Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty kinh doanh nước sạch hà nội trong điều kiện vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.24 MB, 95 trang )

Trờng ĐH Thơng Mại Luận văn tốt nghiệp
MC LC

DANH MC CC T VIT TT 3
LI NểI U 4
PHN 1 - L LUN CHUNG V K TON CHI PH SN XUT V
TNH GI THNH SN PHM TRONG DOANH NGHIP SN XUT CễNG NGHIP 6
1.1. CHI PH SN XUT V GI THNH SN PHM
TRONG DOANH NGHIP SN XUT CễNG NGHIP 6
1.1.1. Chi phớ sn xut v phõn loi chi phớ sn xut 6
1.1.1.1. Khỏi nim chi phớ sn xut 6
1.1.1.2. Phõn loi chi phớ sn xut 6
1.1.2. Giỏ thnh sn phm v phõn loi giỏ thnh sn phm 9
1.1.2.1. Khỏi nim giỏ thnh sn phm 9
1.1.2.2. Phõn loi giỏ thnh sn phm 9
1.1.3. Mi quan h gia chi phớ sn xut v giỏ thnh sn phm 11
1.1.4. Nhim v k toỏn 12
1.2. K TON CHI PH SN XUT TRONG DOANH NGHIP SN XUT CễNG NGHIP 13
1.2.1. i tng v phng phỏp tp hp chi phớ sn xut 13
1.2.1.1. i tng tp hp chi phớ sn xut 13
1.2.1.2. Phng phỏp tp hp chi phớ sn xut 13
1.2.2. K toỏn chi phớ sn xut 14
1.2.2.1. K toỏn chi phớ sn xut trong doanh nghip
hch toỏn hng tn kho theo phng phỏp kờ khai thng xuyờn 14
1.2.2.2. K toỏn chi phớ sn xut trong doanh nghip hch toỏn
hng tn kho theo phng phỏp kim kờ nh kỡ 21
1.2.2.3. T chc h thng s k toỏn 23
1.3. KIM Kấ, NH GI SN PHM D DANG CUI K V TNH GI THNH SN PHM 28
1.3.1. Kim kờ, ỏnh giỏ sn phm d dang cui k 28
1.3.1.1. ỏnh giỏ sn phm d dang cui k theo chi phớ nguyờn vt liu trc tip 29
1.3.1.2. ỏnh giỏ sn phm d dang cui k theo


khi lng sn phm hon thnh tng ng 29
1.3.1.3. ỏnh giỏ sn phm d dang cui k theo chi phớ sn phm nh mc 30
1.3.2. Tớnh giỏ thnh sn phm 30
1.3.2.1. i tng tớnh giỏ thnh, k tớnh giỏ thnh 30
1.3.2.2. Cỏc phng phỏp tớnh giỏ thnh sn phm 31
PHN 2 - THC TRNG K TON CHI PH SN XUT V
TNH GI THNH SN PHM CễNG TY KINH DOANH NC SCH H NI 37
2.1. KHI QUT CHUNG V CễNG TY KINH DOANH NC SCH H NI 37
2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v c im t chc hot ng sn xut kinh doanh
ca cụng ty Kinh doanh nc sch H ni 37
2.1.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin 37
2.1.1.2. Chc nng v nhim v 39
2.1.1.3. c im t chc b mỏy qun lý 40
2.1.1.4. c im quy trỡnh cụng ngh sn xut 42
2.1.2. c im t chc cụng tỏc k toỏn ti cụng ty Kinh doanh nc sch H ni 42

1
Trờng ĐH Thơng Mại Luận văn tốt nghiệp
2.1.2.1. Hỡnh thc t chc k toỏn 42
2.1.2.2. C cu b mỏy k toỏn 43
2.1.2.3. Chớnh sỏch k toỏn ỏp dng 44
2.1.2.4. Hỡnh thc k toỏn 44
2.2. THC TRNG K TON CHI PH SN XUT V TNH GI THNH
SN PHM CễNG TY KINH DOANH NC SCH H NI 46
2.2.1. K toỏn chi phớ sn xut cụng ty Kinh doanh nc sch H ni 46
2.2.1.1. c im v phõn loi chi phớ sn xut ti cụng ty 46
2.2.1.2. i tng v phng phỏp tp hp chi phớ 48
2.2.1.3. Ni dung v phng phỏp k toỏn chi phớ sn xut 49
K toỏn chi phớ nguyờn vt liu trc tip 50
K toỏn chi phớ nhõn cụng trc tip 59

K toỏn chi phớ sn xut chung 64
K toỏn tng hp chi phớ sn xut 70
2.2.2. Phng phỏp tớnh giỏ thnh sn phm cụng ty Kinh doanh nc sch H ni 72
2.2.2.1. i tng tớnh giỏ v k tớnh giỏ thnh 72
2.2.2.2. Phng phỏp tớnh giỏ thnh 72
PHN 3 - MT S GII PHP NHM HON THIN K TON CHI PH SN XUT
V TNH GI THNH SN PHM CễNG TY KINH DOANH NC SCH H NI 75
3.1. NH GI THC TRNG HCH TON CHI PH SN XUT
V TNH GI THNH SN PHM CễNG TY KINH DOANH NC SCH H NI 75
3.1.1. u im 75
3.1.2. Nhng tn ti cn khc phc 78
3.2. S CN THIT V YấU CU CA VIC HON THIN K TON CHI PH SN XUT
V TNH GI THNH SN PHM CễNG TY KINH DOANH NC SCH H NI 80
3.2.1. S cn thit ca vic hon thin k toỏn chi phớ sn xut
v tớnh giỏ thnh sn phm cụng ty Kinh doanh nc sch H ni 80
3.2.2. Yờu cu ca vic hon thin k toỏn chi phớ sn xut
v tớnh giỏ thnh sn phm cụng ty Kinh doanh nc sch H ni 81
3.3. MT S GII PHP NHM HON THIN K TON CHI PH SN XUT
V TNH GI THNH SN PHM CễNG TY KINH DOANH NC SCH H NI 82
KT LUN 90
DANH MC CC T VIT TT
TK Ti khon
KC Kt chuyn
HT Hch toỏn
TT Thc t
XN Xớ nghip
NM Nh mỏy
SX Sn xut

2

Trờng ĐH Thơng Mại Luận văn tốt nghiệp
BHXH Bo him xó hi
BHYT Bo him y t
KPC Kinh phớ cụng on
TSC Ti sn c nh
CCDC Cụng c dng c
SXKD Sn xut kinh doanh
DNSX Doanh nghip sn xut
UBND Y ban nhõn dõn
NVL Nguyờn vt liu
CPSX Chi phớ sn xut
DDK D dang u k
DDCK D dang cui k
VAT Thu giỏ tr gia tng
GTGT Giỏ tr gia tng
BQ/l/thỏng Bỡnh quõn/lao ng/thỏng
Lời nói đầu
Trong nhng nm gn õy, nn kinh t nc ta ó v ang t c nhiu
thnh tu to ln. Xu hng ton cu húa, hi nhp kinh t th gii ó mang n
nhiu c hi nhng cng khụng ớt thỏch thc cho nn kinh t c nc núi chung v
cỏc doanh nghip núi riờng. to mụi trng hot ng tt hn cho cỏc doanh
nghip, chớnh ph Vit nam ang trong tin trỡnh m phỏn tng lai Vit nam

3
Trờng ĐH Thơng Mại Luận văn tốt nghiệp
cú th tr thnh thnh viờn ca T chc Thng mi th gii (WTO) v Din n
hp tỏc kinh t Chõu - Thỏi Bỡnh Dng (APEC). Song song vi vic to mụi
trng hot ng cho doanh nghip, vic tng cng v nõng cao cht lng qun
lý ti chớnh trong doanh nghip cng khụng ngng c quan tõm. Xut phỏt t c
im kinh t, yờu cu v trỡnh qun lý ca cỏc doanh nghip Vit nam hin nay

v sp ti, B Ti chớnh ó son tho v ban hnh 26 Chun mc k toỏn Vit nam
v cỏc Thụng t hng dn. Gn õy nht, theo Quyt nh s 15/2006 Q/BTC
ngy 20/3/2006, Ch k toỏn doanh nghip mi ó c ban hnh hon thin
hn cho H thng k toỏn Vit nam.
Trc tỡnh hỡnh ú, cụng tỏc k toỏn trong cỏc doanh nghip khụng nhng
phi m bo cho hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip cú hiu qu m
cũn phi m bo tuõn th theo ỳng Chun mc k toỏn v Ch k toỏn Vit
nam hin hnh.
Cụng ty Kinh doanh nc sch H ni l mt doanh nghip nh nc vi
quy mụ ln, nhim v chớnh ca cụng ty l sn xut v kinh doanh nc sch nhng
vn mang tớnh cht v mc ớch phc v li ớch cụng cng l ch yu. Mc dự vy,
cụng tỏc k toỏn cụng ty c bit l k toỏn chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh sn
phm vn luụn c coi trng. Bi thụng qua s liu v chi phớ sn xut v giỏ
thnh sn phm s cho thy hiu qu hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty.
Qua ú, giỳp cho cỏc cp lónh o cụng ty cú th phõn tớch, ỏnh giỏ tỡnh hỡnh thc
hin nh mc, d toỏn chi phớ, tỡnh hỡnh s dng vt t, tin vn, lao ng v ra
cỏc bin phỏp kp thi nhm gim chi phớ sn xut, h giỏ thnh sn phm v nh
hng cho hot ng ca cụng ty ngy cng hiu qu hn.
Nhn thc c tm quan trng ca cụng tỏc k toỏn chi phớ sn xut v
tớnh giỏ thnh sn phm trong cỏc doanh nghip sn xut cụng nghip, trong thi
gian thc tp cụng ty Kinh doanh nc sch H ni, em ó la chn ti sau cho
lun vn tt nghip ca mỡnh:
K TON CHI PH SN XUT V TNH GI THNH SN PHM
CễNG TY KINH DOANH NC SCH H NI
TRONG IU KIN VN DNG H THNG CHUN MC K TON VIT NAM

4
Trờng ĐH Thơng Mại Luận văn tốt nghiệp
Kt cu ca lun vn ny, ngoi LI NểI U v KT LUN, gm cú 3
phn vi ni dng nh sau:


PHN 1: L LUN CHUNG V K TON CHI PH SN XUT V TNH GI THNH
SN PHM TRONG DOANH NGHIP SN XUT CễNG NGHIP
PHN 2 : THC TRNG K TON CHI PH SN XUT V TNH GI THNH
SN PHM CễNG TY KINH DOANH NC SCH H NI
PHN 3 : MT S GII PHP NHM HON THIN K TON CHI PH SN XUT
V TNH GI THNH SN PHM CễNG TY KINH DOANH NC SCH H NI
hon thnh lun vn ny, ngoi s n lc ca bn thõn, em xin chõn
thnh cm n s hng dn tn tỡnh ca thy giỏo - TS. Nguyn Vit Tin _ trng
khoa K toỏn - Ti chớnh trng i hc Thng mi; s dỡu dt ca cỏc thy cụ
giỏo núi chung v ca cỏc thy cụ giỏo trong b mụn K toỏn nh trng núi riờng;
s giỳp h tr ca cỏc bỏc, cỏc cụ chỳ, cỏc anh ch thuc phũng Ti chớnh - K
toỏn ca cụng ty Kinh doanh nc sch H ni v s úng gúp ý kin ca bn bố.
Mt ln na, em xin chõn thnh cm n.
Sinh viờn thc hin

5
Trêng §H Th¬ng M¹i LuËn v¨n tèt nghiÖp
PHẦN 1
LÍ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP
1.1. CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP
1.1.1. CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT
1.1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất
Quá trình sản xuất sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp
chính là quá trình doanh nghiệp phải bỏ ra chi phí cho sản xuất. Đó là các chi phí về
đối tượng lao động, tư liệu lao động và lao động. Để xác định và tổng hợp được các
chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra trong từng thời kỳ hoạt động thì mọi chi phí chi

ra đều phải thể hiện bằng thước đo tiền tệ.
Như vậy, Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của các hao phí về lao
động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã
chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định.
Chi phí sản xuất của các doanh nghiệp phát sinh thường xuyên trong suốt quá trình
tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp. Nhưng để phục vụ cho yêu cầu quản lý chi
phí thì chi phí sản xuất phải được tập hợp theo từng thời kỳ: tháng, quý hoặc năm.
1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp gồm nhiều loại với tính chất kinh
tế, mục đích, công dụng và yêu cầu quản lý khác nhau. Để hạch toán đúng đắn chi
phí sản xuất và đáp ứng được các yêu cầu của quá trình quản trị doanh nghiệp cần
phân loại chi phí sản xuất theo các tiêu thức khác nhau.

a. Căn cứ theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí
Theo cách phân loại này, những chi phí có tính chất, nội dung kinh tế giống
nhau xếp vào một yếu tố, không phân biệt chi phí đó phát sinh trong lĩnh vực hoạt

6
Trêng §H Th¬ng M¹i LuËn v¨n tèt nghiÖp
động sản xuất nào, ở đâu. Toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp được chia
thành các yếu tố sau:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Gồm toàn bộ các loại chi phí về các loại
nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế cho sản xuất.
- Chi phí nhân công: gồm toàn bộ số tiền công phải trả cho công nhân sản
xuất, tiền trích BHXH, KPCĐ, BHYT của công nhân sản xuất.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: là toàn bộ số trích khấu hao của những tài
sản cố định dùng cho sản xuất của doanh nghiệp.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là số tiền trả cho các dịch vụ mua ngoài phục
vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp như tiền điện, nước…
- Chi phí khác bằng tiền: là toàn bộ các cho phí khác dùng cho hoạt động sản

xuất ngoài 4 yếu tố chi phí trên.
Phân loại chi phí sản xuất theo tiêu thức này cho biết kết cấu, tỷ trọng của
từng loại chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra để lập bản thuyết minh Báo cáo tài
chính, phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí và lập dự toán chi phí cho kỳ
sau.
b. Căn cứ theo mục đích công dụng của chi phí
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất được chia thành:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là toàn bộ các chi phí nguyên liệu chính,
vật liệu phụ, vật liệu khác…được sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm.
- Chi phí nhân công trực tiếp: là các chi phí phải trả cho công nhân trực tiếp
sản xuất sản phẩm như tiền lương, các khoản phụ cấp, các khoản BHXH, KPCĐ,
BHYT trích theo lương.
- Chi phí sản xuất chung: là các khoản chi phí sản xuất ngoại trừ chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp như: chi phí nhân viên phân xưởng,
chi phí khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất.
Phân loại chi phí sản xuất theo cách này giúp quản lý định mức chi phí,
cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
c. Căn cứ theo mối quan hệ của chi phí với khối lượng sản phẩm sản
xuất ra
Theo tiêu thức này, chi phí sản xuất chia thành 3 loại:
- Chi phí khả biến (biến phí): là những chi phí có sự thay đổi về lượng tương
quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi của khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ. Tuy
nhiên, nếu tính biến phí cho 1 đơn vị sản phẩm thì đây là khoản chi phí ổn định,

7
Trêng §H Th¬ng M¹i LuËn v¨n tèt nghiÖp
không thay đổi. Thuộc loại chi phí này có : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí
lao động trực tiếp.
- Chi phí bất biến (định phí): là những khoản chi phí không biến đổi khi mức
độ hoạt động thay đổi, nhưng khi tính cho một đơn vị hoạt động thì chi phí này lại

thay đổi. Chi phí bất biến trong các doanh nghiệp gồm: chi phí khấu hao TSCĐ,
lương nhân viên quản lý…
- Chi phí hỗn hợp: Là các chi phí mà bản thân nó gồm các yếu tố của định
phí và biến phí. Ở mức độ hoạt động nhất định, chi phí hỗn hợp thể hiện các đặc
điểm của định phí, nếu quá mức đó nó thể hiện đặc tính của biến phí. Thuộc loại chi
phí hỗn hợp có chi phí điện thoại, fax…
Phân loại chi phí sản xuất theo cách này giúp phân tích tình hình tiết kiệm
chi phí sản xuất và xác định các biện pháp thích hợp để hạ thấp chi phí sản xuất cho
một đơn vị sản phẩm.
d. Căn cứ theo phương pháp tập hợp chi phí và đối tượng chịu chi phí
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất được chia thành:
- Chi phí trực tiếp: là những chi phí sản xuất có quan hệ trực tiếp đến việc
sản xuất ra một loại sản phẩm, một công việc nhất định. Với những cho phí này, kế
toán có thể căn cứ số liệu từ chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho từng đối tượng
chịu phí.
- Chi phí gián tiếp: là những chi phí sản xuất có liên quan đến việc sản xuất
ra nhiều loại sản phẩm, nhiều công việc. Đối với những chi phí này, kế toán phải tập
hợp lại và cuối kỳ phân bổ cho các đối tượng liên quan theo những tiêu thức nhất
định.
Phân loại chi phí sản xuất theo cách này giúp xác định phương pháp kế
toán tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tượng một cách đúng đắn và hợp lý.
e. Căn cứ theo nội dung cấu thành của chi phí
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất chia thành:
- Chi phí đơn nhất: là những chi phí chỉ do một yếu tố duy nhất cấu thành .Ví
dụ : nguyên liệu chính dùng trong sản xuất, tiền lương công nhân sản xuất.
- Chi phí tổng hợp: là những chi phí do nhiều yếu tố khác nhau tập hợp lại
theo cùng một công dụng. Ví dụ: chi phí sản xuất chung.

8
Trêng §H Th¬ng M¹i LuËn v¨n tèt nghiÖp

Cách phân loại chi phí sản xuất này giúp nhận thức vị trí từng loại chi phí
trong giá thành sản phẩm để tổ chức công tác kế toán thích hợp với từng loại.
1.1.2. GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ PHÂN LOẠI GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

1.1.2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm
Quá trình sản xuất trong các DNSX luôn luôn tồn tại hai mặt đối lập nhau
nhưng có liên quan mật thiết với nhau, đó là: các chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra
và kết quả sản xuất thu được - sản phẩm, công việc hoàn thành. Doanh nghiệp cần
phải tính được các chi phí đã bỏ ra để sản xuất được sản phẩm, công việc hoàn
thành.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền các chi phí sản xuất tính cho
một khối lượng sản phẩm (công việc, lao vụ) nhất định đã hoàn thành.
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt
động sản xuất, kết quả sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn trong quá trình sản xuất
của doanh nghiệp.
Giá thành sản phẩm có hai chức năng chủ yếu là chức năng thước đo bù
đắp chi phí và chức năng lập giá. Toàn bộ các chi phí sản xuất mà doanh nghiệp chi
ra để sản xuất sản phẩm sẽ được bù đắp bởi số tiền thu về tiêu thụ sản phẩm. Đồng
thời, căn cứ vào giá thành sản phẩm doanh nghiệp mới có thể xác định được giá bán
sản phẩm hợp lý đảm bảo doanh nghiệp có thể trang trải chi phí đầu vào và có lãi.
1.1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm
Để thực hiện tốt công tác kế hoạch giá thành và đáp ứng cho yêu cầu quản
lý, giá thành sản phẩm cần phải được phân loại dựa trên những tiêu thức nhất định.
a. Theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá
Giá thành sản phẩm được chia làm 3 loại:
_ Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất
kế hoạch, sản lượng kế hoạch. Giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh
nghiệp tính trước khi bắt đấu quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành kế
hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để phân tích, đánh giá tình
hình thực hiện kế hoạch giá thành, kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.

_ Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm được tính trên định mức chi phí hiện
hành. Việc tính giá thành định mức cũng thực hiện trước khi thực hiện quá trình sản

9
Trêng §H Th¬ng M¹i LuËn v¨n tèt nghiÖp
xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành định mức là thước đo để xác định kết quả sử
dụng các loại tài sản, vật tư, tiền vốn của doanh nghiệp, từ đó có cơ sở đánh giá các
giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã áp dụng.
_ Giá thành thực tế: là loại giá thành được xác định trên cơ sở số liệu chi phí sản
xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp được trong kỳ. Giá thành thực tế chỉ có thể xác
định được sau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành thực tế
sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp
trong việc tổ chức áp dụng các giải pháp kinh tế - kỹ thuật để thực hiện quá trình
sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.

b. Theo phạm vi chi phí tính vào giá thành.
Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm được chia thành:
_ Giá thành sản xuất: là giá thành chỉ bao gồm các khoản chi phí phát sinh trong
quá trình sản xuất sản phẩm. Giá thành sản xuất lại được chia thành :
+ Giá thành sản xuất toàn bộ: là giá thành bao gồm toàn bộ các chi phí sản
xuất như chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Giá thành sản xuất toàn bộ có vai trò quan trọng trong các quyết định mang tính
chất chiến lược dài hạn như quyết định ngừng sản xuất hay tiếp tục sản xuất một
loại sản phẩm nào đó.
+ Giá thành sản xuất theo biến phí: là giá thành chỉ bao gồm các biến phí
sản xuất kể cả biến phí trực tiếp và biến phí gián tiếp. Như vậy, nếu xác định giá
thành sản xuất theo biến phí thì các chi phí sản xuất cố định được ghi vào báo cáo
kết quả kinh doanh như các chi phí thời kỳ trong niên độ mà không tính vào giá
thành sản xuất.

+ Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý chi phí cố định: là giá thành bao
gồm toàn bộ biến phí sản xuất (trực tiếp và gián tiếp) và phần định phí sản xuất
chung cố định được phân bổ trên cơ sở công suất hoạt động thực tế so với công suất
hoạt động chuẩn theo công suất thiết kế và định mức (công suất hoạt động bình
thường). Như vậy, nếu xác định giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý chi phí cố
định thì phần định phí sản xuất chung cố định không được phân bổ vào giá thành
sản phẩm gọi là định phí sản xuất chung hoạt động dưới công suất và được coi là
chi phí thời kỳ (ghi vào báo cáo kết quả kinh doanh).

10
Trêng §H Th¬ng M¹i LuËn v¨n tèt nghiÖp
_ Giá thành tiêu thụ sản phẩm (giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ): là giá
thành sản xuất toàn bộ cộng các chi phí bán hàng và các chi phí quản lý doanh
nghiệp. Chỉ tiêu này chỉ xác định khi sản phẩm đã tiêu thụ và được sử dụng để xác
định kết quả tiêu thụ của doanh nghiệp.
1.1.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu riêng biệt nhưng có
mối quan hệ biện chứng và chặt chẽ với nhau. Chúng giống nhau về chất vì đều là
những hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà
doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Tuy nhiên xét về
mặt lượng thì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lại không giống nhau vì:
- Chi phí sản xuất luôn gắn với một thời kỳ nhất định, còn giá thành sản
phẩm lại gắn liền với một loại sản phẩm, công việc nhất định đã hoàn thành.
- Chi phí sản xuất chỉ bao gồm những chi phí phục vụ trực tiếp cho quá trình
sản xuất phát sinh trong kỳ này, còn giá thành sản phẩm chứa đựng cả một phần của
chi phí kỳ trước (chi phí sản phẩm làm dở đầu kỳ).
Có thể minh họa mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
theo mô hình và công thức sau:



Tổng giá thành
sản phẩm trong kỳ
=
Chi phí sản
xuất DDĐK
+
CPSX phát
sinh kỳ này
-
Chi phí sản
xuất DDCK
Nhìn trên mô hình và công thức trên có thể thấy: Chi phí sản xuất trong kỳ
không những liên quan đến sản phẩm hoàn thành mà còn liên quan đến những sản
phẩm dở dang cuối kỳ. Giá thành sản phẩm liên quan đến chi phí sản xuất dở dang
đầu kỳ, một phần chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ và không liên quan đến chi phí
sản xuất dở dang cuối kỳ. Khi sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc
các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành sản phẩm trong
kỳ bằng tổng chi phí phát sinh trong kỳ.

11
CPSX kỳ trước chuyển sang
( chi phí sản xuất DDĐK)
CPSX phát sinh kỳ này
Tổng giá thành sản phẩm trong kỳ
CPSX chuyển sang kỳ sau
(chi phí sản xuất DDCK)
Trờng ĐH Thơng Mại Luận văn tốt nghiệp
Nh vy, gia chi phớ sn xut v giỏ thnh sn phm cú mi quan h rt
mt thit vi nhau. Chi phớ sn xut trong k l cn c, l c s tớnh giỏ thnh

sn phm, cụng vic, lao v hon thnh. S tit kim hay lóng phớ ca doanh nghip
v chi phớ sn xut cú nh hng trc tip n giỏ thnh sn phm, vỡ vy, qun lý
giỏ thnh phi gn vi qun lý chi phớ.
1.1.4. NHIM V K TON
cung cp y , chớnh xỏc, kp thi cỏc thụng tin v chi phớ sn xut,
giỏ thnh sn phm ca doanh nghip, cn t chc tt cụng tỏc k toỏn. Xut phỏt t
nhng c im ca sn xut cụng nghip, chc nng, yờu cu ca cụng tỏc k toỏn
m k toỏn chi phớ sn xut, giỏ thnh sn phm cn thc hin cỏc nhim v sau:
- Cn c vo c im t chc sn xut ca doanh nghip, quy trỡnh cụng
ngh sn xut sn phm, a im phỏt sinh chi phớ, mc ớch, cụng dng ca chi
phớ, mc ớch v trỡnh qun lý ca doanh nghip, k toỏn phi xỏc nh i tng
tp hp chi phớ sn xut v i tng tớnh giỏ thnh thớch hp.
- Sau khi ó xỏc nh c i tng tp hp chi phớ sn xut v tớnh giỏ
thnh sn phm, k toỏn phi t chc ghi chộp v phn ỏnh mt cỏch chớnh xỏc, kp
thi, y cỏc khon chi phớ sn xut phỏt sinh trong quỏ trỡnh sn xut theo
phng phỏp tp hp chi phớ phự hp. ng thi, k toỏn phi kim tra tớnh hp l,
hp phỏp ca tng khon chi phớ cng nh tỡnh hỡnh thc hin k hoch v nh
mc chi phớ.
- K toỏn phi t chc h thng s k toỏn y v phự hp vi hỡnh thc
ghi s k toỏn; phi m s theo dừi chi tit chi phớ sn xut theo tng yu t, tng
khon mc v tng i tng tp hp chi phớ.
- Cui k, k toỏn phi kt chuyn ton b chi phớ sn xut (i vi nhng chi
phớ tp hp riờng c cho tng i tng), hoc tin hnh tớnh phõn b v kt chuyn
chi phớ sn xut (nu khụng tp hp riờng c cho tng i tng) vo ti khon liờn quan
tớnh giỏ thnh sn phm hon thnh. i vi nhng khon chi phớ vt trờn mc
bỡnh thng khụng c tớnh vo giỏ thnh sn phm m phi tớnh vo giỏ vn hng
bỏn theo ỳng ch v chun mc k toỏn quy nh.
- i vi cụng tỏc tớnh giỏ thnh, cn c vo c im ca tng i tng
tớnh giỏ thnh cng nh mi quan h gia i tng tp hp chi phớ sn xut v i
tng tớnh giỏ thnh, k toỏn phi la chn phng phỏp tớnh giỏ thnh thớch hp,


12
Trờng ĐH Thơng Mại Luận văn tốt nghiệp
ng thi thc hin vic tớnh giỏ thnh sn phm mt cỏch kp thi v chớnh xỏc
theo tng i tng ó xỏc nh.
- nh k, k toỏn phi tin hnh phõn tớch tỡnh hỡnh thc hin nh mc chi
phớ sn xut, k hoch giỏ thnh sn phm cỏc nh qun tr doanh nghip cú c
s ra quyt nh sn xut kinh doanh cho phự hp.
1.2. K TON CHI PH SN XUT TRONG CC DOANH NGHIP
SN XUT CễNG NGHIP
1.2.1. I TNG V PHNG PHP TP HP CHI PH SN XUT
1.2.1.1. i tng tp hp chi phớ sn xut
Chi phớ sn xut trong cỏc doanh nghip sn xut gm nhiu loi vi ni
dung kinh t, cụng dng, a im phỏt sinh khỏc nhau. Do ú hch toỏn ỳng
n chi phớ sn xut cn phi xỏc nh nhng phm vi, gii hn m chi phớ sn xut
cn tp hp - i tng tp hp chi phớ sn xut.
Xỏc nh i tng tp hp chi phớ sn xut l khõu u tiờn, cn thit cho
cụng tỏc k toỏn tp hp chi phớ sn xut. Doanh nghip ch cú th t chc tt cụng
tỏc k toỏn chi phớ sn xut nu xỏc nh c i tng tp hp chi phớ sn xut
phự hp vi c im sn xut, yờu cu qun lý chi phớ sn xut ca doanh nghip.
xỏc nh ỳng i tng tp hp chi phớ sn xut cn cn c vo c
im t chc sn xut ca doanh nghip, quy trỡnh cụng ngh sn xut sn phm,
a im phỏt sinh chi phớ, mc ớch, cụng dng ca chi phớ, yờu cu v trỡnh
qun lý ca doanh nghip.
T nhng cn c trờn, i tng tp hp chi phớ sn xut cú th l: tng
phõn xng, b phn, t i sn xut hoc ton doanh nghip, tng giai on cụng
ngh hoc ton b quy trỡnh cụng ngh, tng sn phm, n t hng, tng nhúm
sn phm hoc b phn, chi tit sn phm.
Tp hp chi phớ sn xut theo ỳng i tng quy nh cú tỏc dng phc v
tt cho vic qun lý sn xut, hch toỏn kinh t ni b v tớnh giỏ thnh sn phm

kp thi, chớnh xỏc.
1.2.1.2. Phng phỏp tp hp chi phớ sn xut
Trong quỏ trỡnh sn xut sn phm cỏc doanh nghip thng phỏt sinh
nhiu loi chi phớ sn xut khỏc nhau. Nhng chi phớ ny cú th liờn quan n mt

13
Trêng §H Th¬ng M¹i LuËn v¨n tèt nghiÖp
hay nhiều đối tượng tập hợp chi phí. Để tập hợp chi phí sản xuất chính xác, chúng ta
có thể sử dụng một trong hai phương pháp sau:
- Phương pháp trực tiếp: là phương pháp áp dụng khi chi phí sản xuất có
quan hệ trực tiếp với từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt. Phương pháp này
đòi hỏi phải tổ chức việc ghi chép ban đầu theo đúng đối tượng, trên cơ sở đó kế
toán tập hợp số liệu theo từng đối tượng liên quan và ghi trực tiếp vào sổ kế toán
theo đúng đối tượng. Phương pháp ghi trực tiếp đảm bảo việc hạch toán chi phí sản
xuất chính xác.
- Phương pháp phân bổ gián tiếp: là phương pháp áp dụng khi chi phí sản
xuất có liên quan với nhhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất mà không thể tổ
chức việc ghi chép ban đầu riêng rẽ theo từng đối tượng được. Theo phương pháp
này, doanh nghiệp phải tổ chức ghi chép ban đầu cho các chi phí sản xuất theo địa
điểm phát sinh chi phí để kế toán tập hợp chi phí. Sau đó phải chọn tiêu chuẩn phân
bổ để tính toán, phân bổ chi phí sản xuất đã tập hợp cho các đối tượng có liên quan
một cách hợp lý nhất và đơn giản thủ tục tính toán phân bổ. Quá trình phân bổ gồm
2 bước:
+ Xác định hệ số phân bổ (H) C
H = n
Σ Ti
i=1

Trong đó: C - Tổng số chi phí cần phân bổ
Ti - Tiêu thức phân bổ của đối tượng i

+ Tính số phân bổ cho từng đối tượng ( i )
Ci = Ti x H
1.2.2. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
1.2.2.1. Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp hạch toán
hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên

Theo Chuẩn mực kế toán số 02 - Hàng tồn kho, hàng tồn kho là những tài sản:
- Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường
- Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang

14
Trêng §H Th¬ng M¹i LuËn v¨n tèt nghiÖp
- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh
doanh hoặc cung cấp dịch vụ.
Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo đó, tình hình hiện
có và biến động tăng, giảm của các vật tư, hàng hóa tồn kho trong kỳ được theo dõi
và phản ánh một cách thường xuyên, liên tục từng lần nhập, xuất trên các tài khoản
và sổ sách kế toán.
Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo
phương pháp kê khai thường xuyên bao gồm các nội dung cơ bản sau:
a. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tùy thuộc vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc tính sản phẩm hay yêu
cầu quản lý của doanh nghiệp mà việc tập hợp chi phí NVL trực tiếp có thể sử dụng
phương pháp trực tiếp hoặc phương pháp phân bổ gián tiếp theo các tiêu chuẩn như:
định mức chi phí, chi phí kế hoạch, khối lượng sản phẩm sản xuất…
Trong quá trình tập hợp chi phí NVL trực tiếp, kế toán cần theo dõi, xác
định giá trị thực tế của số NVL xuất kho đưa vào sử dụng. Giá trị NVL đã xuất kho
nhưng không sử dụng hết và giá trị phế liệu thu hồi từ sản xuất (nếu có) sẽ được loại
bỏ khỏi chi phí về nguyên liệu, vật liệu trực tiếp trong kỳ.


Chứng từ kế toán:
Kế toán chi phí NVL trực tiếp sẽ căn cứ vào các chứng sau:
- Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho nguyên liệu, vật liệu dùng cho sản xuất.
- Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng.
- Bảng phân bổ giá trị nguyên liệu, vật liệu.

Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán chi phí NVL trực tiếp, kế toán sử dụng các tài khoản sau:
- Tài khoản chủ yếu: TK 621 “Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp”. Tài khoản
này dùng để phản ánh chi phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất
trong kỳ. Theo Chuẩn mực kế toán số 02, chi phí nguyên liệu, vật liệu phát sinh trên
mức bình thường sẽ không được tính vào giá gốc hàng tồn kho.
Tài khoản 621 cuối kỳ không có số dư và có kết cấu như sau:

Nợ TK 621 Có

- Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật - Kết chuyển trị giá nguyên liệu, vật liệu
liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động thực tế sử dụng cho sản xuất, kinh doanh

15
Trêng §H Th¬ng M¹i LuËn v¨n tèt nghiÖp
sản xuất sản phẩm, hoặc thực hiện trong kỳ để tính giá thành sản phẩm dịch vụ.
dịch vụ trong kỳ hạch toán. - Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp vượt
trên mức bình thường.
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu sử dụng
không hết được nhập lại kho.
- Tài khoản liên quan: 111(tiền mặt); 112(tiền gửi ngân hàng); 141(tạm ứng); 133(thuế
GTGT được khấu trừ); 152(nguyên liêu, vật liệu); 154(chi phí sản xuất kinh doanh dở dang);
331(phải trả người bán)…


Trình tự hạch toán:
Có thể khái quát các nghiệp vụ kế toán chi phí NVL trực tiếp qua sơ đồ sau:
Sơ đồ các nghiệp vụ kế toán chi phí NVL trực tiếp

TK 152 TK 621 TK 154
Xuất kho NVL dùng cho sản xuất Cuối kỳ, KC chi phí NVL trực tiếp

TK 632
TK 111,112, 331… KC chi phí NVL trực tiếp
vượt trên mức bình thường
Mua NVL dùng ngay cho sản xuất TK 152
Nhập kho NVL sử dụng không hết
TK 133
Thuế GTGT TK 111,112…
được khấu trừ (*) Phế liệu thu hồi

(*) : Áp dụng cho doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, NVL sử dụng cho
hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc đối tượng chịu thuế.
b. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Trong quá trình sản xuất, chi phí nhân công trực tiếp cũng được tính cho
từng đối tượng chịu chi phí liên quan. Nếu chi phí nhân công trực tiếp có liên quan
đến nhiều đối tượng mà không hạch toán trực tiếp được thì tập hợp chung, sau đó
phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí theo các tiêu chuẩn như: chi phí tiền công
định mức, giờ công định mức…

Chứng từ kế toán
Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp căn cứ vào các chứng từ sau:

16
Trêng §H Th¬ng M¹i LuËn v¨n tèt nghiÖp

- Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương và các khoản phụ cấp của công nhân
trực tiếp sản xuất.
- Bảng phân bổ tiền lương, các khoản phụ cấp và các khoản trích theo lương
(BHXH, KPCĐ, BHYT) của công nhân trực tiếp sản xuất.

Tài khoản sử dụng
- Tài khoản chủ yếu: TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”. Tài khoản này dùng để
phản ánh chi phí lao động trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất của doanh
nghiệp. Theo Chuẩn mực kế toán số 02, chi phí nhân công phát sinh trên mức bình
thường sẽ không được tính vào giá gốc hàng tồn kho.
Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ và có kết cấu như sau:
Nợ TK 622 Có
- Chi phí nhân công trực tiếp - Kết chuyển chi phí nhân công
tham gia hoạt động sản xuất, trực tiếp vào tài khoản liên quan.
chế tạo sản phẩm trong kỳ. - Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
vượt trên mức bình thường.
- Tài khoản liên quan: 334(phải trả công nhân viên); 335(chi phí phải trả); 338(phải trả,
phải nộp khác); 154(chi phí sản xuất kinh doanh dở dang).

Trình tự hạch toán
Khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến kế toán chi phí nhân
công trực tiếp, kế toán sẽ căn cứ vào các chứng từ để tiến hành định khoản như sau:
Sơ đồ các nghiệp vụ kế toán chi phí nhân công trực tiếp
TK 334 TK 622 TK 154

Tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất Cuối kỳ, KC chi phí
nhân công trực tiếp
TK 335
Tiền lương nghỉ phép Trích trước tiền lương TK 632
phải trả cho công nhân nghỉ phép của công

nhân sản xuất KC chi phí nhân công trực
TK 338 tiếp vượt trên mức bình thường
Trích BHXH,BHYT,KPCĐ cho công nhân
trực tiếp sản xuất
c. Kế toán chi phí sản xuất chung

17
Trêng §H Th¬ng M¹i LuËn v¨n tèt nghiÖp
Đối với chi phí sản xuất chung, quá trình hạch toán thường được thực hiện
riêng theo từng địa điểm phát sinh. Sau đó, căn cứ theo các tiêu chuẩn hợp lý như
định mức chi phí sản xuất chung, chi phí nhân công trực tiếp…để phân bổ cho các
đối tượng chịu chi phí.

Chứng từ kế toán
- Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng.
- Phiếu xuất kho NVL, công cụ, dụng cụ dùng cho hoạt động ở phân xưởng.
- Bảng phân bổ giá trị nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ.
- Bảng trích khấu hao tài sản cố định.
- Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng của chi phí dịch vụ mua ngoài.
- Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối tượng chịu chi phí…
Tài khoản sử dụng
- Tài khoản chủ yếu: TK 627 “Chi phí sản xuất chung”. Tài khoản này được dùng
để phản ánh những chi phí phục vụ sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình
chế tạo sản phẩm. Theo Chuẩn mực kế toán số 02, các chi phí phục vụ SXKD phát
sinh trên mức bình thường sẽ không được tính vào giá gốc hàng tồn kho.
Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ và có kết cấu như sau:
Nợ TK 627 Có

- Các chi phí sản xuất chung phát sinh - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
trong kỳ - Kết chuyển chi phí sản xuất chung.

- Kết chuyển chi phí sản xuất chung cố
định vượt trên mức bình thường.
- Tài khoản liên quan: 111(tiền mặt); 112(tiền gửi ngân hàng); 141(tạm ứng); 133(thuế
GTGT được khấu trừ); 142(chi phí trả trước); 152(nguyên liêu, vật liệu); 153(công cụ, dụng
cụ); 154(chi phí sản xuất kinh doanh dở dang); 214(hao mòn TSCĐ); 242(chi phí trả trước
dài hạn); 331(phải trả người bán); 334(phải trả công nhân viên); 335(chi phí phải trả);
338(phải trả, phải nộp khác); 632 (giá vốn hàng bán)…

Trình tự hạch toán
Khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến kế toán chi phí sản xuất
chung, kế toán sẽ căn cứ vào các chứng từ để tiến hành định khoản như sau:
Sơ đồ các nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất chung
TK 152,153,142,242 TK 627 TK 154

18
Trêng §H Th¬ng M¹i LuËn v¨n tèt nghiÖp
Chi phí NVL, CCDC phục vụ sản xuất chung Cuối kỳ, KC chi phí
sản xuất chung
TK 214
Chi phí khấu hao TSCĐ

TK 334,338 TK 632
Trích tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ
cho nhân viên phân xưởng Khoản chi phí sản xuất
chung cố định không
TK 111,112,331… phân bổ vào giá thành
sản xuất, được ghi nhận
Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền vào giá vốn hàng bán
khác phục vụ SX chung
TK 133

Thuế GTGT được khấu trừ (*) TK 111,112

TK 335 Các khoản thu giảm chi
Trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, chi phí
ngừng sản xuất theo kế hoạch
e. Kế toán chi phí sản xuất phụ
Trong các doanh nghiệp sản xuất, ngoài các phân xưởng, bộ phận sản xuất
kinh doanh chính, có thể có các phân xưởng, bộ phận sản xuất kinh doanh phụ
nhằm cung cấp các sản phẩm, lao vụ cho sản xuất kinh doanh chính hoặc tận dụng
năng lực sản xuất để sản xuất các sản phẩm phụ để tăng thu nhập chi doanh nghiệp.
Khi phát sinh các chi phí sản xuất phụ, kế toán vẫn hạch toán vào các tài
khoản chủ yếu sau: TK 621- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp; TK 622- Chi phí
nhân công trực tiếp; TK 627- Chi phí sản xuất chung (chi tiết cho từng phân xưởng, bộ
phận sản xuất phụ).
Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí tập hợp được vào TK 154 ”Chi phí sản
xuất kinh doanh dở dang” theo từng phân xưởng, bộ phân sản xuất để tính giá thành
sản phẩm, lao vụ sản xuất phụ.
Trên cơ sở giá thành thực tế của đơn vị sản phẩm, lao vụ sản phẩm phụ
hoàn thành và khối lượng sản phẩm, lao vụ phục vụ cho sản xuất chính cũng như
các nhu cầu khác, kế toán tính ra giá trị lao vụ của từng phân xưởng, bộ phận sản
xuất phụ phục vụ cho các đối tượng, kế toán ghi:
Nợ TK 627, 641, 642 Sản xuất phụ phục vụ cho sản xuất chính
Nợ TK 155 Nhập kho
………
Có TK 154 (chi tiết cho từng bộ phận sản xuất phụ)

g. Kế toán chi phí thiệt hại trong sản xuất

19
Trêng §H Th¬ng M¹i LuËn v¨n tèt nghiÖp

Trong quá trình sản xuất sản phẩm ở các doanh nghiệp có thể phát sinh các
khoản thiệt hại gồm:
- Thiệt hại sản phẩm hỏng: là thiệt hại về những thành phẩm, nửa thành
phẩm được phát hiện sai quy cách về mặt chất lượng, không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ
thuật đã quy định. Tùy theo mức độ hư hỏng mà có 2 loại sản phẩm hỏng:
+ Sản phẩm hỏng sửa chữa được: là những sản phẩm hỏng về mặt kỹ thuật
có thể sửa chữa thành sản phẩm tốt, có hiệu quả. Trong trường hợp này thiệt hại
chính là các chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng trừ khoản phải thu do bắt người gây
thiệt hại phải bồi thường.
+ Sản phẩm hỏng không sửa chữa được: là các sản phẩm hỏng về kỹ thuật
không thể sửa chữa được thành sản phẩm tốt hoặc có thể sửa chữa được nhưng
không có hiệu quả về kinh tế. Thiệt hại sản xuất trong trường hợp này là chi phí sản
xuất sản phẩm hỏng trừ giá trị phế liệu thu hồi và khoản phải thu do bắt người gây
thiệt hại bồi thường.
- Thiệt hại ngừng sản xuất: là các khoản thiệt hại phát sinh khi doanh nghiệp
ngừng sản xuất trong một thời gian nhất định vì các nguyên nhân ngoài kế hoạch
như thiếu NVL, mất điện, thiên tai, hỏa hoạn…
Khi phát sinh các khoản thiệt hại trong sản xuất, kế toán hạch toán vào các
tài khoản chủ yếu sau: TK 621- Chi phí NVL trực tiếp; TK 622- Chi phí nhân công
trực tiếp; TK 627- Chi phí sản xuất chung (chi tiết cho thiệt hại sản xuất). Cuối kỳ, kết
chuyển chi phí thiệt hại vào TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Việc hạch toán xử lý các khoản thiệt hại được thực hiện dựa trên cơ sở nguyên nhân
gây ra thiệt hại. Có thể khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ các nghiệp vụ kế toán chi phí thiệt hại trong sản xuất
TK 621 TK 154 TK 152
Phế liệu thu hồi
Kết chuyển chi phí thiệt hại
TK 138(1388)
TK 622 Bắt bồi thường
Kết chuyển chi phí thiệt hại

TK 811
Chi phí khác
TK 627
Kết chuyển chi phí thiệt hại TK 155
Tính vào giá thành
sản phẩm hoàn thành (*)

20
Trêng §H Th¬ng M¹i LuËn v¨n tèt nghiÖp
(*) Đối với sản phẩm hỏng trong định mức

h. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
Trên cơ sở chi phí sản xuất đã hạch toán theo từng khoản mục, kế toán phải
tổng hợp chi phí sản xuất làm cơ sở tính giá thành sản phẩm. Kế toán tổng hợp chi
phí sản xuất đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê
khai thường xuyên sử dụng tài khoản chủ yếu là tài khoản 154 “Chi phí sản xuất
kinh doanh dở dang“ để tổng hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành
sản phẩm, lao vụ. Ngoài ra còn có các tài khoản liên quan như: TK 621, TK 622,
TK 623, TK 155(Thành phẩm), TK 632(Giá vốn hàng bán).
Kết cấu của tài khoản 154 như sau:
Nợ TK 154 Có

- Các chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp; - Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm
chi phí nhân công trực tiếp; chi phí sản hỏng không sửa chữa được (nếu có)
xuất chung kết chuyển cuối kỳ. - Giá thành thực tế của sản phẩm đã chế
tạo xong chuyển đi bán hoặc nhập kho
Số dư: Chi phí sản xuất kinh doanh
còn dở dang cuốí kỳ

Sơ đồ các nghiệp vụ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất

theo phương pháp kê khai thường xuyên
TK 621 TK 154 TK 155
KC chi phí NVL trực tiếp Giá thành sản phẩm
hoàn thành nhập kho trong kỳ
TK 622

KC chi phí nhân công trực tiếp
TK 623
TK 627
KC chi phí sản xuất chung Sản phẩm sản xuất xong
bán thẳng




1.2.2.2. Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp hạch toán
hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kì


21
Trêng §H Th¬ng M¹i LuËn v¨n tèt nghiÖp
Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp trong đó, kế toán không ghi
chép thường xuyên, liên tục tình hình xuất kho vật tư, hàng hóa trong kỳ. Cuối kỳ,
căn cứ vào kết quả kiểm kê, xác định giá trị thực tế của hàng tồn kho để tính trị giá
vốn thực tế của hàng xuất kho trong kỳ theo công thức:
Kế toán chi phí sản xuất tại doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo
phương pháp kiểm kê định kỳ ngoài những điểm giống với doanh nghiệp hạch toán
hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, còn có những điểm khác
nhau về tài khoản sử dụng và trình tự hạch toán như sau:
• Khi tập hợp chi phí NVL trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 611 ”Mua

hàng” (TK 6111 - Mua nguyên liệu, vật liệu). Tài khoản 611 dùng để phản ánh giá
trị nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hoá mua vào, nhập kho hoặc đưa
vào sử dụng trong kỳ. Tài khoản 611 không có số dư cuối kỳ và có kết cấu như sau:
Nợ TK 611 Có

- Trị giá thực tế của vật tư, hàng hóa được - Trị giá thực tế của vật tư, hàng hóa được
kết chuyển đầu kỳ (theo kết quả kiểm kê). kết chuyển cuối kỳ (theo kết quả kiểm kê).
- Trị giá thực tế của vật tư, hàng hóa mua - Trị giá thực tế của vật tư, hàng hóa tiêu
trong kỳ, hàng hóa đã bán bị trả lại. thụ trong kỳ.
- Trị giá thực tế của vật tư, hàng hóa mua vào
trả lại cho người bán, hoặc được giảm giá.

Cuối kỳ, căn cứ biên bản kiểm kê vật tư, kế toán xác định trị giá nguyên vật
liệu xuất dùng trong kỳ và ghi:
Nợ TK 621 : Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Có TK 611 : Mua hàng
• Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất tại doanh nghiệp hạch toán hàng tồn
kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ sử dụng tài khoản 631- Giá thành sản xuất.
Tài khoản 631 không có số dư cuối kỳ và có kết cấu như sau:
Nợ TK 631 Có

- Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ - Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang
cuối kỳ
- Chi phí sản xuất thực tế phát sinh - Kết chuyển giá thành thực tế của sản
trong kỳ phẩm hoàn thành

22
Trị giá vật tư,
hàng hóa
xuất trong kỳ

=
Trị giá vật tư,
hàng hóa
tồn kho trong kỳ
+
Trị giá vật tư,
hàng hóa
nhập trong kỳ
-
Trị giá vật tư,
hàng hóa
tồn kho cuối kỳ
Trêng §H Th¬ng M¹i LuËn v¨n tèt nghiÖp


Sơ đồ các nghiệp vụ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
theo phương pháp kiểm kê định kỳ


TK 154 TK 631 TK 154

Đầu kỳ, KC chi phí SXKD dở dang KC chi phí SXKD dở dang

2
TK 621

Cuối kỳ, KC chi phí NVL trực tiếp
TK 632
TK 622
Cuối kỳ, KC chi phí nhân công trực tiếp

Giá thành thực tế

TK 627 của sản phẩm hoàn thành

Cuối kỳ, KC chi phí sản xuất chung

1.2.2.3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán
Tổ chức hệ thống sổ kế toán là nội dung quan trọng trong tổ chức công tác
kế toán ở doanh nghiệp. Hình thức kế toán là hình thức tổ chức hệ thống sổ kế toán
nhằm thực hiện việc phân loại, xử lý và hệ thống hóa các thông tin được thu thập từ
các chứng từ kế toán, làm căn cứ để lập các Báo cáo tài chính theo quy định.
Tùy thuộc vào quy mô và đặc điểm sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp
có thể áp dụng các hình thức kế toán khác nhau. Việc áp dụng hình thức kế toán hợp
lý sẽ phát huy được chức năng giám đốc kế toán; cung cấp được đầy đủ, chính xác,
kịp thời các chỉ tiêu cần thiết cho quản lý sản xuất kinh doanh; đơn giản hóa, giảm
nhẹ việc ghi chép, đối chiếu và nâng cao hiệu suất công tác kế toán. Kế toán doanh
nghiệp có thể vận dụng một trong những hình thức kế toán sau:

- Hình thức Nhật ký chung
- Hình thức Nhật ký - Sổ Cái
- Hình thức Chứng từ ghi sổ
- Hình thức Nhật ký chứng từ
- Hình thức kế toán trên máy vi tính
Sau đây là nội dung cơ bản của các hình thức kế toán trên:

a. Hình thức kế toán Nhật ký chung

23
Trêng §H Th¬ng M¹i LuËn v¨n tèt nghiÖp
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung là: Tất cả các nghiệp

vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật
ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế
toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo
từng nghiệp vụ phát sinh. Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu
sau:
- Sổ Nhật ký chung; Sổ Nhật ký đặc biệt .
- Sổ Cái.
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung được khái quát qua sơ
đồ sau:

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu


24
Chứng từ kế toán
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Sổ, thẻ kế toán chi tiếtSổ Nhật ký đặc biệt
SỔ CÁI
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối
số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trêng §H Th¬ng M¹i LuËn v¨n tèt nghiÖp
b. Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái: Các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh

tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán Tổng hợp duy nhất là sổ
Nhật ký - Sổ Cái. Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ Cái là các chứng từ gốc hoặc
Bảng tổng hợp chứng từ gốc. Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái gồm các loại sổ
chủ yếu sau:
- Nhật ký - Sổ Cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký - Sổ Cái được khái quát qua sơ
đồ sau:

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu
c. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

25
Chứng từ kế toán
Sổ, thẻ
kế toán chi tiết
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng tổng
hợp chứng
từ kế toán
cùng loại
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
NHẬT KÝ - SỔ CÁI

×