Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

bài giảng sinh học 12 bài 35. môi trường sống và các nhân tố sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 26 trang )


PHẦN 7: SINH THÁI HỌC
CHƯƠNG I: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN
TỐ SINH THÁI
TiẾT 37 : MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC
NHÂN TỐ SINH THÁI

PHẦN 7: SINH THÁI HỌC CÁ THỂ
CHƯƠNG I. CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
TIẾT 37. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN
TỐ SINH THÁI
MỤC
TIÊU
MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
GiỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI

TiẾT 37: MÔI TRƯỜNG SỒNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái.
1.Môi trường sống.
2.Nhân tố sinh thái.
II. Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
1.Giới hạn sinh thái.
2.Ổ sinh thái.

Môi trường là gi?
Môi trường là tất cả những gì
bao quanh sinh vật,có tác động
trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh
vật => ảnh hưởng đến đời sống
sinh vật


Quan sát hình sau và cho biết có những loại môi trường
nào?
Môi trường cạn: mặt đất +khí quyển , là nơi sống
chủ yếu của sinh vật
Môi trường nước:
nước mặn, nước
ngọt, nước lợ. Có
các SV thuỷ sinh
Môi trường đất: các lớp đất đá có
độ sau khác nhau , SV đất
Môi trường SV: ĐV và TV, nơi
sống của các Sv kí sinh, cộng sinh

Nhân tố sinh thái là gì?
Là tất các các nhân tố môi
trường có ảnh hưởng trực tiếp
hoặc gián tiếp tới đời sống
sinh vật

Đời sống cây sen chịu tác
động của những nhân tố nào?

Nhân tố sinh thái
Nhân tố
vô sinh:
Tác nhân
vật lý
Tác nhân
hoá học
Nhân tố

Hữu sinh:
Các sinh vật
Con người

Khoảng thuận lợi
Khoảng chống chịu
Khoảng chống chịu
Ngoài giới hạn
chịu đựng
Ngoài giới hạn
chịu đựng
Điểm gây
chết dưới
Điểm gây
chết trên
Giới hạn sinh thái

Giới hạn sinh
thái
Khoảng xác định của một nhân tố sinh
thái. SV tồn tại và phát triển
Khoảng thuận
lợi
Khoảng của NTST: SV thực hiện hoạt
động sống tốt nhất
Khoảng chống
chịu
Gây ức chế cho hoạt động của sinh vật

Vẽ sơ đồ giới hạn sinh thái của cá Rô phi:

Giới hạn sinh thái từ 5,6- 42C,> nhiệt độ thuận lợi cho các chức
năng sống từ 20 đến 35C


K tờn cỏc loi sinh vt sng trờn cõy?
Các loài động
vật có thể sống
trên cùng một cây
vì chúng có ổ sinh
thái riêng.(Mỗi
loài khác nhau về
kích th ớc và cách
khai thác nguồn
thức ăn)

Ổ sinh thái
Giới hạn sinh thái của
một nhân tố sinh thái
Không gian sinh thái
Biểu hiện cách sinh
sống của loài

Giới hạn về ánh sáng

Thức ăn

câu 1 : điều nào sau đây không đúng khi
nói về môi trường sống bao quanh sinh
vật :
a. bao gồm các nhân tố sinh thái

b. ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát
triển của sinh vật
c. môi trường tác động 1 chiều lên sinh
vật
d.môi trường tác động trực tiếp hoặc gián
tiếp lên sinh vật

Câu 2: Các nhân tố sinh thái của môi
trường được chia thành
a, nhân tố hữu sinh, nhân tố vô sinh
b, nhân tố vô cơ, nhân tố hữu cơ
c, nhân tố trên cạn , nhân tố dưới
nước
d, cả a, b

Câu 3:Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp
nhiều loại cá: mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen,
trôi, chép… vì
A. Mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức
độ cạnh tranh gay gắt với nhau.
B. Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật
nổi và tảo.
C. Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật
đáy.
D. Tạo ra sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao.

Câu 4: Các loại môi trường sống chủ yếu của
sinh vật là:
I. Môi trường không khí II. Môi trường trên
cạn

III. Môi trường đất IV. Môi trường xã hội
V. Môi trường nước VI. Môi trường sinh vật
Trả lời
A. I, II, IV, VI B. I, III, V, VI
C. II, III, V, VI D. II, III, IV, V

Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh
thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn
tại và phát triển ổn định theo thời gian được
gọi là:
A.môi trường B. giới hạn sinh thái
B.ổ sinh thái D. sinh cảnh

câu 1 : điều nào sau đây không đúng khi
nói về môi trường sống bao quanh sinh
vật :
a. bao gồm các nhân tố sinh thái
b. ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát
triển của sinh vật
c. môi trường tác động 1 chiều lên sinh
vật
d.môi trường tác động trực tiếp hoặc gián
tiếp lên sinh vật

Câu 2: Các nhân tố sinh thái của môi
trường được chia thành
a, nhân tố hữu sinh, nhân tố vô sinh
b, nhân tố vô cơ, nhân tố hữu cơ
c, nhân tố trên cạn , nhân tố dưới
nước

d, cả a, b

Câu 3:Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp
nhiều loại cá: mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen,
trôi, chép… vì
A. Mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức
độ cạnh tranh gay gắt với nhau.
B. Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật
nổi và tảo.
C. Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật
đáy.
D. Tạo ra sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao.

Câu 4: Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật
là:
I. Môi trường không khí II. Môi trường trên cạn
III. Môi trường đất IV. Môi trường xã hội
V. Môi trường nước VI. Môi trường sinh vật
Trả lời
A. I, II, IV, VI B. I, III, V, VI
C. II, III, V, VI D. II, III, IV, V

×