Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

tiểu luận công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở phường đáp cầu những vấn đề đặt ra và giải pháp thực hiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.26 KB, 30 trang )

Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Loan
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Từ ngàn đời xa, theo chiều dày lịch sử dựng nớc và giữa nớc. Dân tộc
Việt Nam vốn có truyền thống bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, coi đó là
sự nghiệp chung của cả cộng đồng. Kết tinh những truyền thống quý báu đã
sản sinh ra những con ngời Việt Nam của mọi thời đại, một dân tộc anh hùng
Tiếp nối truyền thống đó Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nớc ta luôn
quan tâm đến việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em là truyền thống của dân tộc, là đạo
lý của con ngời Việt Nam. Trẻ em là lớp ngời kế tục sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ tổ quốc nhng cha phát triển đủ về thể chất, tinh thần và trí tuệ, hành vi,
vậy để trẻ em đợc phát triển một cách hoàn thiện buộc Đảng, Nhà nớc ta và
các tổ chức chính trị xã hội cần phải quan tâm bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ
em. Bảo vệ chăm sóc trẻ em là việc làm thờng xuyên lâu dài của Đảng, của
Nhà nớc và của mọi ngời dân trong toàn xã hội, là chiến lợc lâu dài đến sự
phát triển nguồn nhân lực đất nớc, là điều kiện tiên quyết đa nớc Việt Nam lên
tầm thời đại.
Thấm nhuần đờng lối, chính sách, những quan điểm đó của Đảng và
Nhà nớc về công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, trong những năm qua
Đảng bộ và nhân dân phờng Đáp Cầu luôn luôn quan tâm đến việc bảo vệ
chăm sóc và giáo dục trẻ em trên mọi lĩnh vực, bằng nhiều hình thức khác
nhau và đã đạt đợc những kết quả đáng kể. Tuy nhiên, tình hình trẻ em và
công tác bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em ở địa bàn Bắc Ninh nói chung, ở
Đáp Cầu nói riêng vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra hết sức cấp thiết cần đợc quan
tâm giải quyết nh: Tỷ lệ trẻ suy dinh dỡng còn cao, trẻ em mắc các bệnh nh
tiêu chảy, nhiễm khuẩn đờng hô hấp vẫn cha đợc điều trị triệt để. Công tác
giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ còn nhiều bất cập. Việc quan tâm đến trẻ em có
những hoàn cảnh éo le, khó khăn còn hạn chế. Một số bộ phận nhân dân và
gia đình nhận thức về trẻ em cha đầy đủ, đạo đức, nếp sống ở một số trẻ em
thiếu lành mạnh, trẻ em phạm pháp có chiều hớng gia tăng. Một số hành vi


bạo lực ngợc đãi của ngời lớn đã vi phạm đến quyền trẻ em cha đợc xử lý
nghiêm minh. . . Trong thời kỳ hội nhập, kinh tế thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa bên cạnh những mặt tích cực còn có những khía cạnh xấu tác động
đến đới sống của xã hội, phần nào tác động không tốt đến việc nhận thức của
trẻ .
Trong giai đoạn cách mạng hiện nay Việt Nam đã ra nhập tổ chức th-
ơng mại thế giới (WTO) và đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc,
Cụng tỏc bo v, chm súc v giỏo dc tr em phng ỏp cu
Nhng vn t ra v gii phỏp thc hin
1
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Loan
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu đòi hỏi thế hệ trẻ, thế hệ kế tục sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong tơng lai, phải có sự phát triển nhảy
vọt về thể lực, trí tuệ, về phẩm chất. Điều đó đặt ra yêu cầu hết sức khách
quan cho Đảng, Nhà nớc, các địa phơng cơ sở phải đặc biệt quan tâm đến
công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
Đợc theo học lớp trung cấp chính tri, với sự truyền thụ kiến thức tận
tình của các thày cô giáo trờng trung cấp chính trị Nguyễn văn Cừ, việc học
tập, nghiên cứu lý luận chính trị và sự giúp đỡ tận tình của các thày cô giáo đã
trang bị cho tôi nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu.Thông qua khoá học đã
giúp cho bản thân nâng cao nhận thức về năng lực, chính trị, đặc biệt qua bộ
môn văn hoá xã hội đã giúp cho tôi thêm cơ sở lý luận và thực tiễn về chiến l-
ợc con ngời của Đảng, Nhà nớc và vị trí, tầm quan trọng của việc bảo vệ chăm
sóc và giáo dục trẻ em nói chung, trẻ em thuộc phờng Đáp Cầu nói riêng.
Đồng thời trang bị cho tôi ý thức tự giác quan tâm tới công tác trẻ em đang
diễn ra trong thực tiễn, mà hàng ngày ngời làm công tác giáo dục nh tôt phải
đối mặt, cả tính tích cực và những hạn chế, tồn tại cần có giải pháp khắc phục
kịp thời.
Với tất cả lý do nêu trên và ý thức trách nhiệm của một cán bộ lãnh đạo
cơ sở giáo dục địa phơng, quan tâm tới sự phát triển của phờng Đáp cầu trong

tơng lai, tôi mạnh dạn chọn đề tài: Thực trạng công tác bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em ở Đáp Cầu hiện nay. Những vấn đề đặt ra và giải pháp thực
hiện. Song do điều kiện thời gian và năng lực của bản thân còn hạn chế, tiểu
luận không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong các thầy cô giáo trờng chính
trị Nguyễn Văn Cừ tỉnh Bắc Ninh đặc biệt là các thầy cô giáo trong khoa lý
luận cơ sở hớng dẫn tôi viết tiểu luận, các ban ngành ở địa phơng, Ban dân số
phờng Đáp Cầu quan tâm, chỉ bảo tận tình, giúp đỡ để tôi hoàn thành tốt đề tài
này và tiếp tục bổ sung hoàn thiện nó trong những bớc công tác thực tiễn sau
này.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài:
-Trớc hết mhằm mục đích để bản thân tìm hiểu, , rèn luyện nâng cao
nhận thức và t duy tổng kết thực tiễn
-Thứ hai: Đề tài nhằm mục đích thông qua khảo sát, đánh giá phân
tích đúng tình hình để chỉ ra đợc những kết quả đã đạt đợc và những bất cập,
những vấn đề đặt ra trên cơ sở đó đa ra những giải pháp hữu hiệu nhất, giải
quyết những tồn tại đem lại hiệu quả cao cho công tác này và thúc đẩy công
tác bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, phục vụ sự phát triển thế hệ trẻ nói
chung và thế hệ trẻ ở Đáp Cầu nói riêng.
Cụng tỏc bo v, chm súc v giỏo dc tr em phng ỏp cu
Nhng vn t ra v gii phỏp thc hin
2
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Loan
-Thứ ba: Đề tài cũng có thể là cơ sở để các địa phơng khác trong tỉnh
và cán bộ cấp cơ sở tham khảo nghiên cứu ứng dụng trong thực tiễn của lĩnh
vực công tác này.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Đề tài này tập trung nghiên cứu khảo sát đối tợng trẻ em từ 0 - 16 tuổi
ở địa bàn phờng Đáp Cầu giai đoạn 2002 - 2006 và đa ra những giải pháp
nhằm đẩy mạnh công tác bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em ở Đáp Cầu trong
những năm tiếp theo.

4. Kết cấu của đề tài:
Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài đợc chia thành 3 chơng .
Chơng I: Cơ sở lý luận chung về công tác
bảo vệ,chăm sócvà giáo dục trẻ em
Chơng II: Thực trạng công tác bảo vệ, chăm sóc
và giáo dục trẻ em ở phờng Đáp Cầu
Chơng III: Phơng hớng, giải pháp và những kiến nghị
trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở phờng Đáp Cầu
Chơng 1:
Cơ sở lý luận chung về công tác bảo vệ và chăm sóc
giáo dục trẻ em
1.1. Một số khái niệm
- Trên thế giới, ở mỗi quốc gia có rất nhiều những khái niệm khác nhau
về trẻ em. Nhng những khái niệm đó đều thể hiện trẻ em là những công dân vị
thành niên mà xã hội cha công nhận là ngời trởng thành.
Theo công ớc quốc tế: Trẻ em có nghĩa là ngời dới 18 tuổi
Công ớc giải thích thêm định nghĩa này bằng việc nhắc lại điều đã nêu
trong : Tuyên bố vế quyền trẻ em năm 1959: Trẻ em, do cha trởng thành
về mặt tinh thần và thể lực, cần có sự bảo vệ, chăm sóc đặc biệt, bao gồm
bảo vệ về mặt pháp lý thích hợp trớc cũng nh sau khi sinh.
ở Việt Nam, pháp luật Việt Nam chỉ rõ: Trẻ em là công dân Việt
Nam dới 16 tuổi
(1)
.
Nh vậy đối với Việt Nam, theo luật bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ
em, thì trẻ em đợc hiểu là công dân Việt Nam dới 16 tuổi.
Theo quan niệm về lứa tuổi trẻ em đợc hiểu là ngời cha trởng thành về
thể lực, tinh thần (non nớt về thể chất và trí tuệ), đó là độ tuổi từ 0 đến dới 18
tuổi, và cần đợc bảo vệ, chăm sóc đặc biệt và giáo dục.
(1)

Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Quốc Hội thông qua ngày 12/8/1991
Cụng tỏc bo v, chm súc v giỏo dc tr em phng ỏp cu
Nhng vn t ra v gii phỏp thc hin
3
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Loan
Cùng với công ớc quốc tế về quyền trẻ em, Việt Nam thống nhất quy
định trên địa bàn cả nớc chính sách bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em đợc
thể chế hoá trong hiến pháp và pháp luật, các văn bản quy định pháp luật do
Quốc Hội, Chính phủ và các cơ quan có thẩm quyền từ trung ơng đến địa ph-
ơng ban hành.
Trẻ em đợc phân ra nhiều lứa tuổi không đồng nhất về mặt tâm, sinh
lý, điều đó quy định những chế độ bảo vệ, chăm sóc và giáo dục khác nhau,
phải có những đặc điểm, yêu cầu riêng khác nhau phù hợp với từng lứa tuổi
phát triển. Nhiều nhà khoa học, các nhà nghiên cứu về tâm sinh lý trẻ em
trong nớc và trên thế giới đã tơng đối thống nhất ở cách phân chia các giai
đoạn của trẻ nh sau:
STT Độ tuổi Giai đoạn
1 Từ 0 đến 1, 5 tuổi Trẻ sơ sinh
2 Từ 1, 5 đến 3 tuổi Nhà trẻ
3 Từ 3 đến 6 tuổi Mẫu giáo
4 Từ 6 đến 12 tuổi Thiếu nhi
5 Từ 13 đến 16 tuổi Thanh thiếu niên (tuổi dạy thì)
Tơng ứng mỗi độ tuổi là một giai đoạn phát triển của trẻ về đặc điểm
tâm, sinh lý khác nhau. Vậy phải có phơng pháp bảo vệ, chăm sóc, giáo dục
khác nhau phù hợp với sự phát triển của trẻ theo từng giai đoạn.
- Khái niệm bảo vệ trẻ em đợc hiểu khái quát: Bảo vệ trẻ em là sự ngăn
chặn, loại bỏ mọi ảnh hởng tác động đe dọa của hoàn cảnh tới sự tồn tại và
phát triển của trẻ.
- Khái niệm chăm sóc trẻ em đựơc hiểu khái quát là: Sự cung cấp đầy
đủ mọi điều kiện về dinh dỡng an toàn môi trờng tự nhiên, môi trờng xã hội để

trẻ phát triển toàn diện.
- Khái niệm giáo dục trẻ em đựơc hiểu khái quát là: Sự trang bị cho trẻ
về trí lực, thể lực, phẩm chất, tinh thần để tạo nguồn nhân lực có chất lợng kế
cận những lớp ngời đi trớc.
- Khái niệm về công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em: Công tác
chăm sóc và giáo dục trẻ em có thể hiểu đó là quá trình tác động tổng hợp các
công tác, các phơng pháp và biện pháp để tạo ra thế hệ trẻ có đủ sức khoẻ, tri
thức, năng lực, tinh thần, là chuẩn bị nguồn lực bổ sung liên tục cho lực lợng
lao động mới có phẩm chất, năng lực và trình độ, thể lực ngày càng cao phục
vụ cho sự nghiệp và bảo vệ đất nớc.
1. 2. Một số quan điểm về bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em
* Quan niểm của chủ nghĩa Mác: Theo Mác, mỗi ngời sinh ra đều trải
qua giai đoạn phát triển về tinh thần và thể lực để trở thành ngời lớn, con ngời
ở giai đoạn đó thuộc lớp ngời trẻ em. Vấn đề bảo vệ chăm sóc, và giáo dục trẻ
em đã đợc Các Mác nêu ra ngay từ khi chủ nghĩa Mác ra đời. Các Mác đã lên
Cụng tỏc bo v, chm súc v giỏo dc tr em phng ỏp cu
Nhng vn t ra v gii phỏp thc hin
4
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Loan
án mạnh mẽ: Lòng tham của giai cấp t sản nhẫn tâm cớp mất trờng học và
bầu không khí trong lành của trẻ em, để cho các ngài chủ xởng bòn rút,
chúng lấy lợi nhuận và Đại công nghiệp phát triển ngày càng phá huỷ
mọi mối quan hệ gia đình trong giai cấp vô sản và càng biến trẻ em thành
những món hàng mua bán những công cụ lao động đơn thuần, thì những
lời huyênh hoang của giai cấp t sản về gia đình và giáo dục, về mối quan
hệ thân thiết gắn bó giữa con cái với cha mẹ lại càng trở lên ghê tởm
(1)
.
Tuy nhiên Các Mác không lên án việc sử dụng trẻ em lao động nói
chung mà chỉ lên án việc biến trẻ em thành món hàng mua bán, việc sử dụng

lao động trẻ em vào mục đích tăng lợi nhuận cho giới trẻ. Các Mác cho rằng
phải giáo dục từng bớc nâng cao kỹ năng lao động cho con ngời từ khi còn
nhỏ. Ông viết: Trong một chế độ xã hội hợp lý mỗi trẻ em từ 9 tuổi trở lên
đều phải trở thành ngời lao động sản xuất
(2)
.
* Quan niệm của chủ tịch Hồ Chí Minh: Lúc sinh thời, Ngời đã dành
nhiều tình cảm và sự quan tâm đặc biệt cho trẻ em, những chủ nhân tơng lai
của đất nớc. Tình thơng đó của Ngời dành cho trẻ em thật vô bờ bến Hãy
dành những gì tốt đẹp nhất cho trẻ em mà mình sẵn có
(3)
. Tình thơng yêu
đó bắt nguồn từ lý tởng của Bác suốt đời phấn đấu cho sự nghiệp vĩ đại giải
phóng giai cấp, giải phóng con ngời, mu cầu hạnh phúc cho nhân dân.
Sự quan tâm đặc biệt của Ngời dành cho trẻ em còn bắt nguồn từ tầm
nhìn xa trông rộng, xã hội nào cũng có trẻ em, lớp này lớn, lớp khác kế tiếp ra
đời. Công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em phải làm thờng xuyên
không ngừng để tạo ra lớp ngời sau phát triển hơn lớp ngời trớc về mọi mặt.
Bác Hồ từng dạy: Công tác đó phải làm kiên trì và bền bỉ và Vì lợi ích m-
ời năm phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm phải trồng ngời"
(4)
. Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã dày công vun trồng thế hệ mầm non của đất nớc. T tởng này vẫn
còn nguyên giá trị và hoàn toàn phù hợp với t tởng của thời đại: Trẻ em hôm
nay thế giới ngày mai, những t tởng đó của Ngời còn chỉ rõ cho chúng ta thấy
trẻ em cần đợc chăm sóc về mọi mặt.
+ Về sức khỏe: Ngời chỉ rõ: Phải làm sao cho các cháu đợc ăn no,
mặc ấm, giữ gìn vệ sinh, phòng chữa bệnh, rèn luyện thân thể, cải tạo nòi
giống
(1)

.
+ Về giáo dục: Kế tục sự nghiệp cách mạng to lớn của Đảng và nhân
dân. Ngời đòi hỏi trẻ em cần đợc giáo dục toàn diện Không những có tri
thức phổ thông mà phải có đầy đủ tri thức cách mạng
(1)
Ngời chỉ rõ: Đối
(
1)CácMác -Ph ăng Ghen toàn tập, NXB CTQG, H1994
(2)
CácMác -Ph ăng Ghen toàn tập, NXB CTQG, H1994
(3)
Hồ chí minh toàn tập- NXBCTQG-2000
(4)
Hồ chí minh toàn tập- NXBCTQG-2000
(1)
Hồ chí Minh toàn tập- NXB CTQG-2000
Cụng tỏc bo v, chm súc v giỏo dc tr em phng ỏp cu
Nhng vn t ra v gii phỏp thc hin
5
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Loan
với thiếu nhi phơng pháp giáo dục dạy học phải nhẹ nhàng vui vẻ, chớ gò
ép thiếu nhi theo khổ ngời lớn
(2)
Ngời quan tâm đến ý kiến và sáng kiến của
trẻ em. Ngời đặt niềm tin tởng vào thế hệ trẻ em, trong th gửi học sinh nhân
ngày khai trờng Bác viết: Non sông Việt Nam có trở lên tơi đẹp hay không,
dân tộc Việt Nam có bớc tới đài vinh quang để sánh vai với các cờng quốc
năm châu hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công lao học tập của
các cháu
(3)

.
Quá trình phát triển của trẻ em gắn liền với quá trình học tập và vui
chơi - chơi mà học - học mà chơi, nh Bác Hồ nói: trẻ em biết ăn biết ngủ,
biết học hành là ngoan
(4)
. Bảo vệ trẻ em cũng là làm sao cho các em đợc học
hành đầy đủ, tử tế, tránh cho trẻ em tiếp xúc với các trò chơi phản giáo dục,
bảo đảm cho các em phát triển về trí lực và tinh thần lành mạnh.
* Quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta: Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ
em chính là đào tạo những lớp ngời mới có đủ trình độ, phẩm chất, năng lực,
và thể lực hoàn thành mục tiêu của sự nghiệp cách mạng, giải phóng giai cấp,
giải phóng xã hội. Mục đích nhằm Đảm bảo cho thế hệ trẻ Việt Nam đợc
phát triển toàn diện, giữ vững và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
đồng thời tiếp thu những tinh hoa của thế giới, đáp ứng đợc những yêu cầu
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc
(1)
.
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta luôn luôn coi con ngời vừa là mục
tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng
giai cấp xây dựng, và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Vì vậy quan tâm đến con ng-
ời nói chung và trẻ em nói riêng là mục tiêu cơ bản chi phối đờng lối cách
mạng của Đảng.
Quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta: "Thiếu niên, nhi đồng là ngời
chủ tơng lai của đất nớc"
(2)
, vì vậy bồi dỡng cách mạnh cho thế hệ sau là điều
rất quan trọng và cần thiết. Việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục thiếu niên nhi
đồng là mhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân và cũng là đạo lý, truyền thống
của đân tộc ta. Coi trọng chơng trình bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Đảng và nhà nớc giai đoạn 2001-
2010, là mục tiêu nhằm tăng cờng sức mạnh tổng hợp của quốc gia nhằm phát
huy nội lực trong xu thế hội nhập, liên kết khu vực, liên kết quốc tế. Bảo vệ,
chăm sóc sức khoẻ, giáo dục trẻ em là chiến lợc của Đảng và nhà nớc trong
(2)
Hồ chí Minh toàn tập- NXB CTQG-2000
(4)
Hồ chí Minh toàn tập- NXB CTQG-2000
(3)
Hồ chí Minh toàn tập- NXB CTQG-2000
(4)
Hồ chí Minh toàn tập- NXB CTQG-2000
(1)
Đảng Cộng Sản Việt Nam,Văn kiện Đại Hội Dại biểu toàn quốc lần VIII,NxbCTQG,H,1996
(2)
Giáo trình TCCT-Văn hoá xã hội-NXB Lý luận chính trị
Cụng tỏc bo v, chm súc v giỏo dc tr em phng ỏp cu
Nhng vn t ra v gii phỏp thc hin
6
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Loan
việc nâng cao chất lợng dân số, tạo nguồi nhân lực cho đất nớc đáp ứng cho
sự nghiệp cách mạng của dân tộc trong thời kỳ mới.
Trong những năm qua Đảng và nhà nớc ta đã tăng cờng công tác chỉ
đạo, đầu t nguồn lực cho việc thực hiện các chơng trình, dự án nhằm giúp cho
việc thành công các mục tiêu đề ra trong các chơng trình hành động vì sự
nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
1. 3. Về vai trò của trẻ em:
Dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam, đất nớc ta đang phát
triển trên con đờng tiến lên chủ nghĩa xã hội. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội và chủ nghĩa, chủ nghĩa cộng sản cộng sản là một sự nghiệp vĩ đại lâu

dài đòi hỏi phải có lớp ngời kế tiếp nhau thực hiện. Bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục trẻ em chính là đào tạo nguồn nhân lực cho đất nớc, tạo những lớp ngời
mới có đủ trình độ, phẩm chất, năng lực, thể lực, trí lực, kế tiếp sự nghiệp cách
mạng của Đảng, của dân tộc, hoàn thành mục tiêu của sự nghiệp giải phóng
giai cấp, giải phóng xã hội. Đảng ta đã chỉ rõ vai trò của trẻ em là "Các em
thiếu niên nhi đồng ngày nay sẽ là lớp ngời xây dựng chủ nghĩa và chủ
nghĩa cộng sản sau này. Quan tâm đến thiếu niên, nhi đồng là quan tâm
đến việc đào tạo, bồi dỡng một lớp ngời mới không những phục vụ cho sự
nghiệp xã hội chủ nghĩa mà còn chính cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
cộng sản sau này".
(1)
Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em để khi trở thành ngời lớn chính
các em lại tiếp tục thực hiện nghĩa vụ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục lớp sau với
chất lợng cao hơn, đảm bảo cho sự phát triển tơng lai của dân tộc trên con đ-
ờng tiến lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Công tác bảo vệ, chăm
sóc, giáo dục trẻ em luôn tạo ra thế hệ tơng lai phát triển hơn thế hệ trớc. Tạo
ra lớp ngời có thể kế tục, nối tiếp truyền thống, lu giữ truyền thống, tô thắm
truyền thống để góp phần vào công cuộc đổi mới đất nớc làm cho dân giàu n-
ớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.
Bảo vệ, chăm sóc trẻ em có vai trò quan trọng đợc biểu hiện trên
những góc độ cụ thể đó là bảo vệ, chăm sóc, giáo dục những công dân đặc
biệt: Vì trẻ em có các quyền và bổn phận đợc hệ thống pháp lệnh công nhận
nên tuy nhỏ tuổi, nhng các em cũng có quyền của công dân về chính trị, kinh
tế, văn hoá, xã hội cần đợc tôn trọng. Đồng thời các em ở độ tuổi thay đổi về
thể chất, phát triển về trí tuệ, hình thành về nhân cách đòi hỏi phải đợc quan
tâm.
Từ khi cách mạng ở trong những ngày hoạt động bí mật, thiếu niên,
nhi đồng đã nêu những tấm gơng sáng, đóng góp một phần vào thắng lợi của
(1)
Chỉ thị số 55/CT-TW

Cụng tỏc bo v, chm súc v giỏo dc tr em phng ỏp cu
Nhng vn t ra v gii phỏp thc hin
7
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Loan
dân tộc. Đảng và nhà nớc thấm nhuần t tởng Hồ Chí Minh rất quan tâm đến
trẻ em và xác định trẻ em chính là tơng lai của mỗi dân tộc, là tài sản quý giá
của nhân loại và đa vấn đề trẻ em lên vị trí hàng đầu của chiến lợc xây dựng
con ngời cho thế kỷ XXI. Ngày nay đất nớc ta đã và đang hội nhập vào kinh tế
chung WTO vần đề về nguồn nhân lực cho đất nớc là vấn đề hết sức quan
trọng, việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em đào tạo nguồn lực cho đất nớc
có một vị trí, vai trò quyết định đến thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nớc,
đến sự nghiệp cách mạng của cả dân tộc.
Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em đó là chăm sóc thế hệ nối tiếp
dòng dõi của gia đình và xã hội cần có trẻ em, yêu trẻ em, chăm lo cho trẻ đã
là truyền thống quý báu từ ngàn đời xa của dân tộc Việt Nam. Từ xa ông cha
ta đã từng quan niệm con cái quý hơn vàng: "Có vàng, vàng chẳng biết tha,
có con, con nói trầm trồ dễ nghe"
(1)
. Vì vậy, con cháu là niềm tin, niềm hy
vọng, là động lực tạo nên sức sống trong mỗi gia đình. Cho nên nhiều gia đình
có hoàn cảnh còn nhiều khó khăn vẫn lặng lẽ âm thầm vun đáp cho con cháu,
xem sự thành đạt của con cháu là hạnh phúc, là lẽ sống tự nhiên của chính
mình.
Đối với trẻ em việc bảo vệ, chăm sóc, nuôi dỡng và giáo dục là quá
trình liên tục. Gia đình là môi trờng hết sức quan trọng mà trong đó mỗi thành
viên của gia đình đều ảnh hởng đến trẻ. Ngời cha, ngời mẹ, sinh hoạt, nề nếp
trong gia đình có ảnh hởng lớn đến đứa con của mình.
Chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em là chăm sóc cho thế hệ tơng lai
của nớc nhà, sự phát triển của loài ngời trên thế giới nói chung cũng nh ở nớc
ta nói riêng, chính là sự phát triển của các thế hệ nối tiếp nhau, thế hệ sau thay

thế cho thế hệ trớc để xây dựng đất nớc. Có thể khẳng định không có thế hệ
trẻ không có sự phát triển của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia và không có sự phát
triển của nhân loại.
Trẻ em không những có vị trí lớn lao trong sự phát triển lịch sử qua
các thời đại mà còn là tơng lai của đân tộc, là lớp ngời kế thừa, phát triển các
truyền thống tốt đẹp của ông cha ta từ ngàn xa đến nay. Tơng lai của dân tộc,
của đất nớc sẽ phụ thuộc vào lớp ngời kế tục xây dựng và bảo vệ tổ quốc hôm
nay và mai sau. Trẻ em là nguồn nhân lực, là ngời chủ tơng lai của nớc nhà.
Trên cả nớc ta hiện nay có trên 30 triệu trẻ em từ 0 đến 16 tuổi, đây là lực lợng
rất quan trọng của đất nớc, nguồn nhân lực mở đầu cho một thiên niên kỷ mới,
của những thập kỷ đầu thế kỷ XXI, thế kỷ của nền kinh tế trí thức, của khoa
học công nghệ cao đang trên đà phát triển mạnh mẽ từng ngày từng giờ trên
toàn cầu. Chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em đảm bảo về số lợng, chất lợng
(1)
Ca dao Việt Nam-NXB Văn hoá -1990
Cụng tỏc bo v, chm súc v giỏo dc tr em phng ỏp cu
Nhng vn t ra v gii phỏp thc hin
8
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Loan
tạo nên nguồn lực lao động đáp ứng yêu cầu của thời đại là tiêu trí quan trọng
ảnh hởng trực tiếp đến tốc độ phát triển kinh tế, xã hội và sự ổn định và an
ninh chính trị, trật tự xã hội của đất nớc. Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
thông qua giáo dục trong hệ thống các nhà trờng, của xã hội, qua quá trình
học tâp, sáng tạo và rèn luyện của mình các em sẽ nhận thức đợc giá trị
truyền thống của tổ tiên, làm giàu sự hiểu biết. Qua kinh nghiệm truyền thống
với phấn đấu học tập và tu dỡng về nhân cách của trẻ ,sự tiếp thu khoa học kỹ
thuật tiên tiến hiện đại tao nên nguồn nhân lực tiến kịp với sự phát triển của
thời đại, xứng đáng là ngời chủ tơng lai của đất nớc. Vì vậy nhiệm vụ củ Đảng
và Nhà nớc, xã hội và mỗi gia đình chúng ta hôm nay là phải chuẩn bị đầy đủ
về hành trang để cho trẻ em có khả năng đảm đơng đợc vai trò của lớp ngời

công dân mới - công dân xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Chơng II:
Thực trạng công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở
phờng đáp Cầu-Thành phố Bắc Ninh
2. 1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, văn hoá,
chính trị, xã hội phờng Đáp Cầu:
Phờng Đáp Cầu nằm ở phía bắc tỉnh Bắc Ninh là một phờng trong 9
xã phờng của thành phố Bắc Ninh. Phờng Đáp Cầu phía bắc giáp sông Nh
Nguyệt, phía đông giáp xã Đại Xuân huyện Quế Võ, phía nam giáp phờng Thị
Cầu, phía tây giáp phờng Vũ Ninh. Với diện tích hơn 1, 2 km
2
, dân số trên 9,
2 nghìn ngời. Về vị trí, điều kiện địa lý phờng Đáp Cầu có nhiếu thuận lợi cho
việc phát triển kinh tế, xã hội: Sông Nh nguyệt thuộc địa bàn phờng dài hơn
2km, tạo điều kiện cho giao thông thuỷ thuận lợi. Quốc lộ 1A, đờng cao tốc
Hà Nội-Lạng sơn đi qua đị bàn phờng tạo cho việc giao thông đờng bộ thuận
lợi.
Phờng Đáp Cầu những năm gần đây là phờng gặp khó khăn trong việc
phát triển kinh tế. Nhân dân chủ yếu làm nghề vận tải, vận chuyển vật liệu xây
dựng, buôn bán nhỏ, các nghề truyền thống nh nghề làm vôi xây dựng không
phát triển thậm trí bị thu hẹp phạm vi sản xuất. Trên địa bàn phờng có 15 cơ
sở sản xuất t nhân hoạt động nhng phát triển còn chậm, sản xuất nhỏ lẻ, thu
hút lao động ít. "Từ khi làm kè đê Sông Cầu, việc buôn bán vật liệu xây dựng
không còn. Một số bà con thiếu công ăn việc làm, nguồn thu của địa phơng
không còn nh trớc kia nữa. Định hớng mũi nhọn kinh tế địa phơng khó xác
Cụng tỏc bo v, chm súc v giỏo dc tr em phng ỏp cu
Nhng vn t ra v gii phỏp thc hin
9
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Loan
định"

(1)
.Chính vì thế ảnh hởng đến kinh tế địa phơng và thu nhập của ngời
dân, bình quân thu nhập đầu ngời ớc tính 350 nghìn đồng/ tháng, nhiều gia
đình gặp nhiều khó khăn. Tỷ lệ hộ nghèo còn cao so với mặt bằng thành phố
(phờng còn 113 hộ nghèo).
Do tệ nạn may tuý là điểm nóng của những năm trớc, theo thống kê
của ban phòng chống tệ nạn xã hội năm 2005 "có 225 ngời mắc HIV, trên 120
ngời nghiện ma tuý"
(2)
của những năm trớc, một số tham gia buôn bán ma tuý,
một số ngời nhiễm HIV, nghiện ma túy đã chết để lại cho phờng nhiều trẻ em
không ngời chăm sóc, và rơi vào hoàn cảnh éo le. Do đó vấn đề đặt ra cho
Đảng uỷ, hội đồng nhân dân, ủy ban nhân phờng trong công tác bảo vệ, chăm
sóc giáo dục trẻ em cần có những giải pháp hữu hiệu, cần đợc quan tâm thờng
xuyên và toàn diện về mọi mặt.
Phờng Đáp Cầu với bề dày lịch sử lâu đời, hình thành từ một làng quê
trớc đời nhà lý có nhiều truyền thống bất khuất kiên cờng chống giặc ngoại
xâm từ thời Lý, thời Trần. Nhân dân phờng Đáp Cầu chịu lam, chịu làm, có
truyền thống hiếu học, thời phong kiến có 2 tiến sĩ, có nhiều ngời đỗ đạt làm
quan, ngày nay có nhiều ngời học hành thành đạt có vị trí quan trọng trong
Đảng, trong chính quyền , và làm công tác khoa học, doanh nhân hiện nay.
Trong tình hình kinh tế còn nhiều khó khăn, song tình hình chính trị,
xã hội của phờng Đáp Cầu luôn đợc ổn định, công tác cán bộ đợc kiện toàn,
đủ về số lợng, đảm bảo về chất lợng. Năng lực cán bộ luôn đợc nâng cao cơ
bản đáp ứng đợc nhiệm vụ đặt ra và ngày càng làm tốt nhiệm vụ trong giai
đoạn hiện nay từng bớc khắc phục khó khăn về kinh tế của phờng, của nhân
dân trong phờng, giữa vững an ninh chính trị trật tự xã hội. Đảng bộ phờng
Đáp Cầu đã chỉ đạo tốt quy chế dân chủ trong các cấp chính quyền và trong
nhân dân, giải quyết tốt các điểm nóng, Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân
tạo thành sức mạnh hoàn thành tốt các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội mà

nghị quyết của hộ đồng nhân dân đề ra. Công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục
trẻ em trong phờng ngày càng đợc quan tâm đầy đủ và có chất lợng hơn, góp
phần vào công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tế đặt ra, với những cơ hội mới nhng
cũng không ít những thách thức, khó khăn mới trong nền kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa, trong hoàn cảnh nớc ta mới ra nhập WTO, việc
bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở phờng Đáp Cầu càng phải có sự quan
tâm sâu sắc hơn, định hớng rõ ràng, giải pháp cụ thể thiết thực đảm bảo chất l-
ợng theo yêu cầu của cuộc sống, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế, đáp
(1)
Báo cáo Đảng Bộ phờng Đáp Cầu-Hội nghị tổng kết công tác Đảng năm 2006
(2)
B áo cáo tổng kết công tác an ninh trật tự xã hội năm 2006 của phờng Đáp cầu
Cụng tỏc bo v, chm súc v giỏo dc tr em phng ỏp cu
Nhng vn t ra v gii phỏp thc hin
10
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Loan
ứng sự phát triển của xã hội. Thực hiện thành công nghị quyết Đại Hội Đảng
Bộ phờng Đáp Cầu lần thứ XVII.
Những điều kiện địa lý, kinh tế chính trị, văn hoá, và những truyền
thống quý báu của phờng Đáp Cầu là những yếu tố tác động trực tiếp đến công
tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em trên địa bàn phờng.

2. 2 Thực trạng công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở phờng
Đáp Cầu giai đoạn 2001-2006.
a/Tình hình trẻ em ở phờng Đáp Cầu
Theo số liệu thống kê của ban dân số, bảo vệ bà mẹ trẻ em phơng.
Hiện nay (tính đến tháng 12 năm2006) phờng Đáp Cầu có tổng số trẻ em
là:1889
Trong đó theo độ tuổi nh sau:

Số
TT
Độ tuổi Số trẻ em Trong đó Tỷ lệ
So với
dân số
phờng
Ghi
chú
Khuyết
tật
Hoàn
cảnh
KK
Bỏ
học
1 0 đến 5 Tuổi
713 3 34 8.9%
2 6 đến 11 tuổi
469 2 39 5.8%
3 12 đến 16 tuổi
707 5 47 39 8.83%
Tổng số
1889 10 120 39 23.6%
b/ Công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em phờng Đáp Cầu giai
đoạn 2001- 2006:
Kết hợp truyền thống của dân tộc, của địa phơng: Yêu trẻ, quý trẻ, bảo
vệ, chăm sóc giáo dục trẻ. Vận dụng sáng tạo t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm
của Đảng, Nhà nớc, công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ đợc Đảng uỷ phờng Đáp
Cầu đợc xác định là mục tiêu quan trọng trong việc nâng cao chất lợng dân
số, là nguồn lực tạo nên động lực thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển và đảm

bảo cho an ninh chinh trị, an toàn xã hội của phờng. Vì vậy trong những năm
qua Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân đã chỉ đạo sâu rộng từ các
ban ngành đoàn thể, các cơ quan tổ chức đóng trên địa bàn phờng, cho tới các
cụm dân c tăng cờng công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em. Coi đây là một bộ
phận quan trọng trong chiến lợc phát triẻn con ngời phát triển kinh tế - xã hội
ở địa phơng cơ sở. Các trẻ em đợc hởng các chính sách u tiên của Đảng và nhà
nớc, các quyền của trẻ em. Ban bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em thờng
xuyên đợc kiện toàn đủ về số lợng và không ngừng đợc nâng cao về chất lợng,
là những ngời có hiểu biết về phát luật, có kiến thức về tâm, sinh lý trẻ em, có
lòng thơng yêu, mến trẻ, có kinh nghiệm trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ.
Chính đợc sự quan tâm đó mà trong những năm qua công tác bảo vệ, chăm
Cụng tỏc bo v, chm súc v giỏo dc tr em phng ỏp cu
Nhng vn t ra v gii phỏp thc hin
11
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Loan
sóc và giáo dục trẻ em đã ổn định và đi vào hoạt động có nề nếp và đã đạt đợc
những kết quả trên các mặt sau:
* Về bảo Vệ, chăm sóc sức khoẻ trẻ em:
Chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân nói chung và chăm sóc sức khoẻ cho
trẻ em nói riêng luôn đợc Đảng uỷ, uỷ ban nhân dân quan tâm
- Mạng lới y tế ở cơ sơ đợc củng cố và hoàn thiện đến cụm khu dân c.
7/7 khu dân c đều có cán bộ y tế có trình độ từ trung cấp trở lên.
- Công tác tuyên truyên, mở lớp chăm sóc sức khoẻ sinh sản, chăm sóc
trẻ em đã đạt đợc kết quả, giúp cho ngời dân có hiểu biết về chăm sóc thai nhi,
nuôi dỡng trẻ em.
- Cơ sở vầt chất trạm y tế phờng đợc đầu t về trang thiết, đủ phòng
khám, và điều trị. Hiện nay trạm có 7 giờng bệnh
- Trình độ cán bộ y tế không ngừng đợc nâng cao 1 bác sỹ, 1y tá, 01 y
sỹ, 01 điều dỡng viên.
- Kiểm tra an toàn thực phẩm đợc chú trọng đội kiểm tra an toàn vệ sinh thực

phẩm hoạt động đều. Công tác phòng chống cúm H5N1 thực hiện nghiêm
ngặt, không để xảy ra dịch trên địa bàn.
Các khu dân c đều có đội vệ sinh môi trờng, thu gom rác thải, tạo môi
trờng vệ sinh sạch sẽ tránh đợc các dịch bệnh.
Đợc sự quan tâm của Đảng uỷ, uỷ ban nhân dân phờng, chính quyền
các cấp trong phờng mạng lới y tế hoạt động có hiệu quả. Việc thực hiện các
chơng trình theo công ớc quốc tế, chơng trình y tế quốc gia, các chơng trình
tiêm chủng mở rộng phòng chống các bệnh: ho gà, bại liệt, tiêu chảy, nhiễm
khuẩn đờng hô hấp, viêm gam B, . . . . Trẻ em dới 1 tuổi đợc tiêm 6 loại vác
xin phòng bệnh đạt 100%, tiêm phòng viên gan B cho trẻ đạt 98%. Số trẻ dới
5 tuổi uống vitamin A đạt 100%. Tỷ lệ tử vong trẻ em từ 0 đến 5 tuổi không
còn, hàng năm có trên 1000 lợt trẻ em đợc khám chữa bệnh tại trạm y tế. Thực
hiện chơng trình phòng chống suy dinh dỡng cho trẻ đạt hiệu quả tốt tỷ lệ suy
dinh dỡng của trẻ giảm từ 43% năm 2001 xuống còn 23% năm 2006. Thực
hiện tốt chính sách về bảo hiểm y tế, đã cấp thẻ bảo hiểm cho 966 cháu từ 0
đến 6 tuổi đạt tỷ lệ 100%. Số trẻ em bị tàn tật, trẻ em nghèo đợc khám bệnh
miễn phí. Trạm y tế phờng đã kết hợp với các cơ sở giáo dục của phờng khám
bệnh định kỳ cho học sinh hàng năm. 100% các hộ dân đều đợc dùng nớc
sạch do công ty cấp thoát nớc tỉnh Bắc Ninh cung cấp. Chấm dứt tình trạng
dân phải ăn nớc sông cầu. Các công trình vệ sinh trong nhân dân ngày càng tốt
hơn hợp vệ sinh có 89% là công trình tự hoại. Y tế phờng đã kết hợp tốt với
các khu dân c làm tốt công tác vệ sinh môi trờng tạo điều kiện thuận lợi cho
trẻ phát triển.
Cụng tỏc bo v, chm súc v giỏo dc tr em phng ỏp cu
Nhng vn t ra v gii phỏp thc hin
12
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Loan
Bên cạnh những kết quả đạt đợc về công tác bảo vệ, chăm sóc sức
khoẻ cho trẻ em ở phờng Đáp Cầu, vẫn còn một số vấn đề cần đợc quan tâm:
- Việc chăm sóc sức khoẻ cho trẻ em không nơi nơng tựa, hoàn cảnh

éo le, bố, mẹ đi tù về buôn bán ma tuý. . . là vấn đề cần có những giải pháp
phù hợp đòi hỏi sự quan tâm của các cấp chính quyền và các ban ngành đoàn
thể, nhân dân trong phờng.
-Việc khám chữa bệnh định kỳ trong nhà trờng tuy thực hiên đều đặn
hàng năm, nhng cần nâng cao hơn việc khám chữa bệnh cho các em, tránh
hình thức.
*Về giáo dục văn hoá, phát triển tri tuệ, hình thành nhân cách,
phẩm chất đạo đức cho trẻ em.
Công tác giáo dục trẻ em giai đoạn 2001-2006 ở phờng Đáp Cầu luôn
đợc cấp uỷ đảng và chính quyền phờng quan tâm một cách toàn diện. Tuy là
một phờng còn gặp nhiều khó khăn của thành phố, nhng dới sự chỉ đạo đúng
dắn của các cấp uỷ Đảng trên quan điểm đầu t cho giáo dục là đầu t cho sự
phát triển. Với phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng làm và sự quan tâm
của các cấp đến nay phờng Đáp Cầu đã đầu t xây dựng trờng tiểu học và
THCS khang trang, cả hai trờng đều đạt chuẩn quốc gia, tiếp tục đầu t cho tr-
òng mầm non Hoa Mai thực hiện đến năm học 2007-2008 có trờng mới đạt
chuẩn quốc gia. Đội ngũ giáo viên đợc quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho
giáo viên làm tốt công tác giảng dạy, giáo dục học sinh. Đội ngũ giáo viên
từng bứoc đợc nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Năm hoc
2006-2007 phờng đã tạo điều kiện cho giáo viên của ba cơ sở giáo dục đi học
- Học lý luận chính trị: 6 giáo viên
- Học trên chuẩn: 5 giáo viên
- Học đạt chuẩn: 2 giáo viên.
Đội ngũ giáo viên đủ trình độ đáp ứng đợc việc thay sách giáo khoa
mới và phù hợp với sự phát triển của của sự nghiệp giáo dục trong thời kỳ đổi
mới của đất nớc.
Đến tháng 12 năm 2006 ba cấp học phờng Đáp Cầu: lớp với tổng số
trẻ đến trờng: Trong đó:
+ Trờng mầm non Hoa Mai có
Lớp 3 tuổi: 55

Lớp 4 tuổi: 80
Lớp 5 tuổi: 109
Tỷ lệ huy động các cháu ra nhà trẻ: đạt 55%
Độ tuổi 3- 5 tuổi: cháu/cháu = 63%
Kết quả học tập năm 2005 - 2006:
Cụng tỏc bo v, chm súc v giỏo dc tr em phng ỏp cu
Nhng vn t ra v gii phỏp thc hin
13
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Loan
Cháu đạt học sinh giỏi cấp trờng: 71
Cháu đạt bé khoẻ, bé ngoan: 210
Trờng Tiểu học Đáp Cầu có:15 lớp với 469 học sinh
Stt Khối Số lớp Số học sinh
Số khuyết
tật
Hoàn cảnh
khó khăn
1 1 3 91 07
2 2 3 90 1 07
3 3 3 92 08
4 4 3 97 11
5 5 3 99 1 06
Tổng 15 469 2 39
Kết quả học tập năm học 2005 - 2006
Số học sinh đạt giỏi cấp Tỉnh: 09
Số học sinh đạt giỏi cấp Thành phố:07
Xếp loại văn hoá:
Loại Giỏi: 44. 8%; Loại Khá42. 5%: Loại TB:12. 7% ; Loại Yếu: 0%
Xếp loại đạo đức:
Loại Tốt:98. 5%; Loại Khá:1. 5%; Loại TB:0% ; Loại Yếu: 0%

Tỷ lệ lên lớp hàng năm 100%, trờng đạt danh hiệu tiên tiến cấp Tỉnh
Trờng THCS Đáp Cầu: Có 12 lớp với 443 học sinh
Stt Khối Số lớp Số học sinh
Số
khuyết tật
Hoàn cảnh
khó khăn
1 6 3 111 14
2 7 3 102 9
3 8 3 110 11
4 9 3 120 1 13
Tổng 12 443 1 47
Kết quả năm học 2005 - 2006
Học sinh giỏi cấp Tỉnh: 2
Học sinh giỏi cấp Thành phố: 29
Học sinh giỏi cấp Trờng: 90
Xếp thứ 4 thành phố
Xếp loại đạo đức
Cụng tỏc bo v, chm súc v giỏo dc tr em phng ỏp cu
Nhng vn t ra v gii phỏp thc hin
14
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Loan
Tốt:60. 2% ; Khá:37% ; TB:17. 5%; yếu 5. 7%
Xếp loại văn hoá:
Giỏi: 20. 2% loại khá 45. 6% ; TB:32% ; Yếu:2. 2%
Công tác giáo dục đạo đức học sinh của cả ba cấp học đợc các cấp
chính quyền quan tâm, việc nâng cao chất lợng văn hoá cho học sinh đợc đẩy
mạnh thờng xuyên, từng bớc thực hiện chỉ thị chống tiêu cực trong thi cử và
bệnh thành tích trong giáo dục của Bộ giáo dục phát động có hiệu quả. Việc
thực hiện luật, quyền trẻ em năm 2005 trong ba nhà trờng khá tốt, đảm bảo

đựơc quyền lợi của trẻ em.
Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân phờng Đáp Cầu đã có Nghị quyết cho
công tác giáo dục và đào tạo của phờng. Phong trào xã hội hoá giáo dục của
nhà trờng đựơc duy trì đến từng khu dân c, các hội khuyến học ngày càng phát
triển, có tác dụng tốt đến việc học tập và tu dỡng đạo đức của trẻ em.
Bên cạnh những kết quả đạt đợc, phong trào giáo dục của phờng Đáp
Cầu vẫn còn có một số mặt yếu kém, bất cập: Huy động trẻ đi nhà trẻ và mẫu
giáo còn thấp; Việc quan tâm giáo dục học sinh có hoàn cảnh khó khăn còn
hạn chế; Công tác giáo dục lại học sinh còn nhiều lúng túng đòi hỏi cần có
những giải pháp phù hợp để khắc phục các tình trạng yếu kém trên.
* Công tác hoạt động thể dục thể thao, chăm lo hoạt động vui chơi
giải trí nâng cao thể lực cho trẻ:
Thực hiện t tởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và quán triệt phơng châm đổi
mới giáo dục đối với trẻ em, phờng Đáp Cầu đã chú trọng đến công tác thể
dục thể thao, giáo dục thể chất trong các nhà trờng, thông qua hoạt động của
đoàn thanh niên tổ chức tốt các hoạt động thể thao cho các em ở khu dân c nh
đá bóng, đá cầu, cầu lông . . . hớng các em vào các hoạt động lành mạnh.
Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân cùng với uỷ ban đã xây dựng các dự án
cho khu vui chơi giải trí hàng tỷ đồng, tạo điều kiện cho trẻ em có chỗ vui
chơi thỏa đáng, các khu dân c đều đợc Đảng uỷ và uỷ ban chỉ đạo và xây dựng
các sân cầu lông, đá cầu, đã kết hợp vói phờng Thị Cầu xây dựng một sân vận
động cho trẻ em đá bóng.
Các nhà trờng tổ chức tốt việc cho học sinh đi thăm quan nâng cao
nhận thức, Đảng uỷ chính quyền chỉ đạo tốt đoàn thanh niên tổ chức hoạt
động hè, giao lu văn hoá, văn nghệ giữa các khu dân c, tìm hiểu pháp luật
nâng cao trình độ nhận thức về pháp luật cho trẻ em, quan tâm đến các ngày
Cụng tỏc bo v, chm súc v giỏo dc tr em phng ỏp cu
Nhng vn t ra v gii phỏp thc hin
15
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Loan

thiếu nhi: Tết trung thu và ngày 1-6 hàng năm, các em đều đợc tổ chức vui
chơi, phù hợp với lứa tuổi.
Trong việc chăm lo hoạt động vui chơi giải trí, tổ chức thể thao văn
nghệ cho trẻ em với thành tích đạt đợc còn cần quan tâm đến những vấn đề
sau: Cần duy trì thờng xuyên các hoạt động vui chơi, giải trí và đa dạng hoá
các hoạt động cho trẻ; cần có hoạt động vui chơi giải trí phù hợp với từng lứa
tuổi, tâm sinh lý của trẻ; cần giám sát các hoạt động của trẻ, tránh sơ sài, hình
thức.
* Công tác chăm sóc trẻ có hoàn cảnh khó khăn:
Phờng Đáp Cầu những thập kỷ 90 là điểm nóng về tệ nạn ma tuý, số
ngời nghiện hút nhiều, số nhiễm HIV tăng, dẫn đến tình trạng nhiều trẻ em rơi
vào hoàn cảnh khó khăn. Cho nên việc quan tâm cho trẻ có hoàn cảnh khó
khăn luôn đợc Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân, các ban ngành
đoàn thể trong phờng quan tâm. Mọi trẻ em thuộc diện chính sách: mồ côi,
nhiễm chất độc da cam, không nơi nơng tựa đều đợc Đảng uỷ, uỷ ban kết hợp
với các nhà trờng quan tâm giúp đỡ, giáo dục và trợ cấp hàng tháng; các trẻ
em khuyết tật đợc học tập hòa nhập cộng đồng, đựơc chăm sóc sức khoẻ miễn
phí, các dịp lễ tết đợc nhận quà và động viên kịp thời, tạo điều kiện cho các
cháu vơn lên trong cuộc sống. Các em trong trong điều kiện hàn cảnh khó
khăn đều đợc miễn các khoảng đóng góp. Các phong trào "đôi bạn cùng
tiến", phong trào "tình thơng, trách nhiệm cộng đồng", trong các cơ sở giáo
dục đã động viên các em vơn lên trong học tập và tu dỡng đạo đức. Tuy
nhiên trong công tác chăm sóc trẻ có hoàn cảnh khó khăn, trẻ khuyết tật còn
những vấn đề mà đỏi hỏi các cấp các ngành trong phờng cần quan tâm. Đặc
biệt những trẻ em không nơi nơng tựa, bố mẹ đi tù, bố, mẹ bỏ đi trên đị bàn
phờng chiếm tỷ lệ cao trong thành phố việc quan tâm về vật chất cần đi đôi
với quan tâm về giao dục tình thơng, một số em trong hoàn cảnh đó trở thành
những trẻ em chậm tiến, việc giáo dục lại cho các em còn lúng túng.
*Công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em trong từng gia đình:
Qua thực tế kháo sát trên địa bàn của 4/7 khu dân c phờng Đáp Cầu việc

bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em trong gia đình nơi các em sinh sống, trởng
thành nh sau
Khu Số gia
đình đợc
điều tra
Mức độ cần chăm sóc
trẻ phát về thể chất
Giáo dục cách c xử với
ngời lớn tuổi
Giáo dục hành vi
đạo đức
Qua
mức
Đúng
mức
Dới
mức
Nghiêm
khắc
Đúng
mức
Không
qua
Tôt Đạt
yêu
Không
quan
Cụng tỏc bo v, chm súc v giỏo dc tr em phng ỏp cu
Nhng vn t ra v gii phỏp thc hin
16

Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Loan
tâm cầu tâm
1 10 02 06 02 07 11 01 07 02 01
3 15 05 09 01 06 07 02 09 03 02
4 12 06 03 03 05 05 02 08 02 02
6 12 05 05 02 06 05 02 09 02 01
Trong giai đoạn đất nớc ta đang từng bớc xây dựng nền kinh tế thị tr-
ờng, sự phát triển, tăng trởng của nền kinh tế xã hội, đời sống của nhân dân
ngày càng đợc nâng cao việc chăm sóc thể chất, chất dinh dỡng cho trẻ ở gia
đình ngời dân phờng Đáp Cầu ngày càng đợc cải thiện, bên cạnh đó vấn đề
giáo dục bản sắc truyền thống đạo đức dân tộc có phần giảm sút. Đó là vấn đề
mà mọi cấp chính quyền cơ sở phải có những giải pháp phù hợp trong công
tác giáo dục, tuyên truyền cho mọi ngời dân quan tâm hơn đến việc bảo vệ,
chăm sóc, giáo dục trẻ em.
Trong 5 năm qua (từ năm 2001 đến năm 2006) công tác bảo vệ, chăm
sóc và giáo dục trẻ em ở phờng Đáp Cầu đã thu đợc kết quả tốt, cụ thể:
Đảng uỷ, hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân và các ban ngành, đoàn
thể trong phờng đã xác định đợc vị trí vai trò của công tác giáo bảo vệ, chăm
sóc giáo dục trẻ em. Coi đó là nền tảng cho sự phát triển của xã hội trên địa bà
phờng. Làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục trong nhân dân thực hiện quan
tâm thờng xuyên đến trẻ em tạo mọi điều kiện cho trẻ phát triển, đáp ứng đợc
yêu cầu của cách mạng nớc ta trong giai đoạn hiện nay.
Thông qua công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em đã góp phần
tích cực vào việc đẩy lùi tệ nạn xã hội, đặc biệt tệ nạn ma tuý trên địa bàn ph-
ờng mà trớc đây phờng là điểm nóng.Đến tháng 12 năm 2006 trên địa bàn ph-
ờng:
+Không có trẻ em mắc nghiện ma tuý, không có trẻ em nhiễm HIV,
+Không có tình trạng lạm dụng, mua bán trẻ em.
+Số trẻ em vi phạm pháp luật giảm đáng kể.
+Không có trẻ em bỏ nhà, lang thang kiếm sống

Việc giáo dục trẻ trong gia đình đợc các bậc phụ hunh quan tâm hơn,
bạo lực, đối xử tệ bạc đối với trẻ em giảm.
Việc giáo dục thể chất, văn hoá, phát triển trí tuệ cho trẻ trong các cơ
sở giáo dục ngày càng đợc qua tâm và có chất lợng ngày càng cao.
Cụng tỏc bo v, chm súc v giỏo dc tr em phng ỏp cu
Nhng vn t ra v gii phỏp thc hin
17
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Loan
Cơ bản phờng Đáp Cầu trong 5 năm qua đã tạo đợc môi trờng xã hội
lành mạnh trên địa bàn phờng. Tạo điều kiện thuận lợi cho mọi trẻ em trong
mọi hoàn cảnh đợc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục giúp cho trẻ có cơ hội phát
triển một cách toàn diện.
2. 3 Phân tích nguyên nhân kết quả đạt đợc, những tồn tại, thiếu sót
và những bất cập.
*Nguyên nhân kết quả đã đạt đợc:
Công tác bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ và giáo dục trẻ em phờng Đáp
Cầu đạt đợc nh trên thể hiện sự nhận thức đúng đắn cuả Đảng uỷ, chính
quyền phờng Đáp Cầu đã triển khai kịp thời các nghị quyết, chủ trơng, chính
sách của Đảng và chính phủ để các cấp, các ngành của phờng cho đến các tổ
chức Đảng, chính quyền, các đoàn thể khu dân c tổ chức thực hiện.
Nhận thức của Đảng bộ, chính quyền, các ban ngành, đoàn thể nhân
dân về trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em đợc nâng cao, các mục
tiêu cơ bản về chơng trình hành động vì trẻ em có hiệu quả.
Công tác truyền thông, giáo dục trong nhân dân về bảo vệ chăm sóc
giáo dục trẻ em đợc duy trì thờng xuyên, sâu rộng qua đài truyền thanh của
phờng, qua các hội nghị của đoàn thể, qua các lớp, khoá học về dân số, chăm
sóc sức khoẻ vị thành niên của trung tâm học tập cộng đồng, với các nội dung
rễ hiểu phù hợp với trình độ nhận thức của ngời dân trong phờng. Công tác xã
hội hoá giáo dục có tác động mạnh mẽ trong việc giáo dục trẻ em. Sự kết hợp
giáo dục giữa các nhà trờng với gia đình, cụm khu dân c có tác dụng lớn trong

việc chuyển đổi nhận thức của đối tợng trẻ em chậm tiến.
Đa số các gia đình trong phờng có nhận thức đúng đắn về việc nuôi d-
ỡng, bảo vệ, giáo dục con em mình, tạo điều kiện thuận lợi nhất để để con em
mình tham gia học tập, hoạt động tăng cờng thể lực, phát trển trí tuệ. Các gia
đình đã có sự phối hợp cùng với nhà trờng và các ban ngành, đoàn thể quản lý
vào giáo dục con em mình tốt về mọi mặt.
Nhà trờng là nơi dạy dỗ, các em về mọi mặt giúp các em trởng thành
trí tuê, thẩm mỹ và thể lực. Trong những năm qua đã đợc đầu t xây dựng
khang trang về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên đợc biên chế đủ về số lợng và
không ngừng đợc nâng cao về trình độ chuyên môn đáp ứng đợc việc đổi mới
sách giáo khoa và thực hiện giảng dạy theo nội dung, phơng pháp mới, phu
hợp với yêu cầu nhiệm vụ đạt ra và hoàn thanh tốt nhiện vụ giảng dạy, giáo
dục.
Cụng tỏc bo v, chm súc v giỏo dc tr em phng ỏp cu
Nhng vn t ra v gii phỏp thc hin
18
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Loan
Ban dân số gia đình của phờng tham mu với Đảng uỷ phờng có sự chỉ
đạo đúng đắn cho công tác dân số, bảo vệ, chăm sóc trẻ em. Thực hiện triển
khai đầy đủ về các chơng trình nâng cao chất lợng dân số.
Hội phụ nữ phờng thờng xuyên quan tâm phối hợp với ban dân số gia
đình trẻ em cùng ngành y tế phờng tuyên truyền vận động nhân dân về công
tác sinh đẻ có kế hoạch để nuôi con mình trong điều kiện tốt nhất.
Đoàn thanh niên phờng kết hợp với công tác đội trong nhà trờng thờng
xuyên hớng dẫn cho các em, tổ chức các cuộc thi, tham gia vui chơi giải trí
lành mạnh bổ ích phù hợp với từng lứa tuổi.
Công an phờng, ban quản lý đô thị, tổ an ninh khu dân c đã có biện
pháp tích cực trong phòng chống tệ nạn xã hội, quản lý các dịch vụ trò chơi
điện tử, internet. Thờng xuyên nhắc nhở các trẻ em có biểu hiện vi phạm pháp
luật và những quy định của khu dân c, của địa phơng, tạo môi trờng lành mạnh

cho trẻ tránh các thói h tật xấu.
Ban thông tin, văn hoá xã hội phờng thờng xuyên tuyên truyền các
chủ trơng đờng lối, chính sách và pháp luật của Đảng và nhà nớc, đặc biệt về
chính sách, pháp luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
*Nguyên nhân tồn tại và những nổi cộm về công tác bảo vệ, chăm
sóc giáo duc trẻ em ở phờng Đáp Cầu hiện nay:
Qua phân tích đánh giá thực trạng công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục
trẻ em của phờng Đáp Cầu vẫn còn một số vấn đề bất cập và khó khăn cần
sớm đợc khắc phục:
Một là: Việc tuyên truyền đờng lối chính sách về công tác bảo vệ,
chăm sóc giáo dục trẻ em còn hạn chế các tin bài tuyên truyền sức thuyết phục
còn thấp, công tác triển khai chăm sóc mang tính thời vụ mà cha đợc thờng
xuyên, việc thực hiên chính sách bảo vệ, chăm sóc các trẻ có cha mẹ đi tù, trẻ
em có hoàn cảnh khó khăn còn hạn chế, cha thờng xuyên. Vần đề giáo dục lại
trẻ em chậm tiến cha có biện pháp cụ thể thiết thực giúp các em hiểu và phấn
đấu tu dỡng cha có hiệu quả rõ rệt.
Hai là: Năng lực của một số cán bộ làm công tác trẻ em, kế hoach hoá
gia đình còn hạn chế, trình độ chuyên môn, hiểu biết pháp luật cha đáp ứng đ-
ợc yêu cầu của ngành, sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ của một số chi bộ khu
dân c cha đợc qua tâm đúng mức về công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em, dẫn tới lơi lỏng về lãnh đạo, chỉ đạo đối với chính quyền khu về công tác
Cụng tỏc bo v, chm súc v giỏo dc tr em phng ỏp cu
Nhng vn t ra v gii phỏp thc hin
19
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Loan
trẻ em. Sự phối hợp giữa gia đình, nhà trờng, địa phơng còn cha chặt chẽ, kịp
thời.
Ba là: Trình độ nhận thức của nhân dân còn thấp về công tác giáo dục
trẻ em. Việc ngời lớn làm gơng cho trẻ em còn nhiều vấn đề cha tốt cho sự
phát triển của trẻ. Trong thời kỳ kinh tế thị trờng một số không nhỏ những

nhận thức sai lệch của ngơi làm cha, làm mẹ, của ông bà, cô bác coi đồng tiền
là trên hết cho nên có những việc làm trái pháp luật làm ảnh hởng đến môi tr-
ờng phát triển, nhận thức của trẻ. Công việc giáo dục trẻ em tại gia đình của
một số gia đình còn có nhận thức lệch lạc buông lỏng quản lý thiếu sự qua
tâm đến việc học hành, tu dỡng đạo đức của con em mình, thiếu sự định hớng
dẫn tới chất lợng học tập và đạo đức của một số em bị giảm sút và có em rơi
vào tình trạnh học sinh chậm tiến cần đợc giáo dục lại.
Bốn là: Một số cán bộ làm công tác phong trào trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ còn yếu khả năng nắm bắt tâm lý lứa tuổi, tâm lý trẻ thấp, sự phát
hiện năng khiếu của trẻ còn hạn chế, do vậy phong trao có lúc, có nơi cha thu
hút đợc các em tham gia. Các hoạt động của trẻ còn thiếu sự hớng dẫn giám
sát cho nên còn mang tính chất tự phát. Những năm qua bệnh thành tích trong
giáo dục, tiêu cực trong thi cử đã ảnh hởng không nhỏ đến việc giáo dục trẻ và
nhận thức, phát triển trí tuệ của trẻ.
Năm là: Ngân sách đầu t cho xây dựng các công trình vui chơi giải
trí, các sân chơi bãi tập, sự khai thác các cơ sở vật chất nh th viện, nhà văn
hoá. Nhìn chung cha đợc khai thác tối đa các nguồn đầu t của các tổ chức, cá
nhân trong và ngoài phờng cho các hoạt động của trẻ em. Ngân sách thực hiện
việc chăm sóc trẻ em có hoàn cành khó khăn, các em có hoàn cảch éo le, bố
mẹ đi tù còn hạn chế dẫn tới tình trạng các trẻ em đó thiếu điều kiện cho việc
phát triển của trẻ.
Sáu là: Công tác quản lý các hộ kinh doanh trái phép, buôn bán ma
tuý vẫn còn bất cập. Việc xử lý các hộ kinh doanh trò chơi điện tử, internet ch-
a đợc chặt chẽ nghiêm minh gây hậu quả lớn trong sự hình thành nhân cách,
suy thoái, xuống cấp về đạo đức, định hớng phát triển của trẻ vị thành niên.
Qua phân tích thực trạng công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
của địa bàn phờng Đáp Cầu. Những bất cập, yếu kém và tồn tại trên là nguyên
nhân trực tiếp có ảnh hởng sấu đến việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em. Nó
đã tác động đến trẻ em dẫn đến một số trẻ lơ là trong học tập, tu dỡng đạo
đức, thậm trí vi phạm đạo đức, không tích cực rèn luyện thân thể, tâm hồn

không trong sáng dẫn đến hậu quả chất lợng trẻ em cha cao. Vì vậy công tác
Cụng tỏc bo v, chm súc v giỏo dc tr em phng ỏp cu
Nhng vn t ra v gii phỏp thc hin
20
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Loan
bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em ở phờng Đáp Cầu cần có những giải pháp
đúng đắn, kịp thời, phù hợp với địa phơng để công tác bảo vệ, chăm sóc giáo
dục trẻ em đáp ứng đợc nguồn nhân lực cho địa phơng và đất nớc thực hiện
mục tiêu chung của dân tộc "Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh
dân chủ"
(1)
Chơng III:
Phơng hớng, giải pháp và những kiến nghị trong việc bảo
vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở phờng Đáp Cầu giai đoạn 2006-
2010
3. 1. Phơng hớng thực hiện công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục
trẻ em ở phờng Đáp Cầu đặt ra hiện nay:
Qua phân tích nguyên nhân thực trạng về công tác bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trên trên địa bàn phờng Đáp Cầu, bản thân nhận thấy một số vấn đề
cấp thiết đặt ra cần có định hớng cho công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục
trẻ em của phờng Đáp Cầu.
Một là: Công tác bảo vệ và chăn sóc giáo dục trẻ em của phờng đã đợc
cấp uỷ phờng quan tâm đa vào nghị quyết nhng việc chỉ đạo triển khai cha
đồng bộ trong các ban ngành đoàn thể, các cấp uỷ ở chi bộ và các cấp chính
quyền khu dân c. Một số ban ngành, chính quyền khu còn cha thực sự quan
tâm đến công tác này còn cho rằng bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là
trách nhiệm của nhà trờng, của cơ quan chuyên môn. Vì vậy thời gian tới cần
tập trung triển khai chặt chẽ, đồng bộ dới sự lãnh đạo giám sát của ban chỉ đạo
công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
Hai là: Một số bậc cha, mẹ, của ngời lớn nhận thức về công tác bảo

vệ, chăn sóc và giáo dục trẻ em còn hạn chế dẫn đến việc làm gơng của ngời
lớn đối với trẻ em cha thực sự tốt và việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ tại
một số gia đình không đợc quan tâm đúng mức, thậm trí dẫn đến tình trạng trẻ
thiếu ngời chăm sóc nhất là đối với các em có hoàn cảnh éo le, bố mẹ đi tù,
hoặc bỏ đi. Phơng hớng tới cần tập trung tuyên truyền, giáo dục, nâng cao
nhận thức, trình độ của nhân dân trong phờng. Đặc biệt tuyên truyền giáo dục
(1)
Đảng Cộng Sản Việt Nam.Văn kiện đại Hội Đảng I X,Nxb CTQG,H,2001
Cụng tỏc bo v, chm súc v giỏo dc tr em phng ỏp cu
Nhng vn t ra v gii phỏp thc hin
21
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Loan
phấp luật vì sự hiểu biết về pháp luật, luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
trong số cán bộ, Đảng viên.
Ba là:Tình trạng suy dinh dỡng vẫn ở tỷ lệ cao; phong trào nuôi con
khoẻ dạy con ngoan duy trì cha thờng xuyên. Do vậy cần khắc phục tận gốc
tình trạng suy dinh dỡng của trẻ em.
Bốn là: Có sự định hớng rõ ràng cho đầu t và hoạt động văn hoá thể
thao, vui chơi giải tri, nâng cao thể chất thẩm mỹ. Hiện nay các hoạt động vui
chơi giải trí còn thiếu tính định hớng, các điểm vui chơi giải trí còn hạn chế,
một số khu dân c cha có nhà văn hoá, th viện để cho trẻ tham gia sinh hoạt,
đọc sách báo. . . Một số trẻ tham gia các trò chơi ngoài xã hội không lành
mạnh làm ảnh hởng tới đạo đức nhân cách và sự phấn đấu của trẻ.
Năm là: Chỉnh đốn lại công tác giáo dục, bệnh thành tích trong giáo
dục nhiều năm tồn tại, tiêu cực trong thi cử đã ảnh hởng tới chất lợng đào tạo,
phát triển trí tuệ của trẻ cha đợc khắc phục.
Từ những phơng hớng cơ bản trên đây, công tác bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em ở phờng Đáp cầu cần có biện pháp hữu hiệu cụ thể nhằm tiếp
tục thực hiện tốt hơn đờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nớc về
công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Làm tốt công tác nâng cao chất

lợng dân số, công tác tạo nguồn nhân lực cho địa phơng cũng nh cho Đất nớc,
đáp ứng công cuộc đổi mới của đất nớc ta trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện
đại hoá đất nớc và hội nhập kinh tế toàn cầu.
3. 2 Những giải pháp cơ bản:
Thực hiện có hiệu quả luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, chỉ thị
55/CT-TW ngày 28/6/2000 của bộ chính trị; Chỉ thị 49/CT-TW ngày
21/2/2005 của BCH trung ơng Đảng. Tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt
đợc trong những năm qua khắc phục những hạn chế, những bức xúc trong
công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em. Đồng thời căn cứ vào tình hình
phát triển của kinh tế, xã hội địa phơng, đặc thù trẻ em ở địa phơng cần triển
khai và thực hiện tốt một số giải pháp cơ bản sau đây:
Một : Tăng cờng quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng uỷ, uỷ ban nhân
dân và các ngành, các khu trong toàn phờng đồng bộ thống nhất thực hiện các
chủ chơng, nghị quyết của hội đồng nhân dân, tạo thành phong trào mạnh mẽ
sâu rộng trong nhân dân thực hiện tốt các mục tiêu đã đề ra.
Trớc hết Đảng uỷ, hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân trên cơ sở
nhận thức đầy đủ về những quan điểm của Đảng, t tởng Hồ Chí Minh về công
Cụng tỏc bo v, chm súc v giỏo dc tr em phng ỏp cu
Nhng vn t ra v gii phỏp thc hin
22
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Loan
tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Cần tiếp tục đẩy mạnh công tác
tuyên truyền, phổ biến, giáo dục về ý thức trách nhiệm đến toàn thể nhân dân
về pháp luật, đờng lối chính sách của Đảng và nhà nớc đa công tác bảo vệ,
chăm sóc, giáo dục trẻ là công tác của quần chúng nhân dân trong phờng. Chú
trọng chất lợng sức khoẻ sinh sản, giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dỡng, thực hiện tốt
chơng trình quốc gia vì trẻ em. Đảng uỷ, hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân
cần thờng xuyên có nghị quyết về bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em trong
từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội địa phơng. Nâng cao trách nhiệm các
cấp các ngành, các đoàn thẻ quân chúng, chú trọng công tác bảo vệ, chăm sóc,

giáo dục trẻ ở từng gia đình nơi đợc gọi là "tế bào của xã hội". Quan tâm đến
trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, thực hiện đầy đủ các chế độ các em đợc hởng
nh trợ cấp nuôi dỡng đối với trẻ có bố mẹ đi tù, không nơi nơng ta. . . Mặt
khác làm tốt công tác nêu gơng "ngời tốt, việc tốt" và những tấm lòng yêu, th-
ơng trẻ. Đẩy mạnh phong trào "Ông bà mẫu mực, con cháu thảo hiền",
"phong trào nuôi con khoẻ, dạy con ngoan". Các phong trào cần đợc tổng kết
rút kinh nghiệm và có phơng pháp thích hợp với từng hoàn cảnh, từng đối tợng
trẻ trong công tác giáo dục lại các em cha ngoan.
Hai : Tiếp tục thực hiện phong trào xã hội hoá giáo dục, bảo vệ, chăm
sóc và giáo dục trẻ em một các sâu rộng, có hiệu quả thiết thực, với mục tiêu
cụ thể, có các biện pháp tích cực từng bớc khắc phục hậu quả của bệnh thành
tích trong phong trào nói chung và trong công tác giáo dục, đào tạo nói riêng.
Thực hiện dân chủ, công bằng trong giáo dục trẻ em, thực hiện tốt luật giáo
dục, luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em trong các trờng học.
Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục thực hiện tốt chủ trơng toàn
dân chăm lo cho thế hệ trẻ, thực hiện phơng châm nhà nớc nhân dân cùng làm.
Tiếp tục đầu t cho cơ sở vật chất trờng học của ba ngành học đặc biệt là trờng
mầm non tạo điều kiện cho trờng mần non có trờng khang trang. Giành kinh
phí hỗ trợ cho giáo dục mua săm thiết bị dạy học phù hợp với yêu cầu của
ngành giáo dục và đào tạo.
Khắc phục từng bớc bệnh thành tích trong giáo dục, tiêu cực trong thi
cử, có biện pháp, chỉ đạo giải quyết tốt việc ngồi nhầm chỗ của học sinh. Từ
đó tác động mạnh mẽ đến thái độ học tập tu dỡng đạo đức của học sinh, giúp
các em nhận thức rõ bổn phận của trẻ em, nghĩa vụ của trẻ em, và có thái độ
động cơ học tập đúng đắn. Thực hiện công bằng trong giáo dục, khơi dậy lòng
nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm của các thày cô giáo và các gia đình để bảo
vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ. Ngời lớn thực sự là gơng sáng cho con trẻ noi theo.
Cụng tỏc bo v, chm súc v giỏo dc tr em phng ỏp cu
Nhng vn t ra v gii phỏp thc hin
23

Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Loan
Ba : Kiện toàn bộ máy, nâng cao năng lực cán bộ, trình độ chuyên môn,
tăng cờng phối kết hợp giữa ban bảo vệ, chăm sóc trẻ em với các ban, ngành,
đoàn thể, cá nhân có liên quan nh: Giáo dục, y tế, thơng binh xã hội, hội phụ
nữ,, đoàn thanh niên, khu dân c, các dòng họ, gia đình. . . Trong việc thực
hiện, xây dựng các chơng trình hành động bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em
bằng việc thực hiện tốt các chính xác, các luật và quyền trẻ em và thể hiện
trách nhiêm, tình thơng để giáo dục trẻ.
Gia đình là môi trờng tốt nhất cho trẻ phát triển. Xây dựng gia đình bền
vững, nâng cao trách nhiệm gia đình tạo điều kiện cho các gia đình thực hiện
trách nhiệm với thế hệ trẻ là nhiệm vụ không phải của riêng một ban ngành
đoàn thể nào mà đó là sự phối kết hợp từ nhiều phía giúp cho mỗi gia đình có
nhận thức đúng trong việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, tạo một môi tr-
ờng lành mạnh cho cả một cộng đồng để trẻ em phát triển đạt đợc chất lợng
tốt.
Quan tâm kiện toàn bộ máy tổ chức ban dân số và gia đình của phờng,
nâng cao năng lực trách nhiệm và cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao trình
độ chuyên môn cử đi học các lớp bồi dỡng nghiệp vụ, nâng cao tay nghề đáp -
ng đợc nhiệm vụ và chơng trình hành động đặt ra. Khuyến khích đội ngũ tình
nguyện viên, những ngời có tâm huết với trẻ em, khuyến khích tuyên truyền
nêu gơng tốt các dòng họ, các cá nhân làm tốt việc bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục trẻ em.
Các cấp chính quyền tăng cờng công tác quản lý nhà nớc về bảo vệ,
chăm sóc, giáo dục trẻ em. Kết quả công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em phải trở thành một trong các tiêu chí quan trọng trong việc bình xét, đánh
giá sự lãnh đạo của các chi bộ Đảng ở khu dân c, cũng nh của các ban ngành
đoàn thể và mỗi gia đình.
Bốn: Tập trung đẩy mạnh kinh tế địa phơng, nhanh chóng chuyển dịch
cơ cấu kinh tế cho phù hợp, sớm xác định ngành nghề kinh tế trọng điểm, tăng
cờng phát huy thế mạnh về địa lý đẩy mạnh phát triển dịch vụ và nghề vận tải

đã có truyền thống. Huy động nguồn ngân sách địa phơng, quỹ đất đai, quản
lý tốt quỹ ủng hộ, khuyến học, khuyến tài. . ., và sửa dụng, đầu t vốn có hiệu
quả cho công tác bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em.
Việc phát triển kinh tế ở địa phơng có vai trò quan trọng cho mọi mặt
phát triển của xã hội phờng. chính vì vậy các cấp uỷ, hội đồng nhân dân, uỷ
ban nhân dân phờng cần nhanh chóng xác định sự phát triển ngành nghề trọng
điểm, chuyển dịch cơ cầu, đầu t, hớng dẫn nhân dân làm kinh tế, đẩy nhanh
Cụng tỏc bo v, chm súc v giỏo dc tr em phng ỏp cu
Nhng vn t ra v gii phỏp thc hin
24
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Loan
công tác xoá đói giảm nghèo. Từ đó tăng nguồn thu ngân sách đáp ứng yêu
cầu phát triển xã hội trong đó có công tác bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em.
Tăng cờng ngân sách cho hoạt đông, có quy hoạch đất đai để tiếp tục
đầu t xây dựng, hoàn thiện trờng mầm non, khu vui chơi, giải trí cho các em
tạo điều kiện cho trẻ có môi trờng tốt để phát triển.
Tiếp tục thực hiện cuộc vận động đóng góp xây dựng quỹ bảo trợ trẻ
em, khuyến khích các thôn, các dòng họ lập quỹ khuyến học, khuyến tài nhằm
động viên các em tham gia học tập tốt hơn.
Chỉ đạo có hiệu quả tháng hành động vì trẻ em và gia đình trẻ em. Thực
hiện tổng kết rút kinh nghiệm với các chỉ tiêu cụ thể về các mặt bảo vệ, chăm
sóc, giáo dục, trong đó có công tác giáo dục lại.
Quan tâm hơn nữa về cơ sở vật chất cũng nh tinh thần đối với trẻ em tàn
tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em mồ côi. Tạo điều kiện cho
các em xoá đi mặc cảm để hoà nhập cộng đồng.
Năm: Giải quyết tốt các vấn đề xã hội.
Xã hội ta là xã hội của con ngời, đặt con ngời vào vị trí trung tâm của
phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội và lấy việc nâng cao chất lợng cuộc sống
con ngời là mục tiêu. Tăng trởng kinh tế gắn liền với tiến bộ, công bằng xã
hội, khuyến khích làm giàu hợp pháp, tích cực xoá đói giảm nghèo, phát huy

truyền thống tốt đẹp của dân tộc "Uống nớc nhớ nguồn", "Đền ơn, đáp nghĩa",
nhân hậu thuỷ chụng. Giải quyết tốt việc làm cho nhân dân trong phờng. Các
vấn đề chính sách xã hội về trẻ em cần giải quyết theo tinh thần xã hội hoá và
lành mạnh hoá xã hội, khuyến khích đợc trẻ em vơn lên tu dỡng học tập và rèn
luyện đạo đức theo tiêu chuẩn con ngời mới.
Thực hiện chính sách u đãi xã hội, bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em
gắn liền với giáo dục đạo đức của dân tộc. Thực hiện chính sách dân số nhằm
chủ động kiểm soát quy mô phát triển và chất lợng dân số đi đôi với việc phát
triển hệ thống y tế, giáo dục. Các cấp chính quyền cần tập trung vào thực hiện
quyền trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em đợc sống trong môi trờng an toàn và
lành mạnh, phát triển hài hoà về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức; trẻ em
mồ côi, bị khuyết tật, sống trong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn có cơ hội học
tập và vui chơi giải trí. Có biện pháp tích cực để giảm tỉ lệ trẻ em dới 5 tuổi,
suy dinh dỡng. Tạo bớc chuyển biến mạnh về phát triển nguồn nhân lực, trọng
tâm là giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ.
Cụng tỏc bo v, chm súc v giỏo dc tr em phng ỏp cu
Nhng vn t ra v gii phỏp thc hin
25

×