Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

giáo án muẫ giáo thực vật quanh bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.47 KB, 104 trang )

Khoi choi
THỰC VẬT QUANH BÉ
MỤC TIÊU
*Phát
triển thể
chất:
*Phát triển nhận
thức:
*Phát triển ngôn
ngữ:
*Phát triển
tình cảm- xã
hội:
*Phát triển
thẩm mĩ
-
Phát triển
các vận
động cơ
bản.
-
Phát triển
sự phối hợp
vận động
và các giác
quan trong
vận động.
- Trẻ
có cảm
giác sảng
khoái, dễ


chịu khi
tiếp xúc với
thiên nhiên.
- Biết tên gọi của
cây và các bộ phận
chính: Rễ, thân, lá.
- Quan sát, so sánh
và nhận xét những
đặc điểm giống
nhau và khác nhau
rõ nét của 2 loại
cây.
- Biết lợi ích của
cây và vì sao cây
cần được sự chăm
sóc, bảo vệ.
- Quan sát, so sánh
được sự giống và
khác nhau rõ nét
của 2 loại rau.
- Trẻ biết có nhiều
loại rau, cách ăn rau
khác nhau (nấu
chín, ăn sống).
- Biết tên gọi, đặc
điểm rõ nét, lợi ích
của 1 số loại rau,
quả…
- Trẻ biết co nhiều
loại hoa- quả, cách

chăm sóc, bảo vệ;
biết cách ăn quả:
Rửa sạch, gọt vỏ, bỏ
hạt…
- Biết sử
dụng các từ chỉ tên
gọi, màu sắc, hình
dáng.
- Cung cấp và
củng cố thêm vốn từ
cho trẻ.
- Biết đặc câu hỏi,
trả lời câu hỏi mạch
- Tên gọi Một số
loại cây.
- Các bộ phận
chính.
- Phân biệt sự giống
và khác nhau, đặc
điểm nổi bật của
một số loại cây, sự
phát triển của cây
và môi trường sống
của cây.
- Ích lợi của môi
trường cây xanh đối
với đời sống của
con người.
- Cách chăm sóc,
bảo vệ.

- Biết diễn đạt yêu
cầu mong muốn của
mình bằng lời.
- Yêu
thích cảnh đẹp
thiên nhiên và
mong muốn
được giữ gìn,
bảo vệ môi
trường sống.
- Có một
số kỹ năng,
thói quen cần
thiết để bảo vệ
môi trường
sống: Chăm
sóc bảo vệ cây
xanh và cảnh
quan nhiên
nhiên.
- Giữ
gìn vệ sinh môi
trường (không
vứt rác bừa
bãi).
- Biết
sử dụng
những màu
sắc, đường
nét…để tạo

ra những sản
phẩm tạo
hình trang trí
quanh lớp.
- Biết
yêu thiên
nhiên, cảnh
đẹp quanh
mình.
MẠNG NỘI DUNG
- 1 -
Khoi choi
MẠNG HOẠT ĐỘNG
1/ Lĩnh vực
phát triển thể
chất:
2/ Lĩnh vực
phát triển
thẩm mỹ:
3/ Lĩnh vực
phát triển
ngôn ngữ:
4/ Lĩnh vực phát
triển nhận thức:
5/ Lĩnh vực
phát triển tình
cảm và kỹ
năng xã hội:
- Dinh
dưỡng: Hướng

dẫn trẻ cách
làm một số loại
nước từ loại
hoa, ăn nhiều
trái cây, rau
quả.
- Vệ
sinh: Rửa chân.
- Vận
động: Trèo
- Hát:
Em yêu cây
xanh; màu hoa;
lá xanh; hoa kết
trái; quả bầu
quả bí.
+ Nghe
hát: Vườn cây
của ba; lý cây
bông.
- Tạo
hình: Vẽ vườn
- Thơ: Hoa
kết trái; cây
dây leo
- Truyện:
Củ cải
trắng;
chuyện của
hoa phù

dung; cây
dừa; hồ sen.
- Tìm hiểu sự lớn
lên của cây xanh.
+ Quan sát phân
biệt 2-3 loại cây;
nhận biết phân biệt
một số loại hoa-quả;
Nhận biết phân biệt
một số loại rau ở địa
phương; hạt và sự
nảy mầm.
- Dạy trẻ
phân biệt phía
- Chơi những
trò chơi xây
dựng khu nhà
vườn có nhiều
cây, vườn rau,
sở thú, làng
quê, đồng
ruộng.
- Lấp ráp
cây xanh, cây
hoa.
- Cửa
- 2 -
. Cây xanh và môi
trường trong lành -
Tết và mùa xuân

- Sự phát triển của cây
và mối liên hệ với môi
trường sống, cách
chăm sóc và bảo vệ
cây.
- Ích lợi của môi
trường cây xanh đối
với đời sống của con
người.
- Cách chăm sóc, bảo
vệ.
* Hương vị của một số
loại quả
- Tên gọi cácloại quả
Phân biệt những điểm
giống và khác nhau qua
đặc điểm của các loại
quả. Lợi ích của các loại
quả với sức khỏe con
người.Cách bảo quản:
Đồ tươi, đóng hộp, để
lạnh.
An toàn khi sử dụng một
số loại quả.
Sắc màu của hoa
- Tên gọi các loại hoa.
- Phân loại so sánh và tìm ra
những đặc điểm nổi bật của các
loại hoa.
- Cách chăm sóc và môi trường

sống của các loài hoa.
- Phong tục ngày Tết: chưng hoa
mai, hoa đào, trồng cây nêu, đi chúc
Tết ông bà, nói với nhau những lời
tốt đẹp.
- Công việc thường làm ngày Tết:
trang trí nhà cửa, làm bánh mứt,
mua sắm đồ dùng, nấu nhiều món
ăn ngon.
* Rau cần cho cuộc
sống hàng ngày
- Tên gọi các loại rau
- Phân biệt những điểm
giống và khác nhau qua đặc
điểm của các loại rau: Rau ăn
lá, rau ăn củ, rau ăn quả.
- Lợi ích của các loại
rau, quả với sức khỏe con
người.
- Các cách chế biến
món ăn từ rau: Ăn sống, nấu
chín, trần tái…
Bé tìm hiểu về cây lương
thực Ngày 8/3
- Trẻ biết được tên gọi,
ích lợi và đặc điểm nổi bật
của một số loại cây lương
thực gần gũi, quen thuộc
phân biệt công dụng của
các loại cây lương thực

Yêu quý cây lúa vì nó
nuôi sống con người, biết
ơn người làm ra hạt gạo
Khoi choi
thang; bật sâu;
chạy chậm,
nhảy lò cò.
hoa; nặn một số
loại quả; xé dán
cây xanh
trước, phía sau, phía
trên, phía dưới của
đối tượng khi có sự
định hướng.
+ Dạy trẻ
nhận biết, đếm đúng
các nhóm có 5 đối
tượng.
+ Đếm , so
sánh số lượng nhiều
ít hoa- lá.
+ So sánh
chiều cao của 2 cây.
hàng bán rau
quả, trái cây,
nước giải khát.
- Chơi
gia đình: Nấu
ăn, làm nước
uống từ trái

cây…
- Nghệ
thuật: Tạo hình
con vật từ các
loại rau, củ,
quả.
.
KẾ HOẠCH TUẦN
NHÁNH 1:CÂY XANH QUANH BÉ
Thực hiện từ ngày … tháng … năm …
Hoạt động
Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Đón trẻ -
trò chuyện
- Trò chuyện về một số loại cây.
- Đọc thơ: Cây dừa.
- Hát các bài hát về chủ đề.
- Kể tên về các loại cây mà trẻ biết.
- Nghe hát các bài hát về chủ đề.
Thể dục
đầu giờ

- Hô hấp 1; tay 4; chân 1; bụng 4; bật4.
Học PTTC
Bò thấp chui qua
cổng
KPKH:
Sự phát
triển của
cây từ
hạt
PTTM
- Em yêu
cây xanh
PTTM
- Vẽ cây
xanh
PTNT
- Dạy trẻ
phân biệt
phía trước,
phía sau,
phía trên,
phía dưới
PTNN
- Thơ: Cây
dừa

- 3 -
Khoi choi
của đối
tượng khi có

sự định
hướng.
-
Hoạt động
ngoài trời
Quan sát cây
nhãn
Chơi vận động:
“Cây cao cỏ
thấp”.
Quan sát
cây nhãn
Chơi
vận
động:
“Cây cao
cỏ thấp”.
Quan sát
cây chuối
Chơi vận
động: “Lá
và gió”.
Quan sát cây
nhãn
Chơi vận
động: “Cây
cao cỏ thấp”.
Quan sát cây
chuối
Chơi vận

động: “Lá và
gió”.
Hoạt động
góc
- Góc xây dựng: Xây dựng công viên.
- Góc phân vai: Gia đình: Đưa con đi chơi công viên.
- Góc thư viện: Xem sách tranh về cây; làm bộ sưu tập các loại lá cây;
xếp thứ tự từ thấp đến cao và ngược lại.
- Góc nghệ thuật: Cắt dán cây xanh; biểu diễn văn nghệ.
- Góc xây dựng: Làm đồ chơi từ các loại lá.
Vệ sinh ăn
trưa
-Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn, đánh răng sau khi
ăn.
- Trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc.
- Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn chiều.
Hoạt động
chiều
- Ôn lại bài củ. - Hát : Em
yêu cây xanh
- Đọc thơ:
Hoa kết
trái.
- Vẽ cây
xanh
Vẽ hoa lá
- Nêu
gương trả
trẻ.
A. MỤc tiªu:

Phát triển thể chất
- Hình thành ở trẻ vận động bò bằng bàn tay, cẳng chân.
- Trẻ bò chui qua cổng không chạm vào cổng.
- Trẻ tích cực hoạt động.
Phát triển nhận thức
- Thực hành cách chăm bón và bảo vệ cây
- Tìm hiểu quá trình phát triển của cây:
Tìm hiểu quá trình phát triển của cây từ hạt, biết chăm sóc cây
Phát triển thẩm mỹ
- Vẽ vườn cây ăn quả
- Hát em yêu cây xanh, gieo hạt, lá xanh
- Nghe hát: Lý cây xanh
- 4 -
Khoi choi
- Trò chơi âm nhạc: Nghe tiếng gió, là cây xào xạc,
Trẻ vẽ đựoc vườn cây ăn qì đề cây, hát các baì hát nói về chủ đề cây
Phát triển ngôn ngữ
- thuộc thơ và hiểu nội dung bài thơ.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
Phát triển tình cảm - xã hội
- Thực hành chăm sóc cây, gieo hạt.
- Trò chuyện với Bác làm vườn ở trường.
- Giáo dục trẻ biết nhớ ơn người trồng cây, bảo vệ cây xanh.
trẻ biết nhớ ơn người trồng cây, bảo vệ cây xanh. chăm sóc cây, gieo hạt.
B.Chuẩn bị học liệu:
- Tranh ảnh về một số loại cây, hoa, quả, rau.
- Bìa lịch, báo củ giấy A4, giấy màu, đất nặn, hồ, kéo, bút chì, sáp…để trẻ làm tập
tranh; vẽ, nặn hoặc xé dán.
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện…liên quan đến chủ đề.

- Cô cho trẻ quan sát qua: Băng hình, tranh ảnh qua cuộc sống hàng ngày.
- Hàng ngày cô trò chuyện, thảo luận, đàm thoại để khuyến khích trẻ trả lời về các
nội dung về chủ đề.
- Đọc thơ, kể chuyện, hát, múa cho trẻ nghe các câu chuyện có liên quan đến nội
dung của chủ đề.
- Cho trẻ tham gia các hoạt động tạo hình như: Vẽ, một số loại hoa, quả, cây…nặn
một số loại quả…
- Cho trẻ tham gia trò chơi đóng kịch, đóng vai, các trò chơi dân gian, các trò chơi
vận động.
- Cho trẻ tham gia các hoạt động dạo chơi ngoài trời như: Nhặt lá rụng, tưới nước
cho cây, chăm sóc cây và quan sát sự phát triển của cây.
C. TiÕn hµnh:
1, Đón trẻ :
- Cô cho trẻ quan sát trong lớp thấy có gì lạ và cô giới thiệu cho trẻ biết chủ đề
mới là: Thế giới thực vật gồm có: “Một số loại cây; một số loại hoa; một số loại rau-
quả; một số cây lương thực”.
- Cho trẻ làm quen với các bài hát, bài thơ, câu đố…về nội dung chủ đề.
- Cô có thể hỏi trẻ một vài câu có liên quan đến chủ đề để trẻ trả lời.
2, THỂ DỤC SÁNG:
Hô hấp 1Tay 1 Chân 1Bụng 1Bật
I/Yêu cầu
- Biết vận động theo nhạc và đúng nhịp.
- Tập đều và đúng các động tác.
- 5 -
Khoi choi
II/Chuẩn bị
- Cô tập chuẩn, thoáng mát.
- Quần áo gọn gàng.
III/Cách tiến hành
1/ Khởi động:

- Tổ chức cho trẻ đi chạy theo vòng tròn và đứng hàng ngang theo tổ.
2/ Trọng động:
- Hô hấp 1: Gà gáy
- Tay 1: Tay đưa ra phía trước gập trước ngực
- Chân 1: Ngồi xỏm đứng lên liên tục.
- Bụng 1: Đứng cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân.
- Bật tiến về trước.
3/ Hồi tỉnh:
Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp.
3, Hoạt động gãc
Tên góc Nội
dung
Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành
Góc xây
dựng
Xây
dựng
vườn cây
xanh
Trẻ biết
sắp xếp
đúng bố
cục
Các khối, cây
xanh, chậu.
Trẻ vào góc và thỏa thuận
vai. Cùng nhau xây dựng
vườn cây xanh, xong cả
nhóm cùng chơi với mô
hình.

Góc nghệ
thuật
- Cắt dán
cây xanh.
- Biểu
diễn văn
nghệ.
- Trẻ biết
cắt dán
thành tập
tranh.
- Trẻ biết
hát nhiều
bài hát về
chủ đề.
- Tranh mẫu, giấy
các loại, kéo, hồ.
- Dụng cụ âm nhạc,
mũ:Hoa, lá, phong
màng.Vé vào cửa.
Trẻ thỏa thuận và vào góc
chơi: Mỗi bạn nhận 1 khâu,
xong cùng nhau xem sản
phẩm.Kháng giả vào xem
văn nghệ phải mua vé, bạn
dẫn chương trình phải lưu
lót và biểu diễn phải hát
đúng nhịp và hát hây.
Góc thư
viện

Xem
tranh về
các loại
cây, tô
Biết kể tên
các loại
cây xanh,
tô màu
Tranh về các loại
cây, sáp màu
Trẻ xem tranh về các loại
cây, tô màu tranh cây xanh.
Cùng nhau đặt tên cho sản
phẩm và cùng xem tranh.
- 6 -
Khoi choi
màu cây
xanh.
đẹp.
Góc phân
vai
Nấu các
món ăn
từ rau
quả.
Trẻ biết
thỏa thuận
vai và
nhận vai,
chơi xong

trẻ biết
dọn đồ
dùng cho
gọn gàng.
Dụng cụ nấu ăn,
các loại rau quả
Trẻ vào góc và thỏa thuận
vai,trẻ vào góc và thể hiện
hết khả năng chơi của
trẻ.Xong cùng chơi với mô
hình.
Góc thiên
nhiên
Làm đồ
chơi từ
các loại
lá.
Trẻ biết
làm đồ
chơi từ
các loại lá.
Lá dừa, mít, khoai
mì, lá chuối.
Trẻ thỏa thuận góc chơi
cùng nhau làm đồng hồ, cà
rá, dây chuyền, con trâu và
cùng nhau biểu diễn thời
trang.
D. kÕ ho¹ch ho¹t ®éng ngµy
Thứ hai ngày ….tháng … năm ……

NDC: Phát triển thể chất:
BÒ THẤP CHUI QUA CỔNG
NDKH:
I/ Mục đích yêu cầu:
- Hình thành ở trẻ vận động bò bằng bàn tay, cẳng chân.
- Trẻ bò chui qua cổng không chạm vào cổng.
- Trẻ tích cực hoạt động.
II/ Chuẩn bị:
- Cô: Cổng; sân tập.
- Trẻ: Quần áo gọn gàng.
III/ Cách tiến hành:
Hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1. Hoạt động 1:
Khởi động.
2. Hoạt động 2:
Trọng động.
1/ Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ đi chạy theo hiệu lệnh của
cô sau đó về hàng theo tổ.
2/ Hoạt động 2: Trọng động.
a. Bài tập phát triển chung:
- Hô hấp 1; tay 1; chân 1; bụng 1;
trẻ kết hợp các kiểu
đi thường, đi mũi
chân, đi thường, đi
gót chân, đi thường,
đi khom, chạy
chậm chạy nhanh,
- 7 -
Khoi choi

a) Bài tập phát
triển chung:
b) Vận động cơ
bản:
c) Trò chơi vận
động:
3. Hoạt động 3:
Hồi tỉnh.
bật
b. Vận động cơ bản:
- Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang
đối diện nhau.
- Cô làm mẫu và giải thích.
+ 2 tay cô đặt sau vạch mức bò bằng
đầu gối. Khi nào cô có hiệu lệnh bò thì cô
bò bằng 2 đầu gối, bò kết hợp chân nọ tay
kia, mắt nhìn về trước, khi nào đến cổng cô
hạ người xuống chui qua cổng không chạm
cổng.
- Cho trẻ khá lên thực hiện lại 1 lần
nữa.
- Lần lượt cô cho cả lớp lên thực
hiện.
- Cho 2 đội thi đua nhau.
c. Trò chơi vận động: “Người tài xế giỏi”.
- Cô cho mỗi trẻ 1 quả các cháu làm
ô tô đi chở hàng, ô tô đứng cách 3-4m. Khi
có hiệu lệnh ô tô đi chở hàng các cháu đặt
dĩa quả lên đầu đi xung quanh lớp vừa đi
vừa làm động tác lái ô tô và kêu bim bim

đi không cho hàng về kho thì các ô tô đi
nhanh về bến đổ hàng xuống ai làm rơi túi
cát không phải là tài xế giỏi.
- Tài xế đưa xe đi và về đúng tín
hiệu.
3/ Hoạt động 3: Hồi tỉnh.
- Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh lớp.
về hàng
trẻ tập bài tập phát
triển chung
Nghe cô giới thiệu
vận động mới
Quan sát cô làm
mẫu thực hiện vận
động cơ bản mới
Cho trẻ làm vài
cháu
Trẻ thực hiện lần
lượt cả lớp
Thực hiện xong hít
thở sâu hồi tĩnh
D/ Hoạt động ngoài trời:
1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát Cây nhãn
* Yêu cầu: Trẻ được quan sát và nêu lên đặc điểm cơ bản của cây, sự phát triển của cây.
Biết ích lợi và cách chăm sóc, bảo vệ cây.
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
- 8 -
Khoi choi
* Đàm thoại:
- Chúng mình đang đứng xung quanh cây gì nào?

- Vì sao con biết đây là cây nhãn? Con biết gì về cây nhãn?
- Tại sao cây lại to thế nhỉ? Nhãn ra quả như thế nào? vào
mùa nào trong năm?
- Trồng cây nhãn để làm gì? Nhãn có nhiều nhất ở đâu?
- Ngoài cây nhãn ra chúng mình còn biết những loại cây gì
nữa? Gióa dục trẻ…
2. Chơi vận động: Gieo hạt
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi – luật chơi.
- Khuyến khích trẻ chơi.
3. Chơi tự do: Tập tưới cây, nhổ cỏ, nhặt lá rụng.
Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi.
Trẽ trã lời
Trẽ trã lời
Trẽ trã lời
Trẽ trã lời
Trẻ chơi
E/ Hoạt động góc:
- Góc xây dựng: Xây dựng công viên.
- Góc phân vai: Gia đình: Đưa con đi chơi công viên.
- Góc thư viện: Xem sách tranh về cây; làm bộ sưu tập các loại lá cây; xếp thứ tự từ thấp
đến cao và ngược lại.
- Góc nghệ thuật: Cắt dán cây xanh; biểu diễn văn nghệ.
- Góc xây dựng: Làm đồ chơi từ các loại lá.
F/ Vệ sinh ăn trưa
-Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn, đánh răng sau khi ăn.
- Trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc.
- Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn chiều.
G/ Hoạt động chiều
- Ôn lại bài củ.
- Hát : Em yêu cây xanh

- Đọc thơ: Hoa kết trái.
- Vẽ cây xanh
- Vẽ hoa lá.
- Nêu gương trả trẻ.
Thứ ba ngày ,…. tháng … năm ……
NDC: KPKH: Sự phát triển của cây từ hạt
NDKH:
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hiểu được sự phát triển của cây xanh từ hạt đến cây trưởng thành.
- Gọi tên các bộ phận của cây
- 9 -
Khoi choi
- Gọi tên được từng quá trình phát triển của cây, và biết sắp xếp theo thứ tự các giai
đoạn phát triển của cây
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc cây xanh, không dẫm lên cỏ trong công viên, không hái hoa
và bẻ cành cây. Biết chăm sóc cây
- Biết chơi cùng bạn và hoạt động theo nhóm
II. Chuẩn bị:
- Bài soạn trên PP
- Tranh về từng giai đoạn phát triển của cây (đủ cho mỗi nhóm một bộ, tùy theo cách
chia nhóm hoạt động của cô)
- Các bình có đựng các hạt đậu xanh được gieo trước đó 1 tuần.
- Một số loại nhạc cụ, đàn hoặc máy nghe nhạc, bài hát: gieo hạt.
III. Tiến Hành:
Hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1. Hoạt động 1: :
Trò chuyện về
cây xanh
2. Hoạt động 2:
“Sự lớn lên của

cây xanh
1. Hoạt động 1: Trò chuyện về cây xanh
Hát và vận động theo bài hát: gieo hạt.
Cô và trẻ cùng quan sát các cây đậu đã
được gieo vào từng thời điểm khác nhau và
cho trẻ thảo luận xem tại sao có sự khác
giữa các cây đậu xanh (cây lớn hơn, cây
nhỏ hơn)
Trò chuyện với trẻ về một số loại cây, rau,
củ mà trẻ biết.
Cho từng nhóm trẻ nói lên suy nghĩ và dự
đoán của mình: cây lớn lên như thế nào?
2. Hoạt động 2: “Sự lớn lên của cây xanh”
* Cho trẻ quan sát trên máy tính để tìm
hiểu quá trình nảy mầm và lớn lên của cây:
tìm hiểu từng giai đoạn phát triển của cây
xanh.
- Gọi tên từng quá trình phát triển của cây
xanh
- Miêu tả từng giai đoạn phát triển của cây
xanh
- Cây phát triển qua 6 giai đoạn, trẻ kể
từng giai đoạn.
3. Hoạt động 3: Ai ghép hình giỏi
Chia lớp thành 2, 3 nhóm, mỗi nhóm có
một bảng có ký hiệu của nhóm mình, bảng
để cách vạch xuất phát khoảng 2m. Từ
vạch xuất phát trẻ phải chọn một thẻ hình
Trẻ hát và vận
động.

Trẽ trã lời
Trẽ trã lời
Trẽ quan sát và trã
lời
Trẽ trã lời
Trẻ chơi
- 10 -
Khoi choi
3. Hoạt động 3:
Ai ghép hình giỏi
4. Hoạt động 4:
Kết thúc.
để trong rổ, chạy đến vòng, bật liên tiếp
qua ba vòng, sau đó đi thăng bằng trên ghế,
đến bảng, trẻ gắn hình của mình vào ô thứ
tự trên bảng từ 1 đến 6. Sau đó chạy về
đứng cuối hàng. Trẻ tiếp theo sẽ thực hiện
giống như trẻ đầu tiên cho đến hết.
Sau khi chấm dứt hiệu lệnh của cô. Tất cả
dừng lại và mỗi tất cả sẽ lần lượt quan sát
bảng của từng nhóm và nhận xét kết quả
sắp xếp xem đúng chưa? Có cần sắp xếp
lại không?
Tuyên dương nhóm thực hiện đúng nhất và
nhanh nhất.
Hát và vận động lại theo nhạc bài hát: gieo
hạt
Trò chơi: gieo trồng cây đậu
4. Hoạt động 4:Kết thúc: Nhận xét, đánh
giá giờ học

D/ Hoạt động ngoài trời:
1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát Cây nhãn
* Yêu cầu: Trẻ được quan sát và nêu lên đặc điểm cơ bản của cây, sự phát triển của cây.
Biết ích lợi và cách chăm sóc, bảo vệ cây.
E/
Hoạt động góc:
- Góc xây dựng: Xây dựng công viên.
- Góc phân vai: Gia đình: Đưa con đi chơi công viên.
- 11 -
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
* Đàm thoại:
- Chúng mình đang đứng xung quanh cây gì nào?
- Vì sao con biết đây là cây nhãn? Con biết gì về cây nhãn?
- Tại sao cây lại to thế nhỉ? Nhãn ra quả như thế nào? vào
mùa nào trong năm?
- Trồng cây nhãn để làm gì? Nhãn có nhiều nhất ở đâu?
- Ngoài cây nhãn ra chúng mình còn biết những loại cây gì
nữa? Gióa dục trẻ…
2. Chơi vận động: Gieo hạt
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi – luật chơi.
- Khuyến khích trẻ chơi.
3. Chơi tự do: Tập tưới cây, nhổ cỏ, nhặt lá rụng.
Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi.
Trẽ trã lời
Trẽ trã lời
Trẽ trã lời
Trẽ trã lời
Trẻ chơi
Khoi choi
- Góc thư viện: Xem sách tranh về cây; làm bộ sưu tập các loại lá cây; xếp thứ tự từ thấp

đến cao và ngược lại.
- Góc nghệ thuật: Cắt dán cây xanh; biểu diễn văn nghệ.
- Góc xây dựng: Làm đồ chơi từ các loại lá.
F/ Vệ sinh ăn trưa
-Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn, đánh răng sau khi ăn.
- Trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc.
- Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn chiều.
G/ Hoạt động chiều
- Ôn lại bài củ.
- Hát : Em yêu cây xanh
- Đọc thơ: Hoa kết trái.
- Vẽ cây xanh
- Vẽ hoa lá.
- Nêu gương trả trẻ.
Thứ tư ngày …. tháng …. năm …….
NDC: Phát triển thẫm mỹ: EM YÊU CÂY XANH.
NDKH:
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thể hiện sự vui tươi của bài hát.
- Trẻ thuộc bài hát, trẻ vỗ tay đúng nhịp, chơi trò chơi đúng theo yêu cầu của cô.
- Trẻ không được bẻ cành, hái hoa và phải biết chăm sóc hoa.
II/ Chuẩn bị:
- Cô: Tranh cây xanh.
- Trẻ: dụng cụ âm nhạc.
III/ Cách tiến hành:
Hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1: Ca
hát “Em yêu cây
xanh”
1/ Hoạt động 1: Ca hát “Em yêu cây

xanh”
- Hát: Lá xanh.
+ Các con vừa hát nói về cây gì?
+ Ở nhà con có trồng cây gì kể cho
cô và các bạn cùng nghe xem.
- Cây cho ta gỗ và có cây cho ta quả.
Vì vậy các con không được ngắt lá và bẻ
cành chơi, phải biết chăm sóc cho cây.
- Có 1 bài hát do chú Hoàng Văn
Yến sáng tác rất là hay đó là bài “ Em yêu
Trẻ hát
Trẽ trã lời
Trẽ trã lời
Trẻ lắng nghe
- 12 -
Khoi choi
Hoạt động 2:
Nghe hát “Lý cây
bông”.
Hoạt động 3: Trò
chơi “Nghe tiếng
hát nhảy vào
vòng”
cây xanh”.
- Cô hát lần 1.
- Cô hát lần 2 + tóm nội dung bài
hát.
- Cô và cả lớp cùng hát.
- Hát kết hợp với nhiều hình thức.
- Cho trẻ đến góc lấy nhạc cụ, cô và

trẻ vừa hát vừa gõ nhạc cụ 2 lần.
2/ Hoạt động 2: Nghe hát “Lý cây bông”.
- Cô giới thiệu bài hát và hát 1 lần.
- Tóm nội dung bài hát.
- Cô mở nhạc không lời cô và cháu
vừa nhúng nhịp và hát lần 2.
3/ Hoạt động 3: Trò chơi “Nghe tiếng hát
nhảy vào vòng”
- Cô có những cái vòng, cô mời các
con ra hát, cô và các con vừa đi vòng tròn
hát khi nghe cô vỗ trống lắc thì các con
nhảy vào vòng đứng.
- 1 vòng chỉ chứa 1 bạn khi nghe lắc
trống mới nhảy vào vòng.
4 Hoạt động 4: Kết thúc.
- Đọc thơ: “Bé trồng cây”
Trẻ nghe cô hát
Trẻ hát Với nhạc
cụ
Trẻ nghe hát
Trẻ chơi
Trẻ đọc thơ.
NDC: Phát triển thẩm mỹ: VẼ CÂY XANH
NDKH:
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết vẽ nhiều cây xanh khác nhau.
- Trẻ biết phối hợp các đường nét: Cong, thẳng, xuyên để tạo thành cây xanh.
- Trẻ thích được vẽ.
II/ Chuẩn bị:
- Cô: Tranh 3 cây khác nhau.

- Trẻ: Viết chì màu; giấy vẽ.
III/ Cách tiến hành:
Hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1/ Hoạt động 1:
ổn định
1/ Hoạt động 1: ổn định
- Hát: “Lá xanh”.
+ Các con vừa hát bài hát nói đến cái
gì?
+ Nhà bạn nào có trồng cây xanh gì
Hát bài hát theo
chủ đề
Đàm thoại cùng cô
Trẻ thực hiện theo
- 13 -
Khoi choi
2/Hoạt động 2:
Quan sát tranh và
đàm thoại.
Hoạt động 2: Trẻ
vẽ tranh.
3/ Hoạt động 3:
Trưng bày sản
phẩm- nhận xét.
4/ Hoạt động 4:
Kết thúc
kể cho cô nghe.
+ Cây cho ta cái gì?
+ Nhà cô cũng có trồng nhiều cây
xanh và cô cũng thích vẽ cây xanh nữa, cô

vẽ được một số tranh đẹp hôm nay cô đem
vào lớp cho các con xem.
2/ Hoạt động 2: Quan sát tranh và đàm
thoại.
- Cho trẻ xem tranh vẽ cây lá to,
nhỏ, dài. Cho trẻ nói về hình dáng lá cây,
thân cây, màu sắc của cây lá dài, lá to, lá
nhỏ, lá gân cưa.
Ngoài cây xanh ra trong bức tranh cô còn
có gì nữa?
- Cô nói về kỹ năng vẽ thân cây, lá
cây và các bộ phận khác.
- Nảy giờ cô cho các con xem tranh
gì? Vẽ thế nào? Ngoài cây xanh ra còn có
gì nữa? Vậy khi cô cho con vẽ con vẽ cây
gì?
- Cô cho trẻ đến các góc lấy giấy
viết về bàn ngồi vẽ tranh.
2/ Hoạt động 2: Trẻ vẽ tranh.
- Hát: “Em yêu cây xanh”.Trẻ đến
góc lấy giấy viết.
- Cô mở nhạc lên cho trẻ nghe.
- Trong khi trẻ vẽ cô quan sát nhắc
nhỡ trẻ để trẻ vẽ tốt hơn.
- Cô chú ý đến tư thế ngồi của trẻ.
3/ Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm-
nhận xét.
- Các con vẽ nhiều cây xanh đẹp, các
con mang lên đây trưng cho cô và các bạn
xem.

- Trong tất cả các tranh này con
thích tranh nào nhất? Vì sao con thích?
- Cô nhận xét tranh đẹp, sau đó
khuuye6n1 khích tranh làm chưa đẹp để
lần sau trẻ vẽ đẹp hơn.
4/ Hoạt động 4: Kết thúc.
- Hát: “Cây xanh”.

Trẽ trã lời
Trẻ quan sát tranh
và đàm thoại cùng

Trẻ thực hiện
Trẻ làm xong cho
trẻ trưng bày
- 14 -
Khoi choi
1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây chuối.
* Yêu cầu: - Cung cấp mở rộng kiến thức cho trẻ về các loại cây ăn quả.
- Biết được cay chuối có những đặc điểm gì? Lợi ích của việc trồng chuối?
- Giáo dục trẻ cần ăn nhiều hoa quả. Biết chăm sóc bảo vệ cây.
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
* Câu hỏi đàm thoại:
- Đây là cây gì? Ai có nhận xét gì về cây chuối?
- Thân lá như thế nào? Các quả chuối xếp thành hình gì?
- Tai sao lại gọi là buồng chuối? Trồng chuối để làm gì?
- Chúng mình phải làm gì để cây được tươi tốt?  Giáo
dục trẻ…
2. Chơi vận động: Ai giỏi nhất.
- Cô nói luật chơi – cách chơi.

- Khuyến khích trẻ chơi
3. Chơi tự do
Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi.
Trẽ trã lời
Trẽ trã lời
Trẽ trã lời
Trẽ trã lời
Trẻ chơi
E/ Hoạt động góc:
- Góc xây dựng: Xây dựng công viên.
- Góc phân vai: Gia đình: Đưa con đi chơi công viên.
- Góc thư viện: Xem sách tranh về cây; làm bộ sưu tập các loại lá cây; xếp thứ tự từ thấp
đến cao và ngược lại.
- Góc nghệ thuật: Cắt dán cây xanh; biểu diễn văn nghệ.
- Góc xây dựng: Làm đồ chơi từ các loại lá.
F/ Vệ sinh ăn trưa
-Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn, đánh răng sau khi ăn.
- Trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc.
- Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn chiều.
G/ Hoạt động chiều
- Ôn lại bài củ.
- Hát : Em yêu cây xanh
- Đọc thơ: Hoa kết trái.
- Vẽ cây xanh
- Vẽ hoa lá.
- Nêu gương trả trẻ.
Thứ 5 ngày ….tháng ….năm …
NDC: Phát triển nhận thức:
DẠY TRẺ PHÂN BIỆT PHÍA TRƯỚC, PHÍA SAU,
PHÍA TRÊN, PHÍA DƯỚI CỦA ĐỐI TƯỢNG KHI CÓ SỰ ĐỊNH HƯỚNG.

NDKH:
- 15 -
Khoi choi
I/ Mục đích yêu cầu:
- Dạy trẻ xác định phía trên, dưới, trước, sau của đối tượng khác có sự định
hướng.
- Phát triển kĩ năng định hướng trong không gian cho trẻ.
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
II/ Chuẩn bị:
- Cô: Tranh truyện “Nhổ củ cải”
+
Một quả bóng
- Trẻ: Đồ dùng và sản phẩm của các ngành nghề đủ mỗi trẻ 1 cái.
III/ Cách tiến hành:
Hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1/ Hoạt động 1:
Ôn: Trước, sau,
trên, dưới của bản
thân trẻ.
/ Hoạt động 2:
Dạy trẻ xác định
trên, dưới, trước
sau của đối tượng
khác.
3/ Hoạt động 3:
Luyện tập.
1/ Hoạt động 1: Ôn: Trước, sau, trên, dưới
của bản thân trẻ.
- Chơi trò chơi: “Gieo hạt, nảy
mầm”.

- Cô hỏi trẻ: Phía trước các con có
gì?
- Phía sau các con có gì?
- Phía trên đầu các con có gì?
- Dưới chân các con có gì?
- Chơi trò chơi: “Cái gì? ở đâu?
+ Cách chơi: Cho trẻ đứng thành
vòng tròn, cô tung bóng đến bạn nào cô hỏi
“Cái bàn ở phía nào của con” thì trẻ trả lời
và tung bóng ngược lại cho cô.
2/ Hoạt động 2: Dạy trẻ xác định trên,
dưới, trước sau của đối tượng khác.
- Cô đưa bảng có gắn củ cải và ông
mặt trời, mây, sau đó hỏi trẻ:
+ Cô có củ gì đây?
+ Phía trên củ cải có gì?
+ Củ cải có trong câu chuyện nào?
+ Bây giờ cô sẽ kể cho các con nghe
câu chuyện “ Nhổ củ cải”.
+ Cô đưa ra từng nhân vật trong
truyện và cho trẻ định hướng.
3/ Hoạt động 3: Luyện tập.
- Cô cho trẻ đến góc một loại rau
(củ, quả, rau) mỗi trẻ 1 củ.
- Cô hỏi một số trẻ về tên của loại
rau và thuộc phía nào
Trẻ chơi tro chơi
Trẻ trã lời
Trẽ quan sát và trã
lời.

Trẽ trã lời
Trẽ trã lời
Trẽ trã lời
Trẻ Hát
- 16 -
Khoi choi
4/ Hoạt động 4:
Kết thúc.
+ Rau cải đang ở phía nào của các
con?
+ Rau cải của con đang ở phía nào
của bạn?
4/ Hoạt động 4: Kết thúc.
- Hát: “Lá xanh”.
D/ Hoạt động ngoài trời:
1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát Cây nhãn
* Yêu cầu: Trẻ được quan sát và nêu lên đặc điểm cơ bản của cây, sự phát triển của cây.
Biết ích lợi và cách chăm sóc, bảo vệ cây.
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
* Đàm thoại:
- Chúng mình đang đứng xung quanh cây gì nào?
- Vì sao con biết đây là cây nhãn? Con biết gì về cây nhãn?
- Tại sao cây lại to thế nhỉ? Nhãn ra quả như thế nào? vào
mùa nào trong năm?
- Trồng cây nhãn để làm gì? Nhãn có nhiều nhất ở đâu?
- Ngoài cây nhãn ra chúng mình còn biết những loại cây gì
nữa? Gióa dục trẻ…
2. Chơi vận động: Gieo hạt
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi – luật chơi.
- Khuyến khích trẻ chơi.

3. Chơi tự do: Tập tưới cây, nhổ cỏ, nhặt lá rụng.
Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi.
Tre quan sát
Trẽ trã lời
Trẽ trã lời
Trẽ trã lời
Trẻ chơi
E/ Hoạt động góc:
- Góc xây dựng: Xây dựng công viên.
- Góc phân vai: Gia đình: Đưa con đi chơi công viên.
- Góc thư viện: Xem sách tranh về cây; làm bộ sưu tập các loại lá cây; xếp thứ tự từ thấp
đến cao và ngược lại.
- Góc nghệ thuật: Cắt dán cây xanh; biểu diễn văn nghệ.
- Góc xây dựng: Làm đồ chơi từ các loại lá.
F/ Vệ sinh ăn trưa
-Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn, đánh răng sau khi ăn.
- Trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc.
- 17 -
Khoi choi
- Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn chiều.
G/ Hoạt động chiều
- Ôn lại bài củ.
- Hát : Em yêu cây xanh
- Đọc thơ: Hoa kết trái.
- Vẽ cây xanh
- Vẽ hoa lá.
- Nêu gương trả trẻ.
Thứ sáu ngày …. tháng …. năm …
NDC: Phát triển ngôn ngữ: Thơ “CÂY DỪA”.
NDKH:

I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thuộc thơ và hiểu nội dung bài thơ.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II/ Chuẩn bị:
- Cô: Tranh cây dừa có bóng.
- Trẻ: Chú ý.
III/ Cách tiến hành:
Hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1/ Hoạt động 1:
Cô đọc thơ.
1/ Hoạt động 1: ổn định.
- Hát: “Em yêu cây xanh”
+ Nhà các con có trồng cây gì?
+ Vậy các con làm gì để giúp cây
mau lớn?
2/ Hoạt động 2: Cô đọc thơ.
+ Cô cũng có bài thơ nói về vẽ đẹp
của cây dừa nữa.
- Cô đọc diễn cảm bài thơ 1 lần.
+ Cô vừa đọc tên bài thơ gì?
+ Do ai sáng tác?
- Cô treo tên bài thơ lên bảng và cho
cả lớp đồng thanh đọc.
- Cô đọc lần 2+ giải thích từ khó
+ Bạc phếch: Ngã màu bạc.
Trẻ hát
Trẽ trã lời
Trẽ nghe cô đọc
Trẻ lắng nghe

- 18 -
Khoi choi
+ Tàu dừa chiếc lược: Tàu dừa giống
như chiếc lược có khe hở.
+ Qủa dừa đàn lợn: Nhiều quả dừa
giống như đàn lợn.
3/ Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ.
- Trẻ đọc thơ với nhiều hình thức.
- Cô chú ý và sửa sai cho trẻ.
4/ Hoạt động 4: Đàm thoại:
- Tác giả tả cây dừa như thế nào?
- Tác giả so sánh lá dừa giống gì?
- Qủa dừa giống gì?
- Nhà các con có trồng dừa không?
- Trồng dừa để làm gì?
- Các con chăm sóc cây dừa ra sao?
5/ Hoạt động 5: Chơi trò chơi “Chuyền
bóng”
- Cả lớp hát 1 bài hát khi bắt đầu hát
thì chuyền quả bóng từ bạn, không bỏ quả
bạn nào cho đến hết bài hát nếu hết bài hát
mà bạn đó còn cầm bóng trên tay thì sẽ bị
phạt đọc thơ “cây dừa”.
Kết thúc.
- Hát: “Lá xanh”.
Trẻ đọc thơ
Trẽ trã lời
Trẽ trã lời
Trẽ trã lời
Trẽ trã lời

Trẽ trã lời
Trẻ chơi
D/ Hoạt động ngoài trời:
1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây chuối.
* Yêu cầu: - Cung cấp mở rộng kiến thức cho trẻ về các loại cây ăn quả.
- Biết được cay chuối có những đặc điểm gì? Lợi ích của việc trồng chuối?
- Giáo dục trẻ cần ăn nhiều hoa quả. Biết chăm sóc bảo vệ cây.
2.Tổ chức hoạt động
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
- Đây là cây gì? Ai có nhận xét gì về cây chuối?
- Thân lá như thế nào? Các quả chuối xếp thành hình gì?
- Tai sao lại gọi là buồng chuối? Trồng chuối để làm gì?
- Chúng mình phải làm gì để cây được tươi tốt?  Giáo
dục trẻ…
2. Chơi vận động: Ai giỏi nhất.
- Cô nói luật chơi – cách chơi.
- Khuyến khích trẻ chơi
3. Chơi tự do
Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi.
Trẻ trã lời
Nghe cô giới thiệu
trò chơi
Nghe cô hướng dẫn
cách chơi
Trẻ nghe cô phổ biến
luật chơi
Chơi mẫu cùng cô
Trẻ tiến hành chơi
- 19 -
Khoi choi

E/ Hoạt động góc:
- Góc xây dựng: Xây dựng công viên.
- Góc phân vai: Gia đình: Đưa con đi chơi công viên.
- Góc thư viện: Xem sách tranh về cây; làm bộ sưu tập các loại lá cây; xếp thứ tự từ thấp
đến cao và ngược lại.
- Góc nghệ thuật: Cắt dán cây xanh; biểu diễn văn nghệ.
- Góc xây dựng: Làm đồ chơi từ các loại lá.
F/ Vệ sinh ăn trưa
-Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn, đánh răng sau khi ăn.
- Trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc.
- Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn chiều.
G/ Hoạt động chiều
- Ôn lại bài củ.
- Hát : Em yêu cây xanh
- Đọc thơ: Hoa kết trái.
- Vẽ cây xanh
- Vẽ hoa lá.
- Nêu gương trả trẻ.
KẾ HOẠCH TUẦN
NHÁNH 2: HOA ĐẸP QUANH BÉ
Hoạt động
Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thư năm

Thứ sáu


Đón trẻ -
trò chuyện
- Trò chuyện về các loại hoa.
- Giải câu đố.
- Kể tên về các loài hoa mà trẻ biết.
- Hát: “màu hoa”.
- Hát các bài hát về chủ đề.
Thể dục
đầu giờ.
- Hô hấp 1; tay 1; chân 1; bụng 1; bật.
Học
PTTC
Ném xa 2
tay, nhảy lò
cò.
KPKH
Làm quen
một số loại
hoa.
PTTM
Vẽ hoa
PTTM
Hát: “Màu
hoa”.
PTNT
So sánh
chiều rộng
hai đối
tượng.

PTNN
Chuyện của
hoa phù
dung
Hoạt động
ngoài trời
Quan sát hoa
hồng
Chơi vận
động: “Cây
cao cỏ thấp”.
Quan sát hoa
huệ
Chơi vận
động: “
Chồng nụ
chồng hoa”
Quan sát hoa
hồng
Chơi vận
động: “Cây
cao cỏ thấp”.
Quan sát hoa
huệ
Chơi vận
động: “
Chồng nụ
chồng hoa”
Quan sát hoa
hồng

Chơi vận
động: “Cây
cao cỏ thấp”.
Hoạt động - Góc xây dựng: Vườn hoa-công viên.
- 20 -
Khoi choi
góc
- Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ, bán hàng, bán các loại hoa.
- Góc thư viện: Sưu tầm tranh ảnh về một số loài hoa;vẽ các loài hoa có
kiểu dáng, hình thức khác nhau.
- Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ.
Vệ sinh ăn
trưa
-Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn, đánh răng sau khi
ăn.
- Trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc.
- Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn chiều.
Hoạt động
chiều
- Ôn kiến thức
vừa học.

Chơi nhảy
lò cò hái
quả.
- Nghe cô kể
chuyện: Sự
tích quả dưa
hấu.
Đón câu đố

về các loài
hoa
Cất dọn đồ
dùng đồ
chơi ngăn
nấp.
A. MỤc tiªu:
1. Phát triển thể chất:
2. Phát triển nhận thức:
3. Phát triển ngôn ngữ:
4. Phát triển tình cảm - xã hội:
5. Phát triển thẩm mỹ:
B.Chuẩn bị học liệu:
- Câu đố, video ca nhạc, tranh ảnh trường mầm non, cô giáo, bác cấp dưỡng….
ĐDĐC….
- Các tranh rỗng, tranh tô màu, nguyên vật liệu phế phẩm….
- Sưu tầm hình ảnh, trang trí theo chủ đề trường mầm non, tết trung thu
- Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về trường, lớp, các khu vực trong trường, lớp mầm
non, lễ hội trung thu
- Tạo tranh chủ đề nhánh
- Làm các bài tập góc, 1 số đồ chơi phục vụ chủ đề
- C. TiÕn hµnh:
- 1, Đón trẻ :
-
2, Thể dục sáng:
Hô hấp 1
Tay 1
Chân 1
Bụng 1
Bật

- 21 -
Khoi choi
I/Yêu cầu
- Biết vận động theo nhạc và đúng nhịp.
- Tập đều và đúng các động tác.
II/Chuẩn bị
- Cô tập chuẩn, thoáng mát.
- Quần áo gọn gàng.
III/Cách tiến hành
1/ Khởi động:
- Tổ chức cho trẻ đi chạy theo vòng tròn và đứng hàng ngang theo tổ.
2/ Trọng động:
- Hô hấp 1: Gà gáy
- Tay 1: Tay đưa ra phía trước gập trước ngực
- Chân 1: Ngồi xỏm đứng lên liên tục.
- Bụng 1: Đứng cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân.
- Bật tiến về trước.
3/ Hồi tỉnh:
Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp.
3, Hoạt động gãc
Tên góc Nội
dung
Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành
Góc xây
dựng
Vườn
hoa -
công
viên.
Biết sử

dụng đồ
dùng, đồ
chơi một
cách sáng
tạo.
Gạch, sỏi,
các loài hoa,
cỏ…
Cô cho trẻ vào góc chơi và tự
thỏa thuận vai. Cô đi bao quát và
gợi ý. Xong cô giáo dục: Trong
khi chơi con phải như thế nào?
Không tranh giành đồ chơi,
không ném đồ chơi, lấy và cất đồ
chơi đúng nơi qui định.
Góc phân
vai
Gia đình;
bác sĩ;
bán hàng,
bán các
loài hoa.
Trẻ biết
chơi theo
nhóm và
biết phối
hợp hành
động chơi
trong
nhóm 1

cách nhịp
nhàng.
Biết cùng
nhau bàn
bạc, phân
vai chơi.
Bộ đồ dùng
gia đình; các
loại giấy gối
hoa, các loài
hoa; bộ đồ
chơi bác sĩ.
Cô cho trẻ vào góc chơi và tự
thỏa thuận vai. Cô đi bao quát và
gợi ý. Xong cô giáo dục: Trong
khi chơi con phải như thế nào?
Không tranh giành đồ chơi,
không ném đồ chơi, lấy và cất đồ
chơi đúng nơi qui định.
- 22 -
Khoi choi
Góc thư
viện
Sưu tầm
tranh ảnh
về một số
loài
hoa;vẽ
các loài
hoa có

kiểu
dáng,
hình thức
khác
nhau.
Trẻ biết
lật tranh
theo thứ
tự từ trước
ra sau và
lật từ
trang. Trẻ
biết vẽ các
loài hoa
có kiểu
dáng, hình
thức khác
nhau. Biết
cách in
các loài
hoa phối
hợp thành
bức tranh.
Bộ tranh hoa
các loài;
giấy A4; viết
chì màu;
cánh hoa, lá.
Cô cho trẻ vào góc chơi và tự
thỏa thuận vai. Cô đi bao quát và

gợi ý. Xong cô giáo dục: Trong
khi chơi con phải như thế nào?
Không tranh giành đồ chơi,
không ném đồ chơi, lấy và cất đồ
chơi đúng nơi qui định.
Góc nghệ
thuật
Biểu diễn
văn nghệ.
Trẻ biết
thể hiện
vai chơi.
Phong màng,
vé, trang
phục, dây
hoa.
Cô cho trẻ vào góc chơi và tự
thỏa thuận vai. Cô đi bao quát và
gợi ý. Xong cô giáo dục: Trong
khi chơi con phải như thế nào?
Không tranh giành đồ chơi,
không ném đồ chơi, lấy và cất đồ
chơi đúng nơi qui định.
D. kÕ ho¹ch ho¹t ®éng ngµy
NDC: Phát triển thể chất:
NÉM XA HAI TAY, NHẢY LÒ CÒ
NDKH:
I/ Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết ném xa bằng hai tay, nhảy lò cò.
- Trẻ dùng sức để ném xa về phía trước và nhảy lò cò bằng 1 chân.

- Trẻ thực hiện tốt.
II/ Chuẩn bị:
- Cô: Túi cát, sân tâp.
- Trẻ: Quần áo gọn gàng.
II/ Cách tiến hành:
Hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ
- 23 -
Khoi choi
1. Hoạt động 1:
Khởi động.
2. Hoạt động 2:
Trọng động.
a) Bài tập phát
triển chung:
b) Vận động cơ
bản:
c) Trò chơi vận
động:
3. Hoạt động 3:
Hồi tỉnh.
1/ Hoạt động 1: Khởi động:
Cho cả lớp đi chạy nghe hiệu lệnh
của cô.
2/ Hoạt động 2: Trọng động.
a/ Bài tập phát triển chung:
Hô hấp 1; Tay 1; Chân 1; Bụng 1;
bật.
b/ Vận động cơ bản:
Cô ném mẫu cho trẻ xem 1 lần +
giải thích.

Hai tay cầm 1 túi cát đưa cao lên đầu
và dùng sức để ném xa về phía trước. Sau
đó nhảy lò cò về nơi đúng qui định.
Cô cho trẻ khá lên thực hiện
Lần lượt cho 4 – 6 trẻ khác ở 2 hàng
ra ném 2 – 3 túi cát. Sau đó nhặt để vào
chổ qui định.
c/ Trò chơi vận động: Kéo co.
Cô chia thành 3 đội, 2 đội kéo co với
nhau, đội thứ 3 cổ vũ, nếu đội nào thắng sẽ
kéo với đội còn lại.
3/ Hoạt động 3: Hồi tỉnh.
Chơi trò chơi: Uống nước.
trẻ kết hợp các kiểu
đi thường, đi mũi
chân, đi thường, đi
gót chân, đi thường,
đi khom, chạy
chậm chạy nhanh,
về hàng
trẻ tập bài tập phát
triển chung
Nghe cô giới thiệu
vận động mới
Quan sát cô làm
mẫu thực hiện vận
động cơ bản mới
Cho trẻ làm vài
cháu
Trẻ thực hiện lần

lượt cả lớp
Thực hiện xong hít
thở sâu hồi tĩnh
D/ Hoạt động ngoài trời:
1 . Hoạt động có chủ đích: Quan sát hoa hồng
* Yêu cầu: - Trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, quan sát trực tiếp và mở rộng kiến thức
về hoa, nêu đặc điểm và biết tên các loại hoa. Biết ích lợi của hoa.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ hoa
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
* Câu hỏi đàm thoại : Cho trẻ hát bài “Hoa trường em”
- Các con lại đây với cô nào , các con có biết tên các loại
hoa này không?
- Ai có nhận xét gì về hoa hồng?
- Ngoài hoa hồng màu đỏ ra còn có loại hoa hồng màu gì
nữa?
- Ở đâu trồng nhiều hoa nhất ?
- Muốn có nhiều hoa đẹp chúng ta phải làm gì?
Trẽ quan sát
Trẻ trã lời
Nghe cô giới thiệu
- 24 -
Khoi choi
2 . Chơi vận động : “Cây cao cỏ thấp”
- Cô nói luật chơi – cách chơi
- Khuyến khích trẻ chơi
3 . Chơi tự do :
- Cô giới thiệu nguyên vật liệu chơi – Cho trẻ về góc chơi
trẻ thích
- cô bao quát quán xuyến trẻ chơi. Cho trẻ hát bài “Em yêu
cây xanh”

trò chơi
Nghe cô hướng dẫn
cách chơi
Trẻ nghe cô phổ biến
luật chơi
Chơi mẫu cùng cô
Trẻ tiến hành chơi
E/ Hoạt động góc:
- Góc xây dựng: Vườn hoa-công viên.
- Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ, bán hàng, bán các loại hoa.
- Góc thư viện: Sưu tầm tranh ảnh về một số loài hoa;vẽ các loài hoa có kiểu dáng, hình
thức khác nhau.
- Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ.
F/ Vệ sinh ăn trưa
-Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn, đánh răng sau khi ăn.
- Trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc.
- Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn chiều.
G/ Hoạt động chiều
- Ôn kiến thức vừa học.
- Nghe cô kể chuyện: Sự tích quả dưa hấu.
- Chơi nhảy lò cò hái quả.
- Đón câu đố về các loài hoa.
- Cất dọn đồ dùng đồ chơi ngăn nấp
- Nêu gương trả trẻ.
- 25 -

×