I - MÂU THUẨN ĐÔNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA
CHIẾN TRANH LẠNH
BÀI 9
II - SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG -TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN
TRANH CỤC BỘ
CHƯƠNG V
QUAN HỆ QUỐC TẾ 1945- 2000
I - MÂU THUẨN ĐÔNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA
CHIẾN TRANH LẠNH
BÀI 9
II - SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG -TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN
TRANH CỤC BỘ
III - XU THẾ HOÃN ĐÔNG – TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH
CHẤM DỨT
Những sự kiên chứng tỏ xu thế hòa hoãn
2 phe TBCN và XHCN ?
+ Đầu những năm 70, Liên Xô và Mĩ đã có nhiều
cuộc gặp gỡ thương lượng .
Rigân và Goócbachốp
I - MÂU THUẨN ĐÔNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA
CHIẾN TRANH LẠNH
BÀI 9
II - SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG -TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN
TRANH CỤC BỘ
III - XU THẾ HOÃN ĐÔNG – TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH
CHẤM DỨT
+ Đầu những năm 70, Liên Xô và Mĩ đã có nhiều
cuộc gặp gỡ thương lượng.
+ 9/11/1972, Hiệp định về những cơ sở của quan hệ
Đông Đức và Tây Đức
I - MÂU THUẨN ĐÔNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA
CHIẾN TRANH LẠNH
BÀI 9
II - SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG -TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN
TRANH CỤC BỘ
III - XU THẾ HOÃN ĐÔNG – TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH
CHẤM DỨT
+ 1972, Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng
chống tên lửa (ABM ) và Hiệp định hạn chế vũ khí
tiến công chiến lược(SALT-1) được kí kết giữa L.
Xô và Mĩ
I - MÂU THUẨN ĐÔNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA
CHIẾN TRANH LẠNH
BÀI 9
II - SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG -TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN
TRANH CỤC BỘ
III - XU THẾ HOÃN ĐÔNG – TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH
CHẤM DỨT
+ Định ước Henxinki (8-1975) khẳng định những
nguyên tắc trong quan hệ giữa các quốc gia Châu
Âu.
I - MÂU THUẨN ĐÔNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA
CHIẾN TRANH LẠNH
BÀI 9
II - SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG -TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN
TRANH CỤC BỘ
III - XU THẾ HOÃN ĐÔNG – TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH
CHẤM DỨT
- Tháng 12-1989, tại đảo Manta (Địa Trung Hải)
hai nhà lãnh đạo là M.Goocbachốp (Liên Xô) và
G.Busơ (Mĩ) đã chính thức tuyên bố chấm dứt
chiến tranh lạnh
Bu sơ và Goócbachop
Bush, Goocbachop taị Manta,1989
BÀI 9
III - XU THẾ HOÃN ĐÔNG – TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH
CHẤM DỨT
IV - THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH
Xu thế phát triển thế giới sau chiến tranh lạnh ?
- Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình
thành và ngày càng theo xu thế đa cực với sự vươn
lên của Mĩ, Liên minh Châu Âu, Nhật , Nga và
Trung Quốc…
- Các quốc gia hầu như đều điều chỉnh chiến lược
phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế.
BÀI 9
III - XU THẾ HOÃN ĐÔNG – TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH
CHẤM DỨT
IV - THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH
- Mĩ ra sức thiếp lập trật tự thế giới “đơn cực”.
Nhưng Mĩ không dễ dàng có thể thực hiện được
tham vọng đó.
BÀI 9
III - XU THẾ HOÃN ĐÔNG – TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH
CHẤM DỨT
IV - THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH
-
Sau Chiến tranh lạnh, tuy hòa bình thế giới được
củng cố, nhưng xung đột, nội chiến, khủng bố lại
xảy ra ở nhiều khu vực
- Bước sang thế kỷ XXI xu thế hòa bình, hợp tác là
xu thế chủ đạo
11-09-2001
CỦNG CỐ
1, Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc tạo thời cơ và thách
thức gì cho các dân tộc?
Sau khi CTL kết thúc tạo thời cơ và thách thức cho
các dân tộc, trong đó có nước ta
- Về thời cơ:
+ Từ sau Chiến tranh lạnh, hòa bình thế giới được
củng cố, nguy cơ chiến tranh thế giới bị đẩy lùi, xu
thế chung của thế giới là hòa bình, ổn định và hợp
tác phát triển.
+ Các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát
triển kinh tế, cùng tăng cường hợp tác, tham gia các
liên minh kinh tế khu vực và thế giới.
+ Thu hút các nguồn vốn đầu tư, nâng cao trình độ
khoa học – kĩ thuật công nghệ, để rút ngắn thời gian
xây dựng và phát triển đất nước.
- Về thách thức:
+ Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới với
nhiều bất bình đẳng gây thiệt hại đối với các nước
đang phát triển.
+ Sự kiện ở nước Mĩ ngày 11/9/2001 đã đặt các
quốc gia trước những thách thức của chủ nghĩa
khủng bố với những nguy cơ khó lường.
+ Vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, kết hợp
hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, …
- Như vậy, xu thế phát triển của thế giới hiện nay
một mặt tạo ra thời cơ lịch sử, là cơ hội rất to lớn,
mặt khác cũng tạo ra những thách thức đối với các
dân tộc, quốc gia trên thế giới.
2, Sau Chiến tranh lạnh, tuy hoà bình thế giới
được củng cố, nhưng vẫn còn chứa đựng
nhiều nguy cơ mất ổn định, đe doạ hoà bình an
ninh thế giới. Theo em đó là những nguy cơ
nào ?
Những nguy cơ đó là :
- Những di chứng của thời kì Chiến tranh lạnh
- Những xung đột quân sự gay gắt do những bất
đồng, mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp
lãnh thổ
- Chủ nghĩa khủng bố quốc tế, nhất là từ sau sự kiện
ngày 11/09/2001 và như Fidel Castro nhấn mạnh:
"Chủ nghĩa khủng bố ngày nay là một hiện tượng
nguy hiểm không thể bào chữa được về mặt đạo lí và cần
phải được loại trừ"
Sau Chiến tranh lạnh, tuy hoà bình thế giới được củng
cố, nhưng thế giới còn chất chứa nhiều nguy cơ mất ổn
định, đe doạ hoà bình an ninh thế giới.
Ngày nay, sức mạnh của các quốc gia dựa trên
4 yếu tố :
- Một nền sản xuất phồn vinh
- Một nền tài chính vững mạnh
- Một nền công nghệ có trình dộ cao
- Một lực lượng quốc phòng hùng mạnh
Từ sau Chiến tranh lạnh, hầu như tất cả các quốc gia đều
điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm.