CHỦ ĐỀ: Mẹ và những người thân yêu của bé
Thời gian thực hiện: từ …………… đến ………………….
MỤC TIÊU
1. Lĩnh vực
phát triển nhận
thức:
2. Lĩnh vực
phát triển thể
chất:
3. Lĩnh vực
phát triển ngôn
ngữ:
4. Lĩnh vực phát
triển tình cảm,
kỹ năng xã hội
và thẩm mỹ:
-Trẻ nhận biết và
gọi tên: ông ,bà,
bố,mẹ, anh,chị và
người thân trong
gia đình. - Nhận
biết và nói thành
lời các hành động
của người thân
trong gia đình.
- Trẻ nhận biết và
gọi tên, công dụng
cuả một số đồ
dùng trong gia
đình như: bàn ghế,
tủ
- Phát triển các
tố chất, kỹ năng
vận động qua các
bài tập, trò chơi
như: Cơ tay, cơ
chân, sự khéo léo
của bàn tay, bàn
chân.
- Tăng cường
sức khỏe, sự linh
hoạt trong vận
động, học tập.
- Thực hiện các
bài tập đúng
- Phát triển vốn
từ cho trẻ về các
danh từ chỉ người:
ông bà, bố mẹ ,
Danh từ chỉ đồ vật:
tủ, bàn, ghế
- Biết trả lời các
câu hỏi đơn giản
của cô: Cái gì?
Làm gì? Ở đâu?
- Thích nghe cô
đọc thơ kể chuyện,
trả lời câu hỏi đơn
giản về nội dung
bài
- Phát triển tình
cảm, sự yêu mến,
tôn trọng đối với
người thân
- Biểu lộ cảm
xúc đúng mực đối
với mọi người
xung quanh, kỹ
năng giao tiếp với
mọi người
- Cảm nhận cái
đẹp trong tự nhiên,
trong gia đình, và
ngày lễ hội.
MẠNG NỘI DUNG:
1
Mẹ và những người thân yêu của bé
MẠNG HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1:
2
*Phát triển nhận thức:
- Nhận biết: màu đỏ, màu xanh,
- Người thân, đồ dung trong gia đình
- Xếp hình ô tô, nhà
- Xâu vòng tặng mẹ, xâu vòng màu
đỏ
*phát triển thể chất:
- Đi theo đường ngoằn ngoèo
- Bật tại chổ
- Trò chơi mèo và chim sẻ
- chim sẻ và ô tô
- nu na nu nống
- Ồ sao bé không lắc
*Phát triển tinh cảm xã hội-
thẩm mỹ:
Âm nhạc: Mẹ yêu không nào,
Cháu yêu bà,Búp bê, Chiếc khăn
tây, Ru em
- Xâu vòng tặng mẹ
- Chơi với đất nặn
- Chơi: cho bé ngủ, ru em, tắm
cho bé, quấy bột cho bé ăn
*Phát triển ngôn ngữ:
- Thơ: Yêu mẹ
- chuyện: Cháu chào ông ạ
- Gọi tên các đồ dùng, tên người
thân
* Người thân của bé
Trẻ nhận biết và gọi tên: ông ,bà,
bố,mẹ, anh,chị và người thân trong
gia đình. - Nhận biết và nói thành
lời các hành động của người thân
trong gia đình.
*Đồ dùng trong gia
đình bé
- Trẻ nhận biết và gọi tên, công
dụng cuả một số đồ dùng trong
gia đình như: bàn ghế, tủ,….
Ngừơi thân của bé
Thời gian thực hiện: từ ……. đến ……….
Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón và trả trẻ -TCThời tiết trong ngày
-TCNgười thân trong gia đình bé
-TCGia đình bé có những đồ dùng gì?
-TCCô giáo của bé
-TCBé làm gì để trở thành con ngoan
Thể dục sáng Cây non :+ĐT1:Thổi bóng
+ĐT2:2 tay lên cao vẫy sang 2 bên
+ĐT3:Chân nhấc lên cao
+ĐT4:Cúi người xuống
Hoạt động học PTTC:
Ném trúng
đích
VH:
Cháu chào ông
ạ
NBPB:
Người thân
trong gia
đình
HĐVĐV:
Tô màu cái
bát màu xanh
PTTC-TM
:
Cháu yêu
bà
Hoạt động
ngoài trời
Quan sát
các khu
vực nhà ở
xung quanh
Trò chơi
vận động:
Tiếng của
ai?
Đọc thơ
cho trẻ
nghe
Đến thăm nhà
bạn
Trò chơi vận
động: Tìm bạn
Chơi tự do
Quan sát các
khu vực nhà
ở xung
quanh
Trò chơi vận
động: Tiếng
của ai?
Đọc thơ cho
trẻ nghe
Đến thăm nhà
bạn
Trò chơi vận
động: Tìm
bạn
Chơi tự do
Quan sát
các khu
vực nhà ở
xung
quanh
Trò chơi
vận động:
Tiếng của
ai?
Đọc thơ
cho trẻ
nghe
Hoạt động góc -GÓC THAO TÁC VAI:Cho em bé ăn.Dẫn bé đi học.
-GÓC XÂY DỰNG: Xếp nhà cho búp bê. Xếp hàng rào.
-GÓC NGHỆ THUẬT:Nặn .Xâu vòng.Hát các bài hát về chủ điểm.Vận
động.
GÓC TOÁN:Phân biệt hình tròn, vuông.So hình.
Hoạt động
chiều
VĐ: Một
đoàn tàu
Rèn nếp
rửa tay
VĐ: Nu na nu
nống
Rèn nếp đi vệ
sinh
VĐ: Dung
dăng dung dẻ
Nghe băng
đĩa nhạc
VĐ: Lộn cầu
vồng
Chơi tự do
Biểu diễn
văn nghệ
Chơi tự do
A.MỤC TIÊU:
3
Phát triển thể chất
Dạy trẻ cách dùng sức của cánh tay và bàn tay ném vật vào đích
Trẻ biết ném túi cát vào trúng đích,biết cách chơi trò chơi
Trẻ hứng thú,vui vẻ khi tập luyện và chơi trò chơi. TCVĐ:Dung dăng dung dẻ
Phát triển nhận thức
+ Tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động học với các phương pháp khuyền khích
trẻ “học qua chơi” cà thong qua trải nghiệm
Dạy trẻ nhận biết và gọi tên được các thành viên trong gia đình,công viêc thường
làm của các thành viên trong gia đình
Phát triển TCXH và thẩm mĩ:
Trẻ biết cách cầm bút tô màu cái bát,tô đúng cái bát không tô ra ngoài,nhận biết
đúng màu xanh
Trẻ biết cầm bút bằng tay phải,giữ vở bằng tay trái,nhận biết và gọi tên đúng màu
xanh,tô màu được cái bát- Trẻ cùng cô vẽ, tô màu, sưu tầm tranh ảnh về đồ dùng
gia đình
-Tham gia vẽ,dán,xếp hình về nội dung chủ đề
- Hát , vận động theo nhạc các bài hát chủ đề.
Trẻ hát đúng lời,đúng nhạc,nhún nhảy theo nhạc,biết múa minh họa theo nội dung
bài hát.Thích nghe hát
- Trẻ được đến thăm nhà bạn và cảm nhận được cuộc sống gia đình của bạn.
Phát triển ngôn ngữ
- Trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ, về người thân trong gia đình, cho trẻ xem
tranh ảnh, băng hình
Trẻ nhớ được tên truyện và tên các nhân vật
Trẻ biết được tên truyện,tên các nhân vật và 1 số chi tiết của truyện
- Cho trẻ nghe các câu chuyện,bài thơ về nôi dung của chủ đề,kể lại các câu
chuyện có liên quan.
B.Chuẩn bị
- Bài thơ, tranh ảnh, truyện kể, bài hát phù hợp với chủ đề
- Chuẩn bị nguyên liệu: giấy màu, bút sáp, vở thủ công
- Mảng chủ điểm được xây dựng bằng hình ảnh gần gũi: cha, mẹ, ông, bà, đồ dùng
gia đình
- Một số đồ dùng phù hợp với chủ điểm
C/TIẾN HÀNH:
1/Đón trẻ :
Cô đàm thoại cùng trẻ:
-Các con vừa cùng cô hát bài hát gì thế?
-Trong gia đình của các con có những ai?
-Ông,bà thường làm gì ở nhà?
Cô cùng trẻ xem tranh xem ông,bà thường làm gì khi ở nhà?
-Ai là người thường nấu cơm cho các con ăn?
-Ở nhà bố các con thường làm gì?
Các con cùng xem tranh xem ở nhà bố thường làm gì nhé?
-Ở nhà các con thường làm gì?
-Các con có biết làm việc giúp người lớn không?
4
=>Giáo dục trẻ:Nghe lời ông,bà,cha,mẹ và người lớn,đi
2/Thể dục sáng:
I/Mục đích yêu cầu:
- Trẻ xếp đội hình theo hướng dẫn của cô
- Tập theo cô các động tác mô phỏng vận động và tiếng kêu của chim sẻ
- Phát triển kỹ năng vận động, sự khéo léo
- Rèn luyện sức khỏe và các cơ bắp
II/Chuẩn bị:
- Địa điểm sân an toàn, thoáng mát
- Mũ chim cho cô và trẻ
III/Tổ chức hoạt động:
1. Khởi động:
Cô cho trẻ đi theo cô thành vòng tròn và đi nhanh chậm theo cô. Cô đi ngược
vòng của trẻ
2. Trọng động:
:+ĐT1:Thổi bóng
+ĐT2:2 tay lên cao vẫy sang 2 bên
+ĐT3:Chân nhấc lên cao
+ĐT4:Cúi người xuống
3. Hồi tỉnh:
Chim bay nhẹ nhàng về tổ
3/KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
HOẠT
ĐỘNG
GÓC
NỘI
DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN
BỊ
TỔ CHỨC THỰC
HIỆN
GÓC
THAO
TÁC VAI
- Cho em
bé ăn.
- Dẫn bé đi
học.
- Biết cách cho em
bé ăn
- Biết lấy cặp dẫn em
đi học.
- Các đồ
dùng góc
gia đình.
- Đồ dùng
cho búp bê.
- Cô hướng dẫn trẻ
chơi
- Để em bé đi học cần
chuẩn bị coh em bé
những gì.
GÓC XÂY
DỰNG
- Xếp nhà
cho búp
bê.
- Xếp hàng
rào.
- Trẻ biết dùng khối
gỗ vuông, tam giác
để xếp thành ngôi
nhà.
- Biết dùng khối gỗ
để tạo thành chuồng
thú.
- Các khối
gỗ.
- Hàng rào.
- Cây cảnh.
- Cô hỏi trẻ ý định
chơi,gợi ý hướng dẫn
cho trẻ chơi.
GÓC
NGHỆ
THUẬT
- Nặn .
-Xâu vòng.
- Trẻ biết xâu vòng
theo màu xanh đỏ.
- Biết hoạt động với
đất nặn.
- Đất nặn,
khăn, đĩa,
dây, hoa
xâu.
- Cô có một vòng mẫu
để trẻ quan sát và
hướng dẫn trẻ xâu.
- Hướng dẫn trẻ nặn.
Hát các bài
hát về chủ
điểm.
- Trẻ thuộc bài hát.
- Biết thể hiện cảm
xúc khi hát.
- Máy,
phách,
trống, bộ
- Cô hỏi trẻ về chủ
điểm, gợi ý cho trẻ
hát, cô hát cùng trẻ.
5
- Vận
động.
gõ
GÓC
TOÁN
- Phân biệt
hình tròn,
vuông.
- So hình.
- Trẻ nhận biết hình
tròn, vuông.
- Phân loại theo màu.
- Hình tròn,
vuông với
các màu
như đỏ
xanh.
- Cô hướng dẫn trẻ
chơi và cùng chơi với
trẻ.
D. kế hoạch hoạt động ngày
Thứ 2 ngày ….tháng… năm …
NDC:PTTC: Ném trúng đích
NDKH: TCVĐ:Dung dăng dung dẻ
I/ Mục đích yêu cầu
-KT:Dạy trẻ cách dùng sức của cánh tay và bàn tay ném vật vào đích
-KN:Trẻ biết ném túi cát vào trúng đích,biết cách chơi trò chơi
-Thái độ:Trẻ hứng thú,vui vẻ khi tập luyện và chơi trò chơi
II/ Chuẩn bị
Bao cát
Vòng tròn đích
Vạch xuất phát
III/ Tổ chức hoạt động
Nội dung HOẠT ĐỘNG CÔ HOAT ĐỘNG TRẺ
Hoạt động 1:
Khởi động:
Hoạt động 2:
Trọng động:
Hoạt
động3:TCVĐ:
Hoạt động 1: Khởi động: Cô cùng trẻ
làm thành đoàn tàu
Hoạt động 2: Trọng động:
-BTPTC:Tập theo nhạc:
+ĐT1:Hít vào thở ra
+ĐT2:Tay_Hái hoa
+ĐT3:Chân_Chân nhún
+ĐT4:Bụng_Quay sang 2 bên
-VĐCB:Ném trúng đích
+Cô giới thiệu tên VĐ sau đó tập mẫu
cho trẻ xem lần 1 không giải thích
+Lần 2 cô vừa làm mẫu cô vừa giải
thích cho trẻ nghe: Cô đứng trước
vạch,tay phải cầm túi cát.Khi có hô ném
thì các con dùng sức của cánh tay và bàn
tay ném túi cát vào vòng tròn.
+Trẻ thực hiện:Cô sửa sai cho cá nhân
trẻ sau đó cho trẻ tập theo nhóm 3-4
trẻ,cả lớp
Trẻ chơi cùng cô
Lắng nghe và tập theo
nhạc
Trẻ cùng nhau xem
Lắng nghe
Trẻ làm theo hướng dẫn
của cô
6
Hoạt động
4:Hồi tĩnh:
Hoạt động3:TCVĐ:Dung dăng dung dẻ
Cô nói tên trò chơi sau đó chơi cùng trẻ
2-3 lần
Hoạt động 4:Hồi tĩnh:Cô cùng trẻ đi lại
nhẹ nhàng trong lớp
Chơi cùng bạn
4/Hoạt động ngoài trời
Quan sát các khu vực nhà ở xung quanh
Trò chơi vận động: Tiếng của ai?
Đọc thơ cho trẻ nghe
I/ Mục đích yêu cầu
- Trẻ được dạo chơi trên sân trường, hít thở không khí trong lành, cảm nhận sự
thay đổi của thời tiết, cảnh vật
- Rèn k/n quan sát,ghi nhớ, óc quan sát, tổng hợp. Phát triển ngôn ngữ
- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên
- TL : 95%
II/ Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về các tp cung cấp chất đạm
III/ Tổ chức hoạt động
Hoạt động 1: Quan sát các khu vực nhà ở xung quanh.
- Cho trẻ ra sân, vừa đi vừa hát “ Hoa trường em”
- Cho trẻ quan sát quan sát các ngôi nhà khu vực xung quanh trường, quan sát các
kiểu nhà, cảnh vật xung quanh
- Trẻ đàm thoại cùng cô về những điều trẻ nhìn thấy, cô củng cố, khắc sâu cho trẻ.
* GD trẻ yêu thiên nhiên
Hoạt động 2: Trò chơi: Tiếng của ai?
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
Hoạt động 3: Đọc thơ cho trẻ nghe
- Cô đọc một bài thơ về gia đình cho trẻ nghe
- Cô bao quát trẻ.
*Đánh giá hoạt động chung trong ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………
Thứ 3 ngày ….tháng… năm ………
NDC:PTNN:Truyện:Cháu chào ông ạ
NDKH: hát bài hát:Cả nhà thương nhau.
7
I/ Mục đích yêu cầu
-KT:Trẻ nhớ được tên truyện và tên các nhân vật
-KN:Trẻ biết được tên truyện,tên các nhân vật và 1 số chi tiết của truyện
-Thái độ:Thích nghe cô kể chuyện
Yêu quý mọi người trong gia đình
II/ Chuẩn bị
Tranh truyện
III/ Tổ chức hoạt động
Nội dung HOẠT ĐỘNG CÔ HOAT ĐỘNG TRẺ
*HOẠT ĐỘNG
1:Cô đàm thoại
cùng trẻ
*HOẠT ĐỘNG
2:
Cô giới thiệu
HOẠT ĐỘNG
3:Cô cùng trẻ
hát
HOẠT ĐỘNG
4:củng cố
*HOẠT ĐỘNG 1:Cô đàm thoại cùng trẻ
-Đố các con biết kia là ai?
-Ông đang làm gì nhỉ?
-Ông và bé đang làm gì?
*HOẠT ĐỘNG 2:
Cô giới thiệu tên truyện và kể cho trẻ
nghe:
-Lần 1 :Kể không tranh
-Lần 2 :Kể bằng tranh sau đó cô hỏi trẻ
tên truyện:
Cô đàm thoại cùng trẻ:
-Trong truyện có những ai?
-Gà làm gì?
-Bạn cóc làm gì?
-Các bạn chào ông như thế nào?
=> Giáo dục trẻ: Các con phải ngoan
ngoãn,lễ phép với người lớn.Gặp người
lớn phải chào hỏi,phải nghe lời mọi người
trong gia đình
-Cô hỏi lại trẻ tên truyện.
HOẠT ĐỘNG 3:Cô cùng trẻ hát bài
hát:Cả nhà thương nhau.
HOẠT ĐỘNG 4:Cô nhận xét về buổi
học.
Trẻ đàm thoại cùng cô
Trả lời
Lắng nghe
Trẻ trả lời
Lắng nghe
Trẻ hát
Hoạt động ngoài trời
Đến thăm nhà bạn
Trò chơi vận động: Tìm bạn
Chơi tự do
I/ Mục đích yêu cầu
- Trẻ được đến thăm nhà bạn và cảm nhận được cuộc sống gia đình của bạn.
- Rèn k/n quan sát,ghi nhớ, óc quan sát, tổng hợp. Phát triển ngôn ngữ
- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên
- TL : 95%
II/ Chuẩn bị:
8
- Mô hình nhà ở có vườn rau, ao cá
III/ Tiến hành
Hoạt động 1: Đến thăm nhà bạn
- Cho trẻ đến thăm nhà bạn, vừa đi vừa hát “ cả nhà thương nhau”
- Cho trẻ quan sát quan sát các đồ vật trong gia đình bạn, vườn rau, ao cá
- Trẻ đàm thoại cùng cô về những điều trẻ nhìn thấy, cô củng cố, khắc sâu cho trẻ.
* GD trẻ yêu thiên nhiên
Hoạt động 2: Trò chơi: tìm bạn
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cho trẻ chơi các trò chơi trên sân trường
- Cô bao quát trẻ.
*Đánh giá hoạt động chung trong ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………
Thứ 4 ngày ….tháng… năm .………
NDC:PTNT:Người thân trong gia đình
NDKH:
I/ Mục đích yêu cầu
-KT:Dạy trẻ nhận biết và gọi tên được các thành viên trong gia đình,công viêc
thường làm của các thành viên trong gia đình
-KN:Trẻ phát âm đúng và phát triển kỹ năng quan sát.
-Thái độ:Trẻ hào hứng,thích thú khi học,chơi
II/ Chuẩn bị
Tranh về các thành viên trong gia đình
III/ Tổ chức hoạt động
Nội dung ; HOAT ĐỘNG TRẺ
* HOẠT ĐỘNG
1: ổn định
HOẠT ĐỘNG
2 :Cô đàm thoại
cùng trẻ:
* HOẠT ĐỘNG 1: ổn định
:Cô cùng trẻ vừa vận động,vừa hát
theo bài:Cả nhà thương nhau
HOẠT ĐỘNG 2 :Cô đàm thoại
cùng trẻ:
-Các con vừa cùng cô hát bài hát gì
thế?
-Trong gia đình của các con có
những ai?
-Ông,bà thường làm gì ở nhà?
Cô cùng trẻ xem tranh xem ông,bà
Trẻ hát cùng cô
Lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ cùng nhau xem tranh
9
* HOẠT ĐỘNG
3:củng cô
thường làm gì khi ở nhà?
-Ai là người thường nấu cơm cho
các con ăn?
-Ở nhà bố các con thường làm gì?
Các con cùng xem tranh xem ở nhà
bố thường làm gì nhé?
-Ở nhà các con thường làm gì?
-Các con có biết làm việc giúp
người lớn không?
=>Giáo dục trẻ:Nghe lời
ông,bà,cha,mẹ và người lớn,đi học
phải ngoan nghe lời cô giáo
* HOẠT ĐỘNG 3:củng cô
Cô cùng trẻ đứng lên nhìn mảng
chủ đề và đố trẻ các thành viên
trong gia đình đang làm gì?
Trẻ kể công việc mà trẻ
biết
Lắng nghe
Làm theo hiệu lệnh của cô
4/Hoạt động ngoài trời
Quan sát các khu vực nhà ở xung quanh
Trò chơi vận động: Tiếng của ai?
Đọc thơ cho trẻ nghe
I/ Mục đích yêu cầu
- Trẻ được dạo chơi trên sân trường, hít thở không khí trong lành, cảm nhận sự
thay đổi của thời tiết, cảnh vật
- Rèn k/n quan sát,ghi nhớ, óc quan sát, tổng hợp. Phát triển ngôn ngữ
- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên
- TL : 95%
II/ Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về các tp cung cấp chất đạm
III/ Tổ chức hoạt động
Hoạt động 1: Quan sát các khu vực nhà ở xung quanh.
- Cho trẻ ra sân, vừa đi vừa hát “ Hoa trường em”
- Cho trẻ quan sát quan sát các ngôi nhà khu vực xung quanh trường, quan sát các
kiểu nhà, cảnh vật xung quanh
- Trẻ đàm thoại cùng cô về những điều trẻ nhìn thấy, cô củng cố, khắc sâu cho trẻ.
* GD trẻ yêu thiên nhiên
Hoạt động 2: Trò chơi: Tiếng của ai?
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
Hoạt động 3: Đọc thơ cho trẻ nghe
- Cô đọc một bài thơ về gia đình cho trẻ nghe
10
- Cô bao quát trẻ.
*Đánh giá hoạt động chung trong ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………
Thứ 5 ngày ….tháng… năm ……
NDC:PTTC-TM:Tô màu cái bát màu xanh
NDKH: Nhận biết màu sắc
I/ Mục đích yêu cầu
- KT:Dạy trẻ cách cầm bút tô màu cái bát,tô đúng cái bát không tô ra ngoài,nhận
biết đúng màu xanh
- KN:Trẻ biết cầm bút bằng tay phải,giữ vở bằng tay trái,nhận biết và gọi tên đúng
màu xanh,tô màu được cái bát
- Thái độ:Hào hứng thích thú khi tô màu
II/ Chuẩn bị
-Vở vẽ
-Bút màu
-Tranh mẫu của cô
III/ Tổ chức hoạt động
Nội dung HOẠT ĐỘNG CÔ HOAT ĐỘNG TRẺ
Hoạt động1:Cô
cùng trẻ chơi trò
chơi:
Hoạt động 2:
Dạy trẻ
Hoạt động 3:Trẻ
thực hiên
Hoạt động1:Cô cùng trẻ chơi trò
chơi:”Chiếc hộp kỳ lạ”
Cô nói tên trò chơi và cách chơi
sau đó gọi trẻ lên chơi,cô đàm
thoại cùng trẻ:
-Đây là cái gì?
-Có màu gì?
Cô giới thiệu bài dạy
Hoạt động 2: Dạy trẻ tô màu cái
bát màu xanh
-Cô giới thiệu tranh mẫu và đàm
thoại cùng trẻ:
+Đây là cái gì?
+Cái bát của cô có màu gì?
-Cô tô mẫu cho trẻ xem vừa tô cô
vừa nói cách tô màu cho trẻ nghe
-Cô luyện tay trên không cho trẻ
Hoạt động 3:Trẻ thực hiên,cô đi
xung quanh bao quát giúp đỡ trẻ
yếu.
Trẻ chơi cùng cô
Lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ cùng nhau xem tranh
và trả lời câu hỏi của cô
Trẻ làm theo hướng dẫn
của cô
Trẻ nói lên ý nghĩ của
mình
11
Hoạt động 4:Cho
trẻ đi
Hoạt động 4:Cho trẻ đi ngắm tất cả
các bài tô màu và đàm thoại:
-Con thích bài của bạn nào?
-Vì sao con thích?
Cô nhận xét và tuyên dương trẻ
Hoạt động ngoài trời
Đến thăm nhà bạn
Trò chơi vận động: Tìm bạn
Chơi tự do
I/ Mục đích yêu cầu
- Trẻ được đến thăm nhà bạn và cảm nhận được cuộc sống gia đình của bạn.
- Rèn k/n quan sát,ghi nhớ, óc quan sát, tổng hợp. Phát triển ngôn ngữ
- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên
- TL : 95%
II/ Chuẩn bị:
- Mô hình nhà ở có vườn rau, ao cá
III/ Tiến hành
Hoạt động 1: Đến thăm nhà bạn
- Cho trẻ đến thăm nhà bạn, vừa đi vừa hát “ cả nhà thương nhau”
- Cho trẻ quan sát quan sát các đồ vật trong gia đình bạn, vườn rau, ao cá
- Trẻ đàm thoại cùng cô về những điều trẻ nhìn thấy, cô củng cố, khắc sâu cho trẻ.
* GD trẻ yêu thiên nhiên
Hoạt động 2: Trò chơi: tìm bạn
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cho trẻ chơi các trò chơi trên sân trường
- Cô bao quát trẻ.
*Đánh giá hoạt động chung trong ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………
Thứ 6 ngày ….tháng… năm ……
NDC:PTTCTM:Hát: Cháu yêu bà
NDKH: Nghe: Múa cho mẹ xem
I/ Mục đích yêu cầu
-KT:Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài hát
12
-KN:Trẻ hát đúng lời,đúng nhạc,nhún nhảy theo nhạc,biết múa minh họa theo nội
dung bài hát.Thích nghe hát
-Thái độ:Trẻ vui vẻ,hào hứng
II/ Chuẩn bị
-Đàn ,nhạc
-Mảng chủ đề
III/ Tổ chức hoạt động
Nội dung HOẠT ĐỘNG CÔ HOAT ĐỘNG TRẺ
Hoạt động 1: ổn
định
Hoạt động
2:Dạy hát
Hoạt động 3:
Nghe hát:Múa
cho mẹ xem
Hoạt động 4
Hoạt động 1:ổn định
Cô đàm thoại với trẻ theo mảng chủ đề:
-Cô đố các con đây là ai?
-Bà đang làm gì đây?
-Các con có yêu bà không?
Hôm nay cô sẽ dạy các con 1 bài hát thật hay
về hát tặng bà nhé?
Hoạt động 2:Dạy hát:Cháu yêu bà?
-Cô hát bài hát 1 lần cho trẻ nghe sau đó cô
hỏi trẻ tên bài hát
-Cô hát lại bài hát và giảng giải nội dung cho
trẻ nghe:Cô đọc xuôi bài hát cho trẻ nghe và
giải thích cho trẻ nghe
-Trẻ hát cùng cô: Hát không nhạc sau đó hát
có nhạc,cô hỏi lại trẻ tên bài hát sau đó cho
hát luân phiên cả lớp hát ,từng tổ hát,cá nhân
trẻ hát,cả lớp cùng hát
Hoạt động 3:Nghe hát:Múa cho mẹ xem
-Cô giới thiệu tên bài hát sau đó hát cho trẻ
nghe lần 1 không có nhạc
-Cô bật đĩa cho trẻ nghe sau đó hát cùng trẻ
Hoạt động 4:Cô nhận xét buổi học
Trẻ đàm thoại cùng
cô
Trả lời câu hỏi của
cô
Lắng nghe
Trẻ trả lời
Hát cùng cô
Trả lời
Lắng nghe
Làm theo hiệu lệnh
của cô
4/Hoạt động ngoài trời
Quan sát các khu vực nhà ở xung quanh
Trò chơi vận động: Tiếng của ai?
Đọc thơ cho trẻ nghe
I/ Mục đích yêu cầu
- Trẻ được dạo chơi trên sân trường, hít thở không khí trong lành, cảm nhận sự
thay đổi của thời tiết, cảnh vật
- Rèn k/n quan sát,ghi nhớ, óc quan sát, tổng hợp. Phát triển ngôn ngữ
- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên
II/ Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về các tp cung cấp chất đạm
III/ Tổ chức hoạt động
13
Hoạt động 1: Quan sát các khu vực nhà ở xung quanh.
- Cho trẻ ra sân, vừa đi vừa hát “ Hoa trường em”
- Cho trẻ quan sát quan sát các ngôi nhà khu vực xung quanh trường, quan sát các
kiểu nhà, cảnh vật xung quanh
- Trẻ đàm thoại cùng cô về những điều trẻ nhìn thấy, cô củng cố, khắc sâu cho trẻ.
* GD trẻ yêu thiên nhiên
Hoạt động 2: Trò chơi: Tiếng của ai?
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
Hoạt động 3: Đọc thơ cho trẻ nghe
- Cô đọc một bài thơ về gia đình cho trẻ nghe
- Cô bao quát trẻ.
*Đánh giá hoạt động chung trong ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH TUẦN 2:
Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón và trả trẻ Cô cùng trẻ đàm thoại trên mảng chủ điểm:
-Đây là ai?
-Mẹ đang làm gì?
-Ở nhà mẹ của bé thường làm gì?
Thể dục sáng Cây non :+ĐT1:Thổi bóng
+ĐT2:2 tay lên cao vẫy sang 2 bên
+ĐT3:Chân nhấc lên cao
+ĐT4:Cúi người xuống
Hoạt động
học
PTTC:
Chạy trong
đường hẹp
NBTN: Trò
chuyện về mẹ
VH:
Thơ: Yêu mẹ
NBPB: Nhận
biết to nhỏ
PTTC-
TM:
Nghe:
Múa cho
mẹ xem
Hoạt động
ngoài trời
Vẽ hình
ông bà, bố
mẹ
TCVĐ:
Thêm vật
gì, bớt vật
gì
Chơi tự do
Qs công việc
bé ở nhà
Trò chơi mô
phỏng: “Bé
giúp mẹ”
Chơi tự do
Vẽ hình ông
bà, bố mẹ
TCVĐ:
Thêm vật gì,
bớt vật gì
Chơi tự do
Qs công việc
bé ở nhà
Trò chơi mô
phỏng: “Bé
giúp mẹ”
Chơi tự do
Vẽ hình
ông bà, bố
mẹ
TCVĐ:
Thêm vật
gì, bớt vật
gì
Chơi tự do
14
Hoạt động
góc
Góc tạo hình: Trẻ ôn luyện cách cầm bút, di màu
Góc gia đình: Bé tập nấu các món ăn bé thích (TT)
Góc xây dựng: Bé xếp đồ dùng gia đình: cái bàn, cái ghế
Góc âm nhạc: Hát các bài hát về gia đình
Hoạt động
chiều
VĐ: Một
đoàn tàu
Rèn nếp rửa
tay
VĐ: Nu na nu
nống
Rèn nếp đi vệ
sinh
VĐ: Dung
dăng dung dẻ
Nghe băng
đĩa nhạc
VĐ: Lộn cầu
vồng
Chơi tự do
Biểu diễn
văn nghệ
Chơi tự do
A.MỤC TIÊU :
Phát triển thể chất :
Rèn cho trẻ kỹ năng chạy chậm trong đường hẹp,chạy đúng đường không chạy ra
ngoài
Trẻ biết chạy trong đường hẹp không chạy ra ngoài.
Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng giữa 2 chân chạy chậm trong đường hẹp
Phát triển ngôn ngữ:
Dạy trẻ nhận biết và gọi tên công việc hàng ngày của mẹ
Trẻ nhớ được tên bài thơ. Đọc thuộc được bài thơ,biết nội dung bài thơ.
Hào hứng,thích đọc thơ,yêu quý người thân trong gia đình
Phát triển nhận thức:
Dạy trẻ nhận biết và gọi tên công việc hàng ngày của mẹ
Dạy trẻ cách phân biệt kích thước to-nhỏ của 2 vật
Trẻ biết phân biệt vật nào to hơn,vật nào nhỏ hơn.
Nhận biết đúng màu sắc của vật
Phát triển TC- XH-TM:
Giáo dục trẻ tình yêu thương gia đình., biết giúp đỡ ba mẹ những công việc gia
đình.
Phát triển tri giác, phát triển tính thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình( cắm hoa,
trang trí bàn ăn) kỹ năng thực hiện các thao tác đơn giản
Trẻ nhận ra giai điệu bài hát,thể hiện được 1 số động tác minh họa cho bài hát
Trẻ biết tên bài hát,nhận ra giai điệu của bài hát,1 số trẻ thuộc và hát được theo bài
hát
Thích nghe hát và thích chơi trò chơi
B. Chuẩn bị.
C. Tiến hành:
Thứ 2, ngày….tháng….năm ………
1/Đón trẻ - trò chuyện buổi sáng:
Cô cùng trẻ đàm thoại trên mảng chủ điểm:
-Đây là ai?
-Mẹ đang làm gì?
15
-Ở nhà mẹ của bé thường làm gì?
2/Thể dục sáng:
I/Mục đích yêu cầu:
- Trẻ xếp đội hình theo hướng dẫn của cô
- Tập theo cô các động tác mô phỏng vận động và tiếng kêu của chim sẻ
- Phát triển kỹ năng vận động, sự khéo léo
- Rèn luyện sức khỏe và các cơ bắp
II/Chuẩn bị:
- Địa điểm sân an toàn, thoáng mát
- Mũ chim cho cô và trẻ
III/Tổ chức hoạt động:
4. Khởi động:
Cô cho trẻ đi theo cô thành vòng tròn và đi nhanh chậm theo cô. Cô đi ngược
vòng của trẻ
5. Trọng động:
:+ĐT1:Thổi bóng
+ĐT2:2 tay lên cao vẫy sang 2 bên
+ĐT3:Chân nhấc lên cao
+ĐT4:Cúi người xuống
6. Hồi tỉnh:
Chim bay nhẹ nhàng về tổ
3/KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
HOẠT
ĐỘNG
GÓC
NỘI
DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN
BỊ
TỔ CHỨC THỰC
HIỆN
GÓC
THAO
TÁC VAI
- Cho em
bé ăn.
- Dẫn bé đi
học.
- Biết cách cho em
bé ăn
- Biết lấy cặp dẫn em
đi học.
- Các đồ
dùng góc
gia đình.
- Đồ dùng
cho búp bê.
- Cô hướng dẫn trẻ
chơi
- Để em bé đi học cần
chuẩn bị coh em bé
những gì.
GÓC XÂY
DỰNG
- Xếp nhà
cho búp
bê.
- Xếp hàng
rào.
- Trẻ biết dùng khối
gỗ vuông, tam giác
để xếp thành ngôi
nhà.
- Biết dùng khối gỗ
để tạo thành chuồng
thú.
- Các khối
gỗ.
- Hàng rào.
- Cây cảnh.
- Cô hỏi trẻ ý định
chơi,gợi ý hướng dẫn
cho trẻ chơi.
GÓC
NGHỆ
THUẬT
- Nặn .
-Xâu vòng.
- Trẻ biết xâu vòng
theo màu xanh đỏ.
- Biết hoạt động với
đất nặn.
- Đất nặn,
khăn, đĩa,
dây, hoa
xâu.
- Cô có một vòng mẫu
để trẻ quan sát và
hướng dẫn trẻ xâu.
- Hướng dẫn trẻ nặn.
Hát các bài
hát về chủ
điểm.
- Trẻ thuộc bài hát.
- Biết thể hiện cảm
xúc khi hát.
- Máy,
phách,
trống, bộ
- Cô hỏi trẻ về chủ
điểm, gợi ý cho trẻ
hát, cô hát cùng trẻ.
16
- Vận
động.
gõ
GÓC
TOÁN
- Phân biệt
hình tròn,
vuông.
- So hình.
- Trẻ nhận biết hình
tròn, vuông.
- Phân loại theo màu.
- Hình tròn,
vuông với
các màu
như đỏ
xanh.
- Cô hướng dẫn trẻ
chơi và cùng chơi với
trẻ.
D/Chơi tập có chủ đích
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
NDC:GDTC:Chạy trong đường hẹp
NDKH: TCVĐ:Bóng tròn to
I/Mục đích yêu cầu
-KT:Rèn cho trẻ kỹ năng chạy chậm trong đường hẹp,chạy đúng đường không
chạy ra ngoài
-KN:Trẻ biết chạy trong đường hẹp không chạy ra ngoài.
Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng giữa 2 chân chạy chậm trong đường hẹp.
-Thái độ:Trẻ hứng thú,vui vẻ khi tập luyện và chơi trò chơi
II/Chuẩn bị
Đường hẹp:
Dài 2.5-3m,rộng 30-35cm
III/ tổ chức hoạt động
Nội dung HOẠT ĐỘNG CÔ HOAT ĐỘNG
TRẺ
*Hoạt động
1: Khởi động:
*Hoạt động
2 : Trọng
động:
*Hoạt động
3: TCVĐ
Bóng tròn to
*Hoạt động
4:Hồi tĩnh
*Hoạt động 1: Khởi động: Cô cùng trẻ làm thành
đoàn tàu
*Hoạt động 2 : Trọng động:
-BTPTC:Cây non
-VĐCB:Chạy trong đường hẹp
+Cô giới thiệu tên bài tập sau đó tập mẫu lần 1
không giải thích
+Cô làm mẫu lần 2 cho trẻ xem,vừa làm vừa
giải thích:Cô chạy chậm trong đường hẹp,2 chân
chạy nhịp nhàng không dẫm vào vạch.
+Trẻ thực hiện:Cô sửa sai cho cá nhân trẻ sau đó
cho trẻ tập theo nhóm 3-4 trẻ,cả lớp
*Hoạt động 3: TCVĐ:Bóng tròn to
Cô nói tên trò chơi sau đó cô nói cách chơi và
chơi cùng trẻ từ 2-3 lần.
*Hoạt động 4:Hồi tĩnh:Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng
trong lớp
Trẻ chơi cùng cô
Lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ cùng nhau
xem tranh và trả
lời câu hỏi của cô
Trẻ làm theo
hướng dẫn của cô
Trẻ nói lên ý nghĩ
của mình
17
4/Hoạt động ngoài trời
Vẽ hình ông bà, bố mẹ
Trò chơi vân động: Thêm vật gì, bớt vật gì
Chơi tự do
I/ Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết vẽ người thân bằng phấn trên sân trường
- Rèn k/n vẽ người
- Giáo dục trẻ yêu yêu quý người thân trong gia đình
- TL : 85%
II/ Chuẩn bị:
Sân chơi
Phấn , que vẽ
III/ Tiến hành:
Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích: Vẽ hình ông bà, bố mẹ
- Cho trẻ ra sân, vừa đi vừa hát “ Em là bông hồng nhỏ”
- Cho trẻ xếp đội hình vòng tròn.
- Trò chuyện về những người thân trong gia đình bé
- Cô cho trẻ quan sát một số mẫu mà cô đã vẽ sẵn
- Gợi ý trẻ vẽ ông bà, bố mẹ trong gia đình bằng những hình khối đơn giản
- Hướng dẫn trẻ một sô cách vẽ đơn giản
- Trẻ vẽ hình ông bà, bố mẹ
- Cô động viên khuyến khích trẻ
* GD trẻ yêu quý người thân trong gia đình
Hoạt động 2: Trò chơi: Thêm vật gì, bớt vật gì
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cho trẻ chơi các trò chơi trên sân trường
- Cô bao quát trẻ.
*Đánh giá hoạt động chung trong ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Thứ 3 ngày ….tháng… năm ….
NDC:NBTN:Trò chuyện về mẹ của bé
NDKH: bài hát:Mẹ yêu không nào
I/ Mục đích yêu cầu
-KT: Dạy trẻ nhận biết và gọi tên công việc hàng ngày của mẹ
-KN:Trẻ phát âm đúng và phát triển kỹ năng quan sát.
-Thái độ:Trẻ hào hứng,thích thú khi học,chơi
II/ Chuẩn bị
18
Mảng chủ điểm
Tranh về mẹ và công việc của mẹ
III/ Tổ chức hoạt động
Nội dung HOẠT ĐỘNG CÔ HOAT ĐỘNG
TRẺ
Hoạt động
1:Cô cùng
trẻ đàm
thoại
* Hoạt động
2:Cô cho trẻ
xem tranh và
hỏi trẻ:
Hoạt động 3:
Củng cố
Hoạt động 1:Cô cùng trẻ đàm thoại trên mảng
chủ điểm:
-Đây là ai?
-Mẹ đang làm gì?
-Ở nhà mẹ của bé thường làm gì?
* Hoạt động 2:Cô cho trẻ xem tranh và hỏi trẻ:
-Đố các con biết đây là ai?
-Mẹ đang làm gì đây?
-Buổi sáng mẹ thường làm gì?
-Ai là người thường cho các con ăn?
-Ai là người đón các con khi đi học về?
Cô cho trẻ chọn trong rổ các hình về
công việc mà mẹ bé thường làm
=> Giáo dục trẻ:Ngoan ngoãn,nghe lời người
lớn không khóc nhè khi đi học,ăn cơm phải
ngoan
Hoạt động 3:Cô cùng trẻ vừa vận động cùng hát
theo bài hát:Mẹ yêu không nào
Cô cùng trẻ chơi trò chơi:Hãy bắt chước
Cô nói tên trò chơi và cách chơi sau đó cô chơi
cùng trẻ từ 2-3 lần
Trẻ chơi cùng cô
Lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ cùng nhau
xem tranh và trả
lời câu hỏi của cô
Trẻ làm theo
hướng dẫn của cô
Trẻ nói lên ý nghĩ
của mình
Hoạt động ngoài trời
Qs công việc bé ở nhà
Trò chơi mô phỏng: “Bé giúp mẹ”
Chơi tự do
Mục đích yêu cầu:
• Giáo dục trẻ tình yêu thương gia đình., biết giúp đỡ ba mẹ những công việc
gia đình.
• Phát triển tri giác, phát triển tính thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo
hình( cắm hoa, trang trí bàn ăn) kỹ năng thực hiện các thao tác đơn giản
I. Chuẩn bị:
Đĩa CD,nhạc, hoa, đất nặn, khăn bàn, lọ hoa, chén muỗng…
II. Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CÔ HOAT ĐỘNG TRẺ
19
Hoạt động 1: QS công việc bé ở nhà
mời 3 trẻ lên hát bài “Cả nhà thương nhau”. Các bạn khác
là khán giả.
Đàm thoại cùng trẻ:
- Con vừa được nghe bài hát nói về điều gì?
- Gia đình con gồm có những ai?
- Con thường làm gì để phụ giúp mẹ?
- Chúng ta hãy cùng xem bạn bé làm gì khi ở
nhà nhé!
Xem đĩa CD về hình ảnh bé ở nhà.
Đàm thoại cùng trẻ:
- Bạn đã làm được việc gì khi ở nhà?
- Các con có thích làm việc nhà không?
- Mình đã làm được những công việc gì?
Hoạt động 2: Trò chơi mô phỏng: “Bé giúp mẹ”
Trẻ mô phỏng lại động tác giúp mẹ “quét nhà” và “giặt
khăn”, vừa thể hiện thao tác vừa kết hợp với nhạc thơ do cô
sáng tác.
- Cô giới thiệu phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ, hướng
dẫn trẻ chơi.
- Cô quan sát, nhắc trẻ chơi ngoan.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
Hoạt động 3: chơi tự do
Cho trẻ chơi các trò chơi trên sân trường
- Cô bao quát trẻ.
Trẻ hát
Trò chuyện cùng cô
Lắng nghe
Lắng nghe
Trẻ chú ý
Trả lời
Tiến hành chơi
Trẻ chơi tự do cô
quan sát
*Đánh giá hoạt động chung trong ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Thứ 4 ngày ….tháng… năm ……
NDC:VH:Thơ:Yêu mẹ
NDKH: hát bài:Mẹ yêu không nào.
20
I/ Mục đích, yêu cầu
- KT: Trẻ nhớ được tên bài thơ. Đọc thuộc được bài thơ,biết nội dung bài thơ.
- KN : Trẻ biết được nội dung của bài thơ, đọc được bài thơ,nhớ được tên bài thơ.
- Thái độ: Hào hứng,thích đọc thơ,yêu quý người thân trong gia đình
II/ Chuẩn bị
-Mảng chủ điểm
-Tranh về mẹ và bé
III/ Tổ chức hoạt động
Nội dung HOẠT ĐỘNG CÔ HOAT ĐỘNG
TRẺ
Hoạt động
1:Cô đàm
thoại cùng trẻ
Hoạt động
1:Cô đàm
thoại cùng trẻ
*Hoạt động
3:
Trẻ đọc thơ
Hoạt động
4:Cô cùng trẻ
hát bài
Hoạt động 1:Cô đàm thoại cùng trẻ theo
mảng chủ điểm:
-Đố các con biết kia là ai?
-Mẹ và bé đang làm gì?
*Hoạt động 2:
-Cô giới thiệu tên bài thơ và đọc diễn cảm
cho trẻ nghe
-Cô đọc lại bài thơ và giảng giải nội dung
cho trẻ nghe
-Cô cho trẻ xem tranh và đàm thoại:
+Bạn nhỏ đang làm gì?
+Các con có yêu quý mẹ không?
+Yêu mẹ thì các con phải làm gì?
**Hoạt động 3:
Trẻ đọc thơ:Cả lớp,nhóm,tổ,cả lớp
=>Giáo dục trẻ: Phải nghe lời mẹ,không
được khóc nhè,quấy khóc
**Hoạt động 4:Cô cùng trẻ hát bài:Mẹ
yêu không nào.
Trẻ chơi cùng cô
Lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ cùng nhau
xem tranh và trả
lời câu hỏi của cô
Trẻ làm theo
hướng dẫn của cô
Trẻ nói lên ý nghĩ
của mình
Hoạt động ngoài trời
Vẽ hình ông bà, bố mẹ
Trò chơi vân động: Thêm vật gì, bớt vật gì
Chơi tự do
I/ Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết vẽ người thân bằng phấn trên sân trường
- Rèn k/n vẽ người
- Giáo dục trẻ yêu yêu quý người thân trong gia đình
- TL : 85%
II/ Chuẩn bị:
Sân chơi
21
Phấn , que vẽ
III/ Tiến hành:
Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích: Vẽ hình ông bà, bố mẹ
- Cho trẻ ra sân, vừa đi vừa hát “ Em là bông hồng nhỏ”
- Cho trẻ xếp đội hình vòng tròn.
- Trò chuyện về những người thân trong gia đình bé
- Cô cho trẻ quan sát một số mẫu mà cô đã vẽ sẵn
- Gợi ý trẻ vẽ ông bà, bố mẹ trong gia đình bằng những hình khối đơn giản
- Hướng dẫn trẻ một sô cách vẽ đơn giản
- Trẻ vẽ hình ông bà, bố mẹ
- Cô động viên khuyến khích trẻ
* GD trẻ yêu quý người thân trong gia đình
Hoạt động 2: Trò chơi: Thêm vật gì, bớt vật gì
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cho trẻ chơi các trò chơi trên sân trường
*Đánh giá hoạt động chung trong ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Thứ 5 ngày ….tháng… năm ……
NDC:PTNT:Nhận biết to-nhỏ
NDK: Nhân biết mua sắc xanh đỏ
I/ Mục đích yêu cầu
- KT:Dạy trẻ cách phân biệt kích thước to-nhỏ của 2 vật
- KN:Trẻ biết phân biệt vật nào to hơn,vật nào nhỏ hơn.
Nhận biết đúng màu sắc của vật
- Thái độ:Hào hứng thích thú khi học bài
II/ Chuẩn bị
Nhà to,nhà bé
Các cặp đồ dùng đồ chơi to hơn-nhỏ hơn.
2 cái thiếp:1 cái màu xanh to, 1
cái màu đỏ nhỏ
III/ Tổ chức hoạt động
Nội dung HOẠT ĐỘNG CÔ HOAT ĐỘNG TRẺ
Hoạt động Hoạt động 1:Cô cùng trẻ chơi trò Trẻ chơi cùng cô
22
1:Cô cùng trẻ
chơi trò chơi:
Hoạt động 2:
Nhận biết to-
nhỏ:
* Hoạt động
3:Củng cố
chơi:”Chiếc hộp kỳ lạ”
Cô nói tên trò chơi và cách chơi sau đó
gọi trẻ lên chơi,cô đàm thoại cùng trẻ:
-Đây là cái gì?
-Có màu gì?
-Đố các con biết cái nào to hơn,cái nào
nhỏ hơn?
-Vì sao?
Cô giới thiệu bài dạy
Hoạt động 2: Nhận biết to-nhỏ:
-Cô giơ 2 thiếp lên cho trẻ xem và hỏi
trẻ cái nào to hơn,vì sao?
-Cô đặt chồng 2 cái thiếp lên nhau và
hỏi trẻ thiếp màu gì có phần thừa
ra?
=>Cô đưa ra kêt luận:Vì thiếu màu
xanh có phần thừa ra nên thiếp màu
xanh to hơn còn thiếp màu đỏ nhỏ hơn
vì không có phần thừa ra
* Hoạt động 3:Cô cùng trẻ đi xung
quanh lớp tìm các đồ dùng giồng nhau
có kích thước to hơn-nhỏ hơn
Lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ cùng nhau xem tranh
và trả lời câu hỏi của cô
Trẻ làm theo hướng dẫn
của cô
Trẻ nói lên ý nghĩ của
mình
4/Hoạt động ngoài trời
Qs công việc bé ở nhà
Trò chơi mô phỏng: “Bé giúp mẹ”
Chơi tự do
Mục đích yêu cầu:
• Giáo dục trẻ tình yêu thương gia đình., biết giúp đỡ ba mẹ những công việc
gia đình.
• Phát triển tri giác, phát triển tính thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo
hình( cắm hoa, trang trí bàn ăn) kỹ năng thực hiện các thao tác đơn giản
III. Chuẩn bị:
Đĩa CD,nhạc, hoa, đất nặn, khăn bàn, lọ hoa, chén muỗng…
IV. Tiến hành:
Hoạt động 1: QS công việc bé ở nhà
mời 3 trẻ lên hát bài “Cả nhà thương nhau”. Các bạn khác là khán giả.
Đàm thoại cùng trẻ:
- Con vừa được nghe bài hát nói về điều gì?
- Gia đình con gồm có những ai?
- Con thường làm gì để phụ giúp mẹ?
- Chúng ta hãy cùng xem bạn bé làm gì khi ở nhà nhé!
Xem đĩa CD về hình ảnh bé ở nhà.
23
Đàm thoại cùng trẻ:
- Bạn đã làm được việc gì khi ở nhà?
- Các con có thích làm việc nhà không?
- Mình đã làm được những công việc gì?
Hoạt động 2: Trò chơi mô phỏng: “Bé giúp mẹ”
Trẻ mô phỏng lại động tác giúp mẹ “quét nhà” và “giặt khăn”, vừa thể hiện thao
tác vừa kết hợp với nhạc thơ do cô sáng tác.
- Cô giới thiệu phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ, hướng dẫn trẻ chơi.
- Cô quan sát, nhắc trẻ chơi ngoan.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
Hoạt động 3: chơi tự do
Cho trẻ chơi các trò chơi trên sân trường
- Cô bao quát trẻ.
*Đánh giá hoạt động chung trong ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Thứ 6 ngày ….tháng… năm ……
NDC:PTTC-TM:Nghe: Múa cho mẹ xem
NDKH:Trò chơi: Hãy bắt chước
I/ Mục đích yêu cầu
-KT: Trẻ nhận ra giai điệu bài hát,thể hiện được 1 số động tác minh họa cho bài hát
-KN:Trẻ biết tên bài hát,nhận ra giai điệu của bài hát,1 số trẻ thuộc và hát được
theo bài hát
-Thái độ:Thích nghe hát và thích chơi trò chơi
II/ Chuẩn bị
-Đàn ,nhạc
-Mảng chủ đề
III/ Tổ chức hoạt động
Nội dung HOẠT ĐỘNG CÔ HOAT ĐỘNG TRẺ
*Hoạt động *Hoạt động 1:Cô đàm thoại với trẻ theo Trẻ chơi cùng cô
24
1:Cô đàm
thoại với trẻ
*Hoạt động
2:Nghe hát:
*Hoạt động
3:Trò chơi:
*Hoạt
động:Củng cố
mảng chủ đề:
-Cô đố các con đây là ai?
-Mẹ đang làm gì đây?
-Các con có yêu mẹ không?
Hôm nay cô cùng các con sẽ nghe 1 bài hát
rất hay về mẹ nhé?
*Hoạt động 2:Nghe hát:Múa cho mẹ xem
-Cô hát bài hát 1 lần cho trẻ nghe sau đó cô
nói tên bài hát cho trẻ nghe
-Cô hát lại bài hát và giảng giải nội dung
cho trẻ nghe:Bạn nhỏ rất ngoan,bạn đã dùng
2 bàn tay của mình múa cho mẹ xem.2 Bàn
tay của bạn múa rất đẹp giống như 2 con
bướm xinh xinh Cô trích dẫn lời bài hát.
-Cô bật băng cho trẻ nghe,hát theo băng
*Hoạt động 3:Trò chơi:Haỹ bắt chước
Cô nói tên trò chơi sau đó cô giới thiệu cách
chơi và chơi cùng trẻ 2-3 lần
*Hoạt động:Cô nhận xét buổi học
Lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ cùng nhau xem tranh
và trả lời câu hỏi của cô
Trẻ làm theo hướng dẫn
của cô
Trẻ nói lên ý nghĩ của
mình
Hoạt động ngoài trời
Vẽ hình ông bà, bố mẹ
Trò chơi vân động: Thêm vật gì, bớt vật gì
Chơi tự do
I/ Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết vẽ người thân bằng phấn trên sân trường
- Rèn k/n vẽ người
- Giáo dục trẻ yêu yêu quý người thân trong gia đình
- TL : 85%
II/ Chuẩn bị:
Sân chơi
Phấn , que vẽ
III/ Tiến hành:
Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích: Vẽ hình ông bà, bố mẹ
- Cho trẻ ra sân, vừa đi vừa hát “ Em là bông hồng nhỏ”
- Cho trẻ xếp đội hình vòng tròn.
- Trò chuyện về những người thân trong gia đình bé
- Cô cho trẻ quan sát một số mẫu mà cô đã vẽ sẵn
- Gợi ý trẻ vẽ ông bà, bố mẹ trong gia đình bằng những hình khối đơn giản
- Hướng dẫn trẻ một sô cách vẽ đơn giản
- Trẻ vẽ hình ông bà, bố mẹ
- Cô động viên khuyến khích trẻ
* GD trẻ yêu quý người thân trong gia đình
25