Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Thực trạng quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước Bắc Phi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 115 trang )

1
LI NểI U


Mt trong nhng nhim v then cht ca Chin lc phỏt trin xut nhp
khu m ng v Nh nc ta ra cho thi k 2001-2010 l tip tc m rng v
a dng húa th trng, trong ú cú mt quan im ch o l y mnh tỡm kim
cỏc th trng mi. Trong s nhng th trng mi ó c xỏc nh, Bc Phi núi
riờng v chõu Phi núi chung ni lờn nh mt th trng tht s nhiu tim nng.
Khu vc Bc Phi gm 5 quc gia, t ụng sang tõy l Ai Cp, Libi, Tuynidi,
Angieri v Maroc, tng din tớch 5,7 triu km
2
(trờn tng s 30 triu km2 ca ton
chõu Phi) dõn s 148,6 triu ngi (trờn tng s dõn chõu Phi l 800 triu, nm
2003). Khong 80% dõn c Bc Phi l ngi Arp Berbe. Cũn li l ngi gc u,
ngi Do thỏi v mt s dõn tc khỏc.
Cng nh cỏc quc gia chõu Phi khỏc, ton b Bc Phi u l nhng nc
ang phỏt trin. õy l khu vc giu ti nguyờn thiờn nhiờn v cú trỡnh phỏt
trin cao nht chõu Phi. T u nhng nm 90, cỏc nc Bc Phi ó cú nhiu
chuyn bin tớch cc hn v chớnh tr v kinh t nh nhng c gng n nh tỡnh
hỡnh xó hi, ci cỏch kinh t, tng cng hi nhp khu vc v quc t. Tng trng
GDP bỡnh quõn ca chõu lc ny t gn 5%/nm giai on 1994-2004. Nhu cu v
cỏc loi hng húa ca Bc Phi l khỏ ln. Chớnh vỡ l ú, cuc chy ua chim lnh
th trng ny ang din ra khỏ gay gt.
Do cựng chung hon cnh lch s, Vit Nam luụn cú mi quan h chớnh tr
ngoi giao tt p vi cỏc nc Bc Phi núi riờng v chõu Phi núi chung. Trong
thp k 90, mi quan h ú cng c tng cng qua cỏc chuyn thm ca lónh
o cao cp hai bờn, cng nh qua s hp tỏc trờn cỏc din n quc t. Tuy nhiờn,
quan h thng mi gia Vit Nam v cỏc nc Bc Phi cũn mc thp, cha
tht s tng xng vi mi quan h chớnh tr ngoi giao tt p, cng nh tim
nng ca hai bờn. Nm 2004, xut khu ca Vit Nam sang cỏc nc Bc Phi mi


t 76,7 triu USD trờn tng s 400 triu USD ta xut sang chõu Phi. Nhp khu
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
2
ca Vit Nam t Bc Phi li cng thp, giỏ tr nm 2004 ch t 8,7 triu USD (trờn
170 triu USD Vit Nam nhp t chõu Phi). Trong khi ú tng kim ngch xut
nhp khu ca Vit Nam nm 2004 ln lt l 26 t USD v 31 t USD.
Nh vy, trao i thng mi vi Bc Phi tht s cũn rt nh bộ so vi s
lng cỏc mt hng tim nng m nc ta v khu vc ny cú th buụn bỏn vi
nhau. Bc Phi cú nhu cu v mi loi hng húa, t cỏc mt hng nụng sn, lng
thc, thc phm cho n nguyờn nhiờn vt liu, mỏy múc thit b phc v sn xut,
cng nh cỏc loi hng tiờu dựng thit yu phc v i sng nhõn dõn, trong ú cú
nhiu mt hng li l th mnh xut khu ca nc ta nh go, ht tiờu, thy sn,
may mc, giy dộp, sn phm nha, sn phm cao su, g gia dng, mỏy múc
thit b, sn phm c khớ, in, in t Ngc li, nc ta cng cú th nhp t
Bc Phi nhiu mt hng phc v sn xut, ỏp ng nhu cu trong nc cng nh
ch bin xut khu nh cỏc loi khoỏng sn, phõn bún, bụng, ht iu thụ, g, st
thộp
Bờn cnh ú, quan h hp tỏc gia nc ta v Bc Phi trờn cỏc lnh vc
thng mi dch v, u t v s hu trớ tu vn mc khụng ỏng k.
Quan h thng mi gia hai bờn cha phỏt trin vỡ nhiu nguyờn nhõn. Hin
nay ti Bc Phi, Vit Nam mi ch cú c quan i din ngoi giao v Thng v
mt vi nc nờn cỏc doanh nghip Vit Nam rt thiu thụng tin v th trng lc
a ny v ngc li. Hn na, do khong cỏch quỏ xa, chi phớ vn chuyn cng
nh kho bói tng cao kộo theo giỏ hng húa tng, lm gim tớnh cnh tranh. Mt
khỏc, cỏc nh xut khu Vit Nam phn ln l nhng doanh nghip va v nh nờn
khụng ngun lc ti chớnh tin hnh nhng chin lc nghiờn cu v thõm
nhp th trng lõu di. Xut khu ca nc ta sang Bc Phi núi riờng v chõu Phi
núi chung thng c thc hin thụng qua trung gian. Cỏc doanh nghip xut
khu ca ta khụng phi lỳc no cng sn sng chp nhn nhng thỏch thc. V
phn mỡnh, cỏc nh nhp khu Bc Phi phn ln l nhng cụng ty t nhõn, kh

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
3
năng thanh tốn còn hạn chế. Họ cũng gặp phải những khó khăn như doanh nghiệp
nước ta trong việc mở rộng kinh doanh ra bên ngồi.
Thực trạng đó làm cho việc đẩy mạnh phát triển quan hệ thương mại giữa
Việt Nam với các nước Bắc Phi nói riêng và châu Phi nói chung trở nên đặc biệt
cần thiết, góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thương mại, cũng như mong
muốn của lãnh đạo Việt Nam và các nước, của giới doanh nghiệp và nhân dân hai
bên.
Để tăng cường quan hệ thương mại giữa Việt Nam với Bắc Phi, đẩy mạnh
tốc độ tăng trưởng bn bán hai chiều trong thời kỳ 2001-2010, cũng như mở rộng
quan hệ trên các lĩnh vực dịch vụ, đầu tư và sở hữu trí tuệ, chúng ta cần phải tìm
hiểu thị trường Bắc Phi, nắm bắt thực trạng mối quan hệ thương mại hiện nay giữa
Việt Nam với thị trường này, từ đó đề ra những kiến nghị, giải pháp thiết thực. Qua
một số thị trường Bắc Phi, hàng Việt Nam có thể thâm nhập, tạo điều kiện mở rộng
quan hệ bn bán với tồn châu lục.
Trong khn khổ viết khố luận tốt nghiệp theo quy định của Khoa Kinh tế
Ngoại thương (Trường Đại học Ngoại thương), tơi đã chọn đề tài “Xuất khẩu của
Việt Nam sang các nước Bắc Phi, thực trạng và giải pháp” vì trong bối cảnh nước
ta hiện nay, có rất ít tài liệu viết về Bắc Phi nói riêng và châu Phi nói chung.
Mục tiêu của khố luận này là nghiên cứu tổng quan về Bắc Phi và thị trường
Bắc Phi, thực trạng quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước Bắc Phi, từ đó
đưa ra một số giải pháp phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với khu vực
này đến năm 2010.
Đối tượng nghiên cứu của khố luận này là chính sách kinh tế thương mại
của các quốc gia Bắc Phi với thế giới và với Việt Nam, chính sách thương mại của
Nhà nước Việt Nam trong quan hệ với Bắc Phi nói riêng và châu Phi nói chung.
Phạm vi nghiên cứu của khố luận này là 5 nước Bắc Phi (Ai Cập, Angiêri,
Maroc, Tuynidi và Libi). Quan hệ thương mại được thể hiện qua bốn lĩnh vực:
thương mại hàng hố, thương mại dịch vụ, đầu tư và sở hữu trí tuệ. Cuối cùng là

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
4
các giải pháp phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước Bắc Phi
đến năm 2010.
Phương pháp nghiên cứu là tập hợp và phân tích các tài liệu trong và ngồi
nước về Bắc Phi, quan hệ thương mại Việt Nam-Bắc Phi, đi sâu hơn đối với 5 thị
trường Ai Cập, Angiêri, Maroc, Tuynidi và Libi.

Khố luận gồm 3 chương:

Chương I- Tổng quan về quan hệ thương mại song phương và đa phương
của Bắc Phi
Chương II- Thực trạng quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước
Bắc Phi thời kỳ 1991-2004
Chương III- Các giải pháp phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam
với các nước Bắc Phi đến năm 2010

Trong q trình thực hiện luận văn này, tơi đã gặp nhiều khó khăn trong
khâu thu thập thơng tin, dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau trong và ngồi nước.
Mặc dù đã cố gắng nhưng chắc hẳn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Được sự
giúp đỡ nhiệt tình của các tổ chức, cá nhân, luận văn cuối cùng đã được hồn thành.
Nhân dịp này, tơi xin chân thành cảm ơn cơ giáo thuộc Bộ mơn Vận tải Bảo
hiểm Trường Đại học Ngoại thương, Bộ Thương mại, Bộ Ngoại giao, Tổng Cục
Hải quan đã giúp đỡ nhiệt tình và hiệu quả trong q trình tơi thực hiện đề tài.


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
5
CHNG I
TNG QUAN V QUAN H THNG MI SONG PHNG

V A PHNG CA BC PHI

I. GII THIU TNG QUAN V BC PHI
I.1. iu kin a lý v khớ hu
Khu vc Bc Phi gm 5 quc gia, t ụng sang tõy l Ai Cp, Libi, Tuynidi,
Angieri v Maroc, tng din tớch 5,7 triu km
2
, dõn s 148,6 triu ngi (nm
2003). Khong 80% dõn c Bc Phi l ngi Arp Berbe. Cũn li l ngi gc u,
ngi Do thỏi v mt s dõn tc khỏc.
Phn ln a hỡnh Bc Phi l sa mc vi nhng cn cỏt nhp nhụ. Ven a
Trung Hi l di ng bng phỡ nhiờu cú khớ hu ụn hũa. i sõu vo lc a cú khớ
hu sa mc nng núng. Khu vc ny cú ngun ti nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ,
quan trng nht l du m, tp trung Libi, Angieri v Ai Cp, tip theo l pht-
phỏt, than ỏ, cobalt, st, chỡ, mangan
I.2. iu kin xó hi
Chõu Phi l lc a cú lch s lõu i. Nn vn minh c i u tiờn ca loi
ngi xut hin Ai Cp t 3400 nm trc Cụng nguyờn (CN). Bc Phi, ngi
Phenisi thnh lp ch Carthage vo th k th 9 trc CN v n th k th nht
trc CN m rng b cừi ra ton vựng ụng bc Chõu Phi. Nm 146 sau CN, ngi
La Mó chinh phc ch Carthage v cai qun ton b vựng Bc Phi n th k
th 4. Vo th k th 17, ngi Arp bt u chinh phc vựng ny v cỏc thng
gia Hi giỏo truyn bỏ o Hi khp vựng, qua c sa mc Sahara ti Vng quc
Tõy Sudan, mt vng quc hựng mnh thi Trung c sỏt phớa nam sa mc
Sahara.
T gia th k 19, cỏc nc Bc Phi chu s thng tr ca cỏc cng quc
Chõu u. Hai thc dõn ln nht ti chõu Phi l Phỏp v Anh, trong ú Phỏp ụ h
ch yu phớa Tõy v Tõy Bc lc a ng thi lp ch bo h Angiờri, Maroc
v Tuynidi.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

6
Vo na cui th k ó 20 din ra phong tro u tranh ginh c lp trờn
khp Chõu Phi. Trờn thc t, mt vi quc gia Chõu Phi ó bt u c lp t u
th k 20. T nm 1922 Ai Cp ó thit lp c mt phn ch quyn quc gia (tuy
n nm 1952 mi hon ton c lp). Nhng ch n sau Chin tranh th gii th
II, cựng vi s hỡnh thnh phe xó hi ch ngha (XHCN), s suy yu ca ch ngha
thc dõn, s phỏt trin mnh m ca phong tro u tranh gii phúng dõn tc trờn
ton th gii, thỡ cỏc nc Chõu Phi mi thc s bt u quỏ trỡnh ginh li c lp
t tay quc thc dõn Chõu u. Mt lot cỏc quc gia Bc Phi c lp ln lt ra
i: Libi (1951), Ai Cp (1952), Maroc, Tuynidi (1956) v Angiờri (1962).
Hin nay, hu ht cỏc nc Bc Phi tham gia t chc Thng nht Chõu Phi
(OAU). T thỏng 7/2000, OAU c thay th bng Liờn minh Chõu Phi (AU), vi
s tham gia ca 53 quc gia chõu Phi (tr Maroc do vn Tõy Sahara).
Chu tỏc ng bi s tranh ginh nh hng ca cỏc cng quc ln, c
bit l M v Liờn Xụ (c), cỏc nc Bc Phi cú 2 mụ hỡnh phỏt trin xó hi chớnh
sau khi ginh c c lp.
Nhng nc la chn con ng phỏt trin t bn ch ngha (TBCN) nh
Maroc, Tuynidi, Ai Cp ... thng do giai cp t sn mi bn hoc phong kin nm
chớnh quyn sau khi c quc thc dõn trao tr c lp ch yu thụng qua
thng lng tha hip. Chớnh ph cỏc quc gia ny duy trỡ quan h mt thit vi
cỏc nc phng Tõy nhm tranh th giỳp v kinh t, quõn s v ch trng
phỏt trin t nc theo mụ hỡnh TBCN.
Trong khi ú nhng nc cú khuynh hng dõn tc ch ngha nh Angieri,
Libi ginh c lp thụng qua u tranh v trang hoc bo lc chớnh tr. nhng
nc ny, gii lónh o cú ý thc dõn tc ch trng ng h phong tro gii phúng
dõn tc, cú quan h hu ngh vi cỏc nc XHCN. H mun a t nc phỏt
trin theo con ng phi TBCN, nhng khụng theo h t tng ca CNXH khoa
hc. H tranh th vin tr kinh t k thut t cỏc phớa khỏc nhau nhng khụng chp
nhn mt s iu kin chớnh tr kốm theo.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

7
Sau ngày độc lập, tình hình xã hội các nước Bắc Phi có nhiều biến động.
Mâu thuẫn tơn giáo hoặc chính trị dẫn đến các cuộc xung đột, khủng bố đẫm máu ở
Ai Cập, Angieri, Libi… Tuy nhiên hiện nay, tình hình chung của các nước Bắc Phi
là khá ổn định.
Tơn giáo chính của tất cả các nước Bắc Phi là đạo Hồi (khoảng 90-95% dân
số). Các tơn giáo khác là: đạo Orthodox, đạo Thiên chúa, đạo Do thái... Các thành
phố lớn nhất của châu Phi phần lớn tập trung ở Bắc Phi như Cairo và Alexandria
(Ai Cập), Casablanca (Maroc).
Dân số Bắc Phi nói riêng và Châu Phi nói chung đã bùng nổ nhanh chóng
trong thế kỷ 20 và dự kiến vẫn tiếp tục tăng nhanh trong thời gian tới, với tốc độ
cao nhất so với các châu lục khác trên thế giới. Dân số Châu Phi là 814,4 triệu
người vào năm 2001, chiếm 13% dân số thế giới, đứng thứ hai sau Châu Á (xin
xem phụ lục 1).
I.3. Khái qt tình hình kinh tế
Các nước Bắc Phi là những nước đang phát triển, nhưng ở một trình độ cao
hơn nhiều so với hầu hết các nước Châu Phi khác. Năm 2003, tổng GDP của 5
nước Bắc Phi đạt 324,5 tỷ USD, chiếm 42,6% GDP của tồn Châu Phi, trong khi
dân số chỉ chiếm 17,2%. Bình qn GDP/người năm 2003 đạt 1.717 USD, cao hơn
2,5 lần so với bình qn chung của châu lục và 3,6 lần so với Châu Phi nam Sahara
(xin xem phụ lục 2).
Cơng nghiệp giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế phần lớn các nước
Bắc Phi. Năm 2003, lĩnh vực này đóng góp bình qn khoảng 35,2% GDP, cao
nhất là ở Libi: 66,3%, và thấp nhất là ở Maroc: 29,7%. Cơng nghiệp khai khống là
ngành then chốt ở các nước này, chủ yếu là khai thác và chế biến dầu khí, khai thác
phốt-phát và chế biến các sản phẩm từ phốt-phát. Các nước Bắc Phi cũng đang cố
gắng phát triển các ngành dệt may, giày dép, sản xuất đồ gia dụng, thiết bị điện, cơ
khí, chế biến nơng sản. Một số nước như Ai Cập, Tuynidi đang tích cực đầu tư vào
lĩnh vực điện tử - tin học, coi đây là một hướng ưu tiên phát triển trong tương lai.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

8
Nơng nghiệp đóng góp một phần rất nhỏ trong kinh tế các nước Bắc Phi.
Năm 2003, nơng nghiệp chiếm tỷ trọng bình qn 13,2% GDP, cao nhất là ở Maroc
(18,3%) và thấp nhất là ở Libi (khoảng 5%). Tỷ trọng nơng nghiệp đang có xu
hướng giảm dần ở các nước Bắc Phi. Nhìn chung điều kiện để phát triển nơng
nghiệp ở Bắc Phi khơng thật sự thuận lợi (diện tích đất canh tác hạn chế, khí hậu sa
mạc khắc nghiệt). Một số ngành chính là trồng lúa mì, khoai tây, hoa quả vùng Địa
Trung Hải, chăn ni bò, dê, đánh bắt cá và các loại thủy sản.
Lĩnh vực dịch vụ của các nước Bắc Phi tương đối phát triển, tỷ trọng năm
2003 lên đến 51,6%, cao nhất là ở Tuynidi: 59,8% và thấp nhất là ở Libi: 28,8%.
Những ngành phát triển nhất là du lịch, dịch vụ vận tải, bưu chính viễn thơng... Mối
quan hệ gần gũi với EU cũng cho phép các nước Bắc Phi đẩy mạnh các dịch vụ tài
chính, ngân hàng... Ngồi ra một số nước như Ai Cập, Maroc còn xuất khẩu nhiều
lao động ra nước ngồi.
II. THỊ TRƯỜNG BẮC PHI VÀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CỦA BẮC PHI
II.1. Thị trường Bắc Phi
So với tồn bộ Châu Phi, các nước Bắc Phi có nền ngoại thương khá phát
triển. Năm 2003, tổng xuất khẩu đạt 63,4 tỷ USD, nhập khẩp đạt 58,7 tỷ USD,
chiếm tỷ trọng 35,1% xuất khẩu và 38% nhập khẩu của cả châu lục. Tuy nhiên nếu
Angieri và Libi xuất siêu nhờ có nguồn dầu mỏ dồi dào thì ba nước Ai Cập, Maroc
và Tuynidi lại nhập siêu lớn, nên tính chung lại khu vực Bắc Phi thường bị nhập
siêu trong thập kỷ 90.
Sản phẩm xuất khẩu của các nước Bắc Phi chủ yếu là nhiên liệu khống sản
(dầu mỏ, khí đốt, phốt-phát), hàng dệt may, giày dép, một số hàng nơng sản. Nhập
khẩu chủ yếu là máy móc thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực thực phẩm. Bạn hàng
lớn nhất của các nước Bắc Phi là Liên minh Châu Âu. Ngồi ra một số đối tác quan
trọng khác là Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, các nước vùng Vịnh...
Các nước Bắc Phi đều có thế mạnh xuất khẩu trong thương mại dịch vụ (trừ
Libi), đặc biệt về du lịch, giao thơng vận tải, xuất khẩu lao động... Năm 2003, xuất
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

9
khẩu dịch vụ các nước Bắc Phi ước đạt 16,4 tỷ USD (trong đó riêng Ai Cập chiếm
khoảng 60%) và nhập khẩu ước đạt 11 tỷ USD (Ai Cập chiếm khoảng 63%).
II.2. Quan hệ thương mại của Bắc Phi
Hợp tác giữa các nước Bắc Phi:
Bên cạnh việc tham gia các tổ chức quốc tế thế giới và châu Phi, trong Bắc
Phi còn có Liên minh Arập Maghreb (UMA).
Ra đời năm 1989, tập hợp 4 nước Bắc Phi là Maroc, Angieri, Tuynidi, Libi,
ngồi ra có thêm Mauritania. Đây là tổ chức hợp tác tồn diện giữa các nước Bắc
Phi trên mọi lĩnh vực chính trị, quốc phòng, kinh tế thương mại, văn hóa… Về kinh
tế thương mại, tiến trình hội nhập sẽ diễn ra qua ba giai đoạn. Giai đoạn 1 là thiết
lập khu mậu dịch tự do giữa các nước thành viên trong bn bán hàng hóa và dịch
vụ. Giai đoạn 2 là thiết lập một liên minh thuế quan và thị trường chung, với việc
hợp nhất biểu thuế xuất nhập khẩu giữa các nước thành viên. Giai đoạn 3 là thiết
lập một liên minh kinh tế tổng thể. Hiện nay, các nước UMA vẫn đang trong giai
đoạn đầu, hướng tới thiết lập một khu mậu dịch tự do.
Hợp tác với các nước ngồi Bắc Phi:
Với EU và các nước Tây Âu
Mối quan hệ nhiều mặt giữa các nước Châu Phi và Tây Âu đã hình thành từ
lâu đời. Đặc biệt trong lịch sử cận đại, hầu hết các quốc gia Châu Phi đều từng là
thuộc địa của các nước Tây Âu. Vì vậy, đến ngày nay, ảnh hưởng của các nước Tây
Âu tại Châu Phi vẫn rất lớn, được thể hiện qua mối quan hệ chính trị ngoại giao
chặt chẽ cũng như mối quan hệ kinh tế thương mại sâu rộng. Ngày nay, EU là thị
trường nhập khẩu khống sản, nhiên liệu và một khối lượng lớn hàng nơng sản của
Châu Phi, đồng thời cũng xuất sang đây rất nhiều chủng loại hàng hóa khác nhau.
Các nước Bắc Phi cũng trở thành đối tác đặc biệt của EU thơng qua Chương
trình hợp tác Châu Âu - Địa Trung Hải, gọi tắt là MEDA (riêng Libi hưởng quy chế
quan sát viên). Hình thức hợp tác Bắc – Nam này nhằm giúp đỡ sự phát triển kinh
tế - xã hội tại các nước khu vực nam Địa Trung Hải. Về kinh tế thương mại, EU sẽ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

10
giỳp cỏc nc a Trung Hi tỏi c cu kinh t, hng n vic bt u thit lp
dn mt khu vc mu dch t do EU - a Trung Hi t nm 2010. Trong khuụn
kh ú, bn nc Bc Phi l Ai Cp, Maroc, Angieri v Tuynidi cng ó ký hip
nh hp tỏc riờng vi EU nhm t do húa dn quan h thng mi gia tng nc
vi EU.
Vi M
M quan tõm n li ớch ca mỡnh Bc Phi núi riờng v Chõu Phi núi
chung trờn nhiu lnh vc: chớnh tr, quõn s, kinh t, thng mi, u t v ngy
cng tng cng nh hng ca mỡnh õy, nht l t khi Chin tranh lnh kt
thỳc.
Nhng nm gn õy kinh t M phỏt trin n nh, chớnh quyn M li cng
ra sc m rng nh hng n Chõu Phi. Quyt tõm m rng quan h kinh t
thng mi vi Chõu Phi bc u th hin bng o lut Tng trng kinh t v
c hi cho Chõu Phi, c H vin M thụng qua thỏng 3/1998. o lut ny cho
phộp m ca th trng M ngy cng nhiu i vi sn phm ca cỏc nc Chõu
Phi, thụng qua vic khụng ỏp hn ngch v thu nhp khu. iu ny ang to ra s
nng ng mi trong buụn bỏn gia Chõu Phi vi M.
M chn 5 nc Chõu Phi lm trng im gm: Cng hũa Nam Phi min
Nam Chõu Phi, Cng hũa Dõn ch Congo Trung Phi, Nigeria Tõy Phi, Kenya
ụng Phi v Ai Cp Bc Phi. Nm nc ny cú tm quan trng c bit i vi
M vỡ l nhng nc ln, ụng dõn, cú nn kinh t tng i mnh, ng thi l
nhng th trng xut khu ln nht ca M Chõu Phi.
Vi Nga v cỏc nc SNG
Thi k Chin tranh lnh, tranh ginh nh hng vi M, Liờn Xụ ó vin
tr quõn s, kinh t v ng h v chớnh tr i vi nhiu nc Chõu Phi. Tng s
tin n v khớ m Liờn Xụ bỏn cho cỏc nc Chõu Phi lờn ti 18 t USD. Ngoi ra,
Liờn Xụ cũn vin tr khụng hon li v cho mt s nc Chõu Phi vay vi lói sut
thp tng cng khong 2,5 t USD. Sau Chin tranh lnh, do th v lc suy gim
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

11
nên Nga và các nước SNG đã thu hẹp quan hệ chính trị cũng như kinh tế thương
mại với khu vực Châu Phi.
Hiện nay, Nga chú trọng quan hệ kinh tế thương mại với những nước có vai
trò và tiềm năng kinh tế như Ai Cập, Angieri, Maroc... Về lâu dài, Châu Phi sẽ vẫn
là khu vực Nga có điều kiện phát huy ảnh hưởng và tăng cường quan hệ mọi mặt vì
ở châu lục này có hàng vạn chun gia và lao động được Liên Xơ đào tạo, có nhiều
cơ sở kinh tế và các dự án hợp tác thiết lập trước đây.
Với các nước Châu Á
Bn bán giữa các nước Châu Phi và Châu Á đã có bước tăng trưởng nhanh
trong thập kỷ 90. Xuất khẩu từ Châu Phi sang Châu Á tăng trung bình 8,9%/năm,
từ 8,1 tỷ USD năm 1991 lên 20,7 tỷ USD năm 2001. Tỷ trọng của Châu Á trong
xuất khẩu của Châu Phi cũng tăng tương ứng từ 7,7% lên 14,7%. Những quốc gia
Châu Á nhập khẩu nhiều nhất từ Bắc Phi nói riêng và Châu Phi nói chung là Nhật
Bản và Trung Quốc, chủ yếu là các loại khống sản, ngun nhiên liệu.
Nhập khẩu của Châu Phi từ Châu Á cũng tăng nhanh, từ 11,6 tỷ USD năm
1991 lên 25,5 tỷ USD năm 2001 (bình qn tăng 7,4%/năm). Tỷ trọng của Châu Á
trong nhập khẩu chung của Châu Phi tăng tương ứng từ 11,7% lên 18,8%. Những
nước xuất khẩu nhiều nhất vào Châu Phi là Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc…,
với các mặt hàng máy móc thiết bị, đồ điện, điện tử, hàng tiêu dùng…
Đến năm 2001, Châu Á đã trở thành đối tác lớn thứ hai sau Châu Âu trong
quan hệ thương mại của các nước Châu Phi.
Về đầu tư, theo tài liệu của UNCTAD, năm 2001 các nước Bắc Phi thu hút
được 5,3 tỷ USD đầu tư nước ngồi, chiếm 30,8% tổng số vốn FDI vào Châu Phi.
Nước thu hút vốn cao nhất là Maroc, khoảng 2,9 tỷ USD. Đầu tư vào Bắc Phi chủ
yếu từ các nước EU và Mỹ, tập trung ở một số lĩnh vực cơng nghiệp và dịch vụ.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
12
CHNG II
THC TRNG QUAN H THNG MI VIT NAM-BC PHI

THI K 1991-2004

I. TNG QUAN QUAN H THNG MI GIA VIT NAM V BC PHI THI K
1991-2004
I.1 ụi nột v quan h chớnh tr ngoi giao
Quan h chớnh tr ngoi giao l nn tng cho cỏc hot ng kinh t thng
mi v õy chớnh l mt im mnh trong quan h Vit Nam-Bc Phi núi riờng v
vi Chõu Phi núi chung. Tỡnh on kt hu ngh gia Vit Nam v cỏc nc Bc
Phi luụn c duy trỡ bt chp mi bin ng. iu ny xut phỏt t hon cnh lch
s hai bờn cú nhng im tng ng. Vit Nam v cỏc nc Bc Phi trc õy
u b quc thc dõn thng tr, phi u tranh gian kh ginh c lp. Hai
cuc khỏng chin chng Phỏp v chng M ca nhõn dõn ta ó tỏc ng tớch cc
n nhiu nc khu vc ny trong cuc u tranh gii phúng dõn tc. Cú th núi
hỡnh nh ca Vit Nam rt c tụn trng v ngng m cỏc nc Bc Phi.
Cụng cuc i mi ca Vit Nam t nm 1986 c cỏc nc Bc Phi ỏnh
giỏ cao, to iu kin thun li cho vic m rng quan h hp tỏc gia nc ta vi
khu vc ny. Ta hin ó cú quan h ngoi giao v quan h thng mi vi tt c
cỏc nc Bc Phi. Ta ó t ba c quan i din ngoi giao Angiờri, Libi v Ai
Cp (trờn tng s 5 c quan ton Chõu Phi). 3 nc Bc Phi núi trờn cng ó cú
i din thng trỳ ngoi giao ti H Ni. Theo k hoch, trong nm nay, Vit
Nam v Maroc s t i s quỏn v c quan thng v ti mi nc.
Vit Nam v Bc Phi ó trao i nhiu on lónh o cp cao trong thp k
90. V phớa Vit Nam, mt s on tiờu biu thm Bc Phi l: Ch tch nc Vừ
Chớ Cụng thm Angiờri (1990), Phú Th tng Nguyn Khỏnh thm Ai Cp,
Tuynidi (1994), Phú Ch tch nc Nguyn Th Bỡnh thm Angiờri, Phú Th tng
kiờm B trng Ngoi giao Nguyn Mnh Cm thm Maroc (1997), Ch tch nc
Trn c Lng nm Angiờri (1999). Gn õy nht l chuyn thm Angiờri v
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
13
Maroc ca Th tng Chớnh ph Phan Vn Khi (11/2004). õy l on Th tng

ca ta ln u tiờn thm Bc Phi núi riờng v chõu Phi núi chung sau 30 nm qua.
Nhng chuyn thm ny th hin quyt tõm ca ng v Nh nc ta trong vic
tng cng hp tỏc nhiu mt vi cỏc nc Bc Phi trc thm th k 21.
Phớa Bc Phi cng cú nhiu on cp cao thm Vit Nam nh Tng thng
Angiờri (1996, 2000) v d kin nm 2005, Vit Nam s ún on ca Th tng
Maroc, Ch tch H vin Angiờri sang thm.
Nhng nm qua, Vit Nam ó phi hp tớch cc vi cỏc nc Bc Phi trong
Phong tro khụng liờn kt, Cng ng cỏc nc cú s dng ting Phỏp, ti Liờn
hip quc v cỏc din n quc t khỏc trong cuc u tranh vỡ ho bỡnh, c lp
dõn tc, hp tỏc v phỏt trin. Quan h on kt hu ngh gia Vit Nam vi cỏc
nc chõu Phi l iu kin thun li gúp phn thỳc y s hp tỏc gia hai bờn trờn
nhiu lnh vc nh nụng nghip, y t, giỏo dc. v c bit trong lnh vc thng
mi.
Sau Hi tho quc t u tiờn Vit Nam-Chõu Phi: C hi hp tỏc v phỏt
trin trong th k 21 t chc ti H Ni vo thỏng 5/2003, Chớnh ph ó thụng qua
Chng trỡnh Hnh ng Vit Nam-Chõu Phi.
Riờng trong nm 2004, mt lot cỏc hot ng ó c trin khai cỏc b
ngnh. B Nụng nghip v Phỏt trin Nụng thụn cú chng trỡnh hnh ng riờng
v nụng nghip. B Thy sn thnh lp nhúm cụng tỏc. Phũng Thng mi v
Cụng nghip Vit Nam ó thnh lp Din n doanh nghip Vit Nam-Chõu Phi
(28/10/2004) lp cng giao dch Internet v t chc hi tho gia doanh nghip
Vit Nam v doanh nghip cỏc nc chõu Phi (Angiờri, Maroc, Nam Phi). Liờn
hip cỏc t chc hu ngh Vit Nam thnh lp Hi hu ngh v hp tỏc Vit Nam-
chõu Phi (17/11/2004) v Vin Khoa hc-Xó hi Vit Nam thnh lp Phõn vin
nghiờn cu chõu Phi-Trung ụng (11/2004).

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
14
I.2 Tổng quan quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Bắc Phi thời kỳ
1991-2004

Buôn bán hai chiều giữa Việt Nam và các nước Bắc Phi tăng trưởng đáng kể
trong thập kỷ 90. Kim ngạch buôn bán tăng từ 15,5 triệu USD năm 1991 lên 68
triệu USD năm 2004. Nhưng sự tăng trưởng này là không ổn định, thay đổi tùy
từng năm. Đáng lưu ý là Việt Nam luôn xuất siêu sang Bắc Phi khá lớn (xin xem
phụ lục 3).
Các thị trường xuất khẩu quan trọng nhất của nước ta trong khu vực là Ai
Cập, Angieri và Libi. Đối với Angieri và Libi, có thể nói trong giai đoạn từ 1991
đến 1997 đây là hai thị trường chiếm tỷ trọng tuyệt đối trong xuất khẩu của Việt
Nam sang khu vực. Từ năm 1997 đến nay, Ai Cập nổi lên là thị trường xuất khẩu
lớn nhất của nước ta ở Bắc Phi. Các mặt hàng xuất khẩu chính là máy móc thiết bị
điện và cơ khí, cà phê, hạt tiêu, hàng dệt may, giày dép…
Nhập khẩu của Việt Nam từ các nước Bắc Phi chỉ thực sự có ý nghĩa trong
vài năm gần đây, chủ yếu do việc nhập khẩu phân bón từ Tuynidi và một số mặt
hàng như thảm, đồng, bông, chà là từ Ai Cập và Maroc.
Quan hệ về thương mại dịch vụ giữa Việt Nam và các nước Bắc Phi chưa
phát triển. Trước đây nước ta đã cử một số chuyên gia y tế và giáo dục sang làm
việc tại Angieri. Cuối những năm 90, hầu hết số chuyên gia này đã rút về nước.
Hiện nay, nước ta đang có gần 2.000 lao động xuất khẩu tại Libi, theo hình thức
hợp tác giữa các doanh nghiệp.
Về đầu tư, Việt Nam chưa thu hút được dự án đầu tư nào từ các nước Bắc
Phi. Nhưng năm 2002, nước ta đã có dự án đầu tư đầu tiên vào Bắc Phi, cụ thể là
tại Angieri. Dự án này thuộc Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam, trong lĩnh vực khai
thác dầu khí có trị giá hợp đồng lên tới 21 triệu USD.



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
15
II. QUAN H THNG MI GIA VIT NAM - BC PHI
II.1 Cng hũa Rp Ai Cp

II.1.1 Tng quan v Ai Cp
II.1.1.1 iu kin t nhiờn
Cng hũa Arp Ai Cp nm ụng bc Chõu Phi, giỏp a Trung Hi, Hng
Hi, Ixrael, Sudan v Libi. Din tớch Ai Cp l 997.738 km
2
, dõn s 68 triu ngi
(nm 2003), trong ú 99% l ngi Arp Berbe. Ai Cp cú dõn s ln th hai Chõu
Phi sau Nigeria. Th ụ Cairo cú trờn 10 triu dõn. Cỏc thnh ph ln l
Alexandria, Port Said... Ai Cp cú kờnh o Suez ni lin n Dng v Hng
Hi vi a Trung Hi, gi vai trũ chin lc trong thng mi v hng hi quc
t.
Hn 90% din tớch Ai Cp l sa mc. Ch cú cha y 10% din tớch l t
sinh hot v trng trt. Khớ hu Ai Cp mang tớnh sa mc, khụ v núng. Ngun ti
nguyờn thiờn nhiờn ca Ai Cp khỏ phong phỳ. Quan trng nht l du m v khớ
t (tr lng c tớnh khong 450-500 triu tn du v 1200-1300 t m
3
khớ),
ngoi ra cũn cú pht-phỏt, mangan, qung st, titan, vng...
II.1.1.2 iu kin xó hi
Ai Cp l mt trong nhng cỏi nụi ca nn vn minh nhõn loi, vi hn 5000
nm lch s. V c bn, lch s nc ny cú th c chia ra thnh nhng thi k
ch yu sau: thi k cỏc Pharaon (khong 3400-332 trc CN); thi k Hy Lp-La
Mó (t 332 trc CN-642); thi k phong kin Hi giỏo (t 642-1882); thi k
thc dõn Anh ụ h (t 1882 1952); k nguyờn Cng hũa (t 1952 n nay).
K t khi ginh c c lp nm 1952, Ai Cp ó tri qua bn i Tng
thng. Tng thng ng nhim Hosni Mubarak (t 10/1981) cú ch trng t do
húa chớnh tr v kinh t, ci thin quan h vi cỏc quc gia Arp, tng cng hp
tỏc vi cỏc nc ang phỏt trin, gn gi vi phng Tõy. Tỡnh hỡnh xó hi trong
nc nhỡn chung n nh. Thỏng 9/1999, ụng Mubarak trỳng c Tng thng nhim
k th t liờn tip. K bu c Tng thng sp ti s din ra vo nm 2005.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
16
Ti Ai Cp cú khong hn mt chc ng phỏi khỏc nhau, nhng trờn thc t
ng Dõn ch quc gia ca Tng thng ng nhim Mubarak cú v trớ bao trựm.
Tng thng l ngi ng u Nh nc, do Quc hi nhõn dõn c cho nhim
k 6 nm, phi c nhõn dõn chp nhn thụng qua trng cu dõn ý trong ton
quc. Th tng l ngi ng u Chớnh ph, do Tng thng b nhim.
o Hi l tụn giỏo chớnh thc ca Ai Cp (chim 90% dõn s). o Hi
Ai Cp tuy khụng h khc nhng cú nh hng sõu rng trong i sng mi mt
ca t nc. Gia thp niờn 90, ti Ai Cp xy ra nhiu v khng b do cỏc phn
t Hi giỏo cc oan gõy ra, lm mt n nh xó hi. Sau chin dch trn ỏp quyt
lit ca Chớnh ph, cỏc v khng b hin ó chm dt. Cỏc tụn giỏo khỏc ca Ai
Cp l o C c (7% dõn s), o Orthodox, o Thiờn chỳa...
II.1.1.3 Tỡnh hỡnh kinh t
T nm 1991, c s giỳp ca IMF v WB, Ai Cp bt u ci cỏch
kinh t trờn din rng. Cỏc chng trỡnh y mnh t nhõn húa, thu hỳt u t nc
ngoi, t do húa thng mi, xỳc tin xut khu ó em li nhng kt qu ỏng
khớch l. Trong thp k 90, nn kinh t Ai Cp tng trng vi tc bỡnh quõn
4,4%/nm, riờng giai on 1996-2000 t 5,4%/nm. Nm 2003, tng trng GDP
t 3,2%, GDP t 82,4 t USD, ng th hai Chõu Phi sau Nam Phi, thu nhp
bỡnh quõn t 1.200 USD/ngi. Cũn tớnh theo phng phỏp sc mua ngang giỏ
(PPP), con s ny lờn ti 3.500 USD/ngi.
T trng nụng nghip trong GDP ca Ai Cp ó gim t 20% vo cui thp
k 80 xung 16% vo nm 2003. Cỏc chng trỡnh nụng nghip ca Chớnh ph nh
y mnh khai hoang, phỏt trin ti tiờu... ó lm tng sn lng nụng nghip vi
tc bỡnh quõn 3,1%/nm trong thp k 90. Nm 2003, sn lng lỳa mỡ t 6,3
triu tn, go 5,7 triu tn, ngụ 6,5 triu tn. Tuy nhiờn hin nay Ai Cp vn phi
nhp khu mt khi lng ln lng thc v cỏc sn phm nụng nghip ỏp ng
nhu cu trong nc (3-4 t USD/nm).
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

17
Cơng nghiệp Ai Cập tăng trưởng bình qn 4,9%/năm trong thập kỷ 90,
chiếm tỷ trọng 34,6% GDP năm 2003. Cơng nghiệp khai khống của Ai Cập rất
phát triển. Khai thác và xuất khẩu dầu mỏ giữ vai trò then chốt trong nền kinh tế Ai
Cập suốt hơn 20 năm qua. Tuy nhiên, do trữ lượng ngày càng sụt giảm, Ai Cập đã
bắt đầu giảm dần nhịp độ khai thác dầu. Sản lượng dầu thơ năm 2003 đạt 37 triệu
tấn (năm 1995 là 45 triệu tấn). Các chun gia dự đốn từ nay đến năm 2010, Ai
Cập sẽ khơng còn là nước xuất khẩu dầu thơ. Tuy nhiên, sản xuất khí đốt của Ai
Cập vẫn tiếp tục tăng nhanh (khoảng 10%/năm), năm 2003 đạt 18 triệu tấn quy đổi
ra dầu.
Ngành dệt may của Ai Cập cũng khá phát triển, là lĩnh vực cơng nghiệp sử
dụng nhiều nhân cơng nhất. Ngồi ra, Ai Cập còn phát triển các ngành cơ khí,
luyện thép, xi măng, hóa chất, dược phẩm, lắp ráp xe hơi...
Lĩnh vực dịch vụ của Ai Cập tăng trưởng bình qn 4,5%/năm giai đoạn
1991-2003, đóng góp 49,2% GDP của Ai Cập năm 2003, là một tỷ lệ khá cao so
với các nước đang phát triển khác. Các ngành dịch vụ quan trọng là du lịch, ngân
hàng, khai thác kênh đào Suez... Du lịch là nguồn thu ngoại tệ lớn nhất đất nước.
Năm 2003, Ai Cập đón 5,5 triệu du khách quốc tế, thu 4,3 tỷ USD. Nguồn thu từ
kênh đào Suez ổn định trong những năm qua (khoảng 1,8 tỷ USD/năm) và dự kiến
sẽ khơng tăng do nhu cầu sử dụng đã bão hòa. Chính phủ Ai Cập đang có kế hoạch
đào sâu thêm kênh Suez để đủ khả năng đón những con tàu tải trọng lớn hơn,
nhưng chưa xác định thời gian thực hiện.
II.1.2 Thị trường Ai Cập
II. 1.2.1. Thực trạng thị trường Ai Cập
Ai Cập có nền ngoại thương lớn nhất khu vực Bắc Phi. Ngoại thương Ai Cập
phát triển mạnh trong thập kỷ 90, nhưng nhập khẩu tăng nhanh hơn xuất khẩu làm
cho tình trạng thâm hụt thương mại ngày càng trầm trọng. Cuối những năm 90,
thâm hụt thương mại đã vượt ngưỡng 10 tỷ USD. Tuy nhiên, từ năm 2000 đến
2003, tình trạng thâm hụt này có dấu hiệu được cải thiện (xin xem phụ lục 4).
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

18
Trong cơ cấu hàng xuất nhập khẩu của Ai Cập, nhóm hàng quan trọng nhất
là các sản phẩm chế biến, chế tạo (chiếm 39,4% xuất khẩu và 39,9% nhập khẩu
năm 2003). Tiếp theo là nhóm hàng khống sản và nhiên liệu (37,4%), còn trong
nhập khẩu là bán thành phẩm (24,2%) và ngun liệu thơ (22,4%).
Các sản phẩm hóa dầu và dầu thơ ln là những mặt hàng xuất khẩu chính
của Ai Cập (kim ngạch xuất khẩu năm 2003 đạt 2,6 tỷ USD). Bơng cũng là một thế
mạnh xuất khẩu của Ai Cập nhờ chất lượng cao. Ngồi ra, Ai Cập đang cố gắng
đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may, giày dép, các sản phẩm chế tạo...
Một số mặt hàng mà Ai Cập phải nhập khẩu với khối lượng lớn là các loại
máy móc thiết bị, các sản phẩm sắt thép, lúa mì, ngơ, đồ nhựa, đồ gỗ...
Nhu cầu nhập khẩu của Ai Cập trong năm 2003 đối với một sản phẩm mà
Việt Nam có thế mạnh: dệt may (550 triệu USD), chè (40.000-45.000 tấn trong đó
chè đen chiếm 99,5%), cá đơng lạnh (250.000 tấn), hạt tiêu đen (4.000-4.500 tấn),
cà phê (6.000-7.000 tấn).
Về cơ cấu bạn hàng, EU là đối tác lớn nhất, chiếm khoảng 35-40% kim
ngạch ngoại thương năm 2003. Mỹ là bạn hàng lớn thứ hai, chiếm tỷ trọng khoảng
30% (xét về quốc gia thì Mỹ là bạn hàng lớn nhất). Thập kỷ 90 cũng chứng kiến sự
tăng trưởng trong quan hệ thương mại giữa Ai Cập với các nước Châu Á. Hiện nay,
bn bán với Châu Á chiếm khoảng 14-16% ngoại thương của Ai Cập.
Thương mại dịch vụ của Ai Cập khá phát triển. Hai nguồn thu quan trọng là
du lịch và kênh đào Suez. Đội ngũ nhân cơng người Ai Cập đi lao động ở nước
ngồi hàng năm cũng gửi về nước trên dưới 3 tỷ USD. Tổng thu từ xuất khẩu dịch
vụ năm 2003 đạt 18 tỷ USD, thặng dư đạt 5,6 tỷ USD, bù đắp một phần quan trọng
cho thâm hụt trong thương mại hàng hóa.
Trong các năm 1997-2000, vốn FDI vào Ai Cập đạt trên 1 tỷ USD/năm. Do
những khó khăn kinh tế trong nước cũng như tình hình khu vực và thế giới bất lợi,
vốn FDI năm 2002 chỉ còn 509 triệu USD. Mỹ là nước đầu tư lớn nhất, tiếp theo là
Anh, Đức, Pháp, Nhật Bản. Đầu tư nước ngồi tập trung vào các lĩnh vực năng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

19
lng, cụng nghip ch to, ngõn hng... Nm 2002, Ai Cp u t ra nc ngoi
27,3 triu USD, tp trung mt s nc lỏng ging.
II.1.2.2. Tỡnh hỡnh hp tỏc quc t v m ca th trng
Nhng nm qua, Chớnh ph Ai Cp ó cú nhiu n lc hp tỏc vi cỏc nc
v khu vc trờn th gii. Thỏng 6/2001, Ai Cp ó ký Hip nh hp tỏc song
phng vi EU, trong khuụn kh chng trỡnh hp tỏc EU - a Trung Hi
(MEDA). V thng mi, khi hip nh ny cú hiu lc t nm 2003, hng húa Ai
Cp vo EU s c hng nhiu u ói hn v thu v hn ngch. Ngc li, thu
i vi hng EU xut sang Ai Cp s c ct gim tin ti loi b hon ton theo
tng giai on t 3 nm n 15 nm. Ngoi ra, hip nh cng bao gm khon cho
vay u ói 2 t euro m EU dnh cho Ai Cp nhm giỳp nc ny ci cỏch kinh t.
Ai Cp luụn ch trng y mnh quan h trờn mi lnh vc vi M. Ai Cp
ó tranh th c t M ngun vin tr, vn vay v u t quan trng. T nm
1975 n 1999, chng trỡnh USAID (chng trỡnh giỳp kinh t quc t ca
Chớnh ph M) hng nm vn vin tr kinh t cho Ai Cp khong 1 t USD.
Ai Cp cú quan h gn gi vi cỏc nc Arp. Thỏng 1/1998, Ai Cp cựng
cỏc nc thnh viờn ca Liờn on Arp nht trớ gim dn tin ti loi b hon ton
thu quan trong buụn bỏn gia cỏc nc thnh viờn trong giai on 10 nm. Vi
Chõu Phi, quan h kinh t thng mi ch yu tp trung vo Khi th trng chung
ụng Nam Phi (COMESA) m Ai Cp chớnh thc gia nhp t thỏng 6/1998. Ai
Cp ó gim thu sut vi cỏc thnh viờn COMESA ti 90% vo nm 1999 v cam
kt s loi b thu sut hon ton vi cỏc nc ny nm 2004.
Quan h kinh t thng mi ca Ai Cp vi cỏc nc Chõu khi sc trong
thp k 90. Cỏc bn hng Chõu ln nht ca Ai Cp l Nht Bn, Singapore, Hn
Quc v Trung Quc. Chớnh ph Ai Cp hin cha cú k hoch ký Hip nh
thng mi t do vi cỏc nc Chõu ging nh vi EU hay vi M, nhng ang
tỡm cỏch tranh th vin tr, vay vn v thu hỳt u t t cỏc quc gia Chõu .
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
20

Đồng thời với việc tăng cường hợp tác quốc tế, Ai Cập cũng thúc đẩy q
trình mở cửa thị trường. Từ năm 1991, trong chương trình cải cách kinh tế và hội
nhập thương mại cam kết với IMF, WB và WTO, Chính phủ Ai Cập đã tiến hành
nhiều đợt giảm thuế nhập khẩu. Thuế suất nhập khẩu trung bình đã giảm từ 42,2%
năm 1994 xuống còn 26,8% năm 2000. Năm 1994, Ai Cập đã sửa đổi Biểu thuế hải
quan theo hệ thống phân loại quốc tế HS (Harmonised System). Thuế suất trong
biểu HS chính là thuế suất áp dụng cho các nước đã có quan hệ MFN với Ai Cập.
Những nước chưa có quan hệ MFN thường phải chịu thêm khoản thuế nhập khẩu
bổ sung.
Nhằm bù đắp cho việc giảm thuế, Chính phủ Ai Cập đưa ra các loại phí dịch
vụ đối với hàng nhập khẩu như phí kiểm định, lập danh mục, phân loại và kiểm tra
lại hàng hóa. Những phụ phí này hiện ở mức 2-4%. Ngồi ra, còn có thuế bán hàng
ở mức 5-25% trị giá hải quan của hàng hóa nhập khẩu. Tuy nhiên, một số loại phí
và thuế trước đây đánh vào hàng nhập khẩu như phí thống kê, phí trợ cấp, phí hàng
hải, thuế địa phương, thuế nhãn mác… đã được bãi bỏ.
Hầu hết các hàng rào phi thuế của Ai Cập cũng đã được loại bỏ, do vậy thuế
quan hiện được coi là một cơng cụ điều tiết thương mại duy nhất. Ai Cập đã loại bỏ
hồn tồn hạn ngạch xuất khẩu và giấy phép nhập khẩu. Trước đây Ai Cập cấm
nhập khẩu thịt gia cầm, hàng dệt may. Tuy nhiên, năm 1997 mặt hàng thịt gia cầm
đã được nhập khẩu tự do và năm 1998, Ai Cập đã loại bỏ việc cấm nhập khẩu hàng
dệt may. Các mặt hàng loại khỏi danh sách cấm nhập khẩu được đưa vào danh mục
hàng nhập khẩu theo các u cầu quản lý về chất lượng.
Về xuất khẩu, mọi hàng hóa Ai Cập được xuất khẩu khơng cần giấy phép.
Kiểm tra chất lượng hàng hóa xuất khẩu là khơng bắt buộc. Một số khống sản
hoặc ngun liệu khi xuất khẩu phải chịu lệ phí xuất khẩu như đồng, nikel, nhơm,
kẽm, mật đường, da chưa thuộc...
Từ 1/1/2002, theo quy định của WTO, chính phủ Ai Cập đã dỡ bỏ việc cấm
nhập khẩu mặt hàng cuối cùng là quần áo may sẵn. Tuy vậy, Ai Cập đã áp đặt các
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
21

loi phớ lờn hn 1000 loi qun ỏo (mt vi mt hng thm chớ chu phớ n 300
USD/1 n v sn phm).
Thu hỳt u t nc ngoi luụn c Chớnh ph Ai Cp quan tõm. Lut u
t nm 1997 cú nhiu u ói nh: cho phộp ch u t nc ngoi s hu 100%
vn; bo m quyn chuyn thu nhp v vn v nc; bo m vn u t khụng
b sung cụng, tch thu v quc hu húa; bo m quyn s hu t (lờn n 4000
m
2
), quyn m ti khon ngoi t ti ngõn hng, quyn c i x bỡnh ng...
Hin nay, Chớnh ph Ai Cp ang c gng thu hỳt cỏc nh u t Arp bi hai lý
do: s gim sỳt u t n t M v cỏc nc phng Tõy; s rỳt vn ca cỏc nh
u t Arp khi th trng M hng n cỏc th trng khu vc.
II.1.3 Quan h thng mi Vit Nam Ai Cp
II.1.3.1 Thc trng quan h thng mi Vit Nam Ai Cp
Vit Nam v Ai Cp luụn cú quan h hu ngh truyn thng tt p. Ai Cp
l mt trong nhng nc Chõu Phi u tiờn m nc ta sm thit lp quan h ngoi
giao (thỏng 9/1963). Cỏc nh lónh o hai nc ó cú nhiu chuyn thm chớnh
thc, to nn tng thỳc y quan h hp tỏc song phng.
Thỏng 5/1994, hai nc ó ký Hip nh thng mi mi (hip nh c ký
thỏng 2/1964), ng thi tha thun thnh lp U ban hn hp Vit Nam - Ai Cp.
Thỏng 9/1997, k hp th nht ca U ban ó c tin hnh ti H Ni. Trong k
hp ny, hai bờn ó ký mt lot cỏc hip nh v tha thun nh Hip nh hp tỏc
kinh t v k thut, Hip nh khuyn khớch v bo h u t, Hip nh trỏnh ỏnh
thu hai ln (ký tt), Hip nh hp tỏc du lch (ký tt), Ngh nh th v hp tỏc
ngoi giao, Biờn bn ghi nh gia Phũng Thng mi v Cụng nghip hai nc...
Thp k 90 ỏnh du bc phỏt trin tớch cc trong quan h thng mi Vit
Nam - Ai Cp. Giai on 1991-1995 hu nh khụng cú buụn bỏn song phng, tr
nm 1991 nc ta nhp t Ai Cp khong 2,2 triu USD. Nm 1995, nc ta bt
u xut khu sang Ai Cp. Sau ú xut khu tng nhanh trong giai on 1995-
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

22
2004. Theo thng kờ ca Tng cc Hi quan Vit Nam, nm 2004 ta xut c
38,7 triu USD v nhp khu 2,4 triu USD.
Tuy nhiờn, nhp khu t Ai Cp tng gim tht thng v cũn mc thp
(xin xem ph lc 5).
Nhng mt hng xut khu ch yu ca Vit Nam sang Ai Cp l in,
in t, ht tiờu, c phờ, thit b c khớ, hng dt may, giy dộp, cm da... Nc ta
nhp khu t Ai Cp vi khi lng nh cỏc mt hng thm, ng, gch xõy dng,
ch l... Riờng nm 2003, mt hng st thộp c nhp khu vi giỏ tr 6 triu USD
(xin xem ph lc 6).
ỏng lu ý l trong vi nm gn õy, cỏc mt hng tm nhp t Vit Nam
vo khu thng mi t do (free zones) ca Ai Cp, sau ú tỏi xut sang cỏc nc
khỏc (ch yu Tõy Phi), chim mt t trng ln. Nm 2001, trong tng xut khu
28,6 triu USD, xut khu trc tip vo Ai Cp ch chim 7,6 triu USD, cũn 21
triu USD l tm nhp tỏi xut (trong ú cú ton b khi lng go xut khu l
14,7 triu USD). n nm 2003, trong s 22,2 triu USD xut khu cú khong 4
triu USD hng tỏi xut ch yu l giy dộp, ht tiờu, c phờ v cm da. Mt phn
cỏc giao dch tm nhp tỏi xut ny c thc hin vi cỏc thng nhõn ngi
Liban cú tr s ti Ai Cp.
Ngoi trao i hng húa, thng mi dch v cng nh hot ng u t gia
hai nc cha phỏt trin. Hp tỏc song phng gia hai nc v s hu trớ tu cha
c thit lp. Nc ta v Ai Cp u l thnh viờn ca T chc s hu trớ tu th
gii (WIPO), cựng ký kt Cụng c Paris v bo h quyn s hu trớ tu, Tha c
Madrid liờn quan n vic ng ký nhón hiu hng húa quc t.
II.1.3.2 Nhn nh v s phỏt trin quan h thng mi Vit Nam Ai Cp
Thun li
Mụi trng chớnh tr - xó hi ca Ai Cp v c bn l n nh. Kinh t
thng mi tip tc phỏt trin, mi quan h buụn bỏn ca Ai Cp c m rng ra
khp cỏc chõu lc. Chớnh ph Ai Cp ngy cng quan tõm thỳc y vic hp tỏc
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

23
kinh t thng mi vi khu vc Chõu . õy l nhng yu t tỏc ng tớch cc n
mi quan h thng mi gia Ai Cp vi Vit Nam.
Gia Vit Nam v Ai Cp luụn duy trỡ c mi quan h hu ngh. Vi vic
tng cng trao i cỏc chuyn thm ca Chớnh ph v cỏc B ngnh, cỏc on
doanh nghip, lp Thng v mi nc, ký kt Hip nh thng mi v nhiu
hip nh khỏc, hai bờn ó to c nn tng cho trao i thng mi song phng.
Th trng Ai Cp v c bn khụng ũi hi cao v cht lng hng húa, ch
cn giỏ c v mu mó phự hp. C cu hng nhp khu ca Ai Cp rt a dng,
trong ú nụng sn v hng tiờu dựng chim mt t trng ln. Vỡ vy, hng Vit
Nam hon ton cú c hi xõm nhp th trng Ai Cp, c bit l hng n nhng
i tng bỡnh dõn. Bc u mt s nụng sn nh ht tiờu, c phờ, mt s hng
in, in t, nguyờn liu thuc lỏ, sm lp ụtụ... ó to c ch ng ti th
trng ny.
Th trng Ai Cp gi mt v trớ chin lc khu vc Trung ụng v Bc
Phi. õy cú th l im trung chuyn a hng húa Vit Nam thõm nhp sang
cỏc nc khỏc trong khu vc. c bit, thi gian qua Chớnh ph Ai Cp ó thnh
lp mt s khu thng mi t do vi nhiu iu kin u t v thng mi u ói.
Nhng khu thng mi t do ny ang buụn bỏn trc tip vi gn 100 nc v
vựng lónh th trờn th gii. Vỡ vy, cỏc doanh nghip Vit Nam cú th xut hng
trc tip hoc u t sn xut ti cỏc khu thng mi ny, sau ú xut khu vo Ai
Cp v sang cỏc nc khỏc.
Khú khn
Vit Nam v Ai Cp ó ký Hip nh thng mi nhng vn cha dnh cho
nhau quy ch MFN. Do ú, ngoi mc thu nhp khu thụng thng, hng húa Vit
Nam cũn phi chu thờm mt khon thu nhp khu b sung khụng di 25% tr
giỏ hng húa.
Bn cng ỏp dng nhiu bin phỏp bo h mu dch phi thu nh visa hng
nhp khu, kim tra cht lng hng nhp khu rt nghiờm ngt... iu ny lm
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

24
giảm nhiều khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam. Hơn nữa, đa số hàng hóa
Việt Nam vẫn còn mới lạ đối với doanh nghiệp và người tiêu dùng Ai Cập. Các
doanh nghiệp Ai Cập, trong khi hướng đến Châu Á, cũng chưa thật sự quan tâm
đến thị trường Việt Nam.
Bạn tham gia một loạt các hiệp định tự do, ưu đãi với nhiều nước, các nhóm
nước (các nước Arập, EU và châu Phi...). Cơ hội cho hàng Việt Nam ít đi.
Về phía Việt Nam, các doanh nghiệp nước ta vẫn chưa có chiến lược xâm
nhập thị trường Ai Cập một cách lâu dài, chỉ làm ăn mang tính thời vụ, nhiều lúc
gây mất uy tín trầm trọng. Hàng xuất khẩu của Việt Nam chưa đáp ứng được u
cầu của thị trường Ai Cập do chất lượng chưa cao và các doanh nghiệp cũng chưa
nắm bắt được những u cầu cụ thể về chỉ tiêu thương phẩm, mẫu mã, bao bì đóng
gói. Các hoạt động xúc tiến thương mại như quảng cáo sản phẩm, tham dự hội chợ,
triển lãm... chưa được đẩy mạnh tại thị trường Ai Cập. Các chuyến thăm và khảo
sát thị trường Ai Cập của các đồn Chính phủ và doanh nghiệp chưa thật sự phát
huy được hiệu quả mong muốn.
Trong kinh doanh, nhìn chung các doanh nghiệp Việt Nam chưa thiết lập với
các đối tác Ai Cập mối quan hệ lâu dài, ổn định. Họ cũng gặp nhiều khó khăn trong
khâu thanh tốn khi xuất hàng sang Ai Cập do đối tác Ai Cập ít thanh tốn bằng
L/C mà thường bằng các hình thức trả chậm.
Ngồi ra, do trong bn bán hai chiều hiện nay Việt Nam xuất siêu gần như
tuyệt đối, nên muốn đẩy mạnh xuất khẩu hơn nữa vào Ai Cập khơng phải là đơn
giản. Các mặt hàng mà nước ta xuất khẩu sang Ai Cập khơng tăng trưởng một cách
có hệ thống mà tăng giảm tùy từng năm. Hàng nhập khẩu từ Ai Cập thì hồn tồn
mang tính thời vụ, mỗi năm có một mặt hàng nhập khẩu khác nhau, với giá trị nhìn
chung ở mức rất thấp.
II.2 Cộng Hòa dân chủ nhân dân Angiêri
II.2.1 Tổng quan về Cộng hòa Angiêri
II.2.1.1 Điều kiện tự nhiên
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

25
CH Angiờri nm khu vc Bc Phi cú biờn gii chung vi Marc, Tuynidi,
Libi, Mụritani, Mali v Nigiờ, din tớch rng 2.381.740 km
2
, l nc ln th hai
chõu Phi (sau Xung) v th mi trờn th gii. Vi th ụ l Angiờ, Angiờri cú
dõn s khong 32 triu ngi (2003) trong ú 80% l ngi A-rp, 18% l ngi
Bộc-be. n v tin t: Dinar (1 USD khong 80 dinar).
a hỡnh phn ln l cao nguyờn v sa mc, cú mt s ngn nỳi, ng bng
ven bin hp, khụng liờn tc. Khớ hu khụ hanh v bỏn khụ hanh. Mựa ụng ụn ho
v m t v mựa hố núng, vựng ven bin khụ rỏo. Vựng cao nguyờn mựa ụng
lnh v mựa hố núng. Nhit trung bỡnh thỏng 1: 5-12
0
C, thỏng 7: 25-30
0
C.
Lng ma trung bỡnh hng nm: 400-1.200 mm.
Ti nguyờn thiờn nhiờn cú du m, khớ t nhiờn, qung st, pht phỏt,
uranium, chỡ, km.
II.2.1.2 iu kin xó hi
Vo th k 16, Angiờri b Th Nh K chim úng. Nm 1893, Phỏp xõm
lc Angiờri v thit lp ch thuc a. Nh tinh thn chin u kiờn cng ca
nhõn dõn Angiờri cựng bi cnh quc t thun li nh Phỏp i bi Vit Nam
thỏng 5/1954, h thng thuc a ca Phỏp bt u tan ró. Thỏng 3/1962, Phỏp buc
phi ký Hip nh Evian trao tr c lp cho Angiờri.Thỏng 7/1962, Angiờri c
c lp. Ngy 20/9/1962, Angiờri tin hnh cuc bu c lp hin u tiờn v quyt
nh ly ngy 1/11 lm ngy quc khỏnh.
ng mt trn gii phúng dõn tc (FLN) l ng duy nht cm quyn
Angiờri cho n thỏng 10/1988. Cng lnh ca FLN l xõy dng mt nc
Angiờri xó hi ch ngha Hi giỏo. FLN ó thit lp quan h vi mt s ng cng

sn khỏc trờn th gii trong ú cú ng cng sn Vit Nam.
T khi c lp, Angiờri ó tri qua nhiu thi Tng thng. Cui nm 1988,
Angiờri ban hnh o lut v dõn ch a ng. n cui nm 1997, Angiờri ó
hon thnh ch dõn ch a nguyờn.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×