Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

thuyết trình sinh học - công nghệ tế bào (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 35 trang )


Gi¸o viªn: Hoµng Lan Ph¬ng
Gi¸o viªn: Hoµng Lan Ph¬ng
M«n: Sinh häc 9
M«n: Sinh häc 9
trêng THCS ång Th¸iĐ

Chương IV: BIẾN DỊ
Tiết 33 - Bài 31
CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Ứng dụng
CNTB
Công nghệ tế bào

Tiết 26 Bài 24
ột biến số lợng nhiễm sắc thể
I. Cụng ngh t bo
TIT 33 BI 31: CễNG NGH T BO
Nhiệm vụ
-
Hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin SGK.
-
Thảo luận nhóm 3 phút hoàn thành lệnh /SGK- Tr 89 vào
VLTSH9.

TiÕt 26 Bµi 24–
ét biÕn sè lîng nhiÔm s¾c thÓ
TIẾT 33 – BÀI 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
BÀI TẬP 1
Hoạt động cá nhân, nghiên cứu thông tin SGK, tìm các cụm từ


phù hợp điền vào chỗ trống … để hoàn thiện định nghĩa
Công nghệ tế bào.
Công nghệ tế bào là ngành …………….về qui trình ứng dụng
phương pháp nuối cấy …………….hoặc…………….để tạo ra
những…………, …… … hoặc ………… hoàn chỉnh với
đầy đủ các tính trạng của cơ thể gốc.
kĩ thuật
tế bào
cơ quan

cơ thể


TiÕt 26 Bµi 24–
ét biÕn sè lîng nhiÔm s¾c thÓ
TIẾT 33 – BÀI 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
BÀI TẬP 2: Hoạt động cá nhân, nghiên cứu thông tin SGK, Chọn
đáp án đúng. “Các công đoạn thiết yếu của công nghệ tế bào
được tiến hành theo thứ tự là:…”
a. tách TB từ cơ thể thực vật, động vật  nuôi cấy TB trong môi
trường dinh dưỡng nhân tạo tạo thành mô non (mô sẹo) 
dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hóa thành
cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
b. nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo  tách TB 
dùng hoocmôn kích thích.
c. tách TB  dùng hoocmôn kích thích  nuôi cấy trong môi
trường dinh dưỡng nhân tạo.
d. dùng hoocmôn kích thích  tách TB  nuôi cấy trong môi
trường dinh dưỡng nhân tạo.


TiÕt 26 Bµi 24–
ét biÕn sè lîng nhiÔm s¾c thÓ
TIẾT 33 – BÀI 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
▼2. Người ta phải thực hiện 2 công đoạn:
+. Tách tê bào hoặc mô từ cơ thể mẹ, rồi nuôi cấy trong môi
trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo thành mô non (mô sẹo).
+. Dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hóa thành
cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
▼3. Cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh có kiểu gen giống dạng gốc
vì: Cơ thể con được sinh ra do sự nguyên phân liên tiếp của tế
bào hoặc mô lấy từ cơ thể mẹ  Bộ NST, bộ gen giống hết cơ
thể mẹ.

TiÕt 26 Bµi 24–
ét biÕn sè lîng nhiÔm s¾c thÓ
I. Công nghệ tế bào
TIẾT 33 – BÀI 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
1. Khái niệm
Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng
phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô trên môi trường dinh
dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể
hoàn chỉnh với đầy đủ các tính trạng của cơ thể gốc.
3. Mục đích
Để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh với đầy đủ các tính
trạng của cơ thể gốc
2. Phương pháp: Nuôi cấy tế bào hoặc mô

THÀNH TỰU CỦA CÔNG NGHỆ TẾ BÀO

Các nhà khoa học có thể dùng tế bào gốc để nhân

bản động vật.
Nhân bản vô tính Cừu Dolly

TiÕt 26 Bµi 24–
ét biÕn sè lîng nhiÔm s¾c thÓ
I. Công nghệ tế bào
TIẾT 33 – BÀI 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II. Ứng dụng công nghệ tế bào
Em hãy cho biết
thành tựu của
công nghệ tế bào
trong sản xuất

TiÕt 26 Bµi 24–
ét biÕn sè lîng nhiÔm s¾c thÓ
I. Công nghệ tế bào
TIẾT 33 – BÀI 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II. Ứng dụng công nghệ tế bào
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng (vi nhân
giống)

QUI TRÌNH NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH TRONG ỐNG NGHIỆM Ở CÂY MÍA
B. Tách mô phân sinh (từ đỉnh sinh trưởng
hoặc từ TB lá non) rồi nuôi cấy trên môi
trường dinh dưỡng đặc trong ống nghiệm
để tạo mô sẹo.
D. Các mô sẹo được chuyển sang nuôi cấy
trong ống nghiệm chứa môi trường dinh
dưỡng đặc có hoocmôn sinh trưởng thích
hợp kích thích chúng phân hóa thành cây

con hoàn chỉnh.
A. Các cây con được chuyển sang trồng trong
các bầu (thường là các hộp nhựa nhỏ đựng
đất) trong vườn ươm có mái che.
C. Cây tạo thành từ nuôi cấy mô được trồng
trên đồng ruộng.
1
2
3
4



u điểm và triển vọng
của phơng pháp nhân giống vô tính trong ống
nghiệm ở cây trồng
1. Là phơng
pháp có hiệu
quả để tng
nhanh số l
ợng cá thể đáp
yêu cầu của
sản xuất
2. Bảo tồn gen
các loài thực
vật quí hiếm
có nguy cơ
tuyệt chủng
+ Sâm ngọc linh


TiÕt 26 Bµi 24–
ét biÕn sè lîng nhiÔm s¾c thÓ
I. Công nghệ tế bào
TIẾT 33 – BÀI 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II. Ứng dụng công nghệ tế bào
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng (vi nhân
giống)
* Ưu điểm và triển vọng:
-
Nhân nhanh số lượng cây trồng.
-
Rút ngắn thời gian tạo cây con.
-
Bảo tồn một số nguồn gen thực vật quí hiếm.
* Thành tựu: khoai tây, mía, phong lan, gỗ quí, thuốc quí,…

Døa

Daâu Taây
Daâu Taây

Phong lan

TiÕt 26 Bµi 24–
ét biÕn sè lîng nhiÔm s¾c thÓ
I. Công nghệ tế bào
TIẾT 33 – BÀI 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II. Ứng dụng công nghệ tế bào
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng (vi nhân
giống)

2. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng
3. Nhân bản vô tính ở động vật

Tiết 26 Bài 24
ột biến số lợng nhiễm sắc thể
TIT 33 BI 31: CễNG NGH T BO
Nhóm 1: Nghiên cứu thông
tin mục 2/II/SGK /90 hoàn
thành nội dung sau :
1/ Ng4ời ta đã áp dụng ph4
ơng pháp nuôi cấy tế bào và
mô trong chọn giống cây
trồng nh4 thế nào ?
2/ Nêu ph4ơng pháp cụ thể
để tạo giống lúa DR
2
?
Nhóm 2: Nghiên cứu thông
tin mục 3 /II/SGK /90, 91cho
biết:
1/ Một số thành tựu của Thế
Giới và ở Việt Nam về nhân
bản vô tính ở Động vật ?
2/ Nhân bản vô tính ở động
vật có ý nghĩa trong thực tế
đời sống nh4 thế nào?
NHIM V: Hot ng cỏ nhõn nghiờn cu thụng tin SGK, Tho
lun nhúm (2 ph) theo ni dung sau:

CHỌN DÒNG TẾ BÀO  TẠO RA GIỐNG CÂY TRỒNG MỚI

Giống lúa CR 203  Chọn dòng TB chụi nóng, khô  dùng
phương pháp nuôi cấy mô để nhân nhanh dòng TB này từ
đó tạo ra giống lúa DR
2
(năng suất cao, độ thuần chủng
cao, chụi nóng và khô hạn tốt)

C¶i
b¾p
LAI TẾ BÀO Ở THỰC VẬT
Năng suất cao, kháng sâu bệnh tốt

TiÕt 26 Bµi 24–
ét biÕn sè lîng nhiÔm s¾c thÓ
I. Công nghệ tế bào
TIẾT 33 – BÀI 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II. Ứng dụng công nghệ tế bào
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng (vi nhân
giống)
2. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng
-
Tạo giống cây trồng mới bằng cách chọn dòng tế bào xôma
biến dị.
-
Ví dụ: SGK/ 90
3. Nhân bản vô tính ở động vật

Các nhà khoa học có thể dùng tế bào gốc để nhân
bản động vật.
Nhân bản vô tính Cừu Dolly

×