Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

một số biện pháp bồi dưỡng hsg - toán 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.56 KB, 26 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
Nguyễn thúy hằng
Một số biện pháp bồi d
Một số biện pháp bồi d
ỡng học sinh giỏi
ỡng học sinh giỏi
môn Tiếng Việt lớp 5
môn Tiếng Việt lớp 5
Chuyên ngành: Giáo dục học (Cấp tiểu học)
Mã số: 60 14 01
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học
Vinh - 2007
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1 Trong quá trình đấu tranh dựng nớc và giữ nớc của ông cha ta, việc
coi trọng hiền tài luôn đợc coi là quốc sách hàng đầu. Về vai trò, vị trí của ng-
ời hiền tài, tổ tiên ta đã khắc trên bia đá ở Văn miếu Quốc Tử Giám những
dòng bất hủ: " Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế
nớc mạnh mà hng thịnh, nguyên khí suy thì thế nớc yếu mà thấp hèn. Vì thế,
thánh đế minh vơng không ai không coi việc bồi dỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ,
vun trồng nguyên khí là công việc hàng đầu " (Văn bia tiến sĩ khoa Nhâm
Tuất).
Chính sách đó ngày nay càng khẳng định đợc tính đúng đắn, u việt. Hội
nghị lần thứ 4 BCH Trung ơng khóa VII (1/1993) đã ra Nghị quyết về "Tiếp tục
đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo", nêu rõ 4 quan điểm chỉ đạo của Đảng,
trong đó có quan điểm thứ 2 trực tiếp đề cập đến việc "nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bồi dỡng nhân tài".
Nhìn ra các nớc trên thế giới ta cũng thấy họ rất trọng dụng ngời tài, tài
năng. Hiện nay, Trung Quốc là nớc đang có chính sách lôi cuốn nhân tài một
cách hiệu quả nhất. Nớc Mỹ quan tâm tới việc phát hiện và bồi dỡng trẻ em có


năng khiếu, đào tạo tài năng cũng rất sớm. Còn chính phủ coi việc đào tạo nhân
tài là một chiến lợc quan trọng.
1.2 Chiến lợc con ngời, nhân lực, nhân tài có liên quan đến chiến lợc giáo
dục. Ngoài việc nâng cao chất lợng đại trà, ngành Giáo dục chúng ta đang hớng
nhiều vào đào tạo "mũi nhọn".
Tiểu học là bậc học nền tảng, là móng của ngôi nhà giáo dục. Vì thế, việc
đào tạo ngời tài cũng phải bắt đầu từ bậc học đầu tiên - bậc tiểu học.
1.3 Tiếng Việt là môn học đóng vai trò quan trọng bởi Tiếng Việt là công
cụ để giao tiếp, để t duy, là cơ sở để các em học tốt các môn học khác. BDHSG
Tiếng Việt ở tiểu học không những có vai trò hết sức quan trọng trong việc thực
hiện chiến lợc "nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài" mà còn
tạo nguồn HSG Văn cho các bậc học kế tiếp. Tuy nhiên, hiện nay giáo viên còn
gặp nhiều khó khăn trong việc dạy học Tiếng Việt, một mặt do chơng trình SGK
có nhiều đổi mới, mặt khác Tiếng Việt là môn học có nhiều phân môn, kiến
thức nhiều và rộng. Việc dạy học đại trà đã khó nên công việc bồi dỡng HSG lại
càng khó khăn hơn. Đặc biệt với đối tợng học sinh cuối cấp, yêu cầu kiến thức
vừa ở mức độ tổng hợp, kỹ năng sử dụng Tiếng Việt lại phải đạt mức thành thạo.
Hiện nay, số lợng giáo viên có thể đảm nhận công tác bồi dỡng HSG
không nhiều, lại cha đợc đào tạo cơ bản và chuyên sâu về kỹ năng này. Cha có
tài liệu hớng dẫn cụ thể cách tiến hành cũng nh quy trình BDHSG dẫn đến chất
lợng BDHSG thờng không đồng đều, quá trình BDHSG còn mang tính kinh
nghiệm chủ nghĩa, không khỏi ảnh hởng đến chất lợng bồi dỡng nói chung.
2
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: Một số biện
pháp bồi dỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 5.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này, mục đích của chúng tôi nhằm:
- Góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lí luận và thực tiễn của việc
BDHSG
- Đề xuất một số biện pháp bồi dỡng HSG môn Tiếng Việt lớp 5 nhằm

nâng cao chất lợng học sinh giỏi môn Tiếng Việt 5
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu:
Quas trình BDHSG Tiếng Việt lớp 5.
3.2. Đối tợng nghiên cứu:
Các biện pháp BDHSG môn Tiếng Việt lớp 5
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
- Đề xuất một số biện pháp BDHSG môn Tiếng Việt lớp 5
5. Giả thuyết khoa học
Có thể nâng cao chất lợng và hiệu quả công tác BDHSG môn Tiếng Việt
lớp 5 nếu công tác BDHSG đợc tiến hành bằng những biện pháp khoa học, hợp
lí, phù hợp với chơng trình đào tạo và thực tiễn Giáo dục tiểu học.
6. Giới hạn của đề tài
Tiếng Việt 5 có nhiều phân môn nhng trong khuôn khổ của đề tài chúng
tôi chỉ đi sâu tìm hiểu và đề xuất một số biện pháp BDHSG ở phân môn Luyện
từ và câu.
7. Phơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lí luận:
Xây dựng cơ sở lí luận của đề tài nhằm phân tích, tổng hợp lí thuyết, khái
quát hóa các nhận định độc lập, mô hình hóa.
7.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
Nhằm xây dựng cơ sở thực tiễn của đề tài, bao gồm các phơng pháp: điều
tra, tổng kết kinh nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia, thực nghiệm s phạm.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, nội dung
chính của luận văn gồm:
3
Chơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu

Chơng 2: Một số biện pháp bồi dỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 5
Chơng 3: Thực nghiệm s phạm
4
Chơng 1
Cơ sở lí luận và thực tiễn
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Chúng ta biết rằng bồi dỡng học sinh giỏi ở các trờng phổ thông là nhiệm
vụ quan trọng của chiến lợc giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi
dỡng nhân tài. Vì thế, từ trớc tới nay vấn đề này, vẫn luôn nhận đợc sự quan
tâm nghiên cứu của các chuyên gia, các nhà quản lí và các thầy cô giáo.
Hiện nay, có nhiều loại sách tham khảo dành cho việc BDHSG môn Tiếng
Việt nói chung, Tiếng Việt 5 nói riêng nh: Bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt 5
của Trần Mạnh Hởng, Lê Hữu Tỉnh [17], Bài tập nâng cao Từ & Câu lớp 5 của
Lê Phơng Nga, Lê Hữu Tỉnh [26], Bài tập trắc nghiệm và nâng cao Tiếng Việt 5
của Nguyễn Thị Hạnh [13] là những tài liệu thiết thực liên quan trực tiếp đến
công tác BDHSG môn Tiếng Việt 5 mà giáo viên có thể tham khảo để làm
phong phú thêm nội dung bài học. Tuy nhiên, những tài liệu nêu trên có nội
dung chủ yếu là các bài tập mở rộng kiến thức theo chủ đề hoặc các đề thi mà
cha đa ra đợc các dạng bài cụ thể có tính hệ thống giúp giáo viên có cơ sở để
thiết kế các bài tập khác phù hợp đối tợng học sinh lớp mình. Hơn nữa, các tài
liệu trên cũng cha đề cập đến những biện pháp cụ thể nào giúp giáo viên có
những định hớng và bớc đi cụ thể trong việc BDHSG môn Tiếng Việt 5.
Công trình nghiên cứu Phơng pháp dạy học tiếng Việt của Lê Phơng Nga,
Nguyễn Trí [ 27] có đề cập đến một số biện pháp có thể áp dụng vào BDHSG:
bồi dỡng kiến thức và kĩ năng sử dụng từ ngữ cho học sinh tiểu học: các dạng
bài tập và những điều cần lu ý; bồi dỡng kiến thức và kĩ năng ngữ pháp cho học
sinh tiểu học: các dạng bài tập và những điều cần lu ý. Tuy nhiên, do công trình
này viết theo chơng trình tiểu học cũ nên giáo viên phải chọn lựa và bổ sung thì
mới có thể ứng dụng vào thực tế BDHSG hiện nay.

Qua tổng quan các đề tài, các công trình nghiên cứu có liên quan trớc đây
chúng tôi nhận thấy vấn đề BDHSG ở phổ thông rất đợc quan tâm. Hầu hết các
tác giả đều đã đặt vấn đề và chú trọng nghiên cứu đến việc BDHSG . Song các
nghiên cứu trớc đây cũng cho thấy công tác BDHSG ở tiểu học nói chung, môn
Tiếng Việt 5 nói riêng còn nhiều vấn đề cụ thể cha đợc giải quyết
1.1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.1.2.1. Học sinh giỏi
a. Giỏi
Giỏi là thuật ngữ dùng để chỉ mức độ cao của năng lực, chỉ sự lành nghề,
sự thành thạo một hoạt động nào đó với những kĩ xảo tinh tế hoàn hảo hay sự
uyên thâm kinh nghiệm đến mức điêu luyện trong họat động đó[31;19]
b. Học sinh giỏi
5
Dựa trên khái niệm về giỏi, trên cơ sở tham khảo ý kiến một số chuyên
gia, chúng tôi đa ra khái niệm học sinh giỏi nh sau:
Học sinh giỏi là thuật ngữ dùng để chỉ những học sinh có năng lực cao, v-
ợt trội trong một lĩnh vực nào đó.
1.1.2.2. Học sinh giỏi Tiếng Việt
Thế nào là học sinh giỏi Tiếng Việt? Học sinh giỏi Tiếng Việt vừa có
những phẩm chất của học sinh giỏi nói chung, vừa có những yêu cầu phù hợp
với đặc thù của môn Tiếng Việt - một môn nghệ thuật và khoa học. Những yêu
cầu này có quan hệ mật thiết với nhau đến mức nhiều khi sự tách bạch chỉ có ý
nghĩa quy ớc.
1.1.2.3. Bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt
a. Khái niệm bồi dỡng
Theo Từ điển Hán Việt của Phan Văn Các, Bồi d ỡng là làm tăng
năng lực phẩm chất.
b. Khái niệm bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt
Trên cơ sở khái niệm bồi dỡng và đặc điểm học sinh giỏi Tiếng Việt
chúng tôi đa ra khái niệm bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt nh sau:

Bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt là khả năng vận dụng tri thức chuyên
môn, nghiệp vụ của giáo viên để trang bị kiến thức khoa học, rèn luyện kĩ năng
và phát triển trí tuệ cho học sinh có năng lực cao về tiếng Việt.
1.1.2.4. Biện pháp bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt
a. Khái niệm biện pháp
Nghĩa chung nhất của biện pháp là cách làm để thực hiện một công việc
nào đó nhằm đạt đợc mục đích đề ra.
b. Khái niệm biện pháp BDHSG Tiếng Việt
Dựa trên khái niệm chung về biện pháp, chúng tôi đa ra khái niệm biện
pháp BDHSG Tiếng Việt nh sau:
Biện pháp BDHSG Tiếng Việt là cách thức tổ chức dạy học Tiếng Việt,
cách tác động của ngời giáo viên đến học sinh nhằm làm cho học sinh tự giác,
tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập để chiếm lĩnh tri thức và rèn luyện
các kỹ năng Tiếng Việt ở mức độ cao theo yêu cầu của quá trình BDHSG.
1.1.3. Khái quát môn Tiếng Việt lớp 5
1.1.3.1 Mục tiêu của môn Tiếng Việt lớp 5
a. Lớp 5 là lớp cuối cấp tiểu học, hoàn thành mục tiêu đặt ra cho môn
Tiếng Việt:
- Kiến thức: Cung cấp cho học sinh những hiểu biết sơ đẳng về Tiếng Việt
và những hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và con ngời, về văn hóa và văn
học của Việt Nam và nớc ngoài.
6
- Kỹ năng: Hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng Tiếng
Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trờng hoạt động
của lứa tuổi.
Thông qua việc dạy và học Tiếng Việt góp phần rèn luyện các thao tác của
t duy.
- Thái độ: Bồi dỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự
trong sáng và giàu đẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con ngời
Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

b. ở lớp 5, mục tiêu trên đợc cụ thể hóa thành những yêu cầu về kiến thức
và kỹ năng đối với học sinh nh sau:
+ Nghe:
+ Nói:
+ Đọc:
+ Viết:
+ Kiến thức Tiếng Việt và văn học:
1.1.3.2. Quan điểm biên soạn sách
a. Quan điểm dạy giao tiếp
Quan điểm giao tiếp đợc thể hiện trên cả hai phơng diện nội dung và ph-
ơng pháp dạy học. Về nội dung, thông qua các phân môn tập đọc, kể chuyện,
luyện từ và câu, chính tả, tập làm văn, Tiếng Việt 5 tạo ra những mục đích giao
tiếp có chọn lọc để học sinh mở rộng vốn từ theo định hớng, trang bị kiến thức
nền và phát triển kỹ năng sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp. Về phơng pháp
dạy học, các kỹ năng nói trên đợc dạy thông qua việc tổ chức hoạt động giao
tiếp cho học sinh.
b. Quan điểm tích hợp
Hiện nay, sách giáo khoa Tiếng Việt 5 thực hiện tích hợp theo 2 hớng: tích
hợp theo chiều ngang và tích hợp theo chiều dọc.
Tích hợp theo chiều ngang là tích hợp kiến thức tiếng Việt với các mảng
kiến thức về văn học, thiên nhiên, con ngời và xã hội theo nguyên tắc đồng quy.
Hớng tích hợp này đợc sách Tiếng Việt 5 thực hiện thông qua hệ thống các chủ
điểm học tập. Theo quan điểm tích hợp, các phân môn (tập đọc, kể chuyện,
chính tả, luyện từ và câu, tập làm văn) trớc đây ít gắn bó với nhau, nay đợc tập
hợp lại xung quanh trục chủ điểm và các bài đọc; các nhiệm vụ cung cấp kiến
thức và rèn luyện kỹ năng cũng gắn bó chặt chẽ với nhau hơn trớc.
Tích hợp theo chiều dọc, nghĩa là tích hợp ở một đơn vị kiến thức và kỹ
năng với những kiến thức và kỹ năng đã học trớc đó theo nguyên tắc đồng tâm,
cụ thể là: Kiến thức và kỹ năng của lớp học trên, bậc học trên bao hàm kiến thức
và kỹ năng của lớp dới, bậc học dới, nhng cao hơn, sâu hơn kiến thức và kỹ

năng của lớp dới, bậc học dới.
c. Quan điểm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh
7
Theo phơng pháp tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, SGK Tiếng
Việt 5 không trình bày kiến thức nh là những kết quả có sẵn mà xây dựng hệ
thống câu hỏi, bài tập, hớng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động nhằm chiếm
lĩnh tri thức và kỹ năng sử dụng tiếng Việt.
1.2 Cơ sở thực tiễn
Để tìm hiểu cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu, chúng tôi xây dựng
phiếu điều tra và tiến hành khảo sát hoạt động dạy học, BDHSG của 644 giáo
viên tiểu học, trong đó có 72 giáo viên trực tiếp BDHSG lớp 5 ở các tỉnh Nghệ
An và Hà Tĩnh. Bớc đầu thu đợc kết quả sau:
8
1.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên tiểu học về vấn đề BDHSG môn
Tiếng Việt
1.2.1.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên tiểu học về khái niệm
BDHSG Tiếng Việt
Bảng 1.1: Nhận thức của giáo viên tiểu học về khái niệm BDHSG Tiếng Việt
TT Nội dung trả lời Số ý kiến %
1 BDHSG Tiếng Việt là năng lực dạy học tiếng Việt
của giáo viên dành cho đối tợng học sinh chuyên
biệt.
133 20.65
2 BDHSG Tiếng Việt là khả năng vận dụng kiến thức,
kinh nghiệm đã thu nhận đợc trong lĩnh vức dạy
học của giáo viên vào thực tế giảng dạy Tiếng Việt
phù hợp với từng đối tợng học sinh.
289 44.88
3 BDHSG Tiếng Việt là các hành động dạy học môn
Tiếng Việt đợc giáo viên thực hiện một cách thành

thạo
121 18.79
4 BDHSG Tiếng Việt là khả năng vận dụng tri thức
chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên để trang bị
kiến thức khoa học, rèn luyện kĩ năng và phát triển
trí tuệ cho học sinh có năng lực cao về tiếng Việt
101 15.68
1.2.1.2. Thực trạng nhận thức của giáo viên tiểu học về tính đặc thù
của việc BDHSG môn Tiếng Việt
Để tìm hiểu tính đặc thù của việc BDHSG môn Tiếng Việt, chúng tôi yêu
cầu giáo viên so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa BDHSG môn Tiếng
Việt với BDHSG các môn học khác (Ví dụ: môn Toán). Kết quả điều tra thu đợc
các ý kiến sau:
* Điểm giống nhau:
- Đa số giáo viên tiểu học đều hiểu đợc sự giống nhau giữa BDHSG môn
Tiếng Việt với BDHSG các môn học khác là mở rộng kiến thức, nâng cao kĩ
năng, phát triển trí tuệ, phát triển t duy sáng tạo cho học sinh có năng lực.
* Điểm khác nhau:
Đa số giáo viên đều hiểu đợc rằng môn Tiếng Việt và môn Toán thuộc hai
lĩnh vực khác nhau nên việc BDHSG ở các môn này khác nhau nhng cha chỉ ra
cụ thể chúng khác nhau ở điểm nào?
Nhiều ý kiến phân biệt đợc BDHSG Tiếng Việt là bồi dỡng về kĩ năng
đọc, nghe, nói, viết còn BDHSG Toán là bồi dỡng về thực hành 4 phép tính
9
cộng, trừ, nhân, chia. Đây là sự phân biệt cụ thể nhng cha đáp ứng đợc yêu cầu
công tác BDHSG.
Có một số giáo viên đề cập đến sự khác nhau về kiến thức môn học, về
phơng pháp dạy học Song, sự phân biệt này cũng cha đi sâu vào trọng tâm của
vấn đề.
Nh vậy, về cơ bản, giáo viên cũng nhận thấy sự khác biệt giữa BDHSG

môn Tiếng Việt với BDHSG các môn học khác nhng cha sâu sát thực tế.
1.2.2. Thực trạng BDHSG môn Tiếng Việt lớp 5 của giáo viên tiểu học.
Chúng tôi đã điều tra 72 giáo viên trực tiếp BDHSG môn Tiếng Việt lớp 5
ở các tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh trong năm học 2006-2007. Kết quả điều tra thể
hiện ở bảng 2.
Bảng 1.2: Giáo viên tự đánh giá về mức độ thực hiện các biện pháp BDHSG
môn Tiếng Việt lớp
TT
Các biện pháp BDHSG
môn Tiếng Việt Lớp 5
Mức độ thực hiện
Thờng
xuyên
Đôi khi ít khi
1 BDHSG môn Tiếng Việt 5 phải dựa trên
cơ sở kiến thức, kĩ năng cơ bản.
61
(84.47%)
9
(12.50%)
2
(3.03%)
2 Bồi dỡng hứng thú học tập môn Tiếng
Việt cho học sinh thông qua việc khai
thác, phát triển nội dung bài học.
8
(11.11%)
29
(40.27%)
35

(48.62%)
3 Việc BDHSG môn Tiếng Việt 5 cần đợc
thực hiện cả trong những tiết học đại trà
bằng những biện pháp phân hóa nội tại.
11
(15.27%)
40
(55.55%
)
21
(29.18%)
4 Tập trung học sinh giỏi lớp 5 thành một
nhóm và tổ chức bồi dỡng theo chuyên
đề.
35
(48.61%)
30
(41.66%)
7
(9.73%)
5 Giáo viên tự thiết kế hệ thống bài tập để
nâng cao kiến thức, phát triển kĩ năng
tiếng Việt cho học sinh giỏi lớp 5
13
(18.06%)
19
(26.39%)
40
(55.55%)
6 Giáo viên lựa chọn các bài tập, các đề thi

từ các tài liệu tham khảo cho phù hợp
trình độ học sinh giỏi lớp mình phụ trách.
45
(62.50%)
20
(27.77%)
7
(9.73%)
7 Bồi dỡng năng lực tự học đợc tiến hành
theo một chơng trình, kế hoạch và có
kiểm tra, đánh giá
3
(4.17%)
16
(22.22%)
53
(73.61%)
8 Có đặt ra yêu cầu tự học nhng chủ yếu
yêu cầu học sinh nắm đợc cách giải các
dạng bài tập giáo viên ra để có thể làm đ-
31
(43.05%)
27
(37.50%)
14
(19.45%)
10
ợc các bài tập tơng tự.
1.2.3. Nguyên nhân thực trạng
Qua điều tra giáo viên tiểu học chúng tôi nhận thấy, sở dĩ việc BDHSG

môn Tiếng Việt 5 còn nhiều hạn chế là do những nguyên nhân sau:
1.2.3.1. Cha có tài liệu hớng dẫn cụ thể công tác BDHSG nói chung
BDHSG môn Tiếng Việt 5 nói riêng
1.2.3.2. Nội dung bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên tiểu học mới chỉ
quan tâm đến việc bổ túc thêm một số kiến thức chuyên môn chứ cha chú ý
rèn kĩ năng BDHSG .
1.2.3.3 Thời gian dành cho giáo viên tự học, tự hoàn thiện tri thức để tổ
chức tốt hoạt động BDHSG còn quá ít.
1.2.3.4 Giáo viên cha đợc đào tạo cơ bản và chuyên sâu về kĩ năng
BDHSG
Tiểu kết chơng 1
BDHSG không phải là vấn đề hoàn toàn mới song vấn đề này luôn nhận đ-
ợc sự quan tâm của nhiều giáo viên, các chuyên gia, các nhà quản lí bởi đây là
vấn đề khó lại có vai trò quan trọng trong chiến lợc giáo dục, liên quan trực tiếp
tới công tác đào tạo nhân tài cho đất nớc. Tuy nhiên, xung quanh việc BDHSG
vẫn còn nhiều vấn đề phải bàn. Vì vậy, trong chơng 1 chúng tôi tập trung làm
rõ các vấn đề sau:
1. Trớc hết, đó là các khái niệm cơ bản có liên quan đến công tác BDHSG
làm cơ sở cho việc nghiên cứu và đề xuất các biện pháp BDHSG môn Tiếng Việt
lớp 5.
Chúng tôi sử dụng khái niệm Giỏi làm khái niệm cơ bản để tìm hiểu
khái niệm HSG nói chung và chỉ ra đặc điểm riêng của HSG môn Tiếng Việt.
Trên cơ sở khái niệm Bồi dỡng chúng tôi xây dựng các khái niệm:
BDHSG Tiếng Việt và Biện pháp BDHSG Tiếng Việt.
2. Hiện nay, việc BDHSG Tiếng Việt nói chung, Tiếng Việt 5 nói riêng
đang đặt ra một số vấn đề cần giải quyết sau:
- Đa số giáo viên tiểu học nhận thức còn cha đầy đủ và đúng đắn về khái
niệm BDHSG Tiếng Việt.
- Còn nhiều giáo viên cha thấy rõ đặc thù của việc BDHSG Tiếng Việt.
- Hiệu quả của công tác BDHSG Tiếng Việt 5 trong những năm qua còn

nhiều hạn chế bởi việc thực hiện các biện pháp BDHSG còn cha khoa học, cha
phù hợp với sự đổi mới của chơng trình, sách giáo khoa.
Những cơ sở lí luận và thực tiễn trên là tiền đề để chúng tôi đề xuất các
biện pháp BDHSG môn Tiếng Việt lớp 5.
11
12
Chơng 2
Một số biện pháp bồi dỡng học sinh giỏi
môn tiếng việt lớp 5
2.1. Một số yêu cầu cơ bản của Việc đề xuất các biện pháp
2.1.1. Các biện pháp đa ra phải đảm bảo mục tiêu dạy học, giáo dục tiếng Việt
Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp đa ra phải hớng vào mục tiêu dạy
học và giáo dục.
2.1.2. Các biện pháp đa ra phải có tính khả thi
Nguyên tắc này đồi hỏi các biện pháp đa raphải phù hợp nội dung, chơng
trình và phát huy đợc năng lực của học sinh.
2.1.3. Các biện pháp đa ra phải toàn diện, cân đối tác động đến cả ba mặt tạo
nên năng lực của từng học sinh trong đó có phát triển tri thức, kĩ năng và
phẩm chất.
2.1.4. Các biện pháp đa ra phải có tính hiệu quả
Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp đa ra phải đem lại hiệu quả, cải
thiện chất lợng BDHSG.
2.2. Một số biện pháp BDHSG môn Tiếng Việt lớp 5
2.2.1. Các biện pháp bồi dỡng làm sâu sắc nội dung dạy học môn Tiếng
Việt 5
2.2.1.1. Bồi dỡng hứng thú học tập của học sinh đối với môn Tiếng Việt 5
a. Vai trò của hứng thú trong hoạt động học tập
Học tập cũng nh làm việc muốn có hiệu quả thì phải có hứng thú, say mê.
Hứng thú học tập có vai trò rất lớn trong hoạt động học tập của học sinh,
làm tăng hiệu quả của quá trình nhận thức.

Đối với trẻ em, đặc biệt là học sinh tiểu học, hứng thú là động cơ mãnh
liệt thúc đẩy sự phát triển về nhiều mặt. Làm gì không có hứng thú các em
không thể tập trung sức lực và trí lực, không thể đạt kết quả mong muốn. Hứng
thú của trẻ xuất phát từ cuộc sống và trong hoạt động.
Hứng thú có vai trò quan trọng nh vậy nên điều quan trọng và quyết định
trớc hết trong việc bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt là khơi dậy và phát triển
hứng thú của học sinh đối với môn Tiếng Việt.
b. Bồi dỡng hứng thú học tập môn Tiếng Việt thông qua việc khai thác,
phát triển nội dung bài học.
Để bồi dỡng lòng ham thích, say mê môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu
học phải cho các em thấy đợc cái hay, cái đẹp của ngôn ngữ tiếng Việt.
Tiếng mẹ đẻ có vai trò cực kì quan trọng trong đời sống cộng đồng và
trong đời sống của mỗi ngời. Ngôn ngữ nói chung, tiếng Việt nói riêng là một
công cụ kì diệu có sức hấp dẫn con ngời từ thuở ấu thơ.
13
Hiện nay, ở các trờng tiểu học học sinh cha thật sự tìm đợc hứng thú khi
học môn Tiếng Việt. Một trong những nguyên nhân làm giảm hứng thú của học
sinh là trong nhiều bài học Tiếng việt chúng ta nặng về truyền thụ những quy
tắc khô khan bỏ qua nhiều điều bổ ích thú vị. Tiếng Việt là thứ ngôn ngữ tinh
tế và phong phú mà kinh nghiệm sống của các em còn ít ỏi nên cha thể sử dụng
nó một cách hiệu quả nhất. Vì thế, ngời giáo viên cần giúp các em khám phá ra
những điều kì diệu của tiếng mẹ đẻ.
Chẳng hạn, khi học về Từ đồng âm và Dùng từ đồng âm để chơi chữ
các em sẽ biết đợc cách chơi chữ độc đáo, hóm hỉnh mà ý tứ sâu xa của ngời
Việt. Vì thế, giáo viên nên đa thêm những câu nói, câu đố, chuyện vui có liên
qua đến cách dùng từ đồng âm để tạo hứng thú học tập cho học sinh.
Hoặc giáo viên kể cho các em nghe câu chuyện Cò nhà vạc đồng:
Ngoài ra, giáo viên có thể khai thác kinh nghiệm sử dụng tiếng Việt của
học sinh bằng cách cho học sinh nêu những câu nói có dùng hiện tợng đồng âm
để chơi chữ mà các em từng nghe, từng đọc.

Học về từ mợn, học sinh sẽ thấy trong tiếng Việt có một bộ phận khá lớn
từ ngữ đợc tiếp nhận từ các ngôn ngữ khác, nhất là từ gốc Hán. Đồng thời có thể
giáo dục các em lòng tự hào dân tộc: Việt Nam bị nớc ngoài đô hộ hàng nghìn
năm mà dân tộc Việt Nam vẫn không bị đồng hoá, tiếng Việt vẫn đợc tồn tại và
phát triển, vẫn giữ đợc bản sắc và tinh hoa của mình. Hiểu đợc ý nghĩa các yếu
tố gốc Hán và phơng thức cấu tạo từ gốc Hán để nâng cao kiến thức cho học
sinh. Học sinh sẽ thấy đợc không riêng gì tiếng Việt mà ngay cả yếu tố Hán
Việt cũng có hiện tợng đồng âm, đồng nghĩa
Hoặc vì sao đã có từ thuần Việt rồi còn tiếp nhận các từ Hán Việt tơng
ứng vào tiếng Việt, nh vợ và phu nhân, lệ và nớc mắt. khi nào thì nên dùng từ
thuần Việt khi nào dùng từ Hán Việt.
Trong quá trình dạy học giáo viên có thể kể cho học sinh những câu
chuyện liên quan thú vị về từ Hán Việt nh Tại sao trong ngày cới hoặc ngày tết
ngời ta thờng treo ngợc chữ phúc.
Nói đến bồi dỡng hứng thú cho học sinh đối với môn Tiếng Việt mà
không nói đến phong cách học thì quả là một thiếu sót rất lớn. Bớc vào lĩnh vực
này học sinh hiểu đợc cái hay, cái đẹp của tiếng Việt, nâng cao thẩm mĩ ngôn
ngữ lên một bớc, không những cảm thấy hay và đẹp mà còn biết vì sao lại hay,
lại đẹp. Những bài học ở các lớp trên của bậc phổ thông đem lại nhiều bổ ích và
hứng thú cho học sinh, nhng thiết nghĩ, không phải đến lúc ấy mới giảng về giá
trị tu từ của từ ngữ. Trái lại công việc này nên xuyên suốt cả trong một quá trình
nhiều năm từ tiểu học lên đến phổ thông trung học tùy theo trình độ từ thấp lên
cao. Ngay cả dấu chấm câu, cả cách viết hoa cũng có mặt tu từ của nó.
Giá trị tu từ học cũng rất phong phú trong lĩnh vực từ pháp và cú pháp mà
giáo viên có thể khai thác, chọn lọc để mang lại cho học sinh những giờ học về
các từ loại và về các loại câu thú vị về các loại đại từ nhân xng tiếng Việt.
14
Về ngôi, do số lợng đại từ nhân Chẳng hạn, khi dạy về đại từ, sách giáo
khoa Tiếng Việt 5, tập 1 đã định nghĩa: Đại từ là từ dùng để xng hô hay thay
thế danh từ, động từ, tính từ (hay cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong

câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.
Sách giáo khoa cũng đề cập đến đại từ xng hô: Đại từ xng hô là từ đợc
ngời nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ ngời khác khi giao tiếp: tôi, chúng tôi;
mày, chúng mày; nó, chúng nó . Sách giáo khoa cũng lu ý thêm: Khi xng hô
cần chú ý chọn từ cho lịch sự thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với ngời
nghe và ngời đợc nhắc tới.
Trên đây là một số định hớng về nội dung nhằm nâng cao hứng thú của
học sinh đối với môn Tiếng Việt. Trong quá trình dạy học Tiếng Việt giáo viên
cần chú ý khai thác những kiến thức liên quan đến bài học để làm phong phú
nội dung bài học đồng thời khơi dậy ở các em lòng ham thích, say mê học tập
môn Tiếng Việt.
2.2.1.2. Xây dựng hệ thống bài tập để nâng cao kiến thức và phát triển
kĩ năng sử dụng Tiếng Việt cho học sinh
a. Bài tập về từ
a
1
.

Bài tập Mở rộng vốn từ
Hệ thống bài tập này giúp học sinh sắp xếp vốn từ trong trí nhớ của mình
thành một trật tự nhất định để tích lũy nhanh và khi sử dụng thì huy động một
cách nhanh chóng, dễ dàng.
Dạng 1: Tìm những từ ngữ cùng chủ đề
Dạng 2: Tìm các từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ cho sẵn
Dạng 3: Tìm các từ có cùng yếu tố cấu tạo
Loại1: Tìm các từ có cùng yếu tố cấu tạo là từ thuần Việt
Loại 2: Tìm các từ có cùng yếu tố cấu tạo là từ Hán Việt
Dạng 4: Bài tập yêu cầu phân loại từ ngữ theo nhóm và đặt tên cho nhóm.
Dạng 5: Bài tập yêu cầu tìm từ lạc trong nhóm
Dạng 6: Nhận diện các đại từ, xác định ngôi của chúng

a
2
. Bài tập giải nghĩa từ ngữ
Dạng 1: Bài tập giải nghĩa từ bằng định nghĩa
Loại1: Cho sẵn từ yêu cầu học sinh lập nội dung ý nghĩa tơng ứng
Loại 2: Cho sẵn ý nghĩa của từ, ngữ yêu cầu học sinh tìm từ, ngữ mang
nghĩa ấy
Loại 3: Bài tập nối: vừa cho từ, ngữ vừa cho nội dung của từ ngữ đó yêu
cầu học sinh xác lập mối quan hệ.
Dạng 2: So sánh đối chiếu các từ đồng nghĩa hoặc các từ có cùng yếu
tố cấu tạo
Dạng 3: Giải nghĩa từ bằng ngữ cảnh.
a
3
.

Bài tập sử dụng từ
Dạng 1: Bài tập điền từ
Loại 1: Từ cần điền đợc cho sẵn
Loại 2: Học sinh phải tự tìm từ phù hợp để điền
15
Dạng 2: Bài tập yêu cầu học sinh thay thế từ ngữ đã cho bằng từ ngữ
khác phù hợp hơn
Dạng 3: Bài tập tạo ngữ tức là nắm khả năng kết hợp của từ
Dạng 4: Bài tập tạo câu
Dạng 5: Bài tập viết đoạn
Dạng 6: Bài tập yêu cầu học sinh chữa lỗi dùng từ sai
b Bài tập về câu
b
1

. Bài tập về cấu tạo câu và liên kết câu
b
1.1
Bài tập về cấu tạo câu
Dạng 1: Bài tập ôn luyện, kiểm tra khả năng nắm kiến thức về các kiểu
câu, các thành phần câu và khả năng phân tích các thành phần câu.
Dạng 2: Bài tập xây dựng cấu trúc
Loại 1: Hoàn thành câu theo gợi ý
Loại 2:Bài tập biến đổi cấu trúc
Loại 3: Bài tập sáng tạo
b
1.2
Bài tập liên kết các vế câu và liên kết câu
Dạng 1: Bài tập nhận diện các phép liên kết, các phơng tiện liên kết
câu và công dụng của chúng
Dạng 2: Bài tập vận dụng: điền từ, thay thế phép liên kết phù hợp
Dạng 3: Tạo lập câu, văn bản có sử dụng các phơng tiện, các phép liên
kết câu.
Dạng 4: Sửa lỗi dùng từ
b
2
. Bài tập về dấu câu
Lớp 5 chủ yếu ôn tập lại các dấu câu đã đợc học vì thế nội dung các bài
tập về dấu câu cũng cần đợc xây dựng để luyện tập tổng hợp. Có thể xây dựng
các bài tập tổng hợp về dấu câu nh sau:
Xây dựng hệ thống bài tập nâng cao kiến thức và phát triển kĩ năng sử
dụng tiếng Việt cho học sinh giỏi là việc làm cần thiết, phù hợp quan điểm dạy
16
Hệ thống bài tập luyện
tập tổng hợp về dấu câu

Phân
tích tác
dụng
của
dấu
câu
Điền
dấu câu
thích
hợp vào
đoạn lời
Sửa
lỗi sử
dụng
dấu
câu
Thay
thế dấu
câu
khác
cho
đoạn lời
Tìm các
ph ơng án
điền dấu
câu khác
nhau cho
đoạn lời
Sử
dụng

dấu
câu
theo
yêu
cầu
học tăng cờng thực hành, giảm lí thuyết. Tuy nhiên, không có hệ thống bài tập
nào có thể áp dụng cho mọi đối tợng học sinh giỏi. Vì thế, trong quá trình
BDHSG giáo viên cần căn cứ vào đặc điểm riêng của học sinh lớp mình để có
thể tăng cờng các bài tập dạng này, giảm các bài tập dạng khác để có thể phát
huy tối đa năng lực của từng học sinh.
2.2.2. Biện pháp bồi dỡng đổi mới nội dung và hình thức tổ chức dạy học: Tổ
chức giờ học phân hoá môn Tiếng Việt 5 theo nhịp độ lĩnh hội của học sinh
Dạy học phân hoá là quá trình tổ chức hoạt động dạy học cho phù hợp
nhịp độ, trình độ nhận thức của từng đối tợng học sinh trong đó đặc biệt chú ý
đến các thao tác và kỹ thuật dạy học nhằm đạt đợc mục đích dạy học chung.
a. Yêu cầu của giờ của giờ học phân hóa theo nhịp độ lĩnh hội của học sinh
a
1
. Đảm bảo tính toàn vẹn của giờ học với từng học sinh
a
2
. Đảm bảo tính mềm dẻo
a
3
. Đảm bảo tính liên tục
b. Chuẩn bị giờ học phân hoá theo nhịp độ lĩnh hội của học sinh
b
1
. Nghiên cứu và phân loại đối tợng phù hợp từng nhịp lĩnh hội
b

2
. Nghiên cứu nội dung dạy học
c. Thực hiện giờ học phân hóa môn Tiếng Việt theo nhịp lĩnh hội
c
1
. Tổ chức những pha phân hoá trên lớp
Đây là biện pháp hiệu quả để bồi dỡng học sinh giỏi khi dạy học đồng
loạt mà không làm ảnh hởng đến nhịp lĩnh hội của các đối tợng khác.
ở những pha này, giáo viên giao cho học sinh những nhiệm vụ phân
hoá (thờng thể hiện thành những bài tập phân hoá) do giáo viên thiết kế.
Có thể xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập phân hóa theo mẫu sau:
TT
Nội dung
câu hỏi
Mục
đích
Đối t-
ợng
Hình thức
câu hỏi
Thời
gian
Loại câu
hỏi
1
2

c
2
. Đối xử cá biệt trong những pha dạy học đồng loạt

c
3
. Phân hóa bài tập về nhà
Trên đây là một số định hớng ban đầu để bồi dỡng học sinh giỏi môn
Tiếng Việt 5 thông qua việc tổ chức dạy học phân hóa theo nhịp lĩnh hội của
học sinh. Trong quá trình bồi dỡng học sinh giỏi giáo viên sẽ hoàn thiện dần
biện pháp này giúp cho việc bồi dỡng học sinh giỏi không còn là vấn đề cần đợc
đối xử cá biệt nữa.
2.2.3. Biện pháp giúp học sinh tự học
a. Khái niệm tự học?
17
Thế nào là tự học?
Tự học là quá trình tự giác, tích cực độc lập chiếm lĩnh tri thức và kinh
nghiệm lịch sử xã hội, hình thành kĩ năng, kĩ xảo hoàn thiện nhân cách và tự
huy động các chức năng tâm lí, trí tuệ, tự tiến hành hoạt động nhận thức nhằm
đạt đợc mục đích đã định. Tự học chính là quá trình kết hợp học với hành ở mức
độ cao, có tổng hợp.
b. Tầm quan trọng của tự học
Chúng ta đang sống trong một thời đại mà tri thức nhân loại tăng lên rất
nhanh, xã hội loài ngời, vì vậy, đang có những sự biến đổi cực kì sâu sắc, toàn
diện với tốc độ cao đòi hỏi mỗi ngời phải thờng xuyên nâng cao trình độ, năng
lực thích ứng với những biến đổi ấy. Khả năng thích ứng ấy có đợc hay không
phụ thuộc vào khả năng tự học, tự bồi dỡng kịp thời của mỗi ngời, bởi kiến thức
thu đợc trong nhà trờng rất nhanh chóng bị lạc hậu.
c. Điều kiện để tự học hiệu quả
c
1
. Giáo dục học sinh tinh thần dựa vào sức mình là chính, tự nguyện, tự
giác trong học tập
c

2
. Bảo đảm cho các em khi học ở nhà phải nghiêm túc, coi trọng giờ giấc,
học đúng giờ, đủ giờ.
d. Tiến trình tổ chức hoạt động tự học môn Tiếng Việt 5 cho đối tợng học
sinh giỏi.
Đối với học sinh giỏi giáo viên yêu cầu mỗi em phải có một quyển sổ để
ghi chép những điều tự học. Việc đọc các sách tham khảo là yêu cầu cần thiết
đối với học sinh giỏi nhng vì có rất nhiều loại sách khác nhau mà đôi khi nội
dung có sự chồng chéo, trùng nhau nên giáo viên có thể hớng dẫn học sinh tìm
các sách phù hợp nh Bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt 5, Bài tập trắc nghiệm
Tiếng Việt 5, Bài tập nâng cao từ và câu lớp 5
d
1
. Tổ chức hoạt động giải quyết vấn đề
Giải quyết vấn đề, ở mức độ học sinh tiểu học, là giải các bài tập cho sẵn.
* Học sinh giải quyết vấn đề có sự hớng dẫn của giáo viên
B ơc 1: Làm việc cá nhân:
B ớc2: Hợp tác với bạn.
B ớc 3: Hợp tác với thầy, học thầy - Tự kiểm tra, tự điều chỉnh
* Học sinh tự giải quyết vấn đề một cách độc lập.
B ớc 1: Làm việc cá nhân:
B ớc 2: Làm việc với tài liệu tham khảo.
B ớc 3: Tự tổng hợp, chốt lại vấn đề.
d
2
. Tổ chức hoạt động tập phát hiện vấn đề và đề xuất ph ơng hớng giải
quyết.
Đối với học sinh giỏi phát hiện vấn đề cũng quan trọng không kém giải
quyết vấn đề. Là học sinh giỏi cuối bậc tiểu học, giáo viên cần chú ý rèn cho
học sinh kĩ năng tự ra lấy một số đầu đề bài tập. Tuy nhiên, việc tự ra đề (phát

18
hiện vấn đề) là việc làm khó nên phải rèn luyện từ từ. Lúc đầu, học sinh có thể
dựa vào các bài tập ở các tài liệu tham khảo để ra các bài tập tơng tự cho mình.
Khi học sinh đã quen dần với việc tự ra đề và hiểu đợc cách ra đề các em
có thể tự ra cho mình các bài tập khó hơn. Muốn làm đợc nh vậy, giáo viên cần
có sự định hớng ngay trong quá trình bồi dỡng. Mỗi loại bài học cần có một hệ
thống bài tập cụ thể.
Sau khi làm xong các bài tập, ứng với mỗi loại học sinh có thể tự ra các
thêm nhiều bài tập khác, tự giải sau đó giáo viên kiểm tra và nhận xét.
d
3
. Tổ chức hoạt động thu thập và xử lí thông tin làm t liệu học tập
Tự học giúp ngời học hoàn thiện bản thân mình một cách hiệu quả và
vững chắc nhất. Vì thế, trong quá trình bồi dỡng học sinh giỏi, giáo viên cần
chú ý rèn cho các em phơng pháp tự học hiệu quả đồng thời luôn theo sát các
em để hỗ trợ lúc cần thiết có nh thế mới phát huy đợc năng lực của của mỗi ngời
và nâng cao chất lợng học sinh giỏi.
Tiểu kết chơng 2
Trên cơ sở lí luận và thực tiễn đã tìm hiểu ở chơng1, chúng tôi đề xuất
một số biện pháp BDHSG môn Tiếng Việt lớp 5, bao gồm:
- Các biện pháp bồi dỡng làm sâu sắc nội dung dạy học: Bồi dỡng hứng
thú học tập của học sinh đối với môn Tiếng Việt 5; xây dựng hệ thống bài tập để
năng cao kiến thức và phát triển kĩ năng tiếng Việt cho học sinh;
- Biện pháp đổi mới nội dung và hình thức tổ chức dạy học: tổ chức giờ
học phân hóa môn Tiếng Việt 5 theo nhịp độ lĩnh hội của học sinh.
- Biện pháp giúp học sinh tự học.
Trong mỗi biện pháp chúng tôi làm rõ cơ sở của việc đề xuất biện pháp và
cách thức thực hiện biện pháp đó. Trong quá trình BDHSG, ngời giáo viên cần
căn cứ vào tình hình thực tế của lớp mình phụ trách để sử dụng các biện pháp
trên một cách linh hoạt thì chất lợng và hiệu quả công tác BDHSG mới thực sự

đợc nâng cao.
19
Chơng 3
Thực nghiệm s phạm
Các biện pháp mà chúng tôi đề xuất trong chơng 2 cần đợc tiến hành
trong suốt quá trình dạy học để cho kết quả tốt nhất. Tuy nhiên, trong khuôn
khổ đề tài chúng tôi không có điều kiện thực nghiệm hết tất cả các biện pháp
đó. Vì thế, chúng tôi chọ biện pháp Tổ chức giờ học phân hoá môn Tiếng Việt 5
theo nhịp độ lĩnh hội của học sinh để tiến hành thực nghiệm. Chúng tôi sẽ tiến
hành thực nghiệm tất cả các biện pháp một cách đồng bộ trong suốt năm học và
đánh giá kết quả vào cuối năm.
3.1. Mục đích thực nghiệm
- Nghiên cứu hiệu quả của việc áp dụng các biện pháp BDHSG đã đề xuất
vào quá trình BDHSG môn Tiếng Việt lớp 5
- Đối chiếu kết quả BDHSG ở các lớp thực nghiệm với kết qủa BDHSG ở
các lớp đối chứng. Phân tích điểm tơng đồng và khác biệt giữa các kết quả trên
để đánh giá khả năng áp dụng các biện pháp BDHSG đẽ đề xuất vào thực tiễn
BDHSG hiện nay và những năm tiếp theo.
Kết quả thực nghiệm sẽ giúp chúng tôi có thêm cơ sở để khẳng định tính
khả thi của đề tài nghiên cứu.
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm
3.2.1. Phân loại đối tợng
Tiến hành phân loại học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng thành 3
nhóm đối tợng: khá-giỏi, trung bình, yếu-kém.
3.2.2. Biên soạn tài liệu
- Biên soạn hệ thống bài tập dành riêng cho từng loại đối tợng.
- Biên soạn giáo án cho các bài soạn để giáo viên có cơ sở thực hiện.
- Biên soạn những đề kiểm tra để đánh giá khả năng lĩnh hội của học sinh
trớc và sau khi tổ chức dayh học thực nghiệm.
3.2.3. Tổ chức theo dõi việc dạy học thực nghiệm (DHTN)

3.2.4. Tập hợp, phân tích, xử lí kết quả DHTN để rút ra những kết luận
về hiệu quả của việc sử dụng biện pháp Tổ chức giờ học phân hoá môn Tiếng
Việt 5 theo nhịp độ lĩnh hội của học sinh vào quá trình BDHSG môn Tiếng
Việt lớp 5.
3.3. Nội dung thực nghiệm
Chúng tôi tiến hành dạy học thực nghiệm 3 bài trong SGK Tiếng Việt 5 là
các bài sau:
- Từ đồng nghĩa (Tiếng Việt 5 - tập 1)
- Từ đồng âm (Tiếng Việt 5 - Tập 1)
- Đại từ xng hô (Tiếng Việt 5 - Tập 1)
20
Để thu đợc những số liệu đáng tin cậy chúng tôi lựa chọn học sinh tiểu
học ở các trờng thành phố, nông thôn và vùng núi làm đối tợng thực nghiệm.
Trình độ ban đầu ở các lớp thực nghiệm và đối chứng nói chung là nh nhau.
3.4. Quy trình thực nghiệm và các tiêu chí đánh giá kết quả
thực nghiệm
3.4.1. Quy trình thực nghiệm
Để đảm bảo kết quả thực nghiệm đúng với mục đích, đúng với phơng
pháp đề ra, chúng tôi tiến hành thực nghiệm theo quy trình sau:
- Soạn giáo án.
- Triển khai DHTN theo giáo án đã biên soạn.
- Xử lí kết quả kiểm tra về mặt định lợng và định tính nhằm so sánh kết
quả của hai phơng pháp dạy học ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Từ đó rút
ra kết luận về hiệu quả của việc áp dụng biện pháp Tổ chức giờ học phân hoá
môn Tiếng Việt 5 theo nhịp độ lĩnh hội của học sinh vào quá trình BDHSG môn
Tiếng Việt lớp 5.
3.4.2. Các tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm
a. Tiêu chí đánh giá về mặt định lợng
Căn cứ vào nội dung DHTN chúng tôi đánh giá kết quả lĩnh hội tri thức
của từng nhóm đối tợng học sinh bằng điểm số:

- Điểm giỏi: 9-10 điểm
- Điểm khá: 8-9 điểm
- Điểm TB: 5-6 điểm
- Điểm kém: 0-4 điểm
b. Tiêu chí đánh giá về mặt định tính
Căn cứ vào mức độ hứng thú học tập của học sinh ở các lớp thực nghiệm
và đối chứng chúng tôi đa ra bốn mức độ đánh giá: rất thích, thích, bình thờng,
không thích.
3.5. Thực hiện việc DHTN
Chúng tôi tiến hành DHTN các bài đã nêu trên tất cả các lớp. Thời gian
tiến hành thực nghiệm: học kì 1 năm học 2007-2008.
3.6. Kết quả DHTN và phân tích kết quả DHTN
3.6.1. Kết quả lĩnh hội tri thức của học sinh
3.6.2. Mức độ hứng thú học tập của học sinh
3.6.2. Mức độ hứng thú học tập của học sinh
3.7. Những kết luận rút ra từ dạy học thực nghiệm
- Kết quả học tập của học sinh các lớp TN nói chung cao hơn hẳn các lớp ĐC.
- Trong giờ học, học sinh các lớp TN tích cực, chủ động hoạt động, học
tập sôi nổi, hứng thú hơn các lớp ĐC.
21
- Giáo viên vừa có thể quan tâm việc học tập chung của cả lớp vừa có thời
gian bồi dỡng riêng cho HSG.
Kết quả TN có thể coi là một căn cứ quan trọng để giúp chúng tôi khẳng
định tính khả thi của việc áp dụng biện pháp Tổ chức giờ học phân hoá môn
Tiếng Việt 5 theo nhịp độ lĩnh hội của học sinh vào quá trình BDHSG môn
Tiếng Việt 5.
22
Kết luận
1. Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

- Bồi dỡng học sinh giỏi là đóng vai trò quan trọng trong việc tuực hịên
chiến lợc giáo dục: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dõng nhân tài.
Vì thế, từ trớc tới nay, đây là vấn đề luôn nhận đợc nhiều sự quan tâm của các
nhà chuyên gia, các giáo viên, các nhà quản lí. Tuy nhiên, công tác BDHSG nói
chung, ở tiểu học nói riêng vấn còn nhiều vấn đề cụ thể cha đợc giải quyết.
- Nghiên cứu đề tài chúng tôi tập trung làm rõ các khái niệm cơ bản có
liên quan: khái niệm Giỏi, Học sinh giỏi, Bồi dỡng học sinh giỏi Đồng
thời, chúng tôi tìm hiểu thực tiễn công BDHSG môn Tiếng Việt ở tiểu học nói
chung, lớp 5 nói riêng làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp BDHSG môn
Tiếng Việt lớp 5.
- Từ việc nghiên cứu lí luận và thực tiễn cũng nh căn cứ vào mục tiêu, nội
dung chơng trình dạy học môn Tiếng Việt 5, chúng tôi xây dựng các biện pháp
BDHSG môn Tiếng Việt lớp 5 để góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả công
tác bồi dỡng học sinh giỏi.
- Kết quả thực nghiệm biện pháp Tổ chức giờ học phân hóa môn Tiếng
Việt 5 theo nhịp độ lĩnh hội của học sinh đã khẳng định tính đúng đắn, tính
khả thi của biện pháp chúng tôi đề xuất. ở các lớp thực nghiệm, giáo viên vừa
có thời gian bồi dỡng riêng cho học sinh giỏi lại vừa có thể quan tâm tới toàn
thể học sinh trong lớp. Chất lợng dạy học và BDHSG ở các lớp DHDHT đợc
nâng cao rõ rệt. Học sinh học tập chủ động và hứng thú. Kết quả thực nghiệm
đã thực hiện đợc mục đích nghiên cứu và giả thuyết khoa học đề ra.
2. Những đề xuất
Sau khi hoàn thành công trình nghiên cứu, chúng tôi có một số đề xuất sau:
- Việc đào tạo giáo viên tiểu học ở các trờng s phạm cần chú trọng rèn
luyện cho sinh viên kĩ năng BDHSG để khi ra trờng họ có cơ sở ban đầu đảm
bảo thành công trong công tác BDHSG.
- Hàng năm, các Sở, phòng, ban cần có các đợt tập huấn dành riêng cho
giáo viên tiếp BDHSG.
- Giới thiệu trên phạm vi rộng những kết quả nghiên cứu của luận văn để
góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả công tác BDHSG môn Tiếng Việt 5 nói

riêng, ở tiểu học nói chung.
BDHSG là một vấn đề khó nên những kết quả mà luận văn thu đợc mới
chỉ là bớc đầu của chúng tôi. Đề tài luận văn cần đợc nghiên cứu một cách công
phu và lâu dài trong suốt quá trình BDHSG để đề xuất đợc những biện pháp bồi
dỡng phù hợp và khoa học hơn.
23
24
Luận văn đợc hoàn thành tại Trờng Đại học Vinh
Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. NGUYễN gia cầu
Phản biện 1: .
Phản biện 2: .
Luận văn đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ
Chuyên ngành: Giáo dục học (Cấp tiểu học)
Họp tại Trờng Đại học Vinh
vào hồi giờ ngày tháng năm 2008
Có thể tìm hiểu luận văn tại Th viện Trờng Đại học Vinh
Các công trình khoa học đã công bố
liên quan đến đề tài
1. Nguyễn Thúy Hằng (2007), Rèn kỹ năng lập kế hoạch bài học để bồi dỡng
học sinh lớp 5 năng khiếu các kiến thức và kỹ năng sử dụng từ và câu, Tạp
chí Giáo dục, số 163.
2. Nguyễn Thúy Hằng (2007), Tổ chức giờ học phân hóa theo nhịp độ lĩnh
hội - một biện pháp hiệu quả để bồi dỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp
5, Tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, khoa Giáo dục Tiểu học, trờng Đại học
Vinh, tháng 12.
25

×