Lời mở đầu
Nh chúng ta đã biết, lãi suất là một trong những biến số dợc theo dõi một
cách chặt chẽ nhất trong nền kinh tế. Diễn biến của nó đợc đa tin hàng ngày
trên các phơng tiện thông tin đại chúng. Sự dao động của lãi suất ảnh hởng trực
tiếp đến các quyết định của cá nhân, doanh nghiệp cũng nh hoạt động của các tổ
chức tín dụng và toàn bộ nền kinh tế. Bài viết này sẽ cho ngời đọc thấy đợc và
hiểu đợc một số vấn đề cơ bản về lãi suất, phân biệt lãi suất với một số phạm trù
kinh tế, các nhân tố tác động đến lãi suất, và vai trò của lãi suất đối với nền kinh
tế. Từ đó ngời đọc sẽ thấy đợc vai trò, sự cần thiết của lãi suất.
Từ việc nghiên cứu những vấn đề cơ bản về lãi suất, thấy rõ tầm quan trọng
của lãi suất,từ đó vận dụng vào thực tiễn vào Việt nam nhận thấy lãi suất đợc
điều hành dới hình thức các chính sách lãi suất trong từng thời kỳ. Chính sách
lãi suất là một công cụ quan trọng trong điều hành chính sách tiền tệ quốc gia,
nhằm thúc đẩy tăng trởng kinh tế và kiềm chế lạm phát.lãi suất đợc sử dụng linh
hoạt sẽ có tác động tích cực đến nền kinh tế. Ngợc lại lãi suất đợc giữ một các
cố định, có thể kích thích tăng trởng kinh tế những sang thời kỳ khác, nó trở
thành vật cản cho sự phát triển kinh tế.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này tác giả chọn đề tài để
viết đề án. Bố cục gồm 2 phần chính
Phần I: Lý luận chung về lãi suất và vai trò của lãi suất đối với quá trình
phát triển kinh tế.
Phần II: Các chính sách lãi suất đợc thực hiện ở Việt Nam trong thời gian
qua.
Phần I :
Lý luận chung về lãi suất và vai trò của lãi suất đối với
quá trình phát triển kinh tế.
I - lãi suất khái niệm và bản chất.
Trong nền kinh tế thị trờng lãi suất là một trong những biến số đợc theo dõi
một cách chặt chẽ nhất bởi nó quan hệ mật thiết đối với lợi ích kinh tế của từng
ngời trong xã hội. Lãi suất tác động đến quyết định của mỗi cá nhân: chi tiêu
hay tiết kiệm đề đầu t. Sự thay đổi lãi suất có thể dẫn tới sự thay đổi quyết định
của mỗi doanh nghiệp: vay vốn để mở rộng sản xuất hay cho vay tiền để hởng
lãi suất, hoặc đầu t vào đâu thì có lợi nhất. Thông qua những quyết định của các
cá nhân, doanh nghiệp lãi suất ảnh hởng đến mức độ phát triển cũng nh cơ cấu
của nền kinh tế đất nớc.
1. Các lý thuyết kinh tế về bản chất của lãi suất
1.1. lý thuyết của C.Mác về lãi suất.
* Lý thuyết của Mác về nguồn gốc, bản chất lãi suất trong nền kinh tế
hàng hoá TBCN
Qua qúa trình nghiên cứu bản chất của cntb Mác đã vạch ra rằng quy luật
giá trị thặng d tức giá trị lao động không của công nhân làm thuê tạo ra là quy
luật kinh tế cơ bản của chủ nghia t bản và nguồn gốc của mọi lãi suất đều xuất
pháttừ giá trị thặng d.
Theo Mác, khi xã hội ptr thì t bản tài sản tách rời T bản chức năng, tức là
quyền sở hữu t bản tách rời quyền sử dụng t bản nhng mục đích của t bản là giá
trị mang lại giá trị thặng d thì không thay đổi. Vì vậy, trong xã hội phát sinh
quan hệ dho vay và đi vay, đã là t bản thì sau một thời gian giao cho nhà t bản đi
vay sử dụng, t bản cho vay đợc hoàn trả lại cho chủ sở hữu nó kèm theo một giá
trị tăng thêm gọi là lợi tức.
Về thực chất lợi tức chỉ là một bộ phận của giá trị thặng d mà nhà t bản đi
vay phải cho nhà t bản vay. Trên thực tế nó là một bộ phận của lnh bình quân
mà các nhà t bản công thơng nghiệp đi vay phải chia cho các nhà t bản cho vay.
Do đó nó là biểu hiện quan hệ bóc lột t bản chủ nghĩa đợc mở rộng trong lĩnh
vực phân phối và giơí hạn tối đa của lợi tức là lnh bình quân, còn giới hạn tối
thiểu thì không có nhng luôn lớn hơn không.
Vì vậy sau khi phân tích côg thức chung của t bản và hình thái vận động đầy
đủ của t bản Mác đã kết luận:Lãi suất là phần giá trị thặng d đợc tạo ra do kết
quả bóc lột lao động làm thuê bị t bản bị t bản chủ ngân hàng chiếm đoạt.
* Lý thuyết của Mác về nguồn gốc, bản chất lãi suất trong nền kinh tế
XHCN
Các nhà kinh tế học Mác xít nhìn nhận trong nền kinh tế XHCN cùng với
tín dụng, sự tồn tại của lãi suất và tác động của nó do mục đích khác quyết định,
đó là mục đích thoả mãn đầy đủ nhất các nhu cầu của tất cả các thành viên
trong xã hội. Lãi suất không chỉ là động lực của tín dụng mà tác dụng của nó
đối với nkt phải bám sát các mục tiêu kinh tế. Trong XHCN không còn phạm trù
t bản và chế độ ngời bóc lột ngời song điều đó không có nghĩa là ta không thể
xác định bản chất của lãi suất. Bản chất của lãi suất trong xã hội chủ nghĩa là
giá cả của vốn cho vay mà nn sd với t cách là công cụ điều hoà hoạt đọng hạch
toán kinh tế
Qua những lãi suất luận trên ta thấy các nhà kinh tế học Mác xít đã chỉ rõ
nguồn gốc và bản chất lãi suất. Tuy nhiên quan điểm của họ không thể hiện đợc
vai trò của lãi suất và các biến số kinh tế vĩ mô khác. ngày nay trớc sự đổ vỡ của
hệthống XHCN, cùng với chính sách làm giàu chính đáng , chính sách thu hút
đầu t lâu dài đã không phù hợp với các chính sách trớc đây vì nó tôn trọng
quyền lợi ngời đầu t, ngời có vốn, thừa nhận thu nhập từ t bản.
1.2 Lý thuyết của J.M. Keynes về lãi suất:
J.M. KEYNES (1833-1946) nhà kinh tế học nổi tiếng ngời Anh cho rằng lãi
suất không phải là số tiền trả công cho việc tiết kiệm hay nhịn chi tiêu vì khi
tích trữ tiền mặt ngời ta không nhận đợc một khoản trả công nào, ngay cả khi tr-
ờng hợp tích trữ rất nhiều tiền trong một khoảng thời gian nhất định nào đó. Vì
vậy: Lãi suất chính là sự trả công cho số tiền vay, là phần thởng cho sở thích
chi tiêu t bản. lãi suất do đó còn đợc gọi là sự trả công cho sự chia lìcan với
của cải, tiền tệ.
1.3 Lý thuyết của trờng phái trọng tiền về lãi suất:
M.Friedman, đại diện tiêu biểu của trờng phái trọng tiền hiện đại, cũng có
quản điểm tơng tự J.M.KEYNES rằng lãi suất là kết quả của hoạt động tiền tệ.
Tuy nhiên quan điểm của M. Friedman khác cơ bản với Keynes ở việc xác định
vai trò của lãi suất. Nừu Keynes cho rằng cầu tiền là một hàm của lãi suất còn
M.Friedman dựa vào nghiên cứu các tài liệu thực tế thống kê trong một thời
gian dài, ông đi đế khẳng định mức lãi suất không có ý nghĩa tác động đến lợng
cầu về tiền mà cầu tiền biểu hiện là một hàm của thu nhập và đa ra khái niệm
tính ổn định cao của cầu tiền tệ.
Có thể thấy rằng : quan điểm coi lãi suất là kết quả hoạt động của tiền tệ đã
rất thành công trong việc xác định các nhân tố cụ thể ảnh hởng đến lãi suất tín
dụng. Tuy nhiên hạn chế của cách tiếp cận này là suy bản chất của lợi tức là bản
chất của tiền và dừng lại ở việc nghiên cứu cụ thể.
Tóm lại, lãi suất là tỷ lệ % giữa khoản tiền ngời đi vay phải trả thêm cho ng-
ời cho vay trên tổng số tiền vay đầu một thời hạn nhất định để đợc sd tiền vay
đó.
2 - Các phép đo lãi suất
Phép đo chính xác nhất là lãi suất hoàn vốn. Nó là lãi suất làm cân bằng giá
trị hiện tại của khoản tiền trả trong tơng lai với giá trị hôm nay cuả nó. Vì khái
niệm tiềm ẩn trong việc tính lãi suất hoàn vốn có ý nghĩa tốt về mặt kinh tế. Nó
tính cho 4 công cụ thị thị trờng tín dụng:
2.1. Vay đơn:
( )
n
n
iPF += 1
F
n
: số tiền vay và lãi thu về trong tơng lai.
P,n,i: số tiền vay ban đầu, thời hạn vay tín dụng và lãi suất
đơn.
2.2. Vay hoàn trả cố định:
( ) ( ) ( )
n
i
FP
i
FP
i
FP
i
FP
TV
+
++
+
+
+
+
+
=
111
1
32
TV: toàn bộ món tiền vay
FP: số tiền trả cố định hàng năm.
N: số năm cho tới mãn hạn
2.3. trái khoán coupon:
( ) ( ) ( )
n
i
F
i
C
i
C
i
C
Pb
+
++
+
+
+
+
+
=
111
1
32
Pb: giá trái khoán
C : Tiền coupon hàng năm
F : Mệnh giá trái khoán
n : số năm tới ngày mãn hạn.
2.4. Trái khoán giảm giá.
Pd
PdF
i
=
F: mệnh giá của trái khoán giảm giá
Pd: Giá hiện thời của trái khoán.
3. Phân biệt lãi suất với một số phạm trù kinh tế khác:
3.1. lãi suất với giá cả
Lãi suất đợc coi là hình thái bí ẩn của giá cả vốn vay, vì nó trả cho giá trị sd
của vốn vay - đó chính là khả năng đầu t sinh lời hoặc đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng. Lãi suất cũng biến động theo quan hệ cung cầu trên thị trờng vốn nh giá
cả hàng hoá thông thờng. Nhng lãi suất là giá cả cho quyền sử dụng mà không
phải quyền sở hữu, hơn nữa không phải quyền sử dụng vĩnh viễn mà chỉ trong
một thời gian nhất định. Thêm vào đó, lãi suất khôg phải là biểu hiện bằng tiền
giá trị vốn vay nh giá cả hàng hoá thông thờng, mà nó độc lập tơng đối thờng
nhỏ hơn nhiều so với giá trị vốn vay.
3.2. Lãi suất với lợi tức.
Đối với một chứng khoán bất kỳ, lợi tức đợc định nghĩa là tiền lãi trả cho
chủ sở hữu cộng với những thay đổi về giá trị của chứng khoán đó.
Tỷ suất lợi tức là tỷ số lợi tức chia cho giá mua.
Ví dụ: Một ngời mua một trái khoán chính phủ mệnh giá 1 triệu VND, thời
hạn 5 năm, lãi suất 12% năm. sau một năm anh ta bán trái khoán đó với giá 1,2
triệu VND.
Tiền lãi: 12%*1.000.000 = 120.000 VND
Lợi tức chứng khoán:
(12%*1.000.000) + (1.200.000 1.000.000) = 320.000 VND.
Tỷ suất lợi tức: 320.000/1.000.000 = 32%
Qua ví dụ trên ta có thể thấy rõ sự khác nhau giữa lãi suất và lợi tức của một
chứng khoán bất kỳ.
3.3.Lãi suất thực với lãi suất danh nghĩa.
Từ lâu nay chúng ta đã quên mất tác dụng của lạm phát đối với chi phí vay
mợn. Cái mà chúng ta gọi là lãi suất không kể đến lạm phát cần đợc gọi một các
chính xác hơn là lãi suất danh nghiã để phân biệt với lãi suất thực. Lãi suất danh
nghĩa là lãi suất cho ta biết sẽ thu đợc bao nhiêu đồng hiện hành về tiền lãi nếu
cho vay một trăm đồng trong một đơn vị thời gian(năm, tháng). Nh vậy sau
khoảng thời gian đó ta sẽ thu đợc một khoản tiền gồm gốc và lãi. Tuy nhiên giá
cả hàng hoá không ngứng biến động do lạm phát, điều chúng ta quan tâm là lúc
đó số tiền gốc và lãi sẽ mua đợc bao nhiêu hàng hoá.
Lãi suất thực là lãi suất danh nghĩa đợc chỉnh lại cho đúng theo những
thay đổi dự tính về mức giá, thể hiện mức lãi theo số lợng hàng hoá và dịch vụ.
Mối quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực đợc Fisher phát biểu
thông qua phơng trình mang tên ông nh sau:
Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa tỷ lệ lạm phát dự tính
Công thức xác định lãi suất thực này đợc sử dụng phổ biến hiện nay. Tuy
nhiên, công thức này không chú ý đến tổng lãi thu đợc phải chịu thuế thu nhập.
Nếu tính đến yếu tố thuế thì:
Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa Thuế thu nhập biên thực tế Tỷ
lệ lạm phát dự tính
II. Các nhân tố ảnh hởng đến lãi suất
Nh chúng ta đã biết lãi suất tín dụng ngân hàng đợc xác định trên cơ sở cân
bằng cung cầu tiền gửi, tiền cho vay trên thị trờng. Do đó những nhân tố ảnh h-
ởng tới hình thái diễn biến của lãi suất chính là những nhân tố tác động làm
thay đổi cung cầu tiền vay.
Phân tích diễn biến lãi suất trên thị trờng trái khoán (khuôn mẫu tiền vay) và
trên thị trờng tiền tệ (khuôn mẫu a thích tiền mặt) tuy có những đặc điểm khác
nhau nhng đều mang lại những kết quả tơng đơng nhau trong việc xem xét vấn
đề lãi suất đợc xác định nh thế nào.
Bây giờ sẽ sử dụng tổng hợp hai phơng pháp: khuôn mẫu tiền vay và khuôn
mẫu tiền mặt, đồng thời chú ý đến những đặc điểm của nền kinh tế hiện đại để
phân tích các nhân tố ảnh hởng tới lãi suất.
1. Của cải tăng tr ởng.
Phân tích khuôn mẫu tiền mặt cho thấy khi của cải tăng lên trong thời kỳ
tăng trởng kinh tế của một chu kỳ kinh tế, lợng cầu tiền sẽ tăng do mọi ngời gia
tăng tiêu dùng hoặc đầu t hay chỉ đơn giản là muốn giữ thêm tiền làm nơi trữ
gía trị. Kết quả là đờng cầu tiền dịch chuyển về bên phải trong khi đờng cung
tiền do chính phủ quy đinhj đờng thẳng đứng. Nh vậy khuôn mẫu tiền mặt phân
tích diễn biến lãi suất trên thị trờng tiền tệ đa đến kết luận: Khi của cải tăng lên
trong giai đoạn tăng trởng của chu kỳ kinh tế(các biến số khác không đổi) lãi
suất sẽ tăng lên và ngợc lại.
2. Khả năng sinh lời dự tính của các cơ hộ đầu t
Lãi suất i
i
2
i
1
Ms
Md
1
Md
2
E
1
E
2
Hình 1.1: Mô tả mối liên hệ giữa tăng tr ởng và lãi suất. Khi của cải tăng lên đ
ờng cầu tiền dịch chuyển sang phải từ Md
1
đến Md
2
làm lãi suất từ i
1
đến i
2
càng có nhiều cơ hội đầu t sinh lợi mà một doanh nghiệp dự tính có thể làm
thì doanh nghiệp sẽ càng có nhiều ý định vay vốn và tăng số d vay nợ nhằm tài
trợ cho các cuộc đầu t này. Khi nền kinh tế đang phát triển nhanh có rất nhiều
cơ hội đầu t đợc trông đợi là sinh lợi, do đó lợng cầu tiền cho vay ở mỗi giá trị
lãi suất tăng lên.
3. Lạm phát dự tính:
Nh ta đã biết, chi phí thực của việc vay tiền đợc đo một cách chính xác hơn
bằng lãi suất thực là lãi suất danh nghĩa trừ đi lạm phát dự tính. Do đó một lãi
suất cho trớc, khi lạm phta dự tính tăng lên, chi phí thực hiện việc vay tiền giảm
xuống nên cầu tiền vay tăng lên. Mặt khác khi lạm phát dự tính tăng lên thì lợi
tức dự tính của những khoản tiền gửi giảm xuống. Những ngời cho vay lập tức
chuyển vốn tiền tệ vào một thị trờng khác nh thị trờng bất động sản hay dự trữ
hang hoá, vàng bạc Kết quả lợng cung t bản cho vay giảm đối với bất kỳ lãi
suất nào cho trớc.
Nh một sự thay đổi về lạm phát dự tính sẽ tác động đến cung cầu t bản cho
vay. Cụ thể, tăng lạm phát dự tính sẽ làm tăng lãi suất do giảm lợng cung ứng và
tăng cầu về t bản.
4. Thay đổi mức giá
Hình 1.2: ảnh h ởng tăng khả
năng sinh lời dự tính của các
cơ hội đầu t tới lãi suất. Đ ờng
cầu tăng dịch chuyển từ D
1
tới
D
2
. lãi suất tằng từ i
1
tới i
2
. Vởy
tăng cơ hội đầu t sinh lợi sẽ
làm tăng lãi suất do tăng cầu
về t bản cho vay và ng ợc lại.
Lãi suất i
i
2
i
1
Md
1
Md
2
L ợng tiền
S
Hình 1.2: Mô tả mối liên hệ
giữa lạm phát dự tính và lãi
suất. Lạm phát dự tính tăng
dần đến cầu về t bản cho vay
tăng từ D
1
đến D
2
đồng thời
cung giảm từ S
1
đến S
2
, lãi suất
tăng từ i
1
đến i
2
Lãi suất i
i
2
i
1
L ợng tiền
S
1
S
2
D
1
D
2
khi mức giá tăng lên, cùng với một lợng tiền nh cũ hàng mà nó mua đợc sẽ
ít hơn, nghĩa là giá trị đồng tiền bị giảm xuống. Để khôi phục lại tài sản của
mình dân chúng muốn giữ một lợng tiền danh nghĩa lớn hơn do đó làm đờng
cầu tiền dịch chuyển sang phải. Điều đó chứng tỏ rằng khi mực giá tăng lên, các
biến số khác không đổi, lãi suất sẽ tăng.
5. Hoạt động thu, chi của Nhà nớc
Ngân sách Nhà nớc vừa là nguồn cung tiền gửi vừa là nguồn cầu tiền vay
đối với ngân hàng. Do đó, sự thay đổi giữa thu, chi ngân sách Nhà nớc là một
trong những nhân tố ảnh hởng đến lãi suất. Ngân sách bội chi hay thu không kịp
tiến độ sẽ dẫn đến lãi suất tăng. Để bù đắp, chính phủ sẽ vay dân bằng cách phát
hành trái phiếu. Nh vậy lợng tiền trong dân chúng sẽ bị thu hẹp làm tăng lãi
suất.
Ngoài ra khi thâm hụt ngân sách đã trực tiếp làm cầu về quỹ cho vay trong
các định chế tài chính tăng lên, trong khi cung lại giảm và nâng cao lãi suất
hoặc ngời dân dự đoán lạm phát sẽ tăng cao do Nhà nớc tăng khối lợng cung
ứng tiền tệ, dẫn tới việc găm tiền lại để mua tài sản khác làm cung quỹ cho vay
bị giảm một cách tơng ứng và lãi suất tăng lên.
Trờng hợp bội thu ngân sách sẽ dẫn đến lãi suất giảm do sự vận động ngợc
lại với trờng hợp chi ngân sách.
6. Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá là giá cả tiền tệ của nớc này thể hiện bằng đơn vị tiền tệ của nớc
khác. Tỷ giá do quan hệ cung cầu trên thị trờng ngoại hối quyết định và chịu
ảnh hởng của nhiều nhân tố nh giá cả, thuế trong xu thế toàn cầu hoá hiện
nay làm cho không một quốc gia nào, nếu muốn tồn tại và phát triển, lại không
tham gia thực hiện phân công lao động và thơng mại quốc tế. Thông qua quá
trình trao đổi buôn bán giữa các nv tỷ giá hối đoái giảm, xuất khẩu tăng lên
nguồn thu ngoại tệ tăng lên. Điều đó làm tăng cung ngoại tệ, tơng đơng với việc
tăng cầu nội tệ kết quả là làm lãi suất tăng lên.
Bằng cách lập luận tơng tự, chúng ta sẽ thu đợc một mức lãi suất nội tệ thấp
hơn nếu tỷ giá hối đoán tăng lên, đồng nội tệ có giá hơn. Tóm lại, khi mức giá
Ms
Lãi suất i
i
2
i
1
Md
1
Md
2
L ợng tiền
E
2
E
1
Hình 1.4: Quan hệ giữa mức
giá và lãi suất P tăng làm dịch
chuyển từ Md
1
đến d
2
, lãi suất
tăng từ i
1
đến i
2
của đồng tiền một nớc so với các nc khác giảm xuống thì một ớc đoán hợp lý là
lãi suất trong nc sẽ tăng lên và ngợc lại.
7. Lợng tiền cung ứng
Qua phân tích trên cho thấy có rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến lãi suất nhng
nhân tố ảnh hởng lớn và nhạy cảm với lãi suất là lợng tiền cung ứng. Vậy lợng
tiền cung ứng thay đổi thì nó có tác động đến lợng tiền cung ứng nh thế nào?
Một sự tăng lên của lợng tiền cung ứng gây ra 4 tác động đối với lãi suất:
tác dụng tính lỏng, tác dụng tính thu nhập, tác dụng mức giá, tác dụng lạm phát
dự tính.
- Tác dụng tính lỏng cho biết một sự tăng lên của lợng tiền cung ứng sẽ làm
giảm nhẹ lãi suất, bởi vì đờng cung tiền sẽ dịch chuyển sang phải.
- Tác dụng thu nhập chỉ ra rằng do tăng lợng tiền cung ứng sẽ có ảnh tốt đến
nền kinh tế, sẽ làm tăng thu nhập khi đó lãi suất sẽ tăng lên. Vì đờng cầu tiền
lúc này sẽ dịch chuyển sang phải.
- Tác dụng mức giá cho biết một sự tăng lợng tiền cung ứng sẽ làm mức giá
chung tăng lên và kết qủa lãi suất cân bằng tăng.
- Tác dụng lạm phát dự tính: sự tăng lên lợng tiền cung wngs sẽ làm dân
cúng dự tính một mức lạm phát cao hn trong tơng lai. Kết quả là lãi suất tăng
lên.
Trong 4 tác dụng trên chỉ có tác dụng tính lỏng chỉ ra rằng một sự tăng lên
của lợng tiền cung ngs sẽ làm giảm lãi suất trong khi các tác dụng khác thì ngợc
lại. Nghiên cứu thực tiễn cho thấy tác dụng thu nhập, mức giá và lạm phát dự
tính vợt trội so với tính lỏng.
Vì vậy một sự tăng lợng tiền cung ứng dẫn đến việc tăng lãi suất trong dài
hạn.
III. Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế
e ($/đ)
e
2
e
1
D
1
(đ)
Q
S(đ)
D
2
(đ)
E ($/đ)
E
2
E
1 D(đ)
Q
S
1
(đ)
S
2
(đ)
Hình 1.7: Mô tả
khi đồng nội tệ
giảm giá, e($/đ)
giảm làm xuất
khẩu tăng, S($)
tăng hay D(đ)
tăng làm đồng
nội tệ Tăng giá
và lãi suất nội
tệ tăng
1. Lãi Suất với quá trình huy động vốn.
Lý thuyết và thực tiễn đều cho thấy để phát triển kinh tế cần phải có vốn và
thời gian. Các nớc t bản phát triển phải mất hàng trăm năm phát triển công
nghiệp và quá trình lâu dài tích tụ vốn từ sản xuất và tiêu dùng. Đối với Việt
Nam trên con đờng phát triển kinh tế thì vấn đề tích luỹ và sử dụng vốn có tầm
quan trọng đặc biệt cả về phơng pháp nhận thức và chỉ đạo thực tiễn. Vì vậy
chính sách lãi suất có vai trò hết sức quan trọng trong việc huy động nguồn vốn
nhàn rỗi trong xã hội và cacs tổ chức kinh tế đảm bảo đúng định hớng vốn trong
nớc là quyết định, vốn ngoài nớc là quan trọng trong chiến lợc CNH-HĐH nớc
ta hiện nay.
Việc áp dụng một chính sách lãi suất hợp lý đảm bảo nguyên tắc: lãi suất
phải boả tồn đợc giá trị vốn vay, đảm bảo tích luỹ cho cả ngời cho vay và ngời
đi vay. Cụ thể:
+ Tỷ lệ lạm phát< lãi suất tiền gửi < lãi suất tiền vay < tỷ suất lợi nhuận
bình quân.
+ Lãi suất ngắn hạn < lãi suất dài hạn (đối với cả tiền gửi và tiền vay)
2. Lãi suất với quá trình đầu t
Quá trình đầu t của doanh nghiệp vào tài sản cố định đợc thực hiện khi mà
họ dự tính lợi nhuận thu đợc từ taì sản cố định này nhiều hơn số lãi phải trả cho
các khoản đi vay để đầu t. Do đó khi lãi suất xuống thấp các hãng kinh doanh
có điều kiện tiến hành mở rộng đâu t và ngợc lại. Trong môi trờng tiền tệ hoàn
chỉnh, ngay cả khi một doanh nghiệp thừa vốn thì chi tiêu đầu t có kế hoạch vẫn
bị ảnh hởng bởi lãi suất, bởi vì thay cho việc đầu t vào mở rộng sản xuất doanh
nghiệp có thể mua chứng khoán hay gửi vào ngân hàng nếu lãi suât của nó cao
Đặc biệt trong thời kỳ nền kinh tế bị đình trệ, hàng hoá ứ đọng và xuống
giá, có dấu hiệu thừa vốn và áp lực lạm phát thấp cần phải hạ lãi suất vì nguyên
tắc cơ bản là lãi suất phải nhỏ hơn lợi nhuận bình quân của đầu t, sự chênh lệch
này sẽ tạo động lực cho các doanh nghiệp mở rộng quy mô đầu t.
Mối quan hệ giữa đầu t và lãi suất đợc thể hiện qua đồ thị sau:
3. Lãi suất với tiêu dùng và tiết kiệm:
Lãi suất
Đầu t
i
1
I
2
I
1
I = I b*i
i
2
_
Hình 1.8: Biểu diễn
mối quan hệ tỷ lệ
nghịch giữa đầu t
và lãi suất.
Thu nhập của một hộ gia đình thờng đợc chia thành hai bộ phận: tiêu dùng
và tiết kiệm. Tỷ lệ phân chia này phụ thuộc vào nhiều nhân tố nh thu nhập, vấn
đề hàng hoá lâu bền và tín dụng tiêu dùng, hiệu quả của tiết kiệm trong đó lãi
suất có tác dụng tích cực tới các nhân tố đó.
Khi lãi suất thấp chi phí tín dụng tiêu dùng thấp, ngời ta vay nhiều cho việc
tiêu dùng hàng hoá nghĩa là tiêu dùng nhiều hơn. khi lãi suất cao đem lại thu
nhập từ khoản tiều để dành nhiều hơn sẽ khuyến khích tiết kiệm, do đó tiết
kiệm tăng.
4. Lãi suất với tỷ giá hối đoái và hoạt động xuất nhập khẩu
Tỷ giá chịu ảnh hởng của sự thay đổi lãi suất tiền gửi nội tệ và ngoại tệ. Sự
thay đổi lãi suất tiền gửi nội tệ ở đây là sự thay đổi trong lãi suất danh nghĩa.
Nừu lãi suất danh nghĩa tăng do tỷ lệ lạm phát tăng (lãi suất thực không đổi) thì
tỷ giá giảm. Nếu lãi suất danh nghĩa tăng do lãi suất thực tế tăng (tỷ lệ lạm phát
không đổi) thì tỷ giá tăng. khi tỷ giá đồng ngoại tệ tăng đồng nội tệ sẽ giảm giá
(tỷ giá giảm) và ngợc lại.
+ Vai trò của lãi suất trong nớc với quá trình Xuất Nhập Khẩu: khi lãi suất
thực tế tăng lên làm cho tỷ giá hối đoái tăng lên. tỷ giá hối đoái cao hơn làm
hàng hoá của nc đó ở nớc ngoài trở nên đắt hơn lên và hàng hoá nớc ngoài ở nớc
đó sẽ trở nên rẻ hơn, dẫn đến giảm xuất khẩu ròng. Mối quan hệ này đợc biểu
thị bởi đồ thị sau:
+ Vai trò của lãi suất nớc ngoài với xuất khẩu ròng:
Khi lãi suất tiền gửi bằng ngoại tệ tăng lên, đờng lợi tức dự tính của đồng
ngoại tệ dịch chuyển sang phải làm giảm tỷ giá hối đoái. Hàng xuất khẩu trở
nên rẻ hơn so với các quốc gia khác.
Lãi suất
i
1
NX
2
NX
1
NX = NX(i)
i
2
Hình 1.9: Với một mức lãi suất
thực tế thấp, tỷ giá thấp và xuất
khẩu ròng cao với mức lãi suất
cao tỷ giá cao và xuất khẩu ròng
thấp
e(USD/VND)
i
1
Lợi tức dự tính
RET1
i
2
RET2
Hình 1.10: Lãi suất n
ớc ngoài tăng, đ ờng
lợi tức dự tính của
đồng ngoại tệ dịch
chuyển sang phải, và
TGHĐ giảm
5. Lãi suất với lạm phát
Lý luận và thực tiễn đã thừa nhận mối quan hệ chặt chẽ giữa lãi suất và lạm
phát. Fishes chỉ ra rằng lãi suất tăng cao trong thời kỳ lạm phát, do đó lãi suất đ-
ợc sử dụng để điều chỉnh lạm phát cụ thể tăng lãi suất, thu hẹp đợc lợng tiền
trong lu thông, lạm phát đợc kìm chế
Tuy nhiên, dùng lãi suất để chốnglạm phát không thể duy trì lâu dài vì nó sẽ
làm giảm đầu t, tổng cầu, sản lợng. Do vậy phải kết hợp nó với các công cụ
khác.
6. Lãi suất với quá trình phân bổ các nguồn lực.
Tất cả các nguồn lực đều có tính khan hiếm. Vấn đề là xã hội phải phân bổ
và sử dụng các nguồn lực sao cho hiệu quả. Nghiên cứu trong nền kinh tế thị tr-
ờng cho thấy giá cả đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc phân bổ các
nguồn lực giữa các ngành kinh tế. Nh ta đã biết, lãi suất là một loại giá cả, nghĩa
là lãi suất có vai trò phân bổ hiệu quả các nguồn lực khan hiếm của xã hội. Để
quyết định đầu t vào một ngành kinh tế một dự án hay một tài sản nào đó
chúng ta đều phải quan tâm đến sự chênh lệch giữa giá trị tỷ suất lợi tức thu đợc
với chi phí ban đầu. Điều này có nghĩa là phải xem việc đầu t này có mang lại
lợi nhuận hay không và có đảm bảo hiệu quả kinh doanh để trả khoản tiền lãi
của số tiền vay cho chi phí ban đầu hay không. Khi quyết định đầu t vào một
ngành kinh tế, một dự án hay một tài sản ta phải quan tâm tới chênh lệch giữa
lợi nhuận đem lại và số tiền vay phải trả. Khi chênh lệch này là dơng, thì nguồn
lực sẽ đợc phân bổ tới đó và là sự phân bổ hiệu quả.
7. Lãi suất vai trò của nó đối với Ngân Hàng Thơng mại
NHTM với hai nghiệp vụ chính trong hoạt động kinh doanh của mình là huy
động vốn và sử dụng vốn đã phản ánh quy mô hoạt động của các NHTM. Với
phơng châm đi vay để cho vay, NHTM huy động vốn tạm thời nhàn rỗi trong
các doanh nghiệp và dân c để cho vay phát triển kinh tế và các nhu cầu tiêu
dùng khác của nhân dân. Để huy động vốn và cho vay có hiệu quả, NHTM phải
xác định lãi suất tiền gửi và lãi suất tiền vay một cách hợp lý. Nừu lãi suất huy
động tiền gửi quá thấp thì không khuyến khích các doanh nghiệp và dân c gửi
tiền vào, dẫn đến NHTM không đủ vốn cho vay để đáp ứng yêu cầu khách hàng.
Lãi suất Ngân hàng là nhân tố quan trọng quyết định kết quả hoạt động kinh
doanh của NHTM và khách hàng. Nừu lãi suất hợp lý sẽ là đòn bẩy quan trọng
thúc đẩy sản xuất lu thông hàng hoá phát triển và ngợc lại. Bởi vậy lãi suất
Ngân hàng vừa là công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nớc vừa là công cụ điều hành
vi mô của các NHTM.
Do vậy, khi huy động tiền gửi mà với lãi suất thấp thì không khuyến khích
doanh nghiệp và dân c gửi tiền nhàn rỗi vào ngân hàng, sẽ dẫn đến hậu quả là
NHTM không đủ vốn để cho vay đáp ứng yêu cầu vay vốn của khách hàng. Ng-
ợc lại, nếu lãi suất cho vay cao, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không
có lãi hoặc lãi quá thấp sẽ thu hẹp sản xuất hoặc ngừng hoạt động để gửi vốn
vào ngân hàng.
Phần II.
Các chính sách lãi suất đợc thực hiện ở vn trong
thời gian qua
I . Giai đoạn từ tháng 3/1989 trở về trớc.
Đây là thời kỳ điều hành lãi suất theo cơ chế lãi suất thực âm, chính sách lãi
suất cứng nhắc bị áp đặt theo kiểu hành chính. Tuy ngân hàng Nhà nớc đã có
những điều chỉnh theo từng thời kỳ những do giai đoạn này có lạm phát phi mã
nên lãi suất luôn trong tình trạng âm. Nghĩa là:
+ Lãi suất tiền gửi < mức lạm phát
+ Lãi suất cho vay < lãi suất huy động < mức lạm phát
Chính sách lãi suất nh vậy đã có tác động xấu đến hd của NHTM và doanh
nghiệp.
1. Đối với NHTM
- Chính sách lãi suất cứng nhắc khiến cho các NHTM không linh hoạt trong
hoạt động tín dụng trớc mọi biến động của nền kinh tế.
- Lãi suất tín dụng luôn ở mức quy định bắt buộc nên không khuyến khích
cạnh tranh lành mạnh giữa các NHTM.
- Lãi suất tiền gửi < lạm phát nên không khuyến khích ngời dân và các tổ
chức gửi tiền vào ngân hàng. Do đó chỉ huy động đợc vốn ngắn hạn mà lại cho
vay trung và dài hạn, kết quả là lỗ.
- Lãi suất cho vay < lãi suất huy động vốn và mức lạm phát nên ngân hàng
trong tình trạng bao cấp đối với doanh nghiệp vay vốn và thông qua hệ thống tín
dụng lãi suất thấp luôn trong tình trạng lỗ hoạt động Ngân hàng không ổn định.
2. Đối với doanh nghiệp.
- Vì lãi suất cho vay < lạm phát nên các doanh nghiệp thị nhau vay vốn, tìm
mọi cách , mọi cơ hội vay vốn để đợc hởng bao cấp.
- doanh nghiệp vay nhiều nhng lợi nhuận thu đợc không phải do sản xuất
kinh doanh mà do hởng bao cấp của NHTM tạo mức lợi nhuận giả cho các
doanh nghiệp.
II. Từ tháng 3/1989 đến 1993
Chính sách lãi suất thực dơng đã phát huy hiệu quả với lãi suất tiết kiệm
không kỳ hạn là 109% năm, lãi suất tiết kiệm 3 tháng là 12% tháng, huy động
đợc nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c, có những ảnh hởng tích cực và tiêu cực tới
NHTM và doanh nghiệp.
1. Tác động tích cực của chính sách lãi suất thực dơng.
* Đối với NHTM
Chuyển từ lãi suất âm sang lãi suất dơng tức là ngành ngân hàng đã từng b-
ớc thực hiện một cách nhất quán đẳng thức quan trọng trong cơ chế thị trờng: lãi
suất cho vay tín dụng> lãi suất tiền gửi tiết kiệm> tỷ lệ lạm phát. Do đó NHTM
không còn phải bao cấp đối với các doanh nghiệp vay vốn thông qua tín dụng
nữa.
Lãi suất thực dơng cao đã thu hút một số lợng tiền gửi lớn vào các ngân
hàng làm lợng tiền dự trữ cuả các ngân hàng tăng cao đáp ứng đợc nhu cầu vay
vốn của doanh nghiệp.
* Đối với doanh nghiệp.
Lãi suất tiền gửi cao dẫn đến lãi suất cho vay cao buộc các doanh nghiệp
phải cân nhắc việc vay vốn đầu t, phải xem xét và lựa chọn các phơng án đầu t
có hiệu quả nhất.
Cơ cấu tổ chức các doanh nghiệp đợc tổ chức một cách hợp lý hơn, giảm
thiểu bộ phận quản lý cồng kềnh để giảm thiểu chi phí.
2. Tác động tiêu cực
* Đối với NHTM.
Do lãi suất tiền gửi cao dẫn đến lãi suất cho vay cao nên càng khuyến khích
gửi tiền hơn là vay tiền. Bên cạnh đó, lãi suất thực dơng cao của ngân hàng đem
lại khả năng thu đợc lợi nhuận > là đa tiền vào đầu t mà rủi ro lại thâp nên cũng
khuyến khích cac doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng vay giảm dẫn đến tài
sản nợ trong bảng cân đối của NHTM lớn hơn tài sản có. Nh vậy cho dùngls
thực dơng thì cha chắc chắn NHTM đã hoạt động kinh doanh có lãi.
* Đối với doanh nghiệp.
Lãi suất vay vốn không khuyến khích các doanh nghiệp đầu t mà các doanh
nghiệp tích cực gửi tiền vào ngân hàng hơn. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp
cũng giảm quy mô đầu t dẫn đến một lực lợng lớn thất nghiệp không có lợi cho
sự phát triển chung của nền kinh tế.
Trong tổng số vốn đầu t sản xuất kinh doanh, một phần lớn là đi vay của
ngân hàng, bởi lãi suất vốn cao dẫn đến chi phí sản xuất kinh doanh lớn do đó
giá thành phẩm cao, giá hàng hoá cao và nh vậy hàng hoá sẽ giảm tính cạnh
tranh trên thị trờng.
III. Từ 1993 đến 1996
Thời gian này NHNN vừa cần lãi suất trần, vừa cầu lãi suất thoả thuận.
+ Trần lãi suất cho vay đối với DNNN là 1,8% tháng, kinh tế ngoài quốc
doanh là 2,1% tháng.
+ Thoả thuận trờng hợp ngân hàng không huy động đủ vốn để cho vay theo
lãi suất quy định phải phát hành kỳ phiếu với lãi suất cao hơn thì đợc cầu lãi
suất thoả thuận. Lãi suất huy động có thể cao hơn lãi suất tiết kiệm cùng thời
hạn là 0,2%/ tháng và cho vay cao hơn mức lãi suất trần là 2,1%/tháng. chế độ
lãi suất này đã ít nhiều giúp cho hd của NHTM và DN có những chuyển biến
tốt.
1. Tác động tích cực
- Nhờ những định mức trần lãi suất mà hạn chế đợc phần nào tình trạng lãi
suất thực dơng quá cao trong thời kỳ trớc và do đó trong các NHTM cũng dần
cân bằng giữa tài sản nợ và tài sản có, đảm bảo đợc lợi nhuận. Các doanh
nghiệp cũng cần có thêm cơ hội vay vốn kinh doanh và mở rộng quy mô vốn
đầu t.
- Nhờ có lãi suất thoả thuận mà hoạt động tín dụng giữa NHTM và doanh
nghiệp linh hoạt hơn phù hpj với ccs đặc điểm hoạt động và tình hình cung cầu
vốn, chính sách khách hàng và cạnh tranh của từng tổ chức tín dụng và chủ
động điều hoà quan hệ cung cầu về vốn kinh doanh bằng công cụ lãi suất.
2. Tác động tiêu cực
- Trong điều kiện lạm phát gia tăng lãi suất thực không còn bao nhiêu và
nhiều loại tièn gửi không còn đợc bảo toàn giá trị khi gửi.
- Nguồn vốn để cho vay trung hạn không có.
- Loại tiết kiệm 12 tháng lãi suất cao hơn lãi suất cho vay trung hạn nên các
NHTM không huy động loại tiết kiệm này.
- Lãi suất cho vay trung hạn thấp hơn lãi suất cho vay ngắn hạn là trái với
thông lệ quóc tế, đối lập với huy động vốn có thời hạn 6 tháng.
*Đối với NHTM
nguyên lý phổ biến về mặt thời hạn sử dụng vốn tín dụng trong cùng một
thời điểm cho vay cho thấy, mức lãi suất cao thờng đáp ứng cho nhu cầu vay
vốn dài hạn, lãi suất thấp cần cho việc huy động vốn ngắn hạn. Nhng trong giai
đoạn này lãi suất tín dụng ngắn hạn lại đợc quy định cao hơn dài hạn, do đó
NHTM chủ yếu huy động đợc vốn ngắn hạn trong khi tỷ lệ vốn huy động trung
bà dài hạn rất nhỏ. Nừu lấy vốn ngắn hạn cho vay đầu t trung và dài hạn thị
NHTM phải chịu thua thiệt.
Thời gian này, do thiếu nguồn vốn cho vay trung hạn, ngân hàng Đầu t và
Phát triển và ngân hàng nông nghiệp đã lần lợt phát hành trái phiếu dài hạn lãi
suất 21%/năm trả lãi trớc tơng đơng với 26,6%. Đây là trái phiếu có lãi cao hơn
tất cả các loại lãi suất huy động vốn thời kỳ đó. Nừu từ chỉ số lạm phát năm
1994 là 14,4% thì lãi suất thực của trái phiếu NHTM là 12,6%. Đây là lực hấp
dẫn mạnh mẽ đối với khách hàng.
- Việc quy định lãi suất trần vẫn mang dáng dấp quản lý hành chính đối với
một công cụ vô cùng nhạy bén và mang đậm tính thị trờng và do đó vấn hạn chế
tình linh hoạt của NHTM trong hoạt động tín dụng, không tạo ra sự cạnh tranh
lành mạnh giữa các ngân hàng.
- Sự chệnh lệch cao giữa lãi suất tiền gửi và lãi suất tiền vay đã đem lại cho
các NHTM một số lợi nhuận đã khiến cho các ngân hàng không chú trọng việc
tiết kiệm chi phí hoạt động.
* Đối với doanh nghiệp.
- Cơ chế lãi suất hiện hành thực sự gây khó khăn cho các doanh nghiệp
trong việc vay vốn sản xuất nhất là đầu t sản xuất trong trung và dài hạn do
chính các ngân hàng cũng khó huy động và có thể cho vay ở mức lãi suất cao.
- Lãi suất cao llàm cho ngời kinh doanh chủ yếu đầu t vào các lĩnh vực sản
xuất có lợi nhuận cao tức thời và thu hồi vốn nhanh nh: dịch vụ , thơng mại, sản
xuất nhỏ mất cân đối trong nền kinh tế
IV. Thực hiện chính sách lãi suất trần(96-2000)
Sau khi có qd số 381/QĐNH1 ngày 28/2/1995 của thống đốc NHNN vn, từ
ngày 1/1/1996 chính sách lãi suất trần đợc đa vào thực hiện
Cụ thể:
Từ ngày 1/1/1996 lãi suất trần đợc áp dụng.
*Trần lãi suất cho vay:
- Ngắn hạn: 1,75%
- Địa bàn nông thôn: 2%
- Địa bàn thành thị: 1,75%
Đồng thời khống chế lãi suất chênh lệch lãi suất cho vay và huy động là
0,35% tháng
Sau đó năm 97,98,99 có sự thay đổi cho phù hợp :
+ Trần lãi suất cho vay ngắn hạn 1,2% tháng
+ Trần lãi suất cho vay trung và dài hạn 1,25% tháng.
+ Trần lãi suất tín dụng cho vay thành viên 1,5% tháng.
Bỏ mức lãi suất huy động chênh lệch vốn 0,35%tháng.
-Ngày 21/10/1998:
+ Tăng trần lãi suất cho vay ngắn hạn lên 1,1% - 1,2% tháng.
+ Trần lãi suất cho vay trung và dài hạn 1,2- 1,25% tháng
Năm 1999 lãi suất có xu hớng giảm
- 2/1999 lãi suất cho vay bằng Việt NamĐ đối với khách hàng ở khu vực
thành thị của các NHTMQD giảm xuống 1,1 1,15% tháng. Tổ chức tín dụng
khác vẫn theo mức 1,2% tháng với ngắn hạn, 1,25% tháng đối với trung và dài
hạn.
-6/1999 nền kinh tế có dấu hiệu phát triển chậm lại sức mua giảm sút
NHNN quyết định hạ trần lãi suất cho vay bằng VND xuống 1,15%tháng,
không phân biệt thành thị, nông thôn, ngắn hạn, trung, dài hạn.
-8/1999 hạ trần lãi suất xuống mức 1,05% tháng cho mọi đối tợng.
-9/1999 lãi suất cho vay bằng VND của NHTMQD với khu vực thành thị
giảm xuống 0,95% tháng.
- 10/1999 khu vực thành thị 0,85%, khu vực nông thôn 1% tháng.
1. Chính sách lãi suất trần tác động đến các NHTM.
- Tích cực: việc tổ chức quản lý lãi suất trần cho phép các tổ chức tín dụng
đợc tự do ấn định các mức lãi suất cho vay và tiền gửi trong phạm vi trần do
NHnn cho phép. Sự ra đời của chính sách lãi suất trần đã chấm dứt thời kỳ
NHNN qui định các mức lãi suất do đó:
+ NHTM linh hoạt hơn trong môi trờng kinh doanh xây dựng chính sách
khách hàng và cạnh tranh lành mạnh của từng tổ chức tín dụng; điều kiện kinh
doanh tự chủ ấn định mức lãi suất phù hợp từng thời kỳ, địa bàn, đối tợng
+ Nâng cao lợi nhuận do nâng cao mức d nợ cho vay và huy động góp vốn
gấp nhiều lần. Tuy nhiên, tuỳ theo hình thức cụ thể mà các NHTM đã đa ra các
mức lãi suất phù hợp.
+ Buộc các ngân hàng thơng mại chuyển hớng hoạt động đa năng: đổi mới
cung cách phụ vụ, giảm thiểu thủ tục hành chính rờm rà; mở thêm các loại hình
tín dụng ; nâng cao chất lợng hoạt động của các ngân hàng
2. Hạn chế
- ảnh hởng đến cơ cấu nguồn vốn trung và dài hạn
+ Tỷ lệ vốn trung và dài hạn trong tổng số vốn huy động của NHTM hiện tại
là rất nhỏ. Do việc huy động vốn trung và dài hạn cần có lãi suất cao trong khi
NHNN liên tục cắt giảm lãi suất; NHTM sử dụng quá nhiều vốn ngắn hạn vào
trung và dài hạn. Hởu quả là làm suy yếu khả năng an toàn thành toán khi có
một dòng tiền gửi bị rút ra .
+ Khoảng cách chênh lệch lãi suất cho vay tiền gửi chỉ còn không đáng kể
0,15% tháng nơi nào cao lắm 0,2% tháng nên không đảm bảo bù đắp chi phí và
có lãi.
+ Lãi suất cho vay trung hạn > vay ngắn hạn là 0,05% tháng. Mức chênh
lệch tạo động lực khuyến khích các tổ chức tín dụng mở rộng cho vay trung và
dài hạn.
- Thời kỳ đầu NHNN đã quy định chênh lệch lãi suất 0,35% tháng gây ra
nhiều khó khăn cho NHTM.
+ Mục đích khống chế chênh lệch lãi suất 0,35% đối với NHTM là nhằm
quản lý chặt chẽ chi phí NHTM nhng mối quan hệ giữa chênh lệch 0,35% - chi
phí giảm - định lợng lãi suất huy động và cho vay của NHTM hầu nh không có.
+ Lãi suất cho vay bị giới hạn bởi trần và phí bị giới hạn 0,35%. Do đó lãi
suất huy động vốn bị khống chế cứng nhắc, giảm tính cạnh tranh giữa các ngân
hàng
+ Chênh lệch lãi suất thực tế bình quân < 0,35% sẽ không khuyến khích các
NHTM cạnh tranh bằng uy tín và hiệu quả kinh doanh để có đợc thu nhập và lợi
nhuận cao mà thay vào đó là cạnh tranh bằng nâng lãi suất huy động vốn.
- Các NHTMQD đang còn phải bao cấp lãi suất cho vay.
Các NHTMQD vừa thực hiện cho bay bình thờng với lãi suất kinh doanh
vừa thực hiện cho vay theo chính sách u đãi. Do vậy mà không có sự tách bạch,
và có nhiều mức lãi suất chồng chéo đặc biệt là làm mất ý nghĩa của NHTM.
Nghị định 20/CP của chính phủ qui định việc cho vay đối với các đối tợng
chính sách có mức lãi suất giảm 5%, 30% đối với khu vực III và khu vực VI;
cho vay khắp phục hậu quả thiên tai theo chỉ thị của chính phủ với lãi suất 0,5%
tháng(ngắn hạn), 0,6% tháng (trung, dài hạn.) nên ngân hàng thơng mại cho
vay lỗ rủi ro cao nhất là cho vay các đối tợng chính sách.
- Chính sách lãi suất cha khai thác hết động lực giảm lãi suất huy động bình
quân nhằm giảm lãi suất cho vay.
+ NHTM muốn có khách hàng nên tăng lãi suất tiền gửi lên quá cao so lãi
suất huy động vốn bình quân, lãi suất các nớc thấp. Sự cạnh tranh quyết liệt giữa
các tổ chức tín dụng trong nớc cũng nh các nớc trên thế giới diễn ra gay gắt. kết
quả đó đợc giải quyết bằng giảm lãi suất.
+ Tổng số vốn của ngành ngân hàng không tăng mà nó chỉ từ ngân hàng này
sang ngân hàng khác, sự bất ổn định trong kinh doanh cạnh tranh không lành
mạnh, gây khó khăn cho ngân hàng nhỏ, NHCP đã xảy ra do huy động vốn khó
khăn nên phải tăng lãi suất tiền gửi lên 1.05%-1,1% tháng
- Việc ban hành khung lãi suất tuy đợc thực hiện với mục đích mở rộng
quyền tự ấn định lãi suất của ngân hàng so thực tế quyền này ít có giá trị vì
khung lãi suất quá hep và thiếu các biện pháp kiểm soát chặt chẽ vơí việc thực
thi khung lãi suất.
3. Chính sách lãi suất trần đối với các doanh nghiệp.
* Tích cực:
- Đáp ứng tốt nhu cấu vốn sản xuất cho doanh nghiệp.
+ Doanh nghiệp không phải vay với mức lãi suất vợt trần, tức là các doanh
nghiệp không bị các ngân hàng ép khi đi vay tiền.
Khi chính phủ quyết định giảm lãi suất cho vay, đồng thời đa ra các biện
pháp u tiên trong việc cho vay vốn sẽ khuyến khích doanh nghiệp vay vốn để
đẩu t phát triển. Lãi suất là yếu tố thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu
quả, bù đắp chivà lợi nhuận cho ngân hàng
+ Do lãi suất trần đợc đa ra các NHTM cạnh tranh dẫn đến giảm lãi suất:
Doanh nghiệp tích cực vay vốn đầu t phát triển sản xuất
Doanh nghiệp tích cực hoạt động tái đầu t thay vì gửi tiền vào ngân hàng
Nguồn vốn cho vay trung và dài hạn tăng.
Tín dụng ngân hàng đã tích cực tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, duy trì
và phát triển sản xuất kinh doanh, góp phần tăng trởng kinh tế nói chung. Trong
thời kỳ này cả nớc có 6000 doanh nghiệp Nhà nớc hơn 1000 doanh nghiệp có
vốn đầu t nớc ngoài 23000 doanh nghiệp t nhân, cty cổ phần cty trách nhiệm
hữu hạn(1/1998), hầu hết 80-90% doanh nghiệp đợc ngân hàng hỗ trợ vốn sản
xuất kinh doanh cải tiến và đổi mới công nghệ.
- Tạo cơ hội giảm chi phí bình đẳng đối với mọi thành phần doanh nghiệp, ở
các vùng, tăng cờng thêm động lực cho guồng máy tăng trởng kinh tế phát triển
kinh tế đồng đều giữa các vùng các ngành.
- hớng dẫn tiêu dùng ảnh hởng đến sản xuất của doanh nghiệp.
Khi lãi suất tăng làm giá thành sản phẩm đắt hơn nên tiêu dùng giảm và dẫn
đến sản xuất giảm. Khi lãi suất giảm làm giá thành sản phẩm rẻ tơng đối, kết
quả là tiêu dùng tăng và sản xuất tăng.
* Hạn chế:
- Việc giảm lãi suất là điều kiện cần nhng không đủ để tạo vốn cho doanh
nghiệp
+ lãi suất còn cao, khó khăn trong thủ tục vay Ngân hàng. Cho dù lãi suất
cho vay đã giảm khá mạnh song các doanh nghiệp vẫn không dám vay tiền vì tỷ
lệ lãi suất cho vay ngân hàng vào khoảng 10%-11% năm. do vậy nếu tiếp tục
vay ngân hàng để sản xuất kinh doanh thì lợi nhuận không đủ để trả lãi ngân
hàng thì tình trạng nợ nần của doanh nghiệp càng nặng thêm.
+ Nhiều doanh nghiệp làm ăn không có hiệu quả do trang thiết bị cũ ký,
công ngheej lạc hậu nhng muốn cơ cấu lại sản xuất, đổi mới trang thiết bị phải
có cơ cáu vốn lớn, bắt buộc phải đi vay. Với số vốn lớn doanh nghiệp phải trả lãi
lớn trong kjhi lợi nhuận thu đợc lại cha ổn định do vậy lãi suất giảm doanh
nghiệp khôg dám vay.
+ các ngân ghàn cạnh tranh dẫn đến tăng mức lãi suất tiền gửi các doanh
nghiệp cắt giảm tatttát cả những khoản đầu t không đa lại lợi nhuận cao bằng
gửi tiếp vào ngaan hàng.
+Luật không ổn định còn có sự phân biệt giữa các vùng ngành thành phần
kinh tế nên cha thức đẩy đợc cacxs ngành sản xuất ngành nghề phát triển toàn
dện. ở một sô vùng nhất là nông thôn một số NH nông thôn còn bắt doanh
nghiệp vay quá trần. ậ khu vực nông thôn cho dùng nhu cầu tiêu dùng nhất là
tiêu dùng đối với những hàng t liệu sản xuất là rất lớn, song không thể vay đợc
vì gần nh không có khả năng trả nợ vì lãi suất cho vay cha hợp lý.
+ Việc vay vốn trung và dài hạn của các doanh nghiệp không thuận lợi vì
các ngân hàng cho vay dễ gặp rủi ro từ việc huy động vốn NH cho vay trung và
dài hạn trong khi mức chênh lệch giữa lãi suất cho vay ngắn hạn và trung hạn bị
xoá bỏ.
- Việc cạnh tranh của NHTM tạo cơ hội cho các doanh nghiệp vay tràn lan
không quan tâm tới tính thời vụ, chu kỳ sản xuất của doanh nghiệp
- Có nhiều lần thay đổi lãi suất do vậy những khoản nợ cũ có mức lãi suất
quá cao đó là cha kể lãi suất nợ quá hạn. Vấn đề lãi suất cao làm doanh nghiệp
và hộ vay vốn gặp khó khăn trong sản xuất và khả năng trả nợ NH. Lãi suất đợc
giảm nhiều lần gây tâm lý chờ đợi lãi suất tiếp tục giảm của doanh nghiệp.
V. Từ 2000 đến nay: thực hiện chính sách lãi suất cơ bản.
Lãi suất cơ bản là lãi suất do NHNN công bố làm cơ sở cho các tổ chức tín
dụng ấn định lãi suất kinh doanh. Nó đợc ban hành theo qd 241/QĐ
ngày2/8/2000 về lãi suất cơ bản.
1. Định hớng điều chỉnh lãi suất cơ bản
Lãi suất cơ bản xác định trên các cơ sở:
- Chỉ tiêu tăng trởng dự kiến hàng năm
- Chỉ số lạm phát dự kiến hàng năm
- Tỷ suất lợi nhuận bình quân hàng năm
- Lãi suất thực của ngời gửi tiền thoả mãn điều kiện: lạm phát< lãi suất tiển
gửi tiết kiệm < tỷ suất lợi nhuận bình quân.
- Tình hình cung cầu vốn trên thị trờng trong từng thời kỳ.
- Lãi suất bình quân trên thị trờng nội tệ liên ngân hàng.
- Lãi suất đấu thầu, tín phiếu, trái phiếu kho bạc Nhà nớc.
- Mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá.
2. Nội dung cơ chế điều hành lãi suất.
Lãi suất cơ bản đợc hình thành trên nguuyên tắc thị trờng nhng với bc đi
phù hợp, thận trọng, phù hợp với điều kiện thực tế của thị trờng tiền tệ từng bớc
tiến tới tự do hoá lãi suất, quốc tế hoá hoạt động chính trong nớc, đồng thời các
biện pháp phát triển tiền tệ và nâng cao năng lực tài chính và nâng cao năng lực
vận hành của các tổ chức tín dụng, xử lý lãi suất Việt Nam trong mối quan hệ
với lãi suất ngoại tệ và chính sách tỷ giá.
2.1 Đối với lãi suất cho vay bằng đồng Việt Nam lãi suất cho vay cao nhất
của TCTD = lãi suất cơ bản + %tỷ lệ.
Hiện nay lãi suất cơ bản là 0,75% tháng và biên độ trên với lãi suất cho vay
ngắn hạn là 0,6%/ tháng, trung và dài hạn là 0,5%/tháng.
Với lãi suất cơ bản và biên độ nh trên là phù hợp với mặt bằng lãi suất đã và
đang đợc hình thành trên thị trờng nông thôn và thành thị hiện nay, không tác
động làm thay đổils thị trờng và không tạo ra tâm lý và việc NHNN tăng trần lãi
suất.
2.2 Đối với lãi suất cho vay bằng ngoại tệ.
Cho vay bằng USD bỏ qua quy định trần lãi suất cho vay, lãi suất cho vay
ngắn hạn không vợt qua mức sibor kỳ hạn 3 tháng + 1%/năm, lãi suất trung và
dài hạn không vợt quá mức sibor kỳ hạn 6 tháng + 2,5%tháng.
Cho vay bằng ngoại tệ khác, NHTM tự xem xét lãi suất tiền gửi, cho vay
theo lãi suất thị trờng quốc tế NHTM và doanh nghiệp chịu ảnh hởng của
chính sách lãi suất này.
3. Tác động của lãi suất cơ bản đến hoạt đọng của NHTM và DN
3.1. Đối với NHTM
Cơ chế lãi suất linh hoạt hơn càng tạo điều kiện cạnh tranh giảm chi phí
hoạt động ngân hàng đa dạng hoá các loại hình dịch vụ: thẻ tín dụngLãi suất
tiếp tục theo xu hớng giảm xuống cả lãi suất tiền vay và lãi suất huy động giảm.
Tuy nhiên cuối tháng 8/2001 lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm bằng VND
tăng đột biến nhất là các NHTM cổ phần. So với cuối tháng 6/2001 lãi suất huy
động tăng từ 0,05% lên 0,17% tháng, đa lãi suất huy động bằng VND xấp xỉ lãi
suất cho vay cơ bản do NHNN công bố, thậm chí còn cao hơn 0,02% nh NHTM
CP VPB.
3.2. Đối với các DN.
Lãi suất giảm đã khuyến khích các doanh nghiệp vay vốn. Số lợng doanh
nghiệp nhất là sau khi có luật doanh nghiệp ban hành tăng mạnh làm cho nhu
cầu vốn của nền kinh tế tăng nhanh. Tuy nhiên có sự chênh lệch lãi suất giữa
đông nội tệ do đó mà thiếu VND để phục vụ sản xuất kinh doanh. Điều này làm
cho tình trạng đô la hoá của nền kinh tế càng trầm trọng.
Cuối năm 2000 đầu năm 2001 các NHTM đã đa ra các mức lãi suất tiền gửi
nh nhau đối với VND và USD. Việc mặt bằng lãi suất của VND và USD bằng
nhau nh vừa qua đã khuyến khích thêm quá trình USD hoá và về lâu dài có thể
dẫn tới việc VND bị lấn át hoàn toàn.
VI. Những kết luận rút ra trong việc điều hành thực thi chính sách lãi suất
trong thời gian qua.
1. Những kết quả đạt đợc.
1.1Chính sách lãi suất, với t cách là một công cụ của chính sách tiền tệ quốc
gia đã góp phần tăng trởng kinh tế, chống lạm phát.
1.2 Thực hiện tốt các mục tiêu kinh tế vĩ mô, tăng cờng động lực cho guồng
máy kinh tế, góp phần thực hiện CNH, HĐH đất nc.
1.3 Xoá bỏ chế độ kiểm soát cứng nhắc trớc đây. Các mức lãi suất quy định
cụ thể theo mục đích và ngành kinh doanh, xoá bỏ đề dành quyền tự chủ cho
các ngân hàng trong một mức đội linh hoạtnhất định khi thực hiện chính sách
lãi suất.
1.4.Góp phần củg cố và phát triển hệ thóng ngân hàng thông qua việc tạo ra
mọt lợi nhuận hợp lý đề các ngân hàng có thể bù đắp đợc mọi chi phí hoạt
động, các rủi ro đồng thời tạo công bằng xã hội. Do đó lãi suất thể hiện vai trò
kinh tế và xã hội của nó.
2. Những tồn tại, hạn chế.
2.1 Tơng quan lãi suất nội tệ và ngoại tệ còn vênh, nhấtlà chênh lệch lãi
suất.
Hiện nay, mức chênh lệch đầu ra vào đối với lãi suất Việt Nam đồng bào
khoảng 0,1-0,14%tháng. trong khi đó chênh lệch đầu ra- vào của lãi suất USD
là 3%tháng. Nh vậy kinh doanh ngoại tệ có thu nhập cao hơn kinh doanh tiền
Việt Nam. Không ít các ngân hàng huy động đợc ngoại tệ đã không cho các
doanh nghiệp trong nớc vay mà gửi ra nớc ngoài kiếm chênh lệch cao hơn trong
nớc.
2.2. Trần lãi suất gò bó tính chủ động linh hoạt kinh doanh của các NHTM.
2.3 Việc áp đặt lãi suất cha hợp lý thong qua một số điểm sau:
+ Cơ sở xác định mức trần lãi suất không đầy đủ: Chỉ căn cứ vào lãi suất
huy động và dự kiến mức phí của tổ chức tín dụng.
+ Liên tục điều chỉnh các mức lãi suất.
VII. Một số giải pháp nhằm đổi mới chính sách lãi suất trong mục tiêu phát
triển kinh tế của vn trong giai đoạn hiện nay.
1. Các mục tiêu hớng tới
1.1.Trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay, cơ chế lãi suất mới không
làm tăng mặt bằng lãi suát thị trờng, tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng huy
động vốn ở trong nớc và ngoài nớc ở mức cao để đảm bảo vốn cho tăng trởng tín
dụng có chất lợng, đáp ứng yêu cầu của chủ trơng kích cầu, thúc đẩy tăng trởng
kinh tế, ổn định giá trị đối nội và đối ngoại của đồng Việt Nam.
1.2.Tạo điều kiện cho TCTD và khách hàng gửi, vay vốn có thể thoả thuận
để lựa chọn lãi suất cố định hoặc lãi suất có điều chỉnh linh hoạt, có lợi cho các
bên, khuyến khích TCTD mở rộng huy động vốn và cho vay vốn trung dài hạn.
Riêng lãi suất cho vay bằng ngoại tệ tuy đã tiếp cận dần với thông lệ quốc tế nh-
ng sẽ thấp hơn mặt bằng thị trờng quốc tế, phù hợp với cung cầu vốn ngoại tệ,
hạn chế gửi vốn ngoại tệ ở nớc ngoài.
1.3.Tạo khuôn khổ linh hoạt cho các TCTD áp dụng lãi suất phù hợp với đặc
điểm từng vùng
2. Những điều kiện trong việc điều chỉnh chính sách lãi suất của vn.
2.1. Sự ổn định kinh tế vĩ mô đủ chắc chắn để chịu đựng các tác động, các
cú sốc từ bên ngoài đối với nền kinh tế có thể xảy ra.
2.2 Thị trờng tài chính hình thành và vận hành có hiệu quả.
2.3. Có môi trờng pháp lý và thể chế tơng đối đồng bộ, hoàn chỉnh, đủ khả
năng điều chỉnh các quan hệ quốc tế. Có quy chế phòng ngừa, đủ bù đắp rủi ro
hữu hiệu, đảm bảo hạn chế và bù đắp đợc những rủi ro có thể xảy ra trong hoạt
động của các trung gian tài chính.
3. Một số giải pháp trong việc đổi mới chính sách lãi suất ở Việt Nam
3.1 Quy định tỷ lệ lãi suất hợp lý giữa ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
Hiện nay, sau các quyết định về điều chỉnh lãi suất cho vay của NHNN lãi
suất cho vay trung hạn và dài hạn dã tăng tơng đối so với lãi suất ngắn hạn. song
để đạt đợc mục đích chuyển vốn vay ngắn hạn và dài hạn cần đợc xem xét và
tính toán chu đáo.
3.2. Xác định chênh lệch lãi suất cho vay trong nớc và lãi suất nớc ngoài
hợp lý.
Ngoài nguyên tắc đảm bảo lãi suất cho vay trong nớc phải cao hơn lãi suất
thế gií cần đặc biệt chú ý đến tỷ lệ lạm phát và gía trị đồng nội tệ khi điều
chỉnh. Thực té cho thấy năm 1995 Việt Nam thu hút đợc số vốn đầu t nớc ngoài
6,471 triệu USD với 311 dự án đợc cấp phép. Vì vậy để đạt đợc sự hợplý trong
chính sách điều chỉnh lãi suất cho vay với lãi suất thế giới cần đồng thời tiến
hành đồng bộ với các giải pháp khác để thúc đẩy cả quá trình đầu t trong nớc và
đầu t nớc ngoài, để giải toả tình trạng ứ đọng vốn nọi tệ trong thời gian qua do
các doanh nghiệp thích vay vốn bằng ngoại tệ hơn nội tệ gây ra tình trạng Đô
la hoá trong nền kinh tế.
3.3. Hoàn thiện môi trờng pháp lý ngân hàng
Khi xét tới vấn đề này trong tình hình Việt Nam đang thực hiện công nghiệp
hoá theo hớng xuất khẩu thì một vấn đề cơ bản càn lu ý là tầm quan trọngcủa
các yếu tố quốc tế và trong nớc trong việc xác định lãi suất trong nớc.
Thông qua các công cụ gián tiếp NHNN có thể điều tiết lợng tiền cung ng
làm tác động đến lãi suất thị trờng liên ngân hàng, đặc biệt lãi suất tiền gửi, từ
đó tác động đến lãi suất tín dụng.
3.4. Chính sách lãi suất tiền gửi và cho vay cần đáp ứng với chính sách tiền
tệ.
Lý luận và thực tiễn cho thấy kinh doanh tiền tệ là loại hình đòi hỏi hết sức
khắt khe về sự hoàn thiện môi trờng pháp lý do hai lý do: thứ nhất do tính hấp
dẫn bản thân đồng tiên, thứ hai do tính rủi ro cảu hoạt động kinh doanh tiền tệ.
3.5. Tiến tới tự do hoá lãi suất ở Việt Nam.
+ Hiện nay, xu hớng hội nhập toàn cầu hoá là mọt xu hớng tất yếu bên cạnh
những thuận lợi thì vấn đề này đạt ra trớc mắt chúng ta không ít những khó
khăn, thác thức. Trong bối cảnh đó , vấn đề tự do hoá tài chính nói cung và vấn
đề tự do hoá lãi suất nói riêng ở nớc ta là một xu thế không thể tránh khỏi.
+ Để tiến hành tự do hoá lãi suất NHNN với t cách làngời điều hành chính
sách tiền tệ quốc gia sẽ sử dụng các công cụ kiểm soát tiền tệ gián tiếp để tham
gia điều chỉnh các mức lãi suất trên thị trờng nhằm phát huy vai trò của lãi suất
đối với sự phát triển của kinh tế xã hội.