Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Sử dụng mô hình Meti lis đánh giá sự biến động ÔNKK theo ngày đêm và mùa của điều kiện khí hậu vùng núi khu vực khu vực Tây nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC & MÔI TRƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
“Sử dụng mô hình Meti- lis đánh giá sự biến động
ÔNKK theo ngày đêm và mùa của điều kiện khí hậu
vùng núi khu vực khu vực Tây nguyên”
GVHD: TS. Đàm Quang Thọ
SVTH: Phùng Văn Hùng
Lớp : MTK7.1

Ô nhiễm môi trường sống hiện nay đã trở
thành vấn đề bức thiết được cả thế giới quan
tâm.

Ô nhiễm môi trường bao gồm: ô nhiễm môi
trường nước, không khí, đất.

Ô nhiễm không khí đang ngày càng trở nên
nghiêm trọng, và diễn ra nhanh chóng gây
nhiều tác hại tới con người
Lý do chọn đề tài

Có nhiều phương pháp được sử dụng nhằm
đánh giá sự biến động ÔNKK, trong đó
phương pháp sử dụng mô hình Meti – Lis
cũng được sử dụng như một công cụ đánh giá
sự biến động của ÔNKK.
Lý do chọn đề tài
“Sử dụng mô hình Meti- lis đánh giá sự
biến động ÔNKK theo ngày đêm và mùa


của điều kiện khí hậu vùng núi khu vực
khu vực Tây nguyên”
Từ những lý do trên tôi đã chọn đề tài:
Nội Dung
Giới thiệu mô hình Meti-lis
Ô nhiễm không khí & sự
biến động ô nhiễm
Giới thiệu đề tài
Bàn luận & đề xuất
Khái quát về vùng nghiên cứu
Khí hậu & đặc trưng

Tính cấp thiết của đề tài.

Mục tiêu của đề tài.

Giới hạn và phạm vi của đề tài.

Phương pháp thực hiện của đề tài.
Giới thiệu đề tài.

Khắc phục nhược điểm của các phương
pháp truyền thống;

Xây dựng hệ cơ sở dữ liệu để đưa ra những
biện pháp bảo vệ môi trường.
1. Tính cấp thiết của đề tài

Tạo cơ sở lý luận:
- Mô hình giúp ta dễ mô tả hệ thống tương tác :

Nguồn thải – ĐK MT - CLMT;
- Mô hình mang tính đại diện các đặc điểm cơ
bản nhất của MT;
- Mô hình giúp ta đánh giá tính biến động một
cách logic khi các tác động từ bên ngoài vào
hoặc từ bên trong ra, tới hệ thống tương tác:
Nguồn thải – ĐK MT - CL MT;
2. Mục tiêu của đề tài

Tiết kiệm chi phí và nhân lực
 Mô hình giúp ta thêm thông tin cần thiết về diễn
biến theo không gian thời gian CLMT;
 Mô hình giúp giảm chi phí lấy mẫu, quan trắc đo
đạc;
 Mô hình cho phép thử nghiệm với các thay đổi
theo ý muốn các yếu tố trong hệ tương tác Nguồn thải
– ĐK MT- CL MT.

Phạm vi không gian: Là
toàn bộ bầu không khí
của khu vực Tây
Nguyên.

Phạm vi thời gian: Số
liệu quan trắc mặt đất ít
nhất là 3 năm

Chất khí gây ô nhiễm
phổ biến: SO2
3. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu

Bản đồ khu vực Tây Nguyên

Phương pháp mô hình: Mô hình Meti – lis;

Phương pháp thống kê, xử lý số lệu và biểu
diễn kết quả: Execls, đồ hoạ, biểu đồ, bản đồ…

Phương pháp kế thừa;

Phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp.
4. Phương pháp nghiên cứu

Khái niệm:
“Thời tiết trung bình, hoặc chính xác hơn, là
bảng thống kê mô tả định kì về ý nghĩa các sự thay
đổi về số lượng có liên quan trong khoảng thời gian
khác nhau, từ hàng tháng cho đến hàng nghìn, hàng
triệu năm.”
Khí hậu & đặc trưng cơ bản

Các đặc trưng cơ bản:

Nhiệt độ

Độ ẩm

Lượng mưa

Áp suất khí quyển


Gió

Các hiện tượng xảy ra trong khí quyển

Các yếu tố khí tượng khác.
1. Vị trí địa lý:
Khái quát về vùng nghiên cứu
-
Phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam
-
Phía đông giáp các tỉnh Quảng
Ngãi, Bình Định, Phí Yên,
Khánh Hoà, ninh Thuận, Bình
Thuận.
-
Phía nam giáp các tỉnh Đồng
Nai, Bình Phước.
-
Phía tây giáp tình Attapeu
(Lào) và Ratanakiri
BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TÂY NGUYÊN
a. Khí hậu.

Khí hậu ở Tây Nguyên là khí hậu nhiệt đới gió
mùa cao nguyên thể hiện tính phi địa đới;

Khí hậu Tây Nguyên có sự phân hóa rõ rệt
giữa hai mùa: một mùa mưa và một mùa khô.
2. Khí hậu & đặc trưng khí hậu của vùng


Nhiệt độ:
- Giảm theo độ cao.
- Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của điều kiện địa
hình.

Chế độ mưa: - Tại Tây Nguyên thì chế độ mưa
là không đồng đều theo cả không gian và thời
gian.
b. Đặc trưng khí hâu

Chế độ ẩm:
-
Độ ẩm trung bình năm tương đối cao (70-80%);
-
Độ ẩm tương đối thay đổi rõ rệt theo mùa.

Chế độ gió: Thay đổi theo mùa và chịu ảnh hưởng lớn
từ địa hình khu vực.

Lượng bốc hơi:
- Lượng bốc hơi trung bình năm thay đổi rõ rệt theo mùa
và theo phân vùng lãnh thổ của các tỉnh trong khu vực
1. Khái niệm ô nhiễm không khí.
“Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần
của không khí hoặc có sự xuất hiện các khí lạ làm cho
không khí không sạch, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm
nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con
người và sinh vật.”
Ô nhiễm không khí & sự biến động ô nhiễm
2.1. Nguồn tự nhiên.

-
Do các thảm hoạ xảy ra trong tự
nhiên như: cháy rừng, núi lửa phun
trào…
-
Do sự phân huỷ cá chất hữu cơ
trong tự nhiên. Vd: các đầm lầy…
thủ công nghiệp.
2. Các nguồn gây ô nhiễm không khí
2.2. Nguồn nhân tạo
a. Do hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.

Nguồn thải từ các KCN, cụm CN, hoạt động khai
thác khoáng sản. Vd:Sản xuất xi măng, khai thác và
chế biến gỗ, khia thác quặng Bô-xít…
Tình hình phát triển công nghiệp giai đoạn
2006-2009
b. Do hoạt động giao thông vận tải.
- Hoạt động giao thông vận tải cũng phát thải vào không khí
các chất ô nhiễm như bụi và các khí độc SO2, CO, NO2,
CxHy và tiếng ồn.
- Do chất lượng của phương tiện tham gia giao thông.
c. Do hoạt động xây dựng cơ bản, sinh hoạt, dịch vụ:
- Khí thải phát sinh chủ yếu là CO, CO2, So2, CH4, NH3,…
bụi và mùi hôi thối.
- Do quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng.
Biến
động
ÔNKK
Nhiệt

độ
Gió
Độ ẩm
không
khí
3. Biến động ô nhiễm không khí theo thời tiết
Nhu cầu
sử dụng
năng
lượng
Hoạt động
công
nghiệp
theo ca
Hoạt
động giao
thông
Ngày -
đêm
Biến
động
ÔNKK
4. Biến động ô nhiễm không khí theo lượng thải

Chức năng của mô hình chất lượng không khí:

Dự báo tác động của các nguồn thải mới trong các
DTM,

Quy hoạch lưới trạm cơ bản chất lượng môi trường

không khí,

Mô hình cũng được dùng để dự báo, đánh giá kết quả
của các biện pháp giảm thiểu,

Mô hình được dùng để mô phỏng những ảnh hưởng do
sự cố khi có rò rỉ các khí độc hại, xây dựng các
phương án ứng phó.
Mô hình METI-LIS & vai trò trong đánh giá sự biến động
ÔNKK

Cấu trúc của mô hình Meti-lis
.
1. Loại khí hay hạt ô nhiễm (Khối lượng);
2. Công suất hoạt động của nguồn gây ô nhiễm;
3. Dữ liệu khí tượng (nhiệt độ, tốc độ gió, hướng gió,
độ ổn định khí quyển):
4. Bản đồ khu vực nghiên cứu;
5. Nguồn gây ô nhiễm (điểm) thường là các ống khói
6. Nguồn gây ô nhiễm là nguồn đường
7. Mô hình các vât cản như các tòa nhà, cao ốc, cây cối

×