Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

sinh học 12 bài 18. chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1019.13 KB, 20 trang )


TRƯỜNG THPT THANH MIỆN III
TRƯỜNG THPT THANH MIỆN III
Thanh Miện,01/2010

Kiểm tra bài cũ
? Phát biểu định luật Hacdi – Vanbec? Nêu điều kiện
nghiệm đúng của định luật?
? Bài tập 2 (sgk)
? Bài tập 3 (sgk)




Chương IV:
Chương IV:


ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG
CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG
DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
BÀI 18

QUI TRÌNH TẠO GIỐNG GỒM:

Tạo nguồn biến dị làm nguyên liệu cho chọn lọc

Tạo và duy trì dòng thuần có tổ hợp gen mong muốn



Đánh giá kiểu hình để chọn ra kiểu gen mong muốn
Qui trình tạo
giống diễn ra
như thế nào ?

I. Tạo dòng thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
1.Cơ sở:
Các gen nằm trên các NST khác nhau sẽ phân li
độc lập tạo tổ hợp gen mới.
2. Cách tiến hành:
Theo dõi ví dụ sau:

AABBCC x aabbCC
AaBbCc
AABBCC AABbCC AAbbCC AaBbCC
AabbCC
aaBBCC AaBbCC
AABBCC
AABbCC
AAbbCC
AAbbCC
AAbbCC
AAbbCC
AabbCC
aabbCC
Sơ đồ lai minh hoạ quá trình chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn
AAbbCC
AAbbCC
P:

F
1
:
F
2
:
F
3
:
F5:
F
4
:
Cách tiến hành:
-Tạo dòng thuần chủng khác nhau.
- Lai các dòng thuần với nhau rồi chọn lọc ra tổ hợp gen
mong muốn
- Cho tổ hợp gen “đã chọn” tự thụ phấn hoặc giao phối gần để
tạo ra giống thuần

Một phần trong sơ đồ tạo giống lùn năng suất cao
Giống Dee – geo woo- gen
IR22
CICA4
Giống lúa Peta
Takudan
Giống lúa IR8
IR- 2 – 78
X
X X


* Ưu, nhược điểm của phương pháp:

Kỹ thuật không phức tạp

Rất nhiều thời gian, công sức để đánh giá từng tổ hợp
gen.
I. Tạo dòng thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

II.Tạo giống lai có ưu thế lai cao
1. Ưu thế lai là gì?
Là hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu ,khả
năng sinh trưởng phát triển cao vượt trội so với các
dạng bố mẹ
2. Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai
Giả thuyết “siêu trội”cho rằng; ở trạng thái dị hợp
tử về nhiều cặp gen khác nhau, con lai có kiểu hình
vượt trội về nhiều mặt so với các dạng bố mẹ thuần
chủng.
AABB < AaBb > aabb

II.Tạo giống lai có ưu thế lai cao

Tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau.

Lai các dòng thuần chủng với nhau để tìn ra
tổ hợp lai cho ưu thế lai cao.
3- Phương pháp tạo ưu thế lai
- Lai thuận nghịch
+Lai khác dòng kép:

Dòng A x Dòng B
Dòng C
- Lai khác dòng:
+ Lai khác dòng đơn: Dòng A x Dòng B → Dòng C
Dòng D x Dòng E

Dòng F
X
Dòng G

II.Tạo giống lai có ưu thế lai cao

Ưu, nhược điểm của phương pháp

Ưu điểm:
Con lai có ưu thế lai cao sử dụng vào mục đích kinh
tế.

Nhược điểm:

Tốn nhiều thời gian

Biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các
thế hệ  không dùng làm giống
3- Phương pháp tạo ưu thế lai

Cá trê lai
II.Tạo giống lai có ưu thế lai cao
4. Một vài thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất
nông nghiệp ở Việt Nam

Trê vàng
Cá trê châu Phi

Bò Sin


II.Tạo giống lai có ưu thế lai cao
4. Một vài thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất
nông nghiệp ở Việt Nam
Lợn lai: tốc độ lớn nhanh và tỉ lệ nạc cao

II.Tạo giống lai có ưu thế lai cao
4. Một vài thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất
nông nghiệp ở Việt Nam
Ngô lai khác dòng Tăng
năng suất 30%

II.Tạo giống lai có ưu thế lai cao
4. Một vài thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất
nông nghiệp ở Việt Nam
Lúa lai cho năng suất cao
2 – 3,5 tạ/sào

A. Vì F
1
có ưu thế lai
B. Vì F
1
có kiểu gen đồng hợp
C. Vì thế hệ sau có hiện tượng phân tính

D. Vì tỉ lệ dị hợp giảm, đồng hợp tăng nên
biểu hiện ưu thế lai giảm
 Vì sao người ta không dùng con lai kinh tế để
nhân giống ?

 Để tạo ưu thế lai ở vật nuôi, ở nước ta thường
sử dụng công thức lai nào sau đây ?
A. Phối con cái cao sản thuộc giống thuần nhập
nội với con đực thuộc giống trong nước.
B. Phối con đực cao sản thuộc giống thuần nhập
nội với con cái thuộc giống trong nước.
C. Phối con cái cao sản thuộc giống trong nước
với con đực thuộc giống thuần nhập nội
D. Phối con đực cao sản thuộc giống trong nước
với con cái thuộc giống thuần nhập nội

Khi lai kinh tế, người ta thường dùng đực giống
cao sản ngoại nhập, con cái giống địa phương, vì:
A. Con đực giống ngoại nhập có khả năng giao
phối với nhiều con cái địa phương
B. Con lai có khả năng thích nghi với điều kiện
khí hậu và chăn nuôi của giống mẹ
C. Con lai có sức tăng sản của giống bố
D. Cả A, B và C

×