Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

thuyết trình sinh học - mối quan hệ giữa gen và arn (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.39 KB, 18 trang )


MÔN: SINH HỌC
LỚP: 9C
TRƯỜNG THCS ĐỒNG SƠN
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: KHỔNG THỊ YẾN

Mạch 1: – A – G – T – X – X – T –

Mạch 2: – T – X – A – G – G – A –
Bài tập: Cho 2 mạch của ADN mẹ có trình tự các Nu như sau:
1/ Viết cấu trúc của 2 đoạn ADN con được tạo ra khi đoạn
ADN mẹ kết thúc quá trình tự nhân đôi?
M¹ch 1 (cò) : – A – G – T – X – X – T –
I I I I I I
I I I I I I
M¹ch 2 (cò) : – T – X – A – G – G – A –
M¹ch míi : – T – X – A – G – G – A –
M¹ch míi : – A – G – T – X – X – T –
*ADN con 1
*ADN con 2
KIỂM TRA BÀI CŨ
2/ Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo mấy nguyên tắc?
Theo 3 nguyên tắc: NTBS, khuôn mẫu, bán bảo toàn

TIẾT 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
H17.1 Mô hình cấu trúc
bậc 1 của 1 đoạn phân
tử ARN
I- ARN (axít ribônuclêic)
1/ Cấu tạo của ARN.
- Trình bày cấu tạo hoá học của


phân tử ARN?
+Nguyên tố tạo nên ?
+Kích thước, khối lượng?
+Nguyên tắc cấu tạo?
- ARN cấu tạo từ các nguyên tố
C, H, O, N và P.
- ARN là đại phân tử, có kích
thước và khối lượng nhỏ hơn ADN
- ARN được cấu tạo theo nguyên
tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại
nuclêôtit :
A(ađênin),U(uraxin),G(guanin),X(xi
tôzin)
- ARN có cấu tạo mấy mạch?
- ARN là một mạch đơn có cấu tạo
xoắn.

TIẾT 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I- ARN (axít ribônuclêic)
1/ Cấu tạo của ARN.
* Phân biệt ADN và ARN
Đặc điểm ARN ADN
Số mạch
đơn
Các loại
đơn phân
Kích
thước,
khối lượng
1 2

A,U,G,X
A,T,G,X
Nhỏ hơn
ADN
Lớn hơn
ARN
Liên kết
Hiđrô
Không có
liên kết Hiđrô
Có liên kết
Hiđrô

TIẾT 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I- ARN (axít ribônuclêic)
1/ Cấu tạo của ARN.
2/ Các loại ARN và chức năng của chúng.
- Dựa vào chức năng, ARN được chia làm 3 loại:
+ ARN thông tin (mARN ): Truyền đạt thông tin di truyền
+ ARN vận chuyển (tARN): Vận chuyển axit amin tới nơi
tổng hợp prôtêin
+ ARN ribôxôm (rARN): Là thành phần cấu tạo nên
ribôxôm- nơi tổng hợp prôtêin
II. ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
* Quá trình tổng hợp ARN diễn ra trong nhân tế bào,
tại các NST ở kì trung gian.
* Diễn biến quá trình tổng hợp ARN( quá trình sao mã):

Mạch khuôn của ADN
Mạch bổ sung của ADN

Enzim
ARN- pôlimeraza
Mạch ARN đang được tổng hợp
TIẾT 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
Sơ đồ tổng hợp phân tử ARN( quá trình sao mã)

TIẾT 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I- ARN (axít ribônuclêic)
1/ Cấu tạo của ARN.
2/ Các loại ARN và chức năng của chúng.
II. ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
* Quá trình tổng hợp ARN diễn ra trong nhân tế bào,
tại các NST ở kì trung gian.
* Diễn biến quá trình tổng hợp ARN( quá trình sao mã):
- Dưới tác dụng của Enzim, gen( 1 đoạn của ADN) tháo
xoắn và tách dần 2 mạch đơn.
- Các Nu trên mạch khuôn( mạch gốc) liên kết với các Nu tự
do trong môi trường nội bào theo NTBS: A-U,T-A, G-X, X-G
dần hình thành mạch ARN.

TIẾT 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I- ARN (axít ribônuclêic)
II. ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
+ ARN được tổng hợp dựa trên mấy mạch của gen?
Mạch bổ sung
của ADN
+ Các Nu nào liên kết với nhau tạo thành cặp trong quá
trình hình thành ARN?
Dựa trên 1 mạch khuôn của gen
T-A, A-U, G-X, X-G => Theo NTBS


TIẾT 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I- ARN (axít ribônuclêic)
II. ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
* Quá trình tổng hợp ARN diễn ra trong nhân tế bào,
tại các NST ở kì trung gian.
* Diễn biến quá trình tổng hợp ARN( quá trình sao mã):
- Dưới tác dụng của Enzim, gen( 1 đoạn của ADN) tháo
xoắn và tách dần 2 mạch đơn.
- Các Nu trên mạch khuôn( mạch gốc) liên kết với các Nu tự
do trong môi trường nội bào theo NTBS: A-U,T-A, G-X, X-G
dần hình thành mạch ARN.
*Nguyên tắc tổng hợp: 2 nguyên tắc
- Nguyên tắc khuôn mẫu: dựa vào mạch khuôn của gen
- Nguyên tắc bổ sung

TIẾT 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I- ARN (axít ribônuclêic)
II. ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
Mạch bổ sung
của ADN
- Nêu mối liên hệ giữa gen và ARN?

TIẾT 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I- ARN (axít ribônuclêic)
II. ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
* Quá trình tổng hợp ARN diễn ra trong nhân tế bào,
tại các NST ở kì trung gian.
* Diễn biến quá trình tổng hợp ARN( quá trình sao mã):
*Nguyên tắc tổng hợp: 2 nguyên tắc

- Nguyên tắc khuôn mẫu: dựa vào mạch khuôn của gen
- Nguyên tắc bổ sung
* Mối quan hệ giữa gen và ARN:
+ Mạch khuôn của gen là khuôn mẫu tổng hợp nên
phân tử ARN
+ Trình tự sắp xếp các Nu trên mạch khuôn của gen
quy định trình tự các Nu trên mạch ARN.

TIẾT 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I- ARN (axít ribônuclêic)
1/ Cấu tạo của ARN.
- ARN cấu tạo từ các nguyên tố
C, H, O, N và P.
- ARN là đại phân tử, có kích
thước và khối lượng nhỏ hơn
ADN
- ARN được cấu tạo theo nguyên
tắc đa phân mà đơn phân là 4
loại nuclêôtit :A,U,G,X
- ARN là một mạch đơn có cấu
tạo xoắn.
2/ Các loại ARN và chức năng của
chúng.
Có 3 loại ARN: mARN, tARN, rARN
II. ARN được tổng hợp theo
nguyên tắc nào?
* Quá trình tổng hợp ARN diễn ra
trong nhân tế bào,tại các NST ở kì
trung gian.
* Diễn biến quá trình tổng hợp

ARN( quá trình sao mã):
*Nguyên tắc tổng hợp: 2 nguyên tắc
- Nguyên tắc khuôn mẫu: dựa vào
mạch khuôn của gen
- Nguyên tắc bổ sung
* Mối quan hệ giữa gen và ARN:
+ Mạch khuôn của gen là khuôn mẫu
tổng hợp nên phân tử ARN
+ Trình tự sắp xếp các Nu trên mạch
khuôn của gen
quy định trình tự các Nu trên mạch
ARN.

CỦNG CỐ:
Bài 1: Chọn đáp án đúng
Câu 1: ARN nào có chức năng truyền đạt thông tin di truyền?
a. tARN b.mARN c. rARN d. Cả a,b,c
Câu 2: ARN được cấu tạo từ các loại Nu nào?
a. A,T,G,X b. A,T,G c. A,U,G,X d. A,U,G
Câu 3: Quá trình tổng hợp ARN dựa trên các nguyên tắc nào?
a.NTBS b. Nguyên tắc khuôn mẫu
c. Nguyên tắc bán bảo toàn d. a,b

Bài 2: Cho một đoạn mạch của gen có trình tự các Nu như sau:
Mạch 1: - A - A - G - X - A - T - G -
Mạch 2: - T - T - X - G - T - A - X -
Hãy viết trình tự các Nu trên mạch ARN được tổng
hợp từ mạch 1?
Trình tự các Nu trên mạch ARN được tổng hợp từ
mạch 1 của gen là:

- U - U - X - G - U - A - X -
CỦNG CỐ:
BÀI LÀM

CỦNG CỐ:
Bài 3: Cho trình tự các Nu trên mạch ARN như sau:
- X - U - A - G - X - U - U -
Hãy viết trình tự các Nu của đoạn gen đã tổng hợp nên
ARN trên?
Trình tự các Nu trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn ARN
trên là:
Mạch khuôn( mạch gốc): - G - A - T - X - G - A - A-
Mạch bổ sung: - X - T - A - G - X - T - T -
BÀI LÀM

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài và trả lời các câu hỏi và bài
tập; đọc mục em có biết Sách giáo khoa
trang 53.
- Xem bài “Protein”, chuẩn bị các câu
hỏi mục tam giác ( ) Sách giáo khoa
trang 54-56.
-


1/ So sánh cấu tạo ADN và ARN?
2/ ARN có tính đa dạng và đặc thù không? Vì sao?
3/ Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào
trong quá trình tổng hợp ARN(quá trình sao mã)?
4/ So sánh quá trình tự nhân đôi của ADN( tự sao)

với quá trình tổng hợp ARN?( sao mã)

×