Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

phân tích báo cáo tài chính tại công ty comeco 2010 - 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (963.25 KB, 53 trang )

CHUYÊN ĐỀ MÔN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Trang 1


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Hoạt động tài chính là một bộ phận của hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó có mặt
trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh từ khâu tạo vốn trong doanh
nghiệp đến khâu phân phối tiền lãi thu được từ quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Nhiệm vụ của hoạt động tài chính là phải huy động đủ vốn đáp ứng cho nhu cầu
sản xuất kinh doanh, đồng thời phải quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả trên cơ sở
chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, chính sách, chế độ quy định về tài chính tín dụng
của Nhà nước.
Trong nền kinh tế thị trường, tình hình tài chính của doanh nghiệp là một vấn đề
được rất nhiều người quan tâm nhất là những người quan tâm đến hoạt động của
doanh nghiệp .
Chính vì vậy, phân tích tình hình tài chính là một việc làm vô cùng cần thiết. Phân
tích tình hình tài chính doanh nghiệp nhằm đánh giá được đầy đủ, chính xác tình hình
tổ chức, phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp,
vạch rõ khả năng tiềm tàng và xu hướng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai.
Thông qua việc quản lý, sử dụng các nguồn vốn, đề xuất các biện pháp cần thiết và
có hiệu quả để khai thác tới mức cao nhất những khả năng tiềm tàng để nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn phục vụ tốt cho sản xuất kinh doanh.
Qua quá trình phân tích, DN sẽ phát hiện ra điểm yếu để tìm cách khắc phục và
nhận ra điểm mạnh nhằm nổ lực phát huy. Nhờ vậy mà DN có thể vạch ra chiến lược
kinh doanh riêng phù hợp nhằm cải thiện, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Có
thể nói rằng tài chính là dòng máu lưu thông xuyên suốt toàn bộ hoạt động của DN từ
khâu đầu vào đến khâu đầu ra.
CHUYÊN ĐỀ MÔN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Trang 2



Nhận thấy tầm quan trọng này của phân tích tài chính, tôi quyết định chọn đề tài
“PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY VẬT TƯ - XĂNG DẦU
(COMECO)” làm chuyên đề.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng công tác kế toán phân tích tình tài chính tại Công ty VẬT TƯ
- XĂNG DẦU (COMECO).
Phân tích những nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó và mức độ ảnh hưởng của
từng nhân tố đến tình hình tài chính công ty.
Trên cơ sở phân tích, đánh giá đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện
tình hình tài chính công ty trong tương lai.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: là quá trình tham khảo các loại sách, báo, giáo
trình, chế độ, chuẩn mực kế toán, các website… Ngoài ra có thể thu thập số liệu, chứng
từ sổ sách liên quan. Phương pháp này dùng để hệ thống lại các cơ sở lý luận, thu thập
thông tin của phân tích tài chính DN
Phương pháp so sánh: là phương pháp đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh
tế đã được lượng hóa có cùng một nội dung, một tính chất tương tự để xác định xu hướng
và mức độ biến động của các chỉ tiêu đó.
Phương pháp loại trừ: Là phương pháp lượng hóa mức độ ảnh hưởng của các
nhân tố đến chỉ tiêu cần phân tích.
Phương pháp phân tích ngang BCTC (Phân tích xu hướng): là việc so sánh, đối
chiếu tình hình biến động cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối trên cùng chỉ tiêu từng
BCTC.
Phương pháp phân tích dọc BCTC (Phân tích cơ cấu): là việc sử dụng các tỷ lệ,
các hệ số thể hiện mối tương quan giữa các chỉ tiêu trong từng BCTC, giữa các BCTC của DN.
Phương pháp phân tích chỉ số: là phương pháp xác định mối quan hệ tỷ lệ giữa các
chỉ tiêu trong cùng BCTC hoặc giữa các chỉ tiêu giữa các BCTC khác nhau. Qua đó cho
phép xác định rõ cơ sở, những mối quan hệ giữa các khoản mục trên BCTC.
CHUYÊN ĐỀ MÔN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Trang 3



Phương pháp Dupont: nghiên cứu tác động liên hoàn các nhân tố ảnh hưởng đến
chỉ tiêu suất sinh lời trên vốn CSH (ROE), suất sinh lời trên TS (ROA). Từ đó tìm cách
khắc phục những biến động tiêu cực.
4. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu
Phạm vi: Do điều kiện về mặt thời gian, giới hạn về khả năng số liệu có thể thu
thập cũng như quy mô của chuyên đề, phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào phân
tích tình hình tài chính của Công ty VẬT TƯ - XĂNG DẦU (COMECO) qua 2 năm
2010 và 2011.
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính
của Công ty VẬT TƯ - XĂNG DẦU (COMECO) qua 2 năm 2010 và 2011 thông qua
việc sử dụng các BCTC của công ty.
5. Kết cấu đề tài
Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu bao gồm 2 chương:
Chƣơng I: Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty VẬT TƯ - XĂNG
DẦU (COMECO)

Chƣơng II: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tình hình tài chính tại Công
ty VẬT TƯ - XĂNG DẦU (COMECO)
Phần III: Kết luận

CHUYÊN ĐỀ MÔN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Trang 4


PHẦN II - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG I - PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY VẬT TƢ -
XĂNG DẦU (COMECO)
I. Tổng quan về Công ty VẬT TƢ - XĂNG DẦU (COMECO):
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển:

Sự hình thành:
Sau ngày miền nam hoàn toàn giải phóng, Sở Giao thông Vận tải Thành phố Hồ
Chí Minh tiếp nhận hệ thống vận tải của Nha Lộ vận chế độ cũ khá lớn với trên 5000
phương tiện vận tải hàng hóa và vận tải hành khách các loại. Từ thực trạng nền kinh tế
bao cấp, mặt hàng nhiên liệu là loại vật tư chiến lược, Nhà nước quản lý và phân phối
theo kế hoạch nên Sở Giao thông Vận tải đã thành lập PHÒNG QUẢN LÝ XĂNG DẦU
vào cuối năm 1975 để đảm nhiệm công việc này. Phòng Quản lý xăng dầu chính là tiền
thân của Công ty Cổ phần Vật tư – Xăng dầu (COMECO) ngày nay.
Công ty Cổ phần Vật tư – Xăng dầu (COMECO) được chuyển đổi từ doanh
nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần theo Quyết định số 94/2000/QĐ-TTG ngày
09/08/2000 của Thủ Tướng Chính Phủ.
Giấy đăng ký kinh doanh số 0300450673 ngày 13/12/2000 do Sở Kế Hoạch và
Đầu Tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp, giấy đăng ký kinh doanh thay đổi lần 11 ngày
06/04/2010.
Trụ sở chính của Công ty tại 11 Cao Bá Nhạ, Phường Nguyễn Cư Trinh, Quận 1,
thành phố Hồ Chí Minh.

CHUYÊN ĐỀ MÔN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Trang 5


Quá trình phát triển:
Do quy mô và nhiệm vụ của từng giai đoạn có khác nhau nên tên gọi của Công ty
qua các thời kỳ được thay đổi như sau:
1. Xí nghiệp Rửa xe và Cung ứng Xăng dầu
Theo Quyết định số 107/TC-GT-TP ngày 14-8-1977 của Giám đốc Sở Giao thông
Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Xí nghiệp Cung ứng Vật tƣ
Theo Quyết định số 08/TCCB-QĐ ngày 28-12-1978 của Giám đốc Sở Giao thông
Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Xí nghiệp Cung ứng Nhiên liệu

Theo Quyết định số 226/QĐ-TC ngày 28-12-1981 của Giám đốc Sở Giao thông
Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Công ty Vật tƣ Thiết bị Giao thông Vận tải
Thực hiện Nghị định 388/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng về củng cố và sắp xếp lại
các doanh nghiệp Nhà nước, UBND TP.HCM đã hợp nhất hai đơn vị Xí nghiệp Cung
ứng Nhiên liệu và Công ty Dịch vụ Giao thông Vận tải thành Công ty Vật tư Thiết bị
Giao thông Vận tải (Doanh nghiệp được xếp hạng Xí nghiệp loại I).
Công ty Vật tư Thiết bị Giao thông Vận tải được thành lập theo Quyết định số
42/QĐ-UB ngày 26-01-1993 của UBND TP.HCM về việc thành lập Doanh nghiệp Nhà
nước Công ty Vật tư Thiết bị Giao thông Vận tải.

CHUYÊN ĐỀ MÔN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Trang 6


5. Công ty Cổ phần Vật tƣ – Xăng dầu (COMECO)
Được thành lập theo Quyết định số 94/2000/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về
việc chuyển Doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần và công ty cổ phần chính
thức hoạt đồng từ ngày 13/12/2000.
Từ tháng 10/2004 đến tháng 02/2010: COMECO là thành viên của Tổng Công ty
Cơ khí Sài Gòn Giao thông Vận tải (SAMCO).
Từ tháng 3/2010: COMECO được chuyển về Văn phòng Thành ủy TP.HCM. Vốn
Saigon Petro tại COMECO gồm: vốn Nhà nước được chuyển từ Tổng công ty SAMCO
và Saigon Petro tự mua thêm, tổng cộng là: 19,19%. Tổng công ty SAMCO còn giữ lại
5% vốn tại COMECO.
1.2. Nhiệm vụ và sứ mệnh:
Nhiệm vụ: Lĩnh vực kinh doanh của Công ty là sản xuất, thương mại, dịch vụ, xây
dựng.
Sứ mệnh: Đổi mới phong cách phục vụ trong lĩnh vực hóa dầu (trục chính là xăng
dầu).


CHUYÊN ĐỀ MÔN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Trang 7


II. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty COMECO
2.1. Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán là bức tranh toàn cảnh phản ánh về tình hình tài chính của công
ty tại thời điểm lập báo cáo. Phân tích bảng CĐKT giúp chúng ta thấy được khái quát
tình hình tài chính, trình độ quản lý và sử dụng vốn, triển vọng kinh tế tài chính của công
ty để định hướng cho việc nghiên cứu, phân tích tiếp theo.
2.1.1. Phân tích tình hình tài sản ngắn hạn:
BẢNG 1.1: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI SẢN NGẮN HẠN
ĐVT: VNĐ
CHỈ TIÊU
2011
2010
2011/2010
Số tiền
Số tiền
±
%
A.TSNH
230,217,066,677
265,481,180,791
(35,264,114,114)
(13.28)
I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền
38,142,270,504
22,936,221,124
15,206,049,380
66.30

1.Tiền
38,142,270,504
12,844,554,457
25,297,716,047
196.95
2. Các khoản tương đương tiền
0
10,091,666,667
(10,091,666,667)
(100)
II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn
46,863,202,000
48,579,707,000
(1,716,505,000)
(3.53)
1. Đầu tư ngắn hạn
62,315,031,000
57,374,636,000
4,940,395,000
8.61
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
(15,451,829,000)
(8,794,929,000)
(6,656,900,000)
75.69
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
95,207,785,259
101,900,717,421
(6,692,932,162)
(6.57)

1. Phải thu khách hàng
44,232,408,071
50,248,810,615
(6,016,402,544)
(11.97)
2. Trả trước cho người bán
48,675,606,070
49,268,145,138
(592,539,068)
(1.20)
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
-
-
-
-
5. Các khoản phải thu khác
2,299,771,118
2,383,761,668
(83,990,550)
(3.52)
IV. Hàng tồn kho
42,122,346,995
83,324,158,476
(41,201,811,481)
(49.45)
1. Hàng tồn kho
42,535,326,869
84,017,990,010
(41,482,663,141)
(49.37)

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
(412,979,874)
(693,831,534)
280,851,660
(40.48)
V. Tài sản ngắn hạn khác
7,881,461,919
8,740,376,770
(858,914,851)
(9.83)
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
1,082,443,430
402,553,894
679,889,536
168.89
2. Thuế GTGT được khấu trừ
1,132,340,719
1,620,345,356
(488,004,637)
(30.12)
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
-
-
-
-
4. Tài sản ngắn hạn khác
5,666,677,770
6,717,477,520
(1,050,799,750)
(15.64)

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán)

CHUYÊN ĐỀ MÔN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Trang 8


Nhận xét:
Nhìn vào bảng phân tích tình hình tài sản ngắn hạn của công ty ta thấy, nhìn chung
năm 2011 hầu hết tất cả các khoản mục đều giảm so với năm 2010. Điều này đã làm cho
tổng tài sản ngắn hạn của công ty đã giảm 35,264,114,114 đồng tương ứng với giảm
13,28 %.
Nguyên nhân chính ảnh hưởng trực tiếp đến việc giảm xuống này là do khoản mục
hàng tồn kho. Năm 2010 hàng tồn kho của công ty có giá trị là 83,324,158,476 đồng,
sang năm 2011 chỉ còn 42,122,346,995 đồng, tức là đã giảm tới 41,201,811,481 tương
ứng với 49,45 %.
 Hàng tồn kho: việc giảm xuống của hàng tồn kho không chỉ ảnh hưởng đến giá trị tài
sản ngắn hạn mà còn ảnh hưởng đến hoạt động của công ty vì thiếu nguyên vật liệu thiếu
thành phẩm hoạt động kinh doanh sẽ bị dán đoạn. Nhưng để biết được nguyên nhân của
việc hàng tồn kho giảm mạnh thì căn cứ vào thuyết minh báo cáo tài chính ta sẽ thấy
công cụ dụng cụ đã giảm xuống hơn 90 triệu, nguyên liệu vật liệu giảm hơn 400 triệu và
nguyên nhân quan trọng nhât đó là lượng hàng tồn kho đi đường năm nay so với năm
trước giảm tới hơn 50 tỷ đồng. Như vậy việc hàng đi đường giảm xuống làm cho hàng
tồn kho giảm mạnh, đây là một dấu hiệu tốt vì có thể lượng hàng này năm nay đã về
nhập kho hoặc xuất bán hết vì trong kho hàng hóa năm nay không tăng lên. Để khẳng
định được điều này thì ta cần xem xét và phân tích giá vốn cũng như doanh thi của công
ty.
 Đầu tư tài chính ngắn hạn: đây cũng là một nguyên nhân dẫn đến việc giảm xuống của
tài sản ngắn hạn. Năm 2010 chỉ tiêu này có giá trị là 48,579,707,000 đồng sang năm nay
là 46,863,202,000 đồng tức là đã giảm 1,716,505,000 đồng tương ứng với giảm 3,53 %.
Trong năm nay thì khoản chứng khoán đầu tư ngắn hạn có tăng từ 57 tỷ đồng lên 62 tỷ
đồng và dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn lại tăng từ 8 tỷ lên 46 tỷ đồng , mặc dù

khoản dự phòng là có tăng nhưng về bản chất đây có thể là khoản mà công ty sẽ bị mất
CHUYÊN ĐỀ MÔN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Trang 9


đi khi việc giảm giá là có thật nên khi lên bảng cân đối đây là một yếu tố làm giảm giá
trị của tài sản ngắn hạn.
 Các khoản phải thu ngắn hạn: tình hình năm nay 2011 giảm 6,692,932,162 đồng so
với năm 2010 tương ứng với giảm 6,57 %. Trong đó chủ yếu là do khoản phải thu khách
hàng giảm 6,016,402,544 đồng tương ứng với giảm 11,97 % và điều này thì đối với
công ty trong ngắn hạn sẽ là tốt vì việc giảm khoản phải thu khách hàng chứng tỏ công
ty giảm bớt tỷ lệ bị các đối tác chiếm dụng vốn và có thể tận dụng được nguồn này để
đầu tư vào các lĩnh vực khác. Nhưng điều cần lưu ý ở đâu là đồng nghĩa với việc giảm
khoản phải thu là công ty đang đẩy mạnh hoạt động bán hàng thu tiền ngay, thắt chặt
chính sách tín dụng lại điều này sẽ ảnh hưởng không tốt tới lượng khách hàng nếu như
các đối thủ cạnh tranh đánh vào điểm này vì vậy công ty cần xem xét mục tiêu mà mình
đặt ra trong năm nay là gì để từ đó có được chính sách cho phù hơn với thị trường.
 Tiền và tương đương tiền: Mặc dù hầu hết các yếu tố trên đều tác động làm cho tài sản
ngắn hạn của công ty giảm xuống nhưng một chỉ tiêu nhìn vào người ta cảm thấy khá
vui mừng đó là khoản mục tiền và tương đương tiền năm nay tăng hơn so với năm trước
là 15,206,049,380 đồng tương ứng với tăng 66,30 %, và nguyên nhân của lượng tiền
tăng lên mạnh như vậy là do năm 2011 lượng tiền gửi ngân hàng và lượng tiền đang
chuyển tăng lên khá lớn (hơn 20 tỷ đồng). Và điều này được giải thích là công ty đang
có chính sách giảm khoản phải thu đồng nghĩa với tăng khoản tiền mặt thu về . Nhưng
như chúng ta đã biết thì tiền là một khoản mục nhạy cảm và có độ thanh quản lớn nhất,
khi chỉ tiêu này tăng lên chứng tỏ lượng tiền của công ty đang nhiều hơn giúp các nhà
đầu tư yên tâm hơn, nhưng vấn để là khi tiền dữ trữ quá lớn thì thay vì cất tiền công ty
có thể đầu tư vào tài chính ngắn hạn để tránh lãng phí hoặc có thể dùng để chi trả bớt các
khoản nợ. Đây có phải là một hạn chế của công ty hay không thì còn tùy thuộc vào nhiều
yếu tố vì hiện tại khoản tiền tăng lên này có một nữa là từ tiền đang chuyển tức là ta vẫn
chưa thể xác định được mục đích sử dụng khoản tiền này của công ty là gì, thứ hai lượng

tiền gửi ngân hàng tăng lên cũng hơn 10 tỷ là từ khoản thu khác hàng vậy có thể sang
CHUYÊN ĐỀ MÔN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Trang 10


năm 2012 công ty đang có một dự án hay kế hoặt cần sử dụng nhiều vốn nên hiện tại
đang thu hổi vốn…

BẢNG 1.2: TỶ TRỌNG CÁC KHOẢN MỤC TRONG TSNH
CHỈ TIÊU
2011
2010
2011/2010
Số tiền (đ)
(%)
Số tiền (đ)
(%)
±
%
A.TSNH
230,217,066,677
100
265,481,180,791
100
(35,264,114,114)
(13.28)
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
38,142,270,504
16.57
22,936,221,124
8.64

15,206,049,380
66.30
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
46,863,202,000
20.36
48,579,707,000
18.30
(1,716,505,000)
(3.53)
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
95,207,785,259
41.36
101,900,717,421
38.38
(6,692,932,162)
(6.57)
IV. Hàng tồn kho
42,122,346,995
18.30
83,324,158,476
31.39
(41,201,811,481)
(49.45)
V. Tài sản ngắn hạn khác
7,881,461,919
3.42
8,740,376,770
3.29
(858,914,851)
(9.83)

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán)
BIỂU ĐỒ 1.1: TỶ TRỌNG CÁC KHOẢN MỤC TRONG TSNH 2011



17%
20%
41%
18%
4%
2011
I. Tiền và các khoản
tương đương tiền
II. Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu
ngắn hạn
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
CHUYÊN ĐỀ MÔN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Trang 11


BIỂU ĐỒ 1.1: TỶ TRỌNG CÁC KHOẢN MỤC TRONG TSNH 2010



 Nhận xét:
 Khoản phải thu: trong kết cấu của tài sản ngắn hạn thì tỷ trọng của khoản mục các
khoản phải thu là lớn nhất. Năm 2010 chiếm 38 % và sang năm 2011 thì tăng lên 41 %,
nguyên nhân của việc tăng lên tỷ trọng khoản phải thu là do tốc độ giảm khoản mục này

năm nay là 6,57 % trong khi tốc độ giảm của tài sản ngắn hạn lên tới 13,28 %. Việc
giảm xuống của khoản phải thu có thểm xem là một dấu hiệu tốt trong điều kiện nền
kinh tế đang khó khăn cho khách hàng chiếm dụng vốn càng ít càng tốt nhưng cùng với
đó là tỷ trọng khoản mục này lại tăng lên tức trong kết cấu của tài sản ngắn hạn khoản
phải thu vẫn còn cao, điều này cũng phù hợp với đặc điểm ngành nghề kinh doanh xăng
dầu… của công ty.
 Hàng tồn kho: cũng là một khoản mục quan trọng cấu thành nên tài sản ngắn hạn của
công ty và cũng chiếm tỷ trọng khá lớn chỉ sau khoản phải thu. Năm 2010 hàng tồn kho
chiếm 31 % nhưng nhìn vào biểu đồ thì ta thấy sang năm 2011 khoản mục này đã giảm
một cách rõ rệt xuống còn 18 %. Hàng tồn kho năm nay giảm tới 49 % tốc độ giảm là
lớn hơn nhiều so với tốc độ giảm cuả tài sản ngắn hạn và như chúng ta đã phân tích thì
việc giảm mạnh này chủ yếu là do hàng đi đường của công ty năm 2010 quá lớn.
9%
18%
38%
32%
3%
2010
I. Tiền và các khoản
tương đương tiền
II. Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu
ngắn hạn
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
CHUYÊN ĐỀ MÔN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Trang 12


 Khoản mục tiền và tương: đường mặc dù năm 2010 chiếm tỷ trọng nhỏ trong kết cấu

của tài sản ngắn hạn nhưng với việc tăng lên mạnh trong năm nay đã tăng lên từ 9 %
lên 17 %.
 Tài sản dài hạn khác: năm nay cũng giảm mạnh 9,8 % nhưng do chiếm tỷ trọng nhỏ
trong tài sản ngắn hạn nên việc này không ảnh hưởng đáng kể đến kết cấu của tài sản
ngắn hạn.
2.1.2. Phân tích tình hình tài sản dài hạn:
BẢNG 1.3 : PHÂN TÍCH TÀI SẢN DÀI HẠN
ĐVT:VND
CHỈ TIÊU
2011
2010
2011/2010
±
%
B - TSDH
218,338,162,087
198,845,719,870
19,492,442,217
9.80
II. Tài sản cố định
214,936,162,087
194,687,719,870
20,248,442,217
10.40
1. Tài sản cố định hữu hình
110,869,827,088
109,143,006,987
1,726,820,101
1.58
- Nguyên giá

151,826,178,542
145,615,592,349
6,210,586,193
4.27
- Giá trị hao mòn luy kế
-40,956,351,454
-36,472,585,362
(4,483,766,092)
12.29
2. Tài sản cố định vô hình
19,834,700,541
20,367,220,797
(532,520,256)
(2.61)
- Nguyên giá
22,500,584,020
22,500,584,020
0
0
- Giá trị hao mòn luy kế
-2,665,883,479
-2,133,363,223
(532,520,256)
24.96
3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
84,231,634,458
65,177,492,086
19,054,142,372
29.23
IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn

-
-
-
-
1. Đầu tư vào công ty con
-
-
-
-
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
-
-
-
-
3. Đầu tư dài hạn khác
-
-
-
-
V. Tài sản dài hạn khác
3,402,000,000
4,158,000,000
(756,000,000)
(18.18)
1. Chi phí trả trước dài hạn
3,402,000,000
4,158,000,000
(756,000,000)
(18.18)
2. Tài sản dài hạn khác

-
-
-
-
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán)
 Nhận xét:
Trái ngược với việc giảm xuống của tài sản ngắn hạn là sự tăng lên nhẹ của tài sản dài
hạn.
Nhìn vào bảng phân tích ta thấy năm 2010 tổng tài sản dài hạn của công ty là
198,845,719,870 đồng và sang năm 2011 là 218,338,162,087 đồng tức là đã tăng
19,492,442,217 đồng tương ứng với tăng 9,8 %.
CHUYÊN ĐỀ MÔN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Trang 13


Công ty chỉ mặn mà với khoản đầu tư tài chính ngắn hạn còn dài hạn là bằng không.
Đối với khoản tài sản dài hạn khác năm 2011 đã giảm 756,000,000 đồng tương ứng với
giảm hơn 18 %. Như vậy nguyên nhân chính dẫn đến tài sản dài hạn tăng lên là do khoản
mục tài sản cố định của công ty.
Năm 2010 giá trị tài sản cố định của công ty là 194,687,719,870 đồng sang năm 2011
tăng lên 214,936,162,087 đồng tức là đã tăng 20,248,442,217 đồng tương ứng với tăng
10,40 %. Mặc dù con số 10.40 % là không lớn nhưng do tỷ trọng của khoản mục này
trong tổng tài satn là rất lớn nên với việc tăng lên của tài sản cố định này đã làm cho tài
sản dài hạn tăng lên gần 10 %.
Nhìn vào báo cáo thuyết minh để biết nguyên nhân của việc tăng lên này:
o Khoản mục tài sản cố định hữu hình: năm nay công ty đã có mua thêm các máy móc
thiết bị, thiết bị quản lý và phương tiện vận tải lên tới hơn 4 tỷ đồng. Thứ hai là đầu
tư cơ bản nhà cửa vật kiến trúc tăng lên hơn 2 tỷ đồng cùng với việc thanh lý nhượng
bán một số tài sản nên trong năm tổng giá trị tăng lên của tài sản cố định vô hình là
hơn 5 tỷ đông. Như vậy đây vẫn chưa phải là nguyên nhân chính của việc tăng lên tài
sản cố định.

o Tài sản cố định vô hình: công ty có một tài sản cố định vô hình đó là quyền sử dụng
đất, năm nay số trích khấu hao tăng lên nhưng không đầu tư thêm nên nhìn chung
khoản mục này năm nay không có biến động tăng.
o Chi phí xây dựng cơ bản dở dang: đây là nguyên nhân chính làm cho tài sản cố định
của công ty năm nay tăng lên mạnh. Năm 2010 khoản mục này chỉ có giá trị là
65,177,492,086 đồng nhưng sang năm nay đã tăng lên 84,231,634,458 đồng tức là tăng
lên hơn 19 tỷ đồng tương ứng với tăng hơn 29%. Một loạt công trình trong năm nay được
công ty tiến hành xây dụng đó là:
Công trình cửa hàng xăng dầu CH 36 với tổng giá trị 1.343.177.339 đồng
Công trình cửa hàng xăng dầu CH 37463.735.737 7 đồng
Công trình cửa hàng xăng dầu CH 38014.050.336 1 đồng
CHUYÊN ĐỀ MÔN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Trang 14


Dự án Cao ốc văn phòng và Trung tâm thương mại 549 Điện Biên Phủ 592.059.000 đồng
BẢNG 1.4: TỶ TRỌNG TSNH VÀ TSDH TRONG TTS
Chỉ tiêu
2011
2010
Số tiền (đ)
Tỷ trọng (%)
Số tiền (đ)
Tỷ trọng (%)
A.TSNH
230,217,066,677
51.32
265,481,180,791
57.18
B.TSDH
218,338,162,087

48.68
198,845,719,870
42.82
TTS
448,555,228,764
100
464,326,900,661
100
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán)
BIỂU ĐỒ 2.1: TỶ TRỌNG TSNH VÀ TSDH TRONG TTS 2011

BIỂU ĐỒ 2.1: TỶ TRỌNG TSNH VÀ TSDH TRONG TTS 2010




A.TSNH
51%
B.TSDH
49%
2011
A.TSNH
57%
B.TSDH
43%
2010
CHUYÊN ĐỀ MÔN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Trang 15


Nhận xét:

Nhìn chung cơ cấu tài sàn của công ty ít chênh lệnh, nhưng vẫn có xu hướng thiên về tài
sản ngắn hạn hơn là tài sản dài hạn
Năm 2010 tài sản ngắn hạn của công ty chiếm khoảng 57 % trong tổng tài sản và còn lại
43 % là của tài sản dài hạn.Sang năm 2011 thì tỷ trọng của tài sản ngắn hạn lại giảm
xuống từ 57 % còn 51 % đồng thời kéo theo khoản tài dài hạn tăng từ 43 % lên 49 %.
Nguyên nhân thì như chúng ta đã biết năm 2011 công ty đã thay đổi kết cấu tổng tài sản,
tài sản ngắn hạn thì giảm xuống13,28 % còn tài sản dài hạn thì lại tăng lên 9,8 %. Trong
thời gian này thì công ty đang tập trung vào việc mở rộng quy mô sản xuất bằng cách
mua thêm các thiết bị máy móc đầu tư xây dựng mới các cơ sở kinh doanh nên tạm thời
hoạt đông kinh doanh đang diễn ra chậm hơn, công ty cũng gảm bớt lượng hàng tồn kho
xuống. Điều này mở ra trong tương lai về khả năng phát triển mạnh hơn và việc thay đổi
tỷ trọng giữa tài sản ngắn hạn và dài hạn có thể chỉ trog ngắn hạn.
BẢNG 1.5: TĂNG TRƯỞNG TSNH VÀ TSDH TRONG TTS

chỉ tiêu
2011
2010
tăng trưởng
%
A.TSNH
230,217,066,677
265,481,180,791
(35,264,114,114)
(13.28)
B.TSDH
218,338,162,087
198,845,719,870
19,492,442,217
9.80
TTS

448,555,228,764
464,326,900,661
(15,771,671,897)
(3.40)
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán)
ĐỒ THỊ 1: MỨC TĂNG TRƯỞNG TÀI SẢN

-100,000,000,000
0
100,000,000,000
200,000,000,000
300,000,000,000
400,000,000,000
500,000,000,000
2011 2010
tăng
trưởng
A.TSNH
B.TSDH
TTS
CHUYÊN ĐỀ MÔN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Trang 16


 Nhận xét:
Như đã nhận định thì năm nay tổng tài sản của công ty là có xu hướng giảm xuống. Năm
2010 tổng tài sản có giá trị là 464,326,900,661 đồng và sang năm 2011 giảm xuống còn
448,555,228,764 đồng tức là giảm tới (15,771,671,897 đồng tương ứng với giảm 3,4 %.
Việc giảm xuống của tổng tài sản có thể là do công ty đang thu hẹp quy mô sản xuất kinh
doanh. Với số liệu phân tích thì cho thấy đúng là năm nay công ty đang thu hẹp hoạt
động kinh doanh giảm số lượng hàng tồn kho, nhưng không phải là do hoạt động kinh

doanh của công ty kém hiệu quả nên phải thu hẹp mà vì năm 2011 công ty tập trung vào
việc mua sắm máy móc thiết bị đầu tư xây dựng cơ bản để chuẩn bị cho mở rộng quy mô
kinh doanh trong một vài năm tới vì vậy hiện tại đang chú trọng vào đầu tư dài hạn và
tạm thời giảm bớt các hoạt động kinh doanh.
2.2. Phân tích khái quát tình hình nguồn vốn của công ty
2.2.1. Phân tính tình hình Nợ phải trả:
BẢNG 2.1: PHÂN TÍCH NỢ PHẢI TRẢ
Chỉ Tiêu
2011
2011
±
%
NỢ PHẢI TRẢ
90,719,710,045
107,101,332,751
16,381,622,706
(15,30)
I. Nợ ngắn hạn
85,709,554,775
101,427,192,400
(15,717,637,625)
(15.50)
1.Vay và nợ ngắn hạn
34,000,000,000
24,700,000,000
9,300,000,000
37.65
2. Phải trả người bán
8,118,940,993
48,673,532,920

(40,554,591,927)
(83.32)
3. Người mua trả tiền trước
15,439,539,145
1,334,018,464
14,105,520,681
1,057.37
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
3,397,520,548
4,413,086,967
(1,015,566,419)
(23.01)
5. Phải trả người lao động
7,876,649,652
13,735,319,998
(5,858,670,346)
(42.65)
6. Chi phí phải trả
-
-
-
-
7. Phải trả nội bộ
55,401,755
55,401,755
-
-
8. Các khoản phải trả, phải nộp khác
11,528,187,073
4,455,810,949

7,072,376,124
158.72
9. Dự phòng phải trả ngắn hạn
-
-
-
-
10. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
5,293,315,609
4,060,021,347
1,233,294,262
30.38
II. Nợ dài hạn
4,649,449,730
5,674,140,351
(1,024,690,621)
(18.06)
1. Phải trả dài hạn khác
1,685,532,780
1,302,425,005
383,107,775
29.41
2. Vay và nợ dài hạn
2,963,916,950
4,011,009,806
(1,047,092,856)
(26.11)
3. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
0
360,705,540

(360,705,540)
(100)
Nhận xét:
CHUYÊN ĐỀ MÔN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Trang 17


Nợ phải trả phản ánh mức phụ thuộc tài chính của công ty và đòn bẩy tài chính mà công
ty sử dụng.
Năm nay thì nợ phải trả của công ty giảm xuống trong đó cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn
đều giảm.
 Nợ ngắn hạn: nhìn vào bảng phân tích thì nợ ngắn hạn năm 2010 là
107,101,332,751 đồng sang năm 2011 giảm xuống còn 90,719,710,045 đồng tức
là đã giảm xuống 16,381,622,706 đồng tương ứng với giảm 15,30 %.
o Vay và nợ ngắn hạn: Căn cứ vào kết cấu của nợ ngắn hạn thì thấy khoản nợ chính
của công ty đó là vay và nợ ngắn hạn, năm 2011 thì có 34 tỷ đồng trong tổng 89 tỷ
đồng nhưng con số này đã tăng so với năm 2010 là hơn 9 tỷ đồng tương ứng với
37,65 %. Nợ ngắn hạn giảm trong khi vay và nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất
lại tăng vậy nguyên nhân ở đâu.
o Phải trả người bán: mặc dù đây không phải chiếm tỷ trọng lớn nhất nhưng việc
giảm quá lớn khoản mục này là nguyên nhân làm cho nợ ngắn hạn giảm xuống.
năm 2010 khoảng hơn 48 tỷ đồng nhưng sang năm 2011đã giảm xuống chỉ còn
hơn 8 tỷ đồng tương ứng với giảm 83,32% nhưng việc giảm mạnh này chỉ khẳng
định được rằng công ty cũng đã giảm được tỳ lệ chiếm dụng vốn của các nhà cung
cấp và khách hàng còn cụ thể là khách hàng nào thì không được công ty đã thể
hiện rõ trong thuyết minh báo cáo tài chính. Và việc giảm xuống này thì cũng có
thể có hai trường hợp xảy ra, một là công ty muốn độc lập nên chủ động đi thanh
toán các khoản phải trả, hai là các đối tác thắt chặt chính sách tín dụng.
o Người mua trả tiền trước: năm nay khoản mục này đã tăng rất mạnh tới
14,105,520,681đồng tương ứng với tăng 1,057.37 %, đây là môt lợi thế đối với
công ty vì bản chất của khoản mục này là một khoản phải trả cho khách hàng

nhưng tiền thì đã thuộc quyền sử dụng của công ty nên có thể tận dụng được
nguồn này để đầu tư vào các hoạt động khác. Nhìn lại thì ta có thể rút ra một ý
kiến mang tính cá nhân đó là có thể mặc dù năm nay công ty đang thu hẹp phạm vi
kinh doanh do tập trung vào đầu tư các khoản mục dài hạn nhưng khoản trả trước
tăng lên tức là khách hàng đang kỳ vọng vào công ty.
CHUYÊN ĐỀ MÔN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Trang 18


o Phải trả người lao động: năm nay đã giảm xuống 42,65 % và phải trả phải nộp
nhà nước giảm 23,1 % đây cũng là một điều dễ hiểu khi mục tiêu hoạt đông của
công ty trong năm không phải là kết quả kinh doanh mà là mở rộng quy mô sản
xuất kinh doanh.
 Về nợ dài hạn: năm 2010 là 5,674,140,351 đồng sang năm 2011 giảm xuống còn
4,649,449,730 đồng tức là đã giảm xuống 1,024,690,621 đồng tương ứng với
giảm 18,06 %.
o Vay và nợ dài hạn: nguyên nhân chính dẫn đến việc giảm xuống của nợ dài hạn.
năm 2011 đã giảm 1,047,092,856 đồng tương ứng với 26,11 % trong đó cần chú ý
tới vay dài hạn đối tượng khác là khoản tiền tài trợ của ESSO, công ty dùng để
đầu tư tài sản và nâng cấp các trạm xăng dầu. Khoản tiền này được giảm hàng
năm để tăng vốn theo công văn số 5565/UB-QLĐT ngày 24/12/1997 của Ủy ban
Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, và công văn số: 1765/CQL ngày 26/12/1996
của Cục Quản lý vốn và tài sản Nhà nước tại Thành phố Hồ Chí Minh. Số tiền
tăng vốn tương ứng với khấu hao các tài sản đầu tư hàng năm.
o Dự phòng trợ cấp mất việc làm: vì trong năm nay 2010 công ty đã trích lập và
chưa sử dụng nên năm nay công ty sẽ không cần phải trích lập tiếp.
Như vậy việc giảm xuống của 2 khoản mục nợ ngắn hạn và nợ dài hạn kéo theo sự giảm
xuống của nợ phải trả về căn bản là tốt vì điều này chứng tỏ công ty đã giảm được tỷ lệ
phụ thuộc vào bên ngoài hay sẽ tự chủ hơn về mặt tài chính hơn nữa việc giảm xuống của
nợ phải trả sẽ làm cho khoản chi phí lãi vay của công ty cũng sẽ giảm xuống.
CHUYÊN ĐỀ MÔN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Trang 19



2.2.2. Phân tính tình hình Vốn chủ sỡ hữu:
BẢNG 2.2: PHÂN TÍCH VỐN CHỦ SỞ HỮU
ĐVT:VND
CHỈ TIÊU
2011
2010
±
(%)
B.VỐN CHỦ SỞ HỮU
357,835,518,719
357,225,567,910
609,950,809
0,17
I. Vốn chủ sở hữu
357,835,518,719
357,225,567,910
609,950,809
0.17
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
141,206,280,000
141,206,280,000
-
-
2. Thặng dư vốn cổ phần
138,228,344,134
138,228,344,134
-
-

3. Vốn khác của chủ sở hữu
18,278,528,199
17,231,435,343
1,047,092,856
6.08
4. Cổ phiếu quỹ
(14,946,154,700)
(14,946,154,700)
-
-
5. Quỹ đầu tư phát triển
38,608,862,280
34,916,995,280
3,691,867,000
10.57
6. Quỹ dự phòng tài chính
7,476,221,750
5,630,287,750
1,845,934,000
32.79
7. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
-
-
-
-
8. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
28,983,437,056
34,958,380,103
(5,974,943,047)
(17.09)

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
-
-
-
-
1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
-
-
-
-
2. Nguồn kinh phí
-
-
-
-

 Nhận xét:
Trái lại với tình hình giảm xuống của nợ phải trả là sự tăng lên của vốn chủ sở hữu. Năm
2010 vốn chủ sở hữu của công ty là 357,225,567,910 đồng và sang năm 2011 là
357,835,518,719 đồng tức là đã có sự tăng nhẹ khoảng 0,17%. Nguyên nhân là do trong
năm nay công ty đã tăng tỷ lệ quỹ dự phòng tài chính và quỹ đầu tư phát triển lên.
Một điểm đáng lưu ý trong bảng phân tích vốn chủ sở hữu đó là ta thấy chỉ tiêu lợi nhuận
sau thuế của công ty năm nay đã giảm đi so với năm trước là 5,974,943,047 đồng tương
ứng với giảm 17,09%.
Mục tiêu kinh doanh của bất kỳ một công ty nào là làm sao cho lợi nhuận càng ngày càng
tăng nhưng vẫn đảm bảo hợp pháp. Đối với công ty Cổ phần vật tư xăng dầu thì lợi nhuận
đã bị giảm xuống và đây là một dấu hiệu xấu đối với các nhà đầu tư nhưng có thể thấy
được hai nguyên nhân chính dẫn đến việc lợi nhuận giảm:
CHUYÊN ĐỀ MÔN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Trang 20



- Thứ nhất: Trong năm 2011 nền kinh tế nước ta đang lâm vào tình hình khó khăn
đặc biệt với ngành xăng dầu việc tăng lên của giá nhập khẩu là liên tục nên lợi nhuận có
giảm là điều khó tránh khỏi.
- Thứ hai: Thông qua quá trình phân tích ta thấy năm nay công ty đang thu hẹp lại
hoạt động kinh doanh vì vậy đồng nghĩa với lợi nhuận sẽ giảm xuống.
Vào cuối năm 2011 giá trị tổng tài sản và tổng nguồn vốn giảm từ 464,326,900,661đ
đầu năm xuống 448,555,228,764 đ (giảm 3.40%).
Năm 2011, tài sản ngắn hạn chiếm 51.32% lớn hơn tài sản dài hạn chiếm 48.68%. Tài
sản ngắn hạn năm 2011 giảm so với năm 2010 13.28%, trong đó đặc biệt chú ý tới tiền và
các khoản tương đương tiền tăng 66.30%, hàng tồn kho giảm 49.45% và các khoản mục
khác đều giảm.
Tài sản dài hạn tăng 9.80% qua 2 năm do tài sản cố định tăng 10.40% và các tài sản dài
hạn khác giảm 18.18%.
Nợ phải trả của công ty giảm 15.30% qua 2 năm chứng tỏ vốn của doanh nghiệp ít bị
chiếm dụng hơn. Vốn chủ sở hữu tăng 0.17% so với đầu kì,
nó là không đáng kể, chứng tỏ trong năm doanh nghiệp ít sử dụng vốn chủ sở hữu.

CHUYÊN ĐỀ MÔN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Trang 21


BẢNG 2.3: TỶ TRỌNG CỦA NPT VÀ VCSH TRONG TNV
CHỈ TIÊU
2011
2010
Số tiền
(%)
Số tiền
(%)
A.NPT

90,719,710,045
20.22
107,101,332,751
23.07
B.VCSH
357,835,518,719
79.78
357,225,567,910
76.93
TNV
448,555,228,764
100
464,326,900,661
100

BIỂU ĐỒ 2.1: TỶ TRỌNG NPT VÀ VCSH TRONG TNV NĂM 2011


BIỂU ĐỒ 2.1: TỶ TRỌNG NPT VÀ VCSH TRONG TNV NĂM 2010

A.NPT
20%
A.VCSH
80%
2011
A.NPT
23%
A.VCSH
77%
2010

CHUYÊN ĐỀ MÔN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Trang 22


BẢNG 2.4: MỨC TĂNG TRƯỞNG NPT VÀ VCSH TRONG TNV
CHỈ TIÊU
2011
2010
tăng/giảm
(đ)
tỷ trọng
(%)
A.NPT
90,719,710,045
107,101,332,751
(16,381,622,706)
(15,30)
A.VCSH
357,835,518,719
357,225,567,910
609,950,809
0.17
TNV
448,555,228,764
464,326,900,661
(15,771,671,897)
(3.40)
ĐỒ THỊ 2: MỨC TĂNG TRƢỞNG NPT VÀ VCSH


Nhận xét:

Vốn chủ sở hữu và nợ phải là là 2 nguồn hình thành nên nguồn vốn của công ty, 2 chỉ
tiêu nay có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và có mối liên hệ với nhau khi ảnh hưởng đến
biến động và kết cấu của tổng nguồn vốn.
Năm 2011 so với năm 2010 thì vốn chủ sở hữu của công ty năm nay đã tăng có với năm
trước là 0.17 %, mặc dù mức tăng trưởng là không đáng kể và chủ yếu là do tăng lên từ
các quỹ đầu tư phát triển
Đối với nợ phải trả thì nhìn chung năm nay đã giảm so với năm trước là 15,3 % điều này
đã kéo theo sự giảm xuống của tổng nguồn vốn là 3,4 %.
Như vậy công ty đang có sự thay đổi trong cơ cấu nguồn vốn và năm 2011 với việc giảm
xuống của nợ phải trả và tăng nhẹ của vốn chủ sỡ hữu chứng tỏ công ty giảm bớt mức
(100,000,000,000)
-
100,000,000,000
200,000,000,000
300,000,000,000
400,000,000,000
500,000,000,000
2011 2010
TĂNG
TRƯỞNG
NPT
VCSH
TNV
CHUYÊN ĐỀ MÔN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Trang 23


phụ thuộc vào bên ngoài về mặt nguồn vốn, nhưng cũng đồng nghĩa với việc công ty
đang giảm nguồn vốn và quy mô hoạt động cũng giảm theo.
2.3. Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng Báo cáo kết quả kinh doanh:
BẢNG 3: PHÂN TÍCH BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

ĐVT: VNĐ
CHỈ TIÊU
2011
2010
2011/2010
±
%
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
4,732,648,392,681
3,616,801,420,380
1,115,846,972,301
30.85
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
-
-
-
-
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
4,732,648,392,681
3,616,801,420,380
1,115,846,972,301
30.85
4. Giá vốn hàng bán
4,600,725,559,266
3,469,540,156,193
1,131,185,403,073
32.60
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
131,922,833,415
147,261,264,187

(15,338,430,772)
(10.42)
6. Doanh thu hoạt động tài chính
4,887,779,752
7,570,787,859
(2,683,008,107)
(35.44)
7. Chi phí tài chính
13,328,637,724
3,212,424,030
10,116,213,694
314.91
- Trong đó: Chi phí lãi vay
6,658,946,569
1,456,802,537
5,202,144,032
357.09
8. Chi phí bán hàng
73,229,151,815
90,682,717,327
(17,453,565,512)
(19.25)
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
9,136,319,650
12,316,929,991
(3,180,610,341)
(25.82)
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
41,116,503,978
48,619,980,698

(7,503,476,720)
(15.43)
11. Thu nhập khác
2,278,989,720
-
2,278,989,720
-
12. Chi phí khác
521,835,974
-
521,835,974
-
13. Lợi nhuận khác
1,757,153,746
-
1,757,153,746
-
14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế
42,873,657,724
48,619,980,698
(5,746,322,974)
(11.82)
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
9,602,035,471
11,701,305,425
(2,099,269,954)
(17.94)
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
-
-

-
-
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
33,271,622,253
36,918,675,273
(3,647,053,020)
(9.88)
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
2,420
2,697
(277)
(10.27)

 Nhận xét:
Doanh thu của công ty cuối năm 2011 tăng 1,115,846,972,301 tức là 30.85% so với
đầu năm, được tạo từ việc bán hàng và cung cấp dịch vụ.
CHUYÊN ĐỀ MÔN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Trang 24


Giá vốn hàng bán tăng 32.60% do lạm phát càng ngày tăng làm cho giá các yếu tố đầu
vào của hàng hóa dịch vụ tăng và có thể do một số nguyên nhân khác nữa, ví dụ như:
công tác quản lí thu mua không hiệu quả làm đội chi phí lên, Nếu do lạm phát thì doanh
nghiệp không thể tác động được gì vì đó là tình trạng chung của các doanh nghiệp,
nhưng nếu do công tác thu mua thì doanh nghiệp cần có những chính sách phù hợp để
giải quyết tình trạng này.
Đặc biệt chú ý chi phí tài chính kì này tăng lên một đáng kể 314.91%, chủ yếu là do chi
phí lãi vay tăng (357.09%), do trong kì doanh nghiệp phải trả các khoản lãi vay nhiều.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm 15.43% mặc dù trong kì doanh nghiệp
đã cắt giảm được một số chi phí như: chi phí bán hàng ,chi phí quản lí doanh nghiệp. Lợi
nhuận kế toán trước thuế giảm 11.82% so với năm ngoái. Lợi nhuận sau thuế năm nay

giảm so với năm trước 9.88%.
III. Phân tích các chỉ số tài chính của công ty :
3.1. Phân tích tính thanh khoản tài sản và khả năng thanh toán nợ ngắn hạn:
1) Khả năng thanh toán ngắn hạn
Hệ số thanh toán
nợ ngắn hạn
=
Tài sản ngắn hạn
Tổng số nợ ngắn hạn

BẢNG 4 :PHÂN TÍCH TÍNH THANH KHOẢN TS VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN NỢ NGẮN HẠN
CHỈ TIÊU
ĐVT
31/12/2010
31/12/2011
±
%
Tài sản ngắn hạn
đ
265,481,180,791
230,217,066,677
(35,264,114,114)
(13.28)
Nợ ngắn hạn
đ
101,427,192,400
85,709,554,775
(15,717,637,625)
(15.50)
Khả năng thanh toán ngắn hạn

lần
2.62
2.69
0.07


Ý nghĩa: Khả năng thanh toán hiện thời là đo lường khả năng sử dụng tài sản ngắn hạn
(tài sản lưu động) để trả nợ ngắn hạn.
Nhận xét: Khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty năm 2011 là 2.69 lần, tức là cứ 1
đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 2.69 đồng tài sản ngắn hạn.
CHUYÊN ĐỀ MÔN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Trang 25


Khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty năm 2010 là 2.62 lần, tức là cứ 1 đồng nợ
ngắn hạn được đảm bảo bởi 2.62 đồng tài sản ngắn hạn.
Mặc dù tài sản ngắn hạn giảm (13,28%) nhưng giảm chậm hơn nợ ngắn hạn (15,5%)
nên khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty năm nay tăng so với năm trước 0.07 lần.
Tài sản ngắn hạn giảm chủ yếu do tiền và đương tương tiền tăng 66.3%, hàng tồn kho
giảm 49.45% và các khoản mục khác thuộc tài sản ngắn hạn giảm 19.93%. Chứng tỏ rằng
trong năm công ty đã bán được rất nhiều hàng hóa và thu được tiền ngay để trả các
khoản nợ, vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng ít, không bị ứ đọng trong hàng hóa.
Khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn của công ty được đảm bảo mặc dù khả năng
sinh lời của vốn thấp và chỉ số này hơi cao so với bình quân ngành nhưng nói chung là
tốt, phù hợp với chính sách:tạo uy tín của doanh nghiệp với các chủ nợ.
2) Khả năng thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán
nhanh
=
Tài sản ngắn hạn – hàng tồn kho
Tổng số nợ ngắn hạn


CHỈ TIÊU
ĐVT
31/12/2011
31/12/2010
±
%
Tài sản ngắn hạn
đ
230,217,066,677
265,481,180,791
(35,264,114,114)
(13.3)
Hàng tồn kho
đ
42,122,346,995
83,324,158,476
(41,201,811,481)
(49.4)
Nợ ngắn hạn
đ
85,709,554,775
101,427,192,400
(15,717,637,625)
(15.5)
Khả năng thanh toán nhanh
lần
2.19
1.80
0.40


Ý nghĩa: Dùng để đo khả năng huy động tài sản lưu động của một doanh nghiệp để thanh
toán ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp này.
Nhận xét: Việc loại giá trị hàng tồn kho ra khỏi khả năng thanh toán làm khả năng thanh
toán các khoản nợ ngắn hạn giảm so với hệ số khả năng thanh toán hiện thời nhưng nó đã
phản ánh thực chất khả năng thanh toán của tài sản ngắn hạn.
Khả năng thanh toán nhanh năm 2010 là 1.80 lần (cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm
bảo thanh toán bởi 1.8 đồng tài sản ngắn hạn sau khi đã loại trừ hàng tồn kho).
Khả năng thanh toán nhanh năm 2011 là 2.19 lần (cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm

×