Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng schoenlein henoch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 20 trang )

ThS.BSNT Nguyễn Văn Đĩnh
Giảng viên Bộ Môn Dị ng – MDLS
ĐHY Hà Nội
HENOCH SCHÖNLEIN PURPURA

MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày đƣợc đặc điểm, tiêu chuẩn chẩn
đon Schoelein - Henoch
2. Bit cch điu tr viêm mch Schonlein -
Henoch
Eduard Henoch
(1820-1910)
Lch s HSP
Johann Lukas Schönlein
(1793-1864)

LỊCH SƢ̉ HSP
Đƣợc Heberden mô tả lần đầu tiên năm 1806

Schonlein lần đầu mô tả bệnh liên quan đến đau khp
và xuất huyết vào năm 1837.

Henoch (Học trò của Schonlein) mô tả tổn thƣơng
đƣng tiêu hóa và biểu hiện thận lần lƣợt vào năm
1874 và 1899
DỊCH TỄ
• Là bệnh thƣng gặp  trẻ em trong giai đon 10-20 năm
đầu cuộc đi (90% bệnh nhân dƣi 10 tuổi)
• tỷ lệ nam:nữ là 2:1
• 8-20/100,000 trẻ em hàng năm
• 49% trẻ bị viêm mạch  Mỹ




HSP: TRIỆU CHNG LÂM SÀNG
• Ban xuất huyết vùng xa cơ thể và không
có liên quan vi tình trạng giảm tiểu cầu
hay rối loạn đông máu.

Thêm một hoặc nhiều hơn các TC:
• Đau bụng lan tỏa
• Viêm khp và đau khp
• Sinh thiết có lắng đọng IgA

EULAR/ PReS consensus criteria. 2006
TRIỆU CHNG LÂM SÀNG
TRIỆU CHNG LÂM SÀNG
TRIỆU CHNG LÂM SÀNG
•Tổn thƣơng thn: 60%

•20% c biểu hiện hội chng thn hƣ

•40% - 70% bệnh nhân HSP c thai liên
quan đn tình trng
Tăng huyt p
Protein niệu
Tin sn git

Levy et al. Adv Nephrol Necker Hosp 1976.
Ronkainen et al. Clin Nephrol 2003.
Ronkainen et al. Lancet 2002.
Goldstein et al. Lancet 1992.

TRIỆU CHNG LÂM SÀNG
• Triệu chng khp biểu hiện chủ yếu  gối và
mắt cá
• Thoáng qua, di chuyển
• Không có biến dạng khp
• Không gây biến chng lâu dài.
TRIỆU CHNG LÂM SÀNG
• Đau bụng/và táo bón
• Viêm mạch  bất cƣ́ đâu trên đƣng tiêu hóa
• Chẩy máu và phù mạch dƣi niêm mạch= chảy máu tiêu hóa
• Thƣng xuất hiện sau phát ban 1 tuần
• Biến chng: chảy máu tiêu hóa, thiếu máu và hoại tƣ̉ ruột, lồng
ruột  trẻ em, thủng ruột.
• 54% số bệnh nhân tìm thấy máu trong phân
HSP  NGƢI LN
• Không có tỉ lệ đƣợc so sánh  ngƣi ln
• Tổng cộng 26% tƣ̉ vong  ngƣi ln
• Hiểu biết về bệnh và tiên lƣợng hạn chế do tỷ lệ ít gặp hơn và
thi gian tiến triển ngắn hơn.
• Mc độ tổn thƣơng da và khp nặng hơn.
• Tổn thƣơng thận thƣng gặp và thƣng nặng hơn  trẻ em.
• Tỷ lệ tái phát 10-40% trong vòng 4 tháng
• Tái phát không làm tiên lƣợng bệnh xấu đi.

HSP TRẺ EM
• Có nhiều nghiên cu
• Biểu hiện  đƣng tiêu hóa rõ ràng và thƣng nặng
hơn. Có thể gây lồng ruột.
• Tƣ̣ khỏi là chủ yếu
• 20% có bệnh thận kéo dài. Trong đó khoảng 7% lọc máu

• Trẻ em có tổn thƣơng thận có 35-44% tiến triển bệnh
thận mạn tính trong vòng 24 năm theo dõi

(Ronkainen J: The adult kidney 24 years after childhood HSP: retrospective cohort. Lancet
360: 666-670, 2002)
SO SÁNH HSP TRẺ EM VÀ NGƢI LN
• 95 ngƣi ln và 57 trẻ em, theo dõi 5 năm
• Tổn thƣơng hình liềm và HCTH tỷ lệ tƣơng đƣơng
• Bệnh thận mạn 31%  ngƣi ln vs 24%  trẻ em
• Nguy cơ lọc máu và bệnh thận giai đoạn cuối ( HD/ESRD) cao
gấp 2 lần  ngƣi ln. (16 vs 7%)
• Tiên lƣợng xấu: >50% tăng sinh hình liềm cầu thận, suy thận,
UP/C> 1.5 g/day, đái máu
Coppo R: Long term Prognosis of HSP nephritis in adults and children. Nephrol Dial
Transplant 12: 2277-2283, 1997

SO SÁNH TỔN THƢƠNG THẬN

MÔ BỆNH HỌC
- Phc hợp IgA lng đng, Bổ
thể C3
- V tr tổn thƣơng: Tiểu động
mch, Mao mch và tiểu
tnh mch
- Xâm nhp ca t bào
netrophil và t bào đơn
nhân
MÔ BỆNH HỌC
Lng đng IgA gian
mch cu thn

So cu thn
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN ACR 1990
ĐIỀU TRỊ HSP
1. NSAIDS: meloxicam, ibuprofen…
• Tăng nguy cơ chảy máu da dày
2. Steroids:
• Prednisone 1 -2 mg/kg
• Giảm đau khp và triệu chng tiêu hóa
• Không có nhiều giá trị điều trị tồn thƣơng da và thận
• Không dng trong đợt cấp của bệnh
• Không dƣ̣ phòng tái phát
3. Tồn thƣơng thận nặng: ‘rất ít bằng chng’
• cyclophosphamide,
• Plasmapharesis
• IVIG
• cyclosporin

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×