Phần một: mở đầu
Đất nớc Việt nam đang trên đà phát triển để sánh vai với các cờng quốc
năm châu. Ngợc dòng lịch sử: Tháng 12 năm 1986 đã đánh dấu một mốc son
quan trọng trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Đó là đại hội đảng lần thứ VI chính
thức đánh dấu sự đổi mới của nền kinh tế Việt Nam. Đó là quá trình chuyển đổi
từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản
lý của nhà nớc. Sự chuyển đổi này đã làm thay đổi một cách sâu sắc nền kinh tế
nớc ta cả về cơ cấu kinh tế, cơ chế vận hành và quan hệ sở hữu.
Đến nay sau 16 năm đổi mới nền kinh tế nớc ta đẫ đạt đơc một số thành
tựu quan trọng. Những thành tựu đó đã góp phần cải thiện đời sống nhân dân và
thay đổi một phần bộ mặt đất nớc. Có đợc nh vậy là do đã xuất hiện những hình
thức tổ chức kinh tế mới trong nền kinh tế. Công ty cổ phần (CTCP) là một
trong những tổ chức kinh doanh mới xuất hiện ở Việt Nam. Tuy vậy CTCP đợc
kỳ vọng sẽ là nhân tố thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế đất nớc. CTCP không
phải là hiện tợng kinh tế xã hội mới mẻ đối với nền kinh tế thế giới. Nhng ở
Việt Nam hiện nay việc nghiên cứu về CTCP là điều hết sức cần thiết. Chính vì
vậy em đã chọn đề tài CTCP và vai trò của nó trong phát triển kinh tế ở n-
ớc ta hiện nay. Trong phạm vi đề tài này em xin đề cập đến một số vấn đề
sau:
- Một số lý luận về CTCP.
- CTCP và vai trò của nó trong nền kinh tế ở nớc ta hiện nay.
- Một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy nhanh quá trình hình thành và để
nâng cao vai trò của CTCP ở Việt Nam.
Hy vọng những vấn đề đợc đề cập đến trong đề tài này sẽ góp một phần
nhỏ vào việc nghiên cứu CTCP và những giảI pháp đợc đề cập tới sẽ góp phần
vào việc giải quyết những vớng mắc về CTCP hiện nay. Từ đó góp phần vào sự
phát triển của nền kinh tế đất nớc.
1
Phần II: Nội dung
Chơng I: Một số lý luận về công ty cổ phần.
1.1. Khái niệm chung về công ty cổ phần.
1.1.1. Khái niệm.
Vào những năm cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, nhiều phát minh mới
xuất hiện, làm cho lực lợng sản xuất và cơ cấu kinh tế có sự thay đổi, ngành
công nghiệp nhẹ chuyển sang công nghiệp nặng, nhu cầu t bản (vốn) đòi hỏi với
qui mô lớn, qui luật tích tụ và tập trung t bản và tập trung sản xuất hoạt động
mạnh. Sản xuất ngày một tập trung vào các xí nghiệp lớn công ty cổ phần.
Công ty cổ phần là hình thức tổ chức phát triển của sở hữu hỗn hợp, từ
hình thức sở hữu vốn của một chủ sang hình thức sở hữu của nhiều chủ diễn ra
trong phạm vi công ty. Nó là sản phẩm tất yếu của quá trình xã hội hoá về mặt
kinh tế - xã hội (mặt sở hữu) và cũng là sản phẩm tất yếu của quá trình tích tụ
và tập trung hoá sản xuất của nền sản xuất lớn hiện đại.
1.1.2. Những vấn đề cơ bản về công ty cổ phần.
a. Qui trình thành lập.
Qui trình thành lập công ty bao gồm:
- Việc sáng lập CTCP: Đây là giai đoạn chuẩn bị cho sự ra đời của CTCP.
Việc vận động về sáng lập đợc thực hiện qua một số ngời gọi là sáng lập viên.
Sáng lập viên là những ngời có sáng kiến lập công ty đứng ra kêu gọi hội viên,
kêu gọi góp vốn. Việc góp vốn cần làm các việc nh: Thông báo việc thành lập,
tên, địa chỉ, mục đích hoạt động, xác minh vốn pháp định, định mệnh giá mỗi
cổ phiếu, số lợng cổ phiếu.
- Đăng ký mua cổ phần: Là việc thể hiện sự chấp thuận tham gia vào
công ty; một sự thoả thuận giữa sáng lập viên và ngời đăng ký cổ phần, có thể
đóng góp bằng tiền mặt, hiện vật hoặc cả hai.
- Đại hội cổ đông sáng lập: Đợc triệu tập khi vốn đã góp đủ, các cổ phần
đã đóng tiền theo qui định. Đại hội cổ đông sẽ thông qua: Sự hợp lệ của việc
2
thành lập công ty; điều lệ công ty; bầu hội đồng quản trị và ban kiểm toán; công
bố sự thành lập công ty.
- Pháp nhân của công ty: CTCP có pháp nhân độc lập; có danh hiệu và
địa chỉ; có quốc tịch; bản vốn bất định; có thể trở thành hội viên của công ty
khác.
b. Cổ đông.
- Cổ đông là những ngời mua cổ phần của công ty, tức là chủ của công ty
vì họ góp vốn vào để công ty đợc thành lập.
- Cổ đông có quyền: Tham dự các đại hội cổ đông, hởng cổ tức, u tiên mua
cổ phiếu của công ty do công ty phát hành thêm; chuyển nhợng cổ phần.
- Đại hội đồng cổ đông bao gồm: Đại hội cổ đông sáng lập khi thành lập
công ty; đại hội cổ đông có tính chất bắt buộc mỗi năm một lần (để chia cổ tức,
bầu ban quản trị, kiểm toán mặc dù có lãi hay không) để thảo luận xem xét tình
hình hoạt động trong năm. Đại hội thờng niên của công ty thờng xuyên yêu cầu
thành phần tham dự phải đại diện cho hơn 1/4 hoặc 1/2 bản vốn của công ty.
Nếu không đủ phải triệu tập lần hai, lần này không cần qui định phải đại diện
cho bao nhiêu bản vốn. Đại hội bất thờng của công ty đợc triệu tập khi cần thiết,
đặc biệt nh sửa đổi điều lệ, vì tầm quan trọng của đại hội này, nên số cổ đông
đại diện cho bản vốn của công ty cũng nh khi biểu quyết, tỷ lệ luôn luôn cao
hơn đại hội thờng kỳ
c. Cổ phiếu
Cổ phiếu của CTCP đợc ban hành có mệnh giá bằng nhau. Có nhiều loại cổ
phiếu trong CTCP. Theo tính chất chuyển nhợng có: Cổ phiếu đích danh và cổ
phiếu vô danh. Theo quyền lợi đợc hởng có: Cổ phiếu thờng, cổ phiếu u đãi , cổ
phiếu u đãi dự phần, cổ phiếu u đãi hoàn vốn, cổ phiếu hởng lãi sau. Cổ phiếu
của công ty chỉ mất đi khi công ty phá sản
d. Quản trị Công ty Cổ phần
- CTCP đợc quản trị bởi một hội đồng quản trị do đại hội cổ đông bầu ra (có
thể chỉ định trong điều lệ và thông qua đại hội cổ đông sáng lập).
3
+ Hội đồng quản trị (HĐQT) thờng mỗi tháng họp một lần, quyền tập thể
và có thể là thành viên HĐQT, chuyên viên ở công ty khác.
+HĐQT có nhiệm vụ vạch các chính sách lớn để quản trị công ty nh: Mở
rộng hoặc thu hẹp công ty; bổ nhiệm hoặc bãi nhiễm giám đốc điều hành hoặc
thông qua quy chế hoạt động công ty; phơng án cổ tức
- Giám đốc công ty: Do HĐQT đề cử để trực tiếp điều hành hoạt động hàng
ngày của công ty. Quyền hạn, quyền lợi của giám đốc đợc xác định theo
điều lệ, quy chế. Giám đốc có thể thuê ngoài hoặc do chủ tịch HĐQT kiêm
nhiệm. Dù là thành viên HĐQT hay không, giám đốc phải tham gia đủ các
cuộc họp CTCP.
- CTCP có ban kiểm toán từ 1 đến 3 kiểm toán viên trong đó phải có một
của toà án thơng mại do hội đồng cổ đông bầu ra. Nhiệm vụ của kiểm toán viên
là kiểm soát công việc tài chính, kế toán theo cách nào cho phù hợp với quyền
hành của mình nh: kiểm tra tài liệu báo biểu của HĐQT trình đại hội cổ đông,
trong trờng hợp khẩn cấp họ có quyền triệu tập đại hội cổ đông bất thờng và
hàng năm nếu HĐQT xao lãng.
e. Sinh hoạt CTCP.
- Niên khóa hoạt động của CTCP từ ngày 1 tháng 1 đến ngày 31 tháng 12
năm đó.
- Thay đổi điều lệ công ty đợc thực hiện do các biến động về kinh tế, xã
hội, điều kiện kinh doanh. Ví dụ: tăng vốn, giảm vốn, thay đổi hình thức công
ty, hợp nhất với công ty khác
- CTCP bị giải tán trong trờng hợp: Công ty mãn hạn; không còn mục
tiêu; lỗ vốn. Tất cả các trờng hợp trên đều phải đúng luật định
1.2. Sự ra đời và phát triển của công ty cổ phần.
1.2.1 Nguyên nhân ra đời.
4
CTCP là sự hình thành một kiểu tổ chức doang nghiệp trong nền
kinh tế thị trờng. Nó ra đời không nằm trong ý muốn chủ quan của bất cứ lực l-
ợng nào mà là một quá trình kinh tế khách quan do các nguyên nhân sau:
- Quá trình xã hội hoá t bản tăng cờng tích tụ và tập trung t bản
ngày càng cao là nguyên nhân hàng đầu thúc đẩy CTCP ra đời.
Trong nền sản xuất hàng hoá, qui luật giá trị tác động mạnh nh cạnh
tranh khốc liệt gia các nhà t bản, buộc họ phải tìm cách cải tiến nâng cao trình
độ kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất nhằm sao cho
giá trị hàng hoá cá biệt của mình thấp hơn hoặc bằng mức giá trị hàng hoá xã
hội thì mới có thể tồn tại và phát triển. Để làm đợc điều này các nhà t bản vừa
và nhỏ phải tự tích tụ vốn để mở rộng qui mô sản xuất và hiện đại hoá cao trang
thiết bị, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Nh
vậy các nhà t bản vừa và nhỏ có thể thoả hiệp, liên minh với nhau, tập trung các
nhà t bản cá biệt của họ lại thành một t bản lớn để đủ sức cạnh tranh với các nhà
t bản khác. Từ hình thức tập trung vốn nh vậy các CTCP dần dần hình thành và
phát triển ngày càng mạnh mẽ.
- Sự ra đời và phát triển của nền đại công nghiệp cơ khí của tiến
bộ kỹ thuật tạo động lực thúc đẩy CTCP ra đời và phát triển. Sự phát triển của
lực lợng sản xuất và do trình độ kỹ thuật ngày càng phát triển cao, đòi hỏi t bản
cố định tăng lên vì thế qui mô tối thiểu mà một t bản cần có để có thể kinh
doanh dù trong điều kiện bình thờng cũng ngày càng lớn hơn. Mặt khác do kỹ
thuật ngày càng phát triển làm xuất hiện ngày càng nhiều lĩnh vực kinh doanh.
Và các mặt hàng mới có hiệu quả hơn đã thu hút các nhà t bản đổ xô vào các
ngành, các lĩnh vực và các mặt hàng mới này, bằng cách di chuyển t bản từ các
ngành, lĩnh vực và các mặt hàng kinh doanh kém hiệu quả. Nhng điều này rất
khó khăn và không thể trong một sớm một chiều có thể làm đợc. Vì thế các nhà
t bản cá biệt phải liên minh với nhau góp vốn xây dựng doanh nghiệp lớn. Cùng
chung mục đích tìm lợi nhuận siêu ngạch, thoả thuận cùng góp vốn thành lập
CTCP cùng kinh doanh.
5
- Sự phân tán t bản để tránh rủi ro trong cạnh tranh và tạo thế mạnh
về quản lý.
Sản xuất càng phát triển, trình độ kỹ thuật càng cao, cạnh tranh càng
khốc liệt thì sự rủi ro trong kinh doanh đe doạ phá sản đối với các nhà t bản
ngày càng lớn. Để tránh gặp phá sản, các nhà t bản đã phải phân tán t bản của
mình để tham gia vào nhiều t bản khác biệt, nghĩa là tham gia đầu t vào nhiều
ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều công ty khác nhau. Với cách làm này một mặt các
nhà t bản chia sẻ sự thiệt hại cho nhiều ngời khi gặp rủi ro. Nhng mặt khác do
cùng một số đông ngời tham gia cùng quản lý, tập trung đợc trí tuệ của nhiều
ngời, CTCP hạn chế đợc rủi ro trong kinh doanh.
Tóm lại CTCP là quá trình kinh tế khách quan do đòi hỏi của sự hình
thành và phát triển kinh tế thị trờng, nó là kết quả tất yếu của quá trình tập trung
t bản. Nó diễn ra mạnh mẽ cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp cơ
khí và sự tự do cạnh tranh với CNTB. Mac khẳng định ngày nay sự thu hút lẫn
nhau giữ các nhà t bản riêng lể và xu hớng tập chung tỏ ra mạnh hơn bao giờ
hết. Từ đây đánh dấu một thời kỳ phát triển mạnh mẽ của các CTCP, đồng thời
nó trở thành một mô hình tổ chức sản xuất phổ biến ở hầu khắp các nớc trên thế
giới.
1.2.2 Quá trình phát triển:
Trải qua 4 giai đoạn:
Giai đoạn I: Là giai đoạn mầm mống CTCP đầu tiên xuất hiện mang tên công ty
Đông ấn, do thơng nhân Anh thành lập. Năm 1773 tại Luân Đôn hình thù đầu
tiên của sở giao dịch chứng khoán ra đời vào năm 1801 thì chính thức đợc
thành lập. Thị trờng giao chứng khoán của Mỹ ra đời vào năm 1790.
Giai đoạn II: Là giai đoạn hình thành trớc và sau cuộc cách mạng công
nghiệp chủ yếu là nửa đầu thể kỷ XIX, các CTCP chính thức lần lợt ra đời với
hình thức tổ chức và hình thức phân phối riêng của chúng. Khoảng giữa thế kỷ
XVIII đầu thế kỷ XIX, công ty cổ phần đã xuất hiện trong lĩnh vực giao thông
vận tải: đờng sông và đờng sắt; đến năm 1837 số công ty cổ phần đã là 46.
6
Giai đoạn III: là giai đoạn phát triển, sau những năm 70 của thế kỷ XIX
các CTCP đã phát triển rất nhanh mọc nên một cách phổ biến ở tất cả các nớc,
các ngành quy mô sản xuất mở rộng mạnh mẽ, tập trung t bản diễn ra với tốc độ
cha từng thấy nh: CacTen, XanhĐiCa, TôRôt. đến năm 1930, số CTCP ở Anh là
86 nghìn và 90% t bản Anh đều chịu sự khống chế của CTCP. ở Mỹ, năm 1909
có tới 262000 CTCP. Đến năm1939, số CTCP ở Mỹ chiếm 51,7% trong số các
xí nghiệp công nghiệp.
Giai đoạn IV: Là giai đoạn trởng thành, sau chiến tranh thế giới thứ II, CTCP
ngày càng trở nên hoàn thiện hơn về cơ cấu tổ chức và phát triển mạnh mẽ trên
quy mô to lớn .
CTCP ra đời trên cơ sở nền sản xuất xã hội hoá đặc biệt là xã hội hoá về
vốn, quan hệ tín dụng phát triển, quan hệ thị trờng hình thành đầy đủ. Trải qua
mấy trăm năm, CTCP đẫ phát triển ở hầu hết tất cả các nớc t bản theo xu hớng
từ đơn giản đến phức tạp, từ quy mô lớn từ một lĩnh vực đến nhiều lĩnh vực, từ
một ngành đến đa ngành, từ một quốc gia đến các công ty xuyên quốc gia.
Đặc điểm và vai trò của công ty cổ phần đối với sự phát triển kinh tế
Đặc đểm của công ty cổ phần..
CTCP là một hình thức tổ chức doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trờng nó có các đặc điểm sau:
- CTCP là một tổ chức kinh doanh có t cách pháp nhân vá các cổ
đông chỉ có trách nhiệm pháp lý hữu hạn trong phần góp vốn của mình. Điều
này cho phép công ty có t cách pháp lý đủ để huy động những lợng vốn lớn nằm
rải rác thuộc nhiều cá nhân trong xã hội.
- Công ty có thể phát triển nhiều loại cổ phần, trong đó phải có cổ
phần phổ thông. Ngoài cổ phần phổ thông, công ty có thể phát hành cổ phần u
đãi: Cổ phần u đãi biểu quyết, cổ phần u đãi cổ tức, cổ phần u đãi hoàn lại và cổ
phần u đãi do điều lệ công ty qui định.
- Cổ đông có quyền tự do chuyển nhợng cổ phần của mình cho ng-
ời khác, trừ trờng hợp đó là cổ phần u đãi biểu quyết và cổ phần u đãi của cổ
7
đông sáng lập công ty trong 3 năm đầu kể từ ngày công ty đợc cấp giấy chứng
nhận kinh doanh. Đặc điểm này của CTCP đã cho phép các nhà đầu t có khả
năng chuyển đổi hình thức và mục tiêu đầu t một cách linh hoạt.
- Công ty đợc phép phát hành chứng khoán ra công chúng. Đặc
điểm này cho thấy khả năng huy động vốn của công ty là rất lớn và rộng rãi
trong công chúng.
- Cổ đông của CTCP tối thiểu là 3 và không hạn chế số lợng tối đa (khác
với công tyTNHH là số thành viên là không quá 50 ngời). Trong quá trình hoạt
động, CTCP đợc phép phát hành chứng khoán và cổ đông đợc quyền tự do
chuyển nhợng cổ phần của mình vì thế số lợng cổ đông của CTCP thờng là rất
đông
3.2. Vai trò:
- Công ty cổ phần thông qua thị trờng chứng khoán có khả năng tập trung
vốn nhanh và nhiều để đủ sức thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh với
qui mô khổng lồ mà từng nhà kinh doanh riêng biệt không thể tự mình làm nổi.
Điều này do quan hệ sở hữu trong công ty cổ phần là thuộc
về các cổ đông.
- Công ty cổ phần góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng của đồng vốn
thông qua các biểu hiện sau:
+ Đối với công ty cổ phần thì phơng án sản xuất kinh doanh không phải
do Nhà nớc hay ngân hàng quyết định mà do chính xí nghiệp quyết định. Hơn
nữa do hình thức tự cấp phát tài chính bằng huy động các nguồn vốn trong dân
c đã đề cao trách nhiệm của xí nghiệp và nâng cao sự quan tâm của xí nghiệp
đến hiệu quả sử dụng vốn.
+ Công ty cổ phần thông qua việc gọi vốn qua thị trờng chứng khoán đã
rút ngắn đợc khoảng cách giữa việc huy động vốn và sử dụng vốn.
+ Do lợi nhuận của công ty cổ phần khác nhau trong các lĩnh vực khác
nhau thúc đẩy nên có thể dẫn dắt tiền vốn nhàn dỗi từ nhiều kênh khác nhau
trong xã hội vào các lĩnh vực, các ngành có năng xuất lao động và tỷ suất lợi
nhuận cao làm cho vốn đợc phân bố và sử dụng hiệu quả
8
trong nền kinh tế.
+ Công ty cổ phần cho phép xác nhận quyền sở hữu về tài sản của ngời
chủ sở hữu và xác định rõ vốn của mỗi ngời thông qua số lợng cổ phần mà cổ
đông nắm giữ. Thực chất công ty cổ phần đã tách đợc quyền sở hữu ra khỏi
quyền quản lý kinh doanh. Điều đó cho phép ngời giám đốc chủ động linh hoạt
tìm kiếm và thực thi các giải pháp kinh doanh có lợi nhất đối với công ty của
mình.
- Công ty cổ phần có khả năng phối hợp các lực lợng kinh tế khác nhau
duy trì đợc mối quan hệ giữa các thành viên. Các thành viên này cùng tồn tại và
phát huy những thế mạnh riêng do đó làm giảm đến mức thấp nhất sự ngng trệ
của các nguồn vốn và sự đổ vỡ, sự gián đoạn của các hoạt động kinh doanh.
- Công ty cổ phần là hình thức kinh doanh tốt nhất để tranh thủ sự tham
gia đầu t của nớc ngoài. Với một nền kinh tế đặc biệt ở các nớc đang phát triển
việc thu hút vốn, khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý thông qua liên doanh liên
kết với nớc ngoài là vô cùng cần thiết để phát triển kinh tế trong nớc.
- Công ty cổ phần tạo ra một cơ chế phân bố rủi ro đặc thù đã hạn chế đợc
những tiêu cực về kinh tế xã hội khi một doanh nghiệp lâm vào tình trạng khủng
hoảng. Chế độ trách nhiệm hữu hạn đã hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt
hại của sự rủi ro thua lỗ. Cơ chế phân bố rủi ro này đã tạo điều kiện cho những
ngời có vốn mạnh dạn đầu t, làm cho nền kinh tế phát triển vã có xu hớng ổn
định hơn.
Việc hình thành chứng khoán của công ty cổ phần cùng với việc chuyển
nhợng, mua bán chứng khoán đến một mức độ nhất định sẽ tạo điều kiện cho ra
đời thị trờng chứng khoán - trái tim của thị trờng vốn. ý nghĩa căn bản của việc
ra đời thị trờng chứng khoán là ở chỗ: đó là nơi các nhà kinh doanh có thể tìm
kiếm đợc nguồn tài trợ cho hoạt động đầu t sản xuất kinh doanh, là nơi khai
thông các nguồn tiết kiệm của những ngời tích luỹ đến các nhà đầu t, là cơ chế
phân bổ các nguồn vốn đầu t thích hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trờng và
còn là cơ sở quan trọng để Nhà nớc qua đó sử dụng các chính sách tiền tệ can
thiệp vào hoạt động của nền kinh tế nhằm đạt đợc những mục tiêu đã lựa chọn.
9
Bên cạnh những vai trò lớn nh vậy đối với nền kinh tế, công ty cổ phần
vẫn còn tồn tại những điểm hạn chế sau:
+ Với chế độ trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần đã đem lại thuận lợi
cho các cổ đông nhng lại chuyển bớt rủi ro cho các chủ nợ.
+ Công ty cổ phần gồm đông đảo các cổ đông tham gia góp vốn, số vốn
góp khác nhau họ lại không quen biết nhau sẽ dẫn đến tình trạng tranh chấp và
phân hoá lợi ích giữa các nhóm cổ đông. Vì thế việc điều hành các công ty cổ
phần rất phức tạp.
+ Cơ cấu tổ chức quản lý ở công ty cổ phần tơng đối cồng kềnh và phức
tạp vì vậy chi phí cho việc quản lý tơng đối lớn.
Mặc dù còn một số hạn chế, nhng nhìn chung công ty cổ phần là một loại
hình tổ chức kinh doanh phù hợp với quy mô sản xuất lớn, thích ứng đợc những
đòi hỏi của nền sản xuất xã hội hoá cao và sự phát triển nền kinh tế thị trờng
hiện đại
10
Chơng 2 : Công ty cổ phần và vai trò của nó
trong nền kinh tế ở nớc ta hiện nay .
2.1. Quá trình hình thành công ty cổ phần ở Việt nam.
2.1.1. Tính tất yếu khách quan của việc hình thành CTCP ở nớc ta.
- Điều kiện và môi trờng pháp lý: Chúng ta đã có nhiều bộ luật và các bộ
luật này ngày càng đợc bổ sung và hoàn thiện. Ngoài ra còn có một số bộ luật
mới sắp đợc đa vào hệ thống luật để phù hợp với xu thế phát triển xã hội ngày
nay. Những bộ luật đó đã mở ra một môi trờng pháp lý thuận lợi cho việc ra đời
của CTCP. Mặc dù cha thực sự hoàn chỉnh song những bộ luật đó sẽ là nhân tố
mở đầu cho sự ra đời của CTCP.
- Chính phủ đã nhận thức đợc tầm quan trọng trong việc CPH, đây
là nhân tố rất quan trọng. Bởi lẽ không CPH thì hiệu quả làm ăn của các doanh
nghiệp khó đợc nâng cao. Điều đó làm nền kinh tế nớc ta càng tụt hậu so với
các nớc khác. Khi chính phủ đã nhận thức đợc tầm quan trọng của việc CPH thì
sẽ có những chính sách hợp lý để thúc đẩy quá trình CPH.Bởi Chính phủ không
những chỉ có chính sách khuyến khích mà còn có cả chính sách bắt buộc.
- Tình hình kinh tế đất nớc biến đổi theo hớng tích cực. Sau hơn 15 năm
đổi mới nền kinh tế nớc ta đã có những dấu hiệu khả quan. Những thành tựu của
nền kinh tế đã tạo môi trờng thuận lợi cho sự ra đời của CTCP.
- Thu nhập của dân c đợc nâng cao. Do nền kinh tế đã có sự tăng trởng
thu nhập ngời dân đợc cải thiên từ đó ngời dân có điều kiện và sự tự tin để đóng
góp vào CTCP. Làm ăn bằng vốn, trí tuệ và sức lực của mình.
-Nền kinh tế thị trờng đã tạo ra sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp vì thế đã
xuất hiện đội ngũ quản lý doanh nghiệp có năng lực. Đội ngũ này sẽ là những
ngời năng động sáng, đủ sức đứng vững trên thị trờng khi tham gia vào CTCP.
-Nhà nớc ta đã có luật đầu t nớc ngoài. Khuyến khích các doanh nghiệp
các nhà t bản nớc ngoài đầu t vào Việt nam . Thu hút đợc một lợng vốn đáng kể
để thực hiện quá trình CPH.
11