Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

thuyết trình lịch sử - trào lưu cải cách duy tân ở việt nam nửa cuối thê kỉ xix (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.99 KB, 14 trang )


Phòng Giáo Dục Phæ Yªn
Trường THCS Tiªn Phong
MÔN LỊCH SỬ 8
Giáo viên thực hiÖn: TrÇn ThÞ Thuý

Phan Đình Phùng
(1847 – 1895)
Nguyễn Thiện Thuật
(1844 – 1926)

Hoàng Hoa Thám (1851-1913)

“Ngày 5-6-1862 Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp
ước Nhâm Tuất, nhượng bộ cho chúng nhiều quyền
lợi. Theo đó triều đình thừa nhận quyền cai quản của
Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn;
mở ba của biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho
Pháp vào buôn bán, cho phép người Pháp và Tây Ban
Nha tự do truyền đao Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo
trước đây; bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí
tương đương 288 vạn lạng bạc; Pháp sẽ “trả lại”
thành Vĩnh Long cho triều đinh chừng nào triều đình
buộc dân chúng ngừng kháng chiến…”
( Lịch sử 8 – NXBGD)
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIỆP ƯỚC NHÂM TUẤT 5-6-1862

“Triều đình ra sức vơ vét tiền của trong
nhân dân để sống xa hoa và bồi thường
chiến phí cho Pháp. Các nghành kinh tế
nông, công thương nghiệp sa sút. Tài


chính thiếu hụt. Binh lực suy yếu. Đời
sống nhân khổ cực. Hàng loạt các cuộc
khởi nghĩa nông dân nổ ra và bị đàn áp
dữ dội. Đối với Pháp, triều đình tiếp tục
thương lượng để chia sẻ quyền thống trị.”
( Lịch sử 8 – NXBGD)
CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI

NĂM NGƯỜI LÃNH ĐẠO ĐỊA ĐIỂM

NĂM NGƯỜI LÃNH ĐẠO ĐỊA ĐIỂM
1862
1862
1861-1865
1866
Nguyễn Thịnh (Cai tổng Vàng)
Nông Hùng Thạc
Tạ Văn Phụng
Binh lính và dân phu
Bắc Ninh
Tuyên Quang
Ven biển Quảng Yên
Kinh đô Huế
1862
Thổ phỉ Trung Quốc

Thái Nguyên

2
3

4
1
5
THÁI NGUYÊN
TUYÊN QUANG
QUẢNG YÊN
BẮC NINH
HÀ TĨNH
HUẾ
HÀ NỘI
AN GIANG
GIA ĐỊNH
HÀ TIÊN
Phú Quốc
Lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIX
HẢI NAM
1. Khởi nghĩa Nguyễn Thịnh
2. Khởi nghĩa Nông Hùng Thạc
3. Thổ phỉ Trung Quốc
4. Cuộc bạo loạn Tạ Văn Phụng
5. Khởi nghĩa kinh thành Huế

CHÚ THÍCH
PHÚ YÊN

THI
GIAN
Tên ng ời, cơ quan đề
nghị cải cách
Nội dung chính

1868
Trần Đình Túc và
Nguyễn Huy Tế
1868
Đinh Văn Điền
1872
Viện Th ơng bạc
1863 -
1871
Nguyễn Tr ờng Tộ
1877 -
1882
Nguyễn Lộ Trạch

THI
GIAN
TấN NGI,TấN C
QUAN NGH CI
CCH
NI DUNG
1868
Trần Đình Túc và
Nguyễn Huy Tế
1868
Đinh Văn Điền
1872
Viện Th ơng bạc

1863
- 1871

Nguyễn Tr ờng Tộ

1877-
1882
Nguyễn Lộ Trạch

Xin mở cửa biển Trà Lý ( Nam Định)
Xin đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang
và khai mỏ, phát triển buôn bán chấn chỉnh
quốc phòng
Xin mở cửa ba cửa biển ở miền Bắc và miền
Trung để thông th ơng với bên ngoài
Đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát
triển công th ơng nghiệp và tài chính, chỉnh
đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục


Đề nghị chấn h ng dân khí , khai thông dân
trí, bảo vệ đất n ớc

TH I GIAN Tên ng ời, cơ quan đề
nghị cải cách
Nội dung chính
1868
Trần Đình Túc và
Nguyễn Huy Tế
Xin mở cửa biển Trà Lý ( Nam Định)
1868
Đinh Văn Điền
Xin đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang và

khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh
quốc phòng
1872
Viện Th ơng bạc
Xin mở cửa ba cửa biển ở miền Bắc và miền
Trung để thông th ơng với bên ngoài
1863
đến
1871
Nguyễn Tr ờng Tộ Đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển
công th ơng nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị,
mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục
1877-1882
Nguyễn Lộ Trạch
Đề nghị chấn h ng dân khí , khai thông dân
trí, bảo vệ đất n ớc
1863 -
1871
Nguyễn Tr ờng Tộ
Đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát
triển công th ơng nghiệp và tài chính, chỉnh
đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục

Nguyễn Tr ờng Tộ (1828-1871), ông sinh trong một
gia đình Nho học theo đạo Thiên Chúa. Từ nhỏ ông đã
nổi tiếng thông minh, lớn lên ông là một tri thức Thiên
Chúa giáo yêu n ớc, Quê ở làng Bùi Chu, huyện H ng
Nguyên, tỉnh Nghệ An. Năm 1860, ông có dịp cùng một
giám mục Pháp qua Rôma và Pari. đó, ông chú ý khảo
sát kinh tế và văn hoá ph ơng Tây rồi về n ớc năm 1863.

Từ năm 1863 đến năm 1871, Nguyễn Tr ờng Tộ đã đệ
trình vua Tự Đức 30 bản điều trần, trong đó có Tế
cấp bát điều (Tám điều c p bách) dâng năm 1867,
nêu lên một hệ thống vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng:
Chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển nông, công,
th ơng nghiệp và tài chính quốc gia, ch nh đốn võ bị,
mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục
Nguyễn Tr ờng Tộ
(1828-1871)

VUA TỰ ĐỨC NÓI:
“ Nguyễn Trường Tộ quá tin ở các điều
y đề nghị…Tại sao lại thúc dục nhiều
đến thế, khi mà các phương pháp cũ
của trẫm đã rất đủ để điều khiển quốc
gia rồi”
(Theo: Lịch sử Việt Nam, tập II,
NXB khoa học xã hội)


1
2
3
4
5
6
Gợi ý
Khoá
V I
Ệ N T H Ư Ơ N G B Ạ C

Q U
Ả N G Y Ê N
H O
À N G H O A T H Á M
N G U Y
Ễ N L Ộ T R Ạ C H
T R
Ầ N Đ Ì N H T Ú C
K H
Ủ N G H O Ả N G
Cơ quan này đã xin mở 3 cửa biển
Nơi nổ ra cuộc bạo loạn của Tạ Văn Phụng
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế giai đoạn từ
1892 -1913 là ai?
Người đã dâng 2 bản thời vụ sáchNgười xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định)
Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX, rơi vào
tình thế nào?
Thái độ này của nhà Nguyễn trước các đề nghị cải
cách vào nửa cuối thế kỉ XIX.
B

O
TH Ủ
B Ả O T H Ủ
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ

×