Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

skkn kinh nghiệm dạy kỹ năng nói tiếng anh cho học sinh lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 20 trang )

A. MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Trong công cuộc đổi mới, xây dựng và phát triển đất nước hiện nay, Đảng và
Nhà nước ta đã coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, đã thường xuyên có các Nghị
quyết về công tác giáo dục và đang từng bước đầu tư đúng đắn cho giáo dục về mọi
mặt. Do đó trong những năm gần đây nền giáo dục và đào tạo của nước ta cũng đã
được thay đổi từ mục tiêu, thay đổi chương trình, thay đổi phương pháp dạy và học
nhằm đóng góp có hiệu quả vào q trình chuẩn bị nguồn lực cho đất nước.
Đáp ứng mục tiêu giáo dục mới, chương trình sách giáo khoa phổ thộng đã có
sự thay đổi tích cực, tập trung vào đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện dạy và
học dựa vào hoạt động tích cực của học sinh dưới sự tổ chức và hướng dẫn đúng
mực, linh họat của giáo viên nhằm phát triển tư duy độc lập sáng tạo giúp hình
thành phương pháp, nhu cầu tự học, hứng thú học tập, tạo niềm tin, niềm vui trong
học tập cho học sinh.
Cùng với sự thay đổi chung, môn Tiếng Anh, mơn học chiếm giữ vị trí quan
trọng, nó giúp cho chúng ta tạo nên các mối quan hệ đối ngoại trên thế giới, giúp
chúng ta nghiên cứu, giao tiếp với nước ngồi ở nhiều lĩnh vực. Vì thế người học
phải thành thạo các kỹ năng ngơn ngữ nghe, nói, đọc và viết. Một thực tế không
thể phủ nhận khi học ngoại ngữ nói chung và Tiếng Anh nói riêng là học sinh có
thể nghe hiểu tốt nhưng điều này khơng có nghĩa là có thể nói tốt. Nghe tốt chưa
hồn tồn tương quan với nói tốt. Mục đích của sử dụng ngôn ngữ là giao tiếp là
trao đổi các ý tưởng giữa người với người, nhưng thực tế nói đang là kỹ năng quan
trọng và khó phát triển nhất. Trong nhiều tiết học Tiếng Anh học sinh có rất ít cơ
hội để thực hành ngôn ngữ, giáo viên tập trung dạy danh mục các đơn vị ngữ pháp
- từ vựng. Nhiều học sinh nhớ hàng trăm đơn vị từ vựng và hàng chục quy tắc ngữ
pháp nhưng vẫn không thể nói được. Điều này giải thích một phần tại sao sau khi
tốt nghiệp số lượng học sinh có thể giao tiếp được bằng Tiếng Anh ở mức độ căn
bản chiếm một tỉ lệ rất khiêm tốn. Thực hiện chương trình Tiếng Anh cấp Trung
học cơ sở được biên soạn theo quan điểm giao tiếp, coi việc hình thành và phát
triển các kỹ năng giao tiếp: Nghe - Nói - Đọc - Viết là mục tiêu cuối cùng của quá


trình giảng dạy, việc dạy và học môn Tiếng Anh ở trường phổ thông nhằm mục
1


đích giúp cho học sinh có khả năng sử dụng Tiếng Anh như một công cụ giao tiếp
ở mức độ cơ bản và tương đối thành thạo dưới các hình thức Nghe - Nói - Đọc Viết, tiến đến việc hình thành năng lực sử dụng tiếng Anh dễ dàng, có hiệu quả
trong giao tiếp thơng thường. Từ u cầu bộ môn và thực tế giảng dạy của bản
thân, tôi chọn đề tài:
“ Kinh nghiệm dạy kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh lớp 7”.
II. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI:

1. Mục đích của đề tài.
Tơi viết đề tài này nhằm nghiên cứu, đổi mới phương pháp giảng dạy để nâng
cao chất lượng dạy và học môn Tiếng Anh nói chung, dạy kỷ năng nói Tiếng Anh
cho học sinh lớp 7 nói riêng, đồng thời chia sẻ kinh nghiệm nhỏ của mình với các
đồng nghiệp về các hình thức dạy nói Tiếng Anh cho học sinh để góp phần nâng
cao kiến thức bộ môn cho học sinh ở bậc học THCS.
2. Nhiệm vụ của đề tài:
- Tìm hiểu thực trạng việc dạy học kỹ năng nói Tiếng Anh.
- Xây dựng cơ sở lý luận dạy học môn Tiếng Anh về các hình thức rèn luyện
kỹ năng nói bằng Tiếng Anh cho học sinh lớp 7.
- Đánh giá kết quả thực hiện đề tài và rút ra bài học kinh nghiệm để bổ sung
và áp dụng tiếp theo.
III. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU:

1. Đối tượng nghiên cứu:
- Nghiên cứu các thủ thuật dạy kỷ năng nói Tiếng anh cho học sinh lớp 7.
- Nghiên cứu việc dạy, học theo chương trình sách Tiếng Anh 7 cho các đối
tượng học sinh lớp 7 ở trường tôi đang dạy.
2. Phương pháp nghiên cứu:

- Nghiên cứu qua tài liệu Giáo học pháp, sách giáo khoa Tiếng Anh và các tài
liệu hướng dẫn giảng dạy.
- Trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với các đồng nghiệp.
- Phương pháp điều tra khảo sát và Quan sát thực nghiệm qua học sinh.
3. Thời gian nghiên cứu:

2


Đề tài này tôi đã nghiên cứu và thể nghiệm trực tiếp qua giảng dạy tại đơn vị
tôi công tác trong năm học 2013-2014
IV. GIẢ THIẾT KHOA HỌC:

Nếu đề tài nghiên cứu có tính khoa học, chính xác sẽ giúp cho giáo viên áp
dụng dạy kỷ năng nói Tiếng Anh lớp 7 thành cơng. Từ đó nó sẽ giúp cho các em
học sinh u thích bộ mơn, có khả năng học tốt môn Tiếng Anh ở bậc THCS và tạo
điều kiện tốt hơn để các em học lên lớp trên cũng như sử dụng Tiếng Anh sau này.
B. NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:

Đổi mới phương pháp dạy học hướng đến việc coi trọng người học, coi học
sinh là chủ thể hoạt động, khuyến khích các hoạt động học tập tích cực, chủ động,
sáng tạo trong q trình dạy học. Nói cách khác, đổi mới phương pháp dạy học là
qúa trình chuyển từ phương pháp thầy thuyết trình, phân tích ngơn ngữ - trị nghe
và ghi chép thành phương pháp mới: thầy là người tổ chức, giúp đỡ hoạt động học
tập của học sinh, học sinh là người chủ động tham gia vào quá trình hoạt động học
tập. Phương pháp dạy học mới sẽ phát huy tốt nhất vai trò chủ thể, chủ động, tích
cực của học sinh trong việc rèn luyện kĩ năng ngơn ngữ vì những mục đích thực
tiển và sáng tạo. Điều này đã được khẳng định trong Nghị quyết TW 2 khóa VIII:
“Đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền đạt một chiều, rèn

luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương
pháp tiên tiến và phương tiện dạy học hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều
kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”.
Trong quá trình giảng dạy, việc vận dụng các phương pháp dạy học nhằm
hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức một cách nhanh nhất, vận dụng tốt nhất kiến
thức đó là cả một vấn đề lớn đối với các bộ mơn văn hóa nói chung và bộ mơn
Tiếng Anh nói riêng. Ngành giáo dục của chúng ta đã, đang và sẽ tích cực hướng
tới sự hoàn thiện về đổi mới phương pháp dạy học. Đối với việc phát triển kỹ năng
giao tiếp (kỷ năng nói), lấy ngôn bản hay chủ đề làm đơn vị dạy nói và lấy trước
khi nói ( Pre-speaking), trong khi nói ( While-speaking) và sau khi nói ( Postspeaking) làm quy trình chuẩn để rèn luyện những nội dung và ngữ liệu cần thiết
để học sinh có thể nói được một chủ đề nào đó sau một tiết học nói. Ngồi ra, để
3


học sinh có thêm cơ hội giao tiếp bằng tiếng Anh ở mức độ căn bản và dần hình
thành năng lực sử dụng ngơn ngữ thì giáo viên phải để cho học sinh luyện nói trong
các tiết dạy các kỹ năng khác, trong các tiết học kiến thức ngôn ngữ hoặc đơn giản
hơn chỉ là những lúc làm nóng bầu khơng khí lớp học (Warm-up), lúc kiểm tra
miệng hoặc chỉ lúc thầy trị đối đáp bình thường trong lớp học. Tất cả những điều
này rất quan trọng nhằm mục đích nâng cao chất lượng, hiệu quả của quá trình dạy
học.
II. CƠ SỞ THỰC TIỂN:

1. Tình hình thực tế học sinh.
Trong những năm qua, theo chương trình và sách giáo khoa mới, phương pháp
mới trong dạy và học, đặc biệt hơn là khi bài giảng của giáo viên soạn bằng giáo án
điện tử. trình chiếu trên phần mềm PowerPoint sinh động, hấp dẫn, nhiều học sinh
được rất u thích mơn học, năng động hơn trong mọi hoạt động. Tuy nhiên đối
tượng học sinh yếu vẫn cịn nhiều. Trong khi học nói Tiếng Anh các em gặp rất
nhiều trở ngại: các em phải đối diện với giáo viên do đó thấy khó diễn đạt bằng

ngôn ngữ, các em sợ mắc lỗi, sợ bị thầy, cơ chê, xấu hổ khi phải nói trước các bạn
trong lớp nhất là khi các em còn thiếu nhiều yếu tố để có thể nói được một cách
hữu hiệu và tự tin. Bên cạnh được giáo viên yêu cầu nói về một chủ đề nào đó các
em thường khơng có ý diễn đạt, mặc dù ở một số thời điểm học sinh đã được chuẩn
bị một số ý nhưng khi được yêu cầu nói các em dường như bị qn hết. Chính vì
vậy, khi nói một điều gì đó bằng Tiếng Anh các em thường cảm thấy mình buộc
phải nói và do đó khơng có giao tiếp thực thụ. Một trở ngại nữa là số học sinh trong
lớp khá đơng nhưng thường chỉ có một học sinh được yêu cầu nói một lần trong
nhóm lớn. Điều này có nghĩa là học sinh sẽ có rất ít thời gian và cơ hội để nói.
Ngồi ra, khi học sinh có hai phương tiện ngôn ngữ là Tiếng Anh và Tiếng Việt để
sử dụng thì xu hướng tự nhiên là các em sẽ sử dụng phương tiện tốt và dể dàng
hơn là Tiếng Việt. Đây là hạn chế không dễ khắc phục đặc biệt là các trường ở
nông thôn và vùng sâu vùng xa. Điều này khiến cho giáo viên đứng lớp suy nghĩ
tìm ra những mơ thức tương tác hiệu quả hơn.
2. Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học.
4


Với yêu cầu đổi mới giáo dục, cơ sở vật chất của nhà trường được đầu tư và
ngày càng tăng trưởng. Nhưng còn thiếu nhiều về cơ sở vật chất trang thiết bị dạy
học cịn thiếu như: chưa có đủ bộ tranh phù hợp cho chương trình Tiếng Anh 7;
chưa có phịng học mang tính đặc trưng riêng của bộ mơn mà sử dụng phịng học
theo bộ mơn văn hóa nên giáo viên chưa thể sắp xếp bàn ghế theo đường hướng
người học làm trung tâm, kích thích sự tương tác hay giao tiếp của học sinh như
thảo luận, trò chơi ngôn ngữ, phỏng vấn, hỏi - đáp và các hoạt động tự làm việc của
các cá thể học sinh và giáo viên. Chưa có đủ phịng học bộ mơn nên các phương
tiện dạy học không được cố định vị trí để đỡ vận chuyển, đở gây hỏng hóc, mất
thời gian lắp ráp như máy chiếu projector.v.v...
III. Thực trạng dạy học kỹ năng nói Tiếng Anh ở trường THCS.
Thực hiện đổi mới giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo các trường đã chú

trọng nhiều đến phương pháp dạy học song trong quá trình thực hiện việc tổ chức
hoạt động dạy học Tiếng Anh cịn mang tính rập khn, máy móc với những gì đã
được hướng dẫn, thiếu sáng tạo, thiếu linh hoạt nên hiệu quả tiết học chưa cao. Vì
vậy chất lượng dạy học mơn Tiếng Anh chưa được như mong muốn. Theo số liệu
thống kê điểm kiểm tra miệng (kỹ năng nói) trước khi thực hiện đề tài này, chất
lượng hai lớp 7A, 7B tôi giảng dạy được thể hiện như sau:
Lớp

Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
Số học
sinh (8.0 -10.0) (6.5 - 7.9) (5.0 - 6.4) (2.1 - 4.9) (<,= 2.0)

7A

28

1

4

9

12

2


7B

27

2

4

8

11

2

Cộng

55

3

8

17

23

4

5,45%


14,54%

30,91%

41,81%

7,27%

Tỉ lệ %

Căn cứ vào bảng thống kê chất lượng trên ta có thể thấy rằng tỉ lệ học sinh yếu
kém khá cao. Điều này chứng tỏ học sinh chưa thể nói bằng tiếng anh ở mức độ
căn bản. Từ thực tế đó, là người trực tiếp giảng dạy tiếng anh tơi đã cố gắng suy
nghĩ, tìm tịi các cách để nâng cao chất lượng kỹ năng nói cho học sinh.
C. CÁC THỦ THUẬT DẠY KỸ NĂNG NÓI
BẰNG TIẾNG ANH CHO HỌC SINH LỚP 7
5


Dạy Tiếng Anh theo hướng dạy ngôn ngữ giao tiếp và giúp học sinh giao tiếp
bằng Tiếng Anh có hiệu quả giáo viên khơng chỉ rèn kỹ năng nói cho học sinh ở
các tiết dạy nói mà phải thường xuyên vận dụng các thủ thuật để luyện nói trong
các loại hình bài học cho các em. Trong quá trình dạy kỷ năng nói cũng phải vận
dụng tốt ở tất cả các bước: trước khi nói, trong khi nói và sau khi nói. Chúng ta có
thể vận dụng các hình thức dưới đây.

I. Luyện thông qua classroom language.
Theo chương sách giáo khoa mới kết hợp phương pháp dạy học mới, học
sinh được khuyến khích sử dụng tiếng Anh càng nhiều càng tốt tùy theo trình độ
của đối tượng. Trong lớp học, giáo viên cần tạo cơ hội cho học sinh giao tiếp bằng

nhiều hình thức: T - Whole class, T - S, S - S. Giáo viên là người hướng dẫn các
em làm quen với đàm thoại từ những tình huống đơn giản là các câu chào hỏi đến
đàm thoại theo chủ đề. Ví dụ:
- Beginning of the lesson:
+ Good morning. How are you?
+ Did you have a nice weekend?
+ Have you done your homework?
+ Let’s play a game now, shall we?
+ Are you ready?
- Ask for repetition:
+ Would you mind repeating…?
+ Could you say it again ?
+ Pardon ?
- Asking for clarification:
+ What is it ? Please tell me again.
+ What do you mean ?
+ Could you explain more about.. ?
- Ask for ideas / opinions
+ What do you think about that…(name) ?
+ Do you have any ideas/opinions?
+ How about you ?
6


- Checking:
+ Is that clear ?
+ Okay so far ?
+ Have you got it / that ?
Trong các hoạt động trên lớp giáo viên nên sử dụng nhiều ngôn ngữ bằng Tiếng
Anh , nhưng khi cần thiết để học sinh hiểu bài thi củng phải sử dụng Tiếng Việt.

Trên thực tế chúng ta phải sử dụng cả hai ngôn ngữ một cách linh hoạt ( a mixture
of the two languages)
Bảng đối chiếu này là thực tế vận dụng và sử dụng các ngôn ngữ trong giờ
dạy Tiếng Anh.
English

Vietnamese

Both


Introducing the lesson
Checking attendance



Organizing



Classroom control / discipline



Giving praise



Presenting new language




Introducing a new text




Asking questions on the text



Correcting errors


Setting homework
II. Luyện nói qua thực hành cấu trúc ngữ pháp.

Hiện nay nhiều học sinh lớp trên có vốn từ vựng và ngữ pháp khá tốt nhưng rất
ngại nói Tiếng Anh trong giờ học, khơng có thói quen giao tiếp, các em khơng tự
tin giao tiếp từ những câu đơn giản như giới thiệu bản thân. Do vậy giáo viên cần
tạo điều kiện cho các em rèn luyện kỹ năng nói thường xuyên ngay từ lớp 6, 7.
Để tạo môi trường thuận lợi cho học sinh giao tiếp, tơi đã thực hiện vai trị là
người hướng dẫn và tổ chức thực hiện, uyển chuyển kết hợp nhiều hoạt động trong
giờ dạy nhằm giúp các em tư duy, tham gia thực hành sơi nổi. Từ đó các em tự tin
giao tiếp, say mê hứng thú học bộ môn thông qua các thủ thuật thực hành cấu trúc
7


ngữ pháp trên lớp. Sau đây là các thủ thuật mà bản thân tơi đã áp dụng có hiệu quả
trong dạy học tại đơn vị chúng tôi.

1. Survey: Thủ thuật này dể áp dụng khi học sinh thực hành theo các nhóm và
giáo viên có thể giúp đỡ các học sinh yếu.
Ví dụ1: Unit 1 Lesson 5 : B 4,5 - 7 (Tiếng Anh 7)
Học sinh thực hành hỏi và điền thông tin vào bảng sau:
1

2

3

Name
Address
Distance
Means of transport
+ Example exchanges:
S1 : What’s your name ?
S2 : My name’s …….
S1 : Where do you live ?
S2 : I live at ……….
S1 : How far is it from your house to school ?
S2 : It’s about …………
S1 : How do you go to school ?
S2 : I go to school by ………..
- Đối với học sinh khá, giỏi ta có thể tổ chức thêm cho các em nói miêu tả về
các thơng tin của các đối tượng mà các em đã phỏng vấn.
Ví dụ2: Unit 4 Lesson 1 A 1-2 (Tiếng Anh 7)
Talk about the schedule
a. Lan / Music / 7.15
b. Binh / Geography / 10.10
c. Hoa / Math / 8.20

d. Loan / Physics / 9.30
e. Minh / Physical Education / 7.45
f. Hung / History / 10.35
Eg. What time does Lan has Music class ?
8


She has Music class at 7.15
2. Noughts and Crosses:
a. Word cues drill:
Ví dụ: Unit 2 Lesson 2 : A 4-5
(Students work in two teams A & B)
Hoa / buy / flowers
(1)

They / meet / 7 o’clock
(2)

Nga / eat / cakes
(3)

We / go / bike
(4)

We / meet / in the street
(5)

They / be back / 8.30
(6)


She / leave / 5 p.m
(7)

He / see / a film
(8)

Phong / call Lan / after 6
(9)

1) What will Hoa buy ?
She will buy some flowers
2) What time will they meet ?
They will meet at 7 o’clock.
3) What will Nga eat ?
She will eat cakes
4) How will we go ?
We will go by bike
5) Where will we meet ?
We will meet in the street.
6) When will they be back ?
They will be back at 8.30
7) What time will they leave ?
They will leave at 5 p.m
8) What will he see ?
He will see a film.
9) When will Phong call Lan ?
He will call Lan after six
b. Picture cues drill:
Ví dụ: Unit 5. Lesson 4 B1-2
What are they doing ?

9


They are ….

(1)

(2)

(5)

(4)

(7)

(3)

(6)

(8)
1) They are playing blindman’s buff
2) They are playing marbles
3) They are playing games
4) They are skipping rope
5) They are eating and drinking
6) They are reading comics
7) They are playing catch
10

(9)



8) They are studying and reading in the library
9) They are playing soccer
3. Find someone who ….
Unit 6: Lesson 1 A 1- 2a
Find someone who … after school

Names

Watches TV
Plays soccer
Goes swimming in the pool
Reads books in the library
Example exchanges :
S1 : Do you [watch TV] after school ?
S2 : Yes, I do / No, I don’t
III. Lồng ghép kỷ năng nói ở các bước Pre- & Post- của tiết dạy kỹ năng
nghe, đọc, viết.
Như đã trình bày, học sinh được luyện nói khơng chỉ trong tiết dạy kỹ năng nói
mà còn được luyện phối hợp các kỹ năng (sub skill) ở giai đoạn Pre- và Post-Ví dụ:
Ví dụ 1: Unit 1: Lesson 3: A 2
- Pre-reading : What do you know about Hoa ?
(SS can guess)
- Post-reading : Có thể chọn một trong 2 hoạt động sau :
+ Interview : Students work in pair :
S1 : Hoa
S2 : Interviewer
+ Roleplay : Students work in pair :
S1 : Hoa

S2 : Hoa’s new friend
Suggested dialogue :
S2 : Hello
S1 : Hi
S2 : What’s your name ?
11


S1 : My name is Pham Thi Hoa
S2 : Where are you from ?
S1 : I’m from Hue
S2 : Do you have many friends in Hanoi ?
S1 : No. I don’t have any friends in Hanoi. But I have a lot of friends in Hue.
S2 : Is your old school big ?
S1 : No. It’s small.
S2 : Why are you unhappy ?
S1 : I miss my parents and my friend in Hue very much.
Ví dụ 2: Unit 3 Lesson 4 B1-3
- Post- reading : Chain game : Students work in groups of 5 Ss
a. Talk about Hoa’s family

There / 4 people / Hoa’s family
Father / farmer
He / work / farm / countryside
He / grow vegetables / raise cattle
Mother / housewife
She / do / housework / help / farm
Younger sister / 8 / student
Eg 1 S1 : There are four people in Hoa’s family. Her father is a farmer.
S2 : There are four people in Hoa’s family. Her father is a farmer.

S3 : There are four people in Hoa’s family. Her father is a farmer. He works
on the farm in the countryside.
S4 : There are four people in Hoa’s family. Her father is a farmer. He works
on the farm in the countryside. He grows vegetables and raises cattle.
S5 : There are four people in Hoa’s family. Her father is a farmer. He works
12


on the farm in the countryside. He grows vegetables and raises cattle. Her mother is
a housewife.
Eg 2 S1 : There are four people in Hoa’s family. Her father is a farmer. He works
on the farm in the countryside. He grows vegetables and raises cattle. Her mother is
a housewife. She does the housework and helps on the farm.
S2 : There are four people in Hoa’s family. Her father is a farmer. He works
on the farm in the countryside. He grows vegetables and raises cattle. Her mother is
a housewife. She does the housework and helps on the farm. Her younger sister is 8
and she is a student.
b. Talk about Lan’s family

There / 4 people / Lan’s family
Father / doctor
He / work / hospital
He / take care / sick children
Mother / teacher
She / teach / primary school
Lan / have / elder brother
He / journalist
He / write / Hanoi newspaper
Eg 1 S1: There are four people in Lan’s family.
S2: There are four people in Lan’s family. Her father is a doctor.

S3: There are four people in Lan’s family. Her father is a doctor. He works
in a hospital.
S4: There are four people in Lan’s family. Her father is a doctor. He works
in a hospital. He takes care of sick children.
S5: There are four people in Lan’s family. Her father is a doctor. He works
in a hospital. He takes care of sick children. Her mother is a teacher.
13


Eg 2 S1: There are four people in Lan’s family. Her father is a doctor. He works
in a hospital. He takes care of sick children. Her mother is a teacher. She teaches in
a primary school.
S2: There are four people in Lan’s family. Her father is a doctor. He works
in a hospital. He takes care of sick children. Her mother is a teacher. She teaches in
a primary school. Lan has an elder brother.
S3: There are four people in Lan’s family. Her father is a doctor. He works
in a hospital. He takes care of sick children. Her mother is a teacher. She teaches in
a primary school. Lan has an elder brother. He is a journalist.
S4: There are four people in Lan’s family. Her father is a doctor. He works
in a hospital. He takes care of sick children. Her mother is a teacher. She teaches in
a primary school. Lan has an elder brother. He is a journalist. He writes for a Hanoi
newspaper.
Ví dụ 3: Unit 4 Lesson 3 A 6
- Pre-reading: Open prediction: What do you know about schools in the USA ?
SS can look at the pictures
- Post-reading: Talk about the differences between schools in the USA and schools
in Vietnam.
In the USA

In Vietnam


x



Classes start

8.30

7.00

Classes end

3.30 - 4.00

11.00

Lessons on Saturday

x



Lunch at school



x

School uniform


- In Vietnam there is school uniform but in the USA there is no school uniform.
- In Vietnam, classes start at 7 o’clock but in the USA they start at 8.30.
- In Vietnam, classes end at 11.00 in the morning but in the USA they end at 3.30
or 4.00 in the afternoon.
- In Vietnam students have to go to school on Saturday but in the USA they don’t
go to school.

14


- In Vietnam students have lunch at home but in the USA they have lunch at
school.
Ví dụ 4:

Unit 7 Lesson 2 : A 2-3

- Post-listening : Talk about public holidays in the USA

- Thanks giving:

turkey, good food

- Independence Day: fireworks display
- New Year’s Day:

new clothes , stay up late until midnight

- Christmas:


Christmas tree, many gifts

VÝ dô 5:

Unit 8 Lesson 5 B 4-5

Post-listening: Ask and answer about the price
Items

Price

A packet of envelope

2,000 dong

A pen

1,500 dong

A writing pad

3,000 dong
15


Five stamps

2,500 dong

A phone card

Example exchange :

50,000 dong

S1: How much is [ a packet of envelope ] ?
S2: It’s [ 2,000 dong ]
IV. Kết quả đạt được sau khi vận dụng đề tài.
Sau quá trình vận dụng đề tài “Kinh nghiệm dạy kỹ năng nói Tiếng Anh cho
học sinh lớp 7” vào giảng dạy cho học sinh tôi nhận thấy kết quả thống kê điểm
kiểm tra kỹ năng nói thay đổi như sau:
Lớp

Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
Sè häc
sinh (8.0 -10.0) (6.5 - 7.9) (5.0 - 6.4) (2.1 - 4.9) (<,= 2.0)

7A

28

2

8

12


5

1

7B

27

3

7

11

6

0

Cộng

55

5

15

23

11


1

9,09%

27,27%

41,82%

20,0%

1,82%

Tỉ lệ %

Kết quả trên cho thấy tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình trở lên tăng lên rõ rệt,
tỉ lệ học sinh đạt điểm yếu giảm hẳn, tuy tỷ lệ học sinh bị điểm kém cịn nhưng đó
là các em có hồn cảnh đặc biệt. Điều này chứng tỏ việc vận dụng các cách luyện
kỹ năng nói cho học sinh bước đầu đã có kết quả. Đây là nỗ lực khơng ngừng của
thầy và trị các lớp tơi đảm nhận giảng dạy. Thiết nghĩ, nếu chúng ta áp dụng các
hình thức luyện nói này ở các khối lớp khác chắc cũng sẽ có hiệu quả nhất định.
D. KẾT LUẬN
I. Bài học kinh nghiệm
Từ thực tế vận dụng đề tài này vào giảng dạy trong thời gian qua bản thân tôi
đã tự rút ra bài học cho minh trong qua trình giảng dạy như sau
+ Thầy giáo là người giữ vai trò hướng dẫn, tổ chức thực hiện, phải tận dụng
tối đa cơ hội cho học sinh. Thầy phải giảm tối đa thời gian nói trên lớp, tăng thời
gian sử dụng ngơn ngữ cho học sinh. Thầy phải thường xuyên có thái độ cởi mở,
gần gũi với học sinh, không nặng nề đối với lỗi ngôn ngữ của học sinh, chấp nhận
lỗi như một phần tất yếu trong quá trình học ngoại ngữ. Học sinh chính là người
16



thường xuyên tự chữa lỗi và học sinh học tập được nhiều từ những lỗi mắc phải của
bản thân các em. Thầy giáo nên biết động viên khích lệ học sinh bằng những lời
khen đúng lúc, cho điểm hoặc tuyên dương để các học sinh khác noi theo, cần coi
trọng việc học theo nhóm hợp tác.
+ Thầy giáo phải chuẩn bị thật kĩ cho bài dạy của mình bằng cách nắm vững
nội dung, trọng tâm kiến thức của bài học, soạn thảo khoa học các bài tập trên trình
PowerPoint, sưu tầm tranh ảnh, chuẩn bị một số vật dung cần thiết như giấy bìa để
làm đồ dùng khi cần thiết và các đồ vật thật... để sử dụng thật hợp lý vào bài dạy,
biết lựa chọn phương pháp, các thủ thuật phù hợp với nội dung của từng bài.
+ Thầy giáo cần biết sử dụng và khai thác có hiệu quả các nguồn thông tin
hiện đại như Internet, báo, đài .., sử dụng và khai thác tốt các thiết bị dạy học sẵn
có ở trong nhà trường.
II. Kết luận chung.
Ngày nay, Tiếng Anh là ngơn ngữ khơng thể thiếu, nó giúp chúng ta hội nhập
với tất cả thế giới. Vì vậy việc dạy và học Tiếng Anh đòi hỏi phải có nhiều sự thay
đổi để giúp cho người học có khả năng giao tiếp ở các môi trường nhất định của
họ. Sự thành thạo ngôn ngữ này ở mức độ căn bản trong trường THCS sẽ giúp cho
học sinh học lên bậc trên ngày càng tốt hơn và người học có thể tìm được một
cơng việc tốt sau khi ra trường. So với những năm trước đây, tình hình dạy học
mơn tiếng Anh có nhiều khả quan, kỹ năng nghe - nói được đặc biệt chú trọng, học
sinh đang ngày càng quen dần với việc sử dụng phương tiện ngôn ngữ thứ hai này.
Để tạo thói quen tốt và dần hình thành năng lực ngơn ngữ cho học sinh, giáo viên
ln phải tích cực, chủ động đổi mới phương pháp giảng dạy, tìm tịi, sáng tạo
cách thức tổ chức dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh và điều kiện giảng
dạy ở địa phương. Ngoài ra để đạt kết quả cao trong việc giảng dạy bộ môn Tiếng
Anh người thầy phải có tấm lịng thương u, tơn trọng học sinh, nắm bắt và hiểu
được tâm lí, năng lực cũng như hoàn cảnh của mỗi học sinh để từ đó có các phương
pháp tác động, khích lệ và phương pháp dạy học phù hợp.

Trong quá trình một năm vận dụng đề tài này vào giảng dạy cho học sinh lớp
7 mà tôi trực tiếp giảng dạy, tôi nhận thấy nó đã làm cho tơi cảm thấy dễ dàng hơn
trong việc truyền đạt ngữ liệu mới cho học sinh. Học sinh tự tin hơn trong học tập,
giao tiếp và có nhiều tiến bộ đáng kể. Phần đông học sinh hứng thú học, không e dè
17


né tránh, khơng cảm thấy sợ khi nói sai, khi khơng nói được mà tập trung tư duy
nhiều hơn để tự vươn lên trong học tập.
Tuy nhiên việc dạy học Tiếng Anh của chúng ta hiện nay vẫn còn rất nhiều
khía cạnh cần phải bàn tiếp để tìm được nhiều biện pháp khả thi hơn trên cơ sở lý
luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn để công tác giảng dạy tốt hơn, có hiệu quả
hơn.
Những nội dung tơi trình bày trên đây chỉ là kết qủa và kinh nghiệm của bản
thân, phạm vi nghiên cứu hẹp, thời gian ngắn, tư liệu ít do đó chắc chắn sẽ có
nhiều thiếu sót. Song với mục đích nâng cao chất lượng giáo dục, tơi hy vọng đề
tài nhỏ này có thể góp thêm kinh nghiệm giảng dạy kỹ năng nói cho học sinh. Rất
mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu từ các bạn bè đồng nghiệp./.
Xin chân thành cảm ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo học pháp Tiếng Anh (Tài liệu do Dự án đào tạo Giáo viên ELTTP)
18


2. Sách giáo khoa Tiếng Anh 7- Nhà xuất bản Giáo dục
3. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS của Bộ Giáo dục
và Đào tạo.
4. Tài liêu chuyên đề Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra
đánh giá học sinh môn Tiếng Anh Trường THCS

5. Đổi mới phương pháp dạy Tiếng Anh - Nhà xuất bản Giáo dục - Hoàng
Văn Vân ( chủ biên)

MỤC LỤC
TT
1

Nội dung
A. MỞ ĐẦU

Trang
1

19


2

I. Lý do chọn đề tài

1

3

II. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

2

4


1. Mục đích của đề tài

2

5

2. Nhiệm vụ của đề tài

2

6

III. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

2

7

1. Đối tượng nghiên cứu

2

8

2. Phương pháp nghiên cứu

2

9


3. Thời gian nghiên cứu

2

10

IV. GIẢ THIẾT KHOA HỌC

3

11

B. NỘI DUNG

3

12

I. CƠ SỞ LÝ LUẬN

3

13

II. CƠ SỞ THỰC TIỂN

4

14


1. Tình hình thực tế học sinh

4

15

2. Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học

4

16

III. Thực trạng dạy học kỹ năng nói Tiếng Anh ở trường THCS.

5

17

C. CÁC THỦ THUẬT DẠY KỸ NĂNG NĨI BẰNG TIẾNG ANH
CHO HỌC SINH LỚP 7

5

18

I. Luyện thơng qua classroom language.

6

19


II. Luyện nói qua thực hành cấu trúc ngữ pháp

7

20

1. Survey

7

21

2. Noughts and Crosses.

8

22

3. Find someone who

11

23

III. Lồng ghép kỷ năng nói ở các bước Pre- & Post- của tiết
dạy kỹ năng nghe, đọc, viết.

11


24

IV. Kết quả đạt được sau khi vận dụng đề tài

16

25

D. KẾT LUẬN

16

26

I. Bài học kinh nghiệm

16

27

II. Kết luận chung

17

28

TÀI LIỆU THAM KHẢO

19


20



×