Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
––––––––––––––––––
TRẦN THỊ HƯƠNG GIANG
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM
CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN RỪNG PHỤC HỒI
SAU NƯƠNG RẪY TẠI KHU BẢO TỒN ATK
HUYỆN ĐỊNH HÓA - TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành : LÂM HỌC
Mã số : 60 62 60
L
L
U
U
Ậ
Ậ
N
N
V
V
Ă
Ă
N
N
T
T
H
H
Ạ
Ạ
C
C
S
S
Ỹ
Ỹ
K
K
H
H
O
O
A
A
H
H
Ọ
Ọ
C
C
L
L
Â
M
M
N
N
G
G
H
H
I
I
Ệ
Ệ
P
P
Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN QUỐC HƯNG
THÁI NGUYÊN - 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
––––––––––––––––––
TRẦN THỊ HƯƠNG GIANG
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM
CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN RỪNG PHỤC HỒI
SAU NƯƠNG RẪY TẠI KHU BẢO TỒN ATK
HUYỆN ĐỊNH HÓA - TỈNH THÁI NGUYÊN
L
L
U
U
Ậ
Ậ
N
N
V
V
Ă
Ă
N
N
T
T
H
H
Ạ
Ạ
C
C
S
S
Ỹ
Ỹ
K
K
H
H
O
O
A
A
H
H
Ọ
Ọ
C
C
L
L
Â
M
M
N
N
G
G
H
H
I
I
Ệ
Ệ
P
P
THÁI NGUYÊN - 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦU
Rừng là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, có tác dụng nhiều
mặt đối với đời sống, kinh tế-xã hội và sự sinh tồn của con ngƣơì. Rừng cung cấp
không những sản phẩm có giá trị trực tiếp nhƣ gỗ, củi, tre nứa, nấm ăn, cây làm
thuốc, chim, thú rừng v.v , mà rừng còn có giá trị gián tiếp rất to lớn và vô cùng
quý giá nhƣ khả năng tự duy trì, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, điều hòa nhiệt độ làm
cho mùa hè mát mẻ, mùa đông ấm áp, điều hoà dòng chảy và độ ẩm không khí, điều
hoà lƣợng CO
2
trong khí quyển, làm giảm những tai hoạ về lũ lụt và sự dâng nƣớc
biển trong tƣơng lai. Rừng tự nhiên ở nƣớc ta hiện nay hầu hết đều là rừng thứ sinh
ở những mức độ thoái hoá khác nhau. Nguyên nhân chủ yếu là do con ngƣời khai
thác lạm dụng, đốt nƣơng làm rẫy.
Trong 10 năm trở lại đây, thực hiện chủ trƣơng chuyển đổi từ nền lâm nghiệp
nhà nƣớc tập trung sang nền lâm nghiệp xã hội, chính phủ đã giao quyền sử dụng
đất lâm nghiệp cho các tổ chức và hộ nông dân để trồng rừng, khoanh nuôi, bảo vệ.
Các chủ trƣơng, chính sách này đã có tác động tích cực, rừng đã đƣợc bảo vệ và dần
dần phục hồi trở lại, diện tích rừng ngày càng tăng, đất trống đồi núi trọc giảm. Các
giải pháp kỹ thuật dựa trên cơ sở lợi dụng triệt để khả năng tái sinh, diễn thế tự
nhiên của thảm thực vật cùng với các giải pháp đúng đắn về chính sách đất đai, vốn,
lao động đã góp phần nâng cao độ che phủ rừng của cả nƣớc. Tuy nhiên, do những
nghiên cứu về cấu trúc rừng phục hồi còn ít, thiếu tính hệ thống nên ngƣời ta không
dám tác động vào rừng bằng bất kỳ biện pháp kỹ thuật nào, hoặc nếu có thì hiệu quả
của các biện pháp tác động không cao gây nhiều hậu quả tiêu cực đối với rừng.
Diện tích đất tự nhiên của huyện Định Hóa 52.272 ha, trong đó rừng phục
hồi sau nƣơng rẫy là Định Hóa 18.324 ha. Nhìn chung rừng tự nhiên vẫn ở tình
trạng suy thoái, còn xa mức ổn định và chƣa đạt hiệu quả bảo vệ môi trƣờng. Trong
thời gian qua, việc khai thác và sử dụng quá mức, công tác quản lý bảo vệ rừng kém
hiệu quả làm cho rừng giảm sút nhanh chóng cả về số lƣợng và chất lƣợng. Những
tác động này đã ảnh hƣởng lớn đến khả năng tồn tại của rừng, làm xáo trộn các quy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
2
luật cấu trúc và tái sinh tự nhiên của rừng, diễn thế rừng đi theo chiều hƣớng tiêu
cực, đất đai bị thoái hoá, rừng có sức sản xuất thấp và kém ổn định, tuy nhiên việc
khôi phục nó không dễ dàng và nhanh chóng đƣợc.
Thực trạng suy giảm nhanh chóng cả số lƣợng và chất lƣợng của rừng tự
nhiên đặt ra cho các nhà làm công tác lâm nghiệp một nhiệm vụ cấp bách là khôi
phục và phát triển rừng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về gỗ, củi và bảo vệ môi
trƣờng sống của con ngƣời. Trong quản lý rừng, tác động lâm sinh là biện pháp kỹ
thuật then chốt để cải thiện và làm cho rừng có cấu trúc phù hợp nhất với mục đích
quản lý, nhằm đáp ứng đƣợc các yêu cầu đặt ra cho từng loại hình kinh doanh rừng.
Thực tiễn đã chứng minh rằng các giải pháp nhằm phục hồi rừng, quản lý rừng bền
vững chỉ có thể giải quyết thoả đáng một khi có sự hiểu biết đầy đủ về bản chất quy
luật sống của hệ sinh thái rừng. Do đó nghiên cứu cấu trúc rừng đƣợc xem là cơ sở
quan trọng nhất, giúp các nhà lâm nghiệp có thể chủ động trong việc xác lập các kế
hoạch và biện pháp kỹ thuật tác động chính xác vào rừng, góp phần quản lý và kinh
doanh rừng lâu bền. Đặc biệt đối với những khu vực có nhiều nƣơng rẫy, song chƣa
có đề tài nào nghiên cứu một cách có hệ thống.
Xuất phát từ những vấn đề của thực tiễn tôi thực hiện đề tài: "Nghiên cứu
một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên rừng phục hồi sau nương rẫy tại
khu bảo tồn ATK huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên" nhằm đánh giá thực trạng
và đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên của các giai đoạn rừng phục hồi tự nhiên
tại khu bảo tồn ATK, làm cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp xúc tiến quá trình
phục hồi nhằm nâng cao chất lƣợng rừng và các quá trình diễn ra trong hệ sinh thái
rừng tự nhiên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
3
CHƢƠNG I
TỔ NG QUAN VẤ N ĐỀ NGHIÊN CƢ́ U
1.1. TRÊN THẾ GIỚ I
1.1.1. Nghiên cƣ́ u về cấ u trú c rƣ̀ ng
Cấ u trú c rƣ̀ ng là mộ t khá i niệ m dù ng để chỉ quy luậ t sắ p xế p tổ hợ p củ a cá c
thành phầ n cấ u tạ o nên quầ n xã thƣ̣ c vậ t rƣ̀ ng theo không gian và thờ i g ian (Phùng
Ngọc Lan, 1986) [27]. Cấ u trú c rƣ̀ ng bao gồ m cấ u trú c sinh thá i, cấ u trú c hình thá i và
cấ u trú c tuổ i.
- Về cơ sở sinh thá i củ a cấ u trú c rừ ng:
Rừng tự nhiên là một hệ sinh thái cực kỳ phức tạp bao gồm nhiều thành phần
vớ i cá c qui luậ t sắ p xế p khá c nhau trong không gian và thờ i gian . Trong nghiên cƣ́ u
cấ u trú c rƣ̀ ng ngƣờ i ta chia thà nh ba dạ ng cấ u trú c là cấ u trú c sinh thá i, cấ u trú c không
gian và cấ u trú c thờ i gian. Cấ u trú c củ a lớ p thả m thƣ̣ c vậ t là kế t quả củ a quá trì nh chọ n
lọc tự nhiên, là sản phẩm của quá trình đấu tranh sinh tồn giữa thực vật với thực vật và
giƣ̃ a thƣ̣ c vậ t vớ i hoà n cả nh số ng. Trên quan điể m sinh thá i thì cấ u trú c rƣ̀ ng chí nh là
hình thức bên ngoài phản ánh nội dung bên trong của hệ sinh thái rừng.
Các nghiên cứu về cấu trúc sinh thái của rừng mƣa nhiệt đới đã đƣợc Richards
P.W (1959, 1968, 1970) [34], Baur. G.N. (1976) [2], ODum (1971) [75] tiế n hà nh. Các
nghiên cƣ́ u nà y thƣờ ng nêu lên quan điể m, khái niệm và mô tả định tính về tổ thành,
dạng sống và tầng phiến của rừng.
Baur G.N. (1976) [2] đã nghiên cƣ́ u cá c vấ n đề về cơ sở sinh thá i họ c nó i chung
và về cơ sở sinh thái học trong kinh doanh rừng mƣa nói riêng , trong đó đã đi sâu
nghiên cƣ́ u cá c nhân tố cấ u trú c rƣ̀ ng, các kiểu xử lý về mặt lâm sinh áp dụng cho rừng
mƣa tƣ̣ nhiên. Tƣ̀ đó tá c giả nà y đã đƣa ra nhƣ̃ ng tổ ng kế t hế t sƣ́ c phong phú về cá c
nguyên lý tá c độ ng xƣ̉ lý lâm sinh nhằ m đem lạ i rƣ̀ ng cơ bả n là đề u tuổ i, rƣ̀ ng không
đều tuổi và các phƣơng thức xử lý cải thiện rừng mƣa.
Catinot (1965) [6]; Plaudy J [33] đã biể u diễ n cấ u trú c hì nh thá i rƣ̀ ng bằ ng cá c
phẫ u đồ rƣ̀ ng, nghiên cƣ́ u cá c nhân tố cấ u trú c sinh thá i thông qua việ c mô tả phân loạ i
theo cá c khá i niệ m dạ ng số ng, tầ ng phiế n
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
4
Odum E.P (1971) [75] đã hoà n chỉ nh họ c thuyế t về hệ sinh thá i trên cơ sở thuậ t
ngƣ̃ hệ sinh thá i (ecosystem) của Tansley A.P, năm 1935. Khái niệm hệ sinh thái đƣợc
làm sáng t là cơ sở để nghiên cứu các nhân tố cấu trúc trên quan điểm sinh thái học.
- Về mô tả hì nh thá i cấ u trú c rừ ng:
Hiệ n tƣợ ng thà nh tầ ng là mộ t trong nhƣ̃ ng đặ c trƣng cơ bả n về cấ u trú c hình
thái của quần thể thực vật và là cơ sở để tạo nên cấu trúc tầng thứ . Phƣơng phá p vẽ
biể u đồ mặ t cắ t đƣ́ ng củ a rƣ̀ ng đƣợc sƣ̉ dụ ng lầ n đầ u tiên ở Guyan đế n nay vẫ n là
phƣơng phá p có hiệ u quả để nghiên cƣ́ u cấ u trú c tầ ng củ a rƣ̀ ng . Tuy nhiên phƣơng
pháp này có nhƣợc điểm là chỉ minh hoạ đƣợc cách sắp xếp theo hƣớng thng đứ ng
của các loài cây gỗ trong một diện tích có hạn.
Richards P.W (1952) [76] đã phân biệ t tổ thà nh thƣ̣ c vậ t củ a rƣ̀ ng mƣa thà nh hai
loại rừng mƣa hỗn hợp có tổ thành loài cây phức tạp và rừng mƣa đơn ƣu có tổ thành
loài cây đơn giả n, trong nhƣ̃ ng lậ p đị a đặ c biệ t thì rƣ̀ ng mƣa đơn ƣu chỉ bao gồ m mộ t
vài loài cây. Cũng theo tác giả này thì rừng mƣa thƣờng có nhiều tầng (thƣờ ng có 3
tầ ng, trƣ̀ tầ ng cây bụ i và tầ ng cây thân cỏ). Trong rƣ̀ ng mƣa nhiệt đới, ngoài cây gỗ lớn,
cây bụ i và cá c loà i thân cỏ cò n có nhiề u loà i cây leo đủ hì nh dá ng và kí ch thƣớ c, cùng
nhiề u thƣ̣ c vậ t phụ sinh trên thân hoặ c cà nh cây.
Hiệ n nay, nhiề u hệ thố ng phân loạ i thả m thƣ̣ c vậ t rƣ̀ ng đã dƣ̣ a và o cá c đặ c trƣng
nhƣ cấ u trú c và dạ ng số ng, độ ƣu thế, kế t cấ u hệ thƣ̣ c vậ t hoặ c năng xuấ t thả m thƣ̣ c vậ t.
Trong cá c phƣơng phá p phân loạ i rƣ̀ ng dƣ̣ a theo cấ u trú c và dạ ng số ng củ a thả m thƣ̣ c
vậ t, phƣơng phá p dƣ̣ a và o hình thái bên ngoài của thảm thực vật đƣợc sử dụng nhiều
nhấ t. Richards P.W. (1952) [76] phân rƣ̀ ng ở Nigeria thà nh 6 tầ ng dƣ̣ a và o chiề u cao
cây rƣ̀ ng.
Nhƣ vậ y, hầ u hế t cá c tá c giả khi nghiên cƣ́ u về tầ ng thƣ́ thƣờ ng đƣa ra nhƣ̃ ng
nhậ n xé t mang tính đị nh tính, việ c phân chia tầ ng thƣ́ theo chiề u cao mang tí nh cơ giớ i
nên chƣa phả n á nh đƣợ c sƣ̣ phân tầ ng phƣ́ c tạ p củ a rƣ̀ ng tƣ̣ nhiên nhiệ t đớ i.
- Nghiên cứ u đị nh lượ ng cấ u trú c rừ ng:
Việ c nghiên cƣ́ u cấ u trúc rừng đã có từ lâu và đƣợc chuyển dần từ mô tả định
tính sang định lƣợng với sự hỗ trợ của thống kê toán học và tin học, trong đó việ c mô
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
5
hình hoá cấu trúc rừng, xác lập mối quan hệ giữa các nhân tố cấu trúc rừng đã đƣợ c
nhiề u tá c giả nghiên cƣ́ u có kế t quả . Vấ n đề về cấ u trú c không gian và thờ i gian củ a
rƣ̀ ng đƣợ c cá c tá c giả tậ p trung nghiên cƣ́ u nhiề u nhấ t . Rất nhiều tác giả quan tâm
nghiên cƣ́ u cấ u trú c không gian và thờ i gian của rƣ̀ ng theo hƣớ ng đị nh lƣợ ng và dù ng
các mô hình toán để mô phng các qui luật cấu trúc (dẫ n theo Trầ n Văn Con, 2001)
[13]. Bên cạ nh đó cá c dạ ng hà m Meyer, Hyperbol, hàm mũ, Pearson, Poisson, cũng
đƣợ c nhiề u tá c giả sƣ̉ dụng để mô hì nh hoá cấ u trú c rƣ̀ ng.
Mộ t vấ n đề nƣ̃ a có liên quan đế n nghiên cƣ́ u cấ u trú c rƣ̀ ng đó là việ c phân
loại rừng theo cấu trúc và ngoại mạo hay ngoại mạo sinh thái (theo Ngô Quang Đê
và cộng sự, 1992) [16]. Cơ sở phân loạ i rƣ̀ ng theo xu hƣớ ng nà y là đặ c điể m phân
bố , dạng sống ƣu thế, cấ u trú c tầ ng thƣ́ và mộ t số đặ c điể m hì nh thá i khá c củ a quầ n
xã thực vật rừng.
Tóm lại, trên thế giớ i, các công trình nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc rừng nó i
chung và rƣ̀ ng nhiệ t đớ i nó i riêng rấ t phong phú , đa dạ ng, có nhiều công trình nghiên
cƣ́ u công phu và đã đem lạ i hiệ u quả cao trong kinh doanh rƣ̀ ng. Tuy nhiên, các công
trình nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên phục hồi sau nƣơng rẫy còn rất ít.
1.1.2. Nghiên cƣ́ u về tá i sinh rƣ̀ ng
Tái sinh rừng là một quá trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh thái rừng,
biể u hiệ n củ a nó là sƣ̣ xuấ t hiệ n củ a mộ t thế hệ cây con củ a nhƣ̃ng loà i cây gỗ ở nhƣ̃ ng
nơi cò n hoà n cả nh rƣ̀ ng: dƣớ i tá n rƣ̀ ng, chỗ trố ng trong rƣ̀ ng, đấ t rƣ̀ ng sau khai thá c,
đấ t rƣ̀ ng sau nƣơng rẫ y. Vai trò lị ch sƣ̉ củ a lớ p cây con nà y là thay thế thế hệ cây già
cỗ i. Vì vậy tái sinh từng hiể u theo nghĩ a hẹ p là quá trì nh phụ c hồ i thà nh phầ n cơ bả n
của rừng, chủ yếu là tầng cây gỗ.
Theo quan điể m củ a cá c nhà nghiên cƣ́ u thì hiệ u quả tá i sinh rƣ̀ ng đƣợ c xá c
đị nh bở i mậ t độ , tổ thà nh loà i cây, cấ u trú c tuổ i, chấ t lƣợ ng cây con, đặ c điể m phân
bố . Sƣ̣ tƣơng đồ ng hay khá c biệ t giƣ̃ a tổ thà nh lớ p cây tá i sinh và tầ ng cây gỗ lớ n đã
đƣợ c nhiề u nhà khoa họ c quan tâm . Do tí nh chấ t phƣ́ c tạ p về tổ thà nh loà i cây ,
trong đó chỉ có mộ t số loà i có giá trị nên trong thƣ̣ c tiễ n , ngƣờ i ta chỉ khả o sá t
nhƣ̃ ng loà i cây có ý nghĩ a nhấ t đị nh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
6
Quá trình tái sinh tự nhiên ở rừng nhiệt đới vô cùng phức tạp và còn ít đƣợc
nghiên cƣ́ u. Phầ n lớ n tà i liệ u nghiên cƣ́ u về tá i sinh tƣ̣ nhiên củ a rƣ̀ ng mƣa thƣờ ng chỉ
tậ p trung và o mộ t số loà i cây có giá trị kinh tế dƣớ i điề u kiệ n rƣ̀ ng đã í t nhiề u bị biế n
đổ i. Van steenis (1956) [77] đã nghiên cƣ́ u hai đặ c điể m tá i sinh phổ biế n củ a rƣ̀ ng
mƣa nhiệ t đớ i là tá i sinh phân tá n liên tụ c củ a cá c loà i cây chị u bó ng và tá i sinh vệ t củ a
các loài cây ƣa sáng.
Các công trình nghiên cứu về phân bố tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới đáng chú
ý là công trình nghiên cứu của Richards, P.W (1952) [76], Bernard Rollet (1974), tổ ng
kế t cá c kế t quả nghiên cƣ́ u về phân bố số cây tá i sinh tƣ̣ nhiên đã nhậ n xé t: trong cá c ô
có kích thƣớc nh (1 x 1m, 1 x 1.5m) cây tá i sinh tƣ̣ nhiên có dạ ng phân bố cụ m, mộ t
số í t có phân bố Poisson. Ở Châu Phi trên cơ sở các số liệu thu thập Tayloer (1954),
Barnard (1955) xác định số lƣợng cây tái sinh trong rừng nhiệt đới thiếu hụt cần thiết
phải bổ sung bằng trồng rừng nhân tạo. Ngƣợ c lạ i, các tác giả nghiên cứu về tái sinh tự
nhiên rƣ̀ ng nhiệ t đớ i Châu Á nhƣ Budowski (1956), Bava (1954), Atinot (1965) lại
nhậ n đị nh dƣớ i tá n rƣ̀ ng nhiệ t đớ i nhì n chung có đủ số lƣợ ng cây tá i sinh có giá trị kinh
tế , do vậ y cá c biệ n phá p lâm sinh đề ra cầ n thiế t để bả o vệ và phá t triể n cây tá i sinh có
sẵ n dƣớ i tá n rƣ̀ ng (dẫ n theo Nguyễ n Duy Chuyên, 1996) [9].
Đối với rừng nhiệt đới thì các nhân tố sinh thái nhƣ nhân tố ánh sáng
(thông qua độ tà n che củ a rƣ̀ n g), độ ẩ m củ a đấ t , kế t cấ u quầ n thụ , cây bụ i, thảm
tƣơi là nhƣ̃ ng nhân tố ả nh hƣở ng trƣ̣ c tiế p đế n quá trì nh tá i sinh rƣ̀ ng , cho đế n nay
đã có nhiề u công trì nh nghiên cƣ́ u , đề cập đến vấn đề này . Baur G.N. (1976) [2]
cho rằ ng, sƣ̣ thiế u hụ t á nh sá ng ả nh hƣở ng đế n phá t triể n củ a cây con cò n đố i vớ i
sƣ̣ nả y mầ m và phá t triể n củ a cây mầ m , ảnh hƣởng này thƣờng không r ràng và
thảm c, cây bụ i có ả nh hƣở ng đế n sinh trƣở ng củ a cây tá i sinh . Ở nhƣ̃ ng quầ n thụ
kín tán, thảm c và cây bụi kém phát triển nhƣng chúng vẫn có ảnh hƣởng đến cây
tái sinh. Nhìn chung ở rừng nhiệt đới , tổ thà nh và mậ t độ cây tá i sinh thƣờ ng khá
lớ n. Nhƣng số lƣợ ng loà i cây có giá trị k inh tế thƣờ ng không nhiề u và đƣợ c chú ý
hơn, còn các loài cây có giá trị kinh tế thấp thƣờng ít đƣợc nghiên cứu , đặ c biệ t là
đố i vớ i tá i sinh ở cá c trạ ng thá i rƣ̀ ng phụ c hồ i sau nƣơng rẫ y .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
7
H. Lamprecht (1989) [73] căn cƣ́ và o nhu cầ u á nh sá ng củ a cá c loà i cây trong
suố t quá trì nh số ng để phân chia cây rƣ̀ ng nhiệ t đớ i thà nh nhó m cây ƣa sá ng, nhóm cây
bán chịu bóng và nhóm cây chịu bóng. Kế t cấ u củ a quầ n thụ lâm phầ n có ả nh hƣở ng
đến tái sinh rƣ̀ ng. I.D.Yurkevich (1960) đã chƣ́ ng minh độ tà n che tố i ƣu cho sƣ̣ phá t
triể n bì nh thƣờ ng củ a đa số cá c loà i cây gỗ là 0,6 - 0,7.
Độ khép tán của quần thụ ảnh hƣởng trực tiếp đến mật độ và sức sống của cây
con. Trong công trình nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa cây con và quần thụ ,
V.G.Karpov (1969) đã chỉ ra đặ c điể m phƣ́ c tạ p trong quan hệ cạ nh tranh về dinh
dƣỡ ng khoá ng củ a đấ t, ánh sáng, độ ẩ m và tí nh chấ t không thuầ n nhấ t củ a quan hệ qua
lại giữa các thực vật tuỳ thuộc đặc tính sinh vật học , tuổ i và điề u kiệ n sinh thá i củ a
quầ n thể thƣ̣ c vậ t (dẫ n theo Nguyễ n Văn Thêm, 1992) [48].
Trong nghiên cƣ́ u tá i sinh rƣ̀ ng ngƣờ i ta nhậ n thấ y rằ ng tầ ng cỏ và cây bụ i qua
thu nhậ n á nh sá ng, độ ẩ m và cá c nguyên tố dinh dƣỡ ng khoá ng củ a tầ ng đấ t mặ t đã ả nh
hƣở ng xấ u đế n cây con tá i sinh củ a cá c loà i cây gỗ. Nhƣ̃ ng quầ n thụ kí n tá n, đấ t khô và
nghèo dinh dƣng khoáng do đó thảm c và cây bụi sinh trƣởng kém nên ảnh hƣởng
của nó đến các cây gỗ tái sinh không đáng kể. Ngƣợ c lạ i, nhƣ̃ ng lâm phầ n thƣa, rƣ̀ ng
đã qua khai thá c thì thả m cỏ có điề u kiệ n phá t sinh mạ nh mẽ . Trong điề u kiệ n nà y
chúng là nhân tố gây trở ngạ i rấ t lớ n cho tá i sinh rƣ̀ ng (Xannikov, 1967; Vipper, 1973)
(dẫ n theo Nguyễ n Văn Thêm, 1992) [48].
Nhƣ vậ y, các công trình nghiên cứu đƣợc đề cập ở trên đã phần nào làm sáng t
việ c đặ c điể m tá i sinh tƣ̣ nhiên ở rƣ̀ ng nhiệ t đớ i. Đó là cơ sở để xây dƣ̣ ng cá c phƣơng
thƣ́ c lâm sinh hợ p lý.
Tái sinh tự nhiên của thảm thực vật sau nƣơng rẫy đƣợc một số tác giả nghiên
cƣ́ u. Saldarriaga (1991) nghiên cƣ́ u tạ i rƣ̀ ng nhiệ t đớ i ở Colombia và Venezuela nhậ n
xét: Sau khi bỏ hoá số lƣợ ng loà i thƣ̣ c vậ t tăng dầ n tƣ̀ ban đầ u đế n rƣ̀ ng thà nh thụ c .
Thành phần của các loài cây trƣởng thành phụ thuộc vào t lệ các loài nguyên thu mà
nó đƣợc sống sót từ thời gian đầu của quá trình tái sinh, thờ i gian phụ c hồ i khá c nhau
phụ thuộc vào mức độ, tầ n số canh tá c củ a khu vƣ̣ c đó (dẫ n theo Phạ m Hồ ng Ban) [1].
Nhƣ̃ ng loà i cây gỗ tiên phong chế t đi sau 5-10 năm và đƣợ c thay thế dầ n bằ ng cá c loà i
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
8
cây rƣ̀ ng mọ c chậ m, ƣớc tính cần phải mất hàng trăm năm thì nƣơng rẫy cũ mới
chuyể n thà nh loạ i hì nh rƣ̀ ng gầ n vớ i dạ ng nguyên sinh ban đầ u.
Nghiên cƣ́ u khả năng tá i sinh tƣ̣ nhiên củ a thả m thƣ̣ c vậ t sau nƣơng rẫ y tƣ̀ 1-20
năm ở vù ng Tây Bắ c Ấ n Độ, Ramakrishnan (1981, 1992) đã cho biế t chỉ số đa dạ ng
loài rất thấp. Chỉ số loài ƣu thế đạt đỉnh cao nhất ở pha đầu của quá trình diễn thế và
giảm dần theo thời gian b hoá. Long Chun và cộ ng sƣ̣ (1993) đã nghiên cƣ́ u đa dạng
thƣ̣ c vậ t ở hệ sinh thá i nƣơng rẫ y tạ i Xishuangbanna tỉ nh Vân Nam, Trung Quố c nhậ n
xét: tại Baka khi nƣơng rẫy b hoá đƣợc 3 năm thì có 17 họ, 21 chi, 21 loài thực vật, b
hoá 19 năm thì có 60 họ, 134 chi, 167 loài. (dẫ n theo Phạ m Hồ ng Ban, 2000) [1].
Tóm lại, kế t quả nghiên cƣ́ u tá i sinh tƣ̣ nhiên củ a thả m thƣ̣ c vậ t rƣ̀ ng trên thế
giớ i cho chú ng ta nhƣ̃ ng hiể u biế t cá c phƣơng phá p nghiên cƣ́ u , quy luậ t tá i sinh tƣ̣
nhiên ở mộ t số nơi. Đặc biệt, sƣ̣ vậ n dụ ng cá c hiể u biế t về quy luậ t tá i sinh để xây dƣ̣ ng
các biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm quản lý tài nguyên rừng bền vững.
1.2. Ở VIT NAM
1.2.1. Nghiên cƣ́ u cấ u trú c rƣ̀ ng
Trong vò ng và i chụ c năm qua, nghiên cƣ́ u về cấ u trúc rừng là một trong những
nộ i dung quan trọ ng nhằ m đề xuấ t cá c giả i phá p kỹ thuậ t phù hợ p . Thái Văn Trừng
(1978), Trầ n Ngũ Phƣơng (1970) cũng đã nghiên cứu cấu trúc sinh thái để làm căn cứ
phân loạ i thả m thƣ̣ c vậ t rƣ̀ ng Việ t Nam.
Trầ n Ngũ Phƣơng (1970) [29] đã chỉ ra nhƣ̃ ng đặ c điể m cấ u trú c củ a cá c thả m
thƣ̣ c vậ t rƣ̀ ng miề n Bắ c Việ t Nam trên cơ sở kế t quả điề u tra tổ ng quá t về tì nh hì nh
rƣ̀ ng miề n Bắ c Việ t Nam tƣ̀ 1961 đến 1965. Nhân tố cấu trú c đầ u tiên đƣợ c nghiên cƣ́ u
là tổ thành và thông qua đó một số quy luật phát triển của các hệ sinh thái rừng đƣợc
phát hiện và ứng dụng vào thực tiễn sản xuất.
Khi nghiên cƣ́ u kiể u rƣ̀ ng kí n thƣờ ng xanh mƣa ẩ m nhiệ t đớ i ở nƣớ c ta Thá i
Văn Trƣ̀ ng (1963, 1970, 1978) [59] đã đƣa ra mô hì nh cấ u trú c tầ ng nhƣ: tầ ng vƣợ t tá n
(A
1
), tầ ng ƣu thế sinh thá i (A
2
), tầ ng dƣớ i tá n (A
3
), tầ ng cây bụ i (B) và tầng c quyết
(C). Thái Văn Trừng đã vận dụng và cải tiến, bổ sung phƣơng phá p biể u đồ mặ t cắ t
đƣ́ ng củ a Davit - Risa để nghiên cƣ́ u cấ u trú c rƣ̀ ng Việ t Nam, trong đó tầ ng cây bụ i và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
9
thảm tƣơi đƣợc v phóng đại với t lệ nh hơn và có ghi ký hiệu thành phần loài cây
của quầ n thể đố i vớ i nhƣ̃ ng đặ c trƣng sinh thá i và vậ t hậ u cù ng biể u đồ khí hậ u, vị trí
đị a lý , địa hì nh. Bên cạ nh đó , tác giả này còn dựa vào 4 tiêu chuẩ n để phân chia kiể u
thảm thực vật rừng Việt Nam, đó là dạ ng số ng ƣu thế củ a nhƣ̃ ng thƣ̣ c vậ t trong tầ ng
cây lậ p quầ n, độ tà n che củ a tầ ng ƣu thế sinh thá i, hình thái sinh thái của nó và trạng
mùa của tán lá. Vớ i nhƣ̃ ng quan điể m trên Thá i Văn Trƣ̀ ng đã phân chia thả m thƣ̣ c vậ t
rƣ̀ ng Việ t nam thà nh 14 kiể u. Nhƣ vậ y, các nhân tố cấu trúc rừng đƣợc vận dụng triệt
để trong phân loại rừng theo quan điểm sinh thá i phá t sinh quầ n thể.
Nguyễ n Văn Trƣơng (1983) [60] khi nghiên cƣ́ u cấ u trú c rƣ̀ ng hỗ n loà i đã xem
xét sự phân tầ ng theo hƣớ ng đị nh lƣợ ng, phân tầ ng theo cấ p chiề u cao mộ t cá ch cơ
giớ i. Tƣ̀ nhƣ̃ ng kế t quả nghiên cƣ́ u củ a cá c tá c giả đi trƣớ c , Vũ Đình Phƣơng (1987)
[31] đã nhậ n đị nh, việ c xá c đị nh tầ ng thƣ́ củ a rƣ̀ ng lá rộ ng thƣờ ng x anh là hoà n toà n
hợ p lý và cầ n thiế t, nhƣng chỉ trong trƣờ ng hợ p rƣ̀ ng có sƣ̣ phân tầ ng rõ rệ t có nghĩ a là
khi rƣ̀ ng đã phá t triể n ổ n đị nh mớ i sƣ̉ dụ ng phƣơng phá p đị nh lƣợ ng để xá c đị nh giớ i
hạn của các tầng cây.
Đà o Công Khanh (1996) [24] đã tiế n hà nh nghiên cƣ́ u mộ t số đặ c điể m cấ u trú c
rƣ̀ ng lá rộ ng thƣờ ng xanh ở Hƣơng Sơn, Hà Tnh làm cơ sở đề xuất một số biện pháp
lâm sinh phụ c vụ khai thá c và nuôi dƣỡ ng rƣ̀ ng. Nguyễ n Anh Dũ ng (2000) [18] đã tiế n
hành nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ cho hai trạng thái rừng là IIA và
IIIA
1
ở lâm trƣờng Sông Đà - Hoà Bình. Bùi Thế Đồi (2001) [17] đã tiế n hà nh nghiên
cƣ́ u mộ t số đặ c điể m cấ u trú c quầ n xã thƣ̣ c vậ t rƣ̀ ng trên nú i đá vôi tạ i ba địa phƣơng ở
miề n Bắ c Việ t Nam.
Vũ Đình Phƣơng, Đà o Công Khanh [32] thƣ̉ nghiệ m phƣơng phá p nghiên cƣ́ u
mộ t số quy luậ t cấ u trú c, sinh trƣở ng phụ c vụ điề u chế rƣ̀ ng lá rộ ng, hỗ n loạ i thƣờ ng
xanh ở Kon Hà Nƣ̀ ng- Gia Lai cho rằ ng đa số loà i cây có cấ u trú c đƣờ ng kí nh và chiề u
cao giố ng vớ i cấ u trú c tƣơng ƣ́ ng củ a lâm phầ n , đồ ng thờ i cấ u trú c củ a loà i cũ ng có
nhƣ̃ ng biế n độ ng.
Về nghiên cƣ́ u đị nh lƣợ ng cấ u trú c rƣ̀ ng thì việ c mô hì nh hoá cấ u trú c đƣờ ng
kính D
1.3
đƣợ c nhiề u ngƣờ i quan tâm nghiên cƣ́ u và biể u diễ n chú ng theo cá c dạ ng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
10
hàm phân bố xác suất khác nhau, nổ i bậ t là cá c công trì nh củ a cá c tá c giả sau: Đồng S
Hiề n (1974) [19] dùng hàm Meyer và hệ đƣờng cong Poisson để nắn phân bố thực
nghiệ m số cây theo cỡ đƣờ ng kí nh cho rƣ̀ ng tƣ̣ nhiên là m cơ sở cho việ c lậ p biể u độ
thon cây đƣ́ ng ở Việ t Nam . Nguyễ n Hả i Tuấ t (1982, 1986) [62,63] đã sƣ̉ dụ ng h àm
phân bố giả m, phân bố khoả ng cá ch để biể u diễ n cấ u trú c rƣ̀ ng thƣ́ sinh và á p dụ ng quá
trình Poisson vào nghiên cứu cấu trúc quần thể rừng, Trầ n Văn Con (1991) [58] đã á p
dụng hàm Weibull để mô phng cấu trúc đƣờng kính cho rƣ̀ ng khộ p ở Đăklăk, Lê Sá u
(1996) [36] đã sƣ̉ dụ ng hà m Weibull để mô phỏ ng cá c quy luậ t phân bố đƣờ ng kí nh ,
chiề u cao tạ i khu vƣ̣ c Kon Hà Nƣ̀ ng, Tây Nguyên, Bùi Văn Chúc (1996) [7] đã nghiên
cƣ́ u cấ u trú c rƣ̀ ng phò ng hộ đầ u nguồ n Lâm trƣờ ng sông Đà ở các trạng thái rừng IIA,
IIIA
1
và rừng trồng, làm cơ sở cho việc lựa chọn loài cây,
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về cấu trúc rừng gần đây thƣờng thiên
về việ c mô hì nh hoá cá c quy luậ t k ết cấu lâm phần và việc đề xuất các biện pháp kỹ
thuậ t tá c độ ng và o rƣ̀ ng thƣờ ng í t đề cậ p đế n cá c yế u tố sinh thá i nên chƣa thƣ̣ c sƣ̣ đá p
ứng mục tiêu kinh doanh rừng ổn định lâu dài. Muố n đề xuấ t đƣợ c cá c biệ n phá p kỹ
thuậ t lâm sinh chính xá c, đò i hỏ i phả i nghiên cƣ́ u cấ u trú c rƣ̀ ng mộ t cá ch đầ y đủ và
phải đứng trên quan điểm tổng hợp về sinh thái học, lâm họ c và sả n lƣợ ng.
1.2.2. Nghiên cƣ́ u về tá i sinh rƣ̀ ng
Rƣ̀ ng nhiệ t đớ i Việ t Nam mang nhƣ̃ ng đặ c điể m tá i sinh củ a rƣ̀ ng nhiệ t đớ i nó i
chung, nhƣng do phầ n lớ n là rƣ̀ ng thƣ́ sinh bị tá c độ ng củ a con ngƣờ i nên nhƣ̃ ng quy
luậ t tá i sinh đã bị xá o trộ n nhiề u. Đã có nhiề u công trì nh nghiên cƣ́ u về tá i sinh rƣ̀ ng
nhƣng tổ ng kế t thà nh qui luậ t tá i sinh cho tƣ̀ ng loạ i rƣ̀ ng thì cò n rấ t í t. Mộ t số kế t quả
nghiên cƣ́ u về tá i sinh thƣờ ng đƣợ c đề cậ p trong cá c công trì nh nghiên cƣ́ u về thả m
thƣ̣ c vậ t, trong cá c bá o cá o khoa họ c và mộ t phầ n công bố trên cá c tạ p chí.
Trong thờ i gian tƣ̀ năm 1962 đến năm 1969, Việ n Điề u tra - Quy hoạ ch rƣ̀ ng đã
điề u tra tá i sinh tƣ̣ nhiên theo cá c "loại hình thực vật ƣu thế" rƣ̀ ng thƣ́ sinh ở Yên Bá i
(1965), Hà Tnh (1966), Quảng Bình (1969) và Lạng Sơn (1969). Đá ng chú ý là kế t
quả điều tra tái sinh tự nhiên ở vùng sông Hiếu (1962-1964) bằ ng phƣơng phá p đo đế m
điể n hì nh. Tƣ̀ kế t quả điề u tra tá i sinh , dƣ̣ a và o mậ t độ cây tá i sinh , Vũ Đình Huề
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
11
(1969) [21] đã phân chia khả năng tá i sinh rƣ̀ ng thà nh 5 cấ p, rấ t tố t, tố t, trung bì nh, xấ u
và rất xấu. Nhìn chung nghiên cứu này mới chỉ chú trọng đến số lƣợng mà chƣa đề cập
đến chất lƣợng cây tái sinh. Cũng từ kết quả điều tra trên, Vũ Đình Huề (1975) [22] đã
tổ ng kế t và rú t ra nhậ n xé t, tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam mang những đặc
điể m tá i sinh củ a rƣ̀ ng nhiệ t đớ i. Dƣớ i tá n rƣ̀ ng nguyên sinh, tổ thà nh loà i cây tá i sinh
tƣơng tƣ̣ nhƣ tầ ng cây gỗ; dƣớ i tá n rƣ̀ ng thƣ́ sinh tồ n tạ i nhiề u loà i cây gỗ mề m ké m giá
trị và hiện tƣợng tái sinh theo đám đƣợc thể hiện r nét tạo nên sự phân bố số cây
không đồ ng đề u trên mặ t đấ t rƣ̀ ng . Vớ i nhƣ̃ ng kế t quả đó , tác giả đã x ây dƣ̣ ng biể u
đá nh giá tá i sinh á p dụ ng cho cá c đố i tƣợ ng rƣ̀ ng lá rộ ng, miề n Bắ c nƣớ c ta.
Nguyễ n Vạ n Thƣờ ng (1991) [53] đã tổ ng kế t và đƣa ra kế t luậ n về tì nh hì nh
tái sinh tự nhiên ở một số khu rừng miền Bắc Việt Nam n hƣ sau: Hiệ n tƣợ ng tá i
sinh dƣớ i tá n rƣ̀ ng củ a nhƣ̃ ng loà i cây gỗ đã tiế p diễ n liên tụ c , không mang tính chu
kỳ. Sƣ̣ phân bố cây tá i sinh rấ t không đồ ng đề u , số cây mạ chiế m ƣu thế rõ rệ t so
vớ i số cây ở cấ p tuổ i khá c.
Khi bàn về vấn đề đảm bảo tái sinh trong khai thác rừng , Phùng Ngọc Lan
(1984) [26] đã nêu kế t quả tra dặ m hạ t Lim xanh dƣớ i tá n rƣ̀ ng ở lâm trƣờ ng Hƣ̃ u
Lũng, Lạng Sơn. Ngay tƣ̀ giai đoạ n nả y mầ m, bọ xít là nhân tố gây ảnh hƣởng đáng
kể đế n tỷ lệ nả y mầ m.
Thái Văn Trừng (1978) [59] khi nghiên cƣ́ u về thả m thƣ̣ c vậ t rƣ̀ ng Việ t Nam,
đã kế t luậ n: ánh sáng là nhân tố sinh thái khống chế và điều khiển quá trình tái sinh
tƣ̣ nhiên trong thả m thƣ̣ c vậ t rƣ̀ n g. Nế u cá c điề u kiệ n khá c củ a môi trƣờ ng nhƣ đấ t
rƣ̀ ng, nhiệ t độ , độ ẩ m dƣớ i tá n rƣ̀ ng chƣa thay đổ i thì tổ hợ p cá c loà i cây tá i sinh
không có nhƣ̃ ng biế n đổ i lớ n và cũ ng không diễ n thế mộ t cá ch tuầ n hoà n trong
không gian và theo thời gian mà diễn thế theo những phƣơng thức tái sinh có qui
luậ t nhân quả giƣ̃ a sinh vậ t và môi trƣờ ng.
Mố i quan hệ giƣ̃ a cấ u trú c rƣ̀ ng vớ i lớ p cây tá i sinh trong rƣ̀ ng hỗ n loà i cũ ng
đã đƣợ c đề cậ p trong công trì nh ng hiên cƣ́ u củ a Nguyễ n Văn Trƣơng (1983) [60].
Theo tá c giả , cầ n phả i thay đổ i cá ch khai thá c rƣ̀ ng cho hợ p lý vƣ̀ a cung cấ p đƣợ c
gỗ , vƣ̀ a nuôi dƣỡ ng và tá i sinh đƣợ c rƣ̀ ng . Muố n đả m bả o cho rƣ̀ ng phá t triể n liên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
12
tục trong điều kiện quy luậ t đà o thả i tƣ̣ nhiên hoạ t độ ng thì rõ rà ng là lớ p cây dƣớ i
phải nhiều hơn lớp cây kế tiếp nó ở phía trên . Điề u kiệ n nà y không thƣ̣ c hiệ n đƣợ c
trong rƣ̀ ng tƣ̣ nhiên ổ n đị nh mà chỉ có trong rƣ̀ ng chuẩ n có hiệ n tƣợ ng t ái sinh liên
tục đã đƣợc sự điều tiết khéo léo của con ngƣời.
Nhiề u nghiên cƣ́ u tá i sinh khá c nhằ m khoanh nuôi phụ c hồ i rƣ̀ ng củ a cá c
tác giả Vũ Đình Huề (1975) [22], Ngô Văn Trai (1995) [58], đã nghiên cƣ́ u quá
trình tái sinh tƣ̣ nhiên thả m thƣ̣ c vậ t rƣ̀ ng thông qua việ c nghiên cƣ́ u số lƣợ ng
cây tá i sinh .
Vũ Tiến Hinh (1991) [20] nghiên cƣ́ u đặ c điể m quá trì nh tá i sinh củ a rƣ̀ ng tƣ̣
nhiên ở Hƣ̃ u Lũ ng (Lạng Sơn) và vùng Ba Ch (Quảng Ninh) đã nhậ n xé t: hệ số tổ
thành tính theo % số cây củ a tầ ng tá i sinh và tầ ng cây cao có liên hệ chặ t chẽ . Đa
phầ n cá c loà i có hệ số tổ thà nh tầ ng cây cao cà ng lớ n thì hệ số tổ thà nh tầ ng tá i sinh
cũng vậy.
Hiệ n tƣợ ng tá i sinh lỗ trố ng ở rừng thứ sinh Hƣơng Sơn , Hà Tnh đã đƣợc
Phạm Đình Tam (1987) [44] làm sáng t . Theo tá c giả , số lƣợ ng cây tá i sinh xuấ t
hiệ n khá nhiề u dƣớ i cá c lỗ trố ng khá c nhau . Lỗ trố ng cà ng lớ n , cây tá i sinh cà ng
nhiề u và hơn hẳ n nhƣ̃ ng nơi kí n tá n . Tƣ̀ đó tá c giả đề xuấ t phƣơng thƣ́ c khai thá c
chọn, tái sinh tự nhiên cho đối tƣợng rừng khu vực này.
Trong mộ t công trì nh nghiên cƣ́ u về cấ u trú c , tăng trƣở ng trƣ̃ lƣợ ng và tá i
sinh tƣ̣ nhiên rƣ̀ ng thƣờ ng xanh lá rộ ng hỗ n loà i ở ba vù ng kinh tế (Sông Hiế u, Yên
Bái và Lạng Sơn), Nguyễ n Duy Chuyên (1988) [30] đã khá i quá t đặ c điể m phân bố
của nhiều loài cây có giá trị kinh doanh và biểu diễn bằng các hàm lý thuyết . Tƣ̀ đó
làm cơ sở đị nh hƣớ ng cá c giả i phá p lâm sinh cho cá c vù ng sả n xuấ t nguyên liệ u.
Khi nghiên cƣ́ u quy luậ t phân bố cây tá i sinh tƣ̣ nhiên rƣ̀ ng lá rộ ng thƣờ ng
xanh hỗ n loạ i vù ng Quỳ Châu Nghệ An . Nguyễ n Duy Chuyên (1996) [9] đã nghiên
cƣ́ u phân bố cây tá i sinh theo chiề u cao , phân bố tổ thà nh cây tá i sinh, số lƣợ ng cây
tái sinh. Trên cơ sở phân tí ch toá n họ c về phân bố cây tá i sinh cho toà n lâm phầ n tá c
giả cho rằng loại rừng trung bình (IIIa2) cây tá i sinh tƣ̣ nhi ên có dạ ng phân bố
Poisson, ở các loại rừng khác cây tái sinh có phân bố cụm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
13
Nghiên cƣ́ u về tá i sinh tƣ̣ nhiên trong rƣ̀ ng chặ t chọ n ở Lâm trƣờ ng Hƣơng
Sơn - Hà Tnh, Trầ n Xuân Thiệ p (1995) [50] đã đị nh lƣợ ng cá c cây tá i sinh tƣ̣ nhiên
trong cá c trạ ng thá i rƣ̀ ng khá c nhau . Theo tá c giả , rƣ̀ ng thƣ́ sinh có số lƣợ ng cây tá i
sinh lớ n hơn rƣ̀ ng nguyên sinh . Tác giả còn thống kê các cây tái sinh theo 6 cấ p
chiề u cao, cây tá i sinh triể n vọ ng có chiề u cao >1,5m. Khi nghiên cƣ́ u tá i sinh tƣ̣
nhiên sau khai thá c chọ n tạ i Lâm trƣờ ng Hƣơng Sơn - Hà Tnh , Trầ n Cẩ m Tú
(1998) [61] cho rằ ng: áp dụng phƣơng thức xúc tiến tái sinh tự nhiên có thể đảm
bảo khôi phục vốn rừng , đá p ƣ́ ng mụ c tiêu sƣ̉ d ụng tài nguyên rừng bền vững . Tuy
nhiên, các biện pháp kỹ thuật tác động phải có tác dụng thúc đẩy cây tái sinh mục
đí ch sinh trƣở ng và phá t triể n tố t , khai thá c rƣ̀ ng phả i đồ ng nghĩ a vớ i tá i sinh rƣ̀ ng ,
phải chú trọng đi ều tiết tầng tán của rừng ; đả m bả o cây tá i sinh phân bố đề u trên
toàn bộ diện tích rừng ; trƣớ c khi khai thá c , cầ n thƣ̣ c hiệ n cá c biệ n phá p mở tá n
rƣ̀ ng, chặ t cây gieo giố ng , phát dọn dây leo cây bụi và sau khai thác phải ti ến hành
dọn vệ sinh rừng.
Đá nh giá vai trò tá i sinh và phụ c hồ i rƣ̀ ng tƣ̣ nhiên ở cá c vù ng miề n Bắ c ,
Trầ n Xuân Thiệ p [51] nghiên cƣ́ u tậ p trung và o sƣ̣ biế n đổ i về lƣợ ng , chấ t lƣợ ng
của tái sinh tự nhiên và rừng phục hồi . Qua đó , tác giả kết luận : Rƣ̀ ng phụ c hồ i
vùng Đông Bắc chiếm trên 30% diệ n tí ch rƣ̀ ng hiệ n có , lớ n nhấ t so vớ i cá c vù ng
khác. Khả năng phục hồi hình thành các rừng vƣờn, trang trạ i rƣ̀ ng đang phá t triể n ở
các tỉnh trong vùng. Rƣ̀ ng Tây Bắ c phầ n lớ n diệ n tí ch rƣ̀ ng phụ c hồ i sau nƣơng rẫ y ,
diễ n thế rƣ̀ ng ở nhiề u vù ng xuấ t hiệ n nhó m cây ƣa sá ng chị u hạ n hoặ c rụ ng lá , kích
thƣớ c nhỏ và nhỡ là chủ yế u và nhó m cây lá kim rấ t khó tá i sinh phụ c hồ i trở lạ i do
thiế u lớ p cây mẹ
Trầ n Ngũ Phƣơng (1970) [29] khi nghiên cƣ́ u về kiể u rƣ̀ ng nhiệ t đớ i mƣa
mùa lá rộng thƣờng xanh đã có nhận xét : “Rƣ̀ ng tƣ̣ nhiên dƣớ i tá c độ ng củ a con
ngƣờ i khai thá c hoặ c là m nƣơng rẫ y , lặ p đi lặ p lạ i nhiề u lầ n thì kế t quả cuố i cù ng là
sƣ̣ hì nh thà nh đấ t trố ng, đồ i nú i trọ c. Nế u chú ng ta để thả m thƣ̣ c vậ t hoang dã tƣ̣ nó
phát triển lại thì sau một thời gian dài trảng cây bụi , trảng c s chuyển dần lên
nhƣ̃ ng dạ ng thƣ̣ c bì cao hơn thông qua quá trì nh tá i sinh tƣ̣ nhiên và cuố i cù ng rƣ̀ ng
khí hậu s có thể phục hồi dƣới dạng gần giống rừng khí hậu ban đầu”.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
14
Trầ n Ngũ Phƣơng (2000) [30] khi nghiên cƣ́ u cá c quy luậ t phá t triể n rƣ̀ ng tƣ̣
nhiên miề n Bắ c Việ t Nam đã nhấ n mạ nh quá trì nh diễ n thế thƣ́ sinh củ a rƣ̀ ng tƣ̣
nhiên nhƣ sau : “Trƣờ ng hợ p rƣ̀ ng tƣ̣ nhiên có nhiề u tầ ng khi tầ ng trên già cỗ i , tàn
lụi rồi tiêu vong thì tầng kế tiếp s thay thế ; trƣờ ng hợ p nế u chỉ có mộ t tầ ng thì
trong khi nó già cỗ i mộ t lớ p cây con tá i sinh xuấ t hiệ n và sẽ thay thế nó sau khi nó
tiêu vong, hoặ c cũ ng có thể mộ t thả m thƣ̣ c vậ t trung gian xuấ t hiệ n thay thế , nhƣng
về sau dƣớ i lớ p thả m thƣ̣ c vậ t trung gian nà y sẽ xuấ t hiệ n mộ t lớ p cây con tá i sinh
lại rừng cũ trong tƣơng lai và s thay thế thảm thực vật trung gian này , lúc bấy giờ
rƣ̀ ng cũ sẽ đƣợ c phụ c hồ i”.
Thƣ̣ c tế cho thấ y , vớ i điề u kiệ n nƣớ c ta hiệ n nay , nhiề u khu vƣ̣ c vẫ n phả i
trông cậ y và o tá i sinh tƣ̣ nhiên cò n tá i sinh nhân tạ o mớ i chỉ đƣợ c triể n khai trên
quy mô hạ n chế . Vì vậy, nhƣ̃ ng nghiên cƣ́ u đầ y đủ về tá i sinh tƣ̣ nhiên cho tƣ̀ ng
đố i tƣợ ng rƣ̀ ng cụ thể là hế t sƣ́ c cầ n thiế t nế u muố n đề xuấ t biệ n phá p kỹ thuậ t
chính xác .
1.2.3. Mộ t số nghiên cƣ́ u về rƣ̀ ng phụ c hồ i sau nƣơng rẫ y ở Việ t Nam .
Canh tá c nƣơng rẫ y là hoạ t độ ng canh tá c truyề n thố ng củ a nhiề u dân tộ c
số ng ở miề n nú i nƣớ c ta , hiệ n nay nó vẫ n đang tồ n tạ i , nhƣng đã có nhiề u thay đổ i
so vớ i trƣớ c đây. Ở nƣớc ta, tài liệu nghiên cứu về canh tác nƣơng rẫy còn rất ít , tuy
nhiên có thể kể đế n mộ t số công trì nh nhƣ:
Việ n khoa họ c Lâm nghiệ p (2001) [67] xây dƣ̣ ng chuyên đề về canh tá c
nƣơng rẫ y . Chuyên đề đã giớ i thiệ u cá c công trì nh nghiên cƣ́ u về đá nh giá hiệ n
trạng canh tác nƣơng rẫy ở Tây Nguyên (1998-1999) (Đỗ Đình Sâm và cộng sự ),
canh tá c nƣơng rẫ y củ a mộ t số dân tộ c th iể u số ở Tây Nguyên (V Đại Hải , Trầ n
Văn Con, Nguyễ n Xuân Quá t và cộ ng sƣ̣ ), kế t quả nghiên cƣ́ u xây dƣ̣ ng mô hì nh
canh tá c nƣơng rẫ y theo hƣớ ng sƣ̉ dụ ng đấ t bề n vƣ̃ ng ở Tây Bắ c (Ngô Đì nh Quế và
cộ ng sƣ̣ ). Các tác giả đã phân tích khá sâu sắc về tập quán canh tác nƣơng rẫy ở Tây
Nguyên và cá c chí nh sá ch , giải pháp sử dụng hợp lý đất rừng . Giớ i thiệ u kế t quả
bƣớ c đầ u khả o nghiệ m 4 mô hì nh sƣ̉ dụ ng cây họ đậ u để là m tăng độ che phủ , phục
hồ i nhanh độ phì đấ t bỏ hoá và là m tăng năng suấ t cây trồ ng nông nghiệ p.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
15
Công trì nh nghiên cƣ́ u củ a Hà Văn Tuế - Đỗ Hữu Thƣ - Lê Đồ ng Tấ n (1985)
[68] nghiên cƣ́ u khả năng tá i sinh và quá trì nh sinh trƣở ng phá t triể n thả m thƣ̣ c vậ t
rƣ̀ ng trên đấ t sau nƣơng rẫ y ở Lâm trƣơng Sơ Pai đã kế t luậ n: tái sinh sau nƣơng rẫy
có số lƣợng loài nhiều ở năm thứ nhất giảm ở năm thứ hai, thƣ́ ba và ổ n đị nh tƣ̀ năm
thƣ́ tƣ trở đi. Thảm thực vật tái sinh sau nƣơng rẫy nếu không bị tà n phá chắ c chắ n
s hình thành một thảm thực vật rừng đạt đƣợc những yêu cầu kinh tế và sinh thái.
Đỗ Hữu Thƣ, Trầ n Đì nh Lý , Lê Đồ ng Tấ n (1994) [52] dƣ̣ a và o cá c trạ ng thá i
thƣ̣ c bì đã đƣợ c phân chia trên cơ sở bảng phân loại của Loeschau (1966) và Quy
phạm thiết kế kinh doanh rừng của Bộ Lâm Nghiệp và theo phƣơng pháp của Thái
Văn Trƣ̀ ng đã nghiên cƣ́ u cá c trạ ng thá i thƣ̣ c bì kiể u IA , IB, IC, IIA, IIB đƣa ra
nhậ n xé t, trong suố t quá trì nh phụ c hồ i tƣ̣ nhiên thả m thƣ̣ c vậ t rƣ̀ ng trƣớ c khi đạ t tớ i
giai đoạ n thuầ n thụ c , thành phần loài và số lƣợng cây gỗ trên một diện tích nhất
đị nh có xu hƣơng giả m dầ n, đơn giả n hoá để tá i ổ n đị nh. Tuy nhiên, trong giai đoạ n
đầ u củ a quá trì nh tƣ̣ phụ c hồ i thả m thƣ̣ c vậ t rƣ̀ ng , quy luậ t nà y biể u hiệ n chƣa rõ
ràng và có thể có những xáo trộn.
Lê Trọ ng Cú c và Phạ m Hồ ng Ban (1996) [15] nghiên cƣ́ u độ ng thá i thả m
thƣ̣ c vậ t rƣ̀ ng sau nƣơng rẫ y ở hu yệ n Con Cuông, tỉnh Nghệ An chọn đối tƣợng là
rƣ̀ ng tá i sinh tƣ̣ nhiên sau nƣơng rẫ y 1 năm, 2 năm, 4 năm, đã khẳ ng đị nh trên cả ba
khu rƣ̀ ng tá i sinh tƣ̣ nhiên sau nƣơng rẫ y tƣ̀ 1 đến 4 năm có tổ thà nh cá c lớ p tá i sinh
tƣ̣ nhiên khá phong phú . Ngoài ra do ảnh hƣởng của canh tác nƣơng rẫy nên một số
loài gặp ở chân đồi nhiều hơn và càng lên cao càng có xu hƣớng giảm dần . Tƣ̀ khi
nƣơng rẫ y bắ t đầ u bỏ hoá , quá trình phục hồi tự nhiên của thảm thực vật k hi đạ t tớ i
mộ t thờ i gian thà nh thụ c , thành phần loài và số lƣợng cây gỗ trên một đơn vị điện
tích nhất định có xu hƣớng giảm dần , đơn giả n hoá để tá i ổ n đị nh . Tuy nhiên khả
năng tá i sinh củ a cá c loà i sau nƣơng rẫ y rấ t ch ậm, đó là mộ t trong nhƣ̃ ng nguyên
nhân dẫ n đế n sƣ̣ suy thá i thả m thƣ̣ c vậ t rƣ̀ ng ở tỉ nh Nghệ An . Ngoài ra tác giả còn
đƣa ra mộ t số kiế n nghị nhằ m hạ n chế việ c phá t nƣơng là m rẫ y củ a đồ ng bà o cá c
dân tộ c miề n nú i.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
16
Lâm Phú c Cố (1994, 1996) [10, 11] nghiên cƣ́ u diễ n thế rƣ̀ ng thƣ́ sinh sau
nƣơng rẫ y ở Pú ng Luông , Mù Cang Chải , tỉnh Yên Bái đã phân chia thành 5 giai
đoạ n và kế t luậ n : diễ n thế thƣ́ sinh sau nƣơng rẫ y theo hƣớ ng đi lên tiế n tớ i rƣ̀ ng
cao đỉ nh. Tổ thà nh loà i tăng dầ n theo cá c thờ i gian phá t triể n tƣ̀ 4 loài (dƣớ i 5 năm)
tăng dầ n lên 5 loài (trên 25 năm). Rƣ̀ ng phụ c hồ i có mộ t tầ ng cây gỗ giao tá n ở thờ i
gian 10 tuổ i và đạ t độ tà n che 0,4.
Lê Đồ ng Tấ n (1993-1999) [40, 41] nghiên cƣ́ u quá trì nh phụ c hồ i tƣ̣ nhiên
mộ t số quầ n xã thƣ̣ c vậ t sau nƣơng rẫ y tạ i Sơn La theo phƣơng phá p kế t hợ p điề u
tra ô tiêu chuẩ n 400m
2
cho cá c đố i tƣợ ng là thả m thƣ̣ c vậ t phụ c hồ i sau nƣơng rẫ y
và theo di ô định vị 2000m
2
. Tác giả kết luận: mậ t độ cây tá i sinh giả m dầ n tƣ̀ chân
đồ i lên đỉnh đồ i . Tổ hợ p loà i cây ƣu thế trên ba vị trí đị a hình và 3 cấ p độ dố c là
giố ng nhau. Sƣ̣ khá c nhau chí nh là hệ số tổ thà nh cá c loà i trong tổ hợ p đó .
Lê Đồ ng Tấ n - Đỗ Hữu Thƣ (1998) [44] nghiên cƣ́ u thả m thƣ̣ c vậ t tá i sinh
trên đấ t sau nƣơng rẫ y tạ i Sơn La qua 3 giai đoạ n phá t triể n : giai đoạ n I (tuổ i tƣ̀ 4
đến 5), giai đoạ n II (tuổ i 9 đến 10), giai đoạ n III (tuổ i 14 đến 15) và nhận xét: Trong
15 năm đầ u, thảm thực vật tái sinh trên đất sau nƣơng rẫy có số lƣợng loài đều tăng
lên qua cá c giai đoạ n phá t triể n . Sau 3 giai đoạ n phá t triể n thả m thƣ̣ c vậ t tá i sinh
trên đấ t sau nƣơng rẫ y thể hiệ n mộ t quá trì nh thay thế tổ thà nh rấ t rõ rà ng , lƣợ ng
tăng trƣở ng củ a thả m thƣ̣ c vậ t không cao.
Qua điề u tra đá nh giá thƣ̣ c trạ ng canh tá c nƣơng rẫ y cá c tỉ nh Tây Nguyên Đỗ
Đì nh Sâm, Phạm Đình Tam, Nguyễ n Trọ ng Khôi (2000) [35] nhậ n thấ y rằ ng: sau khi
b hoá 1 năm thả m thƣ̣ c vậ t đã phụ c hồ i đạ t độ che phủ trên 50% và sau 8 năm nế u
không có tá c độ ng đố t phá thì độ che phủ đạ t 85% có nơi 95%. Đặc biệt là một số
dạng rẫy trồng đậu xanh có thời gian đấ t nghỉ 1 năm là 8-9 tháng thì cây c phục hồi
cũng đạt độ che phủ 40%. Sau khi bỏ hoá tƣ̀ 3 năm trở lên cây tá i sinh mụ c đí ch đạ t
1500 cây/ha. Độ tàn che của những cây gỗ tái sinh cao trên 3m, đạ t tƣ̀ 0,2 ở đối tƣợng
b hoá 3 - 5 năm, đạ t 0,3 ở đối tƣợng b hoá trên 5 năm và đạ t 0,4 ở đối tƣợng b hoá
trên 8 năm. Nhƣ vậ y ở dạ ng bỏ hoá trên 5 năm đã có khả năng đạ t đƣợ c mƣ́ c độ rƣ̀ ng
thƣa và nế u có biệ n phá p bả o vệ thì độ tà n che có thể càng tăng lên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
17
Phạm Hồng Ban (2000) [1] nghiên cƣ́ u tí nh đa dạ ng sinh họ c củ a hệ sinh
thái sau nƣơng rẫy ở vùng Tây Nam Nghệ An , tác giả đã xác định thành phần
loài, mậ t độ cá thể và phổ dạ ng số ng củ a thả m thƣ̣ c vậ t phụ c hồ i sau nƣơng rẫ y
theo thờ i gian bỏ hoá . Theo tá c giả , hệ thƣ̣ c vậ t sau nƣơng rẫ y ở vù ng đệ m Pù
Mát (Nghệ An ) khá đa dạng về thành phần loài , gồ m 586 loài thuộc 334 chi, 105
họ thực vật bậc cao có mạch .
Đặng Kim Vui (2002) [68] khi nghiên cƣ́ u cấ u trú c rƣ̀ ng phụ c hồ i sau nƣơng
rẫ y ở huyệ n Đồ ng Hỷ , tỉnh Thái Nguyên với đối tƣợng là rừng phục hồi tự nhiên ở
các giai đoạn tuổi khác nhau , đã nghiên cƣ́ u về cấ u trú c tổ thà nh loà i , cấ u trú c dạ ng
số ng, cấ u trú c hì nh thá i, mậ t độ , độ phủ , của các trạng thái rừng và kết luận : Tổ ng
số loà i cây củ a hệ sinh thá i rƣ̀ ng phụ c hồ i giả m dầ n khi giai đoạ n tuổ i tăng lên, đồ ng
thờ i số loà i cây gỗ tăng dầ n , số loà i cây cỏ , cây bụi giảm nhanh . Theo quá trì nh
phục hồi, trạng thái rừng có sự thay đổi về tầng thứ và thành phần thực vật ở các
tầ ng, ở giai đoạn cuối của quá trình phục hồi (tƣ̀ 10 - 15 tuổ i) rƣ̀ ng có cấ u trú c 5
tầ ng rõ rệ t. Trên cơ sở đó tá c giả đề xuấ t mộ t số giả i phá p nâng cao hiệ u quả phụ c
hồ i rƣ̀ ng sau nƣơng rẫ y.
Nghiên cƣ́ u sƣ̣ biế n độ ng về mậ t độ và tổ thà nh loà i tá i sinh trong cá c trạ ng
thái thực bì ở tỉnh Quảng Ninh , Nguyễ n Thế Hƣng (2003) [23] nhậ n xé t trong lớ p
cây tá i sinh tƣ̣ nhiên ở rƣ̀ ng non phụ c hồ i thà nh phầ n loà i cây ƣa sá ng cƣ̣ c đoan
giảm nhƣờng chỗ cho nhiều loài cây ƣa sáng sống định cƣ và có đời sống dài chiếm
tỉ lệ lớn , thậ m chí trong tổ thà nh cây tá i sinh đã xuấ t hiệ n mộ t số loà i chị u bó ng
số ng dƣớ i tá n rƣ̀ ng nhƣ Bƣ́ a, Ngát. Sƣ̣ có mặ t vớ i tầ n số khá cao củ a mộ t số loà i ƣa
sáng định cƣ và một số loài chịu bóng là dấu hiệu chuyển biến tích cực của diễn thế
rƣ̀ ng. Tác giả kết luận khả năng tái sinh tự nhiên của các trạng thái thực vật có liên
quan nhiề u đế n độ che phủ , mƣ́ c độ thoá i hoá củ a thả m thƣ̣ c vậ t , phƣơng thƣ́ c tá c
độ ng củ a con ngƣờ i và tổ thà nh loà i trong quầ n xã . Ở Quảng Ninh rừng thứ sinh có
mƣ́ c độ tá i sinh trung bì nh vớ i cá c loà i khá phong phú . Nhƣ̃ ng dạ ng thả m mớ i phụ c
hồ i hoặ c ở mƣ́ c độ thá i hoá chƣa cao có khả năng tá i sinh tƣ̣ nhiên rấ t tố t bằ ng cá c
hình thức tái sinh phong phú. Tuy nhiên, cây có triể n vọ ng thuộ c nhó m loà i ƣa sá ng
còn chiếm tỉ lệ cao trong các quần xã này.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
18
Tìm hiểu đặc điểm quá trình tái sinh, diễ n thế tƣ̣ nhiên củ a thả m thƣ̣ c vậ t cây
gỗ trên đấ t bỏ hoá sau canh tá c nƣơng rẫ y ở Bắc Kạn. Tác giả Phạm Ngọc Thƣờng
(2003) [56] cho rằ ng: Tổ thà nh cây gỗ phụ thuộ c và o mƣ́ c độ thoá i hoá đấ t . Phân bố
số cây tá i sinh theo cấ p chiề u cao có dạ ng mộ t đỉ nh , tƣ̀ giai đoạ n II (3-6 năm), đến
giai đoạ n V (12-15 năm) đƣợ c mô tả bở i phân bố Weibull . Phân bố số cây theo mặ t
phẳ ng ngang dƣớ i 7 năm là phân bố cụ m, tƣ̀ 7-15 năm là phân bố ngẫ u nhiên và có
xu hƣớ ng tiế n dầ n đế n phân bố đề u . Mậ t độ tá i sinh giả m dầ n theo thờ i gian phụ c
hồ i. Tƣ̀ kế t quả trên tá c giả cho biế t nế u sau nƣơng rẫ y thả m thƣ̣ c vậ t tá i sinh không
bị phá hoại thì rừng thứ sinh đƣợc phục hồi thông qua con đƣờng tái sinh tự nhiên là
thuậ n lợ i. Tuy nhiên, do tổ thà nh loà i đơn giả n nên trong đi ều kiện cho phép cần
xúc tiến tái sinh tự nhiên bằng biện pháp tra dặm hạt giống , phát dây leo bụi dậm ,
kế t hợ p trồ ng bổ sung cây có giá trị kinh tế để nâng cao năng suấ t chấ t lƣợ ng rƣ̀ ng.
Nghiên cƣ́ u về rƣ̀ ng thƣ́ sinh phụ c hồ i tƣ̣ nhiên trên đấ t sau nƣơng rẫ y ở tỉ nh
Sơn La tá c giả Lê Đồ ng Tấ n (2003) [43] cho biế t kế t cấ u tổ thà nh rƣ̀ ng thƣ́ sinh
phục hồi sau nƣơng rẫy khá đơn giản . Đƣợc thể hiện ở hệ số tổ thành của tổ hợp
loài ƣu thế cao , nhiề u nơi chỉ 2 đến 3 loài đã chiếm ƣu thế tuyệt đối . Phân bố cây
trên mặ t đấ t là phân bố ngẫ u nhiên, nhƣng đố i vớ i tƣ̀ ng loà i cây thì là phân bố cụ m.
Kế t quả nghiên cƣ́ u về diễ n thế tạ i khu vƣ̣ c Đông Nam Vƣờ n Quố c Gia Tam
Đả o và Xã Ngọc Thanh, huyệ n Mê Linh, tỉnh Vnh Phúc, Lê Đồ ng Tấ n (2003) [42]
kế t luậ n: Quá trình diễn thế phục hồi rừng bao gồm các giai đoạn từ trảng c đến
trảng cây bụi , rƣ̀ ng thƣ́ sinh , rƣ̀ ng thƣ́ sinh trƣở ng thà nh và cuố i c ùng là rừng cực
đỉ nh hay rƣ̀ ng khí hậ u . Tố c độ củ a quá trì nh phụ thuộ c và o mƣ́ c độ thoá i hoá củ a
đấ t và nguồ n gieo giố ng . Ở giai đoạn đầu quá trình diễn ra nhanh . Tuy nhiên cũ ng
phải sau 10 năm (trên đấ t tố t) thảm thực vật mớ i đạ t đƣợ c trạ ng thá i rƣ̀ ng thƣ́ sinh .
Nế u đấ t đã bị suy thoá i thì quá trì nh diễ n ra chậ m . Đặc biệt trên những diện tích
không đƣợ c bả o vệ , thƣờ ng xuyên bị chặ t gỗ củ i , chăn thả và lƣ̉ a chá y thì quá trì nh
diễ n ra rấ t chậ m.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
19
Phạm Ngọc Thƣờng (2001) [55] lƣ̣ a chọ n đố i tƣợ ng là thả m thƣ̣ c vậ t rƣ̀ ng
phục hồi sau nƣơng rẫy ở các giai đoạn khác nhau xây dựng mô hình phục hồi rừng
vớ i quy mô 0,5 ha/ô mẫ u, 5-10 ô mẫ u/ mô hì nh/ đị a điể m. Và tìm kiế m cá c mô hì nh
sƣ̉ dụ ng đấ t bỏ hoá sau nƣơng rẫ y có hiệ u quả ở đị a phƣơng để tì m hiể u cá c biệ n
pháp tác động. Kế t quả điề u tra, theo dõ i mộ t số mô hì nh , tác giả kết luận: Mô hì nh
khoanh nuôi tá i sinh kế t hợ p trồ ng bổ sung, làm giàu rừng là mô hình dựa trên cơ sở
triệ t để lợ i dụ ng tá i sinh , diễ n thế tƣ̣ nhiên củ a thƣ̣ c vậ t chi phí ban đầ u thấ p , góp
phầ n rú t ngắ n thờ i gian phụ c hồ i rƣ̀ ng , cải thiện cấu trúc tổ thành , mậ t độ theo
hƣớ ng làm tăng giá trị phòng hộ và kinh tế của rừng trong hiện tại cũng nhƣ trong
tƣơng lai. Mộ t số loà i cây nhƣ : Hồ i, Lát hoa, Quế là nhƣ̃ ng cây có giá trị kinh tế ,
phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phƣơng , đƣợ c ngƣờ i dân lƣ̣ a chọ n, đó là
nhƣ̃ ng cây có triể n vọ ng phù hợ p vớ i biệ n phá p kỹ thuậ t khoanh nuôi tá i sinh kế t
hợ p trồ ng bổ sung và là m già u rƣ̀ ng.
Cũng theo tác giả Phạm Ngọc Thƣờng (2001) [54] thì đất b hoá sau canh
tác nƣơng rẫy bị rƣ̉ a trôi mạ nh nên nghè o dinh dƣỡ ng, độ chua cao. Thƣ̣ c vậ t chỉ thị
là nhóm loài cây sim, mua, thành ngạnh, Thảm thực vật rừng phục hồi tự nhiên là
thành phầ n quan trọ ng nhấ t để biế n đổ i tí nh chấ t đấ t sau canh tá c nƣơng rẫ y. Cùng
vớ i thờ i gian phụ c hồ i thả m thƣ̣ c vậ t thì cá c đặ c tí nh lý , hoá đất, số lƣợ ng vi sinh vậ t
đấ t thay đổ i theo chiề u hƣớ ng tăng độ phì , cải thiện thành phần cơ giới đất.
Các công trình nghiên cứu về thoái hoá và ph ục hồi đất sau canh tác nƣơng
rẫ y cò n hạ n chế , mộ t số tá c giả nhƣ : Bùi Quang Toản (1990) [57] nghiên cƣ́ u xó i
mòn trên đất canh tác nƣơng rẫy ở Tây Bắc , Nguyễ n Tƣ̉ Siêm và Thá i Phiên [37]
trên nhiề u vù ng đấ t đồ i ở miề n Bắ c (1965, 1986, 1995, 1998). Nhìn chung các
nghiên cƣ́ u trên đã khẳ ng đị nh xó i mò n, rƣ̉ a trôi là nguy cơ căn bả n là m cho đấ t dố c
ở Việt Nam nói chung và đất canh tác nƣơng rẫy nói riêng nhanh chóng bị thoái
hoá. Vì vậy, trong sƣ̉ dụ ng đấ t bề n vƣ̃ ng phả i có biệ n phá p chố ng xó i mò n, rƣ̉ a trôi.
Phục hồi đất sau canh tác nƣơng rẫy còn ít đƣợc quan tâm nghiên cứu . Lê
Đồng Tấn (1999)[41] đã nghiên cƣ́ u mộ t số tí nh chấ t hoá họ c và dinh dƣỡ ng củ a đấ t
qua cá c giai đoạ n diễ n thế phụ c hồ i rƣ̀ ng tƣ̣ nhiên trên đấ t sau nƣơng rẫ y ở Sơn La .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
20
Tác giả nhận xét : tính chất hoá học và dinh dƣng đất đƣợc cải thiện dần qua các
giai đoạ n diễ n thế tƣ̀ trả ng cỏ đế n rƣ̀ ng thƣ́ sinh, hàm lƣợng mùn tăng, độ chua giả m
và các chất dễ tiêu đƣợc tích luỹ nhƣng chậm.
Qua cá c nghiên cƣ́ u về canh tá c nƣơng rẫ y ở Việ t Nam cho thấ y điề u kiệ n
canh tá c nƣơng rẫ y hiệ n nay đã khá c xa so vớ i trƣớ c đây . Tậ p quá n canh tá c nƣơng
rẫ y củ a các dân tộc khác nhau liên quan đến sự thoái hoá đất nên ảnh hƣởng khác
nhau đế n quá trì nh phụ c hồ i rƣ̀ ng.
Tóm lại, trong thời gian qua đã có nhiều kết quả nghiên cứu đặc điểm cấu
trúc và tái sinh rừng, những công trình đề cập ở trên là những định hƣớng quan
trọng cho việc giải quyết các vấn đề nghiên cứu của đề tài. Cho đến nay, vấn đề
nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nƣơng rẫy còn ít, đặc biệt là ở
huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, chƣa có đề tài nghiên cứu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
21
CHƢƠNG II
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1. ĐIỀU KIN TỰ NHIÊN
2.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên, bao gồm 23 xã và 1 thị trấn có tổng diện
tích tự nhiên 52.272,23 ha.
Phía Bắc giáp 2 huyện là Chợ Đồn, Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn
Phía nam giáp huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
Phía Đông giáp huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên
Phía Tây giáp 2 huyện là Yên Sơn, Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang
2.1.2. Địa hình, địa thế
Căn cứ vào đặc điểm tự nhiên có thể chia huyện Định Hoá thành 4 tiểu vùng sau:
- Tiểu vùng núi trung bình và núi thấp: Phân bố phía Bắc và phía Tây Nam
giáp tỉnh Bắc Kạn và tỉnh Tuyên Quang, thuộc địa phận các xã: Linh Thông, Quy
Kỳ, Bảo Linh, Thanh Định, Điềm Mặc, Phú Đình và Bình Thành. Địa hình chia cắt
phức tạp với các đỉnh cao từ 500 - 800 m, độ dốc lớn trên 25
0
. Cao nhất có đỉnh núi
Bóng 851m (giáp với huyện Đại Từ). Khu vực này tập trung nhiều rừng phòng hộ.
- Tiểu vùng núi đá: Phân bố ở trung tâm huyện theo hƣớng Bắc Nam, độ cao
phổ biến từ 300 - 700 m, thấp dần từ bắc xuống Nam từ xã Linh Thông qua Lam V,
Quy Kỳ, Kim Phƣợng tới thị trấn chợ Chu. Địa hình cực kỳ hiểm trở, nhƣng cũng
rất hùng v. Hƣớng sử dụng là bảo vệ nghiêm ngặt, khoanh nuôi tái sinh, kết hợp tác
động các biện pháp lâm sinh khác để khôi phục hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi và
cảnh quan tự nhiên.
- Tiểu vùng đồi cao: Phân bố phía Đông giáp huyện Phú Lƣơng, độ cao trung
bình từ 200 - 300 m, độ dốc khá lớn 20 - 25
0
, thuộc địa bàn các xã Lam V, Tân
Thịnh, Tân Dƣơng. Vùng thích hợp cho sản xuất lâm nghiệp, trồng cây gỗ lớn, kết
hợp trồng rừng nguyên liệu.
- Tiểu vùng đồi thấp và thung lũng: Phân bố hầu hết ở các xã. Kiểu địa hình
là đồi bát úp (dới 200) xen k với các thung lũng. Vùng này thích hợp cho phát triển
cây lƣơng thực, cây ăn quả, công nghiệp và trồng rừng nguyên liệu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
22
2.1.3. Khí hậu, thuỷ văn
2.1.3.1. Khí hậu
Huyện Định Hóa nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa, ảnh hƣởng của
khí hậu vùng cao. Một năm chia thành 2 mùa: mùa mƣa kéo từ tháng 4 đến tháng 10,
mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.
* Chế độ nhiệt
- Nhiệt độ bình quân năm 22,5
0
C, nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất (tháng 1)
là 14,6
0
C, nhiệt độ tháng cao nhất (tháng 7) là 42,6
0
C. Biên độ nhiệt trung bình
giữa các tháng là 7,6
0
C, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm từ 8 đến 10
0
C.
- Số giờ nắng trung bình năm 1.560 giờ/năm, năm cao nhất 1750 giờ, năm
thấp nhất 1.470 giờ.
* Chế độ ẩm
- Lƣợng mƣa trung bình năm 1.750 mm, năm cao nhất tới 2.450 mm, năm
thấp nhất 1.250 mm. Lƣợng mƣa phân bố không đều; từ tháng 4 đến tháng 9 lƣợng
mƣa tới 84% tổng lƣợng mƣa cả năm, ngày mƣa lớn nhất lên tới 300 mm; từ tháng
10 đến tháng 3 năm sau lƣợng mƣa chỉ chiếm 16%.
- Lƣợng bốc hơi bình quân 885 mm/năm, bằng 50,6% lƣợng mƣa trung bình
năm. Lƣợng bốc hơi thƣờng xẩy ra vào tháng 12, tháng 1 gây nên tình trạng khô hạn
nghiêm trọng ảnh hƣởng cây trồng vụ đông xuân.
- Độ ẩm không khí trung bình năm là 82%, giữa các tháng trong năm biến
thiên từ 75 - 86%. Độ ẩm không khí thấp nhất trong năm vào tháng 4 và tháng 5.
Mùa khô mặc dù ít mƣa, nhƣng có sƣơng mù nên độ ẩm không khí cao.
- Vào tháng 12 và tháng 1 thƣờng xuất hiện sƣơng muối, đây là điều kiện bất
lợi cho cây trồng.
2.1.3.2. Thủy văn
Định Hóa là đầu nguồn của sông Công, sông Chu, là các chi lƣu của hệ thống
sông Cầu. Lũ thƣờng xuất hiện vào tháng 7 và tháng 8 và xuất hiện đột ngột. Lƣu l-
ƣợng nƣớc trên sông Cầu tại trạm thác Riềng trung bình 16,1m
3
/s, lƣu lƣợng cực đại
319 m
3
/s, lƣu lƣợng cực tiểu 2,3 m
3
/s. Lƣu lƣợng nƣớc chênh lệch giữa các mùa khá
lớn, do hiện nay diện tích rừng bị suy giảm mạnh, kéo theo những tác động nhƣ hạn
hạn, lũ lụt thƣờng xuyên xẩy ra, đe dọa tới cuộc sống của nhân dân trong vùng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
23
2.1.4. Địa chất thổ nhƣỡng
Theo tài liệu địa chất Việt Nam, huyện Định Hoá nằm trong phạm vi Đông
Bắc, Bắc Bộ và thuộc đới địa chất sông Hiến, đới này có nhiều vũng sâu và có bề
dày địa chất rất lớn.
2.1.4.1. Địa chất
Đá trầm tích cổ nhất ở đây có tuổi cambri, chủ yếu gồm các hệ lục nguyên,
lộ ra các đá phiến, bột kết màu xám tím hoặc đ có nhiều vảy Mica có ít lớp mng
bột kết chứa vôi. Phân bố rộng rãi nhất là các đồi đƣợc cấu tạo bằng các loại đá
thuộc điệp sông Hiến, chủ yếu là cát kết, đá khoáng và bột kết phân lớp mng xen
k với đá phiến sét, tuổi Palêôzôn. Tại phía Bắc của huyện còn có khối đá vôi màu
xám tối, chứa Bitum có xen những kẹp đá phiến, có tuổi Đêvôn trung.
2.1.4.2. Thổ nhưỡng
Thông qua kết quả điều tra, xác định huyện Định Hóa có 7 nhóm dạng đất
chính với các đặc trƣng và tính chất cơ bản sau:
- Nhóm dạng đất núi thấp (N3), dốc 25
0
tầng mng đá trung bình, đất Feralit
phát triển trên đá Macma axit. Bao gồm một số dạng đất N3Vfa, N3IVFa với diện
tích 8.148,0 ha, chiếm 15,6% diện tích tự nhiên.
Nhóm dạng đất này phân bố trên độ cao 300- 700 m thuộc sƣờn dãy phía tây
huyện Định Hóa, phần giáp Tuyên Quang, có địa thế khá phức tạp, chia cắt mạnh,
độ dốc lớn.
Hệ thực bì khá dày, t lệ che phủ cao, phát huy đƣợc tác dụng phòng hộ,
chống xói mòn.
- Nhóm đất đồi núi dốc thấp < 25
0
, tầng mng đến trung bình, đất Feralit
phát triển trên nhóm đá (Fr). Bao gồm các nhóm dạng lập địa N3NFk, Đ1IIIFk,
Đ1IIFFk, với diện tích 4.875, 0 chiếm 9,3% diện tích tự nhiên
Nhóm dạng đất này phân bố vùng đồi núi có độ cao 200- 700 m thuộc sƣờn
dày phía Đông và Đông Bắc huyện Định Hóa, phần tiếp giáp với huyện chợ Mới,
tỉnh Bắc Kạn.