Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

tình hình kê khai thuế tiêu thụ đặc biệt tại công ty cổ phần bia - rượu –ngk hà nội (habeco)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.42 KB, 27 trang )

Đề thảo luận: Kê khai thuế tiêu thụ đặc biệt và thực trạng kê khai thuế TTĐB
tại công ty cổ phần Bia-Rượu –NGK Hà Nội (HABECO)
CHƯƠNG 1: KÊ KHAI THUẾ TIÊU THU ĐẶC BIỆT
1.1. Thuế tiêu thụ đặc biệt
1.1.1. Khái niệm
Thuế TTĐB là một loại thuế gián thu, đánh vào một số mặt hàng đặc biệt không
thật cần thiết cho đời sống nhân dân.
Thuế tiêu thụ đặc biệt thường có thuế suất rất cao nhằm để hạn chế tiêu dùng xã
hội đối với những hàng hóa có hại cho sức khỏe của người dân hoặc những sản
phẩm chưa thật cần thiết cho nhu cầu thiết yếu hàng ngày của đông đảo dân chúng.
Vì vậy thuế tiêu thụ đặc biệt có tác dụng hướng dẫn tiêu dùng và điều tiết thu nhập.
1.1.2. Đối tượng chịu thuế
Đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là các mặt hàng nhập khẩu, sản xuất trong
nước và các hoạt động dịch vụ, bao gồm:
1.1.2.1. Hàng hóa:
a) Thuốc lá điếu, xì gà và chế phẩm khác từ cây thuốc lá dùng để hút, hít,
nhai, ngửi, ngậm;
b) Rượu;
c) Bia;
d) Xe ô tô dưới 24 chỗ, kể cả xe ô tô vừa chở người, vừa chở hàng loại có
từ hai hàng ghế trở lên, có thiết kế vách ngăn cố định giữa khoang chở người và
khoang chở hàng;
đ) Xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi lanh trên 125cm
3
;
e) Tàu bay, du thuyền;
g) Xăng các loại, nap-ta (naphtha), chế phẩm tái hợp (reformade
component) và các chế phẩm khác để pha chế xăng;
h) Điều hoà nhiệt độ công suất từ 90.000 BTU trở xuống;
i) Bài lá;
k) Vàng mã, hàng mã.


1.1.2.2. Dịch vụ:
a) Kinh doanh vũ trường;
b) Kinh doanh mát-xa (massage), ka-ra-ô-kê (karaoke);
c) Kinh doanh ca-si-nô (casino); trò chơi điện tử có thưởng bao gồm trò
chơi bằng máy giắc-pót (jackpot), máy sờ-lot (slot) và các loại máy tương tự;
d) Kinh doanh đặt cược;
đ) Kinh doanh gôn (golf) bao gồm bán thẻ hội viên, vé chơi gôn;
e) Kinh doanh xổ số.
1.1.2.2. Dịch vụ
a. Kinh doanh vũ trường, mát-xa, karaoke.
b. Kinh doanh sòng b i (casino), trò chà ơi bằng máy jackpot.
c. Kinh doanh vé đặt cược đua ngựa, đua xe.
d. Kinh doanh gôn (golf), bán thẻ hội viên, vé chơi gôn.
1.1.3. CÁC TRƯỜNG HỢP HÀNG HÓA KHÔNG PHẢI CHỊU THUẾ TIÊU
THỤ ĐẶC BIỆT
1.1.3.1. Hàng hóa do cơ sở sản xuất, gia công trực tiếp xuất khẩu hoặc bán, ủy
thác cho các cơ sở kinh doanh xuất khẩu để xuất khẩu.
1.1.3.2. Hàng hóa nhập khẩu trong các trường hợp sau:
a) Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại; quà tặng cho cơ quan nhà
nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề
nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, quà
biếu, quà tặng cho cá nhân tại Việt Nam theo mức quy định của Chính phủ;
b) Hàng hóa vận chuyển quá cảnh hoặc mượn đường qua cửa khẩu, biên giới
Việt Nam, hàng hóa chuyển khẩu theo quy định của Chính phủ;
c) Hàng tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu và tạm xuất khẩu, tái nhập khẩu không
phải nộp thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu trong thời hạn theo quy định của pháp
luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu;
d) Đồ dùng của tổ chức, cá nhân nước ngoài theo tiêu chuẩn miễn trừ ngoại
giao; hàng mang theo người trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế; hàng nhập khẩu
để bán miễn thuế theo quy định của pháp luật;

1.1.3.3. Tàu bay, du thuyền sử dụng cho mục đích kinh doanh vận chuyển hàng
hoá, hành khách, khách du lịch;
1.1.3.4. Xe ô tô cứu thương; xe ô tô chở phạm nhân; xe ô tô tang lễ; xe ô tô thiết kế
vừa có chỗ ngồi, vừa có chỗ đứng chở được từ 24 người trở lên; xe ô tô
chạy trong khu vui chơi, giải trí, thể thao không đăng ký lưu hành và không
tham gia giao thông;
1.1.3.5. Hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan, hàng hoá từ
nội địa bán vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan,
hàng hoá được mua bán giữa các khu phi thuế quan với nhau, trừ xe ô tô
chở người dưới 24 chỗ
1.1.4. ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ
Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa và kinh doanh dịch vụ thuộc đối
tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt đều thuộc đối tượng nộp thuế tiêu thụ đặc biệt.
Trường hợp nhập khẩu ủy thác thì tổ chức nhận ủy thác là đối tượng nộp thuế
tiêu thụ đặc biệt.
1.1.5. PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ

Thuế tiêu
thụ đặc biệt phải
nộp



=


Số
lượng hàng
hóa tiêu thụ



x


Giá
tính

thuế
đơn vị hàng
hóa


x


Thu
ế suất thuế
tiêu thụ
đặc biệt

1.1.5.1. Số lượng hàng hóa tiêu thụ

Đối với hàng hóa sản xuất trong nước là số lượng, trọng lượng của mặt hàng
chịu thuế tiêu thụ đặc biệt xuất ra để bán, trao đổi, biếu tặng, sử dụng cho tiêu dùng
nội bộ, xuất trả hàng gia công nội địa hay xuất cho các cửa hàng, chi nhánh trực
thuộc đơn vị.
Đối với hàng hóa nhập khẩu là số lượng, trọng lượng ghi trong tờ khai hàng hóa
nhập khẩu của các tổ chức, cá nhân có hàng nhập khẩu.
1.1.5.2. Giá tính thuế đơn vị hàng hóa
Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng sản xuất trong nước là giá bán do cơ

sở sản xuất mặt hàng hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt bán ra tại nơi sản xuất chưa
có thuế tiêu thụ đặc biệt.
Giá tính thuế = Giá bán hàng / (1 + thuế suất)
Trường hợp cơ sở sản xuất bán hàng qua các chi nhánh, cửa hàng, cơ sở trực
thuộc thì giá bán hàng làm căn cứ tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá do các chi
nhánh, cửa hàng, cơ sở trực thuộc của cơ sở sản xuất bán ra; cơ sở sản xuất bán
hàng thông qua đại lý bán đúng giá do cơ sở quy định, hưởng hoa hồng thì giá bán
làm căn cứ xác định giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá do đại lý bán ra chưa trừ
hoa hồng.
- Đối với hàng hóa gia công, giá tính thuế đơn vị hàng hóa là giá tính thuế của
mặt hàng tương đương tại cùng thời điểm giao hàng.
- Đối với trường hợp trao đổi hàng hóa hoặc dùng hàng hóa để biếu tặng
người khác, để cung ứng cho nhu cầu tiêu dùng nội bộ giá tính thuế đơn vị hàng
hóa là giá tính thuế cùng loại hàng hóa đó do cơ sở sản xuất bán ra.
- Đối với cơ sở không có điều kiện xác định giá bán thì cơ quan Thuế tỉnh,
thành phố sẽ căn cứ vào giá cả thị trường để xác định giá tính thuế.
- Đối với hàng hóa nhập khẩu, giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ bằng giá tính
thuế nhập khẩu cộng với thuế nhập khẩu. Đối với các trường hợp hàng nhập khẩu
được miễn hoặc giảm thuế nhập khẩu thì thuế nhập khẩu được xác định trong giá
tính thuế tiêu thụ đặc biệt theo số thuế nhập khẩu còn phải nộp.
- Đối với hàng hóa bán theo phương thức trả góp giá tính thuế là giá bán chưa
có thuế tiêu thụ đặc biệt của hàng hóa bán theo phương thức trả tiền một lần,
không bao gồm khoản lãi trả góp.
- Đối với mặt hàng rượu sản xuất trong nước đóng chai: giá bán làm cơ sở xác
định giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá bán rượu tại nơi sản xuất chưa có thuế
tiêu thụ đặc biệt, không bao gồm vỏ chai, vỏ hộp giấy. Trường hợp cơ sở sản xuất
bán rượu, giá bán ghi trên hóa đơn bao gồm cả vỏ chai, vỏ hộp thì căn cứ doanh số
bán ghi trên hóa đơn bán hàng, cơ sở lập bảng kê về doanh số hàng bán ra, tách
riêng phần doanh thu bán rượu để tính thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp và doanh số
vỏ chai, vỏ hộp. Giá trị vỏ chai, vỏ hộp được trừ trong giá bán khi tính thuế tiêu

thụ đặc biệt là giá mua vào theo hóa đơn; đối với vỏ chai do cơ sở tự sản xuất là
giá thành sản xuất, nhưng chỉ được tính tối đa bằng giá mua vào của sản phẩm
cùng loại. Giá trị của vỏ chai, vỏ hộp giấy này được tách riêng ra phải chịu thuế giá
trị gia tăng.
1.1.5.3. Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt được quy định trong luật thuế tiêu thụ đặc
biệt như sau:
BIỂU THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT


STT Hàng hóa, dịch vụ Thuế suất (%)
I
1




2



3


4


5

6

7
8
II
1
2
3








Hàng hóa
Thuốc lá điếu, xì gà
a. Thuốc lá điếu có đầu lọc sản xuất chủ yếu bằng
nguyên liệu nhập khẩu, xì gà
b. Thuốc lá điếu có đầu lọc sản xuất chủ yếu bằng
nguyên liệu trong nước
c. Thuốc lá điếu không có đầu lọc
Rượu
a. Rượu trên 40 độ
b. Rượu từ 30 đến 40 độ
c. Rượu từ 20 đến 30 độ
d. Rượu dưới 20 độ kể cả rượu chế biến từ hoa quả
e. Rượu thuốc
Bia
a. Bia chai, bia tươi
b. Bia lon

c. Bia hơi
Ô tô
a. Ô tô từ 5 chỗ ngồi trở xuống
b. Ô tô từ 6 đến 15 chỗ ngồi
c. Ô tô từ 16 đến dưới 24 chỗ ngồi
Xăng các loại, nap-ta, chế phẩm tái hợp và các chế
phẩm khác để pha chế xăng
Điều hòa nhiệt độ công suất từ 90.000 BTU trở xuống
Bài lá
Hàng mã
Dịch vụ
Kinh doanh vũ trường, mát-xa, karaoke
Kinh doanh sòng bạc, trò chơi bằng máy jackpot
Kinh doanh vé đặc cược đua ngựa, đua xe

Kinh doanh gôn: Bán thẻ hội viên, vé chơi gôn


65

45

25
70
55
25
20
15

75

65
50

100
60
30
15

20
30
60

20
25
20

20




3.














Việc áp dụng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với một số hàng hóa, dịch vụ
trong biểu thuế được quy định cụ thể như sau:
- Đối với hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế suất thuế tiêu
thụ đặc biệt không phân biệt hàng hóa nhập khẩu hay hàng hóa sản xuất trong
nước.
- Thuốc lá điếu có đầu lọc sản xuất chủ yếu bằng nguyên liệu nhập khẩu là
loại thuốc lá điếu sử dụng khối lượng nguyên liệu sợi thuốc nhập khẩu chiếm tỷ lệ
từ 51% trở lên so với tổng khối lượng nguyên liệu sợi thuốc dùng cho sản xuất sản
phẩm đó.
- Mặt hàng rượu thuốc áp dụng thuế suất 15% không phân biệt theo độ cồn.
Cơ sở sản xuất rượu thuốc phải có giấy phép sản xuất rượu thuốc và giấy chứng
nhận đăng ký tên, nhãn hiệu, chất lượng sản phẩm rượu thuốc do cơ quan y tế hoặc
cơ quan có thẩm quyền cấp.
1.1.6. NHỮNG QUY ĐỊNH ĐẶC BIỆT CỦA THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC
BIỆT.
- Hàng hóa, dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt không phải nộp thuế
giá trị gia tăng ở khâu sản xuất, lúc nhập khẩu, khi kinh doanh dịch vụ đã chịu thuế
tiêu thụ đặc biệt.
- Mỗi mặt hàng thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt chỉ phải chịu thuế tiêu
thụ đặc biệt một lần ở nơi sản xuất, lúc nhập khẩu, khi kinh doanh dịch vụ.
- Cơ sở nộp thuế tiêu thụ đặc biệt được khấu trừ tiền thuế tiêu thụ đặc biệt
thuộc phần nguyên liệu đã nộp ở khâu trước, khi tính thuế tiêu thụ đặc biệt ở khâu
sản xuất sau, nếu có đủ các điều kiện:
+ Những nguyên liệu này đã chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và có chứng từ hợp lệ.
+ Những nguyên liệu này phải được dùng làm nguyên liệu để sản xuất sản

phẩm mới cũng thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt

Thuế tiêu
thụ đặc
biệt phải
nộp


=

S
ố lượng
hàng
hóa tiêu
thụ


x

Giá tính thuế
đơn vị hàng
hóa


x


Thuế suất
thuế tiêu
thụ

đặc biệt


-

Thuế TTĐB đã nộp
ở khâu nguyên liệu
cho số sản phẩm tiêu
thụ

- Trường hợp công ty xuất nhập khẩu mua hàng thuộc diện chịu thuế tiêu thụ
đặc biệt để xuất khẩu theo hợp đồng kinh tế đã ký kết, nhưng vì lý do nào đó
không xuất được, thì ngoài nghĩa vụ nộp thuế của mình đơn vị còn phải nộp thêm
phần thuế tiêu thụ đặc biệt chưa thu ở khâu sản xuất đối với số hàng tiêu thụ nội
địa, tính trên giá bán nội địa của cơ sở sản xuất bán cho đơn vị xuất nhập khẩu.
- Cơ sở sản xuất, kinh doanh nhiều loại hàng hóa, dịch vụ thuộc diện chịu
thuế tiêu thụ đặc biệt có thuế suất khác nhau thì phải kê khai thuế tiêu thụ đặc biệt
theo từng mức thuế suất quy định đối với từng loại hàng hóa, dịch vụ. Trường hợp
cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ không xác định được doanh thu của
hàng hóa theo từng mức thuế suất, thì phải tính thuế tiêu thụ đặc biệt theo mức
thuế suất cao nhất của hàng hóa dịch vụ mà cơ sở có sản xuất kinh doanh.
1.2. THỦ TỤC KÊ KHAI, NỘP THUẾ
1.2.1. Kê khai thuế
a, Hàng tháng cơ sở sản xuất hàng hóa chịu thuế TTĐB phải kê khai thuế
TTĐB khi tiêu thụ hàng hóa, trả hàng gia công, trao đổi, biếu, tặng, khuyến mại,
tiêu dùng nội bộ. Việc kê khai và nộp tờ khai thuế theo mẫu số 01/TTĐB kèm theo
Bảng kê chứng từ bán hàng theo mẫu số 02A/TTĐB và Bảng kê thuế TTĐB được
khấu trừ theo mẫu số 04/TTĐB (đối với cơ sở sản xuất hàng hóa chịu thuế TTĐB
bằng nguyên liệu đã chịu thuế TTĐB).


Mẫu số: 01/TTĐB
Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TỜ KHAI THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT

Tên cơ sở: Mã số:
Địa chỉ:



STT Tên hàng hoá,
dịch vụ
Số
lượng
Doanh số bán
(có thuế TTĐB
không có thuế
GTGT)
Giá tính
thuế
TTĐB
Thuế
suất
(%)
Số thuế
TTĐB phải
nộp
A B 1 2 3 4 5 = 3 x 4
I Hàng hoá bán

trong nước:
- Sản phẩm A
- Sản phẩm B

II
Hàng hoá xuất
khẩu, uỷ thác
xuất khẩu và bán
cho cơ sở xuất
khẩu để xuất
khẩu:
- Hàng hoá xuất
khẩu.
- Hàng hoá uỷ
thác xuất khẩu.
- Hàng hoá bán
để xuất khẩu.
Cộng
* Số thuế tiêu thụ đặc biệt được khấu trừ (nếu có):
* Số thuế tiêu thụ đặc biệt kỳ trước chuyển qua:
- Nộp thừa (-):
- Nộp thiếu (+):
* Số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp kỳ này:
(Bằng
chữ:
)
Xin cam đoan số liệu khai trên đây là đúng, nếu sai tôi xin chịu trách nhiệm
trước pháp luật.
Nơi nhận tờ khai:
- Cơ quan thuế:

- Địa chỉ:
Ngày tháng năm
Thay mặt cơ sở:
(Ký tên, đóng dấu)
___________________________
- Ngày cơ quan thuế nhận tờ khai:
- Người nhận: (ký, ghi rõ họ tên):
Yêu cầu kê khai
+ Hàng tháng (hoặc định kỳ theo quy định của cơ quan thuế), cơ sở sản
xuất, kinh doanh căn cứ vào Bảng kê hoá đơn bán hàng hoá, dịch vụ để kê khai
vào các chỉ tiêu tương ứng gửi cơ quan thuế.
+ Ghi theo từng loại hàng hoá, dịch vụ theo nhóm thuế suất.
Ví dụ: Chỉ tiêu hàng hoá, dịch vụ đối với cơ sở sản xuất bia ghi theo loại
bia hộp, bia chai, bia hơi theo nhóm thuế suất tương ứng của từng loại.
+ Cột 2: ghi doanh số bán đã có thuế tiêu thụ đặc biệt (không có thuế GTGT).
Doanh số bán (cột 2)
+ Cột 3 =
1 + thuế suất
Mẫu số: 02A/TTĐB
BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ BÁN RA
(kèm theo tờ khai thuế TTĐB)
(Từ ngày tháng đến ngày tháng năm )

Tên cơ sở: Mã số:
Địa chỉ:


STT
Hoá đơn bán
hàng

Tên
khách
hàng
Tên hàng
hoá, dịch
vụ
Doanh số
bán có thuế
TTĐB
(không có
thuế
GTGT)
Giá tính
thuế
TTĐB
Thuế
suất
(%)
Thuế
TTĐB
Số Ngày
1 2 3 4 5=3x4



Tổng
cộng

Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)

Ngày tháng năm
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Cách ghi:
+ Bảng kê bán hàng kê khai theo từng hoá đơn bán ra, ghi theo trình tự thời
gian hoặc kết hợp theo từng nhóm, loại hàng hoá, dịch vụ và theo từng mức thuế
suất
+ Căn cứ vào Bảng kê này, cơ sở tổng hợp, lập tờ khai thuế tiêu thụ đặc
biệt.

Mẫu số: 04/TTĐB
BẢNG KÊ THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT ĐƯỢC KHẤU TRỪ
(Từ ngày tháng đến ngày tháng năm )
(Kèm theo tờ khai thuế tiêu thụ đặc biệt ngày tháng năm )

Tên cơ sở: Mã số:
Địa chỉ:

TT
Chứng từ
mua hàng
hoặc biên lai
nộp thuế
TTĐB
Tên mặt
hàng
mua
hay
nhập
khẩu đã

nộp
thuế
TTĐB
Số
lượng
Trị
giá
mua
Trị giá
tính
thuế
TTĐB
Thuế
suất
(%)
Thuế
TTĐB
ph
ải nộp
khi mua
hàng
Số thuế
TTĐB
đã nộp
đối với
hàng
mua
Số Ngày
Tổng
cộng

Số thuế TTĐB đã nộp ở khâu trước khi nhập khẩu hàng hoá:
+ Theo biên lai thu thuế hàng nhập khẩu:
+ Theo giá trị hàng mua vào:
+ Tổng cộng:
+ Số thuế TTĐB được khấu trừ kỳ này
Xin cam đoan số liệu khai trên đây là đúng thực tế.
Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)
Ngày tháng năm
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Cách ghi:
+ Ghi theo thứ tự chứng từ mua hàng, nhập khẩu. Việc xác định số thuế được
khấu trừ trong kỳ căn cứ vào số hàng nhập khẩu, mua vào sử dụng tương ứng với
hàng sản xuất bán ra.
b, Đối với cơ sở sản xuất hàng hóa chịu thuế TTĐB xuất khẩu (trực tiếp xuất
khẩu, ủy thác xuất khẩu, bán hàng hóa cho cơ sở kinh doanh xuất khẩu để xuất
khẩu ) ngoài các mẫu biểu phải nộp theo quy định nêu trên phải gởi bổ sung thêm
bảng kê hóa đơn hàng hóa xuất khẩu , ủy thác xuất khẩu và hàng hóa bán cho cơ sở
xuất khẩu để xuất khẩu theo mẫu số 02B/TTĐB
Mẫu số: 02B/TTĐB
BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU, UỶ THÁC
XUẤT KHẨU VÀ
HÀNG HOÁ BÁN CHO CƠ SỞ XUẤT KHẨU ĐỂ XUẤT
KHẨU
(kèm theo tờ khai thuế TTĐB)
(Từ ngày tháng đến ngày tháng năm )

Tên cơ sở: Mã số:
Địa chỉ:

Chứng từ
Mặt
hàng
Hàng bán trong kỳ Phần giá trị vỏ chai Doanh số
bán rượu
Số Ngày Số
lượng,
trọng
lượng
Giá
bán
đơn vị
Doanh
số
Số
lượng
vỏ chai
Đơn
giá
Doanh
số
2 3 4 5 6=4x5 7 8 9=7x8 10=6-9
Cộng
Cơ sở xin cam đoan số liệu khai trên đây là đúng thực tế.
Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)
Ngày tháng năm
Đại diện cơ sở:
(Ký tên, đóng dấu)
Cách ghi:

+ Bảng kê bán hàng kê khai theo từng hoá đơn bán ra, ghi theo trình tự thời
gian hoặc kết hợp theo từng nhóm, loại hàng hoá, dịch vụ và theo từng mức thuế
suất.
+ Căn cứ vào Bảng kê này, cơ sở tổng hợp, lập tờ khai thuế tiêu thụ đặc
biệt.
2.1.3. Đối với cơ sở sản xuất ruợu ngoài các mẫu biểu phải nộp theo quy định
nêu trên phải gởi bổ sung thêm bảng kê khai rượu tiêu thụ trong kỳ theo mẫu số
06A/TTĐB
Mẫu số: 06A/TTĐB
Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
, ngày tháng năm
BẢNG KÊ KHAI RUỢU TIÊU THỤ TRONG KỲ
(Kèm theo tờ khai thuế tiêu thụ đặc biệt)
(Từ ngày tháng đến ngày tháng năm )
Tên cơ sở: Mã số:
Địa chỉ:

Chứng từ Mặt
hàng
Hàng bán trong kỳ Phần giá trị vỏ chai Doanh số
bán rượu
Số Ngày Số
lượng,
trọng
lượng
Giá
bán
đơn vị
Doanh

số
Số
lượng
vỏ chai
Đơn
giá
Doanh
số
2 3 4 5 6=4x5 7 8 9=7x8 10=6-9
Cộng

Cơ sở xin cam đoan số liệu khai trên đây là đúng thực tế.
Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)
Ngày tháng năm
Đại diện cơ sở:
(Ký tên, đóng dấu)
Cách ghi:
+ Ghi chi tiết theo từng mặt hàng và từng chứng từ bán hàng. Trường hợp
kỳ kê khai có nhiều chứng từ phải lập Bảng kê chi tiết sau đó tập hợp vào bảng kê
khai chung theo mặt hàng làm căn cứ kê khai tính thuế tiêu thụ đặc biệt.
+ Đơn giá vỏ chai mua vào theo thực tế mua trong kỳ kê khai, nếu trong kỳ kê
khai không mua thì lấy theo giá mua kỳ gần nhất, cuối năm quyết toán theo giá
bình quân gia quyền cả năm.
+ Các cột chỉ tiêu doanh số và đơn giá ghi theo giá chưa có thuế GTGT.
2.1 Đối với cơ sở sản xuất bia chai bán bia bao gồm cả vỏ chai ngoài các mẫu biểu
phải nộp theo quy định nêu trên phải gởi bổ sung thêm bảng kê khai rượu tiêu thụ
trong kỳ theo mẫu số 06B/TTĐB

Mẫu số: 06B/TTĐB

Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
, ngày tháng năm
BẢNG KÊ KHAI BIA CHIA TIÊU THỤ TRONG KỲ
(loại bán cả vỏ chai)
(Kèm theo tờ khai thuế tiêu thụ đặc biệt)
(Từ ngày tháng đến ngày tháng năm )

Tên cơ sở: Mã số:
Địa chỉ:

Chứng
từ Mặt
hàng
Hàng bán trong kỳ Phần giá trị vỏ chai Doanh
bán bia
Số Ngày Số
lượng,
trọng
Giá
bán
đơn vị
Doanh
số
Số
lượng
vỏ chai
Đơn
giá
Doanh

số
lượng (lon)
2 3 4 5 6=4x5 7 8 9=7x8 10=6-9
Cộng
Cơ sở xin cam đoan số liệu khai trên đây là đúng thực tế.
Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)
Ngày tháng năm
Đại diện cơ sở:
(Ký tên, đóng dấu)

Cách ghi:
+ Ghi chi tiết theo từng mặt hàng và từng chứng từ bán hàng. Trường hợp
kỳ kê khai có nhiều chứng từ phải lập Bảng kê chi tiết sau đó tập hợp vào bảng kê
khai chung theo mặt hàng làm căn cứ kê khai tính thuế tiêu thụ đặc biệt.
+ Đơn giá vỏ chai mua vào theo thực tế mua trong kỳ kê khai, nếu trong kỳ kê
khai không mua thì lấy theo giá mua kỳ gần nhất, cuối năm quyết toán theo giá
bình quân gia quyền cả năm.
+ Các cột chỉ tiêu doanh số và đơn giá ghi theo giá chưa có thuế GTGT.
1.2.1.1. Cơ sở sản xuất hàng hóa, kinh doanh dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt
phải kê khai thuế tiêu thụ đặc biệt hàng tháng và nộp tờ khai thuế cho cơ
quan thuế trong thời hạn chậm nhất không quá 10 ngày đầu của tháng tiếp
theo.
Riêng đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh có số thuế tiêu thụ đặc biệt lớn thì kê
khai nộp thuế tiêu thụ đặc biệt định kỳ 5 ngày hoặc 10 ngày một lần theo quy định
sau:
- Cơ sở sản xuất bia, cơ sở sản xuất thuốc lá điếu có công suất từ 10 triệu
lít/năm, 10 triệu bao/năm trở xuống, cơ sở sản xuất ô tô, sản xuất máy điều hòa
nhiệt độ, cơ sở sản xuất rượu kê khai thuế theo định kỳ 10 ngày một lần.
- Cơ sở sản xuất bia, cơ sở sản xuất thuốc lá điếu có công suất trên 10 triệu

lít/năm, 10 triệu bao/năm phải kê khai thuế theo định kỳ 5 ngày một lần.
Đối với trường hợp cơ sở sản xuất bán hàng qua các chi nhánh, cửa hàng, cơ sở
trực thuộc, bán hàng thông qua đại lý bán đúng giá do cơ sở quy định, hưởng hoa
hồng, xuất hàng bán ký gởi, cơ sở sản xuất chính phải kê khai nộp thuế tiêu thụ đặc
biệt cho toàn bộ số hàng hóa này tại cơ sở sản xuất đăng ký kê khai nộp thuế. Các
chi nhánh, cửa hàng, cơ sở trực thuộc khi gởi báo cáo về cơ sở sản xuất thì đồng
thời gởi một bản cho cơ quan thuế nơi chi nhánh, cửa hàng, cơ sở trực thuộc bán
hàng biết để theo dõi.
Trường hợp trong tháng không phát sinh thuế tiêu thụ đặc biệt thì cơ sở sản xuất
kinh doanh vẫn phải kê khai và gởi tờ khai thuế theo quy định cho cơ quan thuế
biết.
Đối với trường hợp cơ sở sản xuất bán hàng thông qua các chi nhánh, cơ sở trực
thuộc ở khác địa phương (tỉnh, thành phố) thì kê khai căn cứ vào hóa đơn xuất
hàng của cơ sở sản xuất và khi quyết toán thuế sẽ quyết toán theo doanh số thực tế
do chi nhánh, cơ sở trực thuộc bán ra.
1.2.1.2. Cơ sở nhập khẩu hàng hóa phải kê khai và nộp thuế tiêu thụ đặc biệt theo
từng lần nhập khẩu cùng với việc kê khai và nộp thuế nhập khẩu với cơ
quan thu thuế nhập khẩu.
Trường hợp nhập khẩu ủy thác thì tổ chức nhập khẩu ủy thác là đối tượng kê
khai, nộp thuế tiêu thụ đặc biệt.
1.2.1.3. Đối với hàng gia công, cơ sở nhận gia công phải có trách nhiệm kê khai
và nộp thuế tiêu thụ đặc biệt thay cho đơn vị đưa gia công. Do vậy, đơn vị
đưa gia công phải thanh toán với đơn vị nhận gia công tiền thuế tiêu thụ
đặc biệt phải nộp trước khi nhận hàng.
1.2.2. Nộp thuế
- Cơ sở sản xuất hàng hóa, kinh doanh dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt phải
nộp thuế tiêu thụ đặc biệt vào Ngân sách Nhà nước tại cơ sở sản xuất hàng hóa,
kinh doanh dịch vụ theo thông báo nộp thuế của cơ quan thuế.
Thời hạn nộp thuế của tháng được ghi trong thông báo nộp thuế nhưng chậm
nhất không quá ngày 20 của tháng tiếp theo.

- Cơ sở nhập khẩu hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp
thuế tiêu thụ đặc biệt theo từng lần nhập khẩu tại nơi kê khai nộp thuế nhập khẩu.
Thời hạn thông báo và thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hóa nhập
khẩu thực hiện theo thời hạn thông báo và nộp thuế nhập khẩu.
1.3. Quyết toán thuế, hoàn thuế và chế độ miễn giảm thuế tiêu thụ đặc biệt
1.3.1. Quyết toán thuế
- Cơ sở sản xuất hàng hóa, kinh doanh dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt phải
thực hiện quyết toán thuế tiêu thụ đặc biệt hàng năm với cơ quan thuế. Cơ sở phải
kê khai toàn bộ các chỉ tiêu về số thuế phải nộp, số đã nộp, số còn thiếu hay nộp
thừa đến thời điểm quyết toán theo mẫu quyết toán thuế và gởi đế cơ quan thuế
trong thời hạn quy định.
Trường hợp cơ sở sản xuất bán hàng qua chi nhánh, đơn vị trực thuộc ở khác địa
phương với nơi sản xuất, khi quyết toán thuế căn cứ vào doanh thu bán hàng thực
tế của các chi nhánh, cơ sở trực thuộc bán ra.
Cơ sở phải nộp số thuế tiêu thụ đặc biệt còn thiếu vào ngân sách Nhà nước chậm
nhất không quá 10 ngày kể từ ngày nộp báo cáo quyết toán thuế, nếu nộp thừa
được trừ vào số phải nộp của kỳ tiếp theo hoặc được oàn thuế theo quy định.
- Trường hợp cơ sở sản xuất, kinh doanh sáp nhập, hợp nhất, chi, tách, giải
thể, phá sản thay đổi ngành nghề kinh doanh thì cơ sở phải thực hiện quyết toán
thuế với cơ quan thuế và gởi báo cáo quyết toán thuế cho cơ quan thuế trong thời
hạn 45 ngày, kể từ ngày có quyết định về các thay đổi nêu trên và phải nộp đầy đủ
số thuế còn thiếu vào ngân sách Nhà nước trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nộp
báo cáo quyết toán; nếu nộp thừa thì được trừ vào số thuế phải nộp của kỳ tiếp theo
hoặc được hoàn thuế theo quy định.
1.3.2. Hoàn thuế
- Hàng hóa tạm nhập khẩu đã tạm nộp thuế tiêu thụ đặc biệt, khi tái xuất khẩu
được hoàn lại số thuế TTĐB đã nộp tương ứng với số hàng tái xuất khẩu.
- Hàng nhập khẩu đã nộp thuế tiêu thụ đặc biệt theo khai báo, nhưng thực tế
nhập khẩu ít hơn so với khai báo; Hàng nhập khẩu trong quá trình nhập khẩu bị hư
hỏng, mất có lý do xác đáng, đã nộp thuế tiêu thụ đặc biệt.

- Hàng nhập khẩu chưa phù hợp về chất lượng, chủng loại theo hợp đồng,
giấy phép nhập khẩu do phía chủ hàng nước ngoài gởi sai, có giám định của cơ
quan có thẩm quyền kiểm nghiệm và xác nhận của chủ hàng nước ngoài.
- Hàng hóa là nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất, gia công hàng xuất khẩu.
- Quyết toán thuế khi sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản có số
thuế nộp thừa.
- Quyết định xử lý hoàn thuế của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của
pháp luật.
1.3.3. Chế độ miễn giảm thuế tiêu thụ đặc biệt
- Cơ sở sản xuất hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt gặp khó khăn
do thiên tai, dịch họa, tai nạn bất ngờ , bị lỗ được xét giảm thuế tiêu thụ đặc biệt.
Mức giảm thuế được xác định trên cơ sở số bị lỗ do nguyên nhân bị thiên tai, địch
họa, tai nạn bất ngờ gây ra nhưng không quá giá trị tài sản bị thiệt hại sau khi đã
được bồi thường (nếu có) và không quá 30% số thuế phải nộp trong kỳ.
- Cơ sở sản xuất bia, đã thành lập và hoạt động từ ngày 1/1/1999 có công suất
từ 10 triệu lít/năm trở xuống, nếu nộp đủ thuế tiêu thụ đặc biệt theo mức thuế suất
quy định mà bị lỗ thì được xét giảm thuế tiêu thụ đặc biệt. Mức giảm thuế tương
ứng với số lỗ phát sinh trong năm giảm thuế nhưng tối đa không quá số thuế phát
sinh phải nộp trong năm. Thời gian xét giảm thuế không quá 5 năm, kể từ ngày
1.1.1999.
- Đối với cơ sở lắp ráp, sản xuất ô tô trong nước được giảm 95% mức thuế
suất quy định theo biểu thuế tiêu thụ đặc biệt trong 5 năm kể từ ngày 1/1/1999, nếu
còn tiếp tục lỗ thì có thể kéo dài thêm từ một năm đến năm năm.
- Cơ sở kinh doanh golf được giảm 30% mức thuế suất trong thời hạn ba năm
kể từ ngày 1/1/1999.
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH KÊ KHAI THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC
BIỆT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA - RƯỢU –NGK HÀ NỘI
(HABECO)
2.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty cổ phần Bia - Rượu – NGK
HÀ NỘI (HABECO)

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Tổng công ty Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội (Habeco) có trụ sở chính tại
183 Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội được thành lập ngày 16 tháng 5 năm 2003 theo
Quyết định số 75/2003/QĐ – BCN của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công
Thương) trên cơ sở sắp xếp lại Công ty Bia Hà Nội và các đơn vị thành viên; chính thức
chuyển sang tổ chức và hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con tại Quyết định
số 36/2004/QĐ-BCN ngày 11/05/2004 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp.
Ngành nghề chủ yếu của Tổng công ty gồm: Sản xuất, kinh doanh Bia, Rượu,
Nước giải khát và Bao bì; Xuất nhập khẩu nguyên liệu, vật tư, thiết bị, phụ tùng, phụ liệu,
hoá chất; Dịch vụ khoa học công nghệ, tư vấn đầu tư, tạo nguồn vốn đầu tư, tổ chức vùng
nguyên liệu, kinh doanh bất động sản, các dịch vụ và ngành nghề khác theo luật định.
Tiền thân của Tổng công ty Habeco là Nhà máy Bia Hommel có quy mô 30 nhân
công, do một người Pháp tên là Hommel thành lập năm 1890 với mục đích phục vụ quân
viễn chinh Pháp. Năm 1954, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, quân Pháp rút lui, tháo dỡ
toàn bộ máy móc để lại nhà máy bia Hommel ở trong tình trạng hoang phế. Năm 1957,
nhà máy bia Hommel được khôi phục theo chính sách phục hồi kinh tế của Chính phủ và
đổi tên thành Nhà máy bia Hà Nội.
Ngày 1 tháng 5 năm 1958, mẻ bia thử đầu tiên được thực hiện thành công do ông Vũ Văn
Bộc - một công nhân lành nghề của nhà máy bia Hommel cũ kết hợp với sự giúp đỡ từ
các chuyên gia bia của Tiệp Khắc. Ngày 15 tháng 8 năm 1958, chai bia đầu tiên của Việt
Nam mang nhãn hiệu Trúc Bạch ra đời, đánh dấu một bước ngoặt lớn trong ngành công
nghiệp sản xuất bia tại Việt Nam. Cũng từ đây, ngày 15 tháng 8 hàng năm trở thành ngày
truyền thống của Tổng công ty Habeco.
Năm 1993, nhà máy Bia Hà Nội chuyển đổi mô hình hoạt động, đổi tên thành
Công ty Bia Hà Nội và đẩy mạnh quá trình đổi mới thiết bị nâng công suất lên 50 triệu
lít/năm. Đến năm 2001, công ty thực hiện dự án nâng công suất lên 100 triệu lít/năm.
Sau khi được chuyển thành Tổng công ty nhà nước năm 2003, sự kiện đánh dấu bước
ngoặt trong mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế là việc Tổng công ty ký kết hợp tác chiến
lược với Tập đoàn bia Carlberg vào năm 2007.
Ngày 16 tháng 6 năm 2008, Habeco chính thức chuyển đổi mô hình hoạt động sang Tổng

công ty cổ phần với tên chính thức là Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát
Hà Nội (Habeco).
Năm 2010, với việc hoàn thành dự án đầu tư xây dựng Nhà máy bia công suất 200
triệu lít/năm tại Mê Linh, Hà Nội, với hệ thống thiết bị đồng bộ hiện đại bậc nhất Đông
nam Á đã đưa Tổng công ty đạt công suất gần 400 triệu lít bia/năm. Habeco trở thành
một trong hai Tổng công ty sản xuất bia lớn nhất của Việt Nam.
Hiện tại, Tổng công ty có 25 công ty thành viên, với các sản phẩm chủ lực là Bia hơi Hà
Nội, Bia chai Hà Nội 450ml nhãn đỏ, HANOI BEER Premium, Bia Hà Nội 450ml nhãn
xanh, Bia Hà Nội lon, Bia Trúc Bạch, Rượu Hà Nội.
Tốc độ tăng trưởng bình quân trong những năm gần đây bình quân là 20%. Doanh
thu bình quân tăng mỗi năm 30%. Nộp ngân sách cho nhà nước bình quân tăng hơn 20%.
Lợi nhuận tăng bình quân mỗi năm 12%.
Thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển
ngành Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội đến năm 2010- 2015, Tổng công ty Bia -
Rượu - Nước giải khát Hà Nội sẽ được xây dựng thành một trong những Tổng công ty
vững mạnh, giữ vai trò chủ đạo trong ngành công nghiệp sản xuất Bia, Rượu, Nước giải
khát, đáp ứng yêu cầu hội nhập, đóng góp tích cực cho nền kinh tế đất nước.
Trong suốt quá trình hoạt động, Tổng công ty Habeco đã được Nhà nước trao tặng
nhiều huân, huy chương và nhiều giải thưởng cao quý khác.
Ngành nghề sản xuất kinh doanh của Công ty : Ngành nghề chủ yếu của Tổng
công ty gồm: Sản xuất, kinh doanh Bia - Rượu - Nước giải khát và Bao bì; Xuất nhập
khẩu nguyên liệu, vật tư, thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, hoá chất; Dịch vụ khoa học công
nghệ, tư vấn đầu tư, tạo nguồn vốn đầu tư, tổ chức vùng nguyên liệu, kinh doanh bất
động sản, các dịch vụ và ngành nghề khác theo luật định.
Tốc độ tăng trưởng bình quân trong những năm gần đây bình quân là 20%. Doanh
thu bình quân tăng mỗi năm 30%. Nộp ngân sách cho nhà nước bình quân tăng hơn 20%.
Lợi nhuận tăng bình quân mỗi năm 12%.
Thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát
triển ngành Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội đến năm 2010, Tổng công ty Bia - Rượu
- Nước giải khát Hà Nội sẽ xây dựng thành một trong những Tổng công ty mạnh, giữ vai

trò chủ đạo trong ngành Công nghiệp sản xuất Bia, Rượu, Nước giải khát, tiếp tục có
những bước chuyển mình, đáp ứng yêu cầu hội nhập, đóng góp tích cực cho nền kinh tế
đất nước.
Những thành tích đạt được:
Trong chặng đường hình thành và phát triển, tập thể cán bộ công nhân viên Tổng
Công ty Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội đã được Đảng và Nhà nước trao tặng :
- Huân chương Lao động hạng Ba ( 1960 - 1962)
- Huân chương Lao động hạng Ba (1997)
- Huân chương Lao động hạng Nhất (2000)
- Huân chương Độc lập hạng Ba (2006)
…và rất nhiều giải thưởng khác
2.1.2. Lĩnh vưc kinh doanh và sản phẩm của công ty (nêu rõ sản phẩm nào
chịu thuế TTĐB)( Đỗ Thị Lụa làm phần 2.1.2)
Sản phẩm của công ty gổm hai dòng sản phẩm chính là Rượu và Bia
Bia gồm có: Bia chai 330ml; bia chai 450ml; bia hơi; bia lager;
bia lon 330ml; bia Trúc bạch Class; bia tươi
Rượu gồm có: Rượu Anh đào; rượu Cà phê; Rượu Chanh; Rượu Hà Nội, Rượu
Thanh Mai; Rượu Vodka Bluebird; Rượu Zuz 20 xanh, đỏ vàng; Vodka Hà Nội
nhãn xanh, nhãn đỏ; Rượu lúa mới.
Theo Tổng Cục Thuế Công Văn số 5371/TCT- CS áp mức thuế tiêu thụ đặc
biệt, đối với rượu từ 20 độ trở lên từ 1/1/2010 đến hết ngày 31/12/2012 áp dụng
thuế suất 45%. Còn từ ngày 1/1/2013 sẽ áp dụng thuế suất là 50%. Mức thuế suất
trên cũng được áp dụng với bia.
Cũng từ ngày 1/1/2010, rượu dưới 20 độ được áp dụng mức thuế suất 25%. Trước
đó các sản phẩm này có thuế suất từ 40-75%.
"Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt của hàng hoá là giá chưa có thuế giá trị gia tăng và
không loại trừ giá trị vỏ bao bì", trích nội dung Công văn số 5371/TCT-CS.
Đối với mặt hàng bia lon, giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá chưa có thuế giá trị
gia tăng và không được trừ giá trị vỏ lon bia theo mức 3.800 đồng/lít bia hộp như
trước ngày 1/1/2010.

Đối với mặt hàng bia chai, nếu cơ sở sản xuất bán bia chai có đặt tiền cược vỏ chai,
định kỳ hàng quý cơ sở sản xuất và khách hàng phải thực hiện quyết toán số tiền
đặt cược vỏ chai. Số tiền đặt cược tương ứng giá trị số vỏ chai không thu hồi được
phải đưa vào doanh thu tính thuế tiêu thụ đặc biệt.
Được biết, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt được Quốc hội thông qua ngày 14/11/2008
và có hiệu lực áp dụng từ ngày 1/4/2009. Riêng các quy định đối với mặt hàng
rượu và bia có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2010.
Vậy theo như luật thuế tiêu thụ đặc biệt trên đối với các loại bia của công ty
chủ yếu có độ cồn từ 3%- 5% ví dụ như cao nhất là bia Trúc Bạch Classic có độ
cồn là 5.3%, và thấp nhất là bia hơi 3.5% và các loại rượu Anh Đào, rượu Café,
rượu Ruz 20 xanh, đỏ, vàng có nồng đội nhỏ hơn và bằng 20% thì thuế suất thuế
tiêu thụ đặc biệt là 25%. Còn đối với các loại rượu của công ty có rượu Chanh,
rượu Lúa Mới, rượu Hà Nội, rượu Thanh Mai, rượu Vodka BlueBird, Vodka Hà
Nội xanh đỏ có nồng độ rượu trên 20% thì sẽ chịu mức thuế suất thuế tiêu thụ đặc
biệt là 45%.
2.2. Thực trạng kê khai thuế TTĐB tại công ty
2.2.1. Tình hình kinh doanh của công ty trong vài năm gần đây
Kết quả kinh doanh của Habeco trong giai đoạn 2007 – 2009 tương đối tốt, tuy
nhiên, năm 2010 đã không duy trì được những kết quả này.
Thông tin tài chính
Đơn vị: 1.000.000.000 VNĐ
Stt Chỉ tiêu 2007 2008 2009
1 Doanh thu thuần 723 980 1505
2 Lợi nhuận sau thuế 280 405 366
3 Vốn điều lệ 732 748 847
4 Tổng tài sản 1664 2167 3025
5 Vốn chủ sở hữu 1546 1973 25801
6 ROA 14.5% 14.3% 9.0%
7 ROE 15.6% 17.6% 12.0%
8 EPS 3303 4138 1176

Ngành nghề hoạt động chính của Habeco là sản xuất rượu bia nước giải khát,
trong đó, bia là ngành sản xuất chính, sản lượng tăng đều đặn bình quân khoảng
18,4%/năm, bên cạnh đó, sản lượng rượu cũng tăng trưởng mạnh từ 30 –
40%/năm.
Doanh thu giai đoạn 2007 – 2009 tăng trưởng tốt, tốc độ bình quân khoảng
39,3%/năm, riêng năm 200 tăng đến 54%. Điều này cho thấy khả năng mở rộng thị
trường và tăng cường tiêu thụ sản phẩm của Habeco trong các năm gần đây chưa
có dấu hiệu chựng lại.
Tương tự Sabeco, với đặc thù hoạt động của TCT tổ chức theo hình thức công
ty mẹ - công ty con,
Habeco vừa trực tiếp sản xuất tại nhà máy chính vừa cung cấp nguyên vật liệu
và bao tiêu sản phẩm của công ty con thông qua các công ty con khác hoạt động
trong lĩnh vực thương mại. Như vậy, trong toàn TCT, lợi nhuận được san sẻ giữa
các công ty con với nhau và với công ty mẹ thông qua những điều tiết về giá bán
sản phẩm, giá cung cấp nguyên vật liệu, chính sách tín dụng, v.v
Habeco sản xuất bia tại nhà máy chính - 183 Hoàng Hoa Thám, Hà Nội, công
suất 100 triệu lít/năm và tại 6 công ty con, trong đó, một tại Vũng Tàu và năm công
ty đặt rải rác từ Quảng Trị trở ra. Năm 2009, toàn tổng công ty sản xuất được hơn
362 triệu lít bia, Công ty mẹ chỉ chiếm khoảng 37% . Trong thời gian tới, Habeco
dự kiến chỉ duy trì tỷ trọng sản xuất của Công ty mẹ khoảng 30%, còn lại đầu tư
tăng năng suất cho các công ty con hiện tại và đầu tư vào các công ty mới, nâng số
công ty con lên khoảng 13 và công ty liên kết lên 10.
Sản phẩm bia của Habeco được biết đến từ lâu đời thông qua một thương hiệu
duy nhất là Bia Hà Nội thuộc phân khúc bia phổ thông và bia giá rẻ - bia hơi. Năm
2005, sản phẩm bia chai mới “Hanoi beer Premium” đã được cho ra đời nhằm mục
tiêu khai thác phân khúc thị trường cao cấp hơn. Tuy nhiên, do mới tham gia thị
trường, “Hanoi beer Premium” mới chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 1% sản lượng.
Ngoài ra, Habeco vừa mới tung ra thị trường sản phẩm mới “Bia Hà Nội Lager”
vào giữa năm 2007, đang được đánh giá là một trong những sản phẩm bán chạy
hiện nay.

Habeco phân dòng sản phẩm bia thành 3 nhóm chính: bia lon, bia chai và bia
hơi. Bia chai là sản phẩm chính của Công ty, chiếm khoảng 70% sản lượngtiêu thụ
hằng năm, tốc độ tăng trưởng vẫn đang năm sau cao hơn năm trước. Tuy nhiên,
tăng trưởng mạnh nhất là dòng sản phẩm bia lon, nguyên nhân, đâylà sản phẩm
đưa ra thị trường muộn hơn (năm 1992), tỷ trọng trong tổng sản lượng chưa cao,
còn nhiều triển vọng đẩy mạnh tiêu thụ trong thời gian tới. Bia hơi là sản phẩm có
giá thấp nhất, được chiết dưới dạng thùng (keg), tỷ trọng sản lượng có xu hướng
giảm dần và tăng trưởng thấp hơn 2 nhóm sản phẩm còn lại, nguyên nhân phần lớn
có thể do sự chuyển dịch cơ cấu tiêu thụ bia theo hướng giảm dần bia giá rẻ, tăng
các dòng bia từ phổ thông đến cao cấp khi thu nhập người dân tăng lên.
Tuy nhiên, do cơ cấu sản phẩm bao quát nhiều phân khúc nên sự dịch chuyển
này không gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động chung của công ty.
Rượu tuy đóng góp nhỏ vào tổng doanh thu nhưng là dòng sản phẩm mang lại
hiệu quả kinh doanh cao, có chỗ đứng vững chắc trên thị trường với tổng thị phần
khoảng 40,7%.
Habeco có một công ty con hoạt động trong lĩnh vực sản xuất rượu là CTCP
Cồn - Rượu Hà Nội (Halico) với dòng sản phẩm chính là các loại rượu mạnh nhãn
hiệu Vodka Lúa Mới, Nếp Mới, Hà Nội, Champagne và Vang Hà Nội, trong đó,
Lúa Mới đã vượt trội, hơn cả các đối thủ cạnh tranh khi giành được thị phần 23,5%
(Nguồn: Euromonitor International, 2005). Sản phẩm rượu của Halico được tiêu
thụ rộng khắp thông qua hơn 200 đại lý trên toàn quốc, tuy nhiên, khu vực miền
Bắc vẫn là thị trường chính.
Trong năm 2007, Halico đạt được lợi nhuận ~110 tỷ trên tổng doanh thu 500
tỷ, tương đương lợi nhuận ròng/doanh thu (net margin) đạt 22%, một con số khá
cao trong ngành đồ uống nói chung.
Đối thủ cạnh tranh quan trọng trong lĩnh vực này là các sản phẩm rượu mạnh
của Tổng Công ty CP Bia Sài Gòn có tổng thị phần ước tính khoảng 9,9% với nhãn
hiệu nổi tiếng như Đồng Xuân Rượu Nếp, Đồng Xuân Nếp Hòa Vang, Nàng
Hương, Nếp Hương và các sản phẩm nhập khẩu của Diageo Plc
2.2.2. Tình hình kê khai thuế

Ngành rượu, bia là một trong những ngành nộp thuế tiêu thụ đặc biệt nhiều
nhất cho Nhà nước. Việt Nam phải thực hiện lộ trình cắt giảm thuế quan như đã
cam kết với WTO khi chúng ta đã gia nhập Tổ chức này. Theo thống kê cho thấy,
một số đơn vị sản xuất bia, rượu lớn trong ngành, mỗi năm đóng góp vào ngân
sách Nhà nước thông qua thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nghìn tỷ đồng. Trong đó có 3
- 4 tập đoàn lớn như Sabeco, Habeco…chiếm tỷ trọng trên 80% tổng số thuế tiêu
thụ đặc biệt của toàn ngành Đồ uống.
Trong suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, Tổng công ty Bia –
Rượu – NGK Hà Nội (HABECO) luôn thực hiện nghiêm túc việc nộp và kê khai
các khoản thuế VAT, thuế tài nguyên, thuế thu nhập cá nhân, các loại thuế, phí, lệ
phí theo quy định của nhà nước. Trong đó, thuế tiêu thụ đặc biệt của Tổng Công ty
nộp qua các năm như sau:
Chỉ tiêu
Năm 2007
(VNĐ)
Năm 2008
(VNĐ)
Năm 2009
(VNĐ)
Năm 2010
(VNĐ)
Thuế tiêu
thụ đặc
biệt
1.445.000.000.00
0
711.285.000.000 906.700.000.00
0
595.874.759.589
Theo quy định mới, Tổng cục Thuế vừa có công văn gửi cục thuế các tỉnh,

thành phố hướng dẫn việc triển khai Luật thuế tiêu thụ đặc biệt mới. Theo đó, các
mặt hàng rượu, bia sẽ ấn định các mức thuế tiêu thụ đặc biệt mới theo 2 giai đoạn.
Đối với mặt hàng rượu từ 20 độ trở lên sẽ áp dụng mức thuế 45% cho giai đoạn từ
ngày 1/1/2010 đến hết ngày 31/12/2012. Sau đó, mức thuế được nâng lên thành
50% từ ngày 1/1/2013. Riêng đối với loại rượu dưới 20 độ, từ ngày 1/1/2010, áp
dụng thuế suất 25%. Đối với mặt hàng bia, từ ngày 1/1/2010 đến hết ngày
31/12/2012, áp dụng thuế suất 45%. Sau đó, từ ngày 1/1/2013, mức thuế này cũng
được nâng lên 50%. Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu, bia là giá chưa có
thuế VAT không loại trừ giá trị vỏ bao bì.
Hiện nay, sản phẩm rượu của Tổng Công ty đều từ 20 độ trở lên, như rượu
anh đào, rượu cà phê là 20 độ; rượu chanh, rượu hà nội… 25 – 29,5 – 35 độ - 39,5
độ. Như vậy, sản phẩm rượu của Tổng Công ty đều chịu mức thuế suất thuế tiêu
thụ đặc biệt là 45% cho năm 2010 đến năm 2012, và 50% kể từ năm 2013. Riêng
sản phẩm rượu Zuz 20 Liquor với nồng độ 19,5 độ thì chịu mức thuế suất là 25%
từ năm 2010. Và sản phẩm bia của Tổng Công ty chịu mức thuế suất là 45% từ
năm 2010 đến 2012, 50% từ năm 2013 trở lên theo đúng quy định. Trước đó, từ
năm 2008 – 2009, sản phẩm bia Tổng Công ty chịu mức thuế suất là 75%, còn sản
phẩm rượu chịu mức thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt là 40%.
Tổng công ty bia-rượu-nước giải khát Hà Nội (Habeco) là cơ sở sản xuất
bia, đóng trụ sở tại Hà Nội, và thực hiện đóng sản phẩm bia qua chi nhánh hạch
toán phụ thuộc ở Hưng Yên. Nên theo quy định tại điểm 2, Mục I, Phần C Thông
tư số 119/2003/TT-BTC ngày 12-12-2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành

×