Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

giáo án tiếng việt lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.61 KB, 111 trang )

TUẦN 1
Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
TIẾT 1: RÈN TẬP ĐỌC
I. MỤC TIÊU.
- Luyện đọc 2 bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Mẹ ốm.
- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ và câu, các tiếng có âm, vần dễ lẫn.
- Nắm được nội dung của các bài tập đọc.
II. CHUẨN BỊ.
- Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động dạy Hoạt động học
I. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu theo mục tiêu bài học: Tiết học
ngày hôm nay chúng ta sẽ luyện đọc một số bài
TĐ đã được học.
- GV ghi đề bài lên bảng.
II. Luyện tập
1. Bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- GV chia bài tập đọc ra làm 5 đoạn và gọi HS nối
tiếp nhao đọc (2 lượt)
- GV gọi HS khá, giỏi đọc lại toàn bài.
- GV yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi.
- GV gọi HS đọc yếu luyện đọc.
- GV nêu các câu hỏi trong SGK và yêu cầu HS
trả
lời.
- GV tổ chức cho HS thi đọc giữa các tổ.
- GV yêu cầu cả lớp nhận xét và bình chọn bạn
đọc hay nhất.
- GV gọi HS nêu ý nghóa của bài tập đọc.
2. Bài: Mẹ ốm


- GV gọi 6 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ (mỗi em
một khổ, em cuối cùng 2 khổ thơ cuối)
- GV gọi HS đọc lại toàn bài.
- GV cho HS nhắc lại cách đọc bài thơ.
- GV chốt lại cách đọc bài cho HS: đọc diễn cảm
bài thơ, giọng nhẹ nhàng tình cảm.
- GV cho HS đọc theo nhóm đôi.
- GV cho HS học thuộc lòng lại bài thơ.
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng giữa các
tổ.
- GV yêu cầu HS nhận xét và bình chọn bạn đọc
hay nhất.
- GV nêu nhận xét chung.
- GV yêu cầu HS nêu lại nội dung của bài Mẹ ốm.
III. Củng cố dặn dò.
- GV yêu cầu HS nêu lại nội dung của bài Mẹ ốm.
- HS nghe
- 5 HS đọc nối tiếp
- 1 HS đọc
- HS đọc bài theo nhóm đôi.
- HS luyện đọc
- HS trả lời.
- HS thi đọc.
- HS nhận xét và bình chọn bạn đọc
hay nhất.
- 6 HS đọc nối tiếp
- 1 HS đọc toàn bài
- HS nêu.
- HS nghe.
- HS đọc bài theo nhóm đôi.

- HS nhẩm thuộc lòng bài thơ.
- HS thi đọc.
- HS nhận xét và bình chọn bạn đọc
hay nhất.
- HS nghe.
- HS nêu.
- HS trả lời.
1
- GV nhận xét tiết học - HS nghe.

Điều chỉnh – Bổ sung







Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
TIẾT 2: LUYỆN VIẾT
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS:
- Nhớ và viết đúng 3 khổ thơ đầu của bài Mẹ ốm.
- Làm đúng các BT có âm đầu, vần dễ lẫn: l / n; vần an / ang.
II. CHUẨN BỊ.
- Học sinh: SGK, bảng con, vở ôn TV.
- Giáo viên: Đề bài chính tả.
- GV ghi đề bài lên bảng.
ĐỀ BÀI
1. Điền âm n hay l vào chỗ chấm:

Sân trường hoe … ắng
Bướm trắng …ượn quanh
Sương đọng …ong …anh
Trên cành hoa thắm.
2. Điền vần an hay ang vào chỗ chấm:
a. Nắng v… tươi rải nhẹ
Bưởi tròn mọng tróu cành.
b. Từ lâu đường cùng em
Kết nên đôi b… thân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động dạy Hoạt động học
I. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu theo mục tiêu bài học: Tiết học ngày
hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em viết đúng 3 khổ thơ
đầu của bài Mẹ ốm.
- GV ghi đề bài lên bảng.
II. Luyện tập
1. Viết chính tả.
- GV gọi HS đọc lại 3 khổ thơ đầu của bài Mẹ ốm.
- GV gọi HS nêu nội dung của ba khổ thơ đó.
- GV hướng dẫn HS phân tích viết đúng một số từ
sau: cơi trầu, Truyện Kiều, ruộng vườn, cuốc cày
- GV cho HS viết các từ đó vào bảng con (mỗi lần 2
-
- 3 em đọc
- HS nêu
- HS viết
2
từ)
- GV gọi HS đọc thuộc lòng lại 3 khổ thơ đó.

- GV cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi và hỏi số lỗi.
- GV chấm một số bài và nêu nhận xét.
2. Bài tập.
Bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS phân biệt âm n/ l bằng cách lấy ví dụ
về các tiếng, từ chứa những âm đó.
- GV hướng dẫn HS làm câu 1.
- GV cho cả lớp làm bài vào vở.
- GV gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV nêu nhận xét chung và chốt KQ đúng.
Bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS nêu vần cần điền vào chỗ chấm.
-Cả lớp và GV nhận xét KQ. GV chốt KQ đúng.
III. Củng cố dặn dò.
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về các từ có tiếng chứa âm
đầu n / l.
- GV nhận xét tiết học
- HS đọc.
- Cả lớpviết bài vào vở.
- HS soát lỗi và báo cáo.
- HS nghe.
- 1 HS nêu
- HS lấy ví dụ.
- HS nêu.
- HS làm bài vào vở.
- HS tham gia sửa bài.
- HS nghe.

- 1 HS nêu
- HS trả lời.
- HS tham gia sửa bài.
- HS trả lời.
- HS nghe.
Điều chỉnh – Bổ sung






TUẦN 2
Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
TIẾT 3 : RÈN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS:
- Nắm được cấu tạo của tiếng: tiếng nhiều nhất là 3 bộ phận, ít nhất là 2 bộ phận.
- Nắm chắc thế nào là những tiếng bắt vần với nhau.
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm.
II. CHUẨN BỊ.
- Học sinh: vở ôn TV
- Giáo viên: Đề bài.
- GV ghi đề bài lên bảng.
ĐỀ BÀI
1. Phân tích cấu tạo các bộ phận của từng tiếng trong câu ca dao dưới đây:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghóa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
2. Gạch dưới những tiếng bắt vần với nhau trong câu ca dao sau:
Trong đầm gì đẹp bằng sen

3
Lá xanh bông trắng lại chen nhò vàng.
3. Viết một đoạn văn có sử dụng 2 lần dấu hai chấm (một dấu dùng để dẫn lời nhân vật, một dấu
dùng để giải thích).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động dạy Hoạt động học
I. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu theo mục tiêu bài học: Tiết học ngày
hôm nay cô sẽ hướng dấn các nắm chắc về cấu tạo của
tiếng.
- GV ghi đề bài lên bảng.
II. Luyện tập
Bài 1
- GV gọi HS đọc đề bài
- HS nghe
- 1 HS đọc, cả lớp nghe
- GV nêu câu hỏi: - 1 HS nêu
+ Tiếng nhiều nhất là mấy bộ phận, ít nhất là mấy bộ
phận?
+ Phân tích cấu tạo của tiếng: công?
- HS nghe.
- GV cho cả lớp làm bài. -HS làm bài vào vở, 3 HS làm bảng
lớp.
- GV chấm một số bài làm nhanh. - HS nộp bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng. - HS nhận xét.
- GV nêu nhận xét và chốt KQ đúng và GV giúp HS
nắm chắc kiến thức: Tiếng nhiều nhất là 3 bộ phận, ít
nhất là hai bộ phận; tiếng nào cũng phải có vần và
thanh.
- HS nghe

Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc
- GV gọi HS nêu yêu cầu của BT - 1 HS nêu
- GV cho HS nhắc lại thế nào là những tiếng bắt vần
với nhau.
- HS nêu.
- GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến. - HS trả lời.
- GV yêu cầu HS khác nhận xét - HS nhận xét.
- GV nêu nhận xét chung và chốt KQ đúng: Hai tiếng
bắt vần với nhau trong câu ca dao: sen, chen
- HS nghe.
- GV chốt: Những tiếng bắt vần với nhau là những
tiếng có bộ phận vần giống nhau; giống nhau hoàn toàn
hoặc giống nhau không hoàn toàn.
- HS nghe.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc
- GV hướng dẫn HS làm BT với câu hỏi gợi ý: - HS nghe.
+ Nêu các tình huống có thể sử dụng dấu hai chấm? - HS nêu.
- GV nêu nhận xét và gợi ý: Trước khi mẹ đi làm , mẹ
dặn em ở nhà làm một số công việc. Em đã giúp mẹ
làm những công việc đó…
- GV cho HS làm bài vào vở.
- GV yêu cầu HS nêu KQ bài làm.
- HS nghe.
- HS làm bài vào vở.
- HS nêu.
4
- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét.
- GV nêu nhận xét và chốt KQ đúng.

- HS nhận xét.
- HS nghe.
III. Củng cố dặn dò.
- GV yêu cầu HS nêu tác dụng của dấu hai chấm.
- HS trả lời.
- GV nhận xét tiết học - HS nghe.
Điều chỉnh – Bổ sung





Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
TIẾT 4: RÈN TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU .
Giúp HS:
- Nắm được ngoại hình của nhân vật cũng góp phần thể hiện được tính cách của nhân vật.
- Viết được đoạn văn kể về một người thân trong gia đình có kết hợp tả ngoại hình.
II. CHUẨN BỊ .
- Học sinh: Vở ôn TV.
- Giáo viên: Đề bài.
- GV ghi đề bài lên bảng.
ĐỀ BÀI
1. Đọc đoạn văn sau:
Bây giờ Hoa đã là chò rồi. Mẹ có thêm em Nụ. Em Nụ da đỏ hồng…Em Nụ cũng đã lớn lên nhiều.
Em ngủ ít hơn trước, có lúc mắt em mở to, vừa đen, vừa tròn, cứ nhìn Hoa mãi. Hoa yêu em lắm. Hoa
thích đưa võng ru em ngủ.
a. Tìm những từ ngữ tả ngoại hình của em Nụ.
b. Ngoại hình của em Nụ cho chúng ta biết điều gì?
2. Viết đoạn văn kể về một người thân trong gia đình, trong đó kết hợp tả ngoại hình của nhân

vật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động dạy Hoạt động học
I. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu theo mục tiêu bài học: Tiết học ngày hôm
nay giúp chúng ta hiểu rõ ngoại hình của nhân vật cũng góp
phần nói lên tính cách của nhân vật.
- GV ghi đề bài lên bảng.
- HS nghe
II. Luyện tập
Bài 1
- GV gọi HS đọc đề bài
- 1 HS đọc, cả lớp nghe
- GV gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu
- GV hướng dẫn HS làm bài - HS nghe.
- GV cho cả lớp viết câu trả lời vào vở. - HS làm bài vào vở.
5
- GV gọi HS trả lời câu a. - HS trả lời.
- GV yêu cầu HS khác nhận xét và bổ sung. - HS nhận xét.
- GV nêu nhận xét và chốt KQ đúng. - HS nghe
- GV gọi HS trả lời câu b - HS trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt KQ đúng: Ngoại hình
của em Nụ cho thấy em là một em bé rất dễ thương - HS nghe.
được mọi người yêu mến…
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc
- GV nêu câu hỏi:
+ Đề bài yêu câu chúng ta kể câu chuyện về ai? - HS trả lời.
+ Em chọn ai để kể? - HS trả lời.
+ Khi kể về người thân ta kết hợp tả gì? - HS trả lời.

+ Khi tả ngoại hình của bố, mẹ, ông, bà…ta chọn những chi
tiết nào để tả?
- HS trả lời.
- GV nhận xét câu trả lời của HS và chốt kết quả
đúng: Khi tả ngoại hình của người thân ta chọn những đặc
điểm nổi bật về hình dáng, sắc vóc để tả.
- HS ghi nhớ.
- GV cho cả lớp làm bài vào vở. - HS viết bài vào vở.
- GVgọi vài HS đọc kết quả bài làm. - HS đọc bài làm.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt KQ đúng. GV khen ngợi một
số HS làm đúng yêu cầu và hay.
- HS nhận xét.
III. Củng cố dặn dò.
- GV nêu câu hỏi: Khi tả ngoại hình của nhân vật ta cần chú
ý điều gì?
- HS trả lời.
- GV nhận xét tiết học. - HS nghe.
Điều chỉnh – Bổ sung





TUẦN 3
Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
TIẾT 6: RÈN TẬP ĐỌC
I. MỤC TIÊU .
Giúp HS:
- Luyện đọc bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (phần 2); Truyện cổ nước mình.
- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ và câu, các tiếng có âm, vần dễ lẫn.

- Nắm được nội dung của các bài tập đọc.
II. CHUẨN BỊ.
- Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động dạy Hoạt động học
I. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu theo mục tiêu bài học: Tiết học ngày hôm
- HS nghe
6
nay chúng ta sẽ luyện đọc một số bài TĐ đã được học.
- GV ghi đề bài lên bảng.
II. Luyện tập
1. Bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- GV chia bài tập đọc ra làm 3 đoạn và gọi HS đọc nối tiếp
(2 lượt)
- 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp nghe
- GV gọi HS khá giỏi đọc toàn bài. - 1 HS đọc
- GV nêu các câu hỏi trong SGK và yêu cầu HS trả - HS trả lời.
trả lời.
- GV gọi HS nêu lại nội dung của bài tập đọc. - HS nêu.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách đọc bài. - HS trả lời.
- GV nêu nhận xét và chốt: đọc lưu loát toàn bài, - HS nghe.
phù hợp với tình huống biến chuyển của truyện
- GV cho HS đọc bài theo cách phân vai. - HS đọc theo nhóm bàn.
- GV tổ chức cho HS thi đọc theo từng nhóm. - HS thi đọc.
- Cả lớp nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất.
2. Bài: Truyện cổ nước mình.
- GV chia bài tập đọc ra làm 3 đoạn và gọi HS đọc nối tiếp. - 3 HS đọc nối tiếp.
- GV gọi HS khá giỏi đọc lại toàn bài. - 1 HS đọc
- GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc bài. - HS nêu.

- GV nêu nhận xét và chốt: Đọc lưu loát toàn bài, - HS nghe.
đọc với giọng tự hào, trầm lắng.
- GV cho HS trả lời lại các câu hỏi trong SGK. - HS nghe.
- GV cho HS đọc theo nhóm đôi đoạn 1 của bài. - HS đọc theo nhóm đôi.
- GV gọi HS yếu luyện đọc. - HS yếu luyện đọc.
- GV cho HS nhẩm lại bài thơ. - HS nhẩm thuộc lòng bài thơ.
- GV tổ chức cho HS thi đọc bài thơ giữa các tổ. - HS thi đọc.
- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
III. Củng cố dặn dò.
- GV yêu cầu HS nêu lại nội dung của bài tập đọc Truyện cổ
nước mình.
- HS nhận xét và bình chọn.
- HS trả lời.
- GV nhận xét tiết học - HS nghe.
Điều chỉnh – Bổ sung





Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
TIẾT 6: RÈN CHÍNH TẢ
I. MỤC TIÊU .
Giúp HS:
- Nghe viết đúng một đoạn trong bài: Người ăn xin.
- Làm các bài tập phân biệt các âm, vần dễ lẫn: s / x; ăn / ăng.
II. CHUẨN BỊ.
7
- Học sinh: SGK, vở ôn TV.
- Giáo viên: Đề bài chính tả.

- GV ghi đề bài lên bảng.
ĐỀ BÀI
1. Chọn chữ viết đúng trong ngoặc đơn rồi viết lại cho đúng:
Ông em trồng cây (xoài, soài) cát này trước (sân, xân), khi em còn đi lẫm chẫm. Mùa (xoài, soài)
nào mẹ em cũng chọn những quả ngon nhất bày lên bàn thơ ông. Xoài thanh ca, xoài tượng đều
ngon…Nhưng em thích xoài cát nhất, vò ngon đậm đà, màu (sắc, xắc) đẹp, quả lại to.
(Ăn, Ăng) quả xoài cát chín trẩy từ cây ông trồng, thì đối với em không thứ quả gì ngon (bằng,
bằn)
2. Điền vào chỗ chấm im hay iêm:
Hoa s… ; quả hồng x… ; ch… bao ; ngọt l… ; con nh….
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động dạy Hoạt động học
I. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu theo mục tiêu bài học: Tiết học ngày hôm
nay cô sẽ hướng dẫn các viết đúng một đoạn trong bài Người
ăn xin.
- GV ghi đề bài lên bảng.
- HS nghe
II. Luyện tập
1. Viết chính tả:
- GV gọi HS đọc một đoạn trong bài Người ăn xin - 1 HS đọc, cả lớp nghe
(từ Lúc ấy…cầu xin cứu giúp)
- GV yêu cầu HS nêu lại nội dung của bài tập đọc. - HS nêu.
- GV hướng dẫn HS viết đúng một số từ khó sau:
lọm khọm, giàn giụa, sưng húp, bẩn thỉu
- HS tham gia phân tích từ.
- GV cho HS viết các từ đó vào bảng con (mỗi lần 2 - HS viết từ vào bảng con.
từ)
- GV nêu nhận xét chung.
- GV đọc cho HS viết bài. - HS viết bài.

- GV đọc lại cho HS soát lỗi và hỏi số lỗi. - HS nêu số lỗi.
- GV chấm một số bài và nêu nhận xét. - HS nghe.
2. Luyện tập.
Bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu.
- GV giúp HS phân biệt âm s và x, bằng cách yêu - HS lấy ví dụ.
Cầu HS lấy ví dụ về các từ có tiếng chứa những âm đó,
tương tự với vần an / ang.
- GV gọi HS làm mẫu một câu ở bài tập. - HS trả lời.
- GV cho cả lớp làm bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng
lớp.
- GV chấm một số bài làm nhanh. - HS nộp bài.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt KQ đúng. - HS tham gia sửa bài.
- GV nêu nhận xét chung.
Bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV cho cả lớp làm bài vào vở.
- HS nghe.
- 1 HS nêu
- HS làm bàivào vở, 1HS làm bảng
8
- GV chấm một số bài làm nhanh.
- GV sửa bài và chốt KQ đúng. GV yêu cầu cả lớp đổi chéo
vở để kiểm tra KQ của nhau.
- GV nêu nhận xét chung.
lớp.
- HS nộp vở.
- HS tham gia sửa bài, HS đổi chéo
vở để kiểm tra KQ của nhau.
- HS nghe.

III. Củng cố dặn dò.
- GV nêu câu hỏi: Khi viết danh từ riêng chúng ta phải viết
như thế nào?
- HS trả lời.
- GV nhận xét tiết học - HS nghe.
Điều chỉnh – Bổ sung





TUẦN 4
Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
TIẾT 7: RÈN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. MỤC TIÊU .
Giúp HS:
- Tìm được các từ thuộc chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết.
- Nắm được nghóa của một số thành ngữ, tục ngữ.
- Phân biệt được từ đơn, từ phức. Đặt câu với từ đơn, từ phức tìm được.
II. CHUẨN BỊ.
- Học sinh: SGK, vở ôn TV.
- Giáo viên: Đề bài.
- GV ghi đề bài lên bảng.
ĐỀ BÀI
1. Tìm các từ:
- Chứa tiếng hiền:
- Chứa tiếng ác:
2. Các câu thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói về điều gì?
Chò ngã em nâng.
Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

3. Tìm các từ đơn, từ phức trong câu văn sau:
Trường mình cũng vừa tổ chức đợt góp đồ dùng học tập giúp các bạn vùng lũ lụt.
4. Tìm 3 từ đơn, 3 từ phức và đặt 2 câu với 1 từ đơn, 1 từ phức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động dạy Hoạt động học
I. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu theo mục tiêu bài học: Tiết học ngày hm nay
chúng ta sẽ ôn tập một số từ ngữ thuộc chủ điểm Nhân hậu –
Đoàn kết.
- GV ghi đề bài lên bảng.
- HS nghe
II. Luyện tập
9
Bài 1
- GV gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc, cả lớp nghe
- GV gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu
- GV hỏi HS hai tiếng đó là hai tiếng như thế nào - HS nghe.
với nhau. GV nêu nhận xét và chốt: hiền và ác là 2 tiếng trái
nghóa nhau.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng
lớp.
- GV chia lớp làm 2 đội, mỗi đội cử 5 bạn lên ghi - HS nộp bài.
các từ ghép với tiếng đó, trong vòng 3 phút đội nào - HS nhận xét.
tìm được nhiều từ và đúng với yêu cầu thì đội đó chiến thắng -HS nghe
- GV cho HS 2 đội hội ý trước khi chơi và cử người
Lên chơi. - 1 HS đọc
- Cả lớp và GV nhận xét KQ. - 1 HS nêu
- GV nêu nhận xét và tuyên dương đội thắng cuộc.
Bài 2
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm

- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS trao đổi nhóm đôi để tìm hiểu ý nghóa
- HS nộp bài.
- HS nhận xét.
của 2 câu thành ngữ, tục ngữ. - HS thực hiện,
- GV yêu cầu các nhóm nêu ý kiến, các nhóm khác - HS nghe.
nhận xét bổ sung.
- GV nêu nhận xét và chốt KQ đúng.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc
- GV giúp HS phân biệt từ đơn và từ phức với câu hỏi gợi ý:
+ Thế nào là từ đơn, thế nào là từ phức?
- HS nghe.
- GV yêu cầu cả lớp làm bài. - HS làm bài vào vở,
- GV chấm một số bài làm nhanh. - HS nộp bài
- GV yêu cầu HS nhận xét KQ - HS nhận xét.
- GV nêu nhận xét và chốt KQ đúng: các từ phức có trong
câu văn: tổ chức, đồ dùng, học tập, các bạn, lũ lụt, còn lại là
các từ đơn.
Bài 4
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV cho cả lớp tìm từ đơn, từ phức vào vở và đạt câu.
- GV chấm một số bài làm nhanh.
- GV gọi HS nêu KQ.
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV nêu nhận xét và tuyên dường HS tìm đúng từ theo yêu
cầu và đặt câu hay.
- HS nghe.
- 1 HS nêu
- HS làm bài.

- HS nộp bài.
- HS nêu KQ.
- HS nêu nhận xét.
- HS nghe và vỗ tay khen bạn.
III. Củng cố dặn dò.
- GV yêu cầu HS nêu lại thế nào là từ đơn, từ phức? Lấy ví
dụ?
- HS trả lời.
- GV nhận xét tiết học. - HS nghe.
Điều chỉnh – Bổ sung


10




Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
TIẾT 8: RÈN TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU .
Giúp HS:
- Tìm được lời nói trực tiếp và gián tiếp trong đoạn văn.
- Viết được một đoạn văn có lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
II. CHUẨN BỊ .
- Học sinh: SGK, vở ôn TV.
- Giáo viên: Đề bài.
- GV ghi đề bài lên bảng.
ĐỀ BÀI
1. Tìm lời dẫn trực tiếp và gián tiếp trong các câu văn sau:
a. Chưa đến 7 giờ, nhà chú đã chật ních người. Ai cũng háo hức chờ xem cái máy phát hình của xã

mình như thế nào? Đây rồi. Giọng cô phát thanh viên trong trẻo vang lên. Những tiếng reo hò bình
phẩm vang lên “ A, núi Hồng kìa. Chú La, đúng không, trông chú trẻ quá”
b. Sáng chủ nhật, chò em tôi sang nhà bác Năm chơi. Bác hỏi xem chò tôi có thích học vẽ thì bác
giúp. Chò tôi nhanh nhảu nói với bác là rất thích.
2. Chuyển lời dẫn gián tiếp ở đoạn văn b của bài tập 1 thành lời dẫn trực tiếp.
3. Viết một đoạn văn trong đo ùcó lời dẫn gián tiếp và lời dẫn trực tiếp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động dạy Hoạt động học
I. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu theo mục tiêu bài học: Tiết học ngày hôm
nay giúp chúng ta nắm chắc hơn về lời dẫn trực tiếp và gián
tiếp trong đoạn văn.
- GV ghi đề bài lên bảng.
- HS nghe
II. Luyện tập
Bài 1
- GV gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc, cả lớp nghe
- GV gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu
- GV yêu cầu HS cả lớp đọc thầm các đoạn văn và - HS thực hiện.
tìm lời dẫn trực tiếp và gián tiếp theo yêu cầu của BT.
- GV gọi HS nêu KQ. - HS nêu KQ.
- GV yêu cầu HS dưới lớp nhận xét. - HS nhận xét.
- GV nêu nhận xét và chốt KQ đúng. Các lời dẫn - HS nghe
Trực tiếp và gián tiếp:
+ Lời dẫn trực tiếp: A, núi Hồng kìa. Chú La đúng không?
Chú La trẻ quá.
+ Lời dẫn gián tiếp: Bác hỏi chò có thích học vẽ thì bác giúp.
Chò trả lời là rất thích.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài

- 1 HS đọc
11
- GV nêu yêu cầu của BT và yêu cầu HS nhắc lại khi
chuyển thành lời dẫn trực tiếp ta có mấy cách trình bày.
- GV cho cả lớp làm bài vào vở.
- HS nêu.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng
lớp.
- GV chấm một số bài làm nhanh - HS nộp bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét KQ bài làm và GV chốt KQ
đúng.
- HS nhận xét.
- GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra KQ của nhau. - HS thực hiện, các nhóm báo cáo
- GV nêu nhận xét chung. - HS nghe.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc
- GV hướng dẫn HS làm BT với câu hỏi gợi ý:
+ Nêu một số tình huống các em có thể viết thành lời dẫn
trực tiếp và lời dẫn gián tiếp?
- HS trả lời.
- GV nhận xét và yêu cầu cả lớp làm bài. - HS làm bài vào vở,
- GV chấm một số bài làm nhanh. - HS nộp bài
- GV yêu cầu HS đọc bài làm của mình. - HS đọc bài làm
- Cả lớp và GV nhận xét và ghi điểm cho những HS làm bài
đúng với yêu cầu.
- HS cả lớp tham gia sửa bài.
III. Củng cố dặn dò.
- GV yêu cầu HS
- HS trả lời.
- GV nhận xét tiết học - HS nghe.

Điều chỉnh – Bổ sung






TUẦN 5
Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
TIẾT 9: RÈN TẬP ĐỌC
I. MỤC TIÊU .
Giúp HS:
- Luyện đọc hai bài: Một người chính trực và Tre Việt Nam.
- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ và câu, các tiếng có âm, vần dễ lẫn.
- Học thuộc lòng 1 đoạn trong bài thơ: Tre Việt Nam.
- Nắm được nội dung của bài tập đọc.
II. CHUẨN BỊ .
- Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động dạy Hoạt động học
12
I. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu theo mục tiêu bài học: Tiết học ngày hôm
nay chúng sẽ luyện đọc một số bài tập đọc đã được học.
- GV ghi đề bài lên bảng.
- HS nghe
II. Luyện tập
1. Bài : Một người chính trực
- GV chia bài tập đọc ra làm 3 đoạn và gọi HS đọc nối tiếp - 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp nghe
- GV gọi 1 HS đọc khá đọc lại bài. -1 HS đọc

- GV yêu cầu HS trả lời lại một số câu hỏi trong - HS trả lời.
SGK.
- GV gọi HS nêu nội dung của bài. -HS nêu.
- GV cho HS đọc bài theo cách phân vai. - HS đọc phân vai theo nhóm bàn.
- GV gọi một số nhóm bàn đọc theo cách phân vai - Các nhóm luyện đọc.
- GV tổ chức cho HS thi đọc theo nhóm tổ.
- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm bạn đọc hay nhất. - HS nêu nhận xét.
2. Bài: Tre Việt Nam
- GV chia bài tập đọc ra làm 3 đoạn và gọi HS đọc - 3 HS đọc nối tiếp
bài.
- GV gọi HS đọc toàn bài. - HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm bài thơ. - HS lắng nghe.
- GV hỏi lại một số câu hỏi trong SGK. - HS trả lời.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung của bài tập đọc. - HS nêu.
- GV choHS đọc theo nhóm đôi đoạn cuối của bài.
- GV gọi HS đọc chưa tốt luyện đọc. - HS luyện đọc.
- GV yêu cầu HS nhẩm thuộc lòng lại bài thơ. - HS nhẩm thuộc bài thơ.
- GV tổ chức thi đọc giữa các nhóm tổ. - HS thi đọc.
- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. - HS nhận xét.
- GV nêu nhận xét chung. - HS nghe.
III. Củng cố dặn dò.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung của bài Tre Việt Nam.
- HS trả lời.
- GV nhận xét tiết học - HS nghe.

Điều chỉnh – Bổ sung






Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
TIẾT 10: RÈN CHÍNH TẢ
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS:
- Nghe viết đúng một đoạn trong bài: Một người chính trực.
- Tìm đúng các tiếng có âm l / n để viết vào chỗ trống, giải được câu đố có tiếng chứa âm l / n.
II. CHUẨN BỊ .
- Học sinh: SGK, vở ôn TV.
13
- Giáo viên: Đề bài chính tả.
- GV ghi đề bài lên bảng.
ĐỀ BÀI
1. Chọn l / n để điền vào chỗ trống sao cho đúng:
Có những cây mùa …ào cũng đẹp như cây bàng. Mùa xuân …á bàng mới …ảy trông như những ngọn
…ửa xanh. Sang hè, …á …ên thật dày. Khi lá bàng ngả sang màu …ục, ấy là mùa thu.
2. Giải các câu đố sau:
a. Có răng mà chẳng có mồm
Không mắt, không mũi lưng còm cong cong.
(Là cái gì…?)
b. Mẹ cha nàng ở Diêm Vương
Sanh con lại ở Tây Phương Phật đài.
(Là hoa gì…?)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC .
Hoạt động dạy Hoạt động học
I. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu theo mục tiêu bài học: Tiết học ngày hôm
nay sẽ giúp các em viết đúng một đoạn trong bài Một người
chính trực.
- GV ghi đề bài lên bảng.

- HS nghe
II. Luyện tập
1. Chính tả.
- GV gọi HS đọc bài Một người chính trực (từ Tô -1 HS đọc, cả lớp nghe
Hiến Thành … Lý Cao Tông) - 1 HS nêu
- GV gọi HS nêu nội dung của bài. - HS nêu.
- GV hướng dẫn HS phân tích một số từ khó sau: - HS tham gia phân tích từ.
chính trực, di chiếu, vàng bạc, Chiêu Linh.
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con các từ đó. - HS viết bảng con.
(mỗi lần hai từ) - HS nghe
- GV gọi HS đọc lại đoạn cần viết. - 1 HS đọc
- GV đọc cho HS viết bài. - Cả lớp viết bài.
- GV đọc cho HS soát lỗi và hỏi số lỗi. - HS nêu
- GV chấm một số bài làm nhanh.
2. Bài tap
Bai1:
- HS nộp bài.
- GV gọi HS nêu yêu cầu của BT 1. - HS nêu.
- GV cho cả lớp làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng
lớp.
- GV chấm một số bài làm nhanh. - HS nộp bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét KQ của bạn. - HS nhận xét.
- GV nêu nhận xét chung và chốt KQ đúng. - HS nghe.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc
- GV yêu cầu HS suy nghó và giải câu đố. - HS thực hiện.
- GV yêu cầu nêu đáp án. - HS nêu KQ.
- GV yêu cầu HS dưới lớp nhận xét. - HS nhận xét.
- GV nêu nhận xét và chốt KQ đúng: Cái lược, hoa - HS nghe.
14

lan.
III. Củng cố dặn dò.
- GV yêu cầu HS nhắc lại độ cao của một số con chữ: g, h t,
r, a
- HS trả lời.
- GV nhận xét tiết học - HS nghe.
Điều chỉnh – Bổ sung






TUẦN 6
Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
TIẾT 11: RÈN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS:
- Phân biệt được từ ghép phân loại và từ ghép tổng hợp.
- Tìm được các từ láy có trong đoạn văn.
- Tìm được từ ghép và từ láy với một tiếng cho trước.
II. CHUẨN BỊ .
- Học sinh: SGK.
- Giáo viên: Đề bài.
- GV ghi đề bài lên bảng.
ĐỀ BÀI
1. Cho các từ: xe cộ, luật sư, bầu trời, tươi mát, ruộng vườn, màu sắc, ăn uống, sinh viên. Hãy xếp
các từ đó theo hai nhóm: từ ghép phân loại và từ ghép tổng hợp.
2. Tìm các từ láy trong đoạn văn sau:
Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc. Bỗng một con gà trống

vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng, tiếng gà
gáy râm ran.
3. Từ mỗi tiếng dưới đây, hãy kết hợp với tiếng thích hợp để tạo thành từ ghép hoặc từ láy: tươi, vui,
buồn, tốt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC .
Hoạt động dạy Hoạt động học
I. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu theo mục tiêu bài học: Tiết học ngày hôm
nay sẽ giúp các em phân biệt các loại từ phức.
-GV ghi đề bài lên bảng.
- HS nghe
II. Luyện tập
Bài 1
- GV gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc, cả lớp nghe
- GV cho HS nhắc lại thế nào là từ ghép phân loại, thế nào
là từ ghép tổng hợp.
- 1 HS nêu
- GV nhận xét và giúp HS hiểu sâu hơn về từ ghép phân loại - HS nghe.
15
và từ ghép tổng hợp.
+ Từ ghép phân loại:
+ Từ ghép tổng hợp:
- GV cho cả lớp làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm
- GV chấm một số bài làm nhanh.
- GV gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV nêu nhận xét chung và chốt KQ đúng. Các từ ghép
tổng hợp: xe cộ, tưới mát, ăn uống, màu sắc. Còn lại là các
từ ghép phân loại.
- HS nộp bài.
- HS nhận xét

- HS nghe
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc
- GV gọi HS nêu yêu cầu của BT - 1 HS nêu
- GV cho HS nhắc lại thế lào là từ láy.
- GV cho cả lớp làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng
lớp.
- GV chấm một số bài làm nhanh -HS nộp bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét KQ bài làm và GV chốt KQ
đúng.
- HS nhận xét.
- GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra KQ của nhau, các
nhóm báo cáo.
- HS thực hiện, các nhóm báo cáo
- GV nêu nhận xét chung. - HS nghe.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc
- GV yêu cầu HS tạo ra từ ghép và từ láy từ tiếng tươi. GV
nêu nhận xét.
- HS trả lời.
- GV yêu cầu cả lớp làm bài. - HS làm bài vào vở, 4 HS làm bảng
lớp, mỗi em làm một tiếng.
- GV chấm một số bài làm nhanh.
- GV yêu cầu HS nhận xét KQ
- GV nêu nhận xét và chốt KQ đúng.
III. Củng cố dặn dò.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Có mấy cách tạo ra từ
phức?
- GV nhận xét tiết học
- HS nộp bài

- HS nhận xét.
- HS trả lời.
- HS nghe.
- Lắng nghe- thực hiện
Điều chỉnh – Bổ sung





16
Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
TIẾT 12: RÈN TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU. :
- Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng, bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức.
II. CHUẨN BỊ .
- Học sinh: Vở ôn TV.
- Giáo viên: Đề bài.
- GV ghi đề bài lên bảng.
ĐỀ BÀI
Đề bài: Em hãy viết thư cho ông bà để thăm hỏi tình hình và kể lại việc học tập của em cho ông
bà biết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC .
Hoạt động dạy Hoạt động học
I. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu theo mục tiêu bài học: Tiết học ngày hôm
nay chúng ta sẽ ôn lại thể loại văn viết thư.
- GV ghi đề bài lên bảng.
- HS nghe
II. Luyện tập

1. Tìm hiểu đề bài.
- GV gọi HS đọc đề bài. - 2 HS đọc, cả lớp nghe
- GV nêu các câu hỏi để giúp HS xác đònh đúng yêu - 1 HS nêu
cầu của đề bài.
+ Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? - HS trả lời.
+ Mục đích viết thư để làm gì? - HS trả lời.
+ Cần thăm hỏi ông bà những gì?
+ Cần kể cho ông bà nghe những gì về việc học tập
- HS trả lời.
- HS trả lời.
của em?
- GV nhận xét câu trả lời của HS. - HS nghe.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các nội dung của một lá
thư.
* GV lưu ý HS: Phần mở đầu của một lá thư các em
phải ghi đòa điểm, thời gian viết thư và lời thưa gửi. - HS ghi nhớ.
Phần kết thúc bức thư ghi lời hứa hẹn và kí tên.
Lá thư viết với lời lẽ tự nhiên, chân thành, thể hiện
được tình cảm của mình đối với ông bà.
- GV cho cả lớp làm bài vào vở. - HS viết bài.
- GV gọi một số HS đọc lá thư mà mình đã viết. - 3 - 4 HS đọc
- Cả lớp và GV nhận xét nội dung. - HS nhận xét
- GV nhận xét và ghi điểm cho HS viết được một lá - HS nghe.
thư có đầy đủ các nội dung và thể hiện được tình cảm của
mình đối với ông bà.
III. Củng có dặn dò.
- GV cho HS nhắc lại các nội chính của một bức thư.
- GV nhắc những em nào viết chưa xong thì về nhà viết tiếp.
- GV thu vở những HS đã viết xong để chấm.
- 1 HS nêu

- HS ghi nhớ.
17
- GV nhận xét tiết học. - HS nghe.

Điều chỉnh – Bổ sung





TUẦN 7
Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
TIẾT 13: TẬP ĐỌC
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS:
- Luyện đọc hai bài: Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca, Chò em tôi.
- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ và câu, các tiếng có âm, vần dễ lẫn.
- Nắm được nội dung của các bài tập đọc.
II. CHUẨN BỊ.
- Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động dạy Hoạt động học
I. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu theo mục tiêu bài học: Tiết học ngày hôm
nay sẽ giúp các em luyện đọc một số bài TĐ đã được học.
- HS nghe
- GV ghi đề bài lên bảng.
II. Luyện tập
1. Bài: Nỗi dằn vặt của An – đrây - ca
- GV chia bài tập đọc ra làm 3 đoạn và gọi HS đọc. - 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp nghe

- GV gọi HS khá giỏi đọc toàn bài. - 1 HS đọc
- GV nêu các câu hỏi trong SGK và yêu cầu HS trả
lời. - HS trả lời các câu hỏi.
- GV gọi HS nêu nội dung của bài. - HS nêu.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách đọc bài. - HS trả lời.
- GV nêu nhận xét và chốt: Đọc bài văn với giọng - HS nghe
trầm buồn, xúc động, thể hiện được lời của các
nhân vật.
- GV cho HS đọc bài theo cách phân vai. - HS đọc theo nhóm bàn.
18
- GV gọi một số nhóm luyện đọc. - HS luyện đọc.
- GV tổ chức cho HS thi đọc giữa các tổ. - HS thi đọc
- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm bạn đọc
hay nhất. - HS nhận xét.
- GV nêu nhận xét chung và tuyên dương những
nhóm đọc tốt. - HS nghe.
2. Bài: Chò em tôi.
- GV chia bài ra làm 3 đoạn và gọi HS đọc. - 3 HS đọc nối tiếp
- GV đọc mẫu cho cả lớp nghe. - HS nghe.
- GV yêu cầu HS nêu lại nội dung của bài tập đọc. - HS nêu.
- GV cho HS luyên đọc theo nhóm đôi toàn bài. -HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- GV gọi HS đọc yếu luyện đọc. - HS luyện đọc cá nhân.
- GV tổ chức HS thi đọc giữa các tổ.
- GV yêu cầu HS nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất.
- GV nêu nhận xét chung và tuyên dương những HS đọc tốt.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
III. Củng cố dặn dò.
- GV yêu cầu HS nêu lại nội dung của bài tập đọc: Nỗi dằn
vặt của An – đrây – ca.

- HS trả lời.
- GV nhận xét tiết học - HS nghe.
Điều chỉnh – Bổ sung





TIẾT 14: RÈN CHÍNH TẢ
Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS:
- Giúp HS nghe viết đúng một đoạn trong bài: Tre Việt Nam.
- Phân biệt đúng các tiếng có âm đầu s /x.
- Tìm được các từ láy có tiếng chứa âm s / x.
II. CHUẨN BỊ.
- Học sinh: SGK, vở ôn TV.
- Giáo viên: Đề bài chính tả.
- GV ghi đề bài lên bảng.
ĐỀ BÀI
1. Tìm chữ viết đúng trong ngoặc đơn rồi viết lại cho đúng.
Phong cảnh ở quê em rất đẹp. Nào rừng cọ trập trùng, đồi chè bát ngát nào
bãi dâu (sanh / xanh) rờn và các nương ngô, nương (sắn / xắn), trải khắp các (sườn / xườn) đồi.
Quê em còn có một khu công nghiệp đồ (sộ / xộ), nhà máy hóa chất (xừng / sững) bên dòng
(xông / sông) Hồng cuồn cuộn chảy qua.
2. Tìm các từ láy:
a. Có tiếng chứa âm s:
b. Có tiếng chứa âm x:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
19

Hoạt động dạy Hoạt động học
I. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu theo mục tiêu bài học: Tiết học ngày hôm
nay sẽ giup1 các em viết đúng một đoạn trong bài Tre Việt
Nam.
- GV ghi đề bài lên bảng.
- HS nghe
II. Luyện tập
1. Chính tả.
- GV gọi HS đọc một đoạn trong bài tre Việt Nam - 1 HS đọc, cả lớp nghe
(từ Tre xanh … bóng râm)
- GV gọi HS nêu lại nội dung của bài. - HS nêu.
- GV hướng dẫn HS phân tích một số từ khó sau: - HS tham gia phân tích từ.
gầy guộc, luỹ, kham khổ, khuất mình.
- GV yêu cầu HS viết các từ khó. - HS viết các từ khó vào bảng con.
- GV gọi HS đọc lại đoạn thơ cần viết. - 1 HS đọc
- GV đọc cho HS viết bài. - HS viết bài vào vở.
- GV đọc lại cho HS soát lỗi và hỏi số lỗi. - HS báo cáo.
- GV chấm một số bài và nêu nhận xét.
2. Luyện tập
- HS nghe.
- GV gọi HS đọc bài tập 1. - HS đọc.
- GV hướng dẫn HS làm một phần. - HS nêu.
- GV cho cả lớp làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng
lớp.
- GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - HS tham gia sửa bài.
- GV nêu nhận xét chung và chốt KQ đúng. - HS nghe.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc
- GV tổ chức cho HS làm BT này dưới hình thức trò chơi. Trò

chơi có tên gọi: Tiếp sức.
- HS nghe.
- GV chia lớp ra làm 2 đội; đội A và đội B. Mỗi đội cử ra 6
bạn, trong vòng 3 phút đội nào tìm được các từ láy chứa
tiếng có âm s hay x thì đội đó chiến thắng.
- HS nghe hướng dẫn cách chơi.
- GV cho HS 2 đội hội ý trước khi chơi và cử người tham gia
chơi.
- HS hội ý và cử người tham gia
chơi.
- GV yêu cầu HS dưới lớp nhận xét. - HS nhận xét.
- GV nêu nhận xét, chốt KQ đúng và tuyên dương đội thắng
cuộc.
- HS vỗ tay.
III. Củng cố dặn dò.
- GV yêu cầu HS nêu lại một số từ láy tìm được ở BT 2.
-HS đọc lại các từ láy.
- GV nhận xét tiết học - HS nghe.
Điều chỉnh – Bổ sung

20
TUẦN 8
TIẾT 15: RÈN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS:
- Nắm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thực – Tự trọng. Đặt câu với một
số từ ngữ cho trước.
- Tìm được danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn và quy tắc viết DTR.
II. CHUẨN BỊ.
- Học sinh: SGK, vở ôn TV.

- Giáo viên: Đề bài LTVC.
- GV ghi đề bài lên bảng.
ĐỀ BÀI
1. Tìm từ thích hợp cho trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm:
Năm nay, Linh lên lớp 4. Linh là con ngoan, trò giỏi. Ba mẹ Linh rất … về cô con
gái bé bỏng mà giỏi giang của mình. Học giỏi nhưng Linh không … Bạn bè trong lớp
ai cũng quý Linh. Cũng có khi Linh mắc lỗi, được cha mẹ, thầy cô góp ý nhưng Linh
không … bao giờ. Linh luôn luôn… trong học tập và trong cuộc sống.
(tự tin, tự ái, tự kiêu, tự hào)
2. Đặt câu với các từ sau: trung thành, trung hậu.
3. Tìm danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn sau:
Ở Tây Nguyên có một hồ rộng mênh mông nằm trên dãy Chư – pa. Con sông Bô –
cô chảy từ Kon Tum về tới đây bò dãy núi Chư – pa chắn ngang, tạo nên một hồ nước
đẹp ở lưng chừng trời.
4. Khi viết danh từ riêng ta viết như thế nào?
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động dạy Hoạt động học
I. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu theo mục tiêu bài học: Tiết học
ngày hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em ôn lại một
số từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực – Tự trọng.
- GV ghi đề bài lên bảng.
-HS nghe
II. Luyện tập
Bài 1
- GV gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc, cả lớp nghe
- GV gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu
- Để giúp HS điền đúng từ GV cho HS nêu nghóa
của 4 từ đó.
- HS nêu.

21
- GV nhận xét và giúp HS hiểu chắc hơn nghóa của
các từ đó.
- HS ghi nhớ.
- GV cho cả lớp làm bài vào vở.
- GV chấm một số bài làm nhanh.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm
bảng lớp.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng. - HS nhận xét.
- GV nêu nhận xét và chốt KQ đúng. Thứ tự các từ
cần điền: tự hào, tự kiêu, tự ái, tự tin.
- HS nghe
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc
- GV gọi HS nêu yêu cầu của BT - 1 HS nêu
- GV yêu cầu HS nêu nghóa của 2 từ đó. - HS nêu
- GV nêu nhận xét và cho cả lớp làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở.
- GV yêu cầu HS đọc câu văn mà mình đã đặt. - HS đọc câu văn đã đặt.
- Cả lớp và GV nhận xét. GV ghi điểm cho những
HS đặt câu đúng với yêu cầu và hay.
Bài 3
- HS nhận xét.
- GV gọi HS nêu yêu cầu. -HS nêu.
- GV cho HS phân biệt lại DTC và DTR. - HS trả lời.
- GV cho cả lớp làm bài . - Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS
làm bảng lớp (1 em tìm DTC, 1
em tìm DTR)
- GV chấm một số bài làm nhanh. - HS nộp bài.
- GV cùng cả lớp sửa bài, GV chốt KQ đúng. - HS tham gia sửa bài.
- GV cho HS đổi chéo vở để kiểm tra KQ của nhau. - HS thực hiện.

- GV yêu cầu các nhóm báo cáo, GV nêu nhận xét
chung.
- HS báo cáo KQ kiểm tra.
Bài 4.
- GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời. GV chốt:
Khi viết DTR chúng ta phải viết hoa chữ cái đầu
của mỗi tiếng.
- HS trả lời.
III. Củng cố dặn dò.
- GV yêu cầu HS nêu lại cách viết DTR.
- HS trả lời.
- GV nhận xét tiết học - HS nghe.
Điều chỉnh – Bổ sung






22
TUẦN 8
TIẾT 16: RÈN TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS:
- Xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn (đã cho
sẵn cốt truyện).
II. CHUẨN BỊ.
- Học sinh: SGK, vở ôn TV.
- Giáo viên: Đề bài.
- GV ghi đề bài lên bảng.

ĐỀ BÀI
1. Bài thơ Gà Trống và Cáo là câu chuyện kể gồm các sự việc chính sau đây:
- Gà Trống đang vắt vẻo trên cây cao, Cáo thì ở dưới gốc cây.
- Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất để cáo báo cho tin mới.
- Gà không xuống và nói có cặp chó săn đang tới làm cáo khiếp sợ phải bỏ chạy,
làm lộ mưu gian.
2. Hãy triển khai mỗi ý trong cốt truyện trên thành một đoạn văn để có được một câu
chuyện hoàn chỉnh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động dạy Hoạt động học
I. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu theo mục tiêu bài học: Tiết học
ngày hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em luyện tập
xây dựng cốt truyện.
- GV ghi đề bài lên bảng.
- HS nghe
II. Luyện tập
Bài 1
- GV gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc, cả lớp nghe
- GV gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu
- GV gọi vài HS đọc cốt truyện. - 3 HS đọc.
- GV gọi HS nêu nội dung của bài thơ Gà Trống và - HS nêu.
Cáo
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
- GV gọi HS nêu yêu cầu của BT. - 1 HS nêu
* GV hướng dẫn HS phát triển sự việc thứ nhất
thành một đoạn văn.
- GV nêu các câu hỏi sau:
23

+ Nêu đòa điểm Gà Trống và Cáo đứng nói chuyện
với nhau?
- HS trả lời.
+ Cáo nói với Gà những chuyện gì? - HS trả lời.
+Thái độ của Gà như thế nào? - HS trả lời.
- GV nhận xét câu trả lời của HS. - HS nghe.
- Từ những câu trả lời của HS, GV yêu cầu HS nêu
các ý để tạo thành đoạn văn thứ nhất.
- HS nêu.
- GV cho HS trao đổi nhóm bàn để phát triển ý
ý thứ 2 và ý thứ 3 thành các đoạn văn hoàn chỉnh. - HS trao đổi nhóm bàn, đại
diện
- GV gọi đại diện các nhóm nêu ý kiến, các nhóm - Các nhóm nêu ý kiến.
khác nhận xét bổ sung. - Các nhóm khác nhận xét bổ
sung.
- GV nêu nhận xét chung và chốt KQ đúng. - HS nghe.
- GV cho cả lớp viết hoàn chỉnh câu chuyện vào vở. - HS viết bài.
- GV gọi vài HS đọc bài viết của mình.
- Cả lớp và GV nhận xét KQ. GV tuyên đương
những HS làm đúng yêu cầu của BT.
III. Củng cố dặn dò.
- GV nêu câu hỏi: nêu dấu hiệu để nhận biết đoạn
văn?
- 3 HS đọc
- HS nghe.
- HS trả lời.
- GV nhận xét tiết học - HS nghe.
Điều chỉnh – Bổ sung






24
TU ẦN 9
TIẾT 17 : RÈN TẬP ĐỌC
I/ MỤC TIÊU .
- Luyện đọc bài: Nếu chúng mình có phép lạ, Đôi giày ba ta màu xanh.
- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ và câu, các tiếng có âm, vần dễ
lẫn.
- Nắm được nội dung của bài tập đọc.
II/ CHUẨN BỊ.
- Học sinh: SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động dạy Hoạt động học
I. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu theo mục tiêu bài học: Tiết học
ngày hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em luyện đọc
một số bài tập đọc.
- GV ghi đề bài lên bảng.
- HS nghe
II. Luyện tập
1. Bài: Nếu chúng mình có phép lạ.
- GV gọi 4 HS đọc nối tiếp các khổ thơ. - 4 HS đọc nối tiếp
- GV gọi HS khá giỏi đọc toàn bài. - 1 HS đọc
- GV gọi HS trả lời lại các câu hỏi trong SGK. - HS trả lời.
- GV gọi HS nêu lại nội dung của bài tập đọc. - HS nêu.
- GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc bài. - HS nêu.
- GV nhận xét và nhắc HS chú ý khi đọc bài thơ này
chúng ta đọc với giọng hồn nhiên vui tươi, thể hiện

niềm vui, niềm khao khát về một tương lai tươi đẹp.
- HS nghe.
- GV cho HS đọc theo nhóm đôi toàn bộ bài thơ. - HS luyện đọc bài theo nhóm
đôi.
- GV gọi HS đọc yếu luyện đọc. - HS luyện đọc.
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. - HS thi đọc.
- GV yêu cầu cả lớp nhận xét và bình chọn bạn đọc
hay nhất.
- GV nêu nhận xét chung.
- HS nêu nhận xét.
- HS nghe.
2. Bài: Đôi giày ba ta màu xanh.
- GV cho các nhóm bàn tự luyện đọc với nhau, trả - HS thực hiện
lời lại các câu hỏi trong SGk và nêu nội dung của
25

×