Trường
Trường
:Đại Học Tây Đô
:Đại Học Tây Đô
Khoa:Kinh tế_QTKD
Khoa:Kinh tế_QTKD
Bài Báo Cáo
Bài Báo Cáo
Môn:Tiền tệ ngân hàng
Môn:Tiền tệ ngân hàng
Giảng viên:Nguyễn Đình Khôi
Giảng viên:Nguyễn Đình Khôi
Chuyên đề:Cuộc khủng hoảng tài chính
Chuyên đề:Cuộc khủng hoảng tài chính
tiền tệ
tiền tệ
1
2
Danh sách nhóm 8
Danh sách nhóm 8
1.Nguyễn Văn Nghĩ(nhóm trưởng)
1.Nguyễn Văn Nghĩ(nhóm trưởng)
2.Phan Văn Tỏ
2.Phan Văn Tỏ
3.Ngô Phương Thảo
3.Ngô Phương Thảo
4.Trần Lê Cẩm Nhung
4.Trần Lê Cẩm Nhung
5.Nguyễn Thị Kim Thủy
5.Nguyễn Thị Kim Thủy
6.Ngô Ngọc Sơn
6.Ngô Ngọc Sơn
7.Lê Khôi
7.Lê Khôi
8.Vương Hồng Thái
8.Vương Hồng Thái
9.Nguyễn Văn Nhân
9.Nguyễn Văn Nhân
10.Trần Hoàng Hiếu
10.Trần Hoàng Hiếu
11.Phạm Khắc Duy
11.Phạm Khắc Duy
12.Nguyễn Cẩm Loan
12.Nguyễn Cẩm Loan
13.Lê Minh Nhựt
13.Lê Minh Nhựt
14.Triệu Tấn Tài
14.Triệu Tấn Tài
15.Nguyễn Minh Nhí
15.Nguyễn Minh Nhí
16.Phạm Ngọc Lợi
16.Phạm Ngọc Lợi
3
Những nội dung chính
Những nội dung chính
I.Những vấn đề chung về cuộc khủng hoảng tài chính
I.Những vấn đề chung về cuộc khủng hoảng tài chính
tiền tệ.
tiền tệ.
II.Sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền
II.Sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền
tệ.
tệ.
III.Những bài học kinh nghiệm đối với hệ thống tài
III.Những bài học kinh nghiệm đối với hệ thống tài
chính ngân hàng Việt Nam.
chính ngân hàng Việt Nam.
4
I.Những vấn đề chung về cuộc
I.Những vấn đề chung về cuộc
khủng hoảng tài chính tiền tệ
khủng hoảng tài chính tiền tệ
1.Khái niệm
1.Khái niệm
Khủng hoảng tài chính tiền tệ là sự đổ vỡ trầm trọng các
Khủng hoảng tài chính tiền tệ là sự đổ vỡ trầm trọng các
bộ phận của thị trường tài chính tiền tệ, kéo theo sự
bộ phận của thị trường tài chính tiền tệ, kéo theo sự
vỡ nợ của hàng loạt ngân hàng và tổ chức tài chính do
vỡ nợ của hàng loạt ngân hàng và tổ chức tài chính do
sự sụt giảm nhanh chóng về giá tài sản mà kết quả
sự sụt giảm nhanh chóng về giá tài sản mà kết quả
cuối cùng của nó là sự đông cứng và bất lực của thị
cuối cùng của nó là sự đông cứng và bất lực của thị
trường tài chính và sự sụt giảm nghiêm trọng các hoạt
trường tài chính và sự sụt giảm nghiêm trọng các hoạt
động kinh tế.
động kinh tế.
5
I.Những vấn đề chung về khủng
I.Những vấn đề chung về khủng
hoảng tài chính tiền tệ(tt)
hoảng tài chính tiền tệ(tt)
2.Ví dụ
2.Ví dụ
:
:
Có thể điểm qua các cuộc khủng hoản tài chính tiền tệ lớn trong
Có thể điểm qua các cuộc khủng hoản tài chính tiền tệ lớn trong
thời gian qua
thời gian qua
Trước hết đó là khủng hoản tiền tệ gắn liền với cuộc đại suy
Trước hết đó là khủng hoản tiền tệ gắn liền với cuộc đại suy
thoái kinh tế thế giới 1929-1933
thoái kinh tế thế giới 1929-1933
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ quốc tế 1967 với sự phá
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ quốc tế 1967 với sự phá
giá của đồng Bảng Anh 14%
giá của đồng Bảng Anh 14%
Cuộc khủng hoảng USD và sự suy đổ của hệ thống Bretton
Cuộc khủng hoảng USD và sự suy đổ của hệ thống Bretton
Woods năm 1971
Woods năm 1971
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Mexico với sự ảnh hưởng
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Mexico với sự ảnh hưởng
rộng lớn và rất nghiêm trọng đến các nước châu Mỹ La Tinh
rộng lớn và rất nghiêm trọng đến các nước châu Mỹ La Tinh
năm 1994.
năm 1994.
Cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008
Cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008
6
3.Đặc điểm
3.Đặc điểm
Biểu hiện tập trung của khủng hoảng tài chính tiền tệ
Biểu hiện tập trung của khủng hoảng tài chính tiền tệ
tùy theo mức độ và phạm vi của nó, được thể hiện
tùy theo mức độ và phạm vi của nó, được thể hiện
qua các điểm sau:
qua các điểm sau:
Sự giảm giá dây chuyền của các đồng tiền.
Sự giảm giá dây chuyền của các đồng tiền.
Tỷ giá hối đoái tăng đột biến và dây chuyền
Tỷ giá hối đoái tăng đột biến và dây chuyền
Lãi suất tín dụng gia tăng: lãi suất tăng kéo theo cầu
Lãi suất tín dụng gia tăng: lãi suất tăng kéo theo cầu
tiền tệ, cầu tín dụng sụt giảm làm cho hoạt động sản
tiền tệ, cầu tín dụng sụt giảm làm cho hoạt động sản
xuất kinh doanh bị suy giảm.
xuất kinh doanh bị suy giảm.
Hệ thống ngân hàng bị tê liệt (hoản loạn ngân hàng)
Hệ thống ngân hàng bị tê liệt (hoản loạn ngân hàng)
Thị trường cổ phiếu sụt giá nhanh chóng
Thị trường cổ phiếu sụt giá nhanh chóng
Các hoạt động kinh tế bị suy giảm
Các hoạt động kinh tế bị suy giảm
7
4.Diễn biến của cuộc khủng hoảng TCTT
4.Diễn biến của cuộc khủng hoảng TCTT
Châu Á
Châu Á
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đã xảy ra và như bao cuộc
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đã xảy ra và như bao cuộc
khủng hoảng
khủng hoảng
khác nó đã làm rung chuyển thị trường tài chính
khác nó đã làm rung chuyển thị trường tài chính
tiền tệ khu vực Châu Á,và còn có nguy cơ lan rộng ra các khu
tiền tệ khu vực Châu Á,và còn có nguy cơ lan rộng ra các khu
vực khác trên thế giới.
vực khác trên thế giới.
Tiêu biểu là các cuộc khủng hoảng
Tiêu biểu là các cuộc khủng hoảng
Thái Lan
Thái Lan
Philippine
Philippine
Indonesia
Indonesia
Malaysia
Malaysia
Singapore
Singapore
Hàn Quốc
Hàn Quốc
Nhật Bản
Nhật Bản
Khi bị khủng hoảng hầu hết các nước đều phải bỏ ra một lượng
Khi bị khủng hoảng hầu hết các nước đều phải bỏ ra một lượng
ngoại tệ đề can thiệp hỗ trợ trực tiếp vào thị trường hối đoái,
ngoại tệ đề can thiệp hỗ trợ trực tiếp vào thị trường hối đoái,
nới lỏng biên độ giao dịch cho tỷ giá USD và đồng bản tệ, hoặc
nới lỏng biên độ giao dịch cho tỷ giá USD và đồng bản tệ, hoặc
phải thả nổi đồng tiền…
phải thả nổi đồng tiền…
8
STT
STT
Tên nước
Tên nước
Tỷ giá USD/Bản tệ
Tỷ giá USD/Bản tệ
Chỉ số giá chứng khoán
Chỉ số giá chứng khoán
Đầu
Đầu
năm
năm
1997
1997
Đầu
Đầu
năm
năm
1998
1998
Tỷ lệ
Tỷ lệ
mất giá
mất giá
Đầu
Đầu
năm
năm
1997
1997
Đầu
Đầu
năm
năm
1998
1998
Tỷ lệ
Tỷ lệ
sụt
sụt
giảm
giảm
1
1
Thái Lan
Thái Lan
25,63
25,63
53,55
53,55
109%
109%
831,57
831,57
349,67
349,67
-60%
-60%
2
2
Malaysia
Malaysia
2,528
2,528
4,625
4,625
83%
83%
1,237
1,237
491,60
491,60
-60%
-60%
3
3
Indonesia
Indonesia
2,362
2,362
8,075
8,075
242%
242%
637,43
637,43
342,97
342,97
-46%
-46%
4
4
Philippine
Philippine
26,30
26,30
44,65
44,65
70%
70%
3,170
3,170
1,518
1,518
-52%
-52%
5
5
Hàn Quốc
Hàn Quốc
885
885
1,740
1,740
96%
96%
651,22
651,22
440,78
440,78
-32%
-32%
6
6
Singapore
Singapore
1,4630
1,4630
1,780
1,780
19%
19%
9
5.Nguyên nhân cuộc khủng hoảng TCTT khu
5.Nguyên nhân cuộc khủng hoảng TCTT khu
vực Châu Á
vực Châu Á
5.1 Nền kinh tế phát triển thiên lệch, mất cân đối và thâm hụt cán cân
5.1 Nền kinh tế phát triển thiên lệch, mất cân đối và thâm hụt cán cân
vãng lai.
vãng lai.
+Nền kinh tế phát triển thiên lệch mất cân đối:
+Nền kinh tế phát triển thiên lệch mất cân đối:
Thực hiện chiến lược tập trung đầu tư đẩy mạnh xuất khẩu và coi đó
Thực hiện chiến lược tập trung đầu tư đẩy mạnh xuất khẩu và coi đó
là động lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Dựa hẳn vào nguồn
là động lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Dựa hẳn vào nguồn
vốn đầu tư nước ngoài để tăng trưởng kinh tế trong đó là đầu tư
vốn đầu tư nước ngoài để tăng trưởng kinh tế trong đó là đầu tư
ngắn hạn.Khi các luồng vốn ngắn hạn được rút ra ồ ạt nhất định
ngắn hạn.Khi các luồng vốn ngắn hạn được rút ra ồ ạt nhất định
sẽ gây hậu quả nặng nề đối với thị trường tài chính tiền tệ:
sẽ gây hậu quả nặng nề đối với thị trường tài chính tiền tệ:
.Đồng bảng tệ sụt giá nhanh chóng
.Đồng bảng tệ sụt giá nhanh chóng
.Giá chứng khoán giảm mạnh
.Giá chứng khoán giảm mạnh
.Nền sản xuất bị khủng hoảng đình đốn
.Nền sản xuất bị khủng hoảng đình đốn
Nợ nước ngoài ở mức cao và gia tăng liên tục.
Nợ nước ngoài ở mức cao và gia tăng liên tục.
+Thâm hụt cán cân vãng lai: của các nước Đông Nam Á ở vào tình
+Thâm hụt cán cân vãng lai: của các nước Đông Nam Á ở vào tình
trạng nguy hiểm và ở mức báo động.Trong đó phải nói đến
trạng nguy hiểm và ở mức báo động.Trong đó phải nói đến
nguyên nhân trực tiếp và chủ yếu là do kim ngạch xuất khẩu bị
nguyên nhân trực tiếp và chủ yếu là do kim ngạch xuất khẩu bị
giảm sút với tỷ lệ lớn. Cán cân ngoại thương bị thâm hụt,thường
giảm sút với tỷ lệ lớn. Cán cân ngoại thương bị thâm hụt,thường
sẽ kéo theo sự thâm hụt của cán cân vãng lai.
sẽ kéo theo sự thâm hụt của cán cân vãng lai.
10
5.Nguyên nhân cuộc khủng hoảng TCTT khu
5.Nguyên nhân cuộc khủng hoảng TCTT khu
vực Châu Á(tt)
vực Châu Á(tt)
5.2 Chính sách tài chính tiền tệ không hợp lý:
5.2 Chính sách tài chính tiền tệ không hợp lý:
•
Chính sách tự do hóa quản lý ngoại hối trong điều kiện thị trường hối
Chính sách tự do hóa quản lý ngoại hối trong điều kiện thị trường hối
đoái và thị trường chứng khoán phát triển chưa đồng bộ và hệ thống
đoái và thị trường chứng khoán phát triển chưa đồng bộ và hệ thống
quản lý thiếu chặt chẽ.
quản lý thiếu chặt chẽ.
•
Tỷ giá được duy trì cứng nhắc gần như cố định và phụ thuộc hoàn toàn
Tỷ giá được duy trì cứng nhắc gần như cố định và phụ thuộc hoàn toàn
vào USD.
vào USD.
5.3 Đầu cơ ngoại tệ :
5.3 Đầu cơ ngoại tệ :
Có thể nói một trong những nguyên nhân quan trọng của cuộc khủng
Có thể nói một trong những nguyên nhân quan trọng của cuộc khủng
hoảng đó là hoạt động Đầu cơ ngoại tệ.Sự giảm giá hàng loạt và dây
hoảng đó là hoạt động Đầu cơ ngoại tệ.Sự giảm giá hàng loạt và dây
chuyền của các đồng ngoại tệ của các nước Đông Nam Á hầu như đã
chuyền của các đồng ngoại tệ của các nước Đông Nam Á hầu như đã
được các nhà đầu cơ dự đoán trước, họ cho rằng với những mầm mống
được các nhà đầu cơ dự đoán trước, họ cho rằng với những mầm mống
bất ổn của hệ thống tài chính tiền tệ sớm muộn gì cũng sẽ xảy ra cuộc
bất ổn của hệ thống tài chính tiền tệ sớm muộn gì cũng sẽ xảy ra cuộc
khủng hoảng và họ lợi dụng thời cơ đó để thực hiện các giao dịch đầu
khủng hoảng và họ lợi dụng thời cơ đó để thực hiện các giao dịch đầu
cơ để kiếm lời và châm ngòi nổ cho cuộc khủng hoảng,và khi cuộc
cơ để kiếm lời và châm ngòi nổ cho cuộc khủng hoảng,và khi cuộc
khủng hoảng càng trầm trọng thì các nhà đầu cơ càng trục lợi nhiều
khủng hoảng càng trầm trọng thì các nhà đầu cơ càng trục lợi nhiều
hơn.
hơn.
5.4 Hệ thống tài chính yếu kém và niềm tin của công chúng giảm sút.
5.4 Hệ thống tài chính yếu kém và niềm tin của công chúng giảm sút.
11
6.Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng:
6.Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng:
6.1 Đối với các nước có diễn ra cuộc khủng hoảng và cả khu vực Châu Á:
6.1 Đối với các nước có diễn ra cuộc khủng hoảng và cả khu vực Châu Á:
•
Đồng tiền bị mất giá dẫn đến sự rối loạn của hệ thống tiền tệ quốc gia và
Đồng tiền bị mất giá dẫn đến sự rối loạn của hệ thống tiền tệ quốc gia và
khu vực.
khu vực.
•
Sự bất ổn của thị trường tài chính tiền tệ, giao dịch trên thị trường chứng
Sự bất ổn của thị trường tài chính tiền tệ, giao dịch trên thị trường chứng
khoán và thị trường tiền tệ bị suy giảm.
khoán và thị trường tiền tệ bị suy giảm.
•
Lạm phát gia tăng, kéo theo lãi suất tín dụng tăng,
Lạm phát gia tăng, kéo theo lãi suất tín dụng tăng,
ảnh hưởng đến hoạt
ảnh hưởng đến hoạt
động sản xuất kinh doanh.
động sản xuất kinh doanh.
•
Nền kinh tế trì trệ thất nghiệp gia tăng.
Nền kinh tế trì trệ thất nghiệp gia tăng.
•
Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội diễn biến phức tạp.
Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội diễn biến phức tạp.
6.2 Đối với kinh tế tài chính thế giới:
6.2 Đối với kinh tế tài chính thế giới:
•
Thị trường chứng khoán lớn trên thế giới đều bị chao đảo, chỉ số giá chứng
Thị trường chứng khoán lớn trên thế giới đều bị chao đảo, chỉ số giá chứng
khoán giảm mạnh.
khoán giảm mạnh.
•
Đẩy nền kinh tế thế giới vào nguy cơ khủng hoảng mang tính toàn cầu, tuy
Đẩy nền kinh tế thế giới vào nguy cơ khủng hoảng mang tính toàn cầu, tuy
nhiên mới chỉ là nguy cơ, nguy cơ đó sẽ được ngăn chặn nếu các quốc gia
nhiên mới chỉ là nguy cơ, nguy cơ đó sẽ được ngăn chặn nếu các quốc gia
lớn, các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế đưa ra những giải pháp để ngăn
lớn, các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế đưa ra những giải pháp để ngăn
chặn.
chặn.
12
II.Sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài
II.Sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài
chính tiền tệ khu vực Châu Á đến nền kinh tế
chính tiền tệ khu vực Châu Á đến nền kinh tế
tài chính ngân hàng Việt Nam.
tài chính ngân hàng Việt Nam.
1.Đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam dưới góc nhìn của cuộc khủng hoảng.
1.Đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam dưới góc nhìn của cuộc khủng hoảng.
1.1 Những điểm giống nhau có thể gây ra cuộc khủng hoảng:
1.1 Những điểm giống nhau có thể gây ra cuộc khủng hoảng:
Xét từ nhiều góc độ kinh tế khác nhau thì bản thân nội tại nền kinh tế nước ta
Xét từ nhiều góc độ kinh tế khác nhau thì bản thân nội tại nền kinh tế nước ta
cũng chứa đựng những yếu tố mang tính nguyên nhân của khủng hoảng tương
cũng chứa đựng những yếu tố mang tính nguyên nhân của khủng hoảng tương
tự như một số nước trong khu vực, tuy nhiên mức độ và một số lĩnh vực có
tự như một số nước trong khu vực, tuy nhiên mức độ và một số lĩnh vực có
những điểm khác nhau, cụ thể là:
những điểm khác nhau, cụ thể là:
•
Nền kinh tế chúng ta có tốc độ tăng trưởng cao trong 7,8 năm qua nhờ những
Nền kinh tế chúng ta có tốc độ tăng trưởng cao trong 7,8 năm qua nhờ những
cải cách về chính sách kinh tế, tuy nhiên chưa thật sự ổn định và vững chắc.
cải cách về chính sách kinh tế, tuy nhiên chưa thật sự ổn định và vững chắc.
•
Cán cân thanh toán vãng lai bội chi kéo dài trong nhiều năm (trừ năm 1992) ở
Cán cân thanh toán vãng lai bội chi kéo dài trong nhiều năm (trừ năm 1992) ở
mức cao so với GDP. Thâm hụt cán cân vãng lai và cán cân thương mại gây
mức cao so với GDP. Thâm hụt cán cân vãng lai và cán cân thương mại gây
sức ép đến tỷ giá hối đoái và tăng dư nợ nước ngoài của Việt Nam.
sức ép đến tỷ giá hối đoái và tăng dư nợ nước ngoài của Việt Nam.
•
Bội chi ngân sách nhà nước kéo dài. Công cụ thuế chưa được phát huy hết
Bội chi ngân sách nhà nước kéo dài. Công cụ thuế chưa được phát huy hết
hiệu lực và hiệu quả đối với nền kinh tế, còn thất thu nhiều.
hiệu lực và hiệu quả đối với nền kinh tế, còn thất thu nhiều.
13
1.Đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam dưới
1.Đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam dưới
góc nhìn của cuộc khủng hoảng
góc nhìn của cuộc khủng hoảng
•
1.1 Những điểm giống nhau có thể gây ra cuộc khủng hoảng
1.1 Những điểm giống nhau có thể gây ra cuộc khủng hoảng
(tt):
(tt):
•
Chế độ tỷ giá ổn định nhằm mục đích tạo môi trường kinh tế vĩ
Chế độ tỷ giá ổn định nhằm mục đích tạo môi trường kinh tế vĩ
mô ổn định, thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
mô ổn định, thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
•
Cơ cấu vốn đầu tư có những dấu hiệu chưa hợp lý. Đầu tư
Cơ cấu vốn đầu tư có những dấu hiệu chưa hợp lý. Đầu tư
nhanh nhưng tập trung vào một số lĩnh vực nhất định đã gây ra
nhanh nhưng tập trung vào một số lĩnh vực nhất định đã gây ra
những hiện tượng dư thừa.
những hiện tượng dư thừa.
•
Hệ thống tài chính ngân hàng chưa phát triển còn non yếu và
Hệ thống tài chính ngân hàng chưa phát triển còn non yếu và
thiếu chặt chẽ trong quản lý, đặc biệt trong lĩnh vực thanh tra
thiếu chặt chẽ trong quản lý, đặc biệt trong lĩnh vực thanh tra
kiểm soát.
kiểm soát.
14
1.2 Những điểm khác biệt có khả năng ngăn chặn khủng hoảng:
1.2 Những điểm khác biệt có khả năng ngăn chặn khủng hoảng:
•
Thị trường tài chính tiền tệ của Việt Nam mới ở giai đoạn sơ khai,
Thị trường tài chính tiền tệ của Việt Nam mới ở giai đoạn sơ khai,
chưa
chưa
phát triển đầy đủ để có thể hòa nhập vào thị trường tài
phát triển đầy đủ để có thể hòa nhập vào thị trường tài
chính khu vực. Thị trường chứng khoán chưa hình thành, các công
chính khu vực. Thị trường chứng khoán chưa hình thành, các công
cụ tài chính như cổ phiếu, trái phiếu chưa phát triển.Ngoài ra việc
cụ tài chính như cổ phiếu, trái phiếu chưa phát triển.Ngoài ra việc
đầu tư của nước ngoài vào các giấy tờ có giá trong nước vẫn còn bị
đầu tư của nước ngoài vào các giấy tờ có giá trong nước vẫn còn bị
kiểm soát chặt chẽ và chưa cho phép nên khả năn
kiểm soát chặt chẽ và chưa cho phép nên khả năn
g
g
đầu cơ gây
đầu cơ gây
bất lợi cho tiền đồng Việt Nam được hạn ch
bất lợi cho tiền đồng Việt Nam được hạn ch
ế.
ế.
•
Nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam, chủ yếu dưới dạng đầu tư trực
Nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam, chủ yếu dưới dạng đầu tư trực
tiếp, thời hạn tương đối dài theo các dự án sản xuất nên các nhà
tiếp, thời hạn tương đối dài theo các dự án sản xuất nên các nhà
đầu tư nước ngoài
đầu tư nước ngoài
cũng không thể lập tức chuyển vốn ra.
cũng không thể lập tức chuyển vốn ra.
•
Chế độ quản lý ngoại hối của Việt Nam còn tương đối chặc chẽ, kể
Chế độ quản lý ngoại hối của Việt Nam còn tương đối chặc chẽ, kể
cả các giao dịch vãng lai và giao dịch vốn.
cả các giao dịch vãng lai và giao dịch vốn.
•
Nợ nước ngoài cơ bản vẫn là nợ chính phủ từ nguồn ODA và nợ
Nợ nước ngoài cơ bản vẫn là nợ chính phủ từ nguồn ODA và nợ
trung và
trung và
dài hạn chiếm tỷ trọng lớn gần 90%, nợ ngắn hạn không
dài hạn chiếm tỷ trọng lớn gần 90%, nợ ngắn hạn không
nhiều (chiếm
nhiều (chiếm
khoảng 10% tổng số nợ nước ngoài). Việc vay trả nợ
khoảng 10% tổng số nợ nước ngoài). Việc vay trả nợ
nước ngoài của các doanh nghiệp trong nước được quản lý tương
nước ngoài của các doanh nghiệp trong nước được quản lý tương
đối chặt và thông qua NHNN.
đối chặt và thông qua NHNN.
1.Đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam dưới góc
1.Đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam dưới góc
nhìn của cuộc khủng hoảng (tt):
nhìn của cuộc khủng hoảng (tt):
1.2 những điểm khác biệt có khả năng ngăn chặn
1.2 những điểm khác biệt có khả năng ngăn chặn
khủng hoảng (tt)
khủng hoảng (tt)
•
Chính sách tỷ giá nhìn về tổng thể cũng đã được điều
Chính sách tỷ giá nhìn về tổng thể cũng đã được điều
chỉnh từng bước linh hoạt trên cơ sở ổn định giá trị đối nội
chỉnh từng bước linh hoạt trên cơ sở ổn định giá trị đối nội
và đối ngoại.
và đối ngoại.
•
Chúng ta đã sớm có giải pháp nâng dần tỷ giá chính thức
Chúng ta đã sớm có giải pháp nâng dần tỷ giá chính thức
kể từ cuối năm 1996 đầu năm 1997 và mở rộng biên độ
kể từ cuối năm 1996 đầu năm 1997 và mở rộng biên độ
giao dịch cho các NHTW từ 1% lên 5% so với tỷ giá chính
giao dịch cho các NHTW từ 1% lên 5% so với tỷ giá chính
thức (tháng 2/97).
thức (tháng 2/97).
•
Chính phủ Việt Nam đã sớm có những chỉ đạo kịp thời để
Chính phủ Việt Nam đã sớm có những chỉ đạo kịp thời để
ngăn chặn các nguy cơ khủng hoảng có thể xảy ra xuất
ngăn chặn các nguy cơ khủng hoảng có thể xảy ra xuất
phát từ những nguyên nhân nội tại của nền kinh tế, đặc biệt
phát từ những nguyên nhân nội tại của nền kinh tế, đặc biệt
là xử lý các vấn đề chính sách.
là xử lý các vấn đề chính sách.
15
16
2.Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng đến Việt
2.Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng đến Việt
Nam:
Nam:
2.1Đối với lĩnh vực tài chính ngân hàng:
2.1Đối với lĩnh vực tài chính ngân hàng:
•
Gây sức ép giảm giá VND trên thị trường hối đoái
Gây sức ép giảm giá VND trên thị trường hối đoái
•
Hoạt động giao dịch ngoại tệ trên thị trường bị ngưng
Hoạt động giao dịch ngoại tệ trên thị trường bị ngưng
trệ
trệ
•
Gia tăng gánh nợ cho các doanh nghiệp
Gia tăng gánh nợ cho các doanh nghiệp
•
Hoạt động của hệ thống ngân hàng bị thu hẹp, huy
Hoạt động của hệ thống ngân hàng bị thu hẹp, huy
động vốn và cho vay gặp khó khăn, khả năng thanh
động vốn và cho vay gặp khó khăn, khả năng thanh
toán bị đe dọa. Hệ thống ngân háng đứng trước nguy
toán bị đe dọa. Hệ thống ngân háng đứng trước nguy
cơ mất ổn định và khủng hoảng.
cơ mất ổn định và khủng hoảng.
17
2.Ảnh hưởng cuộc khủng hoảng đến Việt
2.Ảnh hưởng cuộc khủng hoảng đến Việt
Nam(tt)
Nam(tt)
2.2 Đối với hoạt động xuất khẩu và cán cân thanh toán vãng lai:
2.2 Đối với hoạt động xuất khẩu và cán cân thanh toán vãng lai:
•
Đối với hoạt động xuất nhập khẩu: do tỷ giá USD với các
Đối với hoạt động xuất nhập khẩu: do tỷ giá USD với các
đồng tiền các khu vực tăng cao, nên ảnh hưởng mạnh đến xuất
đồng tiền các khu vực tăng cao, nên ảnh hưởng mạnh đến xuất
nhập khẩu Việt Nam trên thị trường bị giảm sút.Trong khi xuất
nhập khẩu Việt Nam trên thị trường bị giảm sút.Trong khi xuất
khẩu bị cạnh tranh và giảm nhịp độ phát triển thì ngược lại
khẩu bị cạnh tranh và giảm nhịp độ phát triển thì ngược lại
nhập khẩu lại có nguy cơ gia tăng từ đó nguy cơ đình trệ sản
nhập khẩu lại có nguy cơ gia tăng từ đó nguy cơ đình trệ sản
xuất, nguy cơ phá sản đối với những ngành nghề có công nghệ
xuất, nguy cơ phá sản đối với những ngành nghề có công nghệ
lạc hậu, chí phí, giá thành cao là hoàn toàn có thực.
lạc hậu, chí phí, giá thành cao là hoàn toàn có thực.
•
Đối với cán cân vãng lai: nhân tố chính ảnh hưởng đến tình
Đối với cán cân vãng lai: nhân tố chính ảnh hưởng đến tình
trạng của cán cân vãng lai chính là kim ngạch xuất nhập khẩu.
trạng của cán cân vãng lai chính là kim ngạch xuất nhập khẩu.
18
2.Ảnh hưởng cuộc khủng hoảng đến Việt
2.Ảnh hưởng cuộc khủng hoảng đến Việt
Nam(tt)
Nam(tt)
2.3 Đối với lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài:
2.3 Đối với lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài:
Khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực khiến các nhà đầu tư nước
Khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực khiến các nhà đầu tư nước
ngoài mất lòng tin về hệ thống tài chính tiền tệ của nước bị
ngoài mất lòng tin về hệ thống tài chính tiền tệ của nước bị
khủng hoảng, do đó lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng
khủng hoảng, do đó lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng
bị ảnh hưởng, điều này có tác động không tốt đến chiến lược
bị ảnh hưởng, điều này có tác động không tốt đến chiến lược
huy động vốn nước ngoài của Việt Nam.
huy động vốn nước ngoài của Việt Nam.
2.4 Dự trữ ngoại hối quốc gia:
2.4 Dự trữ ngoại hối quốc gia:
Dự trữ ngoại hối quốc gia có ý nghĩa quan trọng không những đối
Dự trữ ngoại hối quốc gia có ý nghĩa quan trọng không những đối
với việc thực hiện chính sách tài chính đối ngoại mà còn ảnh
với việc thực hiện chính sách tài chính đối ngoại mà còn ảnh
hưởng lớn đến tài chính tiền tệ đối nội. Vì vậy cần hạn chế tới
hưởng lớn đến tài chính tiền tệ đối nội. Vì vậy cần hạn chế tới
mức thấp nhất ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối của đất nước.
mức thấp nhất ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối của đất nước.
19
III.
III.
Những bài học kinh nghiệm đối với hệ
Những bài học kinh nghiệm đối với hệ
thống Tài chính ngân hàng Việt Nam
thống Tài chính ngân hàng Việt Nam
Thứ nhất:Không được coi nhẹ vị trí và ý nghĩa của
Thứ nhất:Không được coi nhẹ vị trí và ý nghĩa của
chính sách tỷ giá trong nền kinh tế thị trường
chính sách tỷ giá trong nền kinh tế thị trường
Thứ hai:Thường xuyên củng cố hệ thống tài chính
Thứ hai:Thường xuyên củng cố hệ thống tài chính
ngân hàng
ngân hàng
Thứ ba:Chủ động và kiểm soát quá trình hội nhập
Thứ ba:Chủ động và kiểm soát quá trình hội nhập
quốc tế
quốc tế
Thứ tư:Phối hợp và đảm bảo tính đồng bộ trong các
Thứ tư:Phối hợp và đảm bảo tính đồng bộ trong các
giải pháp ngăn chặn nguy cơ khủng hoảng
giải pháp ngăn chặn nguy cơ khủng hoảng
20
Bài học kinh nghiệm đối với Việt
Bài học kinh nghiệm đối với Việt
Nam
Nam
Với Việt Nam, một nước đi theo con đường kinh tế thị
Với Việt Nam, một nước đi theo con đường kinh tế thị
trường chưa lâu, cuộc khủng hoảng này có thể làm xói
trường chưa lâu, cuộc khủng hoảng này có thể làm xói
mòn niềm tin vào thị trường, nhất là khi vai trò của nhà
mòn niềm tin vào thị trường, nhất là khi vai trò của nhà
nước đã được nhấn mạnh trở lại ngay cả ở Mỹ và các nền
nước đã được nhấn mạnh trở lại ngay cả ở Mỹ và các nền
kinh tế phát triển khác. Tuy nhiên, sẽ là sai lầm lớn nếu
kinh tế phát triển khác. Tuy nhiên, sẽ là sai lầm lớn nếu
Việt Nam không tiếp tục hoặc chệch hướng khỏi con
Việt Nam không tiếp tục hoặc chệch hướng khỏi con
đường cải cách đang đi. Việt Nam nên coi cuộc khủng
đường cải cách đang đi. Việt Nam nên coi cuộc khủng
hoảng này là một cơ hội tái cơ cấu lại nền kinh tế và nâng
hoảng này là một cơ hội tái cơ cấu lại nền kinh tế và nâng
cao năng lực cạnh tranh của mình. Cùng với các trào lưu
cao năng lực cạnh tranh của mình. Cùng với các trào lưu
biến đổi của thế giới đang diễn ra, Việt Nam cần lựa chọn
biến đổi của thế giới đang diễn ra, Việt Nam cần lựa chọn
cho mình một chiến lược phát triển khôn ngoan và bền
cho mình một chiến lược phát triển khôn ngoan và bền
vững.
vững.
21
Bài học kinh nghiệm đối với Việt
Bài học kinh nghiệm đối với Việt
Nam(tt)
Nam(tt)
Chiến lược này cần tiếp tục phát triển các mối quan hệ
Chiến lược này cần tiếp tục phát triển các mối quan hệ
kinh tế đa phương và song phương, đồng thời đẩy mạnh
kinh tế đa phương và song phương, đồng thời đẩy mạnh
đầu tư vào các nguồn lực trong nước như cơ sở hạ tầng,
đầu tư vào các nguồn lực trong nước như cơ sở hạ tầng,
nguồn vốn con người, vốn xã hội. Vai trò của nhà nước sẽ
nguồn vốn con người, vốn xã hội. Vai trò của nhà nước sẽ
phải đẩy mạnh ở hai mặt: chủ động hơn trong các hoạt
phải đẩy mạnh ở hai mặt: chủ động hơn trong các hoạt
động phối hợp quốc tế và nâng cao năng lực quản lý và
động phối hợp quốc tế và nâng cao năng lực quản lý và
giám sát hệ thống tài chính ngân hàng. Các nỗ lực xoá đói
giám sát hệ thống tài chính ngân hàng. Các nỗ lực xoá đói
giảm nghèo của Việt Nam cần được tiếp tục đẩy mạnh,
giảm nghèo của Việt Nam cần được tiếp tục đẩy mạnh,
song song với việc gia tăng các khoản trợ cấp và bảo hiểm
song song với việc gia tăng các khoản trợ cấp và bảo hiểm
xã hội. Điều này có thể sẽ làm tăng kích cỡ và vai trò của
xã hội. Điều này có thể sẽ làm tăng kích cỡ và vai trò của
nhà nước trong nền kinh tế. Tuy nhiên các nhà hoạch định
nhà nước trong nền kinh tế. Tuy nhiên các nhà hoạch định
chính sách Việt Nam nên tuân thủ theo nguyên tắc của
chính sách Việt Nam nên tuân thủ theo nguyên tắc của
John Maynard Keynes đã đưa ra gần 80 năm trước đây:
John Maynard Keynes đã đưa ra gần 80 năm trước đây:
Nhà nước chỉ nên làm những gì thị trường không làm được
Nhà nước chỉ nên làm những gì thị trường không làm được
chứ đừng thay thế những gì thị trường có thể đảm đương
chứ đừng thay thế những gì thị trường có thể đảm đương
được.
được.
22
CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ
CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ
Ý LẮNG NGHE.
Ý LẮNG NGHE.