Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

giao an tieng viet lop 3 t29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.04 KB, 18 trang )

CHỦ ĐIỂM : THỂ THAO
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TUẦN 29
BÀI : BUỔI HỌC THỂ DỤC
NGÀY THỰC HIỆN :
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
A. TẬP ĐỌC
1. Đọc thành tiếng
_Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn :Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li,
miễn, đỏ như lửa, đẫm trán, thấp thỏm, rướn người, khuỷu tay, rạng rỡ,..
_Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
_Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung
của từng đoạn truyện.
2. Đọc hiểu
_Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài: gà tây, bò mộng, chật vật,…
_Hiểu được nội dung: nêu gương quyết tâm vượt khó của một HS tật nguyền.
B. KỂ CHUYỆN
_Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật. Kể tự nhiên đúng nội dung truyện,
biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.
_Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.
II. CHUẨN BỊ :
1/Giáo viên : Tranh minh họa bài tập đọc .
_Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
2/Học sinh : _SGK ,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1/Khởi động : 2’ Hát bài hát
2/Kiểm tra bài cũ : - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời các câu hỏi về bài Tin thể
thao
3/Bài mới :
TG Hoạt động dạy Hoạt động học ĐDDH
1/ Giới thiệu bài


15’
- GV yêu cầu HS mở SGK trang 89 và hỏi:
Tranh vẽ những gì?
- Bài học hôm nay sẽ đưa các em đến dự buổi
học thể dục này, các em cùng chú ý để biết
được điều đặc biệt của buổi học thể dục này.
- Ghi tên bài lên bảng
2/Hoạt động 1 : Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc toàn bài một lượt, chú ý giọng đọc
của từng đoạn:
+ Đoạn 1: Giọng sôi nổi, hào hứng
+ Đoạn 2: Giọng chậm rãi
+ Đoạn 3: Giọng hân hoan, cảm động
- HS: Tranh vẽ một giờ học thể dục, có
một bạn HS trông yếu ớt đang gắng sức
leo lên một chiếc cột. Thầy giáo chăm
chú theo dõi bạn. Cả lớp không ngớt cổ vũ
động viên bạn.
- HS nghe GV giới thiệu bài
- Theo dõi GV đọc bài mẫu và đọc thầm
theo
Tranh
minh
hoạ
SGK
- Khi đọc bài, GV chú ý nhấn giọng các từ cao, đứng thẳng, như hai con khỉ, thở hồng hộc,
đỏ như chú gà tây, dễ như không, vác thêm, một con bò mộng non, rất chật vật, đỏ như
lửa, ướt đẫm, cố sức leo, thấp thỏm sợ, khuyến khích, “Cố lên! Cố lên!”, rướn người lên,
reo lên, nắm chặt,…

20’
b) Đọc từng câu
- GV treo bảng phụ viết sẵn các từ khó, dễ
lẫn yêu cầu HS đọc.
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu
trong bài, theo dõi và chỉnh sửa lỗi phát âm
của HS.
c) Đọc từng đoạn
- GV gọi 3 HS đọc bài tiếp nối theo đoạn.
- GV yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng một số
câu khó, sau đó hướng dẫn lại và cho cả lớp
cùng luyện ngắt giọng.
+ Đoạn 1: Tưởng chừng cậu có thể vác thêm
một người nữa trên vai / vì cậu khỏe chẳng
khác gì một con bò mộng con.
+ Đoạn 2: Nen-li rướn người lên / và chỉ còn
cách xà hai ngón tay.// “Hoan hô!// Cố tí nữa
thôi!”// - Mọi người reo lên.// Lát sau,/ Nen-li
đã nắm chặt được cái xà./
+ Đoạn 3: Thầy giáo nói: // “Giỏi lắm!//,
Thôi, / con xuống đi!”// Nhưng Nen-li còn
muốn đứng lên cái xà như những người khác.
- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghóa các
từ mới và đặt câu với từ chật vật.
- GV gọi 3 HS khác yêu cầu tiếp nối nhau đọc
lại 3 đoạn trong bài lần 2.
d) Luyện đọc theo nhóm
- Chia nhóm và yêu cầu HS luyện đọc theo
nhóm
e) Đọc trước lớp

- Gọi 3 HS bất kì yêu cầu tiếp nối nhau đọc
bài theo đoạn.
3/Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
- GV hoặc 1 HS đọc lại cả bài
- GV đặt câu hỏi giúp HS tìm hiểu bài
+ Nêu yêu cầu của buổi học thể dục
+ Các bạn trong lớp thực hiện bài tập thể dục
như thế nào?
+ Vì sao Nen-li được miễn tập thể dục?
+ Theo em, vì sao Nen-li cố xin thầy được cho
tập như mọi người?
- Luyện phát âm từ khó
- Đọc bài tiếp nối theo tổ, dãy bàn hoặc
nhóm. Mỗi HS đọc 1 câu.
- 3 HS đọc, cả lớp theo dõi bài
- HS luyện ngắt giọng các câu:
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài
trong SGK. Đặt câu: Tâm chật vật xách
được xô nước lên gác để tưới cây cảnh.
- 3 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài
và nhận xét.
- Mỗi nhóm 3 HS lần lượt đọc bài trước
nhóm, HS trong cùng nhóm theo dõi và
chỉnh sửa cho nhau.
- Theo dõi bài trong SGK
- Trả lời câu hỏi của GV
+ HS phải leo lên một cái cột thẳng đứng ,
sau đó đứng trên một chiếc xà ngang
+ Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti leo như hai con
khỉ. Xtác-đi thì thở hồng hộc, mặt đỏ như

chú gà tây. Ga-rô-nê leo dễ như không
tưởng chừng cậu có thể vác thêm một
người nữa trên vai.
+ Vì Nen-li bò tật nguyền từ bé.
+ Vì Nen-li không ngại khó, ngại khổ,
cậu muốn làm được những việc mà các
15’
+ Những chi tiết nào nói lên quyết tâm của
Nen-li?
- Tấm gương của Nen-li và vận động viên
Am-xtơ-rông có gì giống nhau? Em học được
điều gì qua câu chuyện về các nhân vật này?
- Em hãy tìm một tên thích hợp cho câu
chuyện.
4/Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài
- GV đọc mẫu toàn bài lần 2 , sau đó hướng
dẫn giọng đọc và các từ cần nhấn giọng như đã
nêu ở phần đọc mẫu.
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3
HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc bài trước
lớp theo hình thức tiếp nối.
- Nhận xét và cho điểm HS
bạn của cậu làm.
+ Cậu phải leo một cách chật vật, mặt cậu
đỏ như lửa, trán ướt đẫm mồ hôi, thầy
giáo bảo cậu xuống nhưng cậu vẫn tiếp
tục leo. Cậu cố rướn người lên, thế là cậu
nắm chắc được cái xá. Lúc ấy, thầy giáo
khen cậu giỏi và khuyên cậu xuống nhưng

cậu càng muốn đứng được trên cái xà như
các bạn khác trong lớp. Cố gắng từng
chút, từng chút để đặt được khuỷu tay, hai
đầu gối, hai bàn chân lên xà. Thế là cậu
đứng thẳng người lên, thở dốc, mặt rạng
rỡ vẻ chiến thắng.
- Nen-li và Am-xtơ-rông đã cố gắng hết
sức trong tập luyện để chiến thắng bản
thân mình và đạt kết quả mong muốn.
Chúng ta cần kiên trì tập luyện thể thao
và kiên trì khi gặp khó khăn. Quyết tâm
cao độ, nỗ lực phấn đấu sẽ giúp chúng ta
thành công.
- HS thảo luận cặp đôi để tìm, sau đó
nêu ý kiến. Ví dụ: Nen-li tấm gương
sáng./ Quyết tâm của Nen-li./ Nen-li đã
leo cột như thế nào./ Vượt lên bệnh tật,/
- HS theo dõi bài đọc mẫu
- Mỗi HS đọc một đoạn trong nhóm, các
bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi
cho nhau.
- Các nhóm đọc bài trước lớp, cả lớp theo
dõi, nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay
nhất.
20’ KỂ CHUYỆN
1. XÁC ĐỊNH YÊU CẦU
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của phần Kể
chuyện trang 90, SGK
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
2. HƯỚNG DẪN KỂ CHUYỆN

- GV hỏi: Em hiểu thế nào là kể lại truyện
bằng lời của nhân vật?
- Em có thể kể lại bằng lời của nhân vật nào?
- GV gọi 4 HS yêu cầu tiếp nối nhau kể 3
đoạn của truyện. Sau mỗi lần HS kể, GV
nhận xét để HS rút kinh nghiệm.
- Tức là nhập vào vai của một nhân vật
trong truyện để kể, khi kể xưng là “tôi”
hoặc “tớ” hoặc “mình”.
+ Bằng lời của thầy giáo, của Đê-rốt-xi,
Cô-rét-ti, Ga-rô-nê, Xtác-đi, Nen-li hoặc
một bạn HS trong lớp.
- 3 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét (3
HS có thể kể bằng lời của ba nhân vật
khác nhau).
Tranh
mimh
hoạ
3. KỂ THEO NHÓM
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm
3 HS, yêu cầu các nhóm chọn kể theo lời của
- Tập kể theo nhóm, các HS trong nhóm
theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
một trong hai nhân vật, sau đó 3 HS tiếp nối
nhau kể chuyện trong nhóm.
4. KỂ CHUYỆN
- GV gọi 3 HS kể bằng lời cùng một nhân vật,
tiếp nối kể câu chuyện trước lớp.
- GV nhận xét
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện

- Cả lớp theo dõi và nhận xét
5/CỦNG CỐ : Nhận xét tiết học
6/DẶN DÒ : Bài nhà : dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
Chuẩn bò bài sau :Bé thành phi công .
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN : TẬP ĐỌC TUẦN 29
BÀI : LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC
NGÀY THỰC HIỆN :
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Đọc thành tiếng
_Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn : giữ gìn, sức khỏe, thể dục, bổn phận, khí huyết, lưu thông,
_Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
_Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết đọc bài với giọng kêu gọi rõ ràng, rành mạch.
2. Đọc hiểu
_Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài: dân chủ, bồi bổ, bổn phận, khí huyết, lưu thông,…
_Hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ
đó, có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khỏe.
II. CHUẨN BỊ :
1/Giáo viên : Tranh minh họa bài tập đọc Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
2/Học sinh : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1/Khởi động : 2’ Hát bài hát
2/Kiểm tra bài cũ : - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung
bài Bé thành phi công
_GV nhận xét và cho điểm
3/Bài mới
TG Hoạt động dạy Hoạt động học ĐDDH
1/ Giới thiệu bài

15’

- GV yêu cầu HS quan sát ảnh trang 95, SGK và
hỏi: Ảnh chụp Bác Hồ đang làm gì?
- GV giới thiệu bài:Bác Hồ là tấm gương sáng về
tinh thần luyện tập thể dục, thể thao bồi bổ sức
khỏe.Bài tập đọc hôm nay, chúng ta sẽ cùng đọc
và tìm hiểu bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
của Bác.Bài sẽ cho các em biết sức khỏe quan
trọng như thế nào trong cuộc sống.
- Ghi tên bài lên bảng.
2/Hoạt động 1 : Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- Ảnh chụp Bác Hồ đang tập thể dục.
- HS nghe GV giới thiệu bài
Tranh
minh
hoạ
bài
đọc
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng kêu gọi rõ ràng, rành mạch. Chú ý nhấn giọng
các từ: yếu ớt,cả nước yếu ớt, mạnh khỏe, cả nước mạnh khỏe, luyện tập, bồi bổ, bổn phận.
SGK
b) HD HS đọc từng câu và phát âm từ khó
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài
c) Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ
- Gọi 3 HS yêu cầu tiếp nối nhau đọc ba đoạn
trong bài .
- GV hướng dẫn HS cách ngắt giọng các câu khó:
- Các HS cùng dãy bàn, tiếp nối nhau
đọc bài, mỗi HS đọc 1 câu.
- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi

bài trong SGK
- Theo dõi GV hướng dẫn ngắt và dùng
bút chì đánh dấu những vò trí này
Đoạn 1: Mỗi một người dân yếu ớt / tức là cả nước yếu ớt,/ mỗi một người dân khỏe mạnh /
tức là cả nước khỏe mạnh.//
Đoạn 2: Vậy nên / luyện tập thể dục,/ bồi bổ sức khỏe / là bổn phận của mỗi một người dân
yêu nước.//
20’
- GV yêu cầu HS luyện ngắt giọng các câu trên
- GV nhắc HS các câu còn lại các em chú ý ngắt
giọng đúng vò trí các dấu câu .
- GV gọi 2 HS đọc phần chú giải trước lớp
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn trong bài
d) Luyện đọc theo nhóm
- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 3 HS và yêu
cầu từng em đọc bài trước nhóm
e) Đọc cả bài trước lớp
_ GV gọi 3 HS bất kì yêu cầu tiếp nối nhau đọc
bài trước lớp
.3/Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài
- GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu bài
+ Hãy đọc lại đoạn 1 và cho biết sức khỏe cần
thiết như thế nào trong xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc?
+ Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người
dân yêu nước?
+ Việc luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe có
khó khăn không? Những ai làm được việc này?
+ Em sẽ làm gì sau khi đọc bài Lời kêu gọi toàn

dân tập thể dục của Bác Hồ?
- 5 HS đọc các câu trên trước lớp,
- HS theo dõi GV hướng dẫn ngắt giọng
- 1 HS đọc thành tiếng,từ 1 HS đọc phần
nghóa, cả lớp theo dõi bài trong SGK
- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi
bài trong SGK
- Luyện đọc theo nhóm nhỏ, HS cùng
nhómtheo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài
- HS trả lời câu hỏi của GV:
+ Sức khỏe giúp chúng ta giữ gìn dân
chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống
mới. Việc gì cũng cần có sức khỏe mới
thành công.
+ Vì mỗi một người dân yếu ớt tức là cả
nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh
khỏe tức là cả nước mạnh khỏe.
+ Việc luyện tập thể dục, bồi bổ sức
khỏe không tốn kém và cũng không khó
khăn. Tất cả mọi người từ già trẻ, gái
trai ai cũng nên làm và làm được.
+ 5 đến 7 HS trả lời: Em sẽ tập thể dục
hàng ngày.
5’ 4/Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài
- GV chọn đọc mẫu bài lần thứ hai, sau đó yêu - Theo dõi bài đọc mẫu và trả lời: Đọc
SGK
3/Củng cố :- GV: Hãy đặt tên cho mỗi đoạn trong bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ
- HS thảo luận cặp đôi, sau đó phát biểu ý kiến:
Đoạn 1: Tầm quan trọng của sức khoẻ./ Sức khỏe cần thiết như thế nào?/…

Đoạn 2: Mọi người dân yêu nước có bổn phận bồi bổ sức khỏe./ Sức khỏe và giữ gìn xây dựng đất
nước./…
Đoạn 3: Bác Hồ, tấm gương sáng về luyện tập thể dục./ Kêu gọi toàn dân tập thể dục./…
- Nhận xét về các tên mà HS đặt, giải thích rõ về những cách đặt tên chưa phù hợp.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS chăm chú tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những HS còn
chưa chú ý .
4/Dặn dò : Bài nhà : Đọc nhiều lần bài tập đọc
Chuẩn bò : Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: CHÍNH TẢ TUẦN 29
BÀI : BUỔI HỌC THỂ DỤC
NGÀY THỰC HIỆN :
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
_Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn từ Thầy giáo nói … nhìn xuống chúng tôi trong bài Buổi
học thể dục
_Viết đúng tên riêng người nước ngoài: Đê-rốt-ki, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li.
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s / x , in / inh
II.CHUẨN BỊ :
1/Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a) , 2b)
2/Học sinh : VBT , Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1/Khởi động : 2’ Hát bài hát
2/Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 HS đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở
nháp. : bóng rổ, nhảy cao, đấu võ, thể dục thể hình
- Nhận xét và cho điểm HS
3/Bài mới :
TG Hoạt động dạy Hoạt động học ĐDDH
1/ Giới thiệu bài
25’
15’

- Giờ chính tả này các em sẽ nghe – viết đoạn
cuối trong bài Buổi học thể dục, viết đúng các
tên riêng người nước ngoài và làm bài tập
chính tả phân biệt s / x hay in / inh
2/Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung bài viết
- GV đọc đoạn văn 1 lần
- Hỏi: Vì sao Nen-li cố xin thầy cho được tập
như mọi người?
b) Hướng dẫn cách trình bày bài
- Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu câu gì?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì
sao?
- Tên riêng của người nước ngoài được viết như
thế nào?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS
d) Viết chính tả
_Gọi 1 HS đọc lại cả bài
- GV đọc cả câu
- GV đọc từng cụm CV
- GV đọc lại cả câu
- HS nghe giới thiệu
- Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại
- Vì cậu muốn cố gắng vượt lên mình,
muốn làm những việc mà các bạn làm
được.

- Câu nói của thầy giáo đặt sau dấu hai
chấm, trong dấu ngoặc kép.
- Những chữ đầu câu: Thầy, Nhưng,
Giỏi thôi, Sau, Thế và tên riêng Nen-li
- Viết hoa chữ đầu tiên, đặt dấu gạch
nối giữa các chữ.
- Nen-li, cái xà, khuỷu tay, rạng rỡ
- 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp, HS
dưới lớp viết vào vở nháp.
- 1 hS đọc , cả lớp nghe
- HS nghe .
- HS viết
- HS dò
SGK

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×