Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Cơ bản trong đọc xquang và tổn thương do lao thường gặp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.2 MB, 63 trang )

1
Cơ bản đọc phim X/quang ngực
Một số tổn thương X/quang thường
gặp trong lao
Bộ Môn Lao và bệnh phổi
Ths.N.K.Cương
Tài liệu tham khảo
Bài giảng Bệnh lao, Bộ môn Lao, Đại
học Y Hànội, NXB Y hoc 2009
Image credit: Curry International Tuberculosis
Center, University of California, San Francisco
2
Mục tiêu bài giảng
 Phân tích tiêu chuẩn kỹ thuật cơ bản của phim X/q
ngực
 Xác định được các mốc giải phẫu cơ bản trên
phim thẳng và nghiêng
 Xác định được các hình thái tổn thương thường
gặp trên phim
2
Nguyên lý cơ bản trên phim x/q
Đen nhất
Khí
Mỡ
Mô mềm
Calci hóa
Xương
Thuốc cản quang
Kim loại
Trắng
Nhiều nhất X-Ray


Truyền qua
Tổ chức tỷ trọng thấp
Ít nhất X-Ray
Hấp thu
Tỷ trọng cao nhất
4
3
Tư thế, nguồn tia
Phim Kỹ thuật sốPhim Kỹ thuật số
Phim thường quyPhim thường quy
4
Phim đứng sau trước và phim nằm trước sau
Tư thế chụp nằm và đứng
Tư thế chụp nằm
Tư thế chụp đứng
5
Tư thế ưỡn trước ( Lordotic), nằm nghiêng
Hình ảnh cơ bản trên phim X/q
 Hình ảnh cơ bản
trên phim phổi
chuẩn

Mầu đen-khí: nhu mô
phổi
 Nước-mầu trắng-mờ:
tim, trung thất, vòm
hoằnh rốn phổi

Mỡ mầu trắng: mỡ dưới
da


Kim loại: mầu trắng,
xương
6
Cường độ tia
Cường độ tia
Tia non
Tia cứng
7
Xác định cung xương sườn
1010
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Image credit: Curry International Tuberculosis Center, University of California, San Francisco
8
8
1010
1
2
3
4
5
6

7
8
9
Image credit: Curry International Tuberculosis Center, University of California, San Francisco
8
1010
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Image credit: Curry International Tuberculosis Center, University of California, San Francisco
8
9
Thì hít vào ảnh hưởng tới đọc phim
Hít vào không tối đa
Hít vào tối đa
Tia tới vuông góc bệnh nhân và Gr
Nguyên tắc hình chiếu:
Càng gần nguồn tia thì
hình chiếu sẽ được phóng
to hơn
10
Tư thế cân đối
Tư thế cân đối
11

Cường độ tia
12
Độ sắc nét và độ tương phản
13
Độ đâm xuyên và thời gian tiếp xúc
Thời gian tiếp xúc kéo dàiThời gian tiếp xúc kéo dài Độ đâm xuyênĐộ đâm xuyên
Tương ứng giải phẫu và X/q
14
Tương ứng giải phẫu và X/q
Tương ứng giải phẫu và X/q
Động mạch chủ xuống
15
Tương ứng giải phẫu và X/q
v
Cung nhĩ phải
Trung thất trướcTrung thất trước
Image credit: Curry International Tuberculosis Center, University of California, San Francisco
22
16
Tương ứng giải phẫu và X/q
Cung ĐMC
Động mạch phổi P
Động mạch phổi T
Khí quản, phế quản
Image credit: Curry International Tuberculosis Center, University of California, San Francisco
23
17
Cung ĐMC
Image credit: Curry International Tuberculosis Center, University of California, San Francisco
23

Cung ĐMC
Động mạch phổi P
Image credit: Curry International Tuberculosis Center, University of California, San Francisco
23
18
Cung ĐMC
Động mạch phổi P
Image credit: Curry International Tuberculosis Center, University of California, San Francisco
23
Cung ĐMC
Động mạch phổi P
Động mạch phổi T
Khí quản
Image credit: Curry International Tuberculosis Center, University of California, San Francisco
23
19
Tương ứng giải phẫu và X/q
Vòm hoành và bóng tim
Khoảng cách > 1.5 cmKhoảng cách > 1.5 cm
Chỉ số tim ngực Chỉ số tim ngực
20
XÁC ĐỊNH PHIM ĐỦ TIÊU CHUẨN
 Xác định thông tin trên phim:
 họ tên, tuổi, tư thế, Vị trí bệnh nhân:
 Không đủ trường phổi
 Chụp thì hít vào tối đa:

Thấp nhất dưới xương sườn 10. ( bên phải)
 Tư thế chéo:


khoảng cách khác biệt giữa đường từ khớp ức
đòn tới gai sống trên 5 mm.
 Vị trí xương bả:

Trong hay ngoài phế trường
 Độ tương phản:

Trường phổi: mạch máu phổi dễ dàng quan
sát.

Ngoại vi phổi: phân biệt dễ dàng thành ngực
và nhu mô phổi

Trung thất: nhìn thấy khí, phế quản

Bóng mờ tim: các mạch máu ở vùng sau tim
có thể quan sát được
 Độ sắc nét:

Các mạch máu phổi dễ dàng quan sát được
toàn bộ trường phổi,
NGUYÊN TẮC ĐỌC PHIM PHỔI THẲNG
 Xác định tiêu chuẩn kỹ thuật
 Cường độ tia
 Tư thế
 Quan sát:

từ trên xuống dưới

Ngoài vào trong


Phải qua trái
 So sánh đối chiếu:

cùng và đối bên
 Mô tả tổn thương

Tính chất cản quang

Vị trí hình dạng, kích thước

Ranh giới

Ảnh hưởng tới bộ phận khác
21
22
23
Một số tổn thương X/quang
thường gặp trong lao
Tổn thương nốt ( phế nang)
24
Nốt và khối ( đám)
Nốt: tổn thương phổi , giới hạn rõ, 0.2 - 3 cm
Khối: trên 3cm
Các đặc điểm:

Vị trí tổn thương

Đơn độc hoặc nhiều nốt
 Kích thước


Ranh giới của nốt

Các bất thường kèm theo
31
Giới hạn rõGiới hạn rõ CanxiCanxi
Ranh giới không rõRanh giới không rõ KhốiKhối
Image credit: Curry International Tuberculosis Center, University of California, San Francisco
32
25
Phân loại tổn thương nốt


Phân loại:

Nốt nhỏ
 Nốt to

Nốt đơn độc

Nốt lan tỏa

Nốt canxi hóa
Nốt nhỏ

×