Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

ứng dụng của tam thức bậc 2 vào tìm cực trị của hàm số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.4 KB, 23 trang )

Lời nói đầu
Có lẽ “tam thức bậc hai” là một khía cạnh khá quen thuộc đối với chúng ta: những
người học toán ,nghiên cứu toán…Nó xuyên suốt trong chương trình Trung học phổ
thông,tam thức bậc hai có rất nhiều ứng dụng,việc sử dụng công cụ này giúp chúng ta
giải quyết một loạt các bài toán trong giải tích,hình học,cũng như trong lượng giác.
“Tam thức bậc hai” xuất hiện trong nhiều cuốn sách.Tuy nhiên các tác giả chỉ đề
cập một cách tổng quan,chung chung ,chứ chưa đi sâu vàotừng vấn đề,ứng dụng cụ thể
của nó.
Vì vậy nhóm nghiên cứu chúng tôi đã lựa chọn đề tài “Ứng dụng tam thức bậc
hai vào việc tìm cực trị của hàm số”_Đây là một trong những ứng dụng đặc sắc của
tam thức bậc hai.Nhằm cụ thể hóa các dạng bài tập trên cơ sở ứng dụng tam thức bậc
hai vào việc tìm cực trị của hàm số .
Trong đề tài này ,chúng tôi chia làm hai phần chính:
Phần 1: Nêu ra những cơ sở lý thuyết trọng tâm.
Phần 2:Đưa ra hệ thống bài tập bao gồm 6 dạng từ dễ đến khó.
Dạng 1: Hàm số y = f(x) =
2
ax bx c+ +
Dạng 2: Hàm số y = f (x) =
2
' 2 ' '
ax bx c
a x b x c
+ +
+ +
Dạng 3: Hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối và hàm số chứa căn thức
Dạng 4: Hàm số lượng giác
Dạng 5: Tìm
{ }
2
min ax


x
bx c mx n

+ + + +
¡

{ }
2
max ax
x
bx c mx n

+ + + +
¡
Dạng 6: Tìm
{ }
2
min ax
x
bx c mx n

+ + + +
¡

{ }
2
max ax
x
bx c mx n


+ + + +
¡
Trong mỗi dạng ,chúng tôi đã lựa chọn để đưa ra một số bài tập có giải mẫu từ đơn
giản đến phức tạp và một số bài tập tự giải.Đặc biệt ở dạng 5 và 6 là những dạng bài tập
rất hay vì mặc dù nó cồng kềnh nhưng với việc ứng dụng tam thức bậc hai ta thấy lời
giải thật gọn nhẹ.
Vì thời gian và khả năng còng hạn chế nên chắc chắn không thể tránh khỏi những
thiếu sót .Chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các bạn để đề tài chúng
tôi được hoàn thiên hơn.
1
Chúng tôi cung xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo Dương Thanh Vỹ đã hướng
dẫn chúng tôi trong quá trình làm đề tài này.


Phần I: MỘT SỐ KIẾN THỨC TRANG BỊ
Xét dấu tam thức bậc hai có dạng f(x) =
2
ax bx c+ +
(
0a

)
Đặt
2
4b ac∆ = −
Khi
0∆ ≥
ta đặt
1,2
2

b
x
a
− ± ∆
=
Ta có f(x
1
)=f(x
2
)=0 thì x
1
, x
2
là hai nghiệm của tam thức bậc hai ( cũng là hai nghiệm
của phương trình bậc hai
2
ax 0bx c+ + =
)
• Định lý Viét thuận:
Nếu phương trình bậc hai :ax
2
+bx+c=0 (a ≠ 0 ) có hai nghiệm x
1
,x
2

(giả sử x
1
< x
2

) thì
1 2
1 2
.
b
S x x
c
c
P x x
a

= + =




= = −


• Mệnh đề:
1 2
x x
a

− =
• Hệ quả (Định lý Viét đảo):
Nếu hai số có tổng là S, có tích là P thì hai số đó là nghiệm của phương trình
2
( ) 0f x x Sx P= − + =
( với

2
4 0S P− ≥
)
 Chú ý
Nếu
1 2
0 0
c
P x x
a
= < ⇔ < <
( hai nghiệm trái dấu )
Ta có hai trường hợp nhỏ:

1 2
1 2
0
0
b
S x x
a
b
S x x
a

= − < ⇒ >



= − > ⇒ <



Nếu
0
0
c
P
a
b
S
a

= <




= − <



1 2
0x x⇔ < <
( hai nghiệm đều âm )
2
-∆/4a
-∆/4a
-b/2a
-∆/4a
-∆/4a

O
O
O
O
-b/2a-b/2a
-b/2a
-∆/4a

x
1
x
2
O
-b/2a
S
S
S
S
O
x
2
x
1
-b/2a
-∆/4a
S
Nếu
0
0
c

P
a
b
S
a

= >




= − >



1 2
0x x⇔ > >
( hai nghiệm đều dương )
Tính chất đồ thị (P): y = f(x) =
2
ax bx c+ +
là một parabol có đỉnh
( ; )
2 4
b
S
a a

= −
Trong đó

2
S
b
x
a
= −
là nghiệm kép của tam thức bậc hai
(d)
2
b
x
a
= −
là trục đối xứng của (P)
Bằng đồ thị chúng ta vẫn có thể ghi nhớ được định lý trên và còn tìm được giá trị lớn
nhất và giá trị nhỏ nhất của tam thức bậc hai như sau:

a > 0 a < 0

0∆ >


0∆ =
0
∆ <
3
-b/2a
O
S
max

min
GTNN f(x) =
4a



Khi x =
2
b
a

GTLN f(x) =
4a



Khi x =
2
b
a

I/ DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI

 Định lý thuận
Tam thức bậc hai luôn có dấu của hệ số a; với mọi giá trị của x; và chỉ loại trừ
hai trường hợp :
+ Nếu
0 af 0
2
b

a
 
∆ = ⇒ − =
 ÷
 
+ Nếu
( ) ( )
1 2
0 af 0; ;x x x x∆ > ⇒ < ∀ ∈


 Định lý đảo
Nếu tồn tại số thực
α
thỏa mãn
af ( ) 0
α
<
thì tam thức bậc hai có hai nghiệm
phân biệt
1
x
,
2
x

1 2
x x
α
< <


 Hệ quả
Nếu tồn tại hai số
α

β
sao cho
( ) ( ) 0f f
α β
<
, thì tam thức bậc hai có hai
nghiệm phân biệt
1
x

2
x
và có một nghiệm nằm ngoài khoảng
( )
,
α β
(với
α
<
β
)

 Cách nhớ
Với
0

∆ >


x
−∞
x
1
x
2

+∞

2
( )f x ax bx c= + +
cùng dấu a 0 trái dấu a 0 cùng dấu a
Với
0
∆ =

x
−∞
x
1
= x
2
=
2
b
a



+∞

2
( )f x ax bx c= + +
cùng dấu a 0 cùng dấu a
Với
0
∆ <

x
−∞

+∞

2
( )f x ax bx c= + +
cùng dấu a
 So sánh nghiệm của tam thức bậc hai với một số
α
cho trước
4
 TH1:
1 2
af ( ) 0 x x
α α
< ⇔ < <
Không cần xét dấu

và luôn có

0
∆ >
 TH2:
0
∆ <
việc so sánh không đặt ra
 TH3:
( )
1 2
0
af 0
0
2
x x
S
α α
α


∆ >

> ⇔ < <



− >

 TH4:
( )
1 2

0
af 0
0
2
x x
S
α α
α


∆ >

> ⇔ < <



− <

II/ GIÁ TRỊ LỚN NHẤT- GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT (GTLN và GTNN)

Tìm GTLN – GTNN của hàm số bằng cách áp dụng tam thức bậc hai
Cơ sở của phương pháp này là sự dụng sự đánh giá của hàm số bằng ba công cụ sau
đây của tam thức bậc hai
Thứ nhất là:
i, f(x) =
[ ]
2
( )u x a a+ ≥

0 0

( ) 0 : ( )u x f x a⇒ ∃ = =

0
min ( ) ( )
x R
f x f x a

⇒ = =
ii, f(x) =
[ ]
2
( )b u x b− ≤

0 0
( ) 0 : ( )u x f x b⇒ ∃ = =

0
max ( ) ( )
x R
f x f x b

⇒ = =
Thứ hai là: Để tìm GTLN – GTNN của hàm số y = f(x) ta thực hiện từng bước như
sau
Bước 1: Tìm tập xác định
Bước 2: Chuyển (1) về dạng
(1)
[ ] [ ]
2
( ) ( ) ( ) ( ) 0g x a y x b y x c y⇔ = + + =

()
Trong () ta xem y như là một tham số, x là ẩn số và xét các trường hợp sau:
 TH1: a(y) = 0
 TH2: a(y)

0
Để tìm điều kiện của y để phương trình () có nghiệm trên tập xác định
Thứ ba là: sử dụng tính chất định tính, định hình của tam thức bậc hai để xác định
GTLN – GTNN
Xét hàm số f(x) =
2
ax bx c+ +
trên đoạn
[ ]
,
α β
* Giả sử a > 0 ta cần xét ba trường hợp
TH1: Hoành độ đỉnh của parabol x
0
=
[ ]
,
2
b
a
α β
− ∈
thì
GTNN của hàm số là
( )

min 0
f f x=
đạt được khi x = x
0
GTLN của hàm số là
{ }
ax ax
( ), ( )
m m
f f f f
α β
= ≤
5
TH2: Nếu x
0
=
2
b
a
α β
− < <
thì GTNN là:
( )
min
f f
α
=
đạt được khi
x
α

=
GTLN là:
( )
max
f f
β
=
đạt được khi
x
β
=
TH3: Nếu x
0
=
2
b
a
β α
− > >
thì GTNN là:
( )
min
f f
β
=
đạt được khi
x
β
=
GTLN là:

( )
max
f f
α
=
đạt được khi
x
α
=
* Giả sử a < 0, xét tương tự

Lưu ý
Ngoài phương pháp đánh giá trên đây không loại trừ khả năng áp dụng bất đẳng thức
Cauchy, Schwartz… để làm giảm bớt khối lượng tính toán.

6
Trên đây chúng tôi đã tóm tắt lại một số kiến thức cơ bản và cơ sở của phương pháp sử
dụng tam thức bậc hai để tìm GTLN và GTNN của hàm số. Để minh họa cho phương
pháp này chúng tôi xin đưa ra một số bài bài điển hình trong phần tiếp theo.
Phần II: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH

Dạng 1: HÀM SỐ y = f(x) =
2
ax bx c+ +
Bài 1[1]
Cho hàm số y = f(x) =
2 2
4 4 2x ax a a− + −
trên tập
[ ]

2;0D = −
.
Tìm a để GTNN của f(x) bằng 2.
Giải:
Vì hệ số a = 4 > 0 thì đồ thị của hàm số y = f(x) là parabol quay bề lõm lên trên, đỉnh
; 2
2
a
S a
 
= −
 ÷
 
Bây giờ ta xét 3 vị trí của
2
S
a
x =
so với đoạn
[ ]
2;0−
• TH1:
2 0
2
a
− < <
Quan sát đồ thị ta thấy

[ ]
2;0

min ( ) ( ) 2 2
S
f x f x a

= = − =

1
4 0
a
a
= −



− < <


1a⇔ = −
• TH2:
2 4
2
S
a
x a= < − ⇔ < −
Quan sát đồ thị ta thấy

[ ]
2
2;0
min ( ) ( 2) 6 16 2f x f a a


= − = + + =

2
4
6 16 0
a
a a
< −



+ + =


a
⇒ ∈∅
• TH3:
0 0
2
S
a
x a= > ⇔ >
Quan sát đồ thị ta thấy

[ ]
2
2;0
min ( ) (0) 2 2f x f a a


= = − =
7

2
0
2 2 0
a
a a
>



− + =


0
1 3
a
a
>




= ±



1 3a⇔ = +
Vậy kết hợp ba trường hợp ta thấy

1; 1 3a a= − = +
thỏa yêu cầu bài toán.
Dạng 2: HÀM SỐ CÓ DẠNG y = f (x) =
2
' 2 ' '
ax bx c
a x b x c
+ +
+ +
Bài 1:[1]
Tìm GTLN và GTNN của hàm số

2
2
4 3 1
4 3 1
x x
y
x x
+ +
=
− +
(1)
Giải:
Ta nhận thấy
2
4 3 1 0,x x x− + > ∀
nên việc tìm GTLN của y quy về việc tim GTNN(M)
thỏa
2

2
4 3 1
4 3 1
x x
y M
x x
+ +
= ≤
− +
,
x∀
2
4( 1) 3( 1) 1 0M x M x M⇔ − − + + − ≥
,
x∀
(1)
Đặt F(x) =
2
4( 1) 3( 1) 1M x M x M− − + + −
+ Khi M = 1 thì (1) trở thành:
2
6 0 0x x− ≥ ⇔ ≤
: không thỏa
( ) 0F x ≥
,
x

+ Khi M
1≠
thì (1) trở thành:

1 0
0
F
M − >


∆ ≤


2 2
1 0
9( 1) 16( 1) 0
M
M M
− >



+ − − ≤


2
1
7 50 7 0
M
M M
>




− + − ≤


7M⇔ ≥
Vậy GTLN (y) = GTNN (M) = 7
Tương tự việc tìm GTNN của y ta quy về việc tìm GTLN của m thỏa điều kiện

2
2
4 3 1
4 3 1
x x
y
x x
+ +
=
− +

m≥
,
x∀

2
4( 1) 3( 1) 1 0M x M x M⇔ − − + + − ≤
,
x∀
(2)
Đặt G (x) =
2
4( 1) 3( 1) 1m x m x m− − + + −

+ Khi m = 1 thì (2) trở thành:
2
6 0 0x x− ≤ ⇔ ≥
: không thỏa
( ) 0G x ≤
,
x

+ Khi m
1≠
thì (2) trở thành:
1 0
0
G
m − <


∆ ≤


2 2
1 0
9( 1) 16( 1) 0
m
m m
− >



+ − − ≤



2
1
7 50 7 0
m
m m
<



− + − ≤


1
7
m⇔ ≤
Vậy GTNN (y) = GTLN (m) =
1
7
Kết luận: GTLN (y) = 7 và GTNN (y) =
1
7

Bài 2:[2]
Tìm GTLN và GTNN của hàm số
8
y = f(x) =
2
2

1
1
x
x

+
(1)
Giải
Trên tập xác định: D =
¡
của hàm số ta viết
2 2
(1) ( 1) 1y x x⇔ + = −
Đặt g (x) =
2
( 1) 1 0y x y− + + =
(2)
+ Khi y = 1 thì (2) trở thành:
1 0 1y y+ = ⇔ = −
( vô lí ) (3)
+ Khi y
1≠
thì (2) có nghiệm
( 1)( 1) 0
g
y y⇔ ∆ = − − + ≥

1 1y⇔ − ≤ ≤
(4)
Từ (3) và (4) cho ta GTNN f (x) = 1 và không tồn tại GTLN.

Bài 3: [2]
Cho hàm số y = f(x) =
2
2
1
x px q
x
+ +
+
, p, q là tham số. Tìm GTNN và GTLN cùa hàm số.
Giải

0
y
là một giá trị của hàm số


Phương trình sau có nghiệm
2
0
2
1
x px q
y
x
+ +
=
+

2

0 0
( 1) 0y x px y q⇔ − − + − =
() có nghiệm
 TH1: y
0
= 1
()
1px q⇔ − = −
Do đó phương trình có nghiệm
0, 1
0
p q
p
= =





0
1y⇒ =
là 1 giá trị của hàm số ()
 TH2:
0
1y ≠
Phương trình có nghiệm
2
0 0
4( 1)( ) 0p y y q⇔ ∆ = − − − ≥


2 2
0 0 0
2 2
0 0
4 4 4 4 0
4 4( 1) 4 0
p y qy y q
y q y q p
⇔ − + + − ≥
⇔ − + + − ≤
Đặt
2 2
0 0 0
( ) 4 4( 1) 4 0F y y q y q p= − + + − ≤
Vì a = 4 > 0 và F(y
0
)
0≤
nên không thể xảy ra trường hợp
0
F
∆ <
nên
0
F
∆ ≥
Gọi y
1
, y
2

là hai nghiệm của phương trình F(y
0
) = 0
Khi đó
0 1 0 2
( ) 0F y y y y≤ ⇔ ≤ ≤
()
Hơn nữa F(1) =
2 2
4 4( 1) 4q q p p− + − − = −

1 2
1y y⇔ ≤ ≤
Từ () và () ta suy ra
1 0 2
y y y≤ ≤

2 2
2
2 2
1
1 2 1
ax ( )
2
1 2 1
min ( )
2
x
x
q p q q

m f x y
q p q q
f x y



+ + + − +
= =




+ − + − +

= =


¡
¡
Bài 4: [1]
Tìm giá trị của a và b để hàm số
9
y = f(x) =
2
ax
1
b
x x
+
+ +

có GTNN bằng 1 và GTLN bằng 3
Giải
Ta có
2
ax
ax 3
1
b
m
x x
+
 
=
 ÷
+ +
 

2
0
0
2
0 0
ax
3,
1
:
ax
3
1
b

x
x x
x
b
x x
+

≤ ∀

+ +

⇔ ∃

+

=
+ +



2
2
0 0
( ) 3 (3 ) 3 0,
3 (3 ) 3 0
g x x a x b x
x a x b

= + − + − ≥ ∀



+ − + − =


2
2
0 0
(3 ) 4.3.(3 ) 0
3 (3 ) 3 0
g
a b
x a x b

∆ = − − − ≤


+ − + − =


2
6 12 27 0
g
a a b⇔ ∆ = − − − =
Tương tự
2
ax
min 1
1
b
x x

+
 
=
 ÷
+ +
 

2
0
0
2
0 0
ax
1,
1
:
ax
1
1
b
x
x x
x
b
x x
+

≥ ∀

+ +


⇔ ∃

+

=
+ +



2
2
0 0
( ) (1 ) 1 0,
(1 ) 1 0
h x x a x b x
x a x b

= + − + − ≥ ∀


+ − + − =


2
(1 ) 4(1 ) 0
h
a b⇔ ∆ = − − − =

2

2 4 3 0a a b⇔ − + − =
Theo yêu cầu bài toán cho ta hệ
2
2
6 12 27 0
2 4 3 0
a a b
a a b

− + − =

− + − =

có nghiệm

2
2 6
(2 6) 2(2 6) 4 3 0
a b
b b b
= −



− − − + − =


2
2 6
( ) 4 24 45 0

a b
r b b b
= −



= − + =

Ta nhân thấy
'
36 0
r
∆ = − <
Vậy không tồn tại a, b để max f(x) = 3 và min f(x) = 1 với mọi
x

¡
.

Dạng 3: HÀM SỐ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
VÀ HÀM SỐ CHỨA CĂN THỨC
Bài 1:[3] Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = f(x) = , ∀ x∈ R
Giải: Ta đi tìm giá trị nhỏ nhất của hàm đặc trưng y = g(x) = trên R
Gọi M(x
0
, y
0
) là 1 điểm thuộc đồ thị (C) của hàm số y = g(x), ∀ x∈ R
10
⇔ y

0
= ⇔ y
0
x
0
2
- y
0
x
0
+ y
0
= 2x
0
2
+ x
0
- 1
⇔ (y
0
- 2)x
0
2
- (y
0
+ 1)x
0
+ y
0
+1 = 0

Xét tam thức bậc 2 F(x
0
) trong các trường hợp sau:
• TH 1: y
0
- 2 = 0 ⇔ y
0
= 2. Khi đó (1) ⇔ -3x
0
+ 3 = 0 ⇔ x
0
= 1
Vậy y
0
= 2 là một giá trị của hàm số y = f(x) tại điểm x
0
= 1
• TH 2: y
0
≠ 2: Tam thức F(x
0
) có nghiệm trên R.

⇔ ⇔
⇒ ⇔
⇒ f(x) = Max {1, 3} = 3
Hơn nữa f(x) ≥ 0, ∀x ∈ R và f( ) = f(-1) = 0. Do đó f(x) = 0
Bài 2:[3]
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của
y =

Giải: Từ điều kiện -3 ≤ x ≤ 1 và do ( )
2
+ ( )
2
= 4 ta có thể đặt
0 ≤ t ≤ 1
Khi đó y =
Trước hết, ta cần tìm các giá trị của y để phương trình
F(t) = (7 - 5y)t
2
+ 2(8y - 6)t + 7y - 9 = 0 có nghiệm thuộc [0, 1]
1) y = không là giá trị của biểu thức vì phương trình chỉ có nghiệm
t = - ∉ [0, 1]
2) y ≠
∆’ = (8y - 6)
2
- (7y - 5)(7y - 9) = 99y
2
- 190y + 99 > 0 ∀y
f(0) = 7y - 9
f(1) = 18y - 14
- =
a) f(0).f(1) ≤ 0 ⇔ ≤ y ≤
b) ⇔ không tồn tại y
Vậy Max y = khi t = 0 ⇒ x = -8.
Min y = khi t = 1 ⇒ x = 1.
11
Bài 3:[4]
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số sau:
y = f(x) = x + trên khoảng (0, +∞)

Giải: y
0
là một giá trị của hàm số y = f(x)
⇔ pt sau y
0
= x + (1) có nghiệm x > 0
⇔ (y
0
- x)
2
= x
2
+ có nghiệm x > 0
⇔ y
0
2
- 2y
0
x + x
2
= x
2
+ có nghiệm x > 0
⇔ 2y
0
x
2
- y
0
2

x + 1 = 0 có nghiệm x > 0
⇔ Tam thức bậc hai F(x) = 2y
0
x
2
- y
0
2
x + 1 = 0 có nghiệm x > 0
Ta có ∆
F
= y
0
4
- 8y
0
= y
0
(y
0
3
- 8)
Vì y
0
= x + > 0, ∀x > 0 nên ∆
F
≥ 0
⇔ y
0
3

- 8 ≥ 0
⇔ y
0
≥ 2

⇒ Tam thức bậc 2 F(x) vó 2 nghiệm khi y
0
≥ 2 và lúc đó 2 nghiệm đều dương
⇒ f(x) = 2 tại x =
Dạng 4: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Bài 1:[1]
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số:
y = (3sinx + 4 cosx)(3cosx - 4 sinx) + 1
Giải: y = 12 cos
2
x - 7sinxcosx - 12sin
2
x + 1
⇔ y = 12 cos
2
x - sin2x + 1
y
0
là một giá trị của hàm số ⇔ 24cos2x - 7sin2x + 2 - 2y = 0 có nghiệm x ∈ R
⇔ 24
2
+ (-7)
2
≥ (2y - 2)
2

⇔ (2y - 2)
2
≤ 25
2
12
⇔ -25 ≤ 2y -2 ≤ 25
⇔ ≤ y ≤
Lúc đó
Bài 2:[4]
Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số:
y = f(x) = , x∈ R
Giải: Xét hàm số: y = g(x), x ∈ R ⇔ phương trình sau có nghiệm:
y
0
(sinx + 2) = sinx + cosx + 1
⇔ phương trình: (y
0
-1)sinx - cosx + 2y
0
- 1 = 0 có nghiệm
⇔ (y
0
- 1)
2
+ 1 ≥ (2y
0
- 1)
2
⇔ 3y
0

2
- 2y
0
- 1 ≤ 0
⇔ - ≤ y
0
≤ 1
⇒ g(x) = 1; g(x) = -
⇒ ⇒ f(x) = 1 tại x = 2kπ, k ∈ Z
Vì f(x) ≥ 0 ∀x ∈ R và f(x) = 0 ⇔
Bài 3:[2]
Tùy theo m, tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau:
y = f(x) = sin
4
x + cos
4
x + msinxcosx ; ∀x, ∀m.
Giải: Ta có: y = f(x) = (sin
2
x + cos
2
x)
2
- 2sin
2
xcos
2
x + msinxcosx
⇔ y = f(x) = - sin
2

2x + sin2x + 1
Đặt: sin2x = t ⇒ | t | ≤ 1
Yêu cầu bài toán bây giờ quy về việc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
sau:
g(t) = - t
2
+ t + 1 ; ∀ | t | ≤ 1, ∀m.
g(t’) = - t +
13
Xét 3 trường hợp:
• TH 1: ≤ -1 ⇔ m ≤ -2
t -∞ -1 1 +∞
g’(t) + 0 - -
g(t)



• ` TH 2: -1 < < 1 ⇔ -2 < m < 2
t -∞ -1 1 +∞
g’(t) + 0 -
g(t)



• TH 3: ≥ 2 ⇒ m ≥ 4
t -∞ -1 1 +∞
g’(t) + + 0 -
g(t)




⇒ ; ∀m ∈ [2, +∞)
Dạng 5: TÌM

x
2
max{ ax bx c mx n}

+ + + +
¡
PHƯƠNG PHÁP :
14
Xét hàm số :f trên R với m,n
Gọi : g(x)= là đa thức cơ sở có:

Trước hết,để dơn giản ta giải quyết bài toán thứ nhất : tìm min
qua hai trường hợp:
• TH1: 0
f =
Đây là bài toán tầm thường ,ta có ngay kết quả :

1
x
2
x
m b
minf (x) f
2a
m b
minf (x) f

2a
(tung ñoä ñænh S)
(tung ñoä ñænh S)


 +
 
= −
 ÷

 




 
=
 ÷

 

R
R

y
S
S

x
S

 TH2: >0 và xét bài toán với
(khi lập luận tương tự)
f =
Khi : ; ta xét ba khả năng cho
f(x
1
) A
x
s
x
1
x
2
15
1
x D
minf (x)

=
min
Với

1
x D
minf (x)

=
min (I)
Khi : ; ta xét khả năng cho
f

1
(x
1
)
f
1
(x
1
) f
1
(x
1
)

f
2
(x
2
) f
2
(x
2
)
f
2
(x
2
)



2
x D
minf (x)

=
min với

2
x D
minf (x)

=
min (II)
Kết hợp (I) và (II) cho ta trong mọi trường hợp :

x
minf (x)
∈R
=min{
1
x D
minf (x)

,
2
x D
minf (x)

}
BÀI TẬP :

Bài 1:[4]
Với những giá trị nào của tham số m thì giá trị nhỏ nhất của hàm số :
y= lớn hơn 1?
Giải:
Để ý rằng : f(x) = =0
Ta viết : f(x) =
f(x) =
Áp dụng phương pháp trên (
16
= >1

1<m (ycbt)
Bài 2: [3]
Tìm các giá trị của tham số a để cho giá trị lớn nhất của hàm số :
y = 4ax+ ; lớn hơn 2.
Giải :
Ta viết : f(x) =
=



(1)
Nhưng a nên chọn trong (1) ; a = 1 là số nguyên thỏa ycbt
Bài 3: [4]
Tìm những giá trị của tham số m để hàm số
y = + mx có giá trị lớn nhất bằng 1
Giải:
Yêu cầu bài toán tương đương việc quy về tìm sao cho
f(x) = + mx -1 > 0; x (1)
Ta có : g(x)=

17
nên
Ta xét hai trường hợp:
 TH1: xác đinh m để:






.  TH2: Xác định m để
(với )

. TH1 TH2 :cho ta : 1
D ạng 6: TÌM
x
2
{ax bx c |mx n|}
min

+ + + +
¡


x
2
max{ax bx c | mx n |}

+ + + +
¡

18
PHƯƠNG PHÁP:
Cũng như ở dạng trước ,Ở đây trình bày phương pháp tìm :

2
min {ax bx c | mx n |}
x
+ + + +

R

với và m>0 (*)
Các trường hợp khác với (*) cũng lập luận tương tự :
Để ý rằng khi đặt : f(x) =
f(x) (1)
Dấu bằng đẳng thức xảy ra khi: x =- f( ) = +c
Ta xét : f(x) = f =
Qua các trường hợp sau:




Thì :
1
x
2
b m
minf (x) f
2a
m bm 2na


 +
 
= −

 ÷
 


+ ≤

R
(C
2
) (C
1
)
(C
1
) (C
2
)

A

S
1
S
1
S

2
S
2

19
A
(C
1
)
(C
2
)
S
2
S
1
Thì :
1
x
2
b m
minf (x) f
2a
m bm 2na

 −
 
= −

 ÷

 


+ ≥

R
<
Thì :
2
x
2 2
an bn
minf (x) c
m m
m bm 2na m bm


= − +



+ ≥ ≥ − +

R
Vậy :
x
minf (x)
∈R
= min
BÀI TẬP:

Bài1: [4]
Tìm m để với mọi x ,ta có: +2
Giải:
Xét : +2
f =
Gọi là đỉnh của Parabol ( . ta có

Để ý rằng :

x
min y
∈R
>0


2 (ycbt)
Bài 2: [3]
Tìm giá trị của tham số sao cho GTNN của hàm số Biết rằng :
y = f(x) =
Giải:
20
Để ý rằng : y = f(x)=
y = f(x) (đẳng thức xảy ra khi x= m)
y = f(x)
Gọi là đỉnh của các Parabol : . Như sau:
f =

Để
x
minf (x) 2



R
ta xét:
• TH1: m =

x
minf (x) f (0) 1 2m 2
m 0

= = − ≤







R

. • TH2: m =

x
minf (x) f (2) 2m 3 2
m 2

= = − ≤








R

. •TH3:

2
x
minf (x) f (m) (m 1) 2
0 m 2


= = − ≤



< ≤


R

Kết hợp cả ba trường hợp ta được: -1/2 (ycbt)
Bài 3: [2]
Tìm các giá trị của tham số m sao cho: x
2
+ (m + 1)
2
+ 2

x m 1− +
3≤
(1)
Giải:
21
Xét tam thức bậc hai đặc trưng cho (1), ta có:
f(x) = x
2
+ (m + 1)
2
+ 2
x m 1− +
Suy ra f(x)

x
2
+ (m + 1)
2
( dấu đẳng thức xảy ra khi x = m – 1)
Suy ra f(x)

(m – 1)
2
+ (m + 1)
2
= 2(m
2
+ 1)
Xét: f(x) =


= + + + ≥

= − + + − ≤


2 2
1
2 2
2
f (x) x 2x m 3 neáu x m - 1
f (x) x 2x m 4m 1 neáu x m - 1
Gọi S
1
, S
2
là các đỉnh của Parabol (P
1
): y = f
1
(x); (P
2
): y = f
2
(x)

1
2
2
1 S 1
2

2 S 2
f (x ) f ( 1) m 2
f (x ) f (1) m 4m 2

= − = +



= = + −


Ta xét 3 trường hợp
x
minf(x) 3


R
như sau:
 TH1: m – 1 ≤ -1 =
1
S
x


m

0
Suy ra
x
minf(x) 3



R


2
m 0
m 2 3



+ ≤



m 0
1 m 1



− ≤ ≤



- 1 ≤ m ≤ 0
 TH2: m – 1

1 =
2
S

x


m

2
Suy ra
x
minf(x) 3


R


2
m 2
m 4m 2 3



+ − ≤



m 2
5 m 1



− ≤ ≤




m
∈∅
 TH3: -1< m – 1 < 1

0< m < 2
Suy ra
x
minf(x) 3


R


2
0 m 2
2(m 1) 3

< <

+ ≤





2
0 m

2
< ≤
Bài4: [1]
Tìm các giá trị của tham số để:
2
2 x m (x 2) 3
− − − ≤
,
x

HD:
Bạn có thể giải bài này bằng cách làm tương tự như những bài trên.
MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO
1/ Tìm GTLN VÀ GTNN của các hàm số sau:
a.
2
3 1
4 3 1
x
y
x x
+
=
− +
b.
2
2
3 1
1
x x

y
x
+ +
=
+
c.
4 4
os sin cos siny c x x a x x= + +
22
2/ Giả sử x, y liên hệ với nhau bằng hệ thức

2 2 2 2 2 2 2
( 1) 4 0x y x y x y− + + − − =
Hãy tìm GTLN và GTNN của biểu thức S = x
2
+ y
2
3/ Giải và biện luận nghiệm của bất phương trình theo tham số a như sau
a.
2
3 2x x a− + <
b.
2
2 ( 2) 3,x a x x− − − ≤ ∀



CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] 15 PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN ĐỀ TAM THỨC BẬC HAI VÀ CÁC ỨNG

DỤNG ĐẶC SẮC
NGUYỄN ĐỨC ĐỒNG _ NGUYỄN VĂN VĨNH
[2] TAM THỨC BÂC HAI – ỨNG DỤNG
LÊ HỒNG ĐỨC
[3] BÁO TOÁN HỌC VÀ TUỔI TRẺ
[4] TRANG WED: BOXMATH.VN
23

×