Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Hoàn thiện các hình thức tiền lương tại công ty xây dựng thủy lợi Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.33 KB, 63 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Lời mở đầu
Tiền lơng luôn là vấn đề đợc quan tâm không chỉ trong phạm vi doanh
nghiệp mà còn trong toàn xà hội. Doanh nghiệp quan tâm vì tiền lơng là một yếu
tố của chi phí sản xuất nên doanh nghiệp thờng vẫn hạn chế tối đa chi phí đó để
tạo ra lợi nhuận. Trong toàn xà hội tiền lơng đợc coi là đòn bẩy đối với sự phát
triển kinh tế xà hội của đất nớc. Nó đợc xem xét và đặt trong mối quan hệ về phân
phối, thu nhập, quan hệ sản xuất và tiêu dùng... và do vậy các chính sách về tiền lơng luôn luôn là các chính sách trọng tâm của mọi quốc gia. Còn đối với những
ngời hởng lơng (ngời lao động) thì họ quan tâm đến tiền lơng bởi vì tiền lơng biểu
hiện giá trị sức lao động mà họ đà bỏ ra, tiền lơng là thu nhập từ quá trình lao
động của họ, phần thu nhập chủ yếu đối với đại đa số lao động xà hội và ảnh hởng
trực tiếp đến mức sống của họ.
Xét trong phạm vi doanh nghiệp, để có thể tồn tại và phát triển trong nền
kinh tế thị trờng, mỗi doanh nghiệp phải tìm cho mình một hớng đi đúng, một
cách thức trả công thích hợp. Hoàn thiện các hình thức trả công là một trong
những mục tiêu mà các doanh nghiệp đang hớng tới nhằm thu hút đợc một lực lợng lao động có tay nghề, có trình độ hết lòng vì công việc, đây là điều kiện tiên
quyết để doanh nghiệp có thể đứng vững trong cạnh tranh và phát triển.
Tại Công ty Xây dựng thuỷ lợi Hải Phòng, tiền lơng cũng là một vấn đề rất
đợc Công ty chú ý phát triển. Tiền lơng bình quân không ngừng tăng lên qua các
năm và tơng đối cao so với các Công ty khác trong cùng ngành của thành phố. Nhng có một hạn chế là trong cách trả công của Công ty cha tạo đợc động lực cho
ngời lao động.
Để nâng cao vai trò của tiền lơng, để nó trở thành công cụ hữu hiệu tạo động
lực lao động cho ngời lao động trong Công ty Xây dựng thuỷ lợi Hải Phòng, em
chọn đề tài : Hoàn thiện các hình thức tiền lơng tại Công ty Xây dựng thuỷ lợi
Hải Phòng.

1


Website: Email : Tel (: 0918.775.368



Phạm vi nghiên cứu giới hạn trong số liệu, tài liệu và tập thể cán bộ công
nhân viên của Công ty Xây dựng thủy lợi Hải Phòng.
Các phơng pháp nghiên cứu chủ yếu đợc sử dụng:
- Phơng pháp phân tích tổng hợp.
- Phơng pháp thống kê.
- Phơng pháp so sánh.
Kết cấu luận văn gồm :
Phần I : Lý luận chung về tiền lơng.
phần II : phân tích và đánh giá các hình thức tiền lơng tại Công ty xây

dựng thuỷ lợi Hải Phòng.
Phần III: một số giải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức tiền lơng
tại Công ty xây dựng thuỷ lợi Hải Phòng.
Luận văn đợc hoàn thành nhờ sự hớng dẫn của thầy giáo Th.S Lơng Văn
úc và sự giúp đỡ của các cán bộ công nhân viên Công ty Xây dựng thuỷ lợi Hải
Phòng trong qúa trình thực tập của em.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên

Đặng Thị Thanh Hoà.

2


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

PhÇn I
Lý luËn chung về tiền lơng


I. Tiền lơng, tiền công
1. Khái niệm tiền công, tiền lơng
1.1. Tiền lơng
Tại Việt Nam, trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung tiền lơng đợc hiểu:
Là một phần thu nhập quốc dân biểu hiện dới hình thức tiền tệ đợc Nhà nớc phân
phối một cách có kế hoạch cho cán bộ công nhân viên theo số lợng và chất lợng
lao động mà mỗi ngời cống hiến. Với quan điểm này thì tiền lơng đợc phân phối
công bằng theo số lợng và chất lợng đà hao phí và đợc kế hoạch hoá từ cấp trung ơng đến cấp cơ sở, đợc nhà nớc thống nhất quản lý.
Từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng tiền lơng đợc coi là giá cả của sức lao
động bởi vì sức lao động đợc hiểu là một loại hàng hoá đặc biệt. Tiền lơng là số lợng tiền tệ mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động theo giá trị hao phí sức
lao động trên cơ sở hợp đồng lao động. Tiền lơng đợc trả dựa trên sự thoả thuận
giữa bên mua và bên bán theo giá trị sức lao động đà hao phí.
Tiền lơng phản ánh nhiỊu quan hƯ kinh tÕ, x· héi kh¸c nhau. Nã chịu sự tác
động của các yếu tố này, đồng thời nó cũng tác động tới sự phát triển sản xuất, cải
thiện đời sống và ổn định chính trị xà hội. Tiền lơng, trớc hết là số tiền mà ngời
sử dơng lao ®éng ( ngêi mua søc lao ®éng ) trả cho ngời lao động ( ngời bán hàng
hoá sức lao động ). Đó là quan hệ kinh tế của tiền lơng.
Mặt khác, do tính chất đặc biệt của loại hàng hoá sức lao động mà tiền lơng
không chỉ thuần tuý là vấn đề kinh tế mà còn là một vấn đề xà hội rất quan trọng,
liên quan đến đời sống và trật tự xà hội. Đó là quan hệ xà hội của tiền lơng.
1.2. Tiền công

3


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

VỊ b¶n chÊt, tiền công cũng nh tiền lơng đều là số tiền ngời sử dụng lao
động trả cho ngời lao động theo giá trị sức lao động hao phí. Chúng chỉ khác nhau
ở hình thức biểu hiện. Tiền lơng đợc trả cho ngời lao động khi thực hiện công việc

một cách cố định và thờng xuyên theo một đơn vị thời gian. Còn tiền công đợc trả
cho ngời lao động khi họ thực hiện một công việc tuỳ thuộc vào : số lợng thời gian
làm việc thực tế, số lợng sản phẩm sản xuất ra đợc nghiệm thu, khối lợng công
việc thực tế đà đợc thực hiện.
Tức là tiền công không phải một khoản thu cố định. Ngoài các yếu tố nh trên
nó còn phụ thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ( vì đây
chính là nguồn để chi trả) và chịu sự chi phối, tác động mạnh mẽ của thị trờng.
2. Vai trò của tiền lơng, tiền công
Tiền lơng là lĩnh vực không chỉ các doanh nghiệp quan tâm mà nó còn đợc
toàn xà hội chú ý. Sở dĩ nh vậy vì tiền lơng liên quan trực tiếp đến các vấn đề xÃ
hội cũng nh kinh tế và tiền lơng đợc xem là biện pháp kích thích vật chất chủ yếu
đối với ngời lao động.
Đối với ngời sử dụng lao động, tiền lơng thờng đợc tính là một yếu tố cấu
thành chi phí sản xuất kinh doanh. Do đó nó đòi hỏi phải đợc sử dụng một cách
hợp lý cùng với các yếu tố đầu vào khác để đem lại hiệu quả cao trong sản xuất
kinh doanh.
ở nớc ta hiện nay, với đại đa số ngời lao động thì tiền lơng là mối quan tâm
hàng đầu của họ, nó là động lực chủ yếu thúc đẩy họ làm việc tốt hơn bởi vì tiền lơng chính là phần thu nhập chủ yếu, ảnh hởng đến mức sống cđa hä. Cc sèng
cđa hä phơ thc vµo møc tiỊn lơng mà họ nhận đợc từ công việc. Vì thế, tiền lơng
trớc hết là biện pháp kích thích vật chất. Biểu hiện rõ nhất là nếu tiền lơng thoả
đáng, phù hợp với sức lao động mà họ đà bỏ ra sẽ khiến họ hăng hái làm việc. Ngợc lại, nếu tiền lơng mà họ nhận đợc quá thấp, không xứng đáng sẽ làm giảm đi sự
kích thích trong lao động. Ngời lao động sẽ không quan tâm đến công việc của
mình và có thể sẽ tìm kiếm công việc khác làm thêm bù vào phần thu nhập của
mình hoặc tìm kiếm công việc mới có thu nhập cao hơn đủ đảm bảo cho cuộc sống
của mình.
4


Website: Email : Tel (: 0918.775.368


Tiền lơng thoả đáng không những kích thích vật chất mà còn kích thích về
mặt tinh thần bởi vì nó có thể biểu hiện giá trị, địa vị và uy tín của ngời lao động
đối với gia đình, tập thể lao động và cả xà hội. Nghià là tiền lơng chính là biểu
hiện của quyền lực, địa vị và sự thành đạt. Động lực đợc tạo ra từ đó.
Với doanh nghiệp coi tiền lơng nh một yếu tố đầu t cho sản xuất thì tiền lơng
đợc sử dụng nh một đòn bẩy kinh tế. Với mức tiền lơng thoả đáng con ngời sẽ làm
việc hăng hái hơn, dẫn đến năng suất lao động tăng và tiết kiệm đợc thời gian hao
phí lao động. Nó là công cụ thúc đẩy kinh tế của chính doanh nghiệp đó.
Nâng cao vai trò khuyến khích vật chất của tiền lơng, xác định đúng đắn mối
quan hệ trực tiếp giữa tiền lơng và cống hiến của ngời lao ®éng hay tËp thĨ lao
®éng trong sù nghiƯp ph¸t triĨn và nâng cao hiệu quả sản xuất xà hội là đặc điểm
chủ yếu của tổ chức tiền lơng hiện nay.
3. Các nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng
3.1. Yêu cầu của tổ chức tiền lơng
Tổ chức tiền lơng muốn thực hiện tốt cần đảm bảo các yêu cầu sau đây:
- Đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần cho ngời lao động.
Để tiền lơng phát huy đợc đúng chức năng và vai trò thì nó phải đảm bảo cho
ngời lao động có đợc phần thu nhập ổn định để trang trải cho cuộc sống sinh hoạt
hàng ngày, không ngừng nâng cao trình độ lành nghề và phát triển cá nhân cho
ngời lao động cũng nh gia đình của họ.
- Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao.
Tiền lơng phải là động lực kích thích ngời lao động hăng say lao động,
khuyến khích họ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất phát huy tinh
thần sáng tạo và gắn bó với công việc. Do vậy tổ chức tiền lơng phải đạt yêu cầu
làm tăng năng suất lao động.
- Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu.
Tiền lơng luôn là mối quan tâm hàng đầu của ngời lao động, thể hiện kết quả
lao động của họ. Một chế độ tiền lơng đơn giản, dễ hiểu sẽ tác động trực tiếp tới
5



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

động cơ và thái độ làm việc của ngời lao động, làm tăng hiệu quả của hoạt động
quản lý.
- Đảm bảo tuân thủ các yêu cầu về mặt pháp luật nh mức lơng tối thiểu, thời
hạn trả lơng, các chế độ phụ cấp, tiền thởng...
3.2. Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng
3.2.1. Trả lơng ngang nhau cho lao động làm công việc nh nhau
Nguyên tắc này đảm bảo đợc tính công bằng, sự bình đẳng trong phân phối
tiền lơng giữa những ngời lao động nh nhau trong một doanh nghiệp, làm giảm tối
đa sự so sánh và bất bình đẳng trong tiền lơng. Những ngời lao động khác nhau về
tuổi tác, giới tính, trình độ nhng có hao phí lao động nh nhau thì đợc trả lơng nh
nhau. Nguyên tắc này nhất quán trong từng chủ thể kinh tế, trong từng doanh
nghiệp cũng nh trong từng khu vực hoạt động. Làm công việc gì thì hởng lơng
theo công việc đó, làm việc ở ngạch công chức, viên chức nào thì xếp lơng ở ngạch
công chức, viên chức đó. Nguyên tắc này đợc thể hiện trong các thang lơng, bảng
lơng, trong các chính sách về tiền lơng của Nhà nớc.
3.2.2. Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tăng tiền lơng bình
quân
Tăng tiền lơng và tăng năng suất lao động có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác
động qua lại lẫn nhau. Tăng tiền lơng là bịên pháp kích thích con ngời hăng say
làm việc để tăng năng suất lao động. Nhng tăng tiền lơng phải dựa trên cơ sở tăng
năng suất lao động. Do đó tốc độ tăng năng suất lao động phải nhanh hơn tốc độ
tăng tiền lơng bình quân. Điều này đợc thể hiện rõ trong quá trình sản xuất bởi
nguyên nhân trực tiếp của tăng tiền lơng là do trình độ tổ chức và quản lý lao động
ngày càng hiệu quả hơn. Tăng năng suất lao động, ngoài các nguyên nhân trên còn
có các nguyên nhân khác tạo ra nh đổi mới công nghệ sản xuất, nâng cao trình độ
trang bị kỹ thuật trong lao động, khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn tài

nguyên thiên nhiên.
Trong các doanh nghiệp, thờng thì tăng tiền lơng dẫn đến tăng chi phí sản
xuất kinh doanh, còn tăng năng suất lao động lại làm giảm chi phí cho từng đơn vị
6


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

s¶n phÈm. Mét doanh nghiƯp chØ thùc sù kinh doanh cã hiƯu qu¶ khi chi phÝ nãi
chung còng nh chi phÝ cho mét đơn vị sản phẩm đợc hạ thấp, tức là mức giảm chi
phí do tăng năng suất lao động phải lớn hơn mức tăng chi phí do tăng tiền lơng
bình quân.
3.2.3. Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những ngời lao động
làm các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân
Nguyên tắc này nhằm đảm bảo sự công bằng, bình đẳng trong trả lơng cho
ngời lao động khác nhau ở các ngành khác nhau dựa trên các cơ sở:
- Trình độ lành nghề bình quân ở mỗi ngành.
Các công việc ở mỗi ngành nghề khác nhau thì có sự khác nhau về đặc điểm
tính chất phức tạp của kỹ thuật và công nghệ nên đòi hỏi phải có những trình độ
lành nghề khác nhau. Sự khác nhau này cần phải đợc phân biệt trong trả lơng,
nhằm khuyến khích ngời lao động rèn luyện nâng cao tay nghề và kỹ năng làm
việc, nhất là các công việc đòi hỏi kiến thức và tay nghề cao.
- Điều kiện lao động.
Tuỳ vào điều kiện lao động là bình thờng hay điều kiện nặng nhọc, độc hại,
hao tốn nhiều sức lực... mà tiền lơng trả cho họ là khác nhau.
- Sự phân bố theo khu vực sản xuất.
Một ngành có thể đợc phân bố ở những khu vực khác nhau về địa lý kéo theo
những khác nhau về đời sống vật chất, tinh thần, văn hoá, tập quán gây ảnh hởng
tới mức sống của ngời lao động. Do đó, cần có chính sách tiền lơng hợp lý để có
thể sử dụng hợp lý lao động xà hội, khai thác có hiệu quả các nguồn lực, tài

nguyên thiên nhiên ở mọi miền đất nớc để thúc đẩy kinh tế phát triển.
- ý nghĩa của mỗi ngành trong nền kinh tế quốc dân.
Trong từng thời kỳ, từng giai đoạn phát triển của đất nớc mà một số ngành đợc xem là trọng điểm, vì có tác dụng lớn đến sự phát triển chung của toàn bộ nền
kinh tế. Dùng tiền lơng để thu hút và khuyến khích ngời lao động trong các ngµnh
cã ý nghÜa kinh tÕ quan träng, lµ mét biƯn pháp về đòn bẩy kinh tế và cần phải đợc
thực hiÖn tèt.
7


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

II. H×nh thøc tiền lơng theo thời gian
1. Khái niệm, đối tợng, điều kiện áp dụng
1.1. Khái niệm
Hình thức tiền lơng theo thời gian là hình thức tiền lơng trong đó tiền lơng đợc xác định phụ thuộc vào : mức lơng cấp bậc và số lợng thời gian làm việc thực tế
của ngời lao động.
Theo định nghĩa này thì việc trả lơng là không quan tâm trực tiếp tới số lợng,
chất lợng công việc trong quan hệ với tiền lơng nhận đợc.
1.2. Đối tợng áp dụng
Hình thức tiền lơng theo thời gian đợc áp dụng cho các đối tợng sau:
- Những ngời làm công việc khó định mức đợc cụ thể, nh công nhân phụ,
công nhân sửa chữa.
- Đối với những công việc đòi hỏi phải đảm bảo chất lợng cao.
- Đối với những công việc mà năng suất, chất lợng chủ yếu phụ thuộc vào
máy móc.
- Đối với những ngời làm công tác quản lý.
Ngoài ra còn có thể dùng cho các hoạt động sản xuất tạm thời, sản xuất thử.
1.3. Điều kiện đảm bảo hiệu quả
Để các hình thức tiền lơng theo thời gian khi áp dụng đem lại hiệu quả thì
cần thực hiện tốt:

- Phải quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của ngời lao động, nghĩa là phải xây
dựng bản mô tả công việc rõ ràng cho mỗi công việc.
- Phải tiến hành đánh giá thực hiện công việc có khoa học, nghiêm túc, giúp
ngời lao động biết đợc mình đang làm việc ở mức độ nào, cái gì đà đạt đợc, cái gì
cha đạt đợc, nguyên nhân vì sao, từ đó giúp họ có điều kiện hoàn thành công việc
tốt hơn.
- Nên sử dụng các khuyến khích đối với ngời lao động: cũng thông qua đánh
giá thực hiện công việc giúp cho ngời cán bộ nhân sự đa ra các quyết định nhân sự
8


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

đúng đắn có liên quan đến quyền lợi của ngời lao động nh : xem xét ai sẽ đợc thởng ...
2. Các hình thức tiền lơng thời gian
2.1. Chế độ tiền lơng thời gian đơn giản
Là chế độ tiền lơng mà số tiền nhận đợc của mỗi ngời công nhân do mức lơng cÊp bËc cao hay thÊp vµ thêi gian lµm viƯc thực tế nhiều hay ít quyết định.
Công thức tính:
LTT = LCB x T
Trong đó: LTT : tiền lơng thực tế ngời lao động nhận đợc.
LCB : tiền lơng cấp bậc tÝnh theo thêi gian.
T : thêi gian lµm viƯc thùc tế của ngời lao động.
Cách tính lơng này đơn giản và khi áp dụng hình thức này sẽ kích thích ngời
lao động đi làm đủ thời gian quy định, đồng thời đảm bảo cho công nhân một
khoản tiền thu nhập nhất định trong thời gian đi làm việc. Nhng lơng trả theo chế
độ này mang tính bình quân, không khuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làm
việc, hạn chế năng suất lao động, không tạo sự hăng say làm việc. Do đó, không
tạo đợc động lực cho ngời lao động, chỉ thuần tuý đo lờng đợc sự hiện diện của
công nhân đối với công việc sản xuất, chứ cha đo lờng đợc sức cố gắng hoặc hiệu
quả của sản xuất.

2.2. Chế độ tiền lơng thời gian có thởng
Chế độ này là sự kết hợp giữa chế độ tiền lơng theo thời gian đơn giản với
tiền thởng khi đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng hoặc chất lợng đà quy định.Tiền lơng đợc tính:
LTT = LCB x T + LT
Trong đó:
LT : là số tiền thởng mà ngời lao động nhận đợc.
Chế độ tiền lơng này phản ánh đợc trình độ thành thạo và thời gian làm việc
thực tế, gắn chặt với thành tích công tác của từng ngời thông qua các chỉ tiêu xét
thởng đà đạt đợc. Vì vậy, nó khuyến khích ngời lao động quan tâm đến tr¸ch
9


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

nhiƯm ®èi víi công việc và kết quả công tác của mình, qua đó tạo động lực trong
lao động.
III. Hình thức tiền lơng sản phẩm
1. Khái niệm, đối tợng, điều kiện áp dụng
1.1. Khái niệm
Hình thức tiền lơng sản phẩm là hình thức tiền lơng mà trong đó tiền lơng đợc xác định phụ thuộc vào : mức lơng theo cấp bậc, mức lao động và số sản phẩm
thực tế đợc sản xuất ra và đợc nghiệm thu.
Hình thức trả công này đà gắn tiền lơng nhận đợc với kết qủa của lao động
thực tế, do đó có tác dụng làm tăng năng suất lao động. Đồng thời nó có tác dụng
trực tiếp khuyến khích ngời lao động học tập, rèn luyện nâng cao trình độ lành
nghề và kỹ năng làm việc, phát huy sáng tạo, nâng cao tính tự chủ, tự giác trong
làm việc của ngời lao động.
1.2. Đối tợng áp dụng
Hình thức tiền lơng này đợc áp dụng để trả công cho những ngời làm các
công việc có thể định mức, những công nhân trực tiếp sản xuất. Nó đợc áp dụng
rộng rÃi nhất là trong các doanh nghiệp sản xuất, chế tạo sản phẩm.

1.3. Điều kiện áp dụng
Để các hình thức tiền lơng theo sản phẩm khi áp dụng đem lại hiệu quả thì
cần thực hiện tốt:
- Công tác định mức lao động phải thực sự có khoa học, tức là phải xây dựng
đợc các định mức lao động có căn cứ khoa học, làm cơ sở để tính toán đơn giá tiền
lơng, xây dựng kế hoạch quỹ lơng...
- Đảm bảo tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc, tạo điều kiện thuận lợi cho
ngời lao động trong các thao tác thực hiện công việc.
- Tổ chức tốt công tác kiểm tra chất lợng và nghiệm thu sản phẩm đúng với
quy định đà đợc đặt ra, tránh hiện tợng chạy theo số lợng
10


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

- Gi¸o dơc tốt ý thức và trách nhiệm của ngời lao động để họ vừa phấn đấu
nâng cao năng suất lao động, vừa bảo đảm chất lợng sản phẩm, tiết kiệm vật
t, nguyên liệu, sử dụng hợp lý máy móc và trang thiết bị làm việc khác.
2. Các chế độ tiền lơng theo sản phẩm
2.1. Chế độ tiền lơng sản phẩm trực tiếp cá nhân
Đây là chế độ tiền lơng sản phẩm áp dụng đối với từng công nhân mà trong
đó tiền lơng nhận đợc sẽ tỷ lệ thuận với số lợng sản phẩm đợc sản xuất ra đợc
nghiệm thu. Tức là cách trả công cho ngời thực hiện công việc làm việc độc lập
với nhau. Công thức tính:
L = ĐG x Q
Trong đó:L: là tiền lơng thực tế mà ngời công nhân nhận đợc.
Q: là số lợng sản phẩm thực tế hoàn thành, nghiệm thu.
ĐG: đơn giá tiền lơng tính cho một đơn vị sản phẩm hoàn
thành và đợc tính:
ĐG =


L0
Q0

hoặc
Với:

ĐG = L0 x T

L0: lơng cấp bậc của công nhân trong kỳ.
Q0: mức sản lợng của công nhân trong kỳ.
T : mức thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm .

Tiền lơng trả theo phơng pháp này tạo đợc mối quan hệ giữa tiền lơng của
công nhân nhận đợc và kết quả lao động thể hiện rõ ràng. Do đó khuyến khích
công nhân cố gắng nâng cao trình độ lành nghề, tích cực làm việc để nâng cao
năng suất lao động, tăng tiền lơng thực trực tiếp. Chế độ tiền lơng này dễ tính toán,
dễ hiểu, nhng do đợc tính dựa theo số lợng sản phẩm làm ra nên ngời lao động sẽ
dễ chạy theo số lợng mà ít quan tâm đến chất lợng, đến việc sử dụng tốt máy móc,
nguyên vật liệu và không có tinh thần tập thể.
2.2. Chế độ tiền lơng sản phẩm tập thể
11


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Đây là chế độ tiền lơng mà trong đó tiền lơng đợc trả cho một nhóm những
ngời lao động cho khối lợng công việc thực tế mà họ đà đảm nhận và sau đó đợc
phân chia tới từng ngời theo một phơng pháp nhất định nào đó.
Công thức tính :

L = ĐG x Q
Trong đó:

L: tiền lơng thực tế mà cả tổ nhận đợc.
Q: sản lợng thực tế tổ đà hoàn thành.
ĐG: đơn giá tiền lơng một sản phẩm hoàn thành của tổ.
n

L CBi

ĐG =
hoặc

i =1

Q

0

n

ĐG = L ì T
i=1

CBi

Với :LCBi: là tiền lơng cấp bậc của công nhân i.
n : lµ sè ngêi lµm viƯc trong tỉ.
Q0 : møc thêi gian của cả tổ.
T0 : mức sản lợng của cả tổ.

Việc chia lơng cho từng cá nhân trong tổ rất quan trọng trong chế độ tiền lơng sản phẩm tập thể. Có hai phơng pháp chia lơng thờng đợc áp dụng: phơng
pháp dùng giờ hệ số và phơng pháp dùng hệ số điều chỉnh.
- Phơng pháp dùng hệ số điều chỉnh: gồm các bớc
+ Bớc 1: Xác định hệ số điều chỉnh (Hđc).
Hdc =
L1: tiền lơng thực tế của cả tổ nhận đợc.
L0: tiền lơng cấp bậc của cả tổ.
+ Bớc 2: Tính tiền lơng đợc nhận cho từng công nhân (Li).
Li = LCBi x Hđc
Trong đó: LCBi là lơng cấp bậc của công nhân i.
- Phơng pháp dùng giờ – hÖ sè:

12


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

+ TÝnh ®ỉi số giờ làm việc thực tế của từng công nhân về số giờ làm việc thực
tế của công nhân làm công việc bậc 1 (Tqđi).
Tqđi = Ti x Hi
Trong đó:

- Ti : số giờ làm việc thực tế của công nhân i.
- Hi : hệ số lơng công việc bậc i.

+ Tính tiền lơng cho một giờ làm việc quy ®ỉi (LI).
LI =

Li
n


∑T
i =1

qd i

+ TÝnh tiỊn l¬ng cho tõng ngời (Li).
Li = LI x Tqđi
Tiền lơng trả theo chế độ này có tác dụng nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh
thần hợp tác có hiệu quả giữa các công nhân làm việc trong nhóm để cả nhóm đạt
kết quả lao động tốt, khuyến khích các tổ nhóm lao động làm việc theo mô hình tổ
chức lao động theo tổ tự quản. Mặt khác, lại có sự hạn chế khuyến khích tăng
năng suất lao động cá nhân vì tiền lơng phụ thuộc vào kết quả lao động của cả
nhóm, dễ dẫn đến sự ỉ lại vào tập thể.
2.3. Chế độ tiền lơng sản phẩm gián tiếp
Là chế độ tiền lơng áp dụng cho những công nhân phụ mà công việc của họ
có ảnh hởng nhiều tới kết quả lao động của công nhân chính hởng lơng theo sản
phẩm.
Tiền lơng thực tế của công nhân (Ltt) đợc tính theo công thức:
Ltt = ĐG x Qtt
Trong đó:

Qtt : là sản lợng hoàn thành thực tế của công nhân chính.
ĐG: đơn giá tiền lơng của công nhân phụ. Đợc tính:

13


Website: Email : Tel (: 0918.775.368


L
ĐG =
MxQ
L: lơng cấp bậc của công nhân phụ.
M : mức phục vụ của công nhân
Q : mức sản lợng của một công nhân chính.
Do tiền lơng của công nhân phụ phụ thuộc vào kết quả làm việc thực tế của
công nhân chính nên nó nâng cao tinh thần trách nhiệm của họ trong lao động để
góp phần nâng cao năng suất lao động của công nhân chính. Nhng cũng có thể
làm hạn chế sự cố gắng làm việc của họ vì kết quả đó còn chịu tác động của nhiều
yếu tố khác ngoài sự phục vụ.
2.4. Chế độ tiền lơng khoán sản phẩm
Chế độ này áp dụng cho những công việc mà nếu giao từng chi tiết hoặc
giao từng bộ phận công việc thì sẽ không có lợi mà phải giao toàn bộ khối lợng
công việc cho công nhân hoàn thành trong một thời gian nhất định. Khi giao
khoán phải có phiếu giao khoán, trong phiếu phải có nhiều thông tin trong đó có
đơn giá khoán chặt chẽ để thoả mÃn về tiền công. Trờng hợp khoán tập thể thì phải
chia lơng nh chia lơng tập thể.
Tiền lơng khoán đợc tính nh sau:
L = ĐGK x QK
Trong đó: ĐGK: đơn giá khoán cho một sản phẩm hay công việc.
QK : khỗi lợng sản phẩm hay công việc khoán cần hoàn thành
Trả công theo chế độ này giúp ngời lao động phát huy sáng kiến và tích cực
cải tiến lao động để tối u hoá quá trình làm việc, giảm thời gian lao động, hoàn
thành nhanh công việc giao khoán.
2.5. Chế độ tiền lơng sản phẩm có thởng.
Là tất cả chế độ tiền lơng sản phẩm kể trên kết hợp với tiền thởng để khuyến
khích tăng năng suất lao động.
Công thức tính:
14



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

L x (m x h)
Lth = L +

100

Trong đó:
L: tiền lơng theo sản phẩm với đơn giá cố định.
m: % tiền thởng cho 1% hoàn thành vợt mức chỉ tiêu thởng
h : % hoàn thành vợt mức chỉ tiêu thởng.
Chế độ tiền lơng này khuyến khích công nhân tích cực làm việc hoàn thành
vợt mức sản lợng, tạo ra sự ganh đua và tinh thần hăng hái trong lao động để có thởng. Yêu cầu cơ bản khi áp dụng chế độ này là phải xác định đúng đắn các chỉ
tiêu, điều kiện thởng, nguồn thởng tránh bội chi quỹ lơng.
2.6. Chế độ tiền lơng sản phẩm luỹ tiến
Thờng đợc áp dụng cho những khâu yếu hoặc những khâu quan trọng của
sản xuất mà việc nâng cao năng suất lao động ở đó có tác dụng thúc đẩy sản xuất
ở những sản xuất bộ phận khác có liên quan. Công thức tính:
Ltt = §G x Qtt + §G x K x (Qtt – Q0)
Trong đó:
Ltt : tổng tiền lơng trả theo sản phẩm lũy tiến.
ĐG: đơn giá cố định của một sản phẩm hoàn thành.
Qtt : sản lợng thực tế hoàn thành.
Q0 : sản lợng đạt mức khởi điểm.
K : tỉ lệ tăng đơn giá hợp lý để có đợc đơn giá luỹ tiến.
Nguyên tắc xác định tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý: Ngời ta chỉ dùng một phần số
tiết kiệm đợc về chi phí sản xuất gián tiếp cố định để tăng đơn giá. Tỷ lệ tăng đơn
giá do vai trò sản xuất của khâu sản xuất đó quyết định và đợc tính theo công thức

sau:
dcđ x tc
K =
d1

15


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Trong ®ã:
dc®: Tû trọng chi phí sản xuất gián tiếp cố định trong giá thành sản phẩm.
tc : Tỷ lệ số tiền tiết kiệm về chi phí sản xuất giá tiếp cố định dùng để
tăng đơn giá.
d1 : Tỷ trọng tiền công của công nhân sản xuất trong giá thành sản
phẩm khi hoàn thành vợt mức sản lợng 100%.
Với chế độ tiền lơng này sẽ tạo động lực để tăng năng suất lao động, nhng
dễ làm cho tốc độ tăng tiền lơng lớn hơn tốc độ tăng năng suất lao động, vi phạm
nguyên tắc tiền lơng.

16


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

phần II
phân tích và đánh giá các hình thức tiền lơng
tại Công ty xây dựng thuỷ lợi Hải Phòng
I. Những đặc điểm của Công ty có ảnh hởng đến các
hình thức trả công

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty Xây dựng thuỷ lợi Hải Phòng tiền thân là công ty công trình thuỷ
lợi đợc thành lập theo Quyết định số 183/QĐ-TCCQ ngày 7/2/1968. Là đơn vị xây
lắp chuyên ngành thi công xây dựng các công trình thuỷ lợi, nhiệm vụ chủ yếu của
Công ty là hoạt động sản xuất kinh doanh và phục vụ công tác phòng chống lụt,
bÃo của thành phố.
Khi thành lập lại theo Nghị định 388/HĐBT Công ty đà đợc đổi tên là Công
ty Xây dựng thuỷ lợi Hải Phòng tại quyết định số 1305/QĐ-TCCQ ngày
12/11/1992 của UBND thành phố Hải Phòng. Công ty có đầy đủ t cách pháp nhân,
có quyền tự chủ về tài chính, tự chủ về hoạt động sản xuất kinh doanh theo định hớng của thành phố và theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, hạch toán
kinh tế độc lập, đợc sử dụng con dấu theo mẫu quy định của Nhà nớc. Trụ sở giao
dịch của Công ty tại Km57, quốc lộ 10 thuộc địa phận xà Trờng Sơn, huyện An
LÃo, thành phố Hải Phòng.
Hiện nay Công ty đà mở rộng thị trờng, đầu t trang thiết bị, đổi mới công
nghệ quản lý, đào tạo nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân, nâng cao chất lợng
sản phẩm. Công ty đà tham gia đấu thầu và thắng thầu nhiều công trình có độ kỹ
thuật phức tạp trong phạm vi cả nớc. Ngành nghề đăng ký sản xuất kinh doanh của
Công ty đa dạng, phù hợp với sự phát triển chung của khu vực.

Nhiệm vụ và ngành nghề đăng ký hiện nay của Công ty gåm cã:
17


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

- X©y dùng các công trình thuỷ lợi.
- Khai thác sản xuất vật liệu xây dựng.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng nông, lâm nghiệp, thuỷ sản, đờng giao thông nông
thôn, xây dựng công nghiệp và dân dụng quy mô vừa.
- Cải tạo đồng ruộng, gia cố thân đê, xây dựng công trình nớc sạch nông

thôn.
- Xây dựng các công trình cầu giao thông, cầu cảng.
- Đầu t kinh doanh phát triển nhà đô thị.
Về phơng diện sản xuất Công ty đợc tổ chức dới hình thức là các đội xây
dựng. Các đơn vị này hoàn toàn độc lập với nhau nhng có cùng nhiệm vụ là thi
công xây dựng các công trình. Các đơn vị này chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Công
ty (giám đốc). Tuy nhiên để phát huy tính tự chủ, năng động, sáng tạo trong thi
công, trong quản lý lao động và khai thác thị trờng, Công ty đà giao một số nhiệm
vụ và quyền hạn cho các đội xây dựng nh đợc phép tìm kiếm hợp đồng, ký hợp
đồng theo mùa vụ đối với ngời lao động, tự hạch thi công công trình và trả lơng
đối với ngời lao động.
Đợc sự quan tâm chỉ đạo của các cấp, các ngành quản lý từ TW đến địa phơng cùng với đội ngũ cán bộ lÃnh đạo quản lý có năng lực của Công ty, trong
những năm gần đây Công ty đà phát triển và mở rộng sản xuất rất nhiều, Kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh không ngừng tăng lên qua các năm, thể hiện qua
một số chØ tiªu ë biĨu sau:

18


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Biểu1: Tình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua các năm.
S

2000
Chỉ tiêu

1 Tổng doanh thu
2 Lợi nhuận
3 Tổng nộp ngân sách

4 Chỉ tiêu lao động
5 Tổng quỹ lơng
6 Tiền lơng bình quân
7 Quỹ tiền thởng và

2001

2002

ĐVT

(1)
(2)
(3)
Trđ
36.794 46.337 63.900
Trđ
396
788
850
Trđ
774
961
1252
Ngời
245
281
331
Trđ
2.587

3.412
4.370
đ/ng/th 854.500 967.000 1.090.000

Trđ/th
0,0255
0,033
0,020
phúc lợi
8 Thu nhập bình quân
đ/ng/th 880.000 1.000.000 1.100.000
9 Bảo hiểm xà hội
Trđ
236
290
320
10 NSLĐ bình quân theo Trđ/ng/
150,17
164,9 193,051
năm
doanh thu
11 Đầu t mua sắm máy
2.328
6.224 3.498
móc thiết bị, nâng cấp Trđ

So sánh (%)
(2)/(1) (3)/(2)
116,4 137,9
198,9 107,9

124,2 130,3
114,7 117,8
113,7
128
113,2 113,6
129,4

60,7

113,6
122,9

110
110,3

109,8

117,1

267,4

56,2

trụ sở.
Nguồn: Báo cáo kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Qua số liệu bảng trên ta thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty ngày càng phát triển, đợc thể hiện trên sự tăng trởng của các chỉ tiêu qua
các năm. Đặc biệt trong năm 2001 đà có sự tăng trởng vợt bậc hơn các năm trớc,
lợi nhuận thu đợc bằng 198,9% so với năm 2000. Cũng trong năm này Công ty đÃ
mở rộng địa bàn hoạt động của mình sang nhiều tỉnh, thành phố khác trong cả nớc, qui mô Công ty lớn mạnh hơn cả về số lợng và chất lợng, Công ty đầu t mua

sắm mới nhiều máy móc trang thiết bị, nâng cấp trụ sở hoạt động của mình. Năm
2002 hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty càng đợc củng cố và phát triển:
tổng doanh thu tăng 137,9%; lợi nhuận tăng 107,9%; lao động thực tế bình quân
tăng 117,8%; thu nhập bình quân tăng 110% so với năm 2001...
Với một cơ sở vật chất hạ tầng và đội ngũ cán bộ lao động nh hiện tại, Công
ty Xây dựng thuỷ lợi Hải Phòng đang đợc cấp trên đánh giá cao trong khả năng
phát triển của những năm tiếp theo.

19


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

2. Đặc điểm của hệ thống tổ chức bộ máy quản lý
2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty đợc thể hiện ở sơ đồ trang sau.
Đứng đầu là giám đốc, tiếp đến là ba phó giám đốc: hai phụ trách kỹ thuật và một
phụ trách tài chính. Ban giám đốc này quản lý trực tiếp các bộ phận chức năng nh
phòng kế hoạch kỹ thuật, phòng kế toán tài vụ, phòng hành chính tổ chức. Các
phòng này thực hiện những nhiệm vụ chuyên môn nghiệp vụ giúp giám đốc quản
lý toàn bộ hoạt động của Công ty.
Các đội xây dựng, ban chỉ huy công trờng, xởng sản xuất chịu sự quản lý
trực tiếp của giám đốc Công ty và là tuyến trực tiếp tạo ra sản phẩm cho Công ty.

20


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Giám đốc


Pgđ kỹ thuật

Pgđ xe máy

Pgđ tài chính

thiết bị
Phòng kế hoạch

Phòng kế

Phòng hành

kỹ thuật

toán tài vụ

chính tổ chức

đội
đội
đội
đội
đội
đội
đội
đội
đội
đội

Bch
Xởng
công công công công công công công công thi san ủi công

trình trình trình trình trình trình trình trình công và
trờng
khí
1
2
3
4
5
6
7
8

ctđr cống số
giới
6

Biểu 2 : Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty Xây dựng thuỷ lợi Hải Phòng.
: Trực tuyến.
: Chức năng.
21

Ban
quản
lý dự
án


Chi
nhánh
tại
tphcm


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Nh vËy Bé máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo mô hình cơ cấu trực
tuyến chức năng đà phân rõ đợc chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng
ban, và các đơn vị trực thuộc Công ty. Các phòng ban tham mu cho Ban giám đốc
theo chức năng của mình, điều này đảm bảo sự tập trung thống nhất chỉ đạo, quản
lý của giám đốc, giám đốc là ngời ra quyết định cao nhất. Bên cạnh đó, nó cũng
đảm bảo quyền tự chủ, sáng tạo của các phòng ban, đơn vị trực thuộc Công ty
trong việc hoàn thành tốt các nhiệm vụ đợc giao.
2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị theo quy chế hoạt động của Công ty
- Ban giám đốc: phụ trách chung tất cả các vấn đề của Công ty.
- Phòng hành chính tổ chức: quản lý nhân sự Công ty; tham mu cho Công ty
về công tác cán bộ, công tác tuyển dụng tổ chức bộ máy Công ty trớc mắt cũng
nh lâu dài; theo dõi tiền lơng, việc thực hiện các chính sách về tiền lơng; đảm bảo
sự làm việc, hoạt động thờng xuyên của khối văn phòng Công ty, đảm bảo an toàn
cho con ngời và tài sản của Công ty.
- Phòng kế hoạch kỹ thuật: tham mu cho lÃnh đạo Công ty về công tác sản
xuất kinh doanh, về chiến lợc phát triển của Công ty; nghiên cứu, tiếp cận thị trờng xây dựng cơ bản; lập hồ sơ đấu thầu, xác lập các hợp đồng với chủ đầu t, tổ
chức thi công công trình; bố trí xe máy, vật liệu; theo dõi tiến độ, quản lý chất lợng và tiến hành nghiệm thu công trình; giải quyết các vấn đề về an toàn lao động.
- Phòng kế toán tài vụ: chi trả kịp thời tiền lơng, tiền nhân công lao động;
quản lý kho, quỹ đảm bảo an toàn, cấp phát vật t kịp thời, đảm bảo nguồn vốn cho
hoạt động s¶n xt kinh doanh; kiĨm tra, qu¶n lý chøng tõ của các đơn vị gửi về
đảm bảo tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ; báo cáo hoạt động tài chính nhanh,
định kỳ, quyết toán kịp thời, chính xác.

- Đội, xởng, công trờng: đáp ứng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Công ty
giao thông qua lệnh sản xuất, lệnh điều động; quản lý, sử dụng lao động một cách
hợp lý, đợc phép thuê lao động để đảm bảo tiến độ thi công và chất lợng công
trình, chủ động tìm kiếm khai thác việc làm cho cán bộ công nhân viên trong đơn
vị.
3. Đặc điểm về lao động của Công ty
22


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Toµn bé sè lao động của Công ty tính đến ngày 31/12/2002 là 331 ngêi.
NhËn thøc râ tÇm quan träng cđa ngn lùc này mà công tác tuyển dụng và sắp
xếp lao động luôn đợc Công ty quan tâm. Vì vậy trong hai năm qua Công ty đà bổ
sung đợc đáng kể những sinh viên tốt nghiệp đại học vào công tác tại doanh
nghiệp, tiến tới trẻ hóa đội ngũ cán bộ, lao động trực tiếp đợc bổ sung là những
ngời đà có tay nghề qua các trờng đào tạo.
Bên cạnh đó Công ty cũng đà mở đợc một số lớp đào tạo bồi dỡng kiến thức
cho đội ngũ công nhân vận hành máy nhằm nâng cao tay nghề và kỹ năng của họ.
Cơ cấu lao động hiện nay của Công ty đợc thể hiện qua các bảng sau:
Biểu 3: Cơ cấu lao động toàn Công ty theo trình độ,
chuyên môn các năm 2001- 2002.
ĐVT: Ngời.
Chỉ tiêu
I. Công nhân sản xuất.

2001

2002


So sánh (%)

Bậc I

0

0

-

Bậc II

1

1

100

Bậc III

13

25

192,3

Bậc VI

64


65

101,5

Bậc V

61

68

111,5

Bậc VI

21

23

109,5

Bậc VII

1

1

100

Bảo vệ, lái xe, LĐPT.


60

80

133,3

II. Lao động quản lý.

60

68

113,3

1.Đại học, trên đại học

54

59

109,2

2. Cao đẳng.

1

1

100


3. Trung cấp.

5

8

160

4. Sơ cấp.

0

0

-

5. Không qua đào tạo.
0
Tổng:
281
Nguồn: Phòng hành chính tổ chức.

0
331

117,8

Qua số liệu trong bảng ta thấy hầu hết các loại trình độ đều có sự tăng lên số
lợng lao động, cũng nh chất lợng lao động. Một mặt nó phản ánh sự tăng trởng về
23



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

quy m«, nhng mặt khác nó lại làm tăng mức chi tiền lơng, tăng quỹ tiền lơng.
Tổng số lao động tăng lên trong năm qua là 50 ngời, trong đó chủ yếu là tăng công
nhân sản xuất (42 ngời). Tỷ trọng lao động gián tiếp trong tổng số lao động của
doanh nghiệp năm 2001 là 21,3% giảm xuống còn 20% năm 2002. Tuy có giảm
nhng số liệu này cha phản ánh sự cải thiện sử dụng lực lợng lao động, nâng cao
năng suất lao động trong doanh nghiệp. Tỷ trọng công nhân sản xuất cần chiếm
cao hơn vì đây mới là bộ phận trực tiếp sản xuất ra sản phẩm.
Ngoài số lao động có trong biên chế, mỗi năm Công ty còn thu hút hàng
trăm lao động phổ thông lao động theo mùa vụ, phục vụ cho các công trình xây
dựng với các công việc chỉ cần lao động không qua đào tạo. Việc sử dụng lao
động này đà tiết kiệm cho Công ty những khoản tiền lớn nh bảo hiểm xà hội, các
chế độ phúc lợi... mà vẫn đảm bảo nhân lực ®Ĩ thùc hiƯn ®óng tiÕn ®é s¶n xt.
Chi phÝ cho loại lao động này lại rẻ do tận dụng đợc nhân lực nhàn rỗi trong khu
vực xÃ, huyện nơi có công trình xây dựng. Công tác trả lơng cho loại lao động này
chỉ cần xem xét khối lợng và chất lợng công việc mà ngời đó hoàn thành để trả lơng cho hợp lý mà không cần xem xét tới các yếu tố cá nhân.

Biểu 4: Cơ cấu lao động các đơn vị theo tuổi

STT

Tên đơn vị

Độ tuổi

Tổng
24



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

<30

1 Phßng kÕ hoạch kỹ thuật
2 Phòng hành chính tổ chức

Số
ngời
7 0

30 - 40

40 - 50

>50

% Sè ng- % Sè ng- % Sè ng- %
ời
ời
ời
0 3 42,8 4
57,2 0
0

14

2


14,3

6

42,8

4

28,6

2

14,3

5

2

40

1

20

1

20

1


20

4 Đội công trình 1

20

9

45

7

35

4

20

0

0

5 Đội công trình 2

18

9

50


4

22,2

4

22,2

1

5,6

6 Đội công trình 3

49

26

53

10

20,4

6

12,2

7


14,4

7 Đội công trình 4

17

9

53

3

17,6

5

29,4

0

0

8 Đội công trình 5

15

7

46,6


4

26,7

4

26,7

0

0

9 Đội công trình 6

20

7

35

7

35

4

20

2


10

10 Đội công trình 7

24

8

33,4

5

20,8

6

25

5

20,8

11 Đội công trình 8

17

10

58,8


5

29,4

1

5,9

1

5,9

12 Đội thi công cơ giới

29

20

69

3

10,3

5

17,2

1


3,5

13 Đội san ủi & CTĐR

15

6

40

3

20

5

33,3

1

6,7

7

1

14,3

1


14,3

3

42,9

2

28,5

15 Xởng cơ khí

36

8

22

13

36

9

25

6

17


16 Ban quản lý dự án

17

3

17,6

7

41,2

4

23,6

3

17,6

3 Phòng kế toán tài vụ

14 BCH công trờng cống số 6

17 Chi nhánh tại TPHCM
Tỉng:

21
331


7 33,3
134 40,5

7 33,3
89 26,9

4
73

19
22

3 14,4
35 10,6

Ngn: Thèng kª tõ danh sách cán bộ công nhân viên Công ty năm 2002.
Theo biểu trên thì tỷ lệ ngời lao động ở ®é ti díi 30 chiÕm 40,5% tỉng sè
lao ®éng cđa Công ty, ở các khoảng tuổi sau thì tỷ lệ này giảm dần. Do tính chất
công việc khá nặng nhọc nên đòi hỏi ngời lao động cần có sức khoẻ, từ những số
liệu ở trên cho thấy Công ty đang có một cơ cấu theo tuổi tơng đối hợp lý. Có thể
nói Công ty có cơ cấu lao động trẻ, chỉ có hai đơn vị có tỷ lệ lao động từ 40 tuổi
trở lên chiếm trên 57%; số đơn vị còn lại tỷ lệ lao động này đều chiếm dới 50%,
có đơn vị chỉ chiếm 11,8%.
Với cơ cấu lao động trẻ này, bên cạnh vấn đề trả công thích đáng, phù hợp
để giữ lao động, Công ty cũng phải luôn quan tâm tới vấn đề đào tạo nâng cao
25



×