Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

tổ chức các hình thức vui chơi trong hoạt động ngoài giờ lên lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.8 KB, 23 trang )

A - Đặt vấn đề
Chơng trình sách giáo khoa mới đã bớc sang năm thứ 5 đối với bậc
THCS. Bên cạnh những môn học cung cấp cho học sinh tri thức, chơng trình
sách giáo khoa mới rất chú trọng đến hoạt động ngoài giờ lên lớp của học
sinh. Bộ giáo dục và đào tạo quy định hoạt động ngoài giờ lên lớp đợc thực
hiện với quỹ thời gian là 3 tiết/ tuần. Quỹ thời gian vàng bao gồm tiết sinh
hoạt dới cờ đầu tuần, tiết sinh hoạt cuôí tuần và 1 tiết do nhà trờng sắp xếp
sao cho phù hợp với điều kiện của trờng. Căn cứ vào qũi thời gian và tâm lí
lứa tuổi học sinh lớp 9, chơng trình các em đợc học và điều kiện của lớp tôi
đã chọn và xây dựng đề tài "T chc cỏc hỡnh thc vui chi trong hot
ng ngoi gi lờn lp". Hoạt động này mang tính chất "học mà chơi, chơi
mà học" thông qua các hoạt động các em vừa rèn luyện khả năng tự quản,
năng khiếu văn nghệ và kiểm tra việc nắm hiểu, vận dụng kiến thức của học
sinh. Đề tài này tôi rất tâm đắc và đã mạnh dạn áp dụng trong tập thể lớp 9E
do tôi chủ nhiệm rất mong sự cổ vũ và góp ý của đồng nghiệp để đề tài có
thể áp dụng nhiều và nhân rộng trong nhiều khối lớp.
B - Giải quyết vấn đề
I - Cơ sở lý luận
1- Nhận thức chung về tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh có
gắn bó hữu cơ với hoạt động dạy và học trên lớp.
a- Nhiệm vụ của tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Khơi gợi ở học sinh tính tích cực chủ động sáng tạo, tinh thần trách
nhiệm, kỹ năng học độc lập, kỹ năng ứng xử
- Giáo dục học sinh ý thức chính trị, xã hội đạo đức, văn hoá lành
mạnh.
- Xây dựng tập thể lớp thành một tập thể tự quản, có nề nếp kỷ luật,
phát huy vai trò tiên phong của Đoàn - Đội.
- Tạo điều kiện cho các em có giây phút nghỉ ngơi tích cực, các em đợc
giao lu, đợc thể hiện khả năng của mình trong các lĩnh vực.
b- Đặc thù của tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp muốn thành công và cuốn hút đợc


học sinh đòi hỏi ngời giáo viên chủ nhiệm phải đầu t nhiều công sức nh xây
dựng kế hoạch ,phân công nhiệm vụ cho học sinh, phối hợp với các lực lợng
giáo viên khác.
- Xây dựng tiết hoạt động ngoài trời lên lớp vừa thực hiện nội dung ch-
ơng trình theo chủ điểm giáo dục theo tháng ngoài ra giáo viên chủ nhiệm
phải biết rằng các hoạt động đa dạng khác để giáo dục học sinh, cuốn hút
học sinh đợc tích hợp với chủ điểm giáo dục.
c- Nguyên tắc của giờ hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Đảm bảo nguyên tắc để học sinh tự quản toàn diện, giáo viên chủ
nhiệm giữ vai trò cố vấn: hớng dẫn, góp ý, nhận xét, đánh giá sau mỗi giờ
hoạt động ngoài giờ lên lớp.
d- Quy trình của giờ hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Xác định chủ điểm của tháng.
- Xây dựng chủ điểm của tháng để làm rõ chủ điểm của tháng.
- Xác định các yêu cầu giáo dục ở tiết sinh hoạt.
- Chuẩn bị tiết sinh hoạt:
+ Lên lịch thực hiện.
+ Phân công từng phần việc cụ thể cho từng tổ, cá nhân (nội dung và
ngời dẫn chơng trình).
+ Phối hợp với các lực lợng giáo dục.
+ Dự kiến các tình huống xảy ra ngoài dự kiến ban đầu và cách giải
quyết.
2- Phơng tiện, trang thiết bị cho việc tổ chức hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp:
Ngoài việc chuẩn bị nội dung, con ngời để tổ chức hoạt động ngoài giờ
lên lớp, phơng tiện, thiết bị cũng rất cần thiết để giúp giờ hoạt động ngoài
giờ lên lớp thành công. Các phơng tiện, thiết bị chủ yếu phục vụ tiết hoạt
động ngoài giờ lên lớp nh:
- Giấy khổ to, giấy màu.
- Các biểu bảng.

- Các dụng cụ phục vụ vui chơi giải trí,.
- Băng cát sét , băng, đĩa, hình, loa đài
- Chuông bấm, cây thông
g- Tiến hành thực hiện và kết thúc hoạt động ngoài giờ lên lớp:
- Tiến hành trình tự các bớc nh đã chuẩn bị .
- Giáo viên tham dự nh 1 đại biểu mời, chỉ cố vấn, hỗ trợ học sinh khi
có tình huống xảy ra ngoài dự kiến học sinh không giải quyết định.
II- Biện pháp thực hiện:
1- Phát huy tính tự quản của đội ngũ cán bộ lớp.
- Giáo viên chủ nhiệm giao việc cụ thể cho đội ngũ cán bộ lớp.
- Khơi gợi năng lực quản lý của học sinh.
2- Phối hợp với các lực lợng giáo dục:
- Phối hợp của các đoàn thể trong trờng ( chi đoàn, liên đội )
- Phối hợp với giáo viên bộ môn .
* Ngoài ra phối hợp với các ban ngành đoàn thể trong xã: Hội cựu
chiến binh, đoàn TNCS Hồ Chí Minh , Hội phụ nữ
3- Sử dụng các hình thức hoạt động đa dạng:
- Văn nghệ ( hát, tiểu phẩm).
- Trò chơi ai nhanh hơn.
- Cá nhân hùng biện .
- Giao lu giữa các tổ, nhóm.
III- Thực tiễn áp dụng đề tài:
1- Thuận lợi:
- Lớp 9E tôi nhận làm công tác chủ nhiệm nhìn chung các em đoàn kết,
ham học hỏi, có nhiều các em học sinh sôi nổi có khả năng trong hoạt động
phong trào.
- 100% các em sống ở nông thôn và bố mẹ làm nghề nông nên nhìn
chung tính nết ngoan .
- Ban giám hiệu, tổ chuyên môn, nhóm chủ nhiệm giúp đỡ rất nhiệt
tình.

- Bản thân tôi nhiệt tình, hăng hái, ham học hỏi luôn tìm tòi phơng pháp
đổi mới nhằm lôi cuốn học sinh, tham gia học tập.
2- Khó khăn
- Học sinh của lớp gồm 4 thôn: Ngọc Chi, Ngọc Giang, Vĩnh Thanh,
Phơng Trạch. Trong đó, một số ít học sinh nằm ở 2 thôn Ngọc Giang,
Ngọc Chi có biểu hiện sa sút về đạo đức, tác phong, lý do chính là bố mẹ
các em đi làm thuê kiếm tiền, đi chợ nên ít có thời gian quan tâm đến các
em. Đặc biệt một số gia đình bán đất có tiền thờng chiều con nên các em
dễ sa ngã vào điện tử và bi-a.
Nhận rõ đợc thuận lợi và khó khăn, tôi đã chủ động xây dựng, định ra
chơng trình, kế hoạch hoạt động sao cho phù hợp với từng chuyên đề để gắn
liền mốc thời gian, chủ điểm của từng tháng trong năm học:
Tháng 9: Truyền thống nhà trờng
Tháng 10: Tìm hiểu thủ đô Hà Nội
Tháng 11: Tôn s trọng đạo - tình cảm thầy trò
Tháng 12: Theo chân anh bộ đội cụ Hồ.

- Mỗi tiết hoạt động ngoài lên lớp đòi hỏi ngời giáo viên chủ nhiệm
phải dành nhiều thời gian trao đổi với giáo viên bộ môn về kiến thức ở các
mảng khác, tìm hiểu kiến thức mới trên sách, báo
3- Quá trình thực hiện đề tài:
Tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp với chủ đề:" Hà Nội - Thủ đô
ngàn năm văn hiến"
1- Yêu cầu giáo dục:
- Cung cấp cho học sinh những kiến thức về thủ đô Hà Nội .
- Tìm hiểu nét văn hoá của Hà Nội .
- Giáo dục học sinh tình yêu thủ đô Hà Nội .
2- Thời gian và chuẩn bị:
a- Thời gian thực hiện ( tuần 1 - tháng 10)
- Giáo viên chủ nhiệm thông báo thời gian cho học sinh.

- Lên kế hoạch chuẩn bị, phân công công việc cụ thể cho từng tổ, cá
nhân .
b- Chuẩn bị:
- Nhắc học sinh trong lớp su tầm tài liệu tranh, ảnh, bài thơ, văn các di
tích lịch sử trên địa bàn Hà Nội ( quá khứ - hiện tại ).
- Phần thi chuyên đề này xây dựng 2 đội chơi mỗi đội 4 bạn đại diện tổ.
Tổ thi là tổ 1 và tổ 2.
- Cán bộ lớp hỏi ýkiến cô giáo dạy Sử, Văn để xây dựng chơng trình
cho cuộc thi giữa 2 tổ ( trừ các bạn thi ở 2 tổ).
- Phân công trang trí, khánh tiết.
- Phân công nhiệm vụ : Mời giáo viên dự, Ban giám khảo.
3- Tiến hành hoạt động
Chơng trình của cuộc thi.
Phần 1: Tìm hiểu về Hà Nội (5 câu - mỗi câu 2 điểm) (hình thức thi -
ai nahnh hơn - học sinh bấm chuông).
Câu 1:
Vị vua nào quyết định rời kinh đô từ Hoa L - Ninh Bình về đóng đô ở
Hà Nội ? Năm đó là năm nào?
Ngời dẫn chơng trình quan sát, nghe chuông của đội nào vang lên trớc
độ đó giành quyền trả lời.
Đáp án:
- Vua Lý Công Uẩn
- Năm 1010.
Câu 2:
Ngày mồng 2/9/1945 tại Thủ đô Hà Nội diễn ra sự kiện trọng đại gì?
Đáp án :
- Ngày 2/9/1945 Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nớc
Việt Nam dân chủ cộng hoà.
Câu 3:
Tháng 12/1972, quân dân thủ đô lập lên sự kiện gì?

Đáp án:
- Quân dân Hà Nội đánh tan cuộc oanh kích bằng máy bay B52 của đế
quốc Mĩ xuống thủ đô Hà Nội lập lên trận " Điện Biên Phủ trên không" bắn
hạ nhiều máy bay Mĩ.
Câu 4:
Trờng Đại học đầu tiên của nớc ta ở Hà Nội là trờng nào?
Đáp án:
- Văn Miếu - Quốc Tử Giám .
Câu 5:
Ngày 10/10 hàng năm đợc coi là ngày gì của Hà Nội ?
Đáp án:
- Ngày 10/10 hàng năm là ngày giải phóng thủ đô.
Phần 2: Tìm hiểu Hà Nội trong thơ văn - bài hát .
( Hình thức thi hát - đọc )
Câu 1: ( 5 điểm ) ( Hát luân chuyển hết đội này sang đội khác) .
- Hát các bài hát có từ Hà Nội .
- Bạn nào hát lặp lại bài sẽ bị loại .
Câu 2 ( 5 điểm ) : (Các đội trả lời xong gọi khán giả đọc tiếp)
Thi đọc các câu ca dao nói về Hà Nội ( phong cảnh, con ngời Hà Nội ).
- Cho điểm theo số câu đạt đợc ở mỗi đội theo tỷ lệ .
Phần 3: Chấm phần su tầm t liệu (khuyến khích 2 điểm )
- Chấm tranh, ảnh, t liệu về Hà Nội .
- Ban giám khảo + giáo viên hoạ .
* Kết quả:
Với việc tổ chức trò chơi nh vậy chúng tôi đã tạo không khí vui vẻ,
thoải mái sau những giờ học căng thẳng. Đồng thời tạo ra sự thi đua, nỗ lực
giữa các em học sinh. Chính nhờ tâm lí thi đua giành điểm bằng hoạt động
vui chơi nh vậy các em học sinh sẽ tìm đợc lại sự thăng bằng, thoải mái trong
tâm hồn.
Đồng thời qua hoạt động này, chúng tôi muốn giáo dục các em học

sinh những kiến thức về lịch sử văn hoá Hà Nội. Tuy nhiên những kiến
thức các em đã tiếp nhận đợc không phải là "ép buộc" mà thông qua con đ-
ờng tự nhận thức của hoạt động vui chơi. Nhờ những hoạt động này mà
những sự kiến lịch sử quan trọng, những nét văn hoá đặc sắc của Hà Nội sẽ
đợc tìm hiểu và đợc lu giữ trong kho tàng tri thức của các em học sinh.
Qua hoạt động vui chơi này, chúng tôi cũng đã giáo dục học sinh tình
yêu với mảnh đất ngàn năm văn hiến. Tuy nhiên bài học giáo dục ấy đến với
học sinh không phải bằng con đờng giáo dục bằng bài học đạo đức khô khan
mà nó đến với học sinh qua sự hứng thú, niềm yêu thích, say mê. Đây cũng
chính là u điểm nổi bật của những giờ hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp chủ đề :" Tôn s trọng đạo "
1- Yêu cầu giáo dục:
Giáo dục học sinh:
- Kính trọng biết ơn thầy cô giáo.
- Giáo dục truyền thống " tôn s trọng đạo"
2- Thời gian và chuẩn bị:
a- Thời gian :
- Tổ chức vào tuần 1 tháng 11.
b- Công tác chuẩn bị:
- Họp đội ngũ cán bộ lớp đầu tuần thứ nhất của tháng,
- Phân công phần việc cụ thể cho từng cá nhân là cán bộ lớp.
- Phần thi này mỗi tổ cử 1 đại diện thi .
- Thống nhất các phần thi bao gồm :
+ Phần 1: Tìm hiểu lịch sử ra đời của ngày nhà giáo Việt Nam.
+ Phần 2: Giải ô chữ nh chiếc nón kì diệu
+ Phần 3: Nêu tên bài hát nội dung nói về thầy cô .
3- Tiến trình hoạt động:
Phần 1: Tìm hiểu lịch sử ra đời của ngày nhà giáo Việt Nam ( hình thức
thi - ai nhanh hơn bấm chuông dành quyền trả lời ).
Câu 1: 5 điểm:

- Trình bày lịch sử ra đời của ngày Hiến chơng các nhà giáo?
Ngời dẫn chơng trình đọc xong bạn nào bấn chuông trớc dành quyền trả
lời.
Đáp án:
Tháng 8/1957 hội nghị quốc tế Hiến chơng các nhà giáo họp ở Vác sa
va (Ba Lan) đã quyết định lấy ngày 20/11 hàng năm là ngày quốc tế Hiến ch-
ơng các nhà giáo.
Câu 2: 5 điểm
Trình bày ngày, tháng, năm Chính phủ quyết định lấy ngày 20/11 hàng
năm là ngày nhà giáo Việt Nam?
Đáp án:
- Ngày 28/9/1982 Hội đồng Bộ trởng ( nay là Chính phủ) ra quyết định
lấy ngày 20/11 hàng năm là ngày nhà giáo Việt Nam .
Phần 2:Giải ô chữ ( cột dọc 20 - cột ngang 5 điểm )
- Xây dựng ô chữ hàng ngang.
- Xây dựng ô chữ hàng dọc ( Chu Văn An).
Ngời dẫn chơng trình gợi ý để các bạn tham gia trả lời.
* Lu ý:
Câu nào ngời chơi không giải đợc ngời dẫn chơng trình mời khán giả.
Phần 3: Hát những bài hát trong bài nói về thầy (cô) (mỗi bài 2 điểm).
- Luật thi: Không hát lặp bài hát đã hát trớc.
- Ban th ký tổng hợp điểm.
- Giáo viên công bố kết quả, rút kinh nghiệm trao thởng.
* Kết quả:
Với chủ đề này, tâm lí hứng khởi của học sinh không chỉ đợc phát huy
trong giờ sinh hoạt mà nó đã đợc phát huy từ ngay trong công việc chuẩn vị
và sự chuẩn bị tốt của học sinh là điều kiện tốt để các em có thể thi tốt trong
giờ hoạt động, sự thoải mái, vui sẽ đến với học sinh không chỉ qua trò chơi
bấm chuông quen thuộc mà nó còn lôi cuốn, hấp dẫn học sinh qua những
bài hát ca ngợi công lao của thầy cô. Và đến với âm nhạc con ngời sẽ giải toả

rất tốt những bức xúc, mệt mỏi trong tâm hồn. Đồng thời về nhận thức và
giáo dục, thông qua giờ này, chúng tôi cùng giúp học sinh hiểu đợc những
vất vả nhọc nhằn cùng những công lao to lớn của thầy cô. Học sinh biết tự
mình nhận ra những việc làm, hành động cụ thể để đáp lại công lao to lớn
ấy.
Tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp với chủ đề :
" Theo chân anh bộ đội cụ Hồ"
1- Yêu cầu giáo dục:
- Cung cấp cho học sinh những tấm gơng sáng về anh bộ đội cụ Hồ.
- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp về anh bộ đội .
- Giáo dục học sinh lòng biết ơn và yêu quý anh bộ đội.
2- Thời gian và chuẩn bị:
a- Thời gian thực hiện :
- Tuần 3 tháng 12.
b- Chuẩn bị:
- Phân công trang trí khánh tiết.
- Chuẩn bị phần thởng.
- Giao công việc cho cán bộ lớp.
- Thống nhất nội dung thi tổ 3 + tổ 4.
- Giáo viên chủ nhiệm thống nhất với học sinh mời một cựu chiến binh
tham gia hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ nói chuyện và làm
cố vấn.
3- Tiến trình hoạt động:
a- Phần 1:
Noi gơng anh bộ độ cụ Hồ.
Câu 1: 5 điểm ( hình thức thi : Ai nhanh hơn).
- Bạn hãy cho biết anh bộ đội dũng cảm lấy thân mình chèn pháo cứu
khẩu pháo lăn xuống vực? Anh tham gia trong cuộc kháng chiến nào?
* Ngời dẫn chơng trình nghe chuông gọi ngời trả lời.
Đáp án:

- Tô Vĩnh Diện.
- Anh tham gia cuộc kháng chiến chống Pháp.
Câu 2: 5 điểm
- Bạn hãy cho biết anh hùng nào đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai để
đồng đội tiến lên tiêu diệt giặc? Anh tham gia trận đánh nào trong kháng
chiến chống Pháp?
Đáp án:
- Phan Đình Giót .
- Trận chiến quân ta tiến đánh" Điện Biên Phủ" pháo đài của giặc Pháp.
b- Phần 2:Thơ văn và các bài hát ca ngợi anh bộ đội cụ Hồ.
Câu 1: Hình thức thi đại diện hai tổ thi hát đợc nhiều bài hát, đọc đợc
nhiều bài thơ nói về anh bộ đội.
- Ngời dẫn chơng trình cùng ban th ký theo dõi ghi sổ lợng bài hát, số
bài thơ và mỗi đội điểm lời đợc .
c- Phần 3: 10 điểm thi hùng biện ( mỗi đội cử 1 đại diện thi thời gian
trình bày 3- 5 phút) .
Chủ đề: Nói về anh bộ đội .
Ban giám khảo cho điểm phần thi này.
* Phần 4:
- Mời đại biểu cựu chiến binh nhận xét phát biểu.
- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét và trao thởng.
Tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp với chủ đề
" Em là nhà khoa học "
1- Yêu cầu giáo dục:
- Nâng cao đợc khả năng trí tuệ, vận dụng kiến thức đã học để giải
thích một số hiện tợng xảy ra trong tự nhiên, trong đời sống.
- Phát huy khả năng t duy của các em học sinh.
- Từ đó kích thích tinh thần hăng say học tập của học sinh.
2- Nội dung và hình thức hoạt động;
a- Nội dung:

- Kiến thức các môn: Toán, Địa, Lý, Sinh.
- Các quyền về trẻ em liên quan đến hoạt động.
b- Hình thức thi:
- Thi giữa các tổ trong lớp ( tổ 2 và 4)
3- Chuẩn bị thi:
- Mờigv bộ môn cung cấp cho câu hỏi đáp án và dự buổi giao lu .
- Phân công học sinh trang trí, chuẩn bị phần thởng.
- Phân công ngời dẫn chơng trình và các cuộc thi.
4- Tiến hành hoạt động:
a- Khởi động:
Ngời dẫn chơng trình bắt nhịp cho cả lớp hát bài " Trái đất này là của
chúng em" nhạc và lời của Trơng Quang Lục - Đinh Khải.
b- Giới thiệu đại biểu:
Các thầy cô đến dự và ngời dẫn chơng trình .
- Giới thiệu: Đại diện đoàn thanh niên, thầy chủ nhiệm, các thầy cô bộ
môn
- Giới thiệu chơng trình cuộc thi.
Phần 1: Trả lời câu hỏi của Ban tổ chức .
Phần 2: Thi trắc nghiệm ( chọn phơng án đúng).
Phần 3: Năng khiếu.
Phần 4: Thi hiểu biết của cá nhân.
- Giới thiệu ban giám khảo.
- Giới thiệu các thầy cô trong ban giám khảo
c- Diễn biến hoạt động:
c.1- Phần thứ nhất:
Trả lời câu hỏi bắt buộc - thời gian suy nghĩ và trả lời 30 giây.
( Hình thức thi - bắt thăm câu hỏi ) .
Câu 1: Toán học ( 5 điểm)
Một ngời thợ ăn thấy 10 con chim đang đậu trên cành, ông đã dùng
súng bắn hạ 1 con. Hỏi còn mấy con trên cành.

Đáp án:
- Không còn con nào ( ngời dẫn chơng trình giải thích).
Câu 2: Sinh học ( 5 điểm)
- Cơ quan sinh sản thực vật có hoa là gì?
Đáp án:
Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
Câu 3: Vật lý ( 5 điểm)
Giải thích tại sao một vật có trọng trên cạn ta bê cảm thấy rất nặng khi
xuống nớc ta bê cảm thấy nhẹ đi rất nhiều?
Đáp án :
- Do lực đẩy ác xi mét ( ngời dẫn chơng trình giải thích).
Câu 4: Địa lý ( 5 điểm)
Tại sao khí hậu miền Bắc nớc ta từ tháng 10 đến hết tháng 12 thời tiết
lạnh hơn ( chênh lệch lớn ) với miền Nam.
Đáp án:
- Miền Bắc chịu ảnh hởng của gió mùa Đông Bắc tràn từ Trung Quốc
sang.
- Miền Nam không chịu ảnh hởng nhiều do dãy núi Bạch Mã che chắn.
c.2- Phần thi thứ hai:
- Hình thức thi trắc nghiệm chọn phơng án đúng ( mỗi câu đúng 2
điểm).
Câu 1:
Tại sao dơi bay trong đêm lại không đâm vào tờng vào cây.
A- Do thị giác phát triển .
B- Do dơi có khả năng phát quang.
C- Dơi có khả năng định vị âm thanh dôi lại nhờ vào tai .
Đáp án:
- Phơng án C.
Câu 2:
Nớc nào có toán học phát triển sớm nhất thế giới?

A- Ai Cập.
B- ấn Độ.
C- Trung Quốc.
Đáp án:
- Phơng án C.
Câu 3:
Tên nào là tên của Bác khi hoạt động ở Pháp?
A- Lý Thụy.
B- Nguyễn ái Quốc
C- Anh Ba.
Đáp án:
- Phơng án B .
Câu 4:
Khi không may chạm vào sâu róm ta thấy ngứa và đau xót? Tại sao?
A- Do lông sâu róm nhọn, cứng.
B- Do cảm giác sợ hãi di truyền.
C- Do nọc độc ở lông sâu róm.
c.3- Phần thứ 3: 5 điểm
- Thi phần năng khiếu của tổ mình ( mỗi tiết mục không quá 5') .
- Ban giám khảo chấm điểm cho từng tiết mục .
c.4- Phần thứ 4: Thi hiểu biết về cá nhân mỗi câu 2 điểm .
Câu 1: Tìm hiểu về công ớc quyền trẻ em .
Hãy nêu ý nghĩa điều 29 về công ớc quyền trẻ em?
Đáp án: Điều 29
1- Các quốc gia thăm công viên thoả thuận rằng việc giáo dục trẻ em
phải đợc hớng tới .
a- Phát triển tối đa nhân cách, tài năng, khả năng trí tuệ và thể chất của trẻ
em.
b- Phát triển sự tôn trọng quyền con ngời và quyền tự do cơ bản, tôn
trọng những hiến chơng Liên hiệp quốc.

Câu 2: Tìm hiểu đề phòng điện giật .
- Đề phòng điện giật em có lu ý gì?
Đáp án:
- Tuyệt đối không chạm vào chỗ ở của đờng giây hoặc kim loại nghi là có
điện.
- Không cầm các vật kim loại cắm vào ổ lấy điện .
- Tránh xa dây điện đứt.
Câu 3:
Tại sao kim loại Natri có thể cháy trong nớc?
Đáp án:
- Do Natri phản ứng với nớc thì toả nhiệt lớn xong các phần thi ban
giám khảo công bố điểm.
- Giáo viên chủ nhiệm xét và trao thởng.
Iv- Kết quả:
1- Kết quả tâm lý.
- Thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớn, học sinh sẽ đợc giải toả những
tâm lý căng thẳng sau các giờ học kiến thức. Nhờ những hoạt động ngoại
khoá này sự vui tơi, hồn nhiên sẽ trở lại với tâm hồn các em. Đồng thời tại ra
không khí vui vẻ, hoà đồng, gắn bó đoàn kết trong tập thể lớp. Bên cạnh đó
việc tổ chức các hình thức vui chơi vẫn tạo ra đợc tâm lý thi đua sôi nổi giữa
các tổ - nhóm và cá nhân. Từ đó tạo cho học sinh tâm lý chủ động, sáng tạo,
tự tin trong giao tiếp.
2- Kết quả về nhận thức:
Qua các giờ ngoại khóa hoạt động ngoài giờ lên lớn học sinh sẽ đợc
tiếp nhận những kiến thức quan trọng trong cuộc sống về lịch sử, văn hoá,
khoa học Tuy nhiên những kiến thức mà các em tiếp thu đợc trong giờ hoạt
động ngoài giờ lên lớp không phải là những kiến thức chủ động thầu cô giáo
cung cấp cho học sinh mà là những kiến thức các em chủ động tìm hiểu.
Đồng thời những kiến thức này đợc lu giữ, ghi nhớ trong kho tàng kiến thức
của các em một cách nhẹ nhàng, thoải mái và vì vậy mà sẽ đợc lu giữ trong

khoảng thời gian lâu hơn.
3- Kết quả giáo dục:
Để đánh giá hiệu quả giờ hoạt động ngoài giờ lên lớp thực hiện theo ph-
ơng hớng đổi mới, tôi đã lập bảng so sánh kết quả 2 mặt giáo dục và ý kiến
thăm dò học sinh cụ thể nh sau:
Mốc thời gian Học lực
Hạnh kiểm
Loại tốt
Loại khá Loại TB Loại yếu
Trớc khi áp

dụng đề tài
Đạo đức 47,5% 50% 2,5% 0
Văn hoá 7,8% 30% 62,2% 0
Sau khi áp dụng
đề tài
Đạo đức 65% 25% 0
Văn hoá 12% 40% 48%
Phát phiếu thăm dò cho học sinh:
- Số phiếu phát ra: 39
- Số phiếu thu về: 39.
Số phiếu tán thành ( phiếu) hình thức tổ chức trò chơi là 36.
Số phiếu tỏ thái độ bình thờng: 3.
Nh vậy việc sử dụng trò chơi trong các giờ hoạt động ngoài giờ lên lớp
đã có hiệu quả giáo dục nhất định. Về văn hoá, hạnh kiểm số lợng học sinh
giỏi, khá đã tăng đáng kể, số lợng học sinh có ý thức yếu, kém không còn.
Điều đó cho thấy u điểm rõ rệt của những hoạt động vui chơi bổ ích, phù
hợp với tâm lý lứa tuổi của học sinh sẽ tạo ra hiệu quả giáo dục rất cao.
V- Bài học kinh nghiệm:
1. Việc xây dựng nội dung và hình thức hoạt động cho tiết hoạt động

ngoài giờ lên lớp là thiết thực và phù hợp với tâm lí lứa tuổi. Thông qua hình
thức hoạt động nh vậy, các em học sinh tỏ ra hứng thú thực sự trong các giờ
hoạt động ngoài giờ lên lớp.
2. Việc lựa chọn chủ đề phải gắn liền với ngày kỷ niệm ở trong tháng
để gắn liền giáo dục truyền thống cho học sinh.
3. Phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ lớp trong việc chỉ huy những
hoạt động tập thể. Đồng thời vai trò của cá nhân cũng đợc phát huy một cách
tích cực.
c- kết thúc vấn đề
Việc xây dựng các hình thức hoạt động cho học sinh trong giờ hoạt
động ngoài giờ lên lớp là đề tài mới mẻ. Việc áp dụng đề tài này phải đợc
nhân rộng hơn nữa, có nh vậy mới tạo đợc sân chơi cho học sinh :" Học mà
chơi, chơi mà học' phù hợp với chơng trình đổi mới " lấy học sinh làm trung
tâm" trong hoạt động dạy học, kích thích hoạt động này rèn luyện cho học
sinh về nhiều mặt; kiến thức, khả năng giao tiếp, khả năng quản lý Đó
chính là cái đích của hoạt động giáo dục .
Những kết quả chi đội 9E đạt đợc trong năm học 2006- 2007 đợc Ban
thi đua, Đoàn Đội đánh giá, xếp loại là 1 trong 4 chi đội xuất sắc của trờng.
Với những kinh nghiệm ít ỏi của mình trình bày trong đề tài rất mong các
bạn đồng nghiệp bổ sung góp ý để chúng ta thực hiện đợc mục tiêu giáo dục
học sinh toàn diện và đạt đợc nhiều kết quả trogn sự nghiệp trồng ngời.
Đông Anh, ngày tháng năm 200
Lê Trung Thuận
Mục lục
A- Đặt vấn đề .
1- Lý do chọn đề tài.
2- Cơ sở lý luận
B- Giải quyết vấn đề
I- Cơ sở lý luận
1- Nhận thức về tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp.

a- Tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp là tiết hoạt động tập thể.
b- nhiệm vụ của tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp
c- Đặc thù của tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp
d- Nguyên tắc triển khai tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp
e- Quy trình tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp
g- Tiến trình thực hiện
II- Biện pháp thực hiện
1- Phát tính tính tự quản của đội ngũ cán bộ lớp.
2- Phối hợp với các lực lợng giáo dục
III- Thực tiễn áp dụng
1- Thuận lợi.
2- Khó khăn
3- Quá trình thực hiện đề tài
IV- Kết quả đạt đợc
1- Đánh giá chung
2- Nguyên nhân
3- Kết quả cụ thể
V- Bài học kinh nghiệm
C- Kết thúc vấn đề

Tài liệu tham khảo
1. Hỏi đáp 1000 năm Thăng Long - Hà Nội - Tô Hoài, Nguyễn Vinh Phúc.
2. Luật Giáo dục.
3. Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em.
4. Hát nhạc 5- Nguyễn Thị Nhung (chủ biên)
5. Tự nhiên - Xã hội 5 - Nguyễn Minh Phơng (chủ biên).
6. Văn 6 (tập 1, tập 2) - Nguyễn Khắc Phi - Nguyễn Đình Chú (chủ biên).
7. Vật lý 6
8. Toán học 6
9. Hoạt động ngoài giờ lớp 6,7,8,9 - Hà Nhật Thăng (chủ biên).

10. Đại lý 6
11. Lịch sử 6
12. Sinh học 6.
13. Búp sen xanh - Sơn Tùng
14. Câu đố dân gian - Ninh Viết Giao (chủ biên).
Phòng giáo dục huyện Đông Anh
Trờng Trung học cơ sở Vĩnh Ngọc

Đề tài:
Tổ chức các hình thức vui chơi trong
giờ hoạt động ngoài giờ lên lớp
Ngời viết : Lê Trung Thuận
Tổ : x hội ã
Năm học 2006- 2007

×