Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh,xác định lượng phát thải gây ô nhiễm không khí cho huyện Kim Độngtỉnh Hưng Yên,thể hiện bằng Gis

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 78 trang )

Đồ án chuyên nghành
MỤC LỤC
SVTH: Nguyễn Thị Huyền
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 1 -
Đồ án chuyên nghành
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Các đơn vị hành chính của huyện Kim Động
Bảng 1.2
Nhiệt độ trung bình tháng và năm (
0
C) tại trạm quan trắc Hưng Yên
Bảng 1.3 Lượng mưa TB tháng và năm (mm) tại trạm quan trắc Hưng Yên
Bảng 2.1 Tỷ lệ tăng trưởng của các nghành
Bảng 2.2 Tình hình dân số huyện
Bảng 2.3
Hệ số phát thải của các phương tiện giao thông
Bảng 2.4 Hệ số ô nhiễm do khí thải của các phương tiện giao thông
Bảng 2.5 Hệ số phát thải dân sinh của một số loại nguyên liệu đốt
Bảng 2.6 Hệ số phát thải đối với việc đốt củi ở khu dân cư
Bảng 3.1
Lượng phát thải của ô tô chở hàng của huyện
Bảng 3.2 Lượng phát thải của xe máy trong huyện
Bảng 3.3 Lượng phát thải do dùng củi trong huyện
Bảng3.4 Lượng phát thải dùng than của các xã trong huyện
Bảng 3.5 Lượng phát thải dùng LPG của các xã trong huyện
SVTH: Nguyễn Thị Huyền
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 2 -
Đồ án chuyên nghành
DANH MỤC CÁC HÌNH


Hình 1.1
Bản đồ hành chính huyện Kim Động
Hình 1.2
Nhiệt độ không khí TB các tháng( năm 2009) của tỉnh Hưng Yên
Hình 1.3 Độ ẩm TB các tháng trong các năm của tỉnh Hưng Yên
Hình 1.4
Biểu đồ lượng mưa TB của tỉnh Hưng Yên qua các năm .
Hình 1.5.
Sơ đồ hệ thống sông của huyện Kim Động
Hình 2.1 Biểu đồ tăng trưởng của các nghành
Hình 2.2 Tình hình dân số huyện
Hình 2.3 Tốc độ tăng dân số tự nhiên
Hình 2.5 Biểu đồ số lượng phương tiện vận tải đường bộ của các xã
Hình 2.7 Hệ số phát thải của một số loại phương tiện giao thông
Hình 2.8 Hệ số ô nhiễm khí thải của các phương tiện giao thông
Hình 3.1 Lượng phát thải ô tô chở hang của huyện năm 2009
Hình 3.2 Lượng phát thải ô tô chở hang của các xã trong huyện thể hiện qua
biểu đồ hinh cột
Hình 3.3
Số xe khách của các xã trong huyện
Hình 3.4
Lượng phát thải ô tô chở khách của các xã thể hiện qua hình cột
Hình 3.5 Số lượng xe máy của các xã trong huyện
Hình 3.6 Lượng phát thải xe máy của các xã thể hiện qua hình cột
Hình 3.7
Lượng phát thải các phương tiện giao thông từng xã trong huyện
Hình 3.8 Lượng phát thải dung củi của các xã trong huyện
Hình 3.9
Lượng phát thải dùng than của các xã trong huyện
Hình 3.10

Lượng phát thải dung LPG của các xã trong huyện
SVTH: Nguyễn Thị Huyền
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 3 -
Đồ án chuyên nghành
Hình 3.11
Lượng phát thải dân sinh của từng xã
Hình 3.12
Lượng phát thải SO2 khi dung than của các xã
Hình 3.13
Lượng phát thải SO2 khi dung củi
Hình 3.14
Lượng phát thải tiểu thủ công nghiệp của từng xã
SVTH: Nguyễn Thị Huyền
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 4 -
Đồ án chuyên nghành
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐTM Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
TP Thành phố
SX Sản xuất
BTNMT Bộ tài nguyên môi trường
CP Chính phủ
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
MT Môi trường
TB Trung bình
HD Hải Dương
SP Sản phẩm
XD Xây dựng

KK Không khí
TT Thành thị
NT Nông thôn
QL Quốc lộ
GTVT Giao thông vận tải
ML Mạng lưới
SXSH Sản xuất sạch hơn
QA/QC Đảm bảo chất lượng/Kiểm soát chất lượng
BVTV Bảo vệ thực vật
BC Báo cáo
ĐVT Đơn vị tính
KCN Khu công nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Huyền
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 5 -
Đồ án chuyên nghành
MỞ ĐẦU
Không khí có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với con người và sinh vật. Bởi
không khí là một nhu cầu bức thiết mà không thể không có. Con người ta có thể nhịn
ăn, nhịn uống vài ngày nhưng không thể nhịn thở vài phút.
Trước kia môi trường không khí vốn rất trong sạch, nó có thể tự điều chỉnh
cân bằng và không bị ô nhiễm. Ngày nay sựu phát triển của xã hội và kinh tế đi đôi
với sự phát triển của công nghiệp, giao thông vận tải đã làm cho môi trường không
khí bị ô nhiễm va ngày càng ô nhiễm trầm trọng.
Hiện trạng môi trường không khí ở nước ta đang là mối lo ngại lớn, đặc biệt
tại các thành phố lớn như Hà Nội , TP.Hồ Chí Minh , bên cạnh đó là các tỉnh như
Hưng Yên cũng là khu vực góp phần làm cho ô nhiễm không khí ở nước ta thêm trầm
trọng. Vì vậy, một trong những đề tài : tính toán tải lượng các chất ô nhiễm không khí
trong “Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh,xác định lượng phát thải gây ô
nhiễm không khí cho huyện Kim Động-tỉnh Hưng Yên,thể hiện bằng Gis” là rất

cần thiết và hữu ích.
Nó không chỉ đáp ứng các yêu cầu trước mắt mà còn tạo nền tảng vững chắc
cho sự nghiệp bảo vệ Tài nguyên và Môi trường trong tương lai lâu dài, vì đó là sự
sống còn của chính chúng ta và con cháu sau này: “vì một môi trường sống trong
lành, không ô nhiễm, vì một hành tinh xanh”.
Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Đàm Quang
Thọ,thầy Tạ Đăng Thuần đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình
thực hiện để hoàn thành đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn.

Hưng Yên, ngày 2 tháng 11 năm 2012
SVTH: Nguyễn Thị Huyền
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 6 -
Đồ án chuyên nghành
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN KIM ĐỘNG,TỈNH HƯNG YÊN
1.1. Tổng Quan Điều Kiện Tự Nhiên Của Huyện Kim Động
1.1.1. Vị trí địa lý tự nhiên
- Khu vực đánh giá phát thải nguồn gây ô nhiễm không khí bao gồm toàn huyện
Kim Động, Tỉnh Hưng Yên.
- Huyện Kim Động là một huyện nằm bên tả ngạn sông Hồng, có vị trí tiếp giáp
với các vùng sau:
 Phía Đông Nam giáp huyện Tiên Lữ
 Phía Tây giáp huyện Phú Xuyên của tỉnh Hà Tây cũ
 Phía Tây Nam giáp huyện Duy Tiên của tỉnh Hà Nam
 Phía Đông Bắc Bắc giáp huyện Ân Thi
 Phía Tây Bắc và phía Bắc giáp huyện Khoái Châu
Sông Hồng là ranh giới tự nhiên giữa huyện với hai tỉnh Hà Tây và Hà Nam.Huyện
có hai xã là Phú Cường và Hùng Cường nằm ở bãi bồi giữa sông Hồng.Trên địa bàn
huyện có những sông nhỏ như:sông Bần,sông Kim Ngưu chảy qua…

Diện tích tự nhiên của huyện là 118.7km².
SVTH: Nguyễn Thị Huyền
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 7 -
Đồ án chuyên nghành
Hình 1.1.Bản đồ hành chính huyện Kim Động
• Đơn vị
hành
chính
Bảng 1.1: Các
đơn vị hành
chính của huyện
Kim Động ( Số
liệu thống kê
năm 2009)
1.1.2.Đặc
Trưng
Khí Hậu
SVTH: Nguyễn Thị Huyền
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 8 -
STT Đơn vị hành chính Dân Số(Người) Diện Tich(km²)
Huyện Kim Động 125607 118.7
1 TR.Lương Bằng 9741 9.2
2 Xã Toàn Thắng 9844 9.3
3 Xã Phạm Ngũ Lão 7334 7
4 Xã Hiệp Cường 7712 7.3
5 Xã Ngọc Thanh 6599 6.2
6 Xã Vĩnh Xá 6796 6.4
7 Xã Đức Hợp 7710 7.3

8 Xã Chính Nghĩa 6666 6.3
9 Xã Nhân La 3798 3.6
10 Xã Vũ Xá 5293 5
11 Xã Nghĩa Dân 6191 5.9
12 Xã Song Mai 6815 6.5
13 Xã Hùng Cường 4060 3.8
14 Xã Phú Cường 6143 5.8
15 Xã Hùng An 6890 6.5
16 Xã Mai Động 5584 5.3
17 Xã Phú Thịnh 5598 5.3
18 Xã Thọ Vinh 6309 6
19 Xã Đồng Thanh 6164 5.8
Đồ án chuyên nghành
a)Nhiệt Độ
Nhiệt độ trung bình năm : 23.2
0
C.
Mùa hè nhiệt độ trung bình từ 30-32ºC, cao nhất là vào tháng 6 và tháng 7.Mùa
đông nhiệt độ trung bình 17-22ºC,thấp nhất là vào tháng 1 và tháng 2,nhiệt độ từ
8-10ºC.
Bảng 1.2. Nhiệt độ trung bình tháng và năm (
0
C) tại trạm quan trắc Hưng Yên
Đơn vị:
0
C
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
2007 9.2 10 19 23 28 28,8 29,2 28,4 27,3 24,6 21,3 17,7
2008 10 8.9 20 23 26 28,9 29,2 28,6 27,5 25 21,5 18,2
2009 8 8.2 20 22 26 32 30 28.5 25.8 25.1 19.7 20

( Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2009 )

Hình 1.2.Nhiệt độ không khí TB các tháng( năm 2009) của tỉnh Hưng Yên
b)Độ ẩm
• Khu vực có độ ẩm trung bình là 85%
• Thời kỳ ẩm ướt nhất thường trùng với mùa xuân (tháng II, III và IV), độ ẩm
trong kỳ này vượt quá 85%
• có độ ẩm lớn nhất là tháng IV với độ ẩm trung bình đạt 90.6%
• Thời kỳ khô nhất là những tháng đầu mùa đông, từ tháng XI đến tháng XII với
độ ẩm trung bình giảm xuống chỉ còn 80.6%
Bảng 1.3. Độ ẩm TB tháng và năm (%) tại trạm quan trắc Hưng Yên
Đơn vị: (%)
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
2007 85 87 89 90 88 84 85 89 87 84 82 83
2008 80 83 86 86 82 81 82 84 82 80 78 78
SVTH: Nguyễn Thị Huyền
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 9 -
Đồ án chuyên nghành
2009 82 74 85 87 85 84 83 87 87 83 77 77
( Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2009 )

Hình 1.3.Độ ẩm TB các tháng trong các năm của tỉnh Hưng Yên
c)Mưa
• Tổng lượng mưa trung bình năm dao động trong khoảng 1.500mm - 1.700mm.
• Lượng mưa phân bố khá đồng đều trong khu vực.Tổng lượng mưa trong mùa
mưa chiếm 80-85% tổng lượng mưa cả năm.
• Số ngày mưa trong năm trung bình khoảng 120 - 150 ngày, trong đó số ngày
mưa nhỏ, mưa phùn chiếm khoảng 60 - 65 ngày
Bảng 1.3. Lượng mưa TB tháng và năm (mm) tại trạm quan trắc Hưng Yên

Đơn vị: mm
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
2007 1 29 40 62 202 219 147 130 229 115 11 12
2008 41 20 26 72 178 364 178 267 359 21 408 16
2009 20,1 25 37 96 199 228 237 294 225 131 45 19
( Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2009 )

Hình 1.4. Biểu đồ lượng mưa TB của tỉnh Hưng Yên qua các năm .
d) Chế độ gió, bão:
• Hướng gió hình thành trong mùa đông là đông bắc hay bắc và trong mùa hạ là
các hướng Đông Nam và Nam.
• Tốc độ trung bình vào khoảng 2-3,6 m/s. Tốc độ gió mạnh nhất xảy ra khi có
bão, gây ra những trận mưa có cường độ lớn kéo dài vài ba ngày, đôi khi cả
tuần lễ.
• Lượng mưa do bão gây nên tại huyện Kim Động chiếm tời 10- 20% tổng
lượng mưa năm. Mùa bão bắt đầu từ tháng V và kết thúc tháng XI, nhưng ảnh
hưởng với tần xuất lớn nhất trong các tháng VII, VIII và IX.
e)Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch, hồ, đầm
SVTH: Nguyễn Thị Huyền
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 10 -
Đồ án chuyên nghành
− Sông ngòi Huyện Kim Động thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải.
− Hệ thống sông ngòi dày đặc bao bọc và lan tỏa khắp địa bàn huyện, gồm sông
Hồng, sông Bần, sông Kim Ngưu, . Các sông có đoạn chảy theo chiều ngang,
có đoạn chảy xuôi dòng, có đoạn như ngược chiều, nhưng cuối cùng đều đổ
vào dòng chính, chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.

Hình 1.5. Sơ đồ hệ thống sông của huyện Kim Động
1.2.Sức ép phát triển kinh tế xã hội của huyện Kim Động đến sự phát sinh chất thải gây ô

nhiễm không khí

1.2.1.Tăng trưởng kinh tế Huyện Kim Động
− Huyện Kim Động vốn là một huyện thuần nông, chủ yếu phát triển sản xuất nông
nghiệp. Tuy nhiên kết cấu hạ tầng như đường giao thông, điện cho sản xuất và sinh
hoạt, thông tin liên lạc dịch vụ thương mại tương đối phát triển.
− Tăng trưởng kinh tế bình quân của huyện đạt 11,55%/năm.
SVTH: Nguyễn Thị Huyền
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 11 -
Đồ án chuyên nghành
− Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ.
Tính trong 5 năm (2004 – 2009), tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện tăng bình quân
30,3%.
− Cùng với công nghiệp, lĩnh vực dịch vụ - thương mại cũng có bước phát triển mạnh,
nhất là dịch vụ vận tải, ngân hàng, bưu chính viễn thông, nhà hàng, khu vui chơi, dịch
vụ hàng hoá tại các chợ và siêu thị…, đã đáp ứng kịp thời nhu cầu phục vụ sản xuất
và đời sống dân sinh.
− Những năm gần đây, tuy diện tích đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp nhưng sản xuất
nông nghiệp vẫn luôn được coi trọng. Người dân đã chủ động áp dụng tiến bộ KH-
KT, đưa trên 70% diện tích lúa chất lượng cao vào đồng ruộng. Kết quả trên không
chỉ bảo đảm an ninh lương thực mà còn mang lại giá trị kinh tế cao cho địa phương.
− Việc khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống được quan tâm mang lại hiệu
quả thiết thực. Các doanh nghiệp đã thu hút hàng vạn lao động có việc làm ổn định
và có thu nhập khá.
• Tỷ lệ tăng trưởng của các ngành
Tỷ lệ tăng trưởng của một số ngành mũi nhọn trong Huyện thời gian từ 2004 –
2009 ược thể hiện qua bảng tổng hợp sau:
Bảng 2.1: Tỷ lệ tăng trưởng của các ngành trong tỉnh theo năm (%)
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên 2009)

SVTH: Nguyễn Thị Huyền
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 12 -
STT
Ngành nghề 2005 2006 2007 2008
2009
1 NN, lâm nghiệp, thuỷ sản 34,41 33,05 31,02 30,77 29,88
2 Công nghiệp, xây dựng 29,30 30,35 32,00 32,07 32,46
3 Dịch vụ 36,29 36,60 36,98 37,16 37,66
4 Tổng cộng 100 100 100 100 100
Đồ án chuyên nghành
Hình 2.1: Biểu đồ tỷ lệ tăng trưởng của các ngành trong huyện theo năm(%)
Vai trò và tác động của sự tăng trưởng kinh tế đến đời sống xã hội và MT

(a) Vai trò của tăng trưởng kinh tế đối với người dân
• Tăng trưởng kinh tế là cơ sở để thực hiện hàng loạt vấn đề chính trị, xã hội.
• Trước hết, tăng trưởng kinh tế thể hiện bằng sự tăng lên về số lượng, chất lượng
hàng hoá, dịch vụ và các yếu tố sản xuất ra nó.
• Tăng trưởng kinh tế làm cho mức thu nhập của dân cư tăng, phúc lợi xã hội và chất
lượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiện như: kéo dài tuổi thọ, giảm tỷ lệ suy
dinh dưỡng và tử vong ở trẻ em, giúp cho giáo dục, y tế, văn hoá phát triển.
• Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm, giảm thất nghiệp. Khi
một nền kinh tế có tỷ lệ tăng trưởng cao thì một trong những nguyên nhân quan trọng
là đã sử dụng tốt hơn lực lượng lao động. Vì vậy, tăng trưởng kinh tế nhanh thì thất
nghiệp có xu hướng giảm.
• Tăng trưởng kinh tế tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, củng cố chế
độ chính trị, tăng uy tín và vai trò quản lý của nhà nước đối với xã hội
(b). Tác động của tăng trưởng kinh tế đến môi trường:
o Môi trường đất: Có xu thế thoái hoá do xói mòn, rửa trôi, mất chất hữu cơ; khô hạn,
ngập úng, lũ; trượt, sạt lở đất; mặn hoá, phèn hoá dẫn đến nhiều vùng đất bị cắn cỗi,

không còn khả năng canh tác và tăng diện tích đất bị hoang mạc hoá.
o Môi trường nước: Chất lượng nước ở thượng lưu các con sông còn khá tốt nhưng
vùng hạ lưu phần lớn bị ô nhiễm, nhiều nơi ô nhiễm nghiêm trọng. Chất lượng nước
suy giảm mạnh: nhiều chỉ tiêu như BOD, COD, NH4, tổng N, tổng P cao hơn tiêu
chuẩn cho phép nhiều lần.
SVTH: Nguyễn Thị Huyền
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 13 -
Đồ án chuyên nghành
o Môi trường không khí: Chất lượng không khí ở Hải Dương nói chung còn khá tốt, đặc
biệt là ở nông thôn . Thế nhưng vấn đề bụi lại đang trở thành vấn đề cấp bách ở các
khu đô thị và các khu công nghiệp. Việc gia tăng các phương tiện giao thông cũng
đang gây ô nhiễm không khí ở nhiều nơi. Nồng độ chì, khí CO, NO
X
, SO
2
khá cao,
trực tiếp gây hại đến sức khoẻ của những người tham gia giao thông.
o Môi trường đô thị và công nghiệp: Ô nhiễm do hệ thống tiêu nước, thoát nước lạc
hậu, xuống cấp nhanh. Năng lực thu gom chất thải rắn còn thấp kém; chất thải nguy
hại chưa được thu gom và xử lý theo đúng quy định. Trong khi đó, bụi, khí thải, tiếng
ồn do hoạt động giao thông vận tải nội thị và mạng lưới cơ sở sản xuất quy mô vừa
và nhỏ cùng với hạ tầng kỹ thuật đô thị yếu kém, không theo kịp với sự gia tăng dân
số đã làm nảy sinh các vấn đề bất cập về mặt xã hội và vệ sinh môi trường đô thị.
o Môi trường lao động, dân số và môi trường: Nhiều khu vực sản xuất không đảm bảo
tiêu chuẩn vệ sinh an toàn lao động, gia tăng tỷ lệ mắc bệnh nghề nghiệp. Dân số Hải
Dương thuộc loại đông trên cả nước, gây áp lực rất lớn lên môi trường.
1.2.2.SỨC ÉP DÂN SỐ VÀ VẤN ĐỀ DÂN CƯ
a)Vấn đề dân số và lao động huyện Kim Động


- Dân số hơn 125607 người (theo điều tra dân số năm 2007). Số lao động đang
làm việc trong nền kinh tế 81916 ( người). Điều này cho thấy huyện Kim
Động có một nguồn lao động dồi dào và do đó cần phải có một chương trình
tạo việc làm cho lượng lao động này.
Bảng 2.2 : Tình hình dân số huyện Kim Động giai đoạn 2005 - 2010 (ĐVT: Người)
Năm 2007 2008 2009
Tổng dân số 125607 145958 150917
Tốc độ tăng dân số tự nhiên (%) 0.99 1 1.1
(Nguồn : Báo cáo tình hình dân số huyện Kim Động giai đoạn 2005 - 2010)

Hình 2.2. Tình hình dân số huyện Kim Động ( 2005 – 2010) (ĐVT: Người)

Hình 2.3. Tốc độ tăng dân số tự nhiên huyện Kim Động ( 2005 – 2010)
SVTH: Nguyễn Thị Huyền
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 14 -
Đồ án chuyên nghành

Như vậy biến động tự nhiên dân số của huyện không đều qua các năm và có xu
hướng tăng : Năm 2009 so với năm 2008 tăng nhiều hơn so với năm 2007. Nguồn
nhân lực của huyện Kim Động tương đối dồi sao. Nguồn lao động không ngừng tăng
qua các năm : năm 2007 là 125607 người chiếm 42.6% so với tổng dân số và đến
năm 2008 là 145958 người chiếm 42.9%, năm 2009 là 150917 người chiếm 43.2%.

o Trong đó lao động có khả năng lao động chiếm tỷ lệ rất lớn (trên 95%) và tăng qua
các năm nhưng lao động khômg có khả năng lao động vẫn còn rất nhiều mặc dù đang
có xu hướng giảm.
o Lao động ngoài độ tuổi lao động nhưng có tham gia lao động còn nhiều và cẫn tăng
qua các năm. Những lao động ngoài độ tuổi lao động là lao động dưới và trên tuổi lao
động. Điều này chứng tỏ đời sống của nhân dân huyện vẫn còn gặp nhiều khó khăn

và trẻ em, người già vẫn phải lao động để tăng thêm thu nhập cho gia đình.
o Một đặc điểm đáng chú ý là lao động của huyện Kim Động tăng dần qua các năm.
Điều này chứng tỏ huyện Kim Động luôn chú trọng việc đào tạ nghề cho người lao
động và lực lượng lao động của huyện ngày càng có chất lượng.
1.2.3. KHU VỰC CÔNG NGHIỆP, XÂY DỰNG VÀ NĂNG LƯỢNG
a) .Phát triển công nghiệp huyện Kim Động
− Tập trung phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, đồ uống
theo hướng đa dạng hóa các sản phẩm. Chú trọng chế biến các sản phẩm xuất khẩu,
đưa ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm thành ngành công nghiệp mũi
nhọn trong việc phát triển công nghiệp nông thôn.
− Tập trung đầu tư phát triển vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, chuyển đổi
cơ cấu cây trồng, chuyển mạnh sang sản xuất nông nghiệp hàng hóa có chất lượng và
giá trị cao.
− Huyện Kim Động hoạt động kinh tế trong lĩnh vực Công nghiệp, tại địa bàn huyện có
nhiều nhà máy đang hoạt động ,chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực may mặc


( Nguồn: Số liệu từ Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2009)
SVTH: Nguyễn Thị Huyền
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 15 -
Đồ án chuyên nghành

Duy trì tốc độ phát triển cao. Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GTSX công nghiệp
thời kỳ 2006-2010 bình quân 17,4 %/năm. Đẩy nhanh phát triển các ngành có hàm
lượng công nghệ cao như lắp ráp ô tô, cơ khí chế tạo, sản xuất lương thực thực
phẩm với bước đi phù hợp điều kiện của huyện. Phát triển nhanh công nghiệp hỗ
trợ trong ngành dệt may, da giày, nâng giá trị gia tăng trong mỗi sản phẩm và tăng
năng lực cạnh tranh. Nâng chất lượng hàng công nghiệp thực phẩm, thủ công mỹ
nghệ

b)Phát triển ngành xây dựng
− Hoạt động xây dựng trong năm có xu hướng phục hồi tăng dần, nguyên nhân do giá
cả vật liệu xây dựng ổn định, đặc biệt là thép và xi măng tăng không đáng kể;

Hình 2.4. Giá trị sx xây dựng trên địa bàn huyện Kim Động
(Nguồn Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2009)
− Tăng 19,5% so với năm 2009, trong đó, doanh nghiệp nhà nước tăng 18,0%; doanh
nghiệp ngoài nhà nước tăng 19,7%; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng
5,4%. Theo giá so sánh 1994 đạt 2.430 tỷ đồng, tăng 10,0% so với năm 2009.dự tính
năm 2010, giá trị sản xuất xây dựng đạt 5.776 tỷ đồng (theo giá thực tế).

Về công tác lập, quản lý Quy hoạch xây dựng nông thôn.
− Quy hoạch xây dựng nông thôn, tới nay đã có 19 xã đều đã được phê duyệt xong
nhiệm vụ thiết kế và đang hoàn thiện hồ sơ quy hoạch để phê duyệt; Theo kế hoạch
đề ra thì đến năm 2011 sẽ hoàn thành công tác này, với tỷ lệ 100% các xã có Quy
hoạch xây dựng nông thôn.
− Các dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn xã như: Trụ sở làm việc UBND xã, Trường
học, Trạm y tế, Nhà văn hoá và các khu ở mới của xã đều đã được thực hiện đúng
theo quy hoạch xây dựng nông thôn được duyệt.
SVTH: Nguyễn Thị Huyền
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 16 -
Đồ án chuyên nghành
c)Phát triển năng lượng

• Quy hoạch công nghiệp điện như sau:

Đường dây và trạm 220kv
+ Trạm 220 KV TP Hưng Yên đã đưa vào vận hành năm 2000 với công suất máy biến
áp 220 KV/110KV là 125 MVA


Tại Huyện Kim Động
Huyện Kim Động đã có trạm điện 220 KV được cấp từ lưới điện quốc gia
phục vụ đầy đủ cho sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt của nhân dân;
100 % số hộ dân được dùng điện.
d)Tác động của phát triển công nghiệp - xây dựng và năng lượng tới MT

Sự phát triển của bất kỳ hoạt động kinh tế nào cũng gắn liền với vấn đề môi
trường Điều này càng đặc biệt có ý nghĩa đối với sự phát triển của ngành kinh tế
tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng, và xã hội hóa cao như công nghiệp-xây dựng
vad NL. Các hoạt động sản xuất ảnh hưởng rất lớn tới môi trường tự nhiên như:
o Ô nhiễm nước mặt, nước ngầm do hoạt động sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công
nghiệp không qua xử lý vào môi trường.
o Hệ sinh thái bị thay đổi, mất đi môi trường sống và phát triển của sinh vật,làm giảm
sự đa dạng.Đất nông nghiệp bị mất đi.
o Môi trường đất , không khí, nước bị ô nhiễm do các hoạt động khai thác và thải bỏ
không qua xử lý vào môi trường.
o Ô nhiễm bụi còn do các công trình xây dựng nhà ở, công sở và các đường giao thông
nội thị đặc biệt là việc đổ đất, đá, sỏi lấn chiếm lòng lề đường, quá trình thi công các
công trình, dự án đã ảnh hưởng đến việc đi lại của nhân dân, làm mất cảnh quan đô
thị, ô nhiễm môi trường.
1.2.4. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI
a)Ngành giao thông vận tải huyện Kim Động
• Mạng lưới giao thông huyện
SVTH: Nguyễn Thị Huyền
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 17 -
Đồ án chuyên nghành
− Mạng lưới giao thông của huyện có vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển
kinh tế - xã hội của huyện, của tỉnh và cả vùng. Huyện có một số tuyến đường chính

đã mở rộng, nâng cấp đưa vào sử dụng như đường 39 đây là các trục đường đảm bảo
lưu thông với các huyện trong tỉnh.
− Mạng lưới giao thông được phân bố tương đối hợp lý trên địa bàn huyện, rất thuận
tiện cho việc lưu thông hàng hoá và hành khách trong và ngoài huyện, phát triển kinh
tế - xã hội.
− Mạng lưới giao thông đường bộ bao gồm các quốc lộ, đường tỉnh lộ, đường huyện,
đường giao thông nông thôn với tổng số khoảng 423 km; trong đó: quốc lộ có 5 tuyến
dài 65 km, đường huyện có 5 tuyến dài 19 km, đường xã có tổng chiều dài 61km;
ngoài ra còn khoảng 310 km đường thôn, xóm, đường trên đê và đường ra đồng.
Tuyến đường tỉnh 39A đi qua huyện nối liền với Thành phố Hưng Yên.
− Giao thông ở huyện Kim Động là các tuyến đường liên xã được bê tông hoá và rải
nhựa. Rất thuận lợi cho việc giao thương và di chuyển
Hình 2.5:Biểu đồ số lượng phương tiện VTĐB của các xã
b)Tác động của ngành GTVT tới môi trường

o Làm thay đố hệ sinh thái.
Đường GT được bê tông hóa, rải nhựa, chiếm diện tích đất cho động thực vật,
đè nén lên thảm phủ thực vật, môi trường tự nhiên thay thê bằng môi trường nhân
tạo.
o Tác động môi trường từ giao thông vận tải đường bộ
+ Giao thông vận tải thường là nguồn gây ô nhiễm chính đối với môi trường
không khí ở đô thị, do phương tiện, cơ sở hạ tầng giao thông chưa phát triển, lượng
xe lưu hành nhiều, thêm vào đó hiện nay hầu hết các cửa hàng kinh doanh xăng dầu
trên địa bàn đã áp dụng xăng không chì là loại xăng ít gây ô nhiễm cho môi trường vì
vậy tình trạng ô nhiễm môi trường không khí do các phương tiện giao thông đang là
vấn đề nghiêm trọng.
+ Các chất gây ô nhiễm NO2, SO2, CO, bụi.
+ Vấn đề ô nhiễm tiếng ồn vào giờ cao điểm tại các đô thị cũng là vấn đề đáng
quan tâm.
SVTH: Nguyễn Thị Huyền

GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 18 -
Đồ án chuyên nghành
SVTH: Nguyễn Thị Huyền
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 19 -
Đồ án chuyên nghành
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Phân loại nguồn phát sinh khí thải và đạc điểm của nguồn phát sinh khí thải
2.1.1:Định nghĩa chất thải: CTR được định nghĩa là: Toàn bộ các loại vật chất được
con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế - xã hội của mình (bao gồm các hoạt
động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng…). Trong đó
quan trọng nhất là các loại chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất và hoạt động
sống.
2.1.2Nguồn phát sinh khí thải:
a)Nguồn gốc tự nhiên

+)Ô nhiễm do hoạt động của núi lửa:
− Khi hoạt động, núi lửa phun ra 1 lượng khổng lồ các chất ô nhiễm như tro bụi,
khí SO
2
, H
2
S và CH
4
→ tác động nặng nề và lâu dài.
+)Do bão cát:
− Thường xảy ra ở những vùng đất trơ và ko được che phủ bởi thảm thực vật, đặc biệt
là các vùng sa mạc. Gió mạnh bốc cát bụi từ những vùng hoang hóa, sa mạc và mang
đi rất xa gây ô nhiễm bầu khí quyển trong 1 khu vực rộng lớn, ảnh hưởng đồng thời

đến nhiều nước trong khu vực chịu tác động.
− Ngoài việc gây ô nhiễm không khí, bão cát còn làm giảm tầm nhìn. Chỉ có mưa kéo
dài nhiều giờ hoặc nhiều ngày mới gội sạch được bụi trong không khí do bão cát gây
ra.
+)Do cháy rừng:
− Nạn cháy rừng có thể xảy ra do nhiều nguyện nhan tự nhiên như hạn hán kéo dài, khí
hậu khô và nóng khắc nghiệt làm cho cỏ khô bị bốc cháy khi gắp tia lửa do va chạm
ngẫu nhiên, từ đó lan rộng ra thành đám cháy lớn. Tuy nhiên nạn cháy rừng rất dễ xảy
ra do hoạt động vô ý thức và vụ lợi cá nhân của con người.
− Khi bị cháy rừng nhiều chất độc hại bốc lên và lan tỏa ra 1 khu vực rộng lớn. Những
chất độc hại: Khói, tro bụi, các hydratcacbon không cháy, khí SO
2
, CO, NO
x.
+)Do đại dương:
− Sương mù từ mặt biển bốc lên và bụi nước do sóng đập vào bờ được gió từ đại dương
thổi vào đất liền có chứa nhiều tinh thể muối, chủ yếu là NaCl, còn lại là các chất
MgCl
2
, CaCl
2
, KBr Loại ô nhiễm này đóng vai trò chủ yếu trong việc gây han rỉ vật
liệu, phá hủy công trình xây dựng
+)Do các chất phóng xạ:
SVTH: Nguyễn Thị Huyền
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 20 -
Đồ án chuyên nghành
Trong lòng đất có 1 số khoáng sản và quặng kim loại có khả năng phóng xạ.
+)Ô nhiễm có nguồn gốc từ vũ trụ:

Có rất nhiều hạt vật chất nhỏ bé từ vũ trụ xâm nhập vào bầu khí quyển của trái
đất một cách thường xuyên liên tục. Theo thống kê, hàng ngày trái đất nhận hàng
ngàn tấn vật chất bé nhỏ, kích thước của chúng thay đổi từ vài micromet đến vài
centimet. Nguồn gốc của các loại bụi vũ trụ này là từ các thiên thạch cũng như từ
các đám mây hoàng đạo hoặc cũng có thể từ chính Mặt trời.
+)Ô nhiễm do vi khuẩn - vi sinh vật:
− Trong không khí xung quanh chúng ta có rất nhiều vi khuẩn - vi sinh vật, đặ biệt là ở
những nơi tập trung đông người như nhà ga, siêu thị, cửa hang,
− Các sản phẩm lên men và bị phân hủy là môi trường tốt cho sự phát triển của vi
khuẩn - vi sinh vật. Sản phẩm cuối cùng của quá trình phân hủy là amoniac, mùn,
CO
2
, CH
4
và sulfua. Các quá trình này thường nảy sinh ra các mùi hôi thối không
bền vững ( do quá trinhg thối rữa).
− Các phản ứng hóa học giữa các khí trong tự nhiên phát sinh ra các chất ô nhiễm như
khí sulfat, nitrat
b) Nguồn gốc nhân tạo

+)Nguồn ô nhiễm do các hoạt động của sản xuất nông nghiệp
Trong sản xuất nông nghiệp, vần đề ô nhiễm không khí cần quan tâm đó là
việc phun thuốc trừ sâu và sử dụng các loại phân bón cho lúa và cây trồng. Nhiều loại
thuốc trừ sâu và phân bón hóa học tồn tại rât lâu trong môi trường đất, nước; chúng
rất khó phân hủy do không dùng đúng liều lượng.
+)Nguồn ô nhiễm từ hoạt động của con người
o Nguồn ô nhiễm do sinh hoạt của con người chue yếu là bếp đun và lò sưởi sử dụng
các nhiên liệu than, củi, dầu lửa, khí đốt
Các sản phẩm tạo điều kiện tiện nghi cho cuộc sống của con người cũng tạo ra các
chất ô nhiễm không khí: Sử dụng chất tẩy rửa, thuốc xịt khử mùi, sơn vecni, keo dán,

thuốc nhuộm, thuốc uốn tóc, hơi dung môi hữu cơ như axeton, fomaldehyt, ,
o máy photocopy sinh khí ozon, khu vực nhà xe, nơi đậu xe máy phát thải vào không
khí hơi xăng dầu là các hợp chất hữu cơ.
o Các sinh hoạt các nhân như hút thuốc sinh ra bụi và các khí mỗnit cacbon,
nicotin Khói thuốc lá là chất ô nhiễm lớn nhất trong các môi trường kín như trong ô
tô, tàu hỏa, ở cửa hàng, trong lớp học, phòng làm việc
o Các chất ô nhiễm sinh ra do phân hủy chất thải sinh hoạt từ ao, hồ, cống rãnh, bể tự
hoại hoặc từ các thùng chứa rác, bô rác chủ yếu là mêtan, sulfua hydro, amoniac,
mùi hôi thối của cá, thịt ươn.
SVTH: Nguyễn Thị Huyền
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 21 -
Đồ án chuyên nghành
Bảng 4.1 Chủng loại và nguồn gốc các nhóm chất ô nhiễm không khí chính
THỂ CHỦNG LOẠI NGUỒN THẢI
THỂ KHÍ
CO
2
- Núi lửa
- Hô hấp của sinh vật
- Nhiên liệu hóa thạch
CO - Núi lửa
- Máy nổ
Hydrocarbure - Thực vật, vi khuẩn
- Máy nổ
Hợp chất hữu cơ - Kỹ nghệ hóa học
- Ðốt rác - Sự cháy
SO2 và các dẫn xuất
của S
- Núi lửa - Nhiên liệu hóa thạch

- Sương mù biển - Vi khuẩn
Dẫn xuất của N - Vi khuẩn
- Sự đốt cháy
Chất phóng xạ - Trung tâm nguyên tử
- Nổ hạt nhân
SVTH: Nguyễn Thị Huyền
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 22 -
Đồ án chuyên nghành
THỂ RẮN
Kim loại nặng –
Khoáng
- Núi lửa - Thiên thạch
- Xâm thực do gió
- Nhiều kỹ nghệ
- Máy nổ
Hợp chất hữu cơ tự
nhiên hoặc tổng hợp
- Cháy rừng
- Ðốt rác
- Nông nghiệp (Nông dược)
Phóng xạ - Nổ hạt nhân
c) Ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông vận tải.
- Trong thời gian qua, số lượng các phương tiện giao thông vận tải tăng nhanh. Khí
thải, bụi từ
phương tiện giao thông vận tải là một nguồn ô nhiễm không khí, đặc biệt
đối với môi trường
không khí đô thị và nhất là ở các nút giao thông lớn trong tỉnh.
- Theo đánh giá của các chuyên
gia môi trường, ô nhiễm không khí ở đô thị do giao

thông vận tải gây ra chiếm tỷ lệ khoảng
40%. Hoạt động giao thông vận tải là nguồn
thải chủ yếu gây ra ô nhiễm các chất độc hại: bụi, SO
2
, NO
x
, CO, hơi xăng,.
d) Ô nhiễm không khí do hoạt động xây dựng.
- Quá trình
đô thị hoá đang diễn ra rất nhanh và mạnh ở hầu hết các huyện, thị xã,
thành phố
trong tỉnh với các hoạt động xây dựng nhà cửa, đường sá, cầu cống. Các
hoạt động xây dựng đô thị gây ô nhiễm bụi trầm trọng đối với môi trường không khí
xung quanh: công tác đào đ ất, san lấp mặt bằng, vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng
sẽ làm phát sinh bụi đất đá, bụi do vật liệu xây dựng rơi vãi.
- Việc xây dựng đô thị, hạ tầng còn phát sinh khí thải do hoạt động của các máy
móc
thiết bị hoạt động trên công trường: SO
2
, NO
x
, CO, … làm ảnh hưởng đến chất
lượng
không khí khu vực xung quanh.
e) Ô nhiễm không khí do hoạt động công nghiệp.
SVTH: Nguyễn Thị Huyền
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 23 -
Đồ án chuyên nghành
- Môi trường không khí huyện Gia Lộc đã có hiện tượng ô nhiễm bụi, CO và NO

2
do
hoạt động của các cơ sở sản xuất. Nồng độ bụi trong trong thời gian gần đây có 70%
số điểm quan trắc vượt TCCP do tác động của khí thải giao thông và khí thải các cơ
sở công nghiệp trên địa bàn.
SVTH: Nguyễn Thị Huyền
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 24 -
Đồ án chuyên nghành
Bảng 4.2 Các chất ô nhiễm không khí đặc trưng của một số ngành SX công nghiệp
TT NGÀNH SẢN XUẤT CÁC CHẤT Ô NHIỄM ĐẶC TRƯNG
1.Ngành
CN NL
- Nhà máy nhiệt điện, lò nung, nồi
hơi đốt bằng nhiên liệu hóa thạch:
than đá, dầu mỏ (DO, FO)
-Bụi, SOx, NOx , hydrocacbon aldehyt
2.Ngành
SX
hóa chât
-Sản xuất hóa chất cơ bả - Axit
sunfuric- Amoniac- Xút - clo
-SO
x
, ( SO
2
, SO
3
)-NH3-Cl2, HCl
- Sản xuất phân bón

Supephotphat, phân lân nung chảy
- Ure
Bụi, HF, SiF4, SO3-CO, CO2, NH3, SO2
-Lọc dầu Hydrocacbon, bụi, COx, SOx, NOx
3.Ngành
CN
thực
phẩm
-Sản xuất nước đá NH3
-Sản xuất hạt điều Bụi, mùi hôi, Phenol
-Chế biến sữa, thịt, cá, hải sản Mùi hôi, Clo, tác nhân lạnh ( NH3, CFC
-Chăn nuôi
Amoniac ( NH3), mùi hôi ( Sunfuahydro,
mercaptan…)
2.2.Các phương pháp đánh giá nhanh xác định lượng khí thải

1. Phương pháp trực tiếp: Đo đạc lượng thải (chi tiết ở phần Phụ lục 1)
o Đo thủ công, lấy mẫu bằng thiết bị chuyên dụng, phân tích mẫu trong PTN
o Đo thủ công bằng các thiết bị đo nhanh ( đầu đo hóa - lý);
o Đo từ xa bằng phương pháp hóa - lý .
2. Phương pháp gián tiếp: Tính toán lượng thải (chi tiết ở phần Phụ lục 2)
o Sử dụng các hệ số phát thải (phương pháp đánh giá nhanh);
o Cân bằng vật chất ( cân bằng khối lượng, thể tích đơn giản);
o Phân tích công nghệ, tính toán kỹ thuật (cân bằng vật chất chi tiết).
o Phần mềm Sim-Air, Meti- Lis, Air- quis (chi tiết phụ lục 2)
SVTH: Nguyễn Thị Huyền
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 25 -

×