Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

skkn công tác xã hội hoá giáo dục trong trường thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.29 KB, 16 trang )

Nguyễn Quang Loan Trờng THCS Đáp Cầu Hai năm học 2008 - 2010
Phần i: mở đầu
Giáo dục luôn là trung tâm của đời sống xã hội, nó quyết định tơng lai của mỗi ng-
ời, của cả xã hội. Việc cải cách giáo dục và xã hội hoá giáo dục là một trong những giải
pháp quan trọng nhất để thúc đẩy xã hội phát triển. Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo
dục là nội dung quan trọng đảm bảo cho sự thành công của công tác giáo dục, nhiều ngời,
nhiều nhà trờng đã nghiên cứu và những giải pháp cho chơng trình xã hội hoá giáo dục, đã
có những thành công nhất định. Trong thời đại hiện nay với sự phát triển của nền kinh tế
thị trờng và sự hội nhập quốc tế của kinh tế Việt Nam quan điểm về xã hội hoá giáo dục
cần đợc nhận thức lại và giải quyết trên cơ sở hợp lý, phù hợp hơn.
I- Lí do chọn đề tài.
1) Cơ sở lí luận:
Xã hội hóa giáo dục chính là việc tăng cờng tính Xã hội của Giáo dục, gắn nhà tr-
ờng với cộng đồng xã hội để phát huy tối đa vai trò và tạo điều kiện thuận lợi cho Giáo
dục khẳng định vai trò thúc đẩy phát triển cộng đồng xã hội, khơi gợi mọi tiềm năng, huy
động mọi tiềm lực trong Xã hội tham gia xây dựng và phát triển Giáo dục.
Trong văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành TW khóa VIII đã chỉ rõ " Mọi
ngời chăm lo cho giáo dục, các cấp uỷ và tổ chức Đảng, các cấp chính quyền, các đoàn thể
nhân dân, các tổ chức kinh tế - xã hội, các gia đình và các cá nhân đều có trách nhiệm tích cực
góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo, đóng góp trí tuệ, nhân lực, vật lực, tài lực cho
giáo dục - đào tạo. Kết hợp giáo dục nhà trờng, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội, tạo nên
môi trờng giáo dục lành mạnh ở mọi nơi, trong cộng đồng, từng tập thể".
Thành uỷ, uỷ ban nhân dân thành phố Bắc Ninh cũng đã có nghị quyết, văn bản chỉ
đạo đúng đắn về công tác giáo dục, trong đó có vấn đề đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo
dục, xoá phòng học cấp 4, tăng cờng công tác giáo dục đạo đức trong cộng đồng.
Mặt khác kết luận Hội nghị TW 6 Khoá IX càng khẳng định - Đẩy nhanh sự nghiệp
GD-ĐT để nhanh chóng đa đất nớc ta đi lên Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá và Hội nhập.
Nội dung chủ yếu của Xã hội hoá giáo dục gồm:
- Xây dựng phong trào học tập trong toàn xã hội, làm cho nền giáo dục trở thành
một nền giáo dục cho mọi ngời. Tác động mạnh mẽ việc nhận thức của nhân dân về công
tác giáo dục.


Cụng tỏc xó hi hoỏ giỏo dc trong trng THCS
1
Nguyễn Quang Loan Trờng THCS Đáp Cầu Hai năm học 2008 - 2010
- Xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh, vận động toàn dân chăm sóc thế hệ trẻ,
phối hợp chặt chẽ giáo dục gia đình - nhà trờng - xã hội. Tăng cờng trách nhiệm của cấp
uỷ Đảng, chính quyền các cấp, các tổ chức đoàn thể, tổ chức kinh tế - xã hội, cá nhân đối
với giáo dục.
- Đa dạng hoá các loại hình giáo dục.
- Tăng cờng đầu t từ nguồn ngân sách, khai thác triệt để và sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực trong xã hội để phát huy giáo dục.
Để đáp ứng yêu cầu đổi mới Giáo dục phổ thông cần phải có cơ sở vật chất , thiết
bị, phơng tiện đảm bảo việc dạy và học trong nhà trờng.
Trớc sự phát triển của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, trớc việc Việt Nam
hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều triển vọng trong sự nghiệp giáo dục song cũng có nhiều
tác động xấu đến công tác giáo dục con ngời của đất nớc. Vì vậy xã hội hoá giáo dục là
công việc hết sức cần thiết và phải có những phơng pháp phù hợp đảm bảo cho toàn xã hội
quan tâm kết hợp cùng nhà trờng một cách sâu rộng trong công cuộc giáo dục và đào tạo
con ngời. Chỉ có vậy chúng ta mới thực hiện đợc cuộc vận động Hai không của Bộ giáo
dục với 4 nội dung: Bệnh thành tích trong giáo dục, tiêu cực trong thi cử, học sinh ngồi
nhầm lớp, đạo đức nhà giáo, nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện.
2) Cơ sở thực tiễn:
Trờng THCS Đáp Cầu nằm trên địa bàn phờng Đáp Cầu, thành phố Bắc Ninh nằm ở
phía Bắc thành phố giáp với sông Cầu và xung quanh giáp với phờng Vũ Ninh, Thị Cầu và
Kim Chân. Với hơn 8270 nhân khẩu, nhân dân chủ yếu làm nghề tự do, vận chuyển hàng
xây dựng cát, sỏi và buôn bán nhỏ. Tỷ lệ ngời giàu thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao 135 gia đình
ở diện nghèo. Đời sống nhân dân nhiều khó khăn.
Những thập kỉ 90 tệ nạn xã hội là điểm nóng của thị xã Bắc Ninh (nay là thành phố
Bắc Ninh), nhất là tệ nạn buôn bán ma túy, nghiện hút, tiêm chích ma túy. Đã để lại nhiều
học sinh rơi vào hoàn cảnh éo le không ngời chăm sóc hiện nay. Dẫn đến địa bàn phờng
Đáp Cầu là địa bàn khó khăn trong việc thực hiện công tác giáo dục.

Trớc tình hình thực tế trên đây, Chi uỷ, chi bộ, ban giám hiệu trờng THCS Đáp Cầu
đã xác định công tác xã hội hoá giáo dục trên mọi lĩnh vực giáo dục, cũng nh tăng cờng cơ
sở vật chất , đảm bảo môi trờng giáo dục lành mạnh, thân thiện là hết sức cần thiết và
quan trọng. Một mặt trờng THCS Đáp Cầu lo củng cố xây dựng đội ngũ giáo viên, phát
Cụng tỏc xó hi hoỏ giỏo dc trong trng THCS
2
Nguyễn Quang Loan Trờng THCS Đáp Cầu Hai năm học 2008 - 2010
huy nội lực mặt khác trờng chủ trơng gắn nhà trờng với cộng đồng - Tăng cờng công tác
xã hội hoá giáo dục (XHHGD) tạo ra một địa bàn mọi ngời dân tham gia công tác giáo
dục nhất là giáo dục đạo đức cho học sinh, tạo cho nhà trờng môi trờng giáo dục lành
mạnh, an toàn. Đồng thời giúp trờng có thêm cơ sở vật chất phục vụ việc dạy và học,
nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đa trờng THCS Đáp Cầu từng bớc vơn lên
đáp ứng với tình hình giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
II- Mục đích nghiên cứu.
Tìm ra các giải pháp để tăng cờng công tác xã hội hoá giáo dục nhằm xây dựng địa
bàn khu dân c của trờng có môi trờng giáo dục tốt, đồng thời tăng cờng cơ sở vật chất
trong trờng đáp ứng yêu cầu đổi mới.
III- Đối t ợng, phạm vi nghiên cứu.
Với đề tài này, tập trung nghiên cứu công tác xã hội hoá giáo dục trên địa bàn ph-
ờng Đáp Cầu và trờng THCS Đáp Cầu - Thành phố Bắc Ninh. Trên hai lĩnh vực:
- Giáo dục đạo đức học sinh góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện trong
trờng THCS Đáp Cầu.
- Tăng cờng cơ sở vật chất, trang thiết bị, tạo môi trờng giáo dục lành mạnh, thân
thiện, an toàn trong trờng THCS Đáp Cầu.
IV- Nhiệm vụ của đề tài:
1. Xem xét thực trạng công việc giáo dục đạo đức ở khu dân c, của chính quyền địa
phơng, của hộ gia đình. Đa ra những biện pháp làm cho cộng đồng xã hội, nhận rõ lợi ích
và trách nhiệm của mình đối với giáo dục đạo đức học sinh. Từ đó có giải pháp phối hợp
chặt chẽ giáo dục Nhà trờng, gia đình , xã hội trong việc giáo dục đạo đức.
2. Thiết lập và xây dựng đợc quy trình để từng bớc xây dựng cơ sở vật chất để có

đủ khả năng đáp ứng đòi hỏi của yêu cầu đổi mới giáo dục và sự phát triển kinh tế xã hội
của địa phơng.
Xác định đợc đối tợng nào trong cộng đồng có khả năng tham gia vào xây dựng và
phát triển giáo dục.
Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu, xây dựng phong trào xã hội hoá giáo dục trong nhà
trờng THCS Đáp Cầu đa ra phơng pháp phù hợp với đặc điểm của địa bàn giáo dục. Từ đó
phát huy sức mạnh của mỗi con ngời và hạn chế những yếu kém trong công tác xã hội hoá
giáo dục. Mất đoàn kết trong từng nhóm nhằm xây dựng một cộng đồng dân c phờng có
trách nhiệm và vì mục đích giáo dục chung .
Cụng tỏc xó hi hoỏ giỏo dc trong trng THCS
3
Nguyễn Quang Loan Trờng THCS Đáp Cầu Hai năm học 2008 - 2010
- Thời gian thực hiện: Từ tháng 9/2008 đến tháng 3/2010
- Địa điểm: Trờng THCS Đáp Cầu - thành phố Bắc Ninh
V- Đóng góp của đề tài
Nghiên cứu đề tài nhằm tìm ra những giải pháp thích hợp để đẩy mạnh công tác xã
hội hoá giáo dục, một cách năng động sáng tạo đáp ứng yêu cầu của thời đại trong hoàn
thành mục tiêu giáo dục.
phần ii : Nội dung đề tài
Chơng i:
Cơ sở lí luận chung: cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn về công tác
xã hội hoá giáo dục trong nhà trờng Thcs
I-Một số quan niệm về xã hội hoá giáo dục trong tr ờng THCS:
Ngành giáo dục luôn khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham
gia phát triển giáo dục. Tạo cơ hội cho mọi ngời, ở mọi lứa tuổi, mọi trình độ đợc học th-
ờng xuyên, học suốt đời, tiến tới một xã hội học tập.
Giáo dục luôn là vấn đề trung tâm của đời sống xã hội vì nó quyết định tơng lai của
mỗi ngời và của cả xã hội. Thực trạng nhức nhối của nền giáo dục Việt Nam hiện nay -
nguyên nhân làm trì trệ sự phát triển của Việt Nam - đặt ra vấn đề phải cải cách giáo dục
và xã hội hoá giáo dục là một những giải pháp đợc đặt ra sôi nổi nhất. Phải khẳng định, xã

hội hoá giáo dục là tinh thần, là nội dung quan trọng nhất của cải cách giáo dục, đảm bảo
sự thành công của cải cách giáo dục. Nhiều ngời có tâm huyết quan tâm nghiên cứu và đa
ra những giải pháp cho chơng trình xã hội hoá giáo dục nhng thực tế cha ghi nhận đợc
thành công nào. Xã hội hoá giáo dục cần đợc nhận thức lại và giải quyết trên cơ sở hợp lý
hơn.
Xã hội hoá giáo dục có ý nghĩa là nhà nớc phải tạo ra không gian xã hội, luật pháp
và chính trị cho việc hình thành một khu vực giáo dục mà ở đấy ai cũng có quyền đóng
góp vì sự nghiệp giáo dục, thực hiện sự cạnh tranh về chất lợng giáo dục, tức là giáo dục
phải thuộc về xã hội. Xã hội hoá giáo dục, do đó, cần phải chỉ ra vai trò của xã hội trong
sự nghiệp xã hội hoá giáo dục. Nói cách khác, xã hội hoá phải tham gia vào việc hình
thành chơng trình giáo dục thông qua chơng trình xã hội hoá giáo dục.
ở Việt Nam, không ít ngời quan niệm rằng ngôi trờng chỉ là nơi dạy học sinh mà
không biết rằng đất đai và các cơ sở vật chất khác của ngành giáo dục không chỉ là phơng
Cụng tỏc xó hi hoỏ giỏo dc trong trng THCS
4
Nguyễn Quang Loan Trờng THCS Đáp Cầu Hai năm học 2008 - 2010
tiện hay công cụ giáo dục, mà còn là môi trờng để tạo ra nhân cách con ngời, giúp cho họ
hoàn thiện mọi mặt. Và chỉ khi đó, với lòng yêu nớc xuất phát từ trong sâu thẳm tâm hồn,
con ngời mới ý thức đợc trách nhiệm đóng góp xây dựng đất nớc, xây dựng công tác xã
hội hoá giáo dục, tạo nên một khu vực giáo dục thực sự chuyên nghiệp và hiệu quả.
II. Thực trang hiện nay về công tác xã hội hoá trong nhà tr ờng THCS
Trong các nhà trờng THCS hiện nay, nói đến giáo dục hoá xã hội là ngời ta nghĩ
đến việc ủng hộ đầu t của ngời dân cho việc xây dựng cơ sở vật chất của nhà trờng và việc
tạo nguồn quỹ động viên học sinh trong học tập mà đa số các trờng THCS cha tính đến
chuyện xã hội hoá giáo dục còn có một vai trò hết sức quan trọng đó là: nâng cao nhận
thức của ngời dân trong công tác giáo dục toàn diện với học sinh, sự kết hợp giữa nhà tr-
ờng với gia đình và toàn xã hội để tăng cờng công tác giáo dục đạo đức học sinh ở mọi
nơi, mọi lúc cũng nh việc giám sát của cộng đồng với các hoạt động giáo dục của nhà tr-
ờng. Từ đó, tạo ra mối tơng tác thúc đẩy phong trào giáo dục trên địa bàn phát triển.
Cụng tỏc xó hi hoỏ giỏo dc trong trng THCS

5
Nguyễn Quang Loan Trờng THCS Đáp Cầu Hai năm học 2008 - 2010
Chơng II:
Thực trạng những vấn đề xã hội hoá giáo dục trong
trờng thcs đáp cầu những năm qua
I/ Khái quát tình hình chung:
Trờng THCS Đáp Cầu là một trờng của phờng nghèo trong các phờng của Thành
phố Bắc Ninh. Trong năm qua công tác xã hội hóa giáo dục đã đợc quan tâm nhng hiệu
quả cha cao chỉ dừng lại ở việc tạo điều kiện cho học sinh đến trờng một cách thuận lợi.
Đặc biệt đối với học sinh nghèo xã hội hoá giáo dục giúp đỡ các em còn gặp nhiều khó
khăn.
Việc nhận thức của nhân dân về việc giáo dục đạo đức và việc học tập của con em
trong những năm qua còn hạn chế, nhận thức của các bậc phụ huynh và của một số ít cán
bộ có điều kiện thờng tìm cách chuyển trờng cho con, em mình đi học trờng khác.
Là phờng nghèo nguồn kinh phí đầu t cho giáo dục thấp, bên cạnh đó việc đóng
góp của nhân dân gặp khó khăn, số học sinh nghèo, có hoàn cảnh khó khăn chiếm tỷ lệ
cao: năm học 2008 - 2009 tỷ lệ 12,5%; năm 2009 - 2010 tỷ lệ 10,5% học sinh khó khăn.
Bên cạnh những khó khăn trên có những thuận lợi nhất định Đảng Uỷ, UBND ph-
ờng quan tâm đến phong trào giáo dục địa phơng, các cấp các ngành đã có nhận thức đúng
về công tác giáo dục.
Chính vì thế công tác xã hội hóa giáo dục cần đợc quan tâm để đảm bảo cho học
sinh đợc đến trờng dù ở hoàn cảnh nào, không để học sinh vì kinh tế mà phải bỏ học đồng
thời tạo nguồn quỹ khuyến học khuyến tài, động viên học sinh vơn lên trong học tập và
rèn luyện đạo đức cũng nh đầu t thêm cơ sở vật chất cho nhà trờng đảm bảo môi trờng
giáo dục theo mục tiêu cải cách giáo dục đề ra trong giai đoạn hiện nay.
II/ Thực trạng công tác xã hội hoá giáo dục tr ờng THCS Đáp Cầu qua 2 năm
học 2008 - 2010.
Từ năm 2004 sau khi trờng THCS Đáp Cầu đợc công nhận trờng chuẩn quốc gia, d-
ới sự lãnh đạo của UBND phờng, và UBND thị xã Bắc Ninh thực hiện dự án du lịch sông
Cầu, cải tạo môi trờng và sự chuyển đổi của kinh tế thị trờng đã ảnh hởng đến đời sống,

nguồn thu nhập công ăn việc làm của ngời dân phờng Đáp Cầu.
Cụng tỏc xó hi hoỏ giỏo dc trong trng THCS
6
Nguyễn Quang Loan Trờng THCS Đáp Cầu Hai năm học 2008 - 2010
Sự phân hóa chênh lệch về kinh tế rõ rệt, một số hộ giàu lên, một số hộ thu nhập
kém trở thành hộ nghèo, đa số các hộ trong phờng có thu nhập thấp đã ảnh hởng không
nhỏ đến công tác xã hội hoá giáo dục trên địa bàn. Thể hiện ở những mặt sau :
- Một số gia đình mải lo về kinh tế không quan tâm đến việc giáo dục con em, dẫn
đến tình trạng học sinh lời học, ý thức đạo đức xuống cấp.
- Việc đóng góp cho con em đến trờng theo quy định của nhà nớc gặp nhiều khó
khăn.
- Công tác xã hội hoá về việc giáo dục đạo đức học sinh trong cộng đồng dân c
cũng nh xã hội hoá về cơ sở vật chất trang thiết bị cho nhà trờng gặp những khó khăn.
Chính vì vậy, cần phải làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục mà chủ yếu trên hai
mặt :
Một là : Xã hội hoá về công tác giáo dục đạo đức làm cho nhân dân nhận thức đợc
việc học tập và rèn luyện đạo đức của học sinh trong thời đại hiện nay là rất cần thiết là sự
đầu t chính đáng, là con đờng xoá đói giảm nghèo, phòng chống tệ nạn xã hội hiệu quả
nhất.
Hai là : Thay đổi phơng thức, hình thức hoạt động vận động nhân dân tạo nguồn tài
chính cho việc xã hội hoá cơ sở vật chất nhà trờng. Từ đó bổ sung trang thiết bị cho việc
dạy và học của giáo viên và học sinh. Đồng thời xây dựng cảnh quan nhà trờng khang
trang sạch đẹp tạo ra môi trờng học tập an toàn, thân thiện.
Đứng trớc nhiệm vụ của năm học, mục tiêu đào tạo của ngành giáo dục và yêu cầu
ngày càng cao việc nâng cao chất lợng toàn diện cho học sinh. Ban giám hiệu nhà trờng
xác định nhiệm vụ vận động nhân dân và các doanh nghiệp cũng nh toàn nhân dân tham
gia công tác xã hội hoá giáo dục là hết sức quan trọng và cần thiết, không thể thiếu đợc
trong nhà trờng THCS.
Trong hai năm học 2008 - 2010 chi bộ Đảng, ban giám hiệu trờng THCS Đáp Cầu
đã xác định lấy công tác xã hội hoá giáo dục là công tác quan trọng để nâng cao chất lợng

giáo dục toàn diện trong nhà trờng. Với các nội dung cụ thể sau:
Cụng tỏc xó hi hoỏ giỏo dc trong trng THCS
7
Nguyễn Quang Loan Trờng THCS Đáp Cầu Hai năm học 2008 - 2010
Một là: Tăng cờng tuyên truyền trong nhân dân về sự nghiệp giáo dục của địa ph-
ơng, mục đích đào tạo con ngời cho xã hội, đáp ứng nhu cầu của đất nớc. Cho nhân dân
hiểu giáo dục con em là việc làm của toàn Đảng, toàn dân, của cộng đồng, của toàn xã
hội, nh nghị quyết TW khoá 8 đại hội Đảng đã đề ra.
Hai là: Tham mu với Đảng Uỷ, UBND phờng phát triển 3 lực lợng giáo dục trong
địa phơng: Hội đồng giáo dục phờng; Hội khuyến học phờng; Hội cha mẹ học sinh trong
nhà trờng. Đồng thời, có kế hoạch cụ thể cho sự hoạt động của các tổ chức trên.
Ba là: Đẩy mạnh hoạt động của hội cha mẹ học sinh, kết hợp chặt chẽ với các
doanh nghiệp, xây dựng kế hoạch hoạt động của hội cha mẹ học sinh và kế hoạch huy
động sự ủng hộ của các doanh nghiệp đóng trên địa bàn đầu t trọng điểm cho cơ sở vật
chất của nhà trờng cũng nh xây dựng quỹ khuyến học khuyến tài động viên các em trong
học tập và rèn luyện đạt thành tích cao.
Bốn là: Kết hợp chặt chẽ với các tổ trởng, các trởng khu dân c, các ban ngành đoàn
thể của phờng, công an phờng, y tế phờng, tăng cờng công tác giáo dục đạo đức tới cụm
khu dân c và xác định cho mọi ngời dân có trách nhiệm giáo dục đạo đức học sinh tại địa
phơng.
Với việc xác định vị trí vai trò của xã hội hoá giáo dục có tác động mạnh mẽ đến
việc thực hiện mục tiêu giáo dục, đào tạo con ngời của Đảng và nhà nớc từ đó Hội đồng tr-
ờng đã thống nhất cùng thực hiện đẩy mạnh phong trào xã hội hoá giáo dục thêm một bớc
mới.
III. Phân tích nguyên nhân, kết quả đạt đ ợc, những tồn tại thiếu sót và những
bất cập trong công tác xã hội hoá giáo dục.
* Kết quả:
Trong hai năm học: 2008 - 2009; 2009 - 2010 với sự quan tâm của chi bộ Đảng,
của Ban giám hiệu nhà trờng phong trào xã hội hoá giáo dục đã đạt đợc một số kết quả
đáp ứng đợc cho sự phát triển giáo dục địa phơng thể hiện qua một số kết quả đạt đợc sau:

1. Nhận thức của giáo viên:
Qua phong trào xã hội giáo dục các đồng chí cán bộ, giáo viên trong nhà trờng đã
nhận thức đợc việc cần phải tăng cờng công tác liên hệ chặt chẽ với địa phơng gia đình để
Cụng tỏc xó hi hoỏ giỏo dc trong trng THCS
8
Nguyễn Quang Loan Trờng THCS Đáp Cầu Hai năm học 2008 - 2010
giáo dục đạo đức học sinh. Từ đó, đã thực hiện tốt các hoạt động xã hội chính trị của địa
phơng và có những phơng pháp tiếp cận giáo dục đạo đức học sinh cá biệt theo phơng
pháp mới đó là tìm hiểu hoàn cảnh học sinh, từ đó có những biện pháp giáo dục phù hợp
trên cơ sở lấy tình thơng trách nhiệm với học sinh với cộng đồng.
2. Về nhận thức của nhân dân:
Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục cải tiến phơng pháp, hình thức hoạt động
về việc giáo dục trong cộng đồng dân c, đã thu hút đợc đông đảo quần chúng nhân dân
tham gia giáo dục đạo đức học sinh, các bậc phụ huynh kết hợp chặt chẽ với nhà trờng
hơn, thái độ của phụ huynh đến trờng có nhận thức đúng đắn, về việc học tập rèn luyện
đạo đức của con em mình. Hiện tợng bất hợp tác của phụ huynh để giáo dục học sinh
không còn.
Trong hai năm học 2008 - 2009, 2009 - 2010 nhờ làm tốt công tác xã hội hoá giáo
dục đạo đức học sinh đã chuyển biến rõ rệt không có học sinh vi phạm pháp luật, không
có học sinh bỏ học vì lý do kinh tế, khó khăn. Chất lợng đạo đức đợc nâng lên số học sinh
có đạo đức khá, tốt tăng hơn so với năm trớc. Các em học sinh ngoan hơn, chăm học hơn,
chất lợng giáo dục toàn diện đợc nâng lên từng bớc.
3. Về cơ sở vật chất:
Qua việc hoạt động về xã hội hoá giáo dục của nhà trờng đã tạo ra đợc nguồn kinh
phí, đầu t thêm trang thiết bị cho nhà trờng, tạo ra một môi trờng giáo dục an toàn, thân
thiện. Các nhà doanh nghiệp, các nhà hảo tâm đã có tấm lòng giúp đỡ nhà trờng làm cho
nhà trờng ngày càng khang trang hơn.
Qua hai năm học 2008 - 2009, 2009 - 2010 công tác xã hội hoá giáo dục đã giúp
nhà trờng có hệ thống tờng rào, cửa xếp bảo vệ chắc chắn tạo ra cho nhà trờng có môi tr-
ờng an toàn. Hội cha mẹ học sinh đã tiến hành khuyên góp các nhà hảo tâm cải tạo khu vệ

sinh sạch sẽ đảm bảo đủ tiêu chuẩn học đờng, cải tạo xây dựng vờn trờng tạo ra cảnh quan
s phạm và chỗ vui chơi giải trí cho học sinh. Nhờ có công tác xã hội hoá giáo dục mà học
sinh có bàn ghế học tập khang trang đúng quy cách và bổ sung các trang thiết bị dạy học
cho nhà trờng.
Tổng kinh phí trong hai năm do công tác xã hội hoá giáo dục đạt đợc: 97.000.000đ
4. Về khuyến học, khuyến tài:
Cụng tỏc xó hi hoỏ giỏo dc trong trng THCS
9
Nguyễn Quang Loan Trờng THCS Đáp Cầu Hai năm học 2008 - 2010
Xã hội hoá giáo dục đã giúp nhà trờng tạo ra nguồn kinh phí khen thởng hàng năm
thúc đẩy học sinh phấn đấu và động viên đợc các thầy cô giáo, các học sinh trong trờng
phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ của mình và vơn lên trong học tập.
Từ công tác xã hội hoá giáo dục mà hội cha mẹ học sinh đã gây đợc quỹ khuyến
học, khuyến tài và thởng cho học sinh hàng năm trị giá trên 15 triệu đồng/1năm thúc đẩy
đợc phong trào học tập của các em và động viên đợc các học sinh có hoàn cảnh khó khăn
vơn lên trong học tập và rèn luyện đạo đức. Vị thế nhà giáo đợc nâng cao trong cộng đồng
dân c phờng.
5. Quản lý học sinh:
Việc quản lý học sinh ngoài giờ đến trờng đã đợc các cấp chính quyền khu phố
quan tâm tác động mạnh mẽ đến gia đình học sinh. Từ đó, đã ngăn chặn đợc các tệ nạn xã
hội đã xâm nhập vào học sinh, vào học đờng, các hiện tợng bạo lực không xảy ra.
Qua công tác xã hội hoá giáo dục việc quản lý học sinh, giáo dục học sinh tại địa
phơng đã đạt đợc những kết quả đáng kể không có học sinh nào vi phạm pháp luật, và tệ
nạn xã hội.
* Nguyên nhân:
Có kết quả trên là nhờ có sự nhận thức đúng đắn của cấp uỷ, ban giám hiệu nhà tr-
ờng, của chi bộ, của công đoàn và của hội đồng nhà trờng. Đó là kết quả của sự quan tâm
chỉ đạo của Phòng giáo dục, của UBND phờng và nhân dân địa phơng với sự nghiệp giáo
dục.
Xây dựng đợc phong trào xã hội hoá giáo dục trên địa bàn phờng Đáp Cầu đã thể

hiện rõ quan điểm của các cấp lãnh đạo, nhận thức đúng đắn về sự nghiệp giáo dục của
địa phơng với sự tuyên truyền trong cộng đồng dân c để ngời dân hiểu hơn lợi ích của việc
học hành đối với học sinh, với những hoạt động thiết thực gắn với lợi ích của từng cá nhân
về tinh thần cũng nh vật chất mà then chốt đó là lợi ích của ngời học đợc đặt lên hàng đầu
thông qua việc xã hội hoá giáo dục.
Muốn có đợc phong trào xã hội hoá giáo dục đạt hiệu quả trớc hết phải tham mu đ-
ợc với Đảng Uỷ, UBND phờng, hội cha mẹ học sinh, nhận thức đúng đắn từ đó có những
chủ trơng đúng đắn để lãnh đạo nhân dân thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục.
Cụng tỏc xó hi hoỏ giỏo dc trong trng THCS
10
Nguyễn Quang Loan Trờng THCS Đáp Cầu Hai năm học 2008 - 2010
Nhà trờng phải có niềm tin trong nhân dân và đợc nhân dân tôn trọng thì phong
trào xã hội hoá giáo dục mới phát triển. Do vậy, mọi đóng góp của ngời dân, sự ủng hộ
của các doanh nghiệp, công khai, rõ ràng, minh bạch và mọi ngời đợc tham gia vào các
hoạt động của nhà trờng. Với phơng châm không đợc cào bằng, không bắt buộc, mà phải
bằng sự vận động để ngời dân và các doanh nghiệp tự nguyện giúp đỡ nhà trờng tạo ra một
trách nhiệm chung về công tác giáo dục thế hệ trẻ.
* Những tồn tại bất cập:
Với địa bàn dân c phờng Đáp Cầu còn nghèo, nhiều đối tợng cho nên công tác xã
hội hoá giáo dục phải linh hoạt hơn và cần có sự quan tâm nhiều hơn đến học sinh hoàn
cảnh khó khăn.
Còn một số phụ huynh nhận thức còn thấp về việc giáo dục con em mình phần nào
đã gây khó khăn cho công tác xã hội hoá giáo dục.
Chơng IIi:
Những biện pháp, giải pháp đặt ra trong việc xây dựng phong
trào xã hội hoá giáo dục tại trờng thcs đáp cầu
I/ Ph ơng h ớng thực hiện công tác xây dựng phong trào xã hội hoá giáo dục:
Qua sự đánh giá, nghiên cứu về địa bàn dân c, tình hình kinh tế địa phơng phờng
Đáp Cầu và tập thể s phạm trờng THCS Đáp Cầu, bản thân nhận thấy cần phải có định h-
ớng lâu dài trong việc xây dựng kế hoạch cho công tác xã hội hoá giáo dục.

Một là, thay đổi nhận thức trong giáo viên về việc xã hội hoá giáo dục tuyên truyền
sâu rộng cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh và cuộc
vận động Hai không với bốn nội dung chống tiêu cực trong thi cử, bệnh thành tích trong
giáo dục, học sinh ngồi nhầm chỗ, đạo đức nhà giáo. Trong đó cần chú trọng và là trọng
Cụng tỏc xó hi hoỏ giỏo dc trong trng THCS
11
Nguyễn Quang Loan Trờng THCS Đáp Cầu Hai năm học 2008 - 2010
tâm trong việc xây dựng tập thể s phạm đó là đạo đức nhà giáo. Nhà giáo ngoài đạo đức,
lối sống lành mạnh còn phải có tâm nghề nghiệp, phải có tình thơng đối với học sinh, phải
có ý thức phấn đấu vơn lên làm chủ kiến thức, không ngừng tu dỡng rèn luyện tay nghề và
thực sự là tấm gơng để học sinh noi theo. Từ đó, nâng cao vị thế của ngời giáo viên trong
nhân dân, tạo niềm tin tởng với phụ huynh học sinh.
Hai là, phải xây dựng một tập thể có lòng nhân ái, vị tha, biết đặt lợi ích của ngời
học trong các giờ giảng dạy cũng nh hoạt động giáo dục. Từ đó, kết hợp chặt chẽ với các
phụ huynh học sinh cùng nhau tìm biện pháp, kết hợp giáo dục.
Ba là, công tác tham mu với Đảng Uỷ, UBND phờng, với các cấp chính quyền khu
dân c là việc làm rất cần thiết, đợc mở thành hội nghị bàn bạc thống nhất cùng với nhà tr-
ờng chịu trách nhiệm với việc giáo dục đạo đức học sinh.
Bốn là, thông qua công tác xã hội hoá giáo dục cần chú trọng xây dựng nhà trờng
trở thành trung tâm văn hóa, môi trờng giáo dục lành mạnh, tăng cờng sự lãnh đạo của
đảng, thực hiện sự liên kết giữa các lực lợng giáo dục trong toàn phờng nh công đoàn,
đoàn thanh niên, hội cha mẹ học sinh, hội đồng giáo dục Để tạo ảnh hởng tích cực đối
với giáo dục và đào tạo, xây dựng môi trờng nhà trờng từ cơ sở hạ tầng, cảnh quan, nề nếp,
kỉ cơng dạy - học đến các mối quan hệ bên trong nhà trờng và quan hệ bên ngoài nhà tr-
ờng với xã hội, tổ chức tốt các hoạt động ngoại khóa, các hoạt động xã hội, tổ chức các
diễn đàn giáo dục, thu thập ý kiến đóng góp của nhân dân về công tác giáo dục từ đó có
các biện pháp khắc phục những hạn chế trong giáo dục, truyền thụ kiến thức cho học sinh.
Năm là, phát huy sức mạnh của các doanh nghiệp, của các nhà hảo tâm làm tốt
công tác nhân đạo từ thiện khuyến học, khuyến tài, công khai minh bạch các khoản đóng
góp các khoản ủng hộ thực hiện xã hội hoá giáo dục. Đa các doanh nghiệp, các nhà hảo

tâm vào kế hoạch thực hiện về xã hội hoá giáo dục.
II/ Những giải pháp cơ bản:
1. Tham mu với Đảng Uỷ, UBND phờng củng cố các tổ chức: Hội đồng giáo dục,
Hội khuyến học phờng, Hội cha mẹ học sinh của nhà trờng thống nhất quy chế hoạt động
của các hội trên.
2. Mở hội nghị giáo dục với các cán bộ phờng, các ông bà trởng khu phố, bí th khu
phố, tổ trởng nhân dân, bàn bạc thống nhất cam kết trách nhiệm cùng giáo dục và có chủ
Cụng tỏc xó hi hoỏ giỏo dc trong trng THCS
12
Nguyễn Quang Loan Trờng THCS Đáp Cầu Hai năm học 2008 - 2010
trơng vận động nhân dân các nhà hảo tâm, các doanh nghiệp ủng hộ xây dựng quỹ khuyến
học, ủng hộ nhà trờng mua sắm trang thiết bị, cải tạo môi trờng s phạm.
3. Làm chuyển biến nhận thức của giáo viên việc cần thiết kết hợp chặt chẽ với cha
mẹ học sinh liên hệ thờng xuyên, thông báo kịp thời những vấn đề của học sinh đến phụ
huynh học sinh và có yêu cầu cụ thể. Đồng thời, giáo viên đóng vai trò cố vấn các phơng
pháp giáo dục phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi cho từng phụ huynh học sinh với cá tính
của từng em và có kế hoạch thăm gia đình phụ huynh học sinh, tìm hiểu thực tế hoàn cảnh
của từng học sinh. Lấy phơng pháp tình thơng trách nhiệm để cảm hoá các em , tạo uy tín
trong nhân dân.
III/ Kết luận:
1. Bài học rút kinh nghiệm qua kết quả đạt đợc:
Qua việc nghiên cứu và thực hiện đề tài Xây dựng xã hội hóa giáo dục trong tr-
ờng THCS Đáp Cầu trong hai năm 2008 2009, 2009 - 2010 đã giúp bản thân tôi thu
hoạch đợc một số kết quả sau:
- Thấm nhuần lời dạy của Bác muốn làm đợc việc phải dựa vào dân, phải biết đặt
lợi ích của dân lên trên lợi ích cá nhân, Dễ ngàn lần không dân cũng chịu, Khó vạn lần
dân liệu cũng xong vì vậy, muốn làm tốt công tác giáo dục tại địa phơng phờng Đáp Cầu
phải dựa vào dân. Do đó, đẩy mạnh phong trào xã hội hoá giáo dục, phải phù hợp với xu
thế phát triển của địa phơng, phải đợc sự ủng hộ của quần chúng nhân dân về các chủ tr-
ơng phơng pháp thực hiện.

- Dự đoán đợc các khó khăn xảy ra khi thực hiện cuộc vận động xã hội hoá giáo
dục trên địa bàn nhiều dân c cần phải dựa vào những nhân tố tích cực có nhận thức đúng
về sự nghiệp giáo dục địa phơng, để làm nòng cốt thúc đẩy phong trào và tuyên truyền
trong nhân dân.
- Qua việc thực hiện xã hội hóa giáo dục địa phơng cho thấy việc kết hợp giữa nhà
trờng - xã hội - gia đình là một chủ trơng đúng đắn đã đợc thực hiện từ lâu song cần phải
thay đổi phơng pháp, hình thức hoạt động cho phù hợp với tình hình kinh tế, chính trị và
sự phát triển của xã hội hiện nay. Kết hợp giữa đổi mới phơng pháp giảng dạy, đạo đức
nhà giáo với việc xã hội hoá giáo dục nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện mới đạt hiệu
quả.
Cụng tỏc xó hi hoỏ giỏo dc trong trng THCS
13
Nguyễn Quang Loan Trờng THCS Đáp Cầu Hai năm học 2008 - 2010
2. Những kiến nghị thông qua việc thực hiện đề tài:
- Ngời lãnh đạo nhà trờng phải chủ động tham mu với Đảng Uỷ, UBND Phờng và
các cấp chính quyền địa phơng.
- Giáo viên chủ nhiệm cần có thời gian để xuống thăm gia đình học sinh và phải
thực hiện các hoạt động chính trị xã hội ở địa phơng.
- Mở lớp tuyên truyền về giáo dục giới tính nhằm giúp phụ huynh có phơng pháp
giáo dục con em mình một cách khoa học.
- Cần có những cam kết trách nhiệm về quản lý học sinh với các tổ trởng, trởng khu
dân phố mà Đảng Uỷ, UBND phờng phải đứng ra tổ chức thực hiện.
Ngày nay, đất nớc ta trong thời kì đổi mới nền kinh tế ngày càng phát triển mạnh
mẽ, cuộc sống của nhân dân ngày càng đợc nâng cao, khoa học kĩ thuật ngày càng phát
triển. Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng, là động lực thúc đẩy có tác động mạnh mẽ
đến sự phát triển của đất nớc. Bác Hồ nói: Nhiệm vụ của cô giáo, thầy giáo rất quan
trọng và rất vẻ vang. Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng. Cần phải phát huy đầy đủ dân
chủ, xã hội chủ nghĩa, xây dựng quan hệ thật tốt, đoàn kết thật chặt chẽ giữa thầy và
thầy, giữa thầy và trò, giữa học trò với nhau, giữa cán bộ các cấp, giữa nhà trờng và nhân
dân để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ đó. Bác còn nói: Giáo dục nhằm đào tạo những

ngời kế tục sự nghiệp cách mạng to lớn của Đảng của nhân dân.
Để hoàn thành đợc nhiệm vụ trong công tác đào tạo nhân tài, nâng cao chất lợng
giáo dục toàn diện thực hiện mục tiêu giáo dục của Bộ giáo dục đề ra. Các nhà trờng cần
làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, xây dựng tập thể nhà giáo văn hoá với việc kết hợp
ba lực lợng giáo dục, để tiến hành các biện pháp giáo dục đạo đức học sinh theo phơng
pháp giáo dục mới, mà lợi ích ngời học đợc đặt lên trên hết. Vì vậy, việc nâng cao kỷ c-
ơng, tình thơng, trách nhiệm của đội ngũ thầy cô giáo là hết sức quan trọng, có đợc nh
vậy thì mới làm tốt đợc công tác xã hội hoá giáo dục.
IV/ Các điều kiện đảm bảo triển khai đề tài:
Đề tài đợc thực hiện nghiên cứu trên địa bàn dân c phờng Đáp Cầu và trờng THCS
Đáp Cầu. Thông qua việc chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học qua các văn bản của ngành
giáo dục và công tác xã hội hoá giáo dục của trờng THCS Đáp Cầu, những diễn biến của
nhà trờng trong hai năm học 2008 - 2009, 2009 - 2010. Thông qua các t liệu về tâm lí học,
Cụng tỏc xó hi hoỏ giỏo dc trong trng THCS
14
Nguyễn Quang Loan Trờng THCS Đáp Cầu Hai năm học 2008 - 2010
giáo dục học để nghiên cứu đúc rút kinh nghiệm. Từ đó, giúp cho bản thân nhận thức đúng
đắn về công tác xã hội hoá giáo dục trong nhà trờng THCS
Đáp Cầu, ngày 08 tháng 4 năm 2010
Ngời viết đề tài
Nguyễn Quang Loan
mục lục
nội dung
Trang
Phần I: Mở đầu
1
I- Lý do chọn đề tài. 1
II- Mục đích nghiên cứu
3
III- Đối tợng phạm vi nghiên cứu. 3

IV- Nhiệm vụ của đề tài 4
V- Đóng góp của đề tài. 4
Phần II: Nội dung
5
Ch ơng I: Cơ sở lý luận chung: cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn về công tác xã
hội hoá giáo dục trong nhà trờng THCS.
5
I- Một số quan niệm về xã hội hoá giáo dục trong trờng THCS. 5
II- Thực trạng hiện nay về công tác xã hội hoá trong nhà trờng THCS. 6
Ch ơng II: Thực trạng những vấn đề xã hội hoá giáo dục trong trờng THCS
Đáp Cầu những năm qua.
7
I- Khái quát tình hình chung. 7
II- Thực trạng công tác xã hội hoá giáo dục trờng THCS Đáp Cầu năm học 8
Cụng tỏc xó hi hoỏ giỏo dc trong trng THCS
15
Nguyễn Quang Loan Trờng THCS Đáp Cầu Hai năm học 2008 - 2010
2008 - 2010.
III- Phân tích nguyên nhân, kết quả đạt đợc, những tồn tại thiếu sót và
những bất cập trong công tác xã hội hóa giáo dục.
10
Ch ơng III: Những biện pháp, giải pháp đặt ra trong việc xây dựng phong
trào xã hội hoá giáo dục trờng THCS Đáp Cầu.
14
I- Phơng hớng thực hiện công tác xây dựng phong trào xã hội hoá giáo dục. 14
II- Những giải pháp cơ bản 15
III- Kết luận. 16
IV- Các điều kiện đảm bảo triển khai đề tài. 18
Nhận xét của trờng THCS Đáp Cầu







Đáp Cầu, ngày 08 tháng 4 năm 2010
Hiệu trởng
Nhận xét của phòng gd&Đt Tp bắc ninh





, ngày tháng năm 2010
(Ký tên, đóng dấu)
Cụng tỏc xó hi hoỏ giỏo dc trong trng THCS
16

×