Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

một số biện pháp phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải tại công ty tiền phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.33 KB, 40 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
==o0o==
THU HOẠCH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH DỊCH VỤ GIAO NHẬN
VẬN TẢI TẠI CÔNG TY TIỀN PHONG
Giáo viên hướng dẫn: TS.Bùi Thị Lý
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Đức Tiến
Lớp : TC 22B
Hà Nội 2007
Trêng §¹i häc Ngo¹i th¬ng Thu ho¹ch thùc tËp tèt nghiÖp
MỤC LỤC
Lời mở đầu 2
Chương I : Giới thiệu về Công Ty Tiền Phong 4
1. Quá trình hình thành và phát triển 4
2. Chức năng, nhiệm vụ 6
3. Tổ chức, nhân sự 6
4. Vốn đầu tư và tài chính 11
Chương II : Thực trạng hoạt động kinh doanh vận tải giao
nhận của Công Ty 13
1. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty 13
2. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh vận tải
giao nhận của Công ty 20

Chương III: Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh
doanh vận tải giao nhận 25
1. Tăng cường chiến lược quản trị trong kinh doanh 25
2. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường và hoạt
động Marketing 27


3. Sử dụng vốn có hiệu quả hơn 29
4. Nâng cao hiệu quả sản phẩm dịch vụ 30
Kết luận 36
LỜI MỞ ĐẦU
NguyÔn §øc TiÕn
- 2-
Trêng §¹i häc Ngo¹i th¬ng Thu ho¹ch thùc tËp tèt nghiÖp
Việc chuyển nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang
nền kinh tế thị trường là bước đi đúng đắn và hợp lý của Đảng và Nhà
nước. Nền kinh tế thị trường đã thể hiện những ưu việt của nó, mở ra
nhiều cơ hội mới cho sự phát triển của nền kinh tế nói chung và nhiều
cơ hội sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp nói riêng. Điều đó
được thể hiện qua thực tiễn mà chúng ta đã đạt được trong thời gian
qua. Song, bên cạnh những ưu điểm thì nền kinh tế thị trường cũng thể
hiện những hạn chế và khắt khe riêng của nó. Vì vậy, các doanh
nghiệp muốn tồn tại, phát triển và cạnh tranh được trong nền kinh tế
thị trường thì tất yếu phải nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Tuy nhiên, việc tìm ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh
doanh đối với từng doanh nghiệp lại là cả một vấn đề mà không phải
doanh nghiệp nào cũng có thể làm tốt được. Đặc biệt đối với những
ngành, lĩnh vực mới hình thành thì lại càng khó khăn hơn đối với các
doanh nghiệp. Như hoạt động dịch vụ giao nhận vận tải là lĩnh vực còn
mới mẻ ở Việt Nam, mặc dù các công ty giao nhận vận tải ở Việt Nam
đã đạt được những kết quả nhất định, song vẫn còn bộc lộ một số tồn
tại, hiệu quả kinh doanh chưa cao.
Để nâng cao hiệu quả kinh doanh, chúng ta không thể không
xem xét quá trình kinh doanh của một doanh nghiệp. Sau khi xem xét
sẽ biết doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hay không và thấy được
những thuận lợi và hạn chế hiện nay trong nền kinh tế thị trường của
nước ta. Từ đó chúng ta mới có thể đề ra những biện pháp khắc phục,

hạn chế và phát huy ưu điểm để đưa doanh nghiệp phát triển.
Trong thu hoạch thực tập này, nhằm thực hiện quá trình tìm hiểu
và phân tích, tôi đã lấy công ty Tiền Phong làm đối tượng nghiên cứu
với đề tài: “Một số biện pháp phát triển hoạt động kinh doanh dịch
vụ giao nhận vận tải tại Công ty Tiền Phong”. Là một công ty dịch
vụ giao nhận vận tải quốc tế, hoạt động kinh doanh của công ty có tầm
bao quát rộng. Vì điều kiện hạn hẹp về thời gian, tôi đã thu hẹp phạm
vi tìm hiểu và phân tích các hoạt động cơ bản của công ty như môi
trường kinh doanh, kết quả kinh doanh của công ty.
Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận về hiệu quả kinh
doanh và thực tế hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty Tiền
Phong, từ đó đưa ra một số biện pháp và kiến nghị để phát triển hoạt
NguyÔn §øc TiÕn
- 3-
Trêng §¹i häc Ngo¹i th¬ng Thu ho¹ch thùc tËp tèt nghiÖp
động kinh doanh giao nhận vận tải tại công ty Tiền Phong. Trong quá
trình thực hiện chuyên đề tôi đã sử dụng tổng hợp một số phương pháp
nghiên cứu như: Phân tích so sánh, liên hệ thực tiễn,Trong thời gian
thực tập tại công ty Tiền Phong, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ
của ban Giám đốc cũng như của các anh chị cán bộ, công nhân viên
công ty. Bên cạnh đó là sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Tiến sỹ Bùi
Thị Lý đã hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập này.
Thu hoạch thực tập tốt nghiệp này gồm 3 chương:
Chương I: Giới thiệu về công ty Tiền Phong
Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh vận tải giao nhận
của công ty Tiền Phong giai đoạn 2003-2006
Chương III: Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh
doanh vận tải giao nhận của Công Ty Tiền Phong
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Tiến sỹ Bùi Thị Lý cùng ban
Giám đốc và các cán bộ công nhân viên công ty Tiền Phong đã tận

tình giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập này.
CHƯƠNG I
NguyÔn §øc TiÕn
- 4-
Trêng §¹i häc Ngo¹i th¬ng Thu ho¹ch thùc tËp tèt nghiÖp
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TIỀN PHONG
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH Tiền Phong được thành lập theo giấy phép đăng
ký kinh doanh số: 043371 ngày 14/03/1993 của Sở Kế hoạch Đầu tư
Hà nội cấp. Trụ sở công ty tại 14 phố Phan Chu Trinh, quận Hoàn
Kiếm, Hà Nội. Công ty Tiền Phong là một công ty thương mại dịch vụ
giao nhận vận tải quốc tế có tên giao dịch :
TIEN PHONG CO., LTD
Tien Phong International Freight Forwarder
Các thành viên sáng lập của Công Ty gồm có:
Ông Mai Trọng Thắng: chức vụ giám đốc Công Ty
Ông Nguyễn Mạnh Thắng: chức vụ phó giám đốc Công Ty
Bà Nguyễn Thị Kim Dung: chức vụ phó giám đốc Công Ty
Khi mới thành lập, công ty có tổng số vốn là 1.200.000.000đ và
12 cán bộ công nhân viên cùng với 3 căn phòng làm việc chật hẹp với
tổng diện tích là 65m2 và trang thiết bị còn thiếu thốn .
Ra đời trong cơ chế thị trường với điều kiện vật chất khó khăn
như vậy, nhưng nhờ có hướng đi đúng đắn cùng sự cố gắng của ban
giám đốc và cán bộ công nhân viên Công ty mà Công ty đã vượt qua
những giai đoạn khó khăn để vững bước đi lên. Sau 10 năm ra đời và
phát triển bằng nỗ lực của bản thân, Công ty đã có những bước trưởng
thành đáng kể. Đến nay công ty đã có lực lượng lao động có khả năng
và chất lượng tốt với 37 người. Bên cạnh đó, các điều kiện cơ sở vật
chất và vốn cũng tăng rõ rệt. Tới nay, công ty đã có tổng số vốn là
16.000.000.000đ với hệ thống kho tàng máy móc phục vụ kinh doanh

đạt tiêu chuẩn trong hệ thống giao nhận vận tải quốc tế
Là một Công ty còn non trẻ trong cơ chế thị trường, phù hợp với
xu hướng phát triển nền kinh tế nước ta thời kỳ này, Công ty đã mạnh
dạn chọn cho mình sản phẩm kinh doanh chủ yếu là sản phẩm dịch vụ:
khai thuê Hải quan, giao nhận vận tải quốc tế. Để thực hiện tốt dịch vụ
NguyÔn §øc TiÕn
- 5-
Trêng §¹i häc Ngo¹i th¬ng Thu ho¹ch thùc tËp tèt nghiÖp
và hiệu qủa kinh doanh, Công ty đã đăng ký hoạt động trong một số
lĩnh vực sau :
- Đại lý cho các hãng vận tải, giao nhận quốc tế
- Dịch vụ khai thuê hải quan, giao nhân vận tải
- Kinh doanh các loại vật tư, nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất,
tiêu dùng và xuất nhập khẩu
Trong gần 10 năm ra đời và phát triển, trước sức ép của cơ chế
thị trường cùng sự cạnh tranh mạnh mẽ trong sản xuất kinh doanh và
sự biến động của nền kinh tế, Công ty đã không ngừng phát triển cả về
tổ chức và nghành nghề kinh doanh. Năm 1996, trụ sở của công ty
chuyển đến 19 phố Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Từ năm
2000 đến 2002, trụ sở công ty đóng tại 27 phố Thái Phiên, Hai Bà
Trưng, Hà Nội. Và hiện nay trụ sở công ty cố định tại địa chỉ 190 Lạc
Trung, Hai Bà Trưng, Hà nội .
Hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ giao nhận quốc tế, vai trò của
ngành nghề là nhằm hỗ trợ thúc đẩy qua trình lưu thông hàng hóa trên
khắp thế giới với đối tượng phục vụ chủ yếu là các doanh nghiệp kinh
doanh xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp sản xuất hàng gia công cho
nước ngoài, các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, các dự án đầu
tư, các tổ chức nước ngoài, các đại sứ quán, các cá nhân có nhu cầu
xuất nhập khẩu hàng hóa, đồ dùng gia đình, cá nhân phục vụ công tác
tại Việt Nam. Năm 1998, công ty chính thức được Hiệp hội Giao nhận

quốc tế (FIATA) kết nạp và công nhận là hội viên của hiệp hội. Công
ty đã mạnh dạn nghiên cứu thị trường nước ngoài và đã liên kết chặt
chẽ được với một số bạn hàng trong hệ thống các nhà giao nhận, vận
tải của các nước trên thế giới. Từ năm 1996 đến nay, do nền kinh tế xã
hội tăng trưởng và phát triển, Hà Nội là thủ đô trung tâm văn hóa của
cả nước và ngày càng phát triển không ngừng. Ngày càng có nhiều các
cơ quan, công ty, văn phòng đại diện, các tổ chức phi chính phủ nước
ngoài vào hoạt động. Nhiều tòa nhà cao tầng hiện đaị là trụ sở làm việc
cho các văn phòng ra đời. Bên cạnh đó các khu chung cư nhà ở cao
tầng hiện đại cũng phát triển với tốc độ ồ ạt. Để đáp ứng kịp thời nhu
cầu mới, Công ty đã mạnh dạn kinh doanh thêm dịch vụ mới đó là
đóng gói vận chuyển, lắp đặt đồ dùng văn phòng, đồ dùng gia đình
phục vụ cho các văn phòng các tổ chức, các gia đình, cá nhân khi có
nhu cầu di chuyển nơi làm việc, nơi ở.
NguyÔn §øc TiÕn
- 6-
Trêng §¹i häc Ngo¹i th¬ng Thu ho¹ch thùc tËp tèt nghiÖp
2. Chức năng và nhiệm vụ
2.1 . Chức năng
Dịch vụ giao nhận vận tải là những dịch vụ đóng vai trò quan
trọng trong thương mại và vận tải quốc tế. Mà sau khi hợp đồng mua
bán được ký kết giữa người mua và người bán thì người giao nhận và
các đại lý ủy thác thay mặt nhà xuất nhập khẩu thực hiện những công
việc như: đóng gói, bao bì , lưu kho hàng hóa, đưa hàng ra cảng, làm
mọi thủ tục gửi hàng với các cơ quan chức năng có liên quan trực tiếp
đến lô hàng xuất hoặc nhập khẩu, xếp hàng lên tàu chuyển tải hàng
hóa dọc đường, dỡ hàng ra khỏi tàu và giao cho người nhận ….
2.2. Nhiệm vụ của Công ty
Các Nhiệm vụ của Công ty thường được xác định ngay từ ngày
thành lập Công ty .Tuy nhiên, Công ty thường xem xét lại các

nhiệm vụ này sau những thời gian nhất định do những thay đổi
trong hoạt động kinh doanh của Công ty . Ví dụ như mở rộng thị
trường, thay đổi cách tiếp cận thị trường. Công ty Tiền Phong
thường tập trung giải quết những vấn đề sau.
. Tập trung các nguồn lực để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
mục tiêu hơn là những khách hàng vãng lai . Đó là quan niệm
không bỏ thị trường nhỏ nhưng phải dùng toàn nguồn lực để không
bỏ những khách hàng tiềm năng .
. Đảm bảo khả thi cho các mục tiêu kinh doanh. Lúc này các
nhiệm vụ của Công ty Tiền Phong xác định vừa phải gắn với những
điều kiện và khả năng thực tế của Công Ty .
3. Tổ chức, nhân sự
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty
NguyÔn §øc TiÕn
- 7-
Trờng Đại học Ngoại thơng Thu hoạch thực tập tốt nghiệp
S chi nhỏnh
Cỏc b phn ca cụng ty c giỏm c giao quyn t ch trong
cụng vic ca mỡnh. Chc nng nhim v c th ca tng b phn
trong cụng ty nh sau
a. Giỏm c .
L ngi iu hnh chu trỏch nhim chung ton b hat ng
kinh doanh ca Cụng ty. Ngoi ra, b mỏy qun lý tinh gim, gn
nh, Giỏm c trc tip ph trỏch 3 b phn :
- T chc hnh chớnh
Nguyễn Đức Tiến
- 8-
Tng Giỏm c
Ban Giỏm c
Phũng

H nh
chớnh
nhõn
s
Phũng
K
toỏn
t i
chớnh
Phũng
Vn ti
Phũng
xut
nhp
khu
Phũng
Marke
-ting
Tr s chớnh (H N i)
Chi nhỏnh
Hi Phũng
Chi Nhỏnh
TP. H Chớ Minh
Trờng Đại học Ngoại thơng Thu hoạch thực tập tốt nghiệp
- K toỏn- ti v
- Chi nhỏnh ca cụng ty ti Hi Phũng v TP. H Chớ Minh
b. Phú giỏm c
Ngoi giỏm c, trong ban giỏm c cú 2 phú giỏm c ph
trỏch 3 b phn ch yu sau :
- B phn i lý cho hóng giao nhn vn ti nc ngoi

+ i lý chớnh cho tp on giao nhn, vn ti Royal Cargo
Corp. cú tr s chớnh ti Manila, Philippines
+ i lý chớnh cho tp on U-Freight Forwarding Ltd tr s
chớnh ti Hongkong.
+ i lý chớnh cho 2 tp on Pilot Logistics v tp on
Transpeed Cargo cú tr s chớnh ti Singapore.
c. B phn i lý
B phn ny cú nhim v thay mt hóng nc ngoi lm mi th
tc liờn quan phỏt chng t giao hng cho khỏch hng ti vit Nam
c gi qua ng hng khụng hoc ng bin (hng nhp). Ngc
li tip nhn hng t khỏch hng theo s ch nh ca i lý, v lm
mi th tc gi hng cho khỏch hng t Vit Nam i n cỏc nc trờn
th gii bng ng bin, ng khụng qua h thng ca cỏc i lý
(hng xut). Lm i lý phi luụn trung thnh, thc hin ỳng s ch
o, hng dn ca i lý, luụn nõng cao cht lng dch v, thanh
toỏn y , chớnh xỏc, ỳng k hn, m bo nim tin trong kinh
doanh, xõy dng mi quan h bn vng, cht ch trong kinh doanh.
- B phn lm hng cho i lý phi s dng thnh tho trang thit b
cỏc h thng ni mng vi ton h thng ca i lý trờn ton th gii
nhm kim soỏt ton b cỏc lụ hng ca khỏch hng s dng dch v
ca i lý v thng xuyờn trao i cỏc thụng tin cn thit liờn quan
n vn ngoi thng gia hai bờn nh phong tc tp quỏn, lut hi
quan, lut hng hi, lut thng mi v cỏc c ch chớnh sỏch nh
nc liờn quan v xut nhp khu cú s thay i., thụng tin v kinh
t nh th trng, sn phm, khỏch hng v giỏ c. cụng ty cú
chin lc kinh doanh v nm bt c hi trong kinh doanh .
- B phn dch v khai thuờ hi quan, giao nhn vn ti:
Nguyễn Đức Tiến
- 9-
Trờng Đại học Ngoại thơng Thu hoạch thực tập tốt nghiệp

Nhim v ca b phn ny l khi nhn uc y quyn ca khỏch
hng phi thay mt khỏch hng lm mi th tc khai bỏo hi quan, tip
nhn hng húa nhp khu, t chc vn chuyn v giao hng cho ch
hng (hng nhp khu). Ngc li, tip nhn hng húa t khỏch hng,
t chc vn chuyn, thay mt khỏch hng lm th tc xut hng t
Vit Nam i n cỏc nc trờn th gii theo yờu cu ca khỏch hng
v ch nh ca i lý. Quy trỡnh thc hiờn phi nhanh gn, trỏnh v
hn ch cỏc chi phớ nh lu kho bói v cỏc chi phớ phỏt sinh khỏc cho
khỏch hng. Ngoi ra b phn ny cũn cú nhim v t vn nghip v
lm th tc hi quan, phng thc vn ti, phng tin vn ti theo
lch trỡnh chớnh xỏc phự hp vi tớnh cht tng lai hng húa cho
khỏch hng nhm khai thỏc tớnh kinh t, tớnh tin ớch chớnh xỏc kp thi
m bo lch trỡnh v thi gian giao hng khỏch hng hiu rừ. T
ú, khỏch hng cú th la chn phng ỏn ti u, hiu qu nht.
- B phn Marketing :
B phn ny cú nhim v nghiờn cu th trng, tỡm kim ngun
hng. Ngoi ra, b phn ny cũn m nhim nhim v khai thỏc cho
thuờ kho, úng gúi vn chuyn, lp t c vn phũng v gia ỡnh,
phc v khỏch hng khi cú nhu cu di chuyn tr s lm vic, ni
- Cỏc chi nhỏnh i din ca cụng ty:
Cỏc chi nhỏnh thc hin mi nhim v ca cụng ty, cung cp cỏc
thụng tin cn thit cho Cụng Ty, ng thi l ni tỡm kim th trng,
i tỏc bn hng mi cho Cụng ty.
- B phn t chc hnh chớnh: cú nhim v theo dừi, ph trỏch v
cỏc vn :
+ T chc nhõn s
+ Tin lng cỏn b cụng nhõn viờn
+ Cỏc ch bo him, ch tr cp xó hi theo lut nh .
+ Qun lý h s
+ Bo v c s vt cht ca cụng ty .

- B phn k toỏn ti v: Cú nhim v hch toỏn cỏc hot ng
ca Cụng ty, theo dừi tỡnh hỡnh ti chớnh, phõn phi li nhun v
ngun vn .
Nguyễn Đức Tiến
- 10-
Trêng §¹i häc Ngo¹i th¬ng Thu ho¹ch thùc tËp tèt nghiÖp
Là một Công ty kinh doanh sản phẩm dịch vụ là chủ yếu, một
loại sản phẩm phi vật chất, phục vụ khách hàng mà khách hàng chỉ hài
lòng hay thỏa mãn với dịch vụ sau khi họ đã sử dụng. Mặt khác sản
phẩm dịch vụ này còn rất mới mẻ, ít doanh nghiệp, các tổ chức và cá
nhân ở nước ta quan tâm và biết đến. Sản phẩm này đã có nhiều ở các
nước phát triển nhưng vẫn còn mới lạ đối với các nước đang phát triển
như ở nước ta. Hơn nữa tập quán nước ta chưa có thói quen và còn e
ngại sử dụng dịch vụ vì tâm lý còn thiếu lòng tin ở các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh, còn mang nặng tư tưởng cơ chế thời bao cấp. Bởi
vậy, Công ty đã và đang phải đầu tư rất nhiều cho việc quảng bá sản
phẩm dịch vụ của mình như luôn nâng cao chất lượng sản phẩm dịch
vụ tạo niềm tin cho khách hàng, công ty ngày càng có vị thế trên thị
trường, thông qua tư vấn giới thiệu cho khách hàng và hiểu rõ tính tiện
dụng, tính kinh tế, tính chính xác đạt đuợc khi họ sử dụng dịch vụ cuả
Công Ty, góp phần tăng hiệu quả kết quả kinh doanh cho khách hàng.
Để nâng cao chất lượng dịch vụ Công ty phải luôn chú trọng
quan tâm đào tạo và tuyển dụng đội ngũ lao động có trình độ và năng
lực phù hợp với loại hình kinh doanh đặc thù này như phải có trình độ
toàn diện nghiệp vụ như khai thuê hải quan, cơ chế chính sách xuất
nhập khẩu của nhà nước do Bộ thương mại (nay là Bộ Công Thương)
ban hành, lĩnh vực vận tải chuyên chở, xếp dỡ, kho cảng, bảo hiểm,
……
Công ty hoạt động trên địa bàn rộng với ngành nghề kinh doanh
dịch vụ khách hàng trong và ngoài nước. Bởi vậy Công ty có đội ngũ

cán bộ công nhân viên có trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học vững
vàng đón bắt được nhịp độ tăng trưởng của đất nước, sẵn sàng chờ đón
lộ trình hội nhập .
NguyÔn §øc TiÕn
- 11-
Trêng §¹i häc Ngo¹i th¬ng Thu ho¹ch thùc tËp tèt nghiÖp
Bảng 1: Tình hình nhân sự của Công Ty tính đến ngày 30/12
năm 2006
TT Các bộ phận Số lượng Đại Học Trung
cấp
Phổ
thông
1 Ban giám đốc 03 03
2 Bộ phận đại lý 02 02
3 Bộ phận giao
nhận vận tải
06 02 04
4 Bộ phận
Maketing
06 03 02 01
5 Bộ phận đóng
gói và vận tải
14 08 04 02
6 Tổ chức hành
chính
03 02 01
7 Kế toán tài vụ 03 01 02
8 Đại diện chi
nhánh
25 10 15

Tổng số 37 21 13 3
(Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự Công ty Tiền Phong)
Nguồn Nhân Lực của Công Ty được tuyển dụng từ các trường đại học
như: Đại học ngoại Thương, Đại học ngoại ngữ, Đại học kinh tế quốc
dân và những người đã có kinh nghiệm trong lĩnh vực giao nhận vận
tải.
Như vậy, tổng số cán bộ công nhân viên công ty là 37 người,
quản lý gồm ban giám đốc, bộ phận kế toán – tài vụ tổ chức hành
chính là 09 người chiếm 24,32% , nhân viên trực tiếp sản xuất kinh
doanh là 28 người chiếm 75,68% .
4.Vốn đầu tư và tài chính
NguyÔn §øc TiÕn
- 12-
Trêng §¹i häc Ngo¹i th¬ng Thu ho¹ch thùc tËp tèt nghiÖp
Trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế hiện nay ở nước ta, vốn là
nguồn vốn để kinh doanh là điều trăn trở không những riêng đối với
Công Ty mà đó là tình trạng chung của các doanh nghiệp Việt Nam .
Tổng số vốn kinh doanh hiện nay của Công Ty là
16.100.000.000đ, vốn cố dịnh là 6.250.000.000đ (chiếm 39%), vốn lưu
động 9.850.000.000.000đ (chiếm 61%). Ngoài nguồn vốn góp của các
thành viên, công ty còn mạnh dạn huy động từ các nguồn vốn khác
như vay tín dụng ngân hàng, vốn vay trực tiếp nước ngoài …. Với số
vốn tự có ít, phải đi vay nhiều nên vấn đề tạo vốn và sử dụng vốn sao
cho có hiệu quả rất được ban giám đốc Công ty quan tâm .
CHƯƠNG II
NguyÔn §øc TiÕn
- 13-
Trêng §¹i häc Ngo¹i th¬ng Thu ho¹ch thùc tËp tèt nghiÖp
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CÔNG TY TIỀN PHONG

1. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty
a. Những thuận lợi và khó khăn của Công ty
*. Thuận lợi:
Phải nói bước đầu thuận lợi trong việc kinh doanh của Công ty
đó là nhờ vào việc triển khai bộ máy quản lý, Công ty bố trí nhân sự
phù hợp với phương pháp làm việc linh hoạt. Điều này tạo điều kiện
để tổng thành viên phát huy hết khả năng của mình.
- 100% cán bộ quản lý có trình độ đại học, họ là những người
nhạy bén trong kinh doanh và có tầm nhìn chiến lược.
- Phần lớn các thành viên trong Công ty là cán bộ của một số
công ty vận tải có tiếng tăm như Vietfrach, VinaTrans chuyển sang
nên họ đã có nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh giao nhận vận tải và
quan trọng hơn cả là đã sẵn có những mối quan hệ làm ăn tốt với các
đối tác trong và ngoài nước.
- Công ty có địa bàn kinh doanh rộng, nhiều nguồn hàng.
- Công ty đã lựa chọn đúng sản phẩm dịch vụ và có triển vọng
kinh doanh
*. Khó khăn :
- Khó khăn lớn nhất là nguồn vốn kinh doanh rất hạn chế, hàng
năm công ty đều phải vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng. Do phải
vay với lãi suất cao nên không thể vay để đầu tư cơ bản. Công ty phải
từng bước đầu tư trên con đường phát triển của mình.
- Công ty cũng có những khó khăn chung như các doanh nghiệp
khác của nước ta là do nước ta mới chuyển sang cơ chế thị trường nên
môi trường kinh doanh và hành lang pháp luật còn chưa hoàn chỉnh,
nhất là đối với lĩnh vực xuất nhập khẩu luôn nhạy cảm, cơ chế chính
sách chưa thực sự ổn định. Là một doanh nghiệp liên quan đến lĩnh
vực xuất nhập khẩu nên Công ty cũng không tránh khỏi những khó
khăn chung.
NguyÔn §øc TiÕn

- 14-
Trêng §¹i häc Ngo¹i th¬ng Thu ho¹ch thùc tËp tèt nghiÖp
b. Thực trạng hoạt động kinh doanh từ năm 2003 – 2006 của
Công ty Tiền Phong
Trong 4 năm qua , dưới sự lãnh đạo của ban giám đốc về việc phát
triển Công Ty , mở rộng quy mô kinh doanh dựa trên ý tưởng chú
trọng marketing làm mục đích cho chiến lược phát triển, có thể nói đây
là một quyết định rất sáng suốt và phù hợp với xu hướng toàn cầu hóa
nền kinh tế nước ta hiện nay. Công ty Giao nhận vận Tải Tiền Phong
đã từng bước mở rộng được thị trường giao nhận và vận chuyển của
mình đáp ứng đựợc nhiều nhu cầu khó tính của khách hàng trong nước
và Quốc tế , Công đã ký kết nhiều hợp đồng với các hãng có danh
tiếng trên thế giới. Danh sách các hợp đồng có giá trị lớn và việc vận
chuyển hàng hóa có tính phức tạp mà Công ty Tiền Phong đã trực tiếp
tham gia nhờ vào hoạt động Marketing đem lại đựơc tóm tắt liệt kê
trong bảng sau
Bảng 2: các số liệu về thực trạng hoạt động kinh doanh vận tải giao
nhận của Công ty Tiền phong giai đoạn 2003-2006
Tên
Khách
hàng
Tên Sản
phẩm
2003 2004 2005
Khối
lượng
hàng
hóa vận
chuyển
(nghìn

tấn)
Doan
h thu
(triệu
VNĐ)
Khối
lượng
hàng
hóa vận
chuyển
(nghìn
tấn)
Doan
h thu
(triệu
VNĐ)
Khối
lượng
hàng
hóa vận
chuyển
(nghìn
tấn)
Doa
nh
thu
(triệ
u
VNĐ
)

Khối
lượng
hàng
hóa
vận
chuyể
(nghìn
tấn)
Nhà máy
bê tông
Việt Uc
Vận
chuyển xi
măng
đường bộ
1,2 220 1,0 212 1,31 325
Nhà máy
đường
Lam Sơn
Giao
nhận,
thiết bị
4,1 760 2,12 305 1,48 223
Ngân Giao 1,0 152,2 4,2 860,2 1,2 312
NguyÔn §øc TiÕn
- 15-
Trêng §¹i häc Ngo¹i th¬ng Thu ho¹ch thùc tËp tèt nghiÖp
hàng thế
giới
nhận vận

chuyển
thiết bị
văn
phòng
bằng
đường bộ

Hà Nội
Tower
Vận
chuyển
thiết bị
đường bộ
1,2 154,7
Công ty
Bia Tiger
Giao
nhận vận
chuyển
đường bộ
1,05 137,1 2,5 325
Cty xi
măng
Hoàng
Mai
Giao
nhận vận
chuyển
đường bộ
1,2 273,6 1,26 273,16 1,31 245,6

Công ty
Honda
Việt Nam
Giao
nhận vận
chuyển
linh kiện
xe máy
đường bộ
1,1 212,6 1,27 241,2
5
Công ty
Ford Việt
Nam
Vận
chuyển
linh kiện
xe ô tô
1,11 276 1,46 271,5
2
Nhà máy
xi măng
Tam Điệp
Vận
chuyển
thiết bị
1,46 212 1,5 227,25
Ngân
hàng phát
triển châu

Vận
chuyển
thiết bị
1,6 212,6 1,1 145,2
NguyÔn §øc TiÕn
- 16-
Trêng §¹i häc Ngo¹i th¬ng Thu ho¹ch thùc tËp tèt nghiÖp
Á văn
phòng
Tổng Cty
lắp đặt
máy
(LILA-
MA)
Giao
nhận vận
chuyển
máy móc
và phụ
kiện
1,2 213
Bệnh
viện
Bạch Mai
Giao
nhận vận
chuyển
Thiết bị
máy móc
bằng

đường
biển
1,0 216
Công ty
XNK
hàng
không
Vận
chuyển
thiết bị
máy móc
bằng
đường
không
1,2 718
Công ty
TNHH
Tấn
Thành
Vận
chuyển
thiết bị
bằng
đường
không
1,6 716 1,1 648,12
Công ty
Yamaha
Việt Nam
Giao

nhận vận
chuyển
2,6 416 1,1 246 1,25 236
Trên đây là các số liệu báo cáo hàng năm của Công Ty Tiền Phong
cho thấy rằng việc hoạt động kinh doanh vận tải giao nhận của Công
Ty có những kết quả rất đáng kể, giữa năm sau và năm trước đã có
những tiến bộ nhưng nhìn chung kết quả doanh thu cho chúng ta thấy
NguyÔn §øc TiÕn
- 17-
Trêng §¹i häc Ngo¹i th¬ng Thu ho¹ch thùc tËp tèt nghiÖp
được là tốc độ phát triển kinh doanh của Công Ty trong những năm
này chưa được đều đặn
c. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2003-2006 của Công ty
Tiền Phong
Bảng 3: Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh của
Công Ty 2003-2006
(đơn vị triệu đồng)
T
t
chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 04/03 05/04 06/05
1 Tổng DT 6.911 9.900 9.450 11.150 143% 95% 118%
2 Vận tải 1.950 2.300 2.100 2.550 118% 91% 121%
3 Giao nhận 3.091 5.200 4.650 5.400 168.23% 89% 116%
4 Đại lý giao
nhận vận tải
1.870 2.400 2.700 3.200 128,34% 113% 119%
5 Nộp Thuế 408 602 554 883 147% 092% 159,%
6 Lợi nhuận 60,48 178,2 222 333 295% 125% 150%
7 Tổng số lao
động(người)

12 27 37 37 225% 137% 100%
8 Thu Nhập
bình quân
(nghìn đồng
/tháng)
800 1.000 900 1.200 125% 90% 133%
(Nguồn : Báo cáo tổng kết hàng năm của công ty Tiền Phong )
Trên đây là khái quát về một số chỉ tiêu kinh tế mà công ty đã
đạt được trong quá trình hoạt đông kinh doanh từ năm 2003 đến 2006.
Ta có thể thấy sự phát triển của Công Ty ở số lao động và lương bình
quân tăng năm sau so với năm trước.
Năm 2004, công ty đạt tổng doanh thu 9.990 triệu VNĐ, tăng
43% so với 2003. Doanh thu của cả 3 bộ phận vận tải, giao nhận, đại
lý, căn cứ vào các chỉ tiêu trên cho thấy kết quả kinh doanh của Công
NguyÔn §øc TiÕn
- 18-
Trêng §¹i häc Ngo¹i th¬ng Thu ho¹ch thùc tËp tèt nghiÖp
Ty tăng đều. Đặc biệt giao nhận vận tải đạt doanh thu 5.200 triệu
đồng, tăng 68% so với 2003. Thời kỳ này, Công ty ký được hợp đồng
dịch vụ lớn và dài hạn thường xuyên như: Giao nhận vận chuyển xi
măng Chinfon từ Trung Quốc về Việt Nam cho công ty Việt Úc - một
công ty có 100% vốn nước ngoài chuyên sản xuất bê tông trộn sẵn mác
cao phục vụ cho các công trình xây dựng ở Hà Nội, giao nhận vận
chuyển cho Công ty Ford Việt Nam là công ty nước ngoài nổi tiếng
chuyên sản xuất các loại xe hơi.
Năm 2005, Công ty đạt doanh thu 9.450 triệu, giảm 5% so với
năm 2004 do bộ máy lãnh đạo của công ty thay đổi nên Công Ty đã
mất đi một số khách hàng hợp đồng dài hạn nên đã ảnh hưởng trực
tiếp đến doanh thu của cả năm. Bộ phận dịch vụ giao nhận vận tải chỉ
đạt doanh thu là 4.650 triệu đồng giảm 11 % so với năm 2004 do đó

thu nhập bình quân cũng bị tụt giảm 10%, đạt 900.000 đồng/ người so
với năm 2004 .
Năm 2006, công ty đã đi vào hoạt động ổn định, vì vậy doanh
thu đã có phần khả quan hơn. Tổng doanh thu đạt đựơc 11.150 triệu
đồng, tăng 18% so với năm 2005 doanh thu của cả 3 bộ phận kinh
doanh đều tăng hơn so với 2005 do nền kinh tế thế giới nói chung cũng
như nền kinh tế trong nước đã tăng trưởng, hàng hóa xuất nhập khẩu
cũng tăng lên nhiều ….
Bảng 4: Tổng kết chi phí hoạt động Công Ty Tiền Phong
(Đơn vị: triệu đồng) .
Các khoản mục 2003 2004 2005 2006
Tổng chi phí Triệu
đồng
5.876 8.754 7.976 10.275
Chi phí hoạt
động kinh
doanh
Triệu
đồng
5.082,74 8.009.91 7.451.18 9.636.41
Tỷ suất% 86,5 91,5 93,42 93,785
Chi phí dịch vụ
bán hàng
Triệu
đồng
61,7 105,05 111,66 174,68
Tỷ suất% 1,05 1,2 1,4 1,7
Chi phí quản lý Triệu 728,62 636,42 411,56 462,38
NguyÔn §øc TiÕn
- 19-

Trêng §¹i häc Ngo¹i th¬ng Thu ho¹ch thùc tËp tèt nghiÖp
đồng
Tỷ suất% 12,4 7,27 5,16 4,5
Chi phí hoạt
động tài chính
Triệu
đồng
1,18 1,05 0,64 0,62
Tỷ suất% 0,02 0,012 0,008 0,006
Chi phí bất
thường
Triệu
đồng
1,76 1,49 0,96 0,92
Tỷ suất% 0,03 0,017 0,012 0,009
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của công ty Tiền Phong)
Qua 4 năm của quá trình hoạt động, tổng chi phí của năm sau
cao hơn năm trước. Năm 2003 tổng chi phí của Công Ty là 5.876 triệu
VNĐ, năm 2004 là 8.754 triệu VNĐ, Chỉ có chi phí năm 2005 giảm
hơn so với chi phí năm 2004 tổng chi phí cả năm là 7.976 triệu VNĐ
do quy mô hoạt động kinh doanh bị chững lại, một số lĩnh vực đang
kinh doanh có xu hướng bị thu hẹp vì lý do Công ty có sự thay đổi
nhân sự của ban giám đốc. Sang năm 2004 sở dĩ có sự tăng trưởng
mạnh về chi phí năm 2006 là do năm này Công ty hoạt động kinh
doanh đều cả 3 bộ phận (vận tải, giao nhận, đại lý). Thời điểm này
Công ty đã mở rộng thị trường, tăng sản phẩm dịch vụ. Do vậy tổng
chi phí của cả năm là 10.275 triệu VNĐ
Chi phí bán hàng dịch vụ tăng hàng năm về con số tuyệt đối
cũng như tỷ suất, điều này cho thấy sự hợp lý của bộ máy quản lý.
Qua việc phân tích chi phí ta thấy Công ty luôn quan tâm tới

biện pháp quản lý chi phí, đặc biệt là chi phí bán dịch vụ và chi phí
quản lý để hạ giá thành dịch vụ, cạnh tranh chiếm lĩnh thị phần khách
hàng và góp phần tăng lợi nhuận của Công ty.
So sánh tốc độ tăng chi phí với tốc độ tăng doanh thu giai đoạn
2003-2006 của Công Ty Tiền Phong .
Năm 2003 Tổng doanh thu là 6,911 triệu VNĐ và tổng chi phí là
5.876 triệu VNĐ, vậy lợi nhuận cho cả năm là 1,035 triệu VNĐ
Năm 2004 Tổng doanh thu là 9.900 triệu VNĐ và tổng chi phí là
8.754 triệu VNĐ , vậy lợi nhuận cho cả năm là 1,146 triệu, so với năm
năm 2003 thì tốc độ tăng chi phí và tốc độ tăng doanh thu tăng đều
NguyÔn §øc TiÕn
- 20-
Trờng Đại học Ngoại thơng Thu hoạch thực tập tốt nghiệp
Nm 2005 Tng doanh thu l 9.450 triu VN v tng chi phớ l
7.976 triu VN vy li nhun cho c nm l 1.474 triu VN, so vi
nm 2004 thỡ tng doanh thu ca nm ny thp hn nm 2004 nhng
chi phớ ca nm ny li gim ỏng k
Nm 2006 Tng doanh thu l 11.150 triu VN v tng chi phớ
l 10.275 triu VN vy li nhun ca c nm l 875 triu VN, so
vi nm 2005 thỡ tc doanh thu tng mnh nhng ngc li tc
chi phớ cng tng mnh
2. ỏnh giỏ hiu qu hot ng kinh doanh vn ti giao nhn ca
Cụng ty
a. H thng ch tiờu ỏnh giỏ hiu qu kinh doanh
Bng 5: Cỏc ch tiờu c bn ỏnh giỏ hiu qu hot ng KD
ca doanh nghip.
(n v: triu VN)
Cỏc ch tiờu
2003 2004 2005 2006
Doanh thu 6911 9900 9450 11150

Chi phớ 5876 8754 7976 10275
T sut li nhun (%) 1.18 1.13 1.18 1.09
Lói sut (%) 1.00 0.99 0.10 0.95
Vn kinh doanh 16100 16100 16100 16100
Doanh li ca vn
kinh doanh 0.01352 0.01317 0.00798 0.01264
(Ngun: Phũng k toỏn Cụng ty Tin Phong)
Cn c vo bng phõn tớch trờn, ta tin hnh xỏc nh v phõn
tớch cỏc ch tiờu ca hot ng kinh doanh nh sau:
Cỏc ch tiờu hiu qu kinh doanh tng hp
- Cỏc ch tiờu doanh li:
+ Doanh li ca ton b vn kinh doanh
(II
R
+ TL
W
) x 100 (1.8+1.1)x100
D
VKD
(%) = =
V
KD
16100
= 0.1352 (13.52%)
Nguyễn Đức Tiến
- 21-
Trờng Đại học Ngoại thơng Thu hoạch thực tập tốt nghiệp
Trong ú: D
VKD
(%) : Doanh li ca ton b vn kinh doanh ca mt

thi k
II
R
: Lói rũng thu c ca thi k tớnh toỏn
TL
W
: Lói tr vn vay ca thi k ú
V
KD
: Tng vn kinh doanh ca doanh nghip
+ Doanh li ca vn t cú
II
R
x 100 1.8 x 100
D
VTC
(%) = = =
V
TC
8050
= 0.1714 (17.14%)
Trong ú: D
VTC
: Doanh li vn t cú ca mt thi k tớnh toỏn
V
TC
: Tng vn t cú ca thi k ú
+ Doanh li ca doanh thu bỏn hng
II
R

x 100 1.8

x 100
D
TR
(%) = =
TR 6911
=0.2604 (26.04%)
Trong ú: D
TR
: Doanh li ca doanh thu bỏn hng ca mt thi k
TR : Doanh thu bỏn hng ca thi k tớnh toỏn ú
- Cỏc ch tiờu hiu qu kinh doanh theo chi phớ
+ Hiu qu kinh doanh theo chi phớ kinh doanh ca mt thi k
TR x 100 37411 x 100%
H
CPKD
(%) = =
TC
KD
32881
= 1.14 (114%)
Trong ú: H
CPKD
: Hiu qu kinh doanh tớnh theo chi phớ kinh doanh
TR : Doanh thu bỏn hng ca thi k tớnh toỏn
TC
KD
: Chi phớ kinh doanh ca sn phm tiờu th trong k
Nguyễn Đức Tiến

- 22-
Trờng Đại học Ngoại thơng Thu hoạch thực tập tốt nghiệp
+ Hiu qu kinh doanh theo tim nng ca mt thi k
TC
KDTT
x 100 32811 x 100%
H
TN
(%) = =
TC
KDP
33223
= 0.98 (98%)
Trong ú: H
TN
: Hiu qu kinh doanh tớnh theo tim nng
TC
KDTT
: Chi phớ kinh doanh thc t phỏt sinh ca k
TC
KDP
: Chi phớ kinh doanh phi t
Mt s ch tiờu hiu qu kinh doanh b phn
+ Hiu qu s dng vn c nh
II
R
1.8
H
TSC
= = = 0.29

TSC
G
6250
Trong ú: H
TSC
: Hiu sut s dng ti sn c nh
TCS
G
: Tng giỏ tr ti sn c nh bỡnh quõn trong k
(Tng giỏ tr bỡnh quõn ca ti sn c nh c tớnh theo nguyờn giỏ
ca ti sn c nh sau khi ó tr i phn hao mũn tớch ly n thi k
tớnh toỏn).
TSC
G
= Nguyờn giỏ TSC - Giỏ tr hao mũn
Ch tiờu ny cho bit mt ng giỏ tr TSC trong k to ra
c bao nhiờu ng li nhun, th hin trỡnh s dng TSC, kh
nng sinh li ca TSC trong sn xut kinh doanh.
Ngoi ra, nú cũn c ỏnh giỏ bng ch tiờu sut hao phớ TSC
(= 1/H
TSC
). Ch tiờu ny cho bit giỏ tr TSC cn thit to ra 1
ng lói.
+ Hiu qu s dng vn lu ng
II
R
1.8
H
VL
= = = 0.015

V
L
9850
Trong ú: H
VL
: Hiu qu s dng vn lu ng
Nguyễn Đức Tiến
- 23-
Trờng Đại học Ngoại thơng Thu hoạch thực tập tốt nghiệp
V
L
: Vn lu ng bỡnh quõn ca k tớnh toỏn
Ch tiờu ny cho bit mt ng vn lu ng to ra c bao
nhiờu ng li nhun.
Ch tiờu ny c xỏc nh bng tớch ca t sut li nhun trong
tng giỏ tr kinh doanh vi s vũng luõn chuyn vn lu ng.
- Hiu qu s dng lao ng
Lao ng l nhõn t sỏng to trong sn xut kinh doanh, s
lng v cht lng lao ng l nhõn t quan trng nht tỏc ng n
hiu qu kinh doanh ca doanh nghip. Hiu qu s dng lao ng
c biu hin cỏc ch tiờu nng sut lao ng, mc sinh li ca lao
ng v hiu sut tin lng.
b.Thnh tu ó t c
Di quyt nh chin lc ỳng n ca ban giỏm c v vic phỏt
trin Cụng Ty , m rng quy mụ kinh doanh da trờn ý tng chỳ
trng marketing lm mc ớch cho chin lc phỏt trin, cú th núi õy
l mt quyt nh rt sỏng sut v phự hp vi xu hng ton cu húa
nn kinh t nc ta hin nay. Cụng ty Giao nhn vn Ti Tin Phong
ó tng bc m rng c th trng giao nhn v vn chuyn ca
mỡnh ỏp ng c nhiu nhu cu khú tớnh ca khỏch hng trong nc

v Quc t , h thng i lý ó oc ký kt gia Cụng ty vi khp i
lý cú danh ting trờn th gii. Danh sỏch cỏc hp ng cú giỏ tr ln v
vic vn chuyn hng húa cú tớnh phc tp m Cụng ty Tin Phong ó
trc tip tham gia nh vo hot ng Marketing em li cho Cụng ty
cú ch ng vng chc trờn th trng trong nc v quc t
c. Cỏc hn ch v nguyờn nhõn cha cú hiu qu
Bờn cnh nhng thnh tu m Cụng ty ó t c vn cũn mt
s tn ti do c ch quan v khỏch quan a ti:
- Quy mụ nh, nhiu ln b l c hi trỳng thu dch v giao nhn
thit b cho nhng cụng trỡnh ln. S d cú tn ti trờn l do
ngun vn kinh doanh ca Cụng ty cũn hn ch.
- Cụng vic qun tr Marketing cha tng quỏt khụng cú tớnh
thuyt phc. Cỏc thụng tin v th trng cha c chớnh xỏc
dn n khú khn trong trin khai chin lc .
- Tt c cỏc hn ch u bt ngun nhiu nguyờn nhõn khỏc nhau
Nguyễn Đức Tiến
- 24-
Trêng §¹i häc Ngo¹i th¬ng Thu ho¹ch thùc tËp tèt nghiÖp
Và đó cũng là tính tất yếu để chúng ta hoàn thiện nền kinh tế thị
trường của nước ta nhưng vẫn bị ảnh hưởng của cái gốc bao cấp.
Như chúng ta đã biết trước đây việc kinh doanh hàng hóa xuất
nhập khẩu đều do quy định và đề ra mục tiêu nghành nghề cụ
thể, nhưng khi toàn cầu hóa kinh tế đã bắt chúng ta phải theo
quy luật của sự phát triển, nhưng một số cán bộ trong Công ty
nhà nước vẫn còn ỉ lại cho nên việc thuyết phục họ thay đổi điều
kiện mua bán quốc tế là rất khó khăn.
CHƯƠNG III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH VẬN TẢI GIAO NHẬN CỦA CÔNG TY
1. Tăng cường quản trị chiến lược trong kinh doanh

NguyÔn §øc TiÕn
- 25-

×