Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Giáo dục truyền thống cho học sinh tiểu học thông qua việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.09 KB, 46 trang )

Nguyễn Hải Châu

Khoá luận tốt nghiệp

Mục lục
Trang

Lời mở đầu

2

A

Phần mở đầu

3

I.

Tính cấp thiết của đề tài

II.

Mục đích nghiên cứu

III.

Khách thể và đối tợng nghiên cứu

IV.


Giả thiết khoa học

V.

Nhiệm vụ nghiên cứu

VI.

Phơng pháp nghiên cứu

4

5

VII. Giới hạn của đề tài
VIII. Cấu trúc của đề tài

B

6

Phần nội dung

7

Chơng I: Những vấn đề chung về giáo dục truyền thồng cho học sinh trong
nhà trờng phổ thông hiện nay
I.

Lịch sử nghiên cứu vấn đề


II.

Cơ sở lý luận của đề tài

9

III.

Cơ sở thực tiễn của đề tài

18

Chơng II: Quy trình tổ chức các hoạt động giáo dục truyền thống ngoài giờ
lên lớp cho học sinh tiểu học
I.

Quy trình giáo dục truyền thống

II.

Quá trình vận dụng quy trình trong hoạt động thực tiễn

Chơng III: Kết quả thực nghiệm và xử lý kết quả thực nghiệm.

21
24
39

I.


Đối với giáo viên

II.

Đối với học sinh

40

III.

Những kết luận rút ra qua thực nghiệm thăm dò và thực nghiệm hình thành

42

C.

Phần kết luận

44

I.

Những kết luận chung

II.

Những đề xuất s phạm

45


D.

Phụ lục

49

Tài liệu tham khảo

53

Lời Nói Đầu
1


Nguyễn Hải Châu

Khoá luận tốt nghiệp

úa trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài "Giáo dục truyền
thống cho học sinh Tiểu học thông qua việc tổ chức các
hoạt động ngoài giờ lên lớp"để làm khoá luận tốt
nghiệp cho mình tôi đà gặp không ít khó khăn. Với sự
nỗ lực của bản thân trong việc thu thập tài liệu, xâm nhập thực
tế ... kết hợp với sự giúp đỡ tận tình, chu đáo và khoa học của thầy
giáo Hoàng Trung Chiến, các thầy cô giáo Khoa Giáo dục tiểu học,
cùng các bạn sinh viên đề tài đà đợc hoàn thành.
Vì trình độ của bản thân có hạn cho nên những thiếu sót sẽ
xảy ra là điều không thể tránh khỏi. Tôi rất mong đợc sự động
viên, góp ý từ thầy cô và bạn đọc.

Tôi xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy giáo
Hoàng Trung Chiến - Ngời trực tiếp hớng dẫn tôi làm đề tài
này./.

Q

Tác giả

2


Nguyễn Hải Châu

Khoá luận tốt nghiệp

A- Phần mở đầu
I- Tính cấp thiết của đề tài

Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất n ớc ta hiện
nay, giáo dục đợc coi là quốc sách hàng đầu. Mục đích của giáo dục là đào
tạo ra những con ngời có đầy đủ các phẩm chất "Đức - trí - thể - mỹ".
Việt Nam là nớc có bề dày lịch sử, đặc biệt là truyền thống đấu
tranh cách mạng. Cùng với sự hội nhập các trào l u văn hoá thế giới, Việt
Nam đang đứng trớc những thử thách lớn lao. Sự mai một những truyền
thống tốt đẹp của dân tộc là một trong những thử thách lớn lao ấy.
Lý luận giáo dục xà hội chủ nghĩa đà coi giáo dục truyền thống tốt
đẹp của dân tộc, đặc biệt là truyền thống cách mạng là một nội dung rất
quan trọng của nhiệm vụ giáo dục chính trị t tởng, đạo đức cho thế hệ trẻ.
Giáo dục truyền thống là một nội dung không thể thiếu đ ợc trong nhà trờng phổ thông nói chung và nhà trờng tiểu học nói riêng.
Do đặc điểm tâm lý và đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học cha

hoàn thiện cho nên các em cha có khả năng phân tích, đánh giá hay tiếp
thu các giá trị truyền thống. Vì vậy mà giáo dục trun thèng cho häc sinh
tiĨu häc lµ mét nhiƯm vơ cấp bách trong sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ - thế
hệ măng non của đất nớc. Giúp các em xoá bỏ những hủ tục lạc hậu, biết
giữ gìn, phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và bản sắc văn
hoá Việt Nam.
Trong thực tiễn giáo dục ở tiểu học giáo viên chỉ mới lu tâm giáo
dục truyền thống cho học sinh thông qua các môn học văn hoá, đặc biệt là
qua phân môn lịch sử của môn học tự nhiên xà hội (lớp 4 - 5) mà coi nhẹ
đi phần giáo dục truyền thống thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp
(trọng tâm là những hoạt động của Đội).
Nguyên nhân chính của việc coi nhẹ hoạt động ấy không phải là
giáo viên không ý thức đợc tầm quan trọng của nó đối với sự hoàn thiện
nhân cách của học sinh tiểu học mà vì giáo viên gặp phải những khó khăn
trong khi tổ chức các hoạt động đó. Vì vậy để góp phần tháo gỡ những khó
khăn đó của giáo viên tiểu học cũng nh nhằm đáp ứng những nhu cầu thiết
yếu của học sinh tiểu học hiện nay cho nên tôi đà chọn đề tài "Gi¸o dơc
3


Nguyễn Hải Châu

Khoá luận tốt nghiệp

truyền thống cho học sinh Tiểu học thông qua việc tổ chức các hoạt động
ngoài giờ lên lớp" để nghiên cứu.
II- Mục đích nghiên cứu

Góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả của quá trình giáo dục
truyền thống cho học sinh tiểu học.

II- Khách thể và đối tợng nghiên cứu

1 - Khách thể nghiên cứu
Đó là các biện pháp nâng cao chất lợng và hiệu quả của các hoạt
động giáo dục truyền thống.
2. Đối tợng nghiên cứu
Là những quy trình tổ chức các hoạt động giáo dục truyền thống
ngoài giờ lên lớp cho học sinh tiểu học.
IV- Giả thuyết khoa học

Nếu nh xây dựng đợc các quy trình tổ chức các hoạt động giáo dục
truyền thống một cách cụ thể, hợp lý thì sẽ nâng cao đợc chất lợng giáo
dục truyền thống cho học sinh tiểu học.
V- Nhiệm vụ nghiên cứu

1. Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề giáo dơc trun
thèng cho häc sinh tiĨu häc.
2. ThiÕt kÕ quy trình tổ chức các hoạt động truyền thống cho học
sinh tiểu học.
3. Vận dụng quy trình trên để tổ chức các hoạt động giáo dục truyền
thống cho học sinh tiểu học.
4. Những kiến nghị và những đề xuất ứng dụng s phạm nhằm nâng
cao chất lợng và hiệu quả của hoạt động giáo dục truyền thống ngoài giờ
lên lớp cho học sinh tiểu học
VI- Các Phơng pháp nghiên cứu

Trong đề tài này tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau đây:
1. Các phơng pháp nghiên cứu lý luận: Su tầm, tập hợp tài liệu, phân
tích, tổng hợp lý thuyết, phân loại hệ thống lý thuyết.


4


Nguyễn Hải Châu

Khoá luận tốt nghiệp

2. Các phơng pháp thực tiễn quan sát, trao đổi, điều tra, test.
3. Thực nghiệm s phạm.
VII- Giới hạn của đề tài

Đề tài chỉ tập trung giải quyết những vấn đề sau đây:
1. Tìm hiểu những vấn đề chung về giáo dục truyền thống cho học
sinh trong nhà trờng phổ thông hiện nay.
Bao gồm có 2 vấn đề:
- Cơ sở lý luận của đề tài.
- Cơ sở thực tiễn của của giáo dục truyền thống cho học sinh tiểu
học (thực trạng giáo dục truyền thống ở trờng tiểu học).
2. Mô hình hoạt động và việc vận dụng mô hình đó trong thực tiễn
giáo dục truyền thống cho học sinh tiểu học theo chủ đề: "Đền ơn đáp
nghĩa", "Rèn luyện đội viên để vững bớc vào Đoàn"...
3. Bớc đầu đa ra những kết luận và đề xuất ứng dụng s phạm.
VII- Cấu trúc của đề tài

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục nghiên cứu, tài liệu tham
khảo và trích dẫn đề tài có 3 nội dung chính:
Chơng I:

Những vấn đề chung về giáo dục truyền thống cho học
sinh trong nhà trờng phổ thông hiện nay.


Chơng II :

Mô hình hoạt động và việc vận dụng quy trình đó
trong thực tiễn giáo dục truyền thống cho học sinh
tiểu học.

Chơng III :

Kết quả thực nghiệm và xử lý kÕt qu¶ thùc nghiƯm.

5


Nguyễn Hải Châu

Khoá luận tốt nghiệp

Phần nội dung
Chơng I
Những vấn ®Ị chung vỊ gi¸o dơc trun thèng cho häc sinh
trong nhà trờng phổ thông hiện nay
I- lịch sử vấn đề nghiên cứu

Chúng ta biết rằng: Hoạt động phong phú, đa dạng của con ng ời là
tổng hoà các mối quan hệ xà hội đối với thế giới bên ngoài và giữa con ng ời với nhau. Có hoạt động chỉ thoảng qua, tự nhiên xuất hiện rồi tự nhiên
mất đi. Song có những cái tiếp tục tồn tại qua nhiều thế hệ, dần dần hình
thành những kinh nghiệm, tiêu chuẩn, nguyên tắc đạo đức, những quan
điểm, t tởng, lối sống đợc xà hội công nhận, đợc kiểm nghiệm qua thực
tiễn và cuối cùng thể hiện qua truyền thống. Trong các hiện tợng đặc thù

ấy của xà hội thì truyền thống giữ vai trò quan trọng cho nên giáo dục
truyền thống cho học sinh là một trong những nội dung giáo dục để hoàn
thiện nhân cách con ngời nói chung, học sinh tiểu học nói riêng.
Việc giáo dục truyền thống cho học sinh tiểu học thực ra đó là quá
trình tổ chức cho học sinh đợc sống lại, nhớ lại, hình dung về những trang
sử hào hùng của dân tộc, của thời đại không chỉ trong chiến đấu mà còn ở
trong lao động sản xuất.
Bản chất của truyền thống nó không chỉ thu hút sự chú ý của các nhà
tâm lý học, giáo dục học, sử học, địa chất học mà còn cả những nhà t tởng,
những nhà hoạt động chính trị, xà hội, các chuyên gia kinh tế, các nhà
quản lý ... Tất cả đều mong muốn sẽ tìm ra cách sử dụng truyền thống có
hiệu quả nhất trong việc giáo dục nhân dân trớc hết là thế hệ trẻ và vào
việc tổ chức quản lý xà hội hiện tại. Những công trình nghiên cứu của họ
đà đóng góp to lớn vào kho tàng lý luận và thực tiễn giáo dục truyền thống
cho thế hệ trẻ của nhân loại.
ở nớc ta, việc nghiên cứu và giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ thế hệ măng mon cũng đợc các nhà t tởng và nhân dân ta quan tâm chú ý
từ lâu. Đặc biệt từ đầu những năm 30 trở lại đây, với phơng pháp luận Mác
xít, Đảng ta và Bác Hồ đà có nhận thức sớm và đúng đắn về ý nghĩa và tác
dụng to lớn của truyền thống đối với cách mạng và sự nghiệp giáo dục đào
tạo thế hệ măng non - thế hệ trẻ của đất n ớc. Bác Hồ nói: "Dân tộc Việt
6


Nguyễn Hải Châu

Khoá luận tốt nghiệp

Nam có một lòng nồng nàn yêu nớc. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ
xa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết
thành làn sóng mạnh mẽ và to lớn, nó lớt qua mọi sự nguy hiểm và khó

khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nớc và cớp nớc".
Xuất hiện cùng lúc với t tởng lấy học sinh làm trung tâm đà có rất
nhiều tài liệu hớng dẫn giáo viên cách thức tổ chức các hoạt động ngoài
giờ cho học sinh nh: Nghi thức và các hoạt động mang tính nghiệp vụ của
Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh (Bùi Sĩ Tụng - NXB giáo dục
1998, Phơng pháp công tác Đội TNTP Hồ Chí Minh (Ngô Quang Quế NXB giáo dục 1999), Ngời phụ trách thiếu nhi cần biết (Đào Ngọc Dung NXB Thanh Niên), Giáo dục truyền thống cho thanh niên (Lơng Ngọc NXB Thanh niên) ...
Tuy nhiên những tài liệu đó mới chỉ dừng lại ở việc chỉ ra một số
quy trình mang tính khái quát mà cha xây dựng đợc những quy trình cụ
thể. Ví dụ: Ngày 20/11 tỉ chøc gi¸o dơc cho häc sinh trun thèng gì ?
Cách tổ chức ra sao ? hay ngày 26/3, 30/4, 15/5, 19/5 ... thì tổ chức nh thế
nào ? Vì thế có lẽ đây là lần đầu tiên tôi đề cập sát đến vấn đề tổ chức các
chơng trình gi¸o dơc trun thèng cho häc sinh tiĨu häc c¸c ngày lễ lớn
một cách cụ thể.
Mặt khác Việt Nam là một nớc nằm trong khu vực Đông Nam á.
Khu vực này là một trong những khu vực văn hoá cổ xa nhất thế giới, nó
vừa hội tụ đủ những nét văn hoá Đông Tây, vừa mang sắc thái độc đáo lại
muôn hình muôn vẻ. Nền văn hoá ấy vừa có nội hàm vừa hiện thực, vừa
huyền ảo, có sức truyền cảm mạnh mẽ.
Vì vậy để thế hệ trẻ hôm nay có thể chiếm lĩnh những giá trị mới
của văn hoá Việt, tôn vinh, bảo tồn những giá trị truyền thống, những bản
sắc độc đáo của mình thì việc lựa chọn hình thức giáo dục và nội dung
giáo dục những giá trị đó là vô cùng quan trọng.
II- Cơ sở lý luận của đề tài

1. Truyền thống là gì ?
Truyền thống là những giá trị xà hội tơng đối ổn định đợc lu giữ,
truyền từ đời này qua đời khác và những cơ chế giữ gìn, phát huy những
giá trị đó. Những giá trị xà hội đó là những kinh nghiệm trong sản xuất,
chiến đấu chống giặc ngoại xâm, có thể là lối sống, nếp sống, phong tục
tập quán, những chuẩn mực đạo đức. Truyền thống đó đợc lu giữ dới nhiÒu

7


Nguyễn Hải Châu

Khoá luận tốt nghiệp

hình thức khác nhau: hiện vật, tài liệu, tranh ảnh, di tích lịch sử, văn hoá,
trong sinh hoạt, lối sống, trong các tác phẩm văn học nghệ thuật ... Có
những giá trị truyền thống tinh thần đợc đúc kết thành chân lý, tạo nên bản
sắc của mỗi dân tộc. Có truyền thống tốt đẹp, tiến bộ đồng thời cũng có
những truyền thống xấu, lạc hậu. Truyền thống đợc hình thành, tồn tại và
phát triển nhờ hoạt động sáng tạo của con ngời, của những mối quan hệ xÃ
hội khác nhau, hoạt động này xuyên suốt quá trình tồn tại của xà hội, của
đời sống con ngời, mỗi tập thể và cộng đồng dân tộc. Do đó bản chất xÃ
hội của truyền thống là sự lặp đi lặp lại có tuyển chọn, sự tích luỹ, truyền
bá, sự kế thừa và sáng tạo những kinh nghiệm sống và đấu tranh của các
thế hệ nối tiếp. Truyền thống có những chức năng xà hội rất quý báu đó là:
giao tiếp, thông tin, điều chỉnh và giáo dục. Chính nhờ những chức năng
này mà mẫu mực của hoạt động, của hành vi con ngời, chuẩn mực và
nguyên tắc của các mối quan hệ xà hội, kinh nghiệm sống và đấu tranh,
giá trị văn hoá tinh thần của con ngời đợc lu truyền và phát triển từ đời này
sang đời khác.
2. Giáo dục truyền thống.
Nh những lí do đà trình bày ở mục lý do chọn đề tài ta thấy rằng:
giáo dục truyền thống là một nhiệm vụ quan trọng trong sự nghiệp giáo
dục thế hệ trẻ.
Trong thời kỳ mới và hội nhập quốc tế hiện nay thì việc giáo dục
cho thế hệ trẻ giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy những giá trị truyền thống
tốt đẹp của dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc là nhiệm

vụ cực kỳ quan trọng của Đảng và nhà nớc ta, của sự nghiệp giáo dục, của
tổ chức Đoàn và Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
Nh vậy: Giáo dục truyền thống là một quá trình s phạm thông qua
các phơng pháp, phơng tiện và các dạng tổ chức hoạt động nhằm giúp các
em nhận thức đợc các giá trị quý báu của truyền thống tốt đẹp dân tộc ta,
của Đảng, của Đảng của Đội, của địa phơng, của từng dọng họ và gia đình.
Từ đó giúp các em biết gìn giữ và phát huy những truyền thống tốt đẹp,
đấu tranh loại bỏ những hủ tục lạc hậu, các nếp suy nghĩ những hành vi
trái với những truyền thống tốt đẹp đó.
3. ý nghĩa của giáo dục truyền thống.
Mục đích của nền giáo dục xà hội chủ nghĩa Việt Nam là đào tạo thế
hệ trẻ thành những con ngời: "Làm chủ tri thức khoa học và công nghÖ

8


Nguyễn Hải Châu

Khoá luận tốt nghiệp

hiện đại, có t duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong c«ng
nghiƯp, cã tÝnh tỉ chøc kû lt, cã søc khoẻ ..." (Nghị quyết Hội nghị Ban
chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ 2 khoá VIII). Những con ngời ấy vừa
đáp ứng với nhu cầu bảo vệ và xây dựng ®Êt níc trong thêi kú ®ỉi míi,
trong x· héi ®ang phát triển vừa phát huy đợc bản sắc văn hoá của con ngời Việt Nam đợc hun đúc qua 4.000 năm lịch sử.
Truyền thống có sức mạnh to lớn ! Sức mạnh và hiệu to lớn của
truyền thống đợc quyết định bởi những đặc điểm cơ bản của nó là: tính
quần chúng, tính vững chắc, tính kế thừa và sáng tạo, tính tiến bộ và tính
dễ gây cảm xúc. Nhà văn xô viết Bôrit Gooc-ba tốp đà nói rất đúng:
"Truyền thống ! Đó là loại vũ khí không có trọng lợng, không nhìn thấy đợc nhng mạnh mẽ biết bao !".

Gi¸o dơc trun thèng trong trêng tiĨu häc cã t¸c dụng giáo dục
toàn diện và góp phần hoàn thiện nhân cách cho học sinh tiểu học. Thông
qua giáo dục truyền thống giúp học sinh nhận diện đ ợc các giá trị truyền
thống tốt đẹp trong sản xuất chiến đấu, trong sinh hoạt, lối sống, trong lao
động, trong học tập ... Đặc biệt là truyền thống chống giặc ngoại xâm.
Học sinh tiểu học sẽ hoàn thiện nhân cách của mình khi tham gia
các hoạt động giáo dục truyền thống. Họ nhận thấy cần phải bảo vệ những
truyền thống tốt đẹp ấy, phê phán đấu tranh loại trừ những thói h tật xấu,
những hủ tục lạc hậu trái với thuần phong mỹ tục dân tộc.
Đối với học sinh tiểu học thì giáo dục truyền thống giúp các em tin
tởng vào sự lÃnh đạo của Đảng, kính yêu Bác Hồ, yêu chế độ xà hội chủ
nghĩa, yêu Đoàn, yêu Đội ... Từ đó giúp các em tích cực học tập, rèn luyện
trở thành con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt, phấn đấu trở thành đoàn viên
thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
Nói cách khác: Những giá trị truyền thống nói giúp cho thế hệ trẻ
Việt Nam tồn tại và phát triển trong quá trình hội nhập nh ng vẫn mang đợc
bản sắc con ngời Việt Nam.
4. Một số nội dung cơ bản của giáo dục truyền thống.
Lịch sử đấu tranh dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta suốt 4.000 năm
qua và lịch sử cách mạng nớc ta hơn 70 năm trở lại đây đà để lại cho thế
hệ trẻ ngày nay một di sản văn hoá tinh thần vô giá. Việc chuyển giao kho
tàng quý báu đó cho thế hệ mới là tự nhiên và hợp quy luật. Một giáo s ngời Nhật bản Shi-ba-ta, giáo s trờng Đại học tổng hợp Ho-sei Tokiô, đà viết:
9


Nguyễn Hải Châu

Khoá luận tốt nghiệp

"Nhân dân Việt Nam thật đáng kính phục, một dân tộc đáng yêu ... Rõ

ràng là trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, nhân dân Việt Nam đÃ
biểu thị đầy đủ sức mạnh tinh thần ghê gớm của họ, tinh thần hi sinh chịu
đựng và sáng tạo của họ. Họ đà cho ta một tấm g ơng sáng vô song về sức
mạnh tinh thần của con ngời, thể hiện đến mức tối đa khả năng tiềm tàng,
mà chỉ có khả năng đó mới có thĨ thùc hiƯn mét kÕt qu¶ kú diƯu nh vËy,
trong những hoàn cảnh khó khăn quá sức tởng tợng. Những thành tựu đó
chắc chắn sẽ đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, nh một bản anh
hùng ca cần đợc ghi lại trong lịch sử nhân loại". (Những bài học của chiến
tranh Việt Nam, Viện TT KHXH dịch 1976, trang 219).
Cha ông ta đời này qua đời khác đà coi trọng việc xây dựng những
truyền thống tốt đẹp và chuyển giao nó cho thế hệ con cháu. Hàng trăm di
tích lịch sử văn hoá đặc sắc, hệ thống bảo tàng, nhà truyền thống, bia mộ,
lăng tẩm, những bộ sách, t liệu phong phú và quý giá, những ngày hội
truyền thống đậm đà hơng sắc, những câu ca dao, tục ngữ, kho tàng truyện
dân gian đúc kết kinh nghiệm sản xuất, chiến đấu và sinh hoạt, đ ợc lu
truyền sâu rộng trong nhân dân, việc nghiên cứu tổ chức giảng dạy lịch sử
trong các viện, hệ thống nhà trờng, những hoạt động tế lễ, cũng giỗ tổ tiên,
xây dựng gia phả của dòng họ ... là những ví dụ sinh động của hoạt động
giáo dục truyền thống cho dân tộc ta.
Căn cứ vào mục tiêu, nội dung giáo dục truyền thống và trình độ
phát triển nhận thức của học sinh tiểu học mà chúng ta có thể hình thành
và phát triển các giá trị truyền thống nh:
4.1. Truyền thống yêu nớc
Lịch sử dân tộc đà cho thấy "Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu
nớc". Truyền thống yêu nớc đợc thể hiện từ câu chuyện truyền thuyết,
truyện cổ tích, truyện cổ dân gian. Truyền thống yêu n ớc chống giặc ngoại
xâm đợc phát huy từ đời này sang đời khác, lịch sử dựng nớc và giữ nớc đÃ
minh chứng hùng hồn truyền thống quý báu đó.
Đối với học sinh tiểu học, lòng yêu nớc phải đợc hiểu một cách cụ
thể đó là: yêu quê hơng, lòng tự hào dân tộc, ý chí tự lực tự c ờng và ý chí

không có gì quý hơn độc lập tự do. Yêu nớc gắn liền với yêu đồng bào
("Yêu tổ quốc yêu đồng bào") trớc hết là yêu cha mẹ, anh chị em ruột, yêu
quý gia đình thơng binh liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng, những ngời
già cả neo đơn không nơi nơng tựa ...

10


Nguyễn Hải Châu

Khoá luận tốt nghiệp

4.2. Truyền thống cần cù lao động.
Cùng với truyền thống yêu nớc và chống giặc ngoại xâm dân tộc ta
có truyền thống cần cù lao động, sáng tạo để dựng nớc. Truyền thống đó
đợc thể hiện ở tinh thần quật cờng chống thiên tai, cần cù lao động, hợp
tác trong lao động, lao động sáng tạo, tiết kiệm. Còn đối với học sinh nó
đợc thể hiện ở chỗ các em cần cù học tập, thông minh hiếu học.
Đối với học sinh tiểu học, để giáo dục truyền thống cần cù lao động,
cần hình thành cho các em một số phẩm chất nh yêu lao động, tiết kiệm,
cần cù, siêng năng, có nghị lực có phơng pháp học tốt.
4.3. Truyền thống nhân đạo.
Nhân dân ta thờng nói: "Thơng ngời nh thể thơng thân", "Lá lành
đùm lá rách", "Tối lửa tắt đèn", "Bầu ơi thơng lấy bì cùng" ... Càng những
lúc khó khăn hoạn nạn, thiên tai địch hoạ thì truyền thống đó càng nhân
lên gấp bội. Vì thế mà ở học sinh tiểu học phải tổ chức các chi hội chữ
thập đỏ, các hoạt động nhân đạo, từ thiện. Hoạt động đó không giới hạn
trong phạm vi quốc gia mà mở rộng sang phạm vi quốc tế ...
4.4. Truyền thống "Uống nớc nhớ nguồn", "Đền ơn đáp nghĩa",
"ăn quả nhớ kẻ trồng cây".

Uống nớc nhớ nguồn là truyền thống lâu đời của dân tộc ta. Nó đ ợc
thể hiện trong câu ca dao:
Công cha nh núi thái sơn.
Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra.
Truyền thống đó đợc thể hiện trong từng gia đình, trong từng dòng
họ, trong phong tục tập quán để nhớ ơn ngời sinh thành, dỡng dục ra
mình ... và bên ngoài xà hội thì nó đợc thể hiện ở chỗ nhớ ơn các anh hùng
liệt sĩ thơng binh. Xà hội đà lập đền thờ, tuyên dơng công trạng hoặc xây
dựng nghĩa trang liƯt sÜ. Nã thĨ hiƯn trun thèng "¡n qu¶ nhí kẻ trồng
cây", "Đời đời nhớ ơn thơng binh liệt sĩ". Vì thế nhà trờng và tổ chức Đội
cần tổ chức cho các em tham gia hoạt động: "Thăm viếng nghĩa trang liệt
sĩ", nhận giúp đỡ bà mẹ Việt Nam anh hùng, phong trào "Đền ơn đáp
nghĩa", phong trào "áo lụa tặng bà"...
4.5. Truyền thống hiếu học, "Tôn s trọng đạo".
Cha ông ta đà dạy: "Nhất tự vi s, bán tự vi s", "Không thầy đố mày
làm nên" ... Để nói đến vị thế ngời thầy cha ông còn gọi thầy giáo là s phụ.

11


Nguyễn Hải Châu

Khoá luận tốt nghiệp

S là thầy, phụ là cha. Để tỏ lòng thành kính ngời học trò đà đặt vị thế của
ngời thầy ngang hàng với ngời cha của mình.
Đối với học sinh tiểu học: Giáo dục truyền thống "Tôn s trọng đạo"
là làm sao để các em hiểu biết yêu quý và vâng lời thầy cô, chăm ngoan,
häc giái ... gi¸o dơc cho c¸c em ý thøc học tập, thói quen và tính cần cù
siêng năng, có nghị lực trong học tập, khắc phục khó khăn v ơn lên trong

học tập, có ý thức học bài và lµm bµi tèt ... Nhµ trêng cã thĨ tỉ chøc cho các
em tham gia rất nhiều hoạt động giáo dục nhân ngày lễ lớn 20/11 ví dụ nh :
Báo tờng, văn nghệ, phong trào thi đua học tốt, hoa điểm 10 tặng cô...
5. Những đặc điểm của giáo dục truyền thèng cho häc sinh tiÓu häc.
Häc sinh tiÓu häc bao gồm những em từ 6-12 tuổi và học từ lớp 1
đến lớp 5. Lứa tuổi này còn gọi là lứa tuổi thiếu nhi. Đặc điểm tâm lý nổi
trội của lứa tuổi này là "hay bắt chớc" và "dễ nhớ". Do ®ã viƯc gi¸o dơc
trun thèng cho häc sinh tiĨu häc có những đặc điểm sau đây:
- Học sinh tiểu học nhận thức các giá trị truyền thống d ới dạng
những biểu tợng và hình ảnh.
- Tính trực quan, cụ thể vẫn còn chiếm u thế trong sự phát triển t
duy của học sinh do đó để giáo dục truyền thống cho các em giáo viên cần
tăng cờng hình thức giáo dục ngoài giờ: thăm quan bảo tàng, xây dựng
phòng truyền thống ...
- Tình cảm của các em mang tính cụ thể, trực quan, giàu cảm xúc.
Các em suy nghĩ bằng "hình thù, màu sắc, âm thanh và xúc cảm".
(Usinxki). Do đó biện pháp giáo dục có hiệu quả nhất đối với học sinh tiểu
học là cho các em tự hoạt động.
Từ những đặc điểm đó ta thấy: Giáo dục truyền thống thông qua việc
tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp là hình thức giáo dục truyền thống
có hiệu quả nhất.
Có thể nói rằng: Kho tàng truyền thống dân tộc và cách mạng của n ớc ta vô cùng phong phú và độc đáo. Chẳng những có truyền thống chiến
đấu anh dũng bất khuất bảo vệ độc lập tự do mà còn có truyền thống tốt
đẹp trong xây dựng nền văn minh tinh thần, trong xây dựng mối quan hệ
giữa ngời với ngời, giữa các dân tộc anh em. Cã trun thèng xa l¹i cã
trun thèng nay, cã trun thống chung lại có truyền thống riêng. Có
truyền thống dân tộc, đồng thời có truyền thống của Đảng, của giai cấp
công nhân và của tổ chức chính trị xà hội.
12



Nguyễn Hải Châu

Khoá luận tốt nghiệp

ở nớc ta địa phơng nào cũng in đậm dấu ấn vinh quang của lịch sử
và văn hoá. Đó là lợi thế của công tác giáo dục truyền thống hôm nay và
mai sau. Giáo dục truyền thống cho thiếu nhi phải kết hợp giáo dục truyền
thống dân tộc với truyền thống cách mạng. Phải chăng cần phải giáo dục
cho thế hệ măng non nớc ta: truyền thống yêu nớc, truyền thống lao động
cần cù sáng tạo, đoàn kết thơng yêu đùm bọc lẫn nhau và hiếu học của dân
tộc ta. Truyền thống cách mạng vẻ vang của Đảng cộng sản Việt Nam và
cuộc đời hoạt động vĩ đại của Bác Hồ, truyền thống trung với n ớc, hiếu với
dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vợt qua, kẻ thù
nào cũng đánh thắng của quân đội nhân dân Việt Nam và truyền thống
cách mạng của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
Tuy nhiên, phải tuỳ vào từng thời gian, hoàn cảnh, ®iỊu kiƯn cơ thĨ
®Ĩ cã lùa chän néi dung gi¸o dục cho phù hợp.
Sự nghiệp giáo dục thế hệ măng non luôn luôn là một nhiệm vụ
chiến lợc của đất nớc. Công tác giáo dục truyền thống cho học sinh tiểu
học có một vị trí quan trọng đặc biệt. Kết quả của nhiệm vụ này phụ thuộc
rất nhiều vào quá trình tổ chức thực hiện các hình thức, ph ơng pháp giáo
dục, đặc biệt là hình thức giáo dục ngoài giờ lên lớp.
6. Giáo dục truyền thống thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp
6.1. Thế nào là hoạt động giáo dục truyền thống ngoài giờ lên lớp
Tâm lý học hiện đại đà chỉ ra rằng, nhân cách chỉ có thể hình thành
và phát triển thông qua các loại hình hoạt động phong phú đa dạng. Chính
vì vậy mặc dù ở Tiểu học hoạt động chủ đạo của học sinh là hoạt động học
tập nhng hoạt động vui chơi vẫn là hoạt động chính và chiếm đa số thời
gian của các em. Vui chơi là nhu cầu không thể thiếu đợc ngoài giờ học.

Vì vậy hoạt động học tập và hoạt động vui chơi (hoạt động ngoài giờ học)
là hai hoạt động có vị trí quan trọng nh nhau trong việc hình thành một
nhân cách hài hoà và toàn diện ở học sinh tiểu học, do đó không đ ợc xem
nhẹ một hoạt động nào khi giáo dục nhân cách cho học sinh. Nếu nh hoạt
động học tập nhằm mục đích chủ yếu là phát triển trí tuệ ở học sinh tiểu
học thì các hoạt động ngoài giờ lại hớng vào giáo dục các hành vi và phẩm
chất đạo đức.
Các hoạt động ngoài giờ lên lớp là một khái niệm rộng, đề cập đến
tất cả các hoạt động không chính khoá của học sinh. Các hoạt động này

13


Nguyễn Hải Châu

Khoá luận tốt nghiệp

muốn đạt hiệu quả cao phải có sự tổ chức chỉ đạo, điều khiển, điều chỉnh
trực tiếp hoặc gián tiếp của nhà s phạm.
Vì vậy khái niệm hoạt động giáo dục truyền thống ngoài giờ cho học
sinh tiểu học trong đề tài này đợc định nghĩa nh sau:
Các hoạt động giáo dục truyền thống ngoài giờ học của học sinh là
các hoạt động không nằm trong quy định chính khoá nh ng đợc tổ chức và
thực hiện phù hợp với các yêu cầu s phạm để góp phần thực hiện mục tiêu
giáo dục truyền thống của nhà trờng.
6.2. Các hình thức giáo dục truyền thống ngoài giờ.
V.I.Lênin đà từng nói: "Nếu trớc kia chúng ta tuyên truyền bằng
những chân lý chung thì ngày nay chúng ta tuyên truyền bằng công việc".
Câu nói đó cho thấy vai trò, tác dụng to lớn của việc giáo dục học sinh qua
các hoạt động ngoài giờ. Vì thế việc lựa chọn hình thức giáo dục ngoài giờ

để giáo dục truyền thống cho học sinh tiểu học là hình thức đúng đắn. Qua
những mẩu chuyện, những câu đố vui, những tập truyện tranh, các trò chơi
tìm hiểu môi trờng xung quanh, những hình ảnh nghệ thuật và lịch sử mà
phát triển óc tởng tợng, tình yêu quê hơng đất nớc con ngời Việt Nam của
học sinh. Chính nhờ những hoạt động đó mà ghi những dấu ấn tốt đẹp, khó
phai mờ vào tâm hồn non trẻ của trẻ thơ. Từ việc gây cho học sinh lòng
yêu quê hơng; ngôi nhà, cây đa bến nớc, mái trờng thân yêu, cánh đồng
bát ngát, nhà máy, công trờng ... yêu mến tiếng nói dân tộc với những lời
thơ, câu ca, tiếng hát, giọng hò ... tiến lên những hiểu biết ngày càng sâu
rộng về đất nớc lịch sử và con ngời Việt Nam, bồi dỡng cho các em niềm
tự hào về những truyền thống chiến đấu, lao động cần cù sáng tạo, hiếu
học và nhân ái của nhân dân ta, nền văn hoá và những trang sử cách mạng
của nhân dân thế giới ... Các hình thức giáo dục truyền thống ngoài giờ
thúc đẩy quá trình tự giáo dục, bổ sung kiến thức lịch sử truyền thống cho
học sinh. Nhờ những hoạt động đó mà phát triển tính tập thể, tính sáng tạo
của con ngời, bồi dỡng và phát hiện ra những hạt nhân mai này là chủ
nhân tơng lai của đất nớc.
Các hình thức cụ thể là:
- Các cuộc nói chuyện, toạ đàm với các anh hùng lao động, anh
hùng lực lợng vũ trang, các chiến sĩ lÃo thành.
- Các hoạt động tuyên truyền măng non.
- Các cuộc thi múa, hát, kể chuyện... theo chủ đề giáo dục.
14


Nguyễn Hải Châu

Khoá luận tốt nghiệp

- Dâng hoa tởng niệm tại các nghĩa trang liệt sĩ, lăng Bác Hồ, tợng

đài liệt sĩ ...
- Tham quan: viện bảo tàng, phòng truyền thống , khu di tích lịch sử,
danh lam thắng cảnh, các công trình nhà máy lớn của đất nớc.
- Tìm địa chỉ đó, giúp đỡ gia đình thơng binh, liệt sĩ bằng các công
trình của liên đội, chi đội.
- Su tầm tranh ảnh, hiện vật, xây dựng phòng truyền thống của Đội.
- Tổ chức phút sinh hoạt truyền thống về một giai đoạn lịch sử, nhân
vật lịch sử, sự kiện lịch sử dới hình thức sân khấu hoá, có minh hoạ (diễn
xuất, lời thuyết minh bằng thơ, nhạc, múa hát ...)
III- Cơ sở thực tiễn của đề tài

Để xác định cơ sở thực tiễn của việc giáo dục truyền thống cho học
sinh tiểu học tôi đà tiến hành thực nghiệm thăm dò với:
+ Mục đích thực nghiệm là để xác nhận thực trạng của việc giáo dục
truyền thống ở trờng tiểu học hiện nay.
- Phơng pháp thực nghiệm:

+ Quan sát
+ Trò chuyện.
+ Test.

- Đối tợng thực nghiệm: 35 giáo viên làm công tác chủ nhiệm, Tổng
phụ trách đội cùng 256 häc sinh khèi 3 vµ 262 häc sinh khèi 4 cđa tr êng
tiĨu häc Cưa nam I - Thµnh phè Vinh - NghÖ An.
- Néi dung thùc nghiÖm: NhËn thøc, thái độ và hành vi của giáo viên
và học sinh ®èi víi vÊn ®Ị trun thèng, gi¸o dơc trun thèng (cơ bản là
hoạt động giáo dục truyền thống ngoài giờ).
Kết quả thu đợc cụ thể nh sau:
1. Đối với giáo viên:
Qua quan sát, trao đổi với các giáo viên và tổng phụ trách đội đặc

biệt là thông qua bảng trắc nghiệm (phụ lục 1). Kết quả thu đợc tôi đÃ
phân loại nh sau:
TT

Tên phẩm
chất

Tổng
số
Kém
điều
tra Tổng
%

Kết quả đạt đợc

Trung bình
Tổng
15

%

Khá
Tổng

Giỏi
%

Tổng


%


Nguyễn Hải Châu

Khoá luận tốt nghiệp

số

số

số

số

1 Nhận thức

35

10

28,57

17

48,57

5

14,28


3

8,57

2 Thái độ

35

13

37,14

19

54,28

2

5,71

1

2,85

3 Hành vi

35

16


45,71

13

37,14

4

11,42

2

5,71

Nhìn vào đây ta thấy: Nhận thức, thái độ, hành vi của giáo viên đối
với vấn đề truyền thống và hoạt động giáo dục truyền thống ngoài giờ lên
lớp còn thấp. Nhận thức và thái độ đối với vấn đề đó cũng đạt mức trung
bình. Song hành vi (việc làm) của giáo viên đối với vấn đề này quá thÊp
45,71%. Thùc tÕ ®ã cho ta thÊy mét ®iỊu r»ng: Hầu hết các giáo viên đà ý
thức, đà nhận thức đợc vai trò của giáo dục truyền thống trong việc hoàn
thiện nhân cách của học sinh tiểu học. Song ở trờng phổ thông các giáo
viên mới chỉ chú trọng phần giáo dục truyền thống cho học sinh qua các
hoạt động học tập còn hoạt động vui chơi mới chỉ là hình thức chứ cha thu
đợc hiệu quả qua hoạt động này.
Nguyên nhân dẫn đến việc hoạt động giáo dục truyền thống ngoài
giờ không thu đợc kết quả là do nhà trờng - Giáo viên gặp phải khó khăn
trong quá trình tổ chức (thiết lập mô hình hoạt động giáo dục truyền thống
cụ thể).
Mặt khác trong một ngày lễ nào đó muốn tổ chức đ ợc một hoạt động

giáo dục nó đòi hỏi ban tổ chức không những thiết lập đ ợc quy trình giáo
dục chặt chẽ, tổng hợp mà còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khách quan
và chủ quan khác. Ví dụ: Lực lợng tham gia, đối tợng tác động ...).
2. Đối với học sinh:
Chúng tôi cũng tiến hành khảo sát ở trờng tiểu học Cửa Nam I ở 2
khối lớp của 2 giai đoạn.
Giai đoạn 1:

Khối lớp 3.

Giai đoạn 2:

Khối lớp 4.

Qua bảng trắc nghiệm phụ lục 2 và thu đợc kết quả nh sau:
Kết quả đạt đợc
Khối
Giỏi
phẩm lớp
TT Tênchất
thực
nghiệm Tổng

số

Khá
%

Tổng
số


16

Trung bình
%

Tổng
số

%

Kém
Tổng
số

%


Nguyễn Hải Châu

Khoá luận tốt nghiệp

Khối 3

1 Nhận thức
Khối 4
Khối 3

2 Thái độ
Khối 4

Khối 3

3 Hành vi
Khối 4

17
256
19
262
15
256
18
262
11
256
13
262

6,64
7,25
5,85
6,87
4,29
4,96

76
256
81
262
59

256
73
262
43
256
67
262

29,68
30,91
23,04
27,86
16,79
25,57

112
256
137
262
107
256
124
262
95
256
116
262

43,75
52,29

41,79
47,32
37,10
44,27

51
256
25
262
35
256
47
262
107
256
66
262

19,92
9,54
13,67
17,93
41,79
25,19

Qua bảng thống kê này ta thấy: Nhận thức, thái độ, hành vi của học
sinh tiểu học tăng dần theo khối lớp nhng vẫn còn ở mức thấp. Đặc biệt là
hành vi của các em đối với vấn đề giáo dục này.
Nguyên nhân của thực trạng này là do phía nhà tr ờng, giáo viên
không biết cách tổ chức kế hoạch hoá hoạt ®éng ®Ĩ thu hót häc sinh tham

gia ho¹t ®éng chø không phải là các em không có hứng thú khi tham gia
các hoạt động này. Mặt khác nền khoa học kỹ thuật của thế giới cũng nh
trong nớc đang phát triển mạnh mẽ. Có nhiều hình thức giải trí thu hút học
sinh hơn: chẳng hạn nh tập truyện tranh, trò chơi điện tử ...
Vậy làm thế nào để mục đích giáo dục đạt hiệu quả đặc biệt đó lại là
vấn đề giáo dục truyền thống ngoài giờ. Điều quyết định đ ợc kết quả giáo
dục thiết nghĩ nó nằm ở những tác động giáo dục của nhà giáo dục.

Chơng II
Quy trình tổ chức các hoạt động giáo dục truyền thống
ngoài giờ lên lớp cho học sinh tiểu học

Lịch sử nớc ta với quá trình đấu tranh gian lao và anh dũng đà để lại
cho các thế hệ mai sau một di sản văn hoá tinh thần vô giá. Kho tàng
truyền thống này có giá trị to lớn, giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp
giáo dục thế hệ trẻ. Song muốn cho những truyền thống tốt đẹp của dân
tộc và cách mạng thấm vào máu thịt lớp trẻ, đi vào ®êi sèng hµng ngµy cđa
häc sinh, lµm cho häc sinh tiểu học tiếp nhận một cách tự nhiên mà sâu
sắc, đòi hỏi phải có quy trình và những hình thức ph ơng pháp thích hợp,
phong phú và sinh động.
17


Nguyễn Hải Châu

Khoá luận tốt nghiệp

Chỉ thị 14 (1983) của Ban bí th Trung ơng Đảng về tăng cờng giáo
dục truyền thống cho thế hệ trẻ nhấn mạnh: "Muốn giáo dục truyền thống
có hiệu quả, phải có phơng pháp và hình thức sinh động, thích hợp với

từng lớp ngời, từng lứa tuổi, hoàn cảnh sinh hoạt, cần sử dụng tốt các phơng tiện thông tin văn hoá văn nghệ, âm nhạc, bảo tàng, tham quan, du
lịch ..."
Vì vậy để hoạt động giáo dục truyền thống mang lại hiệu quả thiết
thức chúng ta tiến hành xây dựng quy trình tổ chức các hoạt động giáo dục
truyền thống nh sau:
I- Quy trình giáo dục truyền thống

1. Những căn cứ để xây dựng quy trình hoạt động
- Căn cứ vào mục tiêu giáo dục truyền thống .
- Căn cứ vào đặc điểm tâm lý và nhận thức của học sinh tiểu học.
- Căn cứ vào nội dung giáo dục truyền thống cho học sinh tiểu học.
- Căn cứ vào đặc trng hoạt động và các nguyên tắc hoạt động của đội
thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.
- Căn cứ vào điều kiện và phơng tiện hoạt động.
2. Quy trình hoạt động giáo dục truyền thống.
(Các hình thức tiến hành của hoạt động giáo dục truyền thống)
Bớc 1: Chọn chủ đề.
- Chủ đề giáo dục phải cụ thể sao cho phù hợp với tình hình thời sự
đất nớc, hoàn cảnh điạ phơng.
- Xác định rõ mục đích yêu cầu cần đạt đợc thông qua các hoạt động đó.
- Đặt tên cho chủ đề giáo dục phải hấp dẫn, phù hợp với tâm lý của
học sinh tiểu học.
Ví dụ: Nhân kỷ niệm 60 năm ngày sinh nhật Đội có thể lấy tên các
chủ đề của giáo dục nh: "Mừng Đội ta 60 mùa hoa", "Tiếng kèn đội ta",
"Đội ta lớn lên cùng đất nớc".
Nhân dịp kỷ niệm 27 năm ngày giải phóng đất nớc, nhà nớc phong
tặng danh hiệu bà mẹ Việt Nam anh hùng thì tổ chức phong trào " áo lụa
tặng bà".
Nhân dịp kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 thì tổ chức phát
động phong trào "Hoa điểm 10 tặng cô"...


18


Nguyễn Hải Châu

Khoá luận tốt nghiệp

Nhân dịp kỷ niệm ngày 26 tháng 3 phát động phong trào "Rèn luyện
Đội viên để vững bớc vào Đoàn".
Bớc 2: Lập kế hoạch hoạt động.
- Nội dung truyền thống cần giáo dục cho học sinh là gì ?
- Chọn hình thức tổ chức: Tuỳ thuộc vào yêu cầu, nội dung giáo dục,
điều kiện thực tế của từng cơ sở để áp dụng các loại hình hoạt động.
- Ngời chỉ đạo, lực lợng tham gia.
- Thời gian địa điểm hoạt động.
- Chỉ tiêu thi đua.
- Điều kiện và phơng tiện thực hiện (trống, cờ, loa, đài, âm ly, khẩu
hiệu, giấy màu, tranh ảnh...)
Bớc 3: Phát động thi đua.
- Phổ biến mục đích yêu cầu, chủ ®Ị thi ®ua ®Õn tõng häc sinh.
- Cã b¶n cam kÕt thi ®ua cđa tõng nhãm líp.
Bíc 4: TriĨn khai hoạt động theo kế hoạch .
- Nếu tổ chức tại một địa điểm xa trờng thì phải làm tốt công tác tiền
trạm vì đây là khâu quan trọng. Nếu không chuẩn bị cẩn thận, chu đáo thì
khó có thể đạt đợc kết quả nh mong muốn.
Ví dụ: Khi tham quan một di tích lịch sử cần phải nắm vững vị trí, đ ờng vào lối ra, địa điểm tập trung. Đặt rõ yêu cầu, mục đích với phụ trách di
tích ®Ĩ chn bÞ (thut minh híng dÉn sao cho phï hợp với đối tợng, chuẩn
bị nơi ăn nghỉ, phơng tiện đi lại) và đảm bảo an toàn.
- Trong quá trình tổ chức hoạt động cần dự báo những diễn biến bất

thờng của các yêu tố khách quan nh thời tiết, mất dấu đờng, mật th... để có
phơng án giải quyết tối u nhất.
Bớc 5: Kiểm tra, giám sát, động viên thi đua.
Thông qua phát thanh măng non hoặc bảng tin tuyên dơng những tập
thể, cá nhận lập đợc thành tích xuất sắc, cũng qua đó phê bình những tập
thể, cá nhân cha cố gắng, cha hoàn thành nhiệm vụ đợc giao... qua đó giúp
cá nhân và tập thể phấn đấu để đạt đợc mục tiêu thi đua.
Bớc 6: Đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm hoạt động.
- Đánh giá hiệu quả giáo dục truyền thống tác động tới học sinh, gia
đình và xà hội nh thế nào?

19


Nguyễn Hải Châu

Khoá luận tốt nghiệp

- Rút kinh nghiệm về cách tổ chức, thiết kế thể hiện trong hoạt động
thực tiễn.
- Phơng pháp chủ yếu là cá nhân, nhóm, tập thể, tự đánh giá sau đó
thống nhất đánh giá chung.
- Khen thởng, động viên những tập thể, cá nhân có thành tích. Nhắc
nhở, phê bình những cá nhân, tập thể cha hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.
- Tiếp tục giáo dục chủ đề đó hay chủ đề mới.
II- Quá trình vận dụng quy trình trên trong hoạt động
thực tiễn

Hoạt động của học sinh tiểu học trong hoạt động thực tiễn là một giai
đoạn quan trọng của sự phát triển và hoàn thiện nhân cách. Ngày nay, bản

thân sự hoạt động của con ngời đang trở nên một sức mạnh và phơng tiện
giáo dục chính. Trong quá trình hoạt động cải tạo và biến đổi thế giới để
tồn tại, con ngời cũng cải tạo và biến đổi bản thân mình.
Đối với học sinh tiểu học, hoạt động thực tiễn là một phơng tiện để
tồn tại và phát triển mạnh mẽ và có hiệu lực. ở đây toàn bộ sự phát triển và
giáo dục trớc đó đang đợc thể nghiệm. Học sinh là chủ thể tác động đến
những ngời xung quanh, đồng thời chịu sự phản hồi của đối tợng mình tác
động. Ngày nay, yêu cầu chất lợng, sản phẩm hoạt động... đợc đặt ra cấp
bách. Điều đó nghĩa là tinh thần trách nhiệm của chủ thể khi tác động và
lực lợng tác động lên chủ thể phải có tinh thần trách nhiệm, tính chủ động
sáng tạo không ngừng. Quá trình phát triển tinh thần, t tởng tình cảm, đạo
đức... của học sinh trong hoạt động thực tiễn khác với việc giáo dục rèn
luyện phẩm chất đạo đức học sinh trong hoạt động học tập. Vì những lý do
sau:
- Đối tợng đợc giáo dục là học sinh tiểu học - nhân cách cha hoàn
thiện.
- Giáo dục truyền thống đợc thực hiện ở ngoài giờ lên lớp trong các
hoạt động vui chơi, giải trí...
- Hoạt động giáo dục truyền thống cho học sinh ở thời kỳ này đợc
thực hiện trong một môi trờng rộng lớn và chịu sự chi phối, tác động từ
nhiều phía của hệ thống chính trị xà hội, của đời sống gia đình, của nhà tr ờng phổ thông... đó là những lý do để ta suy nghĩ, tổ chức những nhiệm vụ
giáo dục nói chung và giáo dục truyền thống nói riêng cho thế hệ măng non
của đất nớc.
20



×