Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

TỔNG QUAN CHUỖI CUNG ỨNG THỦY SẢN Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.54 KB, 39 trang )

Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản
TỔNG QUAN CHUỖI CUNG ỨNG THỦY SẢN
Ở VIỆT NAM
(Bản dự thảo)
Báo cáo chuyên đề của tiểu dự án:
“Cải cách các chính sách thương mại và thủy sản, cấu trúc lại chuỗi cung ứng, nâng cao
nhu cầu của người tiêu dùng đối với quản lý bền vững ngành thủy sản: Trường hợp
nghiên cứu tại Việt Nam”
Hợp phần: Trợ cấp và Thỏa thuận khai thác thủy sản
Báo cáo xây dựng bởi: Phạm Thị Hồng Vân và Cộng sự
Tháng 12, 2008
MỤC LỤC
DANH M C CÁC CH VI T T TỤ Ữ Ế Ắ ...................................................................................3
L I M UỜ ỞĐẦ ....................................................................................................................4
I. KHAI NIÊM VÊ CHUÔI CUNG NG S N PH Ḿ ̀ ̣̃ Ứ Ả Ẩ ........................................................6
II. CHU I CUNG NG S N PH M KHAI THÁC H I S NỖ Ứ Ả Ẩ Ả Ả ............................................8
2.1 S chu i cung ng s n ph m khai thác th y s n v vai trò c a các bên liên ơ đồ ỗ ứ ả ẩ ủ ả à ủ
quan...............................................................................................................................8
2.2 L i ich v xung t gi a cac bên liên quan ́ ̃ ́ợ à độ ư .......................................................16
2.3 Phân tích m t s tr ng h p iên hinh̀ộ ố ườ ợ đ ̉ .............................................................22
2.4 Hi u qu v tính c nh tranh c a chu i cung ng s n ph m khai thác h i s nệ ả à ạ ủ ỗ ứ ả ẩ ả ả
.....................................................................................................................................31
III. GI I PHÁP C I TI N CHU I CUNG NG NH M NÂNG CAO KH N NG C NHẢ Ả Ế Ỗ Ứ Ằ Ả Ă Ạ
TRANH VÀ PHÁT TRI N B N V NGỂ Ề Ữ ..........................................................................33
3.1 T ng tính hi u qu v kh n ng c nh tranh c a khâu khai thác h i s n ă ệ ả à ả ă ạ ủ ả ả .......33
3.2 T ng tính hi u qu v kh n ng c nh tranh c a khâu ch bi n h i s n ă ệ ả à ả ă ạ ủ ế ế ả ả .......34
3.3 Phát tri n các mô hình d ch v mua bán m b o tính minh b ch v giá c vể ị ụ đả ả ạ ề ả à
ch t l ng s n ph m.ấ ượ ả ẩ ................................................................................................34
3.4 T ng c ng các ho t ng b o v quy n l i ng i tiêu dùngă ườ ạ độ ả ệ ề ợ ườ ........................35
3.5 T ng c ng các ho t ng qu n lý v i u ti t c a Nh n c i v i chu i ă ườ ạ độ ả à đ ề ế ủ à ướ đố ớ ỗ
cung ng s n ph m KTHSứ ả ẩ .........................................................................................35


3.6 T ng c ng ho t ng tuyên truy n, nâng cao nh n th c v các r o c n ă ườ ạ độ ề ậ ứ ề à ả
th ng m i, ATVSTP, ng ký nhãn mác, th c hi n c p gi y ch ng nh n s n ươ ạ đă ự ệ ấ ấ ứ ậ ả
ph m b n v ng, cho các bên liên quan n chu i cung ng s n ph m KTHS, …ẩ ề ữ đế ỗ ứ ả ẩ
bao g m c ng i tiêu dùngồ ả ườ ......................................................................................36
K T LU N VÀ KHUY N NGHẾ Ậ Ế Ị.....................................................................................38
TÀI LI U THAM KH OỆ Ả .................................................................................................39
2
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
KTHS Khai thác hải sản
HTX Hợp tác xã
NV Nậu vựa
ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm
NNPTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
KTBVNLTS Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản
WTO Tổ chức Thương mại quốc tế
VINAFIS Hiệp hội nghề cá
VASEP Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản
TAGS Thức ăn gia súc
3
LI M U
Tiờu th l mt mt xớch quan trng trong chu trỡnh sn xut. Thụng
qua tiờu th, HNG chuyn i thnh TIN v to ra LI NHUN cho
ngi sn xut, ch bin v tiờu th sn phm.
Do tớnh c thự ca sn phm thy sn v sn xut thy sn Vit
Nam, c bit l ca khai thỏc thy sn: sn phm mau n, chúng thi;
sn phm khai thỏc ngoi bin xa; quy mụ sn xut kinh doanh nh kiu
h gia ỡnh, nờn ngnh Thy sn núi chung, lnh vc khai thỏc thy sn núi
riờng l mt ngnh kinh t cú th trng tiờu th sn phm rt a dng, sụi
ng, qua nhiu mt xớch v mang thuc tớnh ca th trng hon ho
tng i cao.

Do tm quan trng ca ngnh Thy sn trong vic cung ng thc
phm cho ngi dõn v cõn bng cỏn cõn thng mi xut nhp khu,
Chớnh ph Viờt Nam ó rt quan tõm n vic duy trỡ s phỏt trin bn
vng ca ngnh thy sn. Tuy nhiờn th trng thy sn n nay hot ng
vn cha theo mt h thng thng nht, giỏ sn phm rt khụng n nh,
nhiu lỳc mang tớnh cht o gõy nh hng khụng nh n hiu qu kinh
t ca cho cỏc n v sn xut v ngi tiờu dựng. Vic nghiờn cu tip tc
i mi chớnh sỏch thng mi v chớnh sỏch trong phỏt trin thy sn l
rt cn thit gúp phn phỏt trin ngnh thy sn bn vng. Vi s h tr
ca t chc UNEP, mt d ỏn nghiờn cu: Đổi mới chính sách thơng mại
và thủy sản, tái cấu trúc chuỗi giá trị và tăng cờng nhu cầu ngời tiêu dùng
cho quản lý thủy sản bền vững c thc hin.
Bỏo cỏo chuyờn ỏnh giỏ chui cung ng thy sn Vit Nam
thuc khuụn kh D ỏn nghiờn cu ny vi phm vi ỏnh giỏ chui cung
ng cho sn phm khai thỏc hi sn (KTHS). Bỏo cỏo chuyờn c thc
hin nhm a ra s chui cung ng sn phm khai thỏc hi sn, trờn c
s phõn tớch v ỏnh giỏ cỏc bờn liờn quan trong chui cung ng sn phm
KTHS, s bin ng giỏ sn phm qua cỏc khõu sn xut v lu thụng, li
ớch v xung t li ớch gia cỏc bờn liờn quan xut cỏc gii phỏp ci tin
chui cung ng nhm nõng cao sc cnh tranh v phỏt trin bn vng cho
lnh vc KTHS.
Trong phm vi nghiờn cu ca bỏo cỏo chuyờn nay c gii hn
trong phõn tớch chui cung ng ca sn phm khai thỏc hai sn va chi phõn
tich anh gia chuụi cung ng san phõm KTHS ờn ngi tiờu dung cuụi
cựng cho cỏc san phõm tiờu dung trong nc va ờn cỏc nh nhp khu cho
cac san phõm xuõt khõu.
Trong qua trinh nghiờn cu thc hiờn chuyờn ờ, a ap dung cac
phng phap nghiờn cu c ban sau:
4
- Phương pháp chuyên khảo

- Phương pháp chuyên gia
- Phương pháp điều tra khảo sát điển hình
- Phương pháp phân tích các bên liên quan
- Phương pháp phân tích mô tả
Báo cáo chuyên đề sẽ bao gồm các nội dung chính sau:
I. Khái niệm về chuỗi cung ứng
II. Chuỗi cung ứng sản phẩm khai thác hải sản
2.1 Sơ đồ chuỗi cung ứng sản phẩm khai thác hải sản và vai trò
của các bên liên quan
2.2 Lợi ích và xung đột giữa các bên liên quan
2.3 Phân tích một số trường hợp:
- Chuỗi cung ứng mực đông lạnh
- Chuỗi cung ứng cá cơm
2.4 Hiệu quả và tính cạnh tranh của chuỗi cung ứng thủy sản
III. Giải pháp cải tiến chuỗi cung ứng nhằm nâng cao sức cạnh tranh
và phát triển bền vững.
Kết luận và khuyến nghị
5
I. KHÁI NIỆM VỀ CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM
Chuỗi cung ứng sản phẩm là chuỗi của các hoạt động từ khâu sản
xuất, qua lưu thông (có thể qua chế biến) và đến tay người tiêu dùng cuối
cùng. Sản phẩm đi qua tất cả các hoạt động của chuỗi theo thứ tự và tại mỗi
hoạt động sản phẩm luôn có sự thay đổi về giá cả và có thể có những thay
đổi nhất định về giá trị vì luôn có các chi phí xảy ra trong suốt các hoạt
động. Chính vì vậy, các bên liên quan trong chuỗi cung ứng luôn có được
các lợi ích nhất định và sự xung đột lợi ích giữa các bên liên quan là tính
chất tất yếu của chuỗi cung ứng sản phẩm trong cơ chế kinh tế thị trường.
Trong chuỗi cung ứng thì mỗi thành viên của chuỗi là người mua
hàng của người trước và là nhà cung cấp cho người sau, các thành viên
trong chuỗi có chung một mục đích và cùng nhau làm việc để đạt được mục

đích đó. Mỗi thành viên của chuỗi có thể độc lập với nhau, nhưng lại phụ
thuộc lẫn nhau. Mỗi thành viên góp thêm giá trị tại mắt xích cuối của chuỗi
bằng cách đóng góp vào sự thỏa mãn của khách hàng.
Chuỗi cung ứng có sự hợp tác giữa tất cả các nhà sản xuất trong
chuỗi cung cấp để đảm bảo giảm thiểu sự thất thoát giá trị của sản phẩm
nếu như có một mắt xích nào đó hoạt động kém trong chuỗi này.
Chuỗi cung ứng là một liên minh giữa những bộ phận liên kết dọc để
đạt những vị thế xứng đáng hơn trên thương trường. Sự hợp tác tạo ra
những giá trị và giảm những chi phí. Khách hàng cần hướng đến chuỗi
cung ứng, bởi vì mỗi khách hàng yêu cầu những tiêu chuẩn cụ thể. Những
bên liên quan trong chuỗi cung ứng độc lập về mặt pháp lý, nhưng trở
thành phụ thuộc lẫn nhau bởi vì họ có những mục tiêu chung và hoạt động
để đạt được điều đó. Họ cùng làm việc với nhau trong thời gian dài, cùng
thảo luận vấn đề và giải quyết những vấn đề cùng nhau. Điều này gắn kết
các bên liên quan hơn cả những hợp đồng lâu dài.
Những thay đổi trong nông nghiệp vài thập niên vừa qua cho thấy sự
liên kết dọc trong nông nghiệp là cần thiết cho sự thành công về mặt kinh tế
của các sản phẩm nông nghiệp. Một lý do khác là ngày càng tăng lên về
những yêu cầu truy cứu nguồn gốc sản phẩm một cách đầy đủ, đo đó xây
dựng chuỗi cung ứng với sự gắn kết chặt chẽ giữa các bên liên quan là
phương pháp để đạt được sự liên kết dọc kết hợp nhiều mắt xích riêng lẻ
cùng làm việc với nhau với mục tiêu chung thông qua sự hợp tác và phụ
thuộc lẫn nhau trong khi vẫn duy trì sự độc lập của mình. Mục tiêu chung
đó là tối đa hóa giá trị và giá cả cho tất cả các bên liên quan trong chuỗi
cung ứng.
6
Một chuỗi cung ứng mà hội nhập dọc hoàn toàn sẽ cải tiến chất
lượng, làm tăng hiệu quả, cho phép tạo ra những sản phẩm khác biệt và làm
tăng lợi nhuận. Những lợi ích chính của chuỗi cung ứng kiểu này bao gồm
những cơ hội tiếp thị duy nhất, thị trường được đảm bảo, cơ hội tạo ra

những giá trị lớn hơn từ một thị trường chung, chống lại việc cạnh tranh ở
cấp độ toàn cầu và tăng khả năng quản lý rủi ro.
Để có thể thực hiện phân tích đánh giá chuỗi cung ứng sản phẩm
KTHS, trong khuôn khổ nghiên cứu này, sẽ thực hiện đánh giá chuỗi cung
ứng của sản phẩm KTHS và các bên liên quan thông qua việc phân tích
đánh giá sự biến đổi của giá cả, giá trị sản phẩm và các bên liên quan.
7
II. CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM KHAI THÁC HẢI SẢN
2.1 Sơ đồ chuỗi cung ứng sản phẩm khai thác thủy sản và vai
trò của các bên liên quan
Với đặc trưng của ngành Thủy sản Việt Nam vẫn là quy mô nhỏ
đang được hiện đại hóa với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế nên
thị trường các sản phẩm của ngành thủy sản nói chung, của lĩnh vực khai
thác hải sản nói riêng, rất đa dạng và luôn sôi động.
Nếu chỉ xét theo luồng sản phẩm từ người khai thác đến người tiêu
dùng cuối cùng, sản phẩm KTHS được tăng thêm giá cả hoặc giá trị qua rất
nhiều khâu trung gian, sơ đồ chuỗi cung ứng sản phẩm khai thác hải sản có
thể được hình dung như sau:
SƠ ĐỒ CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM KHAI THÁC HẢI SẢN
Do đặc điểm nghề cá Việt Nam là đa loài và có chu kỳ sinh trưởng
ngắn nên đối tượng đánh bắt được của một mẻ lưới thường rất đa dạng,
ngoại trừ một số nghề mang tính đặc thù cao (vây cá cơm, ...) nên thông
thường phần lớn các tàu KTHS đều có các sản phẩm đến tay người tiêu
dùng cuối cùng có qua chế biến và không qua chế biến. Những người mua
bán trung gian cũng đa chức năng và qua rất nhiều cấp. Chuỗi cung ứng
của các sản phẩm khai thác không qua chế biến đã phức tạp, chuỗi cung
ứng của các sản phẩm khai thác qua chế biến còn phức tạp hơn. Nhưng vì
những người mua bán trung gian, trừ người bán lẻ, thường mua cả các sản
phẩm khai thác không qua chế biến và sẽ qua chế biến, nên theo sơ đồ trên,
8

để giảm bớt sự phức tạp và dễ theo dõi sự biến đổi của chuỗi cung ứng sản
phẩm KTHS cũng như các bên liên quan, có thể phân chuỗi cung ứng sản
phẩm KTHS thành ba giai đoạn:
(1) Cung ứng sản phẩm từ khâu khai thác
(2) Dòng sản phẩm trong khâu trung chuyển: dòng sản phẩm trung
chuyển sẽ bao gồm cả sản phẩm khai thác có qua chế biến và sản
phẩm khai thác không qua chế biến
(3) Cung ứng sản phẩm đến tay người tiêu dùng
2.1.1 Cung ứng sản phẩm từ khâu khai thác và các bên liên quan
Để thấy rõ các bên liên quan trong việc quyết định giá cả sản phẩm
trong khâu khai thác cần phải biết một số hình thức tổ chức sản xuất
KTHS. Nghề khai thác hải sản có rất nhiều thành phần kinh tế tham gia: hộ
gia đình, hợp tác xã, doanh nghiệp. Trong mỗi thành phần kinh tế lại có
nhiều loại hình tổ chức sản xuất khác nhau: có tổ chức chỉ thực hiện khai
thác, tổ chức khác vừa khai thác vừa chế biến. Đối với các sản phẩm khai
thác, giá cả của phẩm khai thác được quyết định bởi hai nhóm đối tượng:
người bán và người mua.
Người bán ở đây có thể là:
(1) Chủ tàu: gồm hai loại:
+ Chủ tàu cũng là ngư dân: Đối với KTHS quy mô hộ gia đình, chủ
tàu thuê một số lao động cùng đi khai thác và chủ tàu quyết định việc bán
sản phẩm.
+ Chủ tàu không là ngư dân: Đối với doanh nghiệp KTHS, chủ tàu
có nhiều tàu và thuê thuyền trưởng cùng các ngư dân đi khai thác, sản
phẩm khai thác mang về do chủ tàu quyết định bán.
(2) Chủ tàu kiêm ngư dân: gồm 2 loại:
+ Đối với KTHS quy mô hộ gia đình, nhưng ở đây là các cổ đông
góp vốn cùng mua sắm trang thiết bị, cùng đi khai thác và cùng quyết định
việc bán sản phẩm.
+ Đối với các hợp tác xã (HTX) thực hiện khoán cho đội tàu: Tàu và

trang thiết bị là của HTX, chi phí và bán sản phẩm cho chuyến biển do đội
KTHS lo, đội KTHS có trách nhiệm nộp phần nhận giao nộp khoán sản
phẩm cho HTX.
(3) Ban Chủ nhiệm HTX: thường là đối với các HTX KTHS. Hợp
tác xã có Ban Chủ nhiệm HTX được xã viên bầu ra và đại diện cho toàn thể
xã viên quyết định các hoạt động của HTX. Toàn bộ trang bị tàu thuyền
KTHS và chi phí chuyến biển do HTX chịu, đội tàu KTHS chỉ có trách
9
nhiờm thc hiờn hoat ụng KTHS, viờc ban san phõm mang vờ do Ban
Quan ly HTX quyờt inh.
(4) Chu Nõu va (NV): Nõu vựa là một ngời hoặc một tổ chức mua
bán sản phẩm khai thác hải sản trung gian giữa ng dân và các bộ phận mua
bán trung gian khác, Nậu Vựa có thể đầu t cho chủ tàu hoặc có các tàu khai
thác hải sản và cơ sở chế biến. (D an ALMRV, nghiờn cu Nõu Va, 2005).
Chu NV vi t cach la ngi ban san phõm khai thac la nhng chu NV co
tau KTHS, thng ban san phõm cho cac chu NV khac trong tinh hoc
ngoai tinh, cac c s chờ biờn thuy san v s dng sn phm khai thỏc cho
chớnh c s ch bin ca h.
Ngi mua õy co thờ la:
(1) Ngi tiờu dung: viờc ban trc tiờp san phõm khai thac ờn tay
ngi tiờu dung cuụi cung khụng phụ biờn, thng chi xay ra ụi vi
nhng san phõm khai thac nhng thuyờn gn may nho, cõp bờn ca ia
phng, co mụt phõn san phõm c ban cho ba con trong xom.
(2) Ngi ban le: viờc ban trc tiờp san phõm khai thac ờn tay
ngi ban le cac ch ia phng cung khụng phụ biờn, thng chi xay ra
ụi vi nhng san phõm khai thac nhng thuyờn gn may nho, cõp bờn ca
ia phng, co mụt phõn san phõm c ban cho ngi mua buụn ờ ban
le cac ch trong huyờn, xa.
(3) Ngi ban buụn (ban si): ngi ban buụn gụm nhiờu loai co quy
mụ hoat ụng khac nhau:

+ Ngi ban buụn quy mụ nho: Co mụt lc lng ngi ban buụn
cung cõp cho nhng ngi ban le va hờ thụng cac nha hang õy la ngi
mua ban trung gian co c s kinh doanh tai cac ch nhng quy mụ khụng
ln, thng khụng co quan hờ tai chinh vi chu tau cung nh vi ụi tng
mua hang cua ho.
+ Ngi ban buụn la cac chu nõu va cõp 1: la cac chu NV quan hệ
mua hang trực tiếp với ng dân sau o se chuyờn tiờp cho cac ụi tng mua
hang khac, chu yờu la chuyờn hang cho cac chu NV cõp 2 (trong hoc ngoi
tnh), nh mỏy ch bin.
(4) C s chờ biờn: thụng thng cac c s chờ biờn cung c ngi
vờ tõn cac cang, bờn ca ờ mua nguyờn liờu trc tiờp cua chu tau ờ ha gia
thanh san phõm chờ biờn.
(5) Hp tỏc xó dch v khai thỏc hi sn: Mt s tnh hỡnh thnh cỏc
HTX lm dch v thu mua hi sn trờn bin, cú vai trũ nh cỏc ch NV cp
I nhng vn kinh doanh do mt nhúm xó viờn HTX úng gúp v hot ng
theo Lut HTX.
10
Giá cả sản phẩm - trong khâu KTHS (G1) được quyết định thông qua
sự thỏa thuận giữa chủ tàu và người mua, kể cả đối với những chủ tàu có
quan hệ tài chính với các chủ NV (vay tiền, được đầu tư trang thiết bị, ứng
chi phí sản xuất cho chuyến biển …). Có các dạng thỏa thuận giá cả sản
phẩm như sau:
a) Mua đứt bán đoạn: Chủ tàu bán toàn bộ sản phẩm khai thác cho
người mua (có phân loại hoặc không phân loại) theo giá được thỏa thuận tại
thời điểm giao hàng. Tiền bán sản phẩm được trả ngay đối với những đối
tượng mua hàng nhỏ, lẻ và không thường xuyên. Tiền bán sản phẩm có thể
được trả sau 7 – 10 ngày đối với người mua hàng là các chủ NV/HTX
thường xuyên.
Trong trường hợp này, người mua hàng có thể bị rủi ro nếu không
bán được hàng với giá cao hơn giá mua.

b) Bán sản phẩm thông qua chủ NV: Chủ NV là người môi giới
trung gian giữa chủ tàu và người có nhu cầu mua hàng, chủ NV chịu trách
nhiệm trong thỏa thuận giá cả giữa chủ tàu và người mua hàng, tín chấp để
trả tiền cho chủ tàu. Sau khi thanh toán tiền, chủ NV hưởng một phần hoa
hồng từ giá sản phẩm, từ 100 – 1.000 – 3.000 đồng/kg sản phẩm, tùy thuộc
vào giá trị sản phẩm cao hay thấp. Bán sản phẩm thông qua chủ NV gồm
hai loại:
b.1 Không có quan hệ tài chính: đối với những sản phẩm đang khan
hiếm, chủ NV giảm mức hoa hồng thu lại của chủ tàu so với giá thị trường,
đối với những sản phẩm dư thừa, chỉ mua khi các chủ tàu có quan hệ tài
chính hết sản phẩm và tăng mức hoa hồng thu lại của chủ tàu so với giá thị
trường.
b.2 Có quan hệ tài chính: Mức hoa hồng luôn theo thị trường. Nếu
chủ tàu có quan hệ tài chính với chủ NV tìm được nơi bán sản phẩm cao
hơn thì vẫn có thể bán cho đối tượng đó nhưng vẫn phải trả mức hoa hồng
cho chủ NV có quan hệ tài chính bằng với thị trường.
Tuy nhiên sự thỏa thuận giá cả ở đây chỉ mang tính chất tương đối vì
sản phẩm thủy sản thuộc loại mau ươn, chóng thối; bên cạnh đó lại mang
nặng tính chất mùa vụ và thời điểm khai thác; trang thiết bị bảo quản trên
tàu thô sơ – không lưu giữ sản phẩm được lâu khi cập bến nên chủ tàu
thường là bên chịu thiệt trong việc thỏa thuận giá cả, nhất là những lúc
chính vụ và tàu cập bến nhiều. Đây là khâu rất cần thiết có sự can thiệp
mang tính chất vĩ mô của Nhà nước đối với lĩnh vực KTHS để giảm
bớt rủi ro cho các chủ tàu và ngư dân trực tiếp đầu tư, tham gia
KTHS.
Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm cũng rất cần phải được đề cập đến
trong giai đoạn này. Một mặt do thiết bị bảo quản thô sơ, chi phí đầu vào
11
tăng cao, trong khi giá sản phẩm đầu ra tăng chậm, rất dễ không bù đắp nổi
chi phí đầu vào, mặt khác do các nhà máy chế biến không khó tính khi mua

nguyên liệu nên các chủ tàu chấp nhận sử dụng các loại thuộc bảo quản rẻ
tiền để đảm bảo độ tươi của sản phẩm, bỏ qua các quy định, yêu cầu về an
toàn vệ sinh thực phẩm.
Bên cạnh đó vấn đề truy xuất nguồn gốc, cấp giấy chứng nhận sản
phẩm bền vững cho các sản phẩm KTHS là rất khó khăn, ngoại trừ các đối
tượng khai thác là nhuyễn thể sống tương đối tập trung và ít di chuyển như:
nghêu, điệp …
2.1.2 Dòng sản phẩm trong khâu lưu thông trung gian và các bên
liên quan
Giá cả và giá trị sản phẩm KTHS trong khâu lưu thông trung gian,
bao gồm cả khâu chế biến, là biến động nhiều nhất và phức tạp nhất.
Trong khâu lưu thông trung gian này, đối tượng tham gia nào cũng
đều thực hiện 2 chức năng mua và bán, hoạt động rất đa dạng. Theo sơ đồ
chuỗi cung ứng sản phẩm KTHS, có thể phân thành các nhóm đối tượng
như sau:
(1) Người bán buôn: gồm
Người bán buôn quy mô nhỏ: là nguời mua bán trung gian các sản
phẩm KTHS có quan hệ với rất nhiều đối tác: từ chủ tàu, người bán lẻ, chủ
NV, cơ sở chế biến, người bán buôn này chỉ không quan hệ với người tiêu
dùng. Người bán buôn quy mô nhỏ này mua hàng của chủ tàu, chủ NV
mang bán cho người bán lẻ, các cơ sở chế biến
Chủ NV các cấp: Chủ NV cấp 1 – thường có cơ sở tại bến cảng cá -
là NV mua hàng trực tiếp từ chủ tàu hoặc tự khai thác sản phẩm. Chủ NV
cấp 1 có quan hệ rất chặt chẽ với chủ NV cấp 2 – thường có cơ sở tại các
thành phố lớn. Các chủ NV cấp 2 có quan hệ chặt chẽ với chủ NV cấp 1 để
mua hàng và quan hệ chặt chẽ với hệ thống những người bán buôn quy mô
nhỏ tiêu thụ hàng thủy sản tươi sống và các cơ sở chế biến thủy sản để tiêu
thụ sản phẩm KTHS tươi sống.
(2) Nhà hàng, khách sạn: Hệ thống các nhà hàng, khách sạn là một
khâu trung chuyển quan trọng sản phẩm KTHS tới tay người tiêu dùng, cả

các sản phẩm qua chế biến và không qua chế biến. Các nhà hàng, khách sạn
quan hệ chủ yếu với nhóm những người bán buôn quy mô nhỏ để mu sản
phẩm KTHS đã qua chế biến hoặc chưa qua chế biến để phục vụ khách
hàng tiêu dung của mình.
(3) Cơ sở chế biến và hệ thống tiêu thụ sản phẩm chế biến (các công
ty kinh doanh, các đại lý, các người bán buôn, bán lẻ, nhà hàng, khách sạn,
…) là khâu trung gian rất quan trọng trong chuỗi cung ứng sản phẩm
KTHS, tỷ lệ nguyên liệu sản phẩm KTHS đưa vào chế biến để nâng cao giá
12
trị sản phẩm (G2), tạo thuận lợi cho người tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu của
thị trường tiêu thụ ngày một tăng. Các cơ sở chế biến nói chung, bao gồm
cả chế biến đông lạnh, chế biến khô, chế biến các loại mắm, cả chế biến các
sản phẩm xuất khẩu (XK) và chế biến sản phẩm tiêu thụ nội địa, đều là nơi
thu mua một số lượng lớn sản phẩm KTHS làm nguyên liệu đầu vào cho
các sản phẩm chế biến. Để thu mua nguyên liệu đầu vào, các cơ sở chế biến
quan hệ mua sản phẩm với các chủ NV, chủ tàu, người bán buôn. Trải qua
quá trình chế biến, làm tăng giá trị cho sản phẩm KTHS, hệ thống tiêu thụ
các sản phẩm hải sản chế biến cũng đa dạng và năng động như hệ thống
tiêu thụ hàng thủy sản tươi sống. Ở đây hệ thống các chủ NV không có vai
trò quan trọng như giai đoạn trước nhưng lại xuất hiện thêm nhiều đối
tượng mới và rất quan trọng: hệ thống các công ty kinh doanh hàng thủy
sản qua chế biến, các đại lý, hệ thống nhập khẩu sản phẩm của nước ngoài;
đối với sản phẩm chế biến khô vẫn tồn tại hệ thống chủ NV sản phẩm
KTHS chế biến khô cho tiêu thụ nội địa và cho xuất khẩu; và vẫn tồn tại hệ
thống bán buôn, bán lẻ sản phẩm thủy sản chế biến, các siêu thị, nhà hàng,
khách sạn, trường học, … là hệ thống trung chuyển các sản phẩm chế biến
đến tay người tiêu dùng cả trong và ngoài nước.
(4) Các Hợp tác xã dịch vụ và thu mua sản phẩm KTHS: các Hợp tác
xã dịch vụ và thu mua sản phẩm KTHS trong giai đoạn này cũng có vai trò
như hệ thống chủ NV cấp 1, các HTX cũng bán sản phẩm của mình thu

mua được tới các cơ sở chế biến, tới cả các chủ NV.
(5) Người bán lẻ: thông thường người bán lẻ là người mua bán trung
gian cuối cùng đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Trong chuỗi giá trị
sản phẩm KTHS, do nghề KTHS mang nhiều đặc trưng của quy mô nhỏ và
“nghề cá nhân dân” nên người bán lẻ cũng có thể là khâu mua bán trung
gian đầu tiên đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Ở đây, người bán lẻ
tùy theo vị trí trong khâu lưu thông trung gian có thể gồm 3 nhóm: Nhóm
trung chuyển sản phẩm trực tiếp từ khai thác đến người tiêu dùng; nhóm
trung chuyển sản phẩm tươi sống từ người buôn đến người tiêu dùng; nhóm
trung chuyển sản phẩm đã qua chế biến từ người bán buôn, các đại lý hàng
thủy sản chế biến đến tay người tiêu dùng.
Giá cả sản phẩm trong khâu mua bán trung gian này tương đối ổn
định hơn trong khâu khai thác về khía cạnh thời gian vì giá cả đã theo các
loại sản phẩm được thị trường tiêu thụ chấp nhận. Giá cả sản phẩm trong
khâu này thường được thỏa thuận thông qua đàm thoại bằng điện thoại; chi
phí vận chuyển thường do bên bán chịu; tiền bán hàng được thanh toán
chậm sau 7-10 ngày, thậm chí 15 ngày đối với hàng thủy sản tươi, sống,
làm nguyên liệu cho cơ sở chế biến; chậm 15 – 30 ngày đối với sản phẩm
đã qua chế biến và xuất khẩu.
13
Trong giai đoạn này người mua hàng đồng thời là người bán hàng,
họ nắm rất chắc thông tin thị trường nên ít chịu rủi ro hơn các chủ tàu và
chủ NV cấp 1 trong giai đoạn trước. Hiện nay giai đoạn này gần như hoàn
toàn do tư nhân đảm nhiệm, chỉ có một phần sản phẩm rất nhỏ, không đáng
kể, do HTX đảm nhiệm lưu thông. Ở giai đoạn này hầu như không có sự hỗ
trợ của Nhà nước, ngoại trừ có một số khóa tập huấn, tuyên truyền cho việc
giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm và môi trường.
Ở giai đoạn này cũng không tránh khỏi những rủi ro về vệ sinh an
toàn thực phẩm. Cũng vì mục đích bảo quản sản phẩm tươi, cộng với sự dễ
dãi của các nhà máy chế biến, sự không đủ nguồn lực để kiểm tra kiểm soát

nên vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) và truy xuất nguồn gốc
không được thực hiện tốt, ảnh hưởng trực tiếp đến người tiêu dùng. Trong
xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, với những hàng rào VSATTP ngày
càng gắt gao, sự không đảm bảo VSATTP và truy xuất nguồn gốc để cấp
giấy chứng nhận cho sản phẩm KTHS ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả
kinh tế, uy tín của khâu XKTS – mắt xích quan trọng, tạo động lực thúc
đẩy lĩnh vực kinh tế thủy sản phát triển nói chung, lĩnh vực KTHS nói
riêng.
Hiện nay, vấn đề nhãn mác sản phẩm trong giai đoạn này đang được
quan tâm, đặc biệt đối với những sản phẩm của các cơ sở chế biến thủy sản.
Tuy nhiên đây đang là một thách thức lớn đối với sản phẩm KTHS nói
chung trong thị trường tiêu thụ, cả nội địa và xuất khẩu. Đây cũng là vấn đề
ảnh hưởng nhiều tới khả năng cạnh tranh của các sản phẩm KTHS trong xu
thế hội nhập.
2.1.3 Cung ứng sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cùng
Người tiêu dùng sản phẩm KTHS cuối cùng bao gồm cả người tiêu
dùng trong nước và nước ngoài. Trong khuôn khổ nghiên cứu này, như đã
nói ở trên: chỉ phân tích đánh giá chuỗi cung ứng sản phẩm KTHS đến tay
người tiêu dùng cuối cùng đối với sản phẩm tiêu thụ nội địa và đến tay nhà
nhập khẩu đối với sản phẩm xuất khẩu.
Qua rất nhiều khâu trong chuỗi cung ứng sản phẩm KTHS, sản phẩm
KTHS đến tay người tiêu dùng cuối cùng bằng rất nhiều con đường. Có thể
chia thành hai nhóm như sau:
(1) Nhóm sản phẩm không qua chế biến: Đối với những sản phẩm
không qua chế biến, giá trị sản phẩm trong khâu trung chuyển không tăng,
chỉ giữ nguyên hoặc giảm nhưng do chi phí bảo quản sản phẩm và chi phí
lưu thông nên giá cả sản phẩm tăng dần qua mỗi khâu trung chuyển. Nhóm
sản phẩm không qua chế biến đến tay người tiêu dùng/nhà nhập khẩu gồm
các sản phẩm cho tiêu thụ nội địa và các sản phẩm cho xuất khẩu.
14

Các sản phẩm KTHS không qua chế biến tiêu thụ nội địa đến tay
người tiêu dùng thường từ: người bán lẻ, các điểm đại lý quy mô nhỏ, các
siêu thị, các nhà hàng, khách sạn, trường học; một số rất ít từ chủ thuyền
khai thác quy mô nhỏ ven bờ. Giá cả sản phẩm đến tay người tiêu dùng, tùy
theo khoảng cách vận chuyển, số lượng các khâu trung chuyển, giá trị sản
phẩm mà giá sản phẩm được hình thành. Giá cả sản phẩm đến tay người
tiêu dùng chủ yếu do người bán quyết định, người tiêu dùng thường chấp
nhận giá cả do người bán đưa ra. Người tiêu dùng chỉ có tác động tới giá cả
sản phẩm khi giá tăng quá cao, vượt hơn mức có thể chi tiêu, người tiêu
dùng sẽ hạn chế chi tiêu và khi đó ở tầm vĩ mô của toàn nền kinh tế người
tiêu dùng có thể tác động tới giá cả sản phẩm làm hạn chế sự tăng giá hoặc
giảm giá. Giá cả sản phẩm chỉ thông qua 1 khâu trung gian - người bán lẻ -
cũng thường tăng tối thiểu 10%.
Các sản phẩm KTHS không qua chế biến xuất khẩu đến tay nhà nhập
khẩu thường theo con đường xuất khẩu tiểu ngạch. Các sản phẩm không
qua chế biến đến tay nhà nhập khẩu chủ yếu từ người mua buôn, một số rất
ít đến tay nhà nhập khẩu trực tiếp từ chủ tàu – bán trao tay ngay trên biển.
Giá cả sản phẩm đến tay nhà nhập khẩu thường lại được quyết định bởi các
nhà nhập khẩu.
(2) Nhóm sản phẩm qua chế biến: Đối với những sản phẩm qua chế
biến, giá trị sản phẩm được tăng lên thông qua khâu chế biến và cũng do
chi phí lưu thông nên giá cả sản phẩm tăng lên rất nhiều qua khâu chế biến
và mỗi khâu trung chuyển. Nhóm sản phẩm qua chế biến đến tay người tiêu
dùng/nhà nhập khẩu cũng gồm các sản phẩm cho tiêu thụ nội địa và các sản
phẩm cho xuất khẩu.
- Các sản phẩm KTHS qua chế biến tiêu thụ nội địa đến tay người
tiêu dùng cũng thường từ: người bán lẻ, các điểm đại lý quy mô nhỏ, các
siêu thị, các nhà hàng, khách sạn, trường học. Giá cả sản phẩm đến tay
người tiêu dùng, tùy theo giá trị sản phẩm (chất lượng, loại sản phẩm) đã
qua chế biến, khoảng cách vận chuyển, số lượng các khâu trung chuyển,

mà giá sản phẩm được hình thành. Giá cả sản phẩm KTHS đã qua chế biến
đến tay người tiêu dùng cũng chủ yếu do người bán quyết định, người tiêu
dùng thường chấp nhận giá cả do người bán đưa ra và người tiêu dùng chỉ
có tác động tới giá cả sản phẩm khi giá tăng quá cao, vượt hơn mức có thể
chi tiêu, người tiêu dùng sẽ hạn chế chi tiêu và khi đó ở tầm vĩ mô của toàn
nền kinh tế người tiêu dùng có thể tác động tới giá cả sản phẩm làm hạn
chế sự tăng giá hoặc giảm giá.
- Đối với sản phẩm KTHS qua chế biến xuất khẩu đến tay nhà nhập
khẩu thường từ các cơ sở chế biến và xuất khẩu thủy sản (xuất khẩu trực
tiếp), một số khác từ các công ty xuất khẩu thủy sản hoặc các công ty xuất
khẩu nói chung (xuất khẩu ủy thác). Một số mặt hàng chế biến khô đến tay
15

×