Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

BÁO CÁO KẾ TOÁN THỰC TẬP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG – BÊ TÔNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.74 KB, 50 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đề tài: Kế toán NVL – CCDC & phân tích tình hình QL HTK
CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ
CÔNG TY
HVTT: NGÔ THỊ LAN Trang 1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đề tài: Kế toán NVL – CCDC & phân tích tình hình QL HTK
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
1.1.1. Giới thiệu chung:
- Tên viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
XÂY DỰNG – BÊ TÔNG.
- Tên viết bằng tiếng Anh: Development Investment Construction Concrete
Joint Stock Company.
- Tên viết tắt: DIC CONCRETE
- Trụ sở chính: 169, Thùy Vân, F.8, TP Vũng Tàu, tỉnh BR-VT
- Điện thoại: 064. 3611584; Fax: 064. 3592958
- Email:
- Website:
- Mã số thuế: 3500732286
- Vốn điều lệ: 17.000.000.000 đồng Việt Nam
- Đơn vị trực thuộc: Chi nhánh Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển xây dựng bê
tông – Cửa hàng Vật liệu xây dựng số 1.
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển:
- Công ty Cổ phần Đầu tư phát triẻn xây dựng – bê tông thành lập theo quy định
của Luật Doanh nghiệp; Công ty được chuyển đổi từ Xí nghiệp Bê tông và Xây dựng,
là Xí nghiệp trực thuộc của Công ty Đầu tư phát triển xây dựng – Bộ Xây dựng.
- Công ty được hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
4903000213, đăng ký lần đầu ngày 01/01/2006. Đăng ký thay đổi lần thứ nhất ngày
28/08/2007 do Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu cấp.
- Cán bộ và công nhân của Công ty đã được đào tạo và am hiểu công việc được
giao, làm việc theo những quy định nghiêm ngặt, có ghi chép kết quả công việc và hồ
sơ để có thể truy xét và kiểm tra kết quả công việc khi cần.


- Lĩnh vực kinh doanh: sản xuất bê tông, xây dựng, đầu tư, thương mại, dịch vụ.
* Ngành nghề kinh doanh:
HVTT: NGÔ THỊ LAN Trang 2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đề tài: Kế toán NVL – CCDC & phân tích tình hình QL HTK
- Sản xuất và kinh doanh bê tông thương phẩm; Vật liệu xây dựng; Cấu kiện bê
tông đúc sẵn (bê tông ly tâm và các sản phẩm đúc sẵn khác).
- Thi công xây dựng các công trình dân dụng; Công nghiệp; Giao thông; Công
trình kỹ thuật đô thị, khu công nghiệp.
- Đầu tư xây dựng các khu đô thị mới; Kinh doanh nhà.
- Kinh doanh và sửa chữa thiết bị, xe máy thi công xây dựng.
- Công ty Cổ phần Đầu tư PTXD – bê tông coi chất lượng sản phẩm là sự sống
còn của đơn vị. Do vậy, Công ty đã xây dựng được và duy trì hệ thống chất lượng sản
phẩm của Công ty đối với khách hàng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000.
- Công ty Cổ phần Đầu tư PTXD - bê tông với thương hiệu DIC bởi các trạm
trộn cưỡng bức, tự động hóa hoàn toàn khép kín. Tất cả các thiết bị của trạm trộn đều
được nhập khẩu từ hãng GEOPG – BTTER Cộng Hòa Liên Bang Đức.
- Hiện nay, Công ty có 4 trạm trộn bê tông được phân bổ đều khắp trong vùng
dọc tuyến quốc lộ 51:
+ Trạm bê tông DIC 1: công suất 120m
3
/h đặt tại khu đô thị mới Chí
Linh, TP. Vũng Tàu (vừa được dời ra phía Bắc thành phố Vũng Tàu).
+ Trạm bê tông DIC 2: công suất 90m
3
/h đặt tại phường Kim Dinh, thị
xã Bà Rịa.
+ Trạm bê tông DIC 3: công suất 90m
3
/h đặt tại Mỹ Xuân, KCN Phú
Mỹ, Tân Thành, tỉnh BR-VT.

+ Trạm bê tông DIC 4: công suất 90m
3
/h đặt tại Phú Mỹ
- Đơn vị có 47 đầu xe vận chuyển bê tông dung tích thùng trộn 7m
3
/h, được
nhập khẩu từ Cộng Hòa Liên Bang Nga, Hàn Quốc.
* Thiết bị bơm bê tông:
- Bơm cần: 5 cái với công suất 90m
3
/h chiều cao cần từ 28-36m.
- Bơm ngang: 4 cái với công suất 90m
3
/h với khả năng bơm xa 350m, bơm cao
150m.
Quản lý vận hành bởi đội ngũ cán bộ kỹ thuật đa ngành nghề, kỹ sư điện, kỹ sư
xây dựng, kỹ sư cơ khí chế tạo và các lập trình viên giàu kinh nghiệm, tận tâm với
công việc.
HVTT: NGÔ THỊ LAN Trang 3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đề tài: Kế toán NVL – CCDC & phân tích tình hình QL HTK
Bê tông DIC đã và đang cung cấp cho một số công trình trọng điểm của tỉnh
BR-VT:
- Tổ hợp khách sạn 5 sao Hồ Tràm
- Các công trình trong KCN Đông Xuyên, Mỹ Xuân A, Phú Mỹ
- Cụm cảng Cái Mép giai đoạn 2, Cảng quốc tế Singapo – Nhật Bản
- Trung tâm hành chính tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu tại thị xã Bà Rịa
- Trung tâm Hội nghị quốc tế do Công ty mẹ làm Chủ đầu tư
- Cao ốc Sài Gòn đường Lê Hồng Phong
- …
1.2. Nhiệm vụ quy mô sản xuất

1.2.1. Chức năng
- Cung cấp bê tông tươi và bê tông đúc sẵn.
- Thi công và xây dựng các công trình nhà cao tầng, xây lắp các công trình công
nghiệp và dân dụng, san lấp mặt bằng, đường giao thông, cấp điện, cấp thoát nước.
1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất
Đặc điểm của sản phẩm bê tông tươi là phải sản xuất và cung cấp nhanh, không
có sản phẩm dở dang, lưu kho quá 3 giờ một đợt. Bê tông phải cung cấp liên tục cho
dù khuôn đổ có lớn hàng ngàn m
3
. Chất lượng công trình đòi hỏi sử dụng hàng chục
năm, có khi hàng trăm năm. Mặt khác, chất lượng bê tông của một công trình liên
quan ảnh hưởng tới giá trị kinh tế, chính trị. Bởi vậy, chất lượng bê tông thương phẩm
được kiểm soát rất chặt chẽ không những chỉ là kiểm tra của khách hàng mà chất
lượng bê tông phải theo quy định của nhà nước. Nếu sản phẩm bê tông không phù hợp
yêu cầu chất lượng phải loại bỏ không được sử dụng cho công trình.
1.2.3. Quy trình công nghệ
Bước 1: Chuẩn bị cho sản xuất:
- Tập kết nguyên vật liệu (số lượng, chất lượng, các chứng chỉ về vật tư).
- Kiểm tra các thiết bị sản xuất (kiểm tra trạm trộn, ô tô vận chuyển).
- Chuẩn bị nhân lực và kiểm tra khu vực giao hàng đưa xe bơm vào vị trí cấp bê
tông, mắc ống bơm tới chi tiết được đổ bê tông.
Bước 2: Thiết kế cấp phối:
HVTT: NGÔ THỊ LAN Trang 4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đề tài: Kế toán NVL – CCDC & phân tích tình hình QL HTK
Trạm trưởng cùng kỹ thuật thiết kế cấp phối bê tông vào hệ điều khiển của trạm
theo yêu cầu của khách hàng (hoặc theo chứng chỉ của nguyên vật liệu mới) phần
này do khách hàng yêu cầu do nguồn nguyên liệu khá ổn định nên thường trong
máy tính đã đặt trước tất cả cấp phối cho từng nguyên liệu theo hợp đồng mua
hàng ký trước.
Bước 3: Cân nguyên vật liệu:

Đây là một quá trình tự động hóa nhưng người vận hành không được chủ quan,
mọi tình trạng hoạt động tốt xấu đều phải được ghi vào sổ nhật ký của trạm vì
nhiều khi do các vấn đề kỹ thuật vẫn phải xử lý và tìm nguyên nhân, mặc dù điều
khiển tự động hay bằng tay thì chỉ số các cân đều được ghi lại và quá trình này
được lưu trong máy có niêm phong của trung tâm kiểm định đo lường Nhà nước –
Đây là cơ sở pháp lý QLCL.
Bước 4: Chế phụ gia và trộn bê tông:
Khi có lệnh cấp bê tông, người vận hành máy trộn mới bắt đầu cho quay máy
trộn nguyên liệu và chế phụ gia vào khối nguyên liệu theo các chỉ số đã đặt trong
phần mềm máy tính (và quá trình này được lưu trong máy có niêm phong của trung
tâm kiểm định đo lường Nhà nước – Đây là cơ sở pháp lý QLCL).
Bước 5: Kiểm tra bê tông trong cối trộn:
Kiểm tra chất lượng bê tông trong cối trộn (phần này chủ yếu bằng cảm quan
nghề nghiệp do người có kinh nghiệm xác định – chủ yếu xác định độ sụt của bê
tông và độ nhuyễn đều của bê tông xem cần thêm thời gian trộn hay dừng để xả
vào xe trộn hoặc phát hiện xem có điều gì không ổn).
Bước 6: Xả bê tông vào xe trộn:
Nếu bước 5 không có gì đặc biệt xảy ra và bê tông đã nhuyễn đều thì mở cửa
bồn trộn để xả bê tông vào bồn xe trộn – in phiếu xuất bê tông (đồng thời ghi “Sổ
cấp bê tông” yêu cầu lái xe xác nhận – kẹp chì niêm phong bồn xe).
Bước 7: Vận chuyển bê tông:
Sau khi đã kẹp chì niêm phong, xe bồn trộn bê tông được vận chuyển đến công
trường, theo cung đường đã quy định và không được dừng xe ở dọc đường, không
được thêm nước và phải quay bồn trộn liên tục nếu có gì đặc biệt với xe vận
chuyển phải thông báo ngay cho người điều hành (các lái xe đều có điện thoại di
động). Quá thời gian vận chuyển bình thường sẽ có người trong bộ phận điều hành
kiểm tra, đường vận chuyển xa sẽ đi theo đoàn.
Bước 8: Kiểm tra lần cuối:
HVTT: NGÔ THỊ LAN Trang 5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đề tài: Kế toán NVL – CCDC & phân tích tình hình QL HTK

Khi xe trộn tới công trường cán bộ KCS, nhân viên giao hàng kiểm tra lần cuối
chất lượng bê tông và các chứng từ kèm theo nếu chắc chắn bê tông đảm bảo chất
lượng thì mời khách hàng kiểm tra niêm phong nhất trí cắt chì niêm phong, đo độ
sụt bê tông, đúc mẫu bê tông, dán tem vào mẫu, lập biên bản đúc mẫu tại hiện
trường, khách hàng ký nhận vào phiếu xuất kho mới được xả bê tông từ xe trộn vào
xe bơm và bắt đầu quá trình bơm cấp bê tông.
Bước 9: Bơm cấp bê tông vào công trình:
Theo yêu cầu của khách hàng về tiến độ bơm, quy trình bơm, tổ bơm bê tông sẽ
lắp ống bơm tới vị trí cần bơm và thực hiện cấp bê tông vào công trình.
Bước 10: Vệ sinh:
Sau khi hoàn tất quá trình cấp bê tông thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng bắt đầu
thực hiện thu ống bơm, thu xe bơm và vệ sinh toàn bộ các thiết bị từ trạm trộn, xe
bơm, ống bơm, cống rãnh và kết thúc một quá trình sản xuất.
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
1.3.1. Cơ cấu tổ chức
HVTT: NGÔ THỊ LAN Trang 6
PHÓ GIÁM ĐỐC KỸ
THUẬT
BP KT –
THI CÔNG
TỔ
LẮP
ỐNG 1
&2
TRẠM
TRƯỞNG
TRẠM DIC 1
BP QUẢN
LÝ XE
MÁY,

TH.BỊ
BP QUẢN
LÝ VẬT

TỔ XE
TRỘN

TÔNG
TỔ XE
BƠM BÊ
TÔNG
NV VẬN
HÀNH
- TỔ SẮT
- VẬN HÀNH
- TỔ QUAY CÔNG
- KỸ THUẬT
XƯỞNG
TRƯỞNG
XƯỞNG BÊ
TÔNG ĐÚC
SẴN
CỬA HÀNG
VẬT LIỆU
XÂY DỰNG
ĐẠI DIỆN LÃNH ĐẠO
BAN GIÁM ĐỐC
TRƯỞNG PHÒNG HC –
TỔ CHỨC
TRƯỞNG PHÒNG KT –

THI CÔNG
TRƯỞNG PHÒNG KH -
KD
KẾ TOÁN TRƯỞNG
TRẠM
TRƯỞNG
TRẠM DIC 2
TRẠM
TRƯỞNG
TRẠM DIC 3
TRẠM
TRƯỞNG
TRẠM DIC 4
NV VẬN
HÀNH
NV VẬN
HÀNH
NV VẬN
HÀNH
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN KIỂM SOÁT
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đề tài: Kế toán NVL – CCDC & phân tích tình hình QL HTK
1.3.2. Nhiệm vụ, chức năng quản lý trong từng bộ phận
* Ban giám đốc:
- Anh. Vũ Anh Tuấn _ Giám đốc: là người chịu trách nhiệm trước HĐQT, tổng
công ty, và trước pháp luật về kết quả sản xuất kinh doanh, đại diện cho Công ty ký
kết các hợp đồng kinh tế bên ngoài trực tiếp điều hành quản lý công ty, đưa ra các
quyết định cần thiết có căn cứ có hiệu quả. Tổ chức xây dựng và duy trì hệ thống
QLCL theo TCVN ISO 9001 : 2000.
- Anh. Dương Vĩnh Hiệp _ Phó Giám đốc: tiếp nhận và xử lý các văn thư sau

đó giao cho các phòng có liên quan.
+Chịu trách nhiệm về mẫu mã kỹ thuật của sản phẩm với giám đốc.
+Thay mặt Giám đốc xử lý các công việc liên quan đến sản phẩm bán ra
cho khách hàng.
Các phòng ban nghiệp vụ chuyên môn có chức năng giúp Giám đốc quản lý,
điều hành công việc:
* Phòng hành chính:
- Tổ chức kiểm soát, lưu giữ bảo quản tài liệu, hồ sơ có liên quan tới các nghiệp
vụ trong hệ thống QLCL của công ty.
- Theo dõi và đôn đốc công nhân viên trong công ty thực hiện an toàn lao động
và vệ sinh tại đơn vị.
* Phòng tài chính kế toán:
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về mọi hoạt động tài chính cũng
như quản lý toàn bộ tài sản của doanh nghiệp.
- Đảm bảo đủ và kịp thời các nhu cầu tài chính cho mọi hoạt động của công ty.
- Tổ chức thực hiện hạch toán và thiết lập hệ thống kế toán – thông kê trong
công ty theo quy định hiện hành của nhà nước và cơ quan chủ quản, trực tiếp tổ chức
giải quyết việc thanh quyết toán với đối tác.
* Phụ trách kỹ thuật – QLCL:
- Đưa ra những mục tiêu chất lượng cho công ty và các giải pháp kỹ thuật để
thực hiện các mục tiêu đó. Xây dựng các mức kinh tế kỹ thuật, đề xuất và tổ chức thực
HVTT: NGÔ THỊ LAN Trang 7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đề tài: Kế toán NVL – CCDC & phân tích tình hình QL HTK
hiện các đề tài nghiên cứu cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng công
việc.
- Cung cấp đầy đủ các thông tin có liên quan tới chất lượng cho sản xuất, kinh
doanh trước khi đưa vào sản xuất.
- Thiết kế công nghệ, hướng dẫn, kiểm tra việc chuẩn bị các yếu tố sản xuất và
thực hiện hoàn tất các mẫu vật, hồ sơ bắt buộc hay dự phòng để chứng cứ xác định giá
trị sử dụng của sản phẩm.

- Tổ chức kiểm soát thiết bị sản xuất để đảm bảo kế hoạch sản xuất, theo dõi
việc lập kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa.
- Tổ chức áp dụng các kỹ thuật thống kê trong phân tích, đánh giá các kết quả
sản xuất, tham gia đào tạo công nhân, nâng cao khả năng chuyên môn, cập nhật kỹ
thuật mới để nâng cao không ngừng.
- Đưa ra biện pháp nhận dạng sản phẩm và truy xét nguồn gốc để giúp cho việc
phân tích, tìm nguyên nhân những hạn chế khi thực hiện hay những sản phẩm không
đảm bảo chất lượng quy định.
- Xây dựng quy trình bảo dưỡng, sử dụng sản phẩm bê tông để bộ phận kinh
doanh hướng dẫn khách hàng nhằm bảo vệ uy tín chất lượng sản phẩm cung cấp đến
cùng.
- Lập hồ sơ quản lý xe, máy, thiết bị sản xuất trong toàn xí nghiệp, chịu trách
nhiệm kiểm soát đối với thiết bị xe, máy đó.
- Quản lý điều hành các xe bơm bê tông và tổ lao động vận hành bơm. Chịu
trách nhiệm trước giám đốc về việc quản lý điều hành phương tiện và lao động dưới
quyền sao cho an toàn, hiệu quả, hợp pháp, hợp lý, hợp tình (đúng tuyến, đúng người,
đúng việc, đúng nghề, đúng trang thiết bị bảo hộ).
- Chịu trách nhiệm chính trong việc theo dõi đo lường sản phẩm, kiểm soát các
thiết bị theo dõi đo lường, đảm bảo đúng quy định của Nhà nước về kiểm định và tiêu
chuẩn của thiết bị này.
- Tổ chức hệ thống kiểm tra chất lượng trong toàn công ty, chịu trách nhiệm
kiểm tra và xác nhận chất lượng nguyên vật liệu mua về, và thành phẩm trước khi xuất
ra khỏi công ty. Theo dõi kết quả kiểm tra kiểm soát chất lượng của các nhân viên
kiểm tra chất lượng, kiểm soát các sản phẩm không phù hợp ngay khi phát hiện…
- Theo dõi việc kiểm soát các sản phẩm không phù hợp và quyết định các
trường hợp nhân nhượng hay hủy bỏ.
HVTT: NGÔ THỊ LAN Trang 8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đề tài: Kế toán NVL – CCDC & phân tích tình hình QL HTK
- Định kỳ hàng tháng làm báo cáo chất lượng toàn công ty gửi lãnh đạo, có
quyền báo cáo trực tiếp về chất lượng sản phẩm lên Giám đốc không cần qua một cấp

nào khác.
* Phụ trách kinh doanh:
- Khi nhận được phương án đưa vào phòng kỹ thuật lập phương án sản xuất
trực tiếp. Ngoài ra còn báo cáo đến số lượng, tiếp thị.
- Chịu trách nhiệm chính về việc đàm phán với khách hàng, soạn thảo, tổ chức
ký kết và thực hiện các hợp đồng bán hàng, giải quyết các yêu cầu hay khiếu nại của
khách hàng, thu thập các phản ánh về mọi vấn đề liên quan đến công ty để nghiên cứu,
phản ánh cho các bộ phận và nâng cao chất lượng.
- Hướng dẫn và kiểm tra khách hàng thực hiện các quy trình bảo dưỡng, sử
dụng bê tông để đảm bảo uy tín của sản phẩm mà công ty đã cung cấp.
- Phòng ngừa những hiểu lầm tới mức tối đa khi người sử dụng không hiểu biết
gì về kỹ thuật bê tông và kết cấu trong xây dựng (mặc dù các cơ sở pháp lý đều đầy
đủ).
- Nắm rõ thông tin về các sản phẩm cùng loại với sản phẩm của công ty và tình
hình của các doanh nghiệp có sản phẩm cạnh tranh càng nhiều càng tốt.
- Nắm rõ các yếu tố cấu thành sản phẩm, các phương thức sản xuất, vận
chuyển, bán hàng và thanh toán – phân tích được tất cả các quá trình nhằm tư vấn cho
khách hàng lựa chọn nguyên vật liệu, phụ liệu cần thiết cho từng công trình, phương
thức sản xuất… hiệu quả kinh tế nhât mà vẫn đạt được các yêu cầu đặt ra (chất lượng,
số lượng, thuận tiện, nhanh chóng gọn nhẹ, thẩm mỹ, vệ sinh môi trường, quan hệ xã
hội, giảm phiền hà…).
- Đề xuất với Giám đốc để quyết định việc bán hàng hay không, giá cả và
phương thức bán hàng. Phương thức quảng cáo, khuyến mãi đối với từng sản phẩm,
từng đối tác, từng công trình, từng thời gian nhất định.
- Theo dõi và phân tích kết quả sản xuất và bán hàng bằng kỹ thuật thống kê đẻ
nắm chắc và chủ động kiểm soát việc bán hàng cũng như lập các báo cáo để cấp trên
xem xét, nghiên cứu cải tiến.
* Tổ trưởng tổ xe bơm:
- Trức thuộc bộ phạn kỹ thuật – QLCL và chịu sự chỉ đạo của phụ trách kỹ
thuật QLCL.

HVTT: NGÔ THỊ LAN Trang 9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đề tài: Kế toán NVL – CCDC & phân tích tình hình QL HTK
- Chịu trách nhiệm trước bộ phận phụ trách về việc điều hành công nhân trong
tổ. Quản lý, vận hành, sửa chữa, vận chuỷen các xe bơm bê tông đảm bảo an toàn cho
sản phẩm, phương tiện và con người.
- Theo dõi về chất lượng công việc, ý thức lao động, thực hiện chấm công, chia
công chính xác cho công nhân và gửi cho bộ phận tiền lương vào ngày đầu tháng.
- Nắm rõ và truyền đạt các quy định của công ty có liên quan đến công việc và
trách nhiệm quyền lợi của công nhân đến từng người trong tổ. Nắm rõ tình hình sức
khỏe, tư tưởng sinh hoạt… của từng công nhân để điều hành và ý kiến với cấp trên để
hỗ trợ nếu thấy cần thiết.
* Bộ phận sửa chữa:
- Theo dõi và lập dự trù sửa chữa thiết bị xe máy theo định kỳ (hàng tháng,
quý), để xe máy thiết bị đảm bảo kỹ thuật trước khi ra công trường.
- Lập sổ theo dõi công việc sửa chữa từng loại máy móc, thiết bị tại đơn vị.
1.4. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
1.4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại phòng kế toán của công ty

1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng phần hành kế toán
HVTT: NGÔ THỊ LAN Trang 10
KẾ
TOÁN
VẬT TƯ
& TSCĐ
KẾ TOÁN
THANH
TOÁN VÀ
CÔNG NỢ
KẾ TOÁN TRƯỞNG
GIÁM ĐỐC

KẾ TOÁN
TỔNG HỢP
VÀ TIÊU
THỤ SẢN
PHẨM
THỦ QUỸ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đề tài: Kế toán NVL – CCDC & phân tích tình hình QL HTK
Để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ theo pháp lệnh Nhà nước ban hành và các
nhiệm vụ được giao, nhiệm vụ của từng thành viên trong phòng kế toán như sau:
- Anh. Nguyễn Hữu Đức_ Kế toán trưởng:
+ Kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành chế độ bảo vệ tài sản, vật tư, tiền
vốn trong công ty.
+ Kiểm tra kiểm soát chế độ tiền lương và chế độ quản lý kỷ luật lao
động.
+ Kiểm tra kiểm soát việc lập và thực hiện các kế hoạch sản xuất – kỹ
thuật tài chính, khấu hao, đầu tư xây dựng cơ bản.
+ Kiểm tra kiểm soát việc thực hiện kiểm kê và đánh giá lại tài sản, xử lý
các khoản tổn thất, thiếu hụt…
- Anh. Nguyễn Thanh Trường _ Kế toán tổng hợp:
+ Cuối tháng, cuối quý có nhiệm vụ xác định đối tượng tập hợp chi phí
sản xuất và đối tượng để tính giá thành, tập hợp phân bổ chi phí, tính giá thành
sản xuất thực tế của từng loại sản phẩm khi hoàn thành nhập kho.
+ Cuối tháng, cuối quý lập báo cáo các chế độ kế toán hàng kỳ gởi về
công ty theo đúng thời gian quy định.
- Chị. Nguyễn Thị Ban _ Kế toán thanh toán - công nợ:
+ Theo dõi thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các loại vốn bằng tiền
khác.
+ Theo dõi các khoản công nợ, các khoản phải thu, phải trả các đơn vị
trong tập đoàn DIC (DIC group) cũng như các đơn vị ngoài.
+ Theo dõi số lượng, sản phẩm bê tông bán ra, xuất hóa đơn GTGT cho

các đơn vị mua hàng và làm thủ tục thanh toán.
+ Theo dõi thu chi hoạt động công đoàn, đoàn thể của đơn vị. Cuối năm,
cuối kỳ tham gia cùng bộ phận kế toán kiểm tra TSCĐ, công cụ dụng cụ, vật tư
hàng hóa, thành phẩm…
- Chị. Vũ Thị Thu Hiền _ Kế toán vật tư – TSCĐ:
+ Theo dõi nhập xuất các loại vật tư, hàng hóa, công cụ lao động mua
vào, bán ra, xuất ra sử dụng. Tính phân bổ chi phí vật liệu, công cụ lao động
nhỏ và chi phí giá thành sản phẩm. Phát hiện vật liệu thiếu, thừa, ứ động, kém
phẩm chất.
HVTT: NGÔ THỊ LAN Trang 11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đề tài: Kế toán NVL – CCDC & phân tích tình hình QL HTK
+ Tham gia kiểm kê đánh giá lại vật liệu.
+ Phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm về số lượng, chất lượng sử
dụng TSCĐ, tính khấu hao, theo dõi sửa chữa thanh lý, nhượng bán, cho thuê
TSCĐ, kiểm kê đánh giá lại TSCĐ.
- Chị. Hoàng Thị Thanh _ Thủ quỹ:
+ Theo dõi thu chi tiền mặt hàng ngày, cuối ngày có nhiệm vụ báo cáo
tồn quỹ và phát lương cho công theo định kỳ.
+ Phản ánh số lượng và tình hình tăng giảm các loại quỹ tiền mặt, tiền
gửi ngân hàng, vốn bằng tiền khác.
1.4.3. Hình thức kế toán công ty áp dụng
Hình thức kế toán mà xí nghiệp đang sử dụng là hình thức Nhật ký chung.
Trong đó, có một số loại sổ được dùng ở công ty là:
- Nhật ký chung
- Sổ cái tài khoản.
- Nhật ký đặc biệt: Nhật ký mua hàng, Nhật ký bán hàng.
- Các loại sổ chi tiết: Sổ chi tiết tiền mặt, tiền gởi ngân hàng; Sổ chi tiết chi phí
kinh doanh; Sổ chi tiết doanh thu bán hàng; Sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ; Sổ chi tiết thành phẩm.
* Trình tự ghi chép của kế toán:

- Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh sẽ có chứng từ gốc, hàng ngày kế toán sẽ căn
cứ vào chứng từ gốc để ghi vào nhật ký chung dựa trên nguyên tắc là ghi theo trình tự
thời gian của các nghiệp vụ phát sinh.
- Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc nếu các nghiệp vụ nào liên quan đến việc
mua hàng sẽ được ghi vào nhật ký mua hàng, các nghiệp vụ phát sinh có liên quan đến
việc bán hàng đều được ghi vào nhật ký bán hàng.
- Từ chứng từ gốc còn phải ghi vào các sổ thẻ chi tiết có liên quan nếu có các
nghiệp vụ phát sinh mà yêu cầu phải theo dõi chi tiết.
- Dựa vào nhật ký chung kế toán sẽ ghi vào sổ cái.
- Cuối tháng, kế toán lấy số liệu tổng cộng trên nhật ký mua hàng, nhật ký bán
hàng để ghi vào sổ cái đồng thời dựa vào các sổ thẻ chi tiết để lập bảng tổng hợp chi
HVTT: NGÔ THỊ LAN Trang 12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đề tài: Kế toán NVL – CCDC & phân tích tình hình QL HTK
tiết và thường xuyên đối chiếu số liệu trên bảng tổng hợp này với sổ cái các tài khoản
có liên quan.
- Căn cứ vào sổ cái kế toán sẽ lập bảng đối chiếu số phát sinh, sau đó dựa vào
bảng đối chiếu số phát sinh, bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo kế toán cho toàn
công ty vào cuối tháng.
Trình tự ghi chép của kế toán ở công ty có thể được biểu hiện ở bảng sơ đồ sau:
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
HVTT: NGÔ THỊ LAN Trang 13
Chứng từ gốc
Nhật ký chung Sổ thẻ chi tiết
Sổ cái
Nhật ký đặc biệt
Bảng tổng hợp chi
tiết
Bảng đối chiếu số
phát sinh

Báo cáo kế toán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đề tài: Kế toán NVL – CCDC & phân tích tình hình QL HTK
Đối chiếu
1.5. Chiến lược phát triển trong thời gian tới của công ty
1.5.1. Tổng giá trị sản lượng: 300 tỷ đồng, trong đó:
- Giá trị sản lượng cống bê tông: 10 tỷ đồng
- Giá trị sản xuất bê tông tươi: 290 tỷ đồng
1.5.2. Tổng doanh thu: 290 tỷ đồng, trong đó:
- Doanh thu bê tông tươi: 280 tỷ đồng
- Doanh thu tiêu thụ cống bê tông ly tâm: 10 tỷ đồng
1.5.3. Lợi nhuận trước thuế: 10 tỷ đồng
1.5.4. Thu nhập bình quân đầu người lao động/ tháng: 5.500.000 đồng/ tháng
1.5.5. Về đầu tư: tổng vốn đầu tư năm 2010 là khoảng 42 tỷ đồng bao gồm:
- Quý I/2010 Cty sẽ tiến hành đầu tư thêm một trạm bê tông thương phẩm
công suất 120m
3
/giờ tại khu vực Đông bắc Chí Linh (đất thuê của Tổng
Công ty). Tổng vốn đầu tư khoảng 10 tỷ đồng bằng nguồn vốn phát hành
thêm cổ phiếu. Hiện nay, mọi thủ tục pháp lý đã hoàn thiện và sẽ tiến hành
triển khai trong quý II/2010.
- Trogn quý I?2010 nếu Cty đám phán ký được hợp đồng với đối tác Nhật bản
cung cấp 160.000m
3
bê tông tại cảng quốc tế container khu vực Cái Mép
huyện Tân Thành tỉnh BRVT với tổng giá trị ước tính hơn 300 tỷ đồng thì
sẽ tiến hành đầu tư thêm 1 trạm bê tông với 2 máy trộn công suất 120m
3
/
giờ, 4 xe trộn bê tông, 2 xe xúc lật với tổng giá trị khoảng 15 tỷ đồng bằng
nguồn vốn ứng trước của đối tác và vay Ngân hàng thương mại.

- Làm thủ tục tiến hành mua lại lô đất 1 ha tại trạm bê tông Tóc tiên (hiện nay
đang thuê lại của Cty TNHH Trung Hiếu) giá trị khoảng 5 tỷ đồng.
- Trong năm 2010 đơn vị sẽ trang bị thêm một số thiết bị xe máy như: 2 xe
bơm bê tông cần 36m, 10 xe trộn bê tông, 1 xe xúc lật 3.5m
3
/ gàu và một số
phương tiện thiết thực khác, tổng giá trị khoảng 12 tỷ động nguồn vốn từ
phát hành cổ phiếu và vay các Ngân hàng thương mại.
- Phát hành thêm cổ phiếu tăng vốn điều lệ từ 18,7 tỷ hiện nay lên 25 tỷ trong
quý I/2010 đồng thời tiến hành lên sàn chứng khoán Hà Nội.
HVTT: NGÔ THỊ LAN Trang 14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đề tài: Kế toán NVL – CCDC & phân tích tình hình QL HTK
- Tiếp tục giữ vững nâng cao chất lượng sản phẩm bê tông tươi truyền thống
và sản phẩm ống bê tông ly tâm các loại.
HVTT: NGÔ THỊ LAN Trang 15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đề tài: Kế toán NVL – CCDC & phân tích tình hình QL HTK
CHƯƠNG 2:
CƠ SỞ LÝ LUẬN
HVTT: NGÔ THỊ LAN Trang 16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đề tài: Kế toán NVL – CCDC & phân tích tình hình QL HTK
2.1. Kế toán nguyên vật liệu
2.1.1. Khái niệm và đặc điểm
- Khái niệm: nguyên vật liệu là những đối tượng lao động thuê ngoài hoặc tự chế
biến dùng chủ yếu cho quá trình chế tạo ra sản phẩm.
- Đặc điểm:
+ Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và chuyển hết giá trị
vào chi phí sản xuất sản phẩm.
+ Khi tham gia vào quá trình sản xuất nó sẽ bị biến dạng hoặc tiêu hao hoàn
toàn.
+ Giá trị nguyên vật liệu chiếm tỉ lệ cao trong giá thành sản phẩm.

2.1.2. Phân loại
2.1.2.1. Theo tính năng sử dụng
- Nguyên liệu, vật liệu chính: là những nguyên liệu, vật liệu cấu thành nên thực thể
vật chất của sản phẩm.
- Vật liệu phụ: là những loại khi tham gia vào quá trình sản xuất không cấu thành
nên thực thể vật chất của sản phẩm mà có thể kết hợp với nguyên vật liệu chính làm
thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngoài, làm tăng thêm chất lượng hoặc giá trị sử
dụng của sản phẩm.
- Nhiên liệu: là một loại vật liệu phụ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho quá
trình sản xuất.
- Phụ tùng thay thế: là những vật tư, sản phẩm dùng để thay thế, sửa chữa máy
móc thiết bị, tài sản cố định, phương tiện vận tải,…
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là những loại vật liệu, thiết bị dùng trong
xây dựng cơ bản.
- Phế liệu: là những phần vật chất mà doanh nghiệp có thể thu hồi được (bên cạnh
các loại thành phẩm) trong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1.2.2. Căn cứ vào nguồn cung cấp
- Nguyên vật liệu mua ngoài
- Vật liệu tự chế biến
- Vật liệu thuê ngoài gia công
HVTT: NGÔ THỊ LAN Trang 17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đề tài: Kế toán NVL – CCDC & phân tích tình hình QL HTK
- Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh
- Nguyên vật liệu được cấp
2.1.2.3. Theo tính năng hoạt động
Mỗi loại nguyên vật liệu có thể được nhận biết bởi một ký hiệu khác nhau làm cơ
sở để doanh nghiệp thiết lập sổ danh điểm nguyên vật liệu. Cách thức phân loại này
phục vụ chủ yếu cho mục đích quản lý nguyên vật liệu tại doanh nghiệp.
2.1.3. Tính giá
Tính giá nguyên vật liệu là phương pháp kế toán dùng thước đo tiền tệ để thể hiện

trị giá của nguyên vật liệu nhập - xuất và tồn kho trong kỳ.
2.1.3.1. Giá thực tế
a. Giá thực tế nhập kho
- Nguyên vật liệu mua ngoài:
- Vật liêu do tự chế biến:
- Vật liệu thuê ngoài gia công:
- Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh:
HVTT: NGÔ THỊ LAN Trang 18
Giá thực tế
nhập kho
Giá mua
Thuế không
hoàn lại (nếu
có)
+ + –
Chi phí
mua hàng
(nếu có)
Các khoản
giảm trừ
(nếu có)
=
Giá thực tế
nhập kho
Giá thực tế
vật liệu xuất
chế biến
+
Chi phí
chế biến

=
=
Giá thực tế
nhập kho
Giá thực tế vật
liệu xuất thuê
ngoài gia công
Chi phí
gia công
Chi phí vận
chuyển đi và về.
+ +
Giá thỏa thuận giữa các
bên tham gia góp vốn.
Giá thực tế
nhập kho
=
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đề tài: Kế toán NVL – CCDC & phân tích tình hình QL HTK
b. Giá thực tế xuất kho
- Phương pháp tính theo giá thực tế đích danh: xác định giá xuất kho từng loại
nguyên vật liệu theo giá thực tế của từng lần nhập, từng nguồn nhập cụ thể. Phương
pháp này thường được áp dụng đối với doanh nghiệp có ít loại mặt hàng, các mặt
hàng có trị giá lớn hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được
- Phương pháp nhập trước - xuất trước (FIFO): dựa trên giả định là hàng tồn kho
được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối
kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp
này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu
kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tinh theo giá dcuar hàng nhập kho ở
thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ.
- Phương pháp nhập sau - xuất trước (LIFO): dựa trên giả định là hàng tồn kho

được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là
hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó. Theo phương pháp này thì giá trị hàng
xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng
tôn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầy kỳ còn tồn kho.
- Phương pháp bình quân gia quyền (liên hoàn, cuối kỳ): giá trị của từng loại hàng
tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và
giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ. giá trị trung bình có
thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mõi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào tình
hình của doanh nghiệp.
2.1.3.2. Giá hạch toán
Do việc xác định giá thực tế nguyên vật liệu nhập - xuất kho là một công việc
tương đối phức tạp nên doanh nghiệp có thế thực hiện kế toán nhập - xuất kho nguyên
vật liệu theo giá hạch toán. Giá hạch toán có thể theo giá thực tế tồn kho của kỳ trước
hoặc theo giá dự tính của doanh nghiệp. Vì giá hạch toán không phản ánh chính xác
chi phí thực tế về nguyên vật liệu xuất dùng để sản xuất ra thành phẩm nói riêng và để
sử dụng trong kỳ nói chung nên doanh nghiệp phải điều chỉnh lại trị giá thực tế nguyên
vật liệu xuất kho vào thời điểm cuối kỳ. Phương pháp điều chỉnh có thể tiến hành theo
2 bước:
HVTT: NGÔ THỊ LAN Trang 19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đề tài: Kế toán NVL – CCDC & phân tích tình hình QL HTK
- Xác định hệ số chênh lệch giá theo công thức:

- Xác định trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ theo công thức:

2.1.4. Chứng từ nhập xuất nguyên vật liệu
* Chứng từ nhập:
- Hóa đơn bán hàng thông thường hoặc hóa đơn GTGT.
- Hợp đồng mua hàng.
- Phiếu nhập kho.
- Biên bản kiểm nghiệm.

* Chứng từ xuất:
- Giấy yêu cầu xuất vật tư.
- Phiếu xuất kho.
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.
- Phiếu xuất vật tư theo hạn mức.
* Chứng từ theo dõi quản lý:
- Thẻ kho.
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ.
HVTT: NGÔ THỊ LAN Trang 20
HỆ SỐ
CHÊNH
LỆCH GIÁ
Trị giá thực tế
nguyên vật liệu
tồn kho đầu kỳ
Trị giá thực tế
nguyên vật liệu
nhập kho trong kỳ
Trị giá hạch toán
nguyên vật liệu tồn
kho đầu kỳ
Trị giá hạch toán
nguyên vật liệu
nhập kho trong kỳ
+
+
=
Trị giá thực tế
nguyên vật liệu xuất
kho trong kỳ

Trị giá thực tế
nguyên vật liệu xuất
kho trong kỳ
Trị giá thực tế
nguyên vật liệu xuất
kho trong kỳ
=
x
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đề tài: Kế toán NVL – CCDC & phân tích tình hình QL HTK
- Biên bản kiểm kê hàng tồn kho.
2.1.5. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu
- Lựa chọn phương pháp kế toán chi tiết, phương pháp kế toán tổng hợp và phương
pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho phù hợp với đặc điểm, tình hình của doanh
nghiệp nhằm một mặt nâng cao hiệu quả của quá trình quản lý, mặt khác tiết kiệm
nhân công và giảm áp lực lên công việc của phòng kế toán. Khi doanh nghiệp đã lựa
chọn các phương pháp trên thì phải đảm bảo tính nhất quán trong ít nhất một niên độ
kế toán.
- Phản ánh chi tiết và tổng hợp số liệu về tình hình nhập - xuất - tồn kho nguyên
vật liệu theo số lượng và giá trị trên các sổ kế toán chi tiết và tổng hợp.
- Tham gia vào công tác kiểm kê và lập các báo cáo chi tiết, tổng hợp nguyên vật
liệu nhằm giúp cho các nhà quản lý nâng cao hiệu quả điều hành quá trình sản xuất,
kinh doanh của doanh nghiệp.
- Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, nhập - xuất kho nguyên vật liệu, các
định mức dự trữ và định mức tiêu hao… Áp dụng những biện pháp cụ thể nhằm theo
dõi kịp thời quá trình biến động của nguyên vật liệu trong kho để doanh nghiệp tránh
bị động trong quá trình cung cấp nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất.
2.1.6. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu
2.1.6.1. Tại kho
- Hằng ngày, căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, …, thủ kho ghi số lượng
nhập – xuất vào thẻ kho và tính số lượng từng loại nguyên vật liệu tồn kho trên thẻ kho

vào cuối ngày.
- Hằng ngày hoặc định kỳ, thủ kho sắp xếp chứng từ, lập biên bản giao nhận chứng
từ và chuyển toàn bộ chứng từ đã được vào thẻ kho cho nhân viên phòng kế toán.
2.1.6.2. Tại phòng kế toán
Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại phòng kế toán gồm các phương pháp sau:
- Phương pháp thẻ song song:
Hằng ngày hoặc định kỳ, sau khi nhận chứng từ tại kho, kế toán tiến hành việc
kiểm tra, ghi giá và phản ánh vào các sổ chi tiết cả về mặt số lượng lẫn giá trị.
HVTT: NGÔ THỊ LAN Trang 21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đề tài: Kế toán NVL – CCDC & phân tích tình hình QL HTK
Cuối tháng, kế toán đối chiếu số liệu tồn kho theo chi tiết từng loại trên các sổ chi tiết
vói số liệu tồn kho trên thẻ kho và số liệu kiểm kê thực tế, nếu có chênh lệch phải
được xử lý kịp thời. sau khi đã đối chiếu và đảm bảo số liệu khớp đúng, kế toán tiến
hành lập bảng tổng hợp chi tiết nhập - xuất - tồn kho nguyên vật liệu.
Sơ đồ kế toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song.
- Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
Hằng ngày hoặc định kỳ, sau khi nhận chứng từ tại kho, kế toán cần kiểm tra, ghi
giá và phản ánh vào các bảng kê nhập, xuất cả về mặt số lượng lẫn giá trị theo từng
loại vật liệu.
Cuối tháng, kế toán cần tổng hợp số lượng và trị giá từng loại nguyên vật liệu đã
nhập, xuất trong tháng và tiến hành vào sổ đối chiếu luân chuyển.
Kế toán cần đối chiếu số liệu tồn kho theo chi tiết từng loại trên sổ đối chiếu luân
chuyển với số liệu tồn kho trên thẻ kho và số liệu kiểm kê thực tế, nếu có chênh lệch
phải được xử lý kịp thời.
Sau khi đã đối chiếu và đảm bảo số liệu khớp đúng, kế toán tiến hành tính tôgnr trị
giá nguyên vật liệu nhập - xuất trong kỳ và tồn kho cuối kỳ.
HVTT: NGÔ THỊ LAN Trang 22
Chứng từ
nhập
Bảng tổng

hợp chi tiết
Sổ chi tiết vật
liệu
Thẻ
kho
Chứng từ
xuất
Sổ cái
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đề tài: Kế toán NVL – CCDC & phân tích tình hình QL HTK

Sơ đồ kế toán chi tiết theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
- Phương pháp sổ số dư:
Định kỳ, sau khi nhận chứng từ tại kho, kế toán cần kiểm tra việc ghi chép của thủ
kho và ký vào phiếu giao nhận chứng từ nhập (xuất), thu nhận phiếu này cùng các
chứng từ có liên quan về phòng kế toán. Sau đó, căn cứ vào giá hạch toán để ghi giá
vào các chứng từ và cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ.
Căn cứ vào các phiếu giao nhận chứng từ nhập (xuất), kế toán phản ánh số liệu vào
bảng lũy kế nhập - xuất - tồn kho từng loại vật liệu. bảng lũy kế nhập - xuất - tồn được
mở riêng cho từng kho và mỗi danh điểm vật liệu được ghi trên mỗi dòng.
Cuối tháng, kế toán cần tổng hợp số liệu nhập, xuất trong tháng và xác định số dư
cuối tháng của từng loại vật liệu trên bảng lũy kế.
HVTT: NGÔ THỊ LAN Trang 23
Thẻ kho
Chứng từ
nhập
Bảng kê
nhập
Sổ đối
chiếu luân
chuyển

Sổ cái
Chứng từ
xuất
Bảng kê
xuất
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đề tài: Kế toán NVL – CCDC & phân tích tình hình QL HTK
Sơ đồ kế toán chi tiết theo phương pháp sổ số dư
 Khi áp dụng bất kỳ phương pháp nào thì công việc của kế toán cũng bao gồm một
số công đoạn: kiểm tra chứng từ, ghi nhận nội dung các nghiệp vụ phát sinh vào sổ
tương ứng, tổng hợp số liệu cuối kỳ, đối chiếu số liệu chi tiết với số liệu tổng hợp.
2.1.7. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường
xuyên
* Tài khoản sử dụng
Tài khoản 152 “Nguyên vật liệu”: dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình
tăng, giảm của các loại nguyên vật liệu có trong kho của doanh nghiệp.
Nội dung và kết cấu tài khoản:
Bên Nợ:
- Trị giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài gia
công, nhận góp vốn liên doanh hoặc từ các nguồn khác.
- Trị giá nguyên vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê.
HVTT: NGÔ THỊ LAN Trang 24
Phiếu nhập
kho
Phiếu xuất
kho
Thẻ kho
BẢNG

LŨY KẾ
SỔ SỐ

Phiếu giao
nhận chứng
từ xuất
Phiếu giao
nhận chứng
từ nhập
Sổ cái
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đề tài: Kế toán NVL – CCDC & phân tích tình hình QL HTK
Bên Có:
- Trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất dùng vào sản xuất, kinh doanh, để bán,
thuê ngoài gia công, chế biến hoặc góp vốn liên doanh.
- Trị giá nguyên vật liệu trả lại người bán hoặc được giảm giá.
- Trị giá nguyên vật liệu thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê.
Số dư bên Nợ: Trị giá nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ.
2.1.7.2. Kế toán tổng hợp nhập kho nguyên vật liệu
Dưới đây là kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
- Phản ánh chi phí mua nguyên vật liệu, thuế GTGT và tổng số tiền phải thanh
toán, ghi:
Nợ 152 – Giá mua nguyên vật liệu theo hóa đơn
Nợ 133 – Thuế GTGT (nếu có)
Có 111, 112,141,331, – Tổng giá thanh toán
- Các chi phí liên quan đến việc mua và nhập nguyên vật liệu được tính vào giá
nhập kho:
Nợ 152 – Các chi phí thực tế phát sinh
Nợ 133 - Thuế GTGT (nếu có)
Có 111, 112, 331,… - Tổng giá TT
- Nếu được bên bán cho doanh nghiệp hưởng chiết khấu thương mại, giảm giá

hoặc trả lại vật liệu cho bên bán, thì ghi giảm trị giá vật liệu nhập kho:
Nợ 111, 112, 331 - Tổng số tiền được giảm giá hoặc trả lại
Có 152 - Trị giá nguyên vật liệu giảm giá hoặc trả lại
Có 133 - Thuế GTGT (nếu có)
- Nếu được hưởng chiết khấu thanh toán do thanh toán trước kỳ hàn cho người
bán, phản ánh vào thu nhập hoạt động tài chính, ghi:
Nợ 111, 112, 331 - Số tiền chiết khấu được hưởng
Có 515 - Số tiền chiết khấu được hưởng
- Nhập kho vật liệu từ tự chế biến hoặc thuê ngoài gia công:
HVTT: NGÔ THỊ LAN Trang 25

×