Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Gián án Thế giới thực vật Cây xanh quanh bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.85 KB, 14 trang )

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÂY XANH QUANH BÉ
Tuần thứ hai thực hiện từ ngày 08/02 đến ngày 13/02/2010
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA CHỦ ĐỀ NHÁNH
LĨNH VỰC
PHÁT TRIỂN
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
THỂ CHẤT - Phát triển cơ tay, chân, toàn thân.
- Rèn kỹ năng vận động, khéo léo, nhanh nhẹn, tự tin.
NGÔN NGỮ - Luyện đọc thơ diễn cảm.
- Biết thể hiện cử chỉ, điệu bộ theo lời thơ.
- Phát triển vốn từ, nói trọn câu qua đàm thoại, trò chuyện thuộc chủ
đề.
NHẬN THỨC - Nhận biết đặc điểm, hình dạng, màu sắc của một số loại cây xanh.
- Biết ích lợi của cây xanh đối với đời sống con người.
- Biết chăm sóc bảo vệ cây xanh, những yếu tố cần thiết giúp cây
xanh phát triển tốt.
- Biết so sánh và nhận biết cây cao, cây thấp.
THẪM MỸ - Trẻ biết tưởng tượng vẽ làm đẹp cho cây xanh, tạo môi trường xanh,
sạch, đẹp.
- Biết hát, vận động nhịp nhàng những bài hát về cây xanh, có cảm
hứng khi hát về cây xanh.
TÌNH CẢM
XÃ HỘI
- Biết yêu cây xanh.
- Thích được chăm sóc, bảo vệ cây xanh, cây cảnh.
- Cùng mọi người giữ vệ sinh môi trường xanh, sạch, đẹp nơi công
cộng.
II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN:
TÊN HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
1. Đón trẻ, trò chuyện


với trẻ.
Trao đổi với phụ
huynh
- Đón trẻ, âu yếm, gần gũi trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện với trẻ về cây xanh, cây cảnh, sự phát triển của
cây từ hạt.
- Trao đổi cùng phụ huynh việc tạo tình huống giáo dục trẻ có
ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh, để có môi trường xanh,
sạch, đẹp.
2. THỂ
DỤC
BUỔI
SÁNG
HÔ HẤP
TAY VAI
BỤNG
CHÂN
BẬT
- Thối nơ bay.
- Tay đưa ngang hoặc lên cao.
- Ngồi khụyu gối tay đưa ra phía trước.
- Bước khuỵu một chân ra trước, chân sau thẳng.
- Bật tách chân, khép chân.
HOẠT ĐỘNG CHĂM
SÓC NUÔI DƯỠNG
- Nhắc trẻ giữ gìn cơ thể, thường xuyên tắm gội, khi đi ra
ngoài phải đội mũ.
- Không ăn thức ăn nguội, rửa tay trước khi ăn.
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÂY XANH QUANH BÉ

TÊN HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
THỨ
2
KHÁM PHÁ
KHOA HỌC
- Cây xanh đáng yêu.
THỨ
3
THỂ DỤC - Tréo thang hái quả.
TẠO HÌNH - Vẽ cây xanh.
THỨ
4
GIÁO DỤC
ÂM NHẠC - Em yêu cây xanh.
THỨ
5
LÀM QUEN
VỚI TOÁN - So sánh chiều cao hai cây xanh.
THỨ
6
VĂN HỌC - Thơ "Hoa kết trái".
HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
- Quan sát cây xanh quanh trường.
- Chơi vận động "Đi trồng cây", "Kéo co", "Chuyền quả".
- Chơi tự do.
TÊN GÓC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc phân vai
Góc xây dựng
Góc nghệ thuật

Góc học tập
Góc thiên nhiên
- Đi thăm vườn cây, công viên cây xanh.
- Xây dựng vườn cây, công viên cây xanh, cây cảnh.
- Vẽ tô màu cây. xé dán cây xanh.
- Xem sách tranh cây xanh, sự phát triển của cây...
- Chăm sóc cây xanh, cây cảnh.
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
- Ôn hoạt động buổi sáng.
- Hoạt động góc, vệ sinh trả trẻ.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 2 ngày 08 tháng 02 năm 2011
CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÂY XANH QUANH BÉ
HOẠT ĐỘNG CHUNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC
CÂY XANH ĐÁNG YÊU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết gọi tên, nêu đặc điểm các bộ phận của cây xanh.
- Biết được ích lợi của cây xanh đối với đời sống con người.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây xanh.
2. Kỹ năng:
- Quan sát, so sánh.
3. Thái độ:
- Tích cực hoạt động tìm tòi khám phá.
- Yêu thích cây xanh.
II. CHUẨN BỊ:
- Hai cây mít, bạch đàn vẽ vào giấy rô- ky.
- Một số loại lá cây.
- Ba cây trụi, lá dán vào ba tờ rô- ky, ba rổ lá cây (làm bằng xốp).

- Mỗi cháu một tờ giấy A4 vẽ những hành vi "nên", "không nên" (vun gốc, tưới cây, bắt
sâu, bẻ cành, ngắt lá, giẫm cây non...)
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
1. Ổn định:
2. Giới thiệu:
3. Vào bài:
- Cô cho trẻ hát bài "Em yêu cây xanh".
- Hỏi: Bài hát nói gì?
- Cô có tranh đẹp, cô mời các con lại đây
xem tranh với cô.
- Tranh gì đây các con?
- Đây là cây gì? (Chỉ cây mít - Tranh 1)
- Cô cho trẻ gọi tên "Cây mít".
- Cây mít có đặc điểm gì?
- Cây có những bộ phận nào? Cây sống
được nhờ gì?
- Trẻ hát theo cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ đồng thanh.
- Trẻ trả lời.
4. Kết thúc:
- Cây mít giúp ích gì cho con người?
- Thế còn đây là cây gì?
- Trẻ gọi tên: Cây bạch đàn.
- Cây bạch đàn có đặc điểm gì?
- Cây bạch đàn giúp ích gì cho chúng ta?
- Con có nhận xét gì về hai loại cây này.
- Con còn biết cây gì nữa?

- Con có yêu cây xanh không? Yêu cây
xanh con phải làm gì?
- Cô tóm ý trẻ, giáo dục môi trường xanh,
sạch, đẹp cho trẻ.
* Trò chơi luyện tập:
- TC1: Ai đoán giỏi.
Cách chơi: Cô có nhiều lá cây. Khi chơi
cô đưa lá các con gọi tên lá và đoán cây.
Ví dụ: Cô đưa lá dừa và hỏi: Tôi rất dài
và xanh, tôi là lá gì? Trẻ nói: bạn la lá
dừa của cây dừa.
- Chơi đoán cây qua lá 3 - 4 lần.
- TC2: Ai nhanh hơn.
Cách chơi: Cô có chuẩn bị cho ba đội
chơi ba cây xanh trụi lá và những chiếc lá
trong rổ. Khi chơi ba đội thi đua, mỗi con
bật qua hai vòng, lên nhặt một lá trong rổ
gắn vào cho cây của đội mình. Gắn xong
về cuối hàng, tiếp tục bạn khác lên chơi
cho đến khi trò chơi kết thúc. Đội nào có
cây xanh sum sê hơn đội đó thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi rồi nhận xét khen
đội thắng.
- TC3: Ai bảo vệ cây xanh tốt hơn.
Cách chơi: Cô chuẩn bị mỗi con một
tranh vẽ những hành vi "nên" và "không
nên". Khi chơi các con dùng bút đen gạch
bỏ đi những hành vi "không nên", chọn
màu tô vào những hành vi nên trong
tranh. Ai thực hiện nhanh, đúng cháu đó

bảo vệ cây xanh tốt hơn.
- Qua trò chơi hỏi trẻ: Vì sao con gạch bỏ
hành vi này? Con có ý định bảo vệ, chăm
sóc cây thế nào?
- Cho trẻ chơi "Trồng cây".
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ cùng chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi thi đua.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ thực hiện.
- Một số trẻ trả lời.
- Lớp cùng chơi.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 3 ngày 09 tháng 02 năm 2011
CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÂY XANH QUANH BÉ
HOẠT ĐỘNG CHUNG: THỂ DỤC
TRÈO THANG HÁI QUẢ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết trèo lên xuống thang đúng động tác, biết phối hợp chân tay nhịp nhàng.
- Phát triển nhóm cơ lưng toàn thân.
- Rèn tính tự tin, khéo léo, nhanh nhẹn.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng trèo thang.
3. Thái độ:
- Tích cực luyện tập, có ý thức tập thể, tự tin.
II. CHUẨN BỊ:
- Hai thang leo, quả treo trên dây.

- Sàn tập an toàn, sạch sẽ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HOẠT
ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Khởi động:
2. Trọng động:
a. BTPTC:
- Cho trẻ đi các kiểu chân làm theo cô,
trèo hái quả chín.
- Tay vai: Tay đưa ra trước gập trước
ngực.
- Cô hô 4 lần 4 nhịp.
- Bụng: Đứng cuối gập người về trước,
tay chạm ngón chân.
- Cô hô 4 lần 4 nhịp.
- Chân: Bước khuỵu 1 chân ra trước,
chân sau thẳng.
- Cô hô 4 lần 4 nhịp.
- Bật: Bật tách chân khép chân.
- Cô hô 4 lần 4 nhịp.
- Lớp mình nhà cháu nào có trồng cây ăn
- Trẻ tập theo cô.
- Cô hô trẻ tập.

×