Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

bài giảng sinh học 12 bài 27. quá trình hình thành quần thể thích nghi .

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 17 trang )

Chào mừng
Lớp 12A
Kiểm tra bài cũ: Trình bày vai trò của đột biến, chọn
lọc tự nhiên theo thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại?
Ti t 29 – Bài ế
27
Ti t 29 – bài 27: Quá trình hình thành qu n th thích nghiế ầ ể
I. Khái ni m đ c đi m thích nghiệ ặ ể
- Một số ví dụ về đặc điểm thích nghi của sinh vật
B queọ
T c kèắ
Ti t 29 – bài 27: Quá trình hình thành qu n th thích nghiế ầ ể
I. Khái ni m đ c đi m thích nghiệ ặ ể
- Một số ví dụ về đặc điểm thích nghi của sinh vật
B láọ
Ti t 29 – bài 27: Quá trình hình thành qu n th thích nghiế ầ ể
I. Khái ni m đ c đi m thích nghiệ ặ ể
- M t s ví d v đ c đi m thích nghi c a sinh v tộ ố ụ ề ặ ể ủ ậ
Nấm
độc
Ti t 29 – bài 27: Quá trình hình thành qu n th thích nghiế ầ ể
I. Khái ni m đ c đi m thích nghiệ ặ ể
V y đ c đi m ậ ặ ể
thích nghi c a sinh ủ
v t là gì?ậ
Đặc điểm thích nghi ở sinh vật là tổng hợp nhiều đặc
điểm riêng rẽ ở sinh vật giúp chúng sống sót tốt hơn.
Ti t 29 – bài 27: Quá trình hình thành qu n th thích nghiế ầ ể
- Các dạng đặc điểm thích nghi ở sinh vật
+ Màu sắc, hình dáng nguỵ trang: màu sắc hình dạng hoà lẫn
vào môi trường sống


+ Màu sắc báo hiệu: Thường đối với loài có chất độc với kẻ thù
+ Màu sắc, hình dạng bắt chước: Bắt chước màu sắc hình dạng
của những loài có nọc độc
Ti t 29 – bài 27: Quá trình hình thành qu n th thích nghiế ầ ể
?
Quan sát hình 27.1 SGK, hãy nhận xét về đặc điểm
hình thái của sâu sồi mùa xuân, mùa hè?
- Các kiểu thích nghi
Thích nghi kiểu hình Thích nghi kiểu gen
Gồm 2 kiểu: Thích nghi kiểu hình, thích nghi kiểu gen
- Biến đổi kiểu hình không
biến đổi kiểu gen( thường
biến)
- Kiểu gen quy định kiểu
hình thích nghi
- Không bẩm sinh, không di
truyền
- Bẩm sinh, di truyền
Ti t 29 – bài 27: Quá trình hình thành qu n th thích nghiế ầ ể
II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi
- Ví dụ: Khả năng kháng thuốc penixilin ở vi khuẩn tụ cầu vàng
gây bệnh ở người
Đột biến gen làm thay đổi cấu
trúc thành TB vi khuẩn
Thuốc không
bám vào TB
Kháng
thuốc
Giải thích:

-Gen kháng thuốc lan truyền trong quần thể TB mẹ TB con, TB
này TB khác qua biến nạp, tải nạp (ở động vật, thực vật là giao
phối, sinh sản)
Số lượng cá thể mang gen kháng thuốc tăng
- Sử dụng thuốc trong thời gian dài CLTN loại thải các cá thể không
mang gen kháng thuốc
Quần thể tụ cầu vàng kháng penixilin
Ti t 29 – bài 27: Quá trình hình thành qu n th thích nghiế ầ ể
Quá trình hình thành
quần thể thích nghi chịu
sự chi phối của các yếu
tố nào?
- Quá trình hình thành quần thể thích nghi chịu sự chi phối của
3 yếu tố: Đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên(Quá trình
phát sinh và tích luỹ các gen đột biến; Tốc độ sinh sản của
loài;Áp lực của chọn lọc tự nhiên
- Đột biến, giao phối tạo ra nguồn nguyên liệu cho CLTN
-
CLTN sàng lọc làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích
nghi, tăng cường mức độ thích nghi bằng cách tích luỹ các alen
quy định kiểu hình thích nghi
Kết luận: Quá trình hình thành quần thể thích nghi là quá trình
tích luỹ các alen cùng tham gia quy định kiểu hình thích nghi.
- Trong quần thể thích nghi, số lượng cá thể mang KG thích nghi
tăng và hoàn thiện khả năng thích nghi của cá thể qua các thế hệ
Ti t 29 – bài 27: Quá trình hình thành qu n th thích nghiế ầ ể
2. Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình
thành quần thể thích nghi
Thí nghiệm ở loài bướm công nghiệp nước Anh
Vấn đề Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2

Đối tượng
Cách tiến
hành
Kết quả
500 con bướm đen
Thả bướm đen vào khu
rừng bạch dương không
bị ô nhiếm( có màu
trắng)
Sau 1 TG bắt lại, giải
phẫu chim ở trong vùng
Số lượng bướm đen ít hơn
hẳn bướm trắng
500 con bướm trắng
Thả bướm trắng vàơ khu
rừng bạch dương có màu
đen(do bị ô nhiễm bụi than)
Sau 1 TG bắt lại, giải
phẫu chim ở trong vùng
Số lượng bướm trẳng ít
hơn hẳn bướm đen
Ti t 29 – bài 27: Quá trình hình thành qu n th thích nghiế ầ ể
Kết luận: CLTN có vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có
KG quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra kiểu gen
thích nghi
Từ ví dụ trên hãy cho
biết vai trò của chọn
lọc tự nhiên trong 2
thí nghiệm?
Ti t 29 – bài 27: Quá trình hình thành qu n th thích nghiế ầ ể

III. Sự hợp lý tương đối của các đặc điểm thích nghi
- Ví dụ
- Kết luận:Các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính chất tương
đối vì:
-
Chọn lọc tự nhiên duy trì một kiểu hình dung hoà với nhiều đặc
điểm khác nhau
-
Mỗi đặc điểm thích nghi là 1 sản phẩm của chọn lọc tự nhiên
trong hoàn cảnh nhất định, khi hoàn cảnh sống thay đổi thì giá trị
thích nghi thay đổi.
-
Ngay trong hoàn cảnh sống ổn định thì đột biến, biến dị tổ hợp
không ngừng phát sinh, chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động,
đặc điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện.
Ti t 29 – bài 27: Quá trình hình thành qu n th thích nghiế ầ ể
Tổng kết nội dung bài học
-
Đặc điểm thích nghi ở sinh vật là tổng hợp nhiều đặc
điểm riêng rẽ ở sinh vật giúp chúng sống sót tốt hơn.
-
Quá trình hình thành quần thể thích nghi chịu sự chi
phối của 3 yếu tố: Đột biến, giao phối và chọn lọc tự
nhiên (Phụ thuộc vào khả năng phát sinh và tích luỹ
biến dị của loài, tốc độ sinh sản của loài, áp lực của
CLTN)
-
CLTN có vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có
KG quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra
kiểu gen thích nghi

-
Đặc điểm thích nghi mang tính chất tương đối
Ti t 29 – bài 27: Quá trình hình thành qu n th thích nghiế ầ ể
Củng cố
Hiện nay xuất hiện
nhiều và nhanh chủng
sinh vật kháng thuốc gây
bệnh cho con người và
vật nuôi cây trồng, hãy
giải thích tại sao
Vì con người sử dụng bừa bãi các chất hoá học, thuốc…, thải ra
môi trường hoá chất , gây đột biến nhiều loài sinh vật, các vi
khuẩn có hệ gen đơn giản dễ bị đột biến tạo thành chủng mới, vi
khuẩn có tốc độ sinh sản nhanh
Hãy giải thích tại sao khi
sử dụng thuốc trong điều
trị bệnh phải tuyệt đối
tuân thủ về thời gian, liều
lương, và kết hợp nhiều
loại thuốc?
Hãy đưa ra giả
thuyết giải thích
quá trình hình
thành quần thể
kháng lại một loài
côn trùng từ 1
quần thể ban đầu

×