Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Thực trạng và giải pháp về vấn đề lạm phát của Việt Nam trong những năm vừa qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.16 KB, 44 trang )

GVHD: TS. Lê Ngọc Thông HV: Đậu
Quang Sơn
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong suốt những thập kỷ vừa qua, bên cạnh sự gia tăng về sản lượng
sản xuất và đời sống của người dân ngày càng được cải thiện là xu hướng
tăng lên của giá cả trên phạm vi toàn thế giới.
Lạm phát được hiểu là sự gia tăng mức giá chung qua thời gian. Bên
cạnh một số ít tác động tích cực thì lạm phát có rất nhiều các ảnh hưởng
không có lợi cho nền kinh tế, chính vì vậy mà lạm phát luôn là một vấn đề
kinh tế vĩ mô được sự quan tâm của tất cả các quốc gia và của nhiều nhà kinh
tế lớn.
Khi bàn về lạm phát, mỗi nhà kinh tế đưa ra những quan điểm, những
nội dung riêng, và lạm phát ở mỗi quốc gia trong từng thời kỳ khác nhau là
không giống nhau.
Chúng ta có thể khẳng định: ở Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2008
có sự biến động lớn về giá cả (từ thiểu phát vào năm 2000 đến lạm phát 2 con
số vào năm 2008). Việc tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân, giải pháp về lạm
phát của Việt Nam giai đoạn 2000 – 2008 là một vấn đề quan trọng, giúp các
nhà hoạch định chính sách, các doanh nghiệp, cũng như từng người dân hiểu
rõ thực trạng lạm phát ở nước ta trong thời gian qua, trên cơ sở đó đề xuất ra
các giải pháp, lựa chọn thực hiện các hành vi kinh tế theo hướng tích cực để
nước ta đạt được mục tiêu đã đề ra theo Nghị quyết 10/2008/NQ-CP ngày
17/4/2008 của Chính phủ: "Kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo
đảm an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững” trong thời gian tới".
Để trả lời một phần của câu hỏi đó, tác giả nghiên cứu đề tài: "Thực
trạng và giải pháp về vấn đề lạm phát của Việt Nam trong những năm
vừa qua (2000 - 2008) "
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hoá và làm rõ những lý luận cơ bản về lạm phát.
Tiểu luận PPNC khoa học CH 17A H – Đ


KTQD
1
GVHD: TS. Lê Ngọc Thông HV: Đ ậu
Quang Sơn
- Đánh giá thực trạng về lạm phát của nước ta trong thời gian vừa
qua. - Đề xuất hệ thống các giải pháp để khắc phục tình trạng lạm phát
cao ở Việt Nam trong thời gian vừa qua (2007 -2008).
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Về lý luận:
+ Lý thuyết về lạm phát.
+ Các thông tin liên quan đến lạm phát trong giai đoạn (2000 -2008)
+ Quan điểm của nhà nước ta về lạm phát.
- Về thực trạng:
+ Thực trạng về lạm phát của nước ta trong thời gian qua.
+ Những phương án để khắc phục tình trạng lạm phát của nước ta.
4. Phương pháp nghiên cứu
Tác giả vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như: Phương
pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp phân
loại và hệ thống hoá, phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp thống
kê, phương pháp so sánh….
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Cung cấp cho các nhà nghiên cứu hệ thống các lý luận cơ bản về lạm
phát, kết quả đánh giá về thực trạng lạm phát của Việt Nam trong các năm
gần đây (2000-2008). Trên cơ sở phân tích lý luận và đánh giá về thực trạng,
đưa ra hệ thống các giải pháp để tác giả tiểu luận và các nhà nghiên cứu quan
tâm cùng xem xét, lựa chọn và có đề xuất với các cơ quan hữu quan để áp
dụng khi thấy giải pháp tác giả là phù hợp nhằm khắc phục tình trạng lạm
phát cao ở nước ta trong các năm 2000-2008.
6. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung

của đề tài được chia làm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về lạm phát
Chương 2: Tình hình lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2000-2008
Chương 3:Những kiến nghị và hoàn thiện các giải pháp.
Tiểu luận PPNC khoa học CH 17A H – Đ
KTQD
2
GVHD: TS. Lê Ngọc Thông HV: Đ ậu
Quang Sơn
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................................1
MỤC LỤC..................................................................................................................................3
CHƯƠNG I.................................................................................................................................4
LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT........................................................................................4
1.1. Những quan điểm về lạm phát........................................................................................4
1.2. Đo lường lạm phát...........................................................................................................5
1.2.1. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI):.......................................................................................5
1.2.2. Chỉ số giá điều chỉnh GDP (DGDP)........................................................................6
1.3. Nguyên nhân của lạm phát..............................................................................................7
1.3.1. Theo mô hình tổng cung – tổng cầu.........................................................................7
1.3.2. Các nguyên nhân của lạm phát từ phía tiền tệ.........................................................8
1.4. Tác động của lạm phát tới nền kinh tế............................................................................9
1.4.1. Tác động tích cực.....................................................................................................9
1.4.2. Các hiệu ứng tiêu cực.............................................................................................10
1.5. Giải pháp kiềm chế lạm phát.........................................................................................13
1.6. Những biện pháp chiến lược.........................................................................................14
CHƯƠNG II..............................................................................................................................14
TÌNH HÌNH LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM..........................................................................14
GIAI ĐOẠN 2000-2008...........................................................................................................14
2.1. Tình hình lạm phát giai đoạn 2000 – 2001...................................................................16

2.1.1. Thực trạng...............................................................................................................16
2.1.2 Nguyên nhân của lạm phát......................................................................................16
2.1.3 Giải pháp.................................................................................................................18
2.2. Tình hình lạm phát giai đoạn 2002-2006......................................................................19
2.2.1. Nguyên nhân..........................................................................................................19
2.2.2. Các giải pháp kiềm chế lạm phát.........................................................................24
2.3. tình hình lạm phát giai đoạn 2007 – 2008.....................................................................26
2.3.1. Thực trạng:.............................................................................................................26
2.3.2. Nguyên nhân...........................................................................................................27
2.3.3. Giải pháp.................................................................................................................30
CHƯƠNG III............................................................................................................................38
NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ HOÀN THIỆN CÁC GIẢI PHÁP...............................................38
3.1. Diễn biến kinh tế............................................................................................................38
3.2. Giải pháp cho thời gian tiếp theo..................................................................................39
3.2.1. Các giải pháp trước mắt:........................................................................................39
3.2.2. Các giải pháp dài hạn:............................................................................................41
KẾT LUẬN...............................................................................................................................43
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................44
Tiểu luận PPNC khoa học CH 17A H – Đ
KTQD
3
GVHD: TS. Lê Ngọc Thông HV: Đ ậu
Quang Sơn
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT
1.1. Những quan điểm về lạm phát.
Lạm phát là một hiện tượng kinh tế vĩ mô phổ biến và có ảnh hưởng
sâu rộng đến các mặt của đời sống kinh tế – xã hội hiện đại. Trong mỗi công
trình nghiên cứu của mình, các nhà kinh tế đưa ra các khái niệm khác nhau về
lạm phát.

Theo Các Mác trong bộ Tư bản: Lạm phát là việc tràn đầy các kênh,
các luồng lưu thông những tờ giấy bạc thừa, dẫn đến giá cả tăng vọt.
Nhà kinh tế học Samuelson thì cho rằng: Lạm phát biểu thị một sự tăng
lên trong mức giá cả chung. Theo ông: “Lạm phát xảy ra khi mức chung của
giá cả và chi phí tăng – giá bánh mì, dầu xăng, xe ôtô tăng; tiền lương, giá
đất, tiền thuê tư liệu sản xuất tăng”.
Còn Milton Friedman thì quan niệm: “Lạm phát là việc giá cả tăng
nhanh và kéo dài”. Ông cho rằng: “Lạm phát luôn luôn và bao giờ cũng là
một hiện tượng tiền tệ”. Ý kiến đó của ông được đa số các nhà kinh tế thuộc
phái tiền tệ và phái Keynes tán thành.
Dermot Mcleese cho rằng: Lạm phát là sự gia tăng liên tục trong mức
giá chung.
Lạm phát cũng có thể được định nghĩa là sự suy giảm sức mua trong
nước của đồng nội tệ. Trong bối cảnh lạm phát, thì một đơn vị tiền tệ chỉ có
thể mua được càng ngày càng ít hàng hoá, dịch vụ hơn. Hay nói một cách
khác, khi có lạm phát chúng ta sẽ phải chi ngày càng nhiều đồng nội tệ hơn để
mua một giỏ hàng hoá cố định.
Tiểu luận PPNC khoa học CH 17A H – Đ
KTQD
4
GVHD: TS. Lê Ngọc Thông HV: Đ ậu
Quang Sơn
Như vậy, mặc dù có những cách tiếp cận khác nhau, nhưng các quan
điểm về lạm phát đều cho rằng lạm phát là sự tăng lên của mức giá chung.
Mức giá chung được hiểu không nhất thiết có nghĩa giá cả của mọi hàng hoá
và dịch vụ đồng thời phải tăng lên theo cùng một tỷ lệ, mà chỉ cần mức giá
trung bình tăng lên. Một nền kinh tế có thể trải qua lạm phát khi giá của một
số hàng hoá giảm, nếu như giá cả của các hàng hoá và dịch vụ khác tăng đủ
mạnh.
Lạm phát không chỉ đơn thuần là sự gia tăng của mức giá mà đó phải là

sự gia tăng liên tục trong mức giá. Nếu như chỉ có một cú sốc xuất hiện làm
tăng mức giá thì dường như giá cả chỉ đột ngột “bùng” lên rồi lại giảm trở lại
mức ban đầu ngay sau đó. Hiện tượng tăng giá tạm thời như vậy không được
gọi là lạm phát. Tuy nhiên trong thực tế mỗi cú sốc thường có ảnh hưởng kéo
dài đối với nền kinh tế và do đó có thể gây ra lạm phát.
1.2. Đo lường lạm phát.
Trên thực tế không chỉ tồn tại một phép đo chính xác duy nhất chỉ số
lạm phát, vì chỉ số này phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho mỗi hàng
hoá trong chỉ số, cũng như phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó
được thực hiện. Do đó có nhiều phép đo lường lạm phát phổ biến được sử
dụng như sau:
1.2.1. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI):
Đây là thước đo lạm phát được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay, và ở
Việt Nam chúng ta cũng sử dụng chỉ số này. Chỉ số giá tiêu dùng phản ánh sự
biến động giá của một “giỏ” hàng hoá và dịch vụ tiêu biểu cho cơ cấu tiêu
dùng xã hội. “Giỏ” hàng hoá ở đây bao gồm một số hữu hạn các mặt hàng
tiêu dùng như: lương thực thực phẩm, quần áo, nhà cửa, xăng dầu, chi phí đi
lại, dịch vụ y tế, các dịch vụ khác phục vụ cuộc sống hàng ngày và được tính
theo công thức:
Tiểu luận PPNC khoa học CH 17A H – Đ
KTQD
5
GVHD: TS. Lê Ngọc Thông HV: Đ ậu
Quang Sơn
0
1
0 0
1
k
t

i i
i
k
i i
i
P Q
CPI
P Q
=
=
=



Trong đó:
P
i
0
: giá cả ở kỳ gốc của mặt hàng i
P
i
t
: giá cả ở kỳ nghiên cứu của mặt hàng i
Q
i
0
: lượng tiêu dùng ở kỳ gốc của mặt hàng i
Chỉ số giá tiêu dùng là một chỉ tiêu tương đối phản ánh xu thế và mức
độ biến động của giá cả bán lẻ hàng hoá và dịch vụ dùng trong sinh hoạt của
dân cư. Vì thế, nó được sử dụng để theo dõi sự thay đổi của chi phí sinh hoạt

theo thời gian và đo lường lạm phát, khi chỉ số giá tiêu dùng tăng nghĩa là
mức giá trung bình tăng. Kết quả là người tiêu dùng phải chi nhiều tiền hơn
để có thể mua được một lượng hàng hoá và dịch vụ như cũ nhằm duy trì mức
sống như trước của họ, hoặc với một thu nhập nhất định họ mua được lượng
hàng hoá tiêu dùng ít hơn.
1.2.2. Chỉ số giá điều chỉnh GDP (D
GDP
).
1
0
1
100% 100%
n
t t
i i
n i
GDP
n
t
r
i i
i
P Q
GDP
D
GDP
P Q
=
=
= × = ×



Việc tính chỉ số điều chỉnh GDP sẽ cho chúng ta biết sự thay đổi trong
giá của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng trong nền kinh tế so với giá
của thời kỳ được chọn làm gốc. Do vậy chúng ta có thể tính được tỷ lệ lạm
phát:
1
1
100%
t t
GDP GDP
p
t
GDP
D D
g
D



= ×
Tiểu luận PPNC khoa học CH 17A H – Đ
KTQD
6
GVHD: TS. Lê Ngọc Thông HV: Đ ậu
Quang Sơn
1.3. Nguyên nhân của lạm phát.
Lạm phát là sự tăng lên của mức giá chung, nên các nguyên nhân gây
ra lạm phát chủ yếu bắt nguồn từ các yếu tố cung – cầu về hàng hoá và tiền tệ.
1.3.1. Theo mô hình tổng cung – tổng cầu.

1.3.1.1. Lạm phát do cầu kéo.
Lạm phát do cầu kéo xảy ra khi tổng cầu AD tăng lên mạnh mẽ. Bình
thường nền kinh tế cân bằng tại điểm A với mức giá P
0
và mức sản lượng Y
0
.
Như vậy khi một trong các yếu tố tác động làm tổng cầu tăng lên thì đường
tổng cầu sẽ dịch chuyển từ AD
0
đến AD
1
và sản lượng tăng lên, đồng thời giá
cả tăng từ P
0
đến P
1
gây ra lạm phát.
Theo trường phái trọng tiền thì các yếu tố gây ra lạm phát cầu kéo là
những yếu tố làm tăng tổng cầu như cung tiền vượt mức kéo dài của NHTW.
Nhưng theo quan điểm của phái Keynes thì ngoài yếu tố tăng cung tiền, lạm
phát cầu kéo còn do yếu tố chi tiêu của Chính phủ tăng kéo dài.
1.3.1.2. Lạm phát do chi phí đẩy.
Do cơn sốc của giá cả thị trường đầu vào, đặc biệt là lương và giá cả
các vật tư cơ bản (dầu, sắt thép…) là nguyên nhân chủ yếu đẩy chi phí lên
cao, đường AS dịch chuyển sang trái và nền kinh tế di chuyển từ điểm A đến
điểm B. Tuy tổng cầu không thay đổi nhưng sản lượng giảm xuống và giá cả
Tiểu luận PPNC khoa học CH 17A H – Đ
KTQD
7


P AS
LR
AS
SR
P
1
B
P
0
A
AD
0
AD
1
Y
0
Y
1
Y
P

AS
LR
AS
SR2
AS
SR1
P
1

B
A
P
0

AD
Y
1
Y
0
Y
GVHD: TS. Lê Ngọc Thông HV: Đ ậu
Quang Sơn
thì tăng lên, do đó có lạm phát. Như vậy nền kinh tế trong tình trạng suy thoái
đi kèm lạm phát.
1.3.2. Các nguyên nhân của lạm phát từ phía tiền tệ.
1.3.2.1. Lạm phát do tăng cung tiền tệ.
Lịch sử lạm phát cũng chỉ ra rằng không có cuộc lạm phát cao nào mà
không có sự tăng trưởng mạnh về tiền tệ. Theo nguyên lý thứ 9 về kinh tế,
Mankiw khẳng định: Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền. Lượng tiền
tăng càng nhanh thì lạm phát càng cao và bất kỳ một chính sách vĩ mô nào
giảm được tốc độ tăng tiền thì cũng dẫn đến giảm tỷ lệ lạm phát.
Theo nhà kinh tế học Mankiw, trong thực tiễn các nền kinh tế, có
phương trình:
M x V = P x Y
Phương trình này cho thấy lượng tiền (M) nhân với tốc độ lưu thông
tiền tệ (V) bằng giá hàng hoá (P) nhân với sản lượng của nền kinh tế (Y). Nó
được gọi là phương trình số lượng, bởi vì nó phản ánh mối quan hệ giữa số
lượng tiền (M) và giá trị sản lượng danh nghĩa (P x Y). Phương trình số này
cho thấy sự gia tăng lượng tiền trong nền kinh tế phải biểu hiện ở một trong

ba biến số khác: mức giá phải tăng, sản lượng phải tăng, hoặc tốc độ lưu
thông tiền tệ phải giảm.
Tiểu luận PPNC khoa học CH 17A H – Đ
KTQD
8
GVHD: TS. Lê Ngọc Thông HV: Đ ậu
Quang Sơn
Với giả thiết là tốc độ lưu thông tiền tệ tương đối ổn định theo thời
gian. Vì tốc độ lưu thông tiền tệ ổn định, nên khi NHTW thay đổi khối lượng
tiền tệ (M), nó gây ra sự thay đổi tương ứng trong giá trị sản lượng danh
nghĩa.
Sản lượng hàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế (Y) được xác định bởi
các nhân tố sản xuất (lao động, tư bản hiện vật, vốn nhân lực, tài nguyên thiên
nhiên) và trình độ công nghệ hiện tại. Nhưng vì tiền có tính trung lập, nên nó
không ảnh hưởng đến sản lượng.
Với sản lượng phụ thuộc vào các nhân tố sản xuất và công nghệ, thì khi
NHTW thay đổi khối lượng tiền tệ và gây ra những thay đổi tương ứng trong
giá trị sản lượng danh nghĩa, thì những thay đổi này được phản ánh trong sự
thay đổi của mức giá (P).
Như vậy, khi NHTW tăng cung tiền tệ một cách nhanh chóng thì kết
quả là lạm phát sẽ tăng.
1.3.2.2. Lạm phát theo tỷ giá hối đoái.
Việc tăng lên của tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ so với đơn vị tiền tệ
nước ngoài cũng là nguyên nhân gây ra lạm phát.
Khi tỷ giá tăng, đồng nội tệ mất giá, trước hết nó tác động lên tâm lý của
những người sản xuất trong nước, muốn kéo giá hàng lên theo mức tăng của
tỷ giá hối đoái.
Thứ hai, khi tỷ giá tăng, giá nguyên liệu, hàng hoá nhập khẩu cũng tăng
cao, đẩy chi phí nguyên liệu tăng lên, lại quay trở về lạm phát chi phí đẩy như
đã phân tích ở trên.

1.4. Tác động của lạm phát tới nền kinh tế.
1.4.1. Tác động tích cực.
Nhà kinh tế học đoạt giải Nobel là James Tobin nhận định rằng tỷ lệ
lạm phát vừa phải sẽ có lợi cho nền kinh tế. Ông dùng từ “dầu bôi trơn” để
Tiểu luận PPNC khoa học CH 17A H – Đ
KTQD
9
GVHD: TS. Lê Ngọc Thông HV: Đ ậu
Quang Sơn
miêu tả tác động tích cực của lạm phát. Mức lạm phát vừa phải làm cho chi
phí thực tế mà nhà sản xuất phải chịu để mua đầu vào lao động giảm đi (tiền
lương thực tế của người lao động giảm), điều này khuyến khích các nhà sản
xuất đầu tư mở rộng sản xuất. Như vậy việc làm được tạo thêm, tỷ lệ thất
nghiệp giảm, sản lượng của nền kinh tế có sự gia tăng.
1.4.2. Các hiệu ứng tiêu cực.
Thực tế các nền kinh tế cho thấy lạm phát có thể gây ra những tổn thất
cho xã hội.
Thứ nhất, thuế lạm phát.
Tiểu luận PPNC khoa học CH 17A H – Đ
KTQD
L
Y = F(L)
Y
Y=Y+α(P-P
e
)
Y
P
P tăng
→ W/P giảm

→ Cầu lao động tăng
→ sản lượng tăng, Y tăng.
P tăng
→ W/P giảm
→ Cầu lao động tăng
→ sản lượng tăng, Y tăng.
L
L
d
(W/P)
W/P
Thị trường lao động
Hàm sản xuất
Tổng cung
10
GVHD: TS. Lê Ngọc Thông HV: Đ ậu
Quang Sơn
Theo Mankiw, khi chính phủ tăng nguồn thu bằng cách in thêm tiền,
người ta nói chính phủ đánh thuế lạm phát. Song thuế lạm phát không hoàn
toàn giống các loại thuế khác, vì không ai trong nền kinh tế nhận được hoá
đơn thuế của chính phủ cả. Khi chính phủ in tiền, giá cả sẽ tăng và tiền người
dân nắm giữ sẽ giảm giá trị. Do vậy, thuế lạm phát là loại thuế đánh vào
những người giữ tiền.
Thứ hai, lạm phát gây ra chi phí thực đơn. Lạm phát thường sẽ dẫn đến
giá cả tăng lên, các doanh nghiệp sẽ mất thêm chi phí cho sự tăng giá, được
gọi là chi phí thực đơn. Chi phí này bao gồm chi phí quyết định giá mới, chi
phí in bảng giá và catalô mới cho đối tác và khách hàng, chi phí quảng cáo giá
mới và thậm chí cả chi phí giải thích cho khách hàng tại sao có sự thay đổi
giá.
Thứ ba, lạm phát làm thay đổi giá tương đối một cách không mong

muốn. Trong trường hợp lạm phát doanh nghiệp này tăng giá (và đương nhiên
phát sinh chi phí thực đơn), còn doanh nghiệp khác lại không tăng giá do
không muốn phát sinh chi phí thực đơn thì giá cả của doanh nghiệp giữ
nguyên giá sẽ trở nên rẻ tương đối so với doanh nghiệp tăng giá. Do nền kinh
tế thị trường phân bổ nguồn lực dựa trên giá tương đối nên lạm phát đã dẫn
đến tình trạng kém hiệu quả xét trên góc độ vi mô.
Thứ tư, sự biến dạng của thuế do lạm phát gây ra. Lạm phát có thể làm
thay đổi nghĩa vụ nộp thuế của các cá nhân trái với ý muốn của người làm
luật do một số luật thuế không tính đến ảnh hưởng của lạm phát. Ví dụ: trong
trường hợp thu nhập thực tế của các cá nhân không thay đổi nhưng thu nhập
danh nghĩa tăng do lạm phát thì cá nhân phải nộp thuế thu nhập trên cả phần
chênh lệch giữa thu nhập danh nghĩa và thu nhập thực tế.
Tiểu luận PPNC khoa học CH 17A H – Đ
KTQD
11
GVHD: TS. Lê Ngọc Thông HV: Đ ậu
Quang Sơn
Thứ năm, lạm phát gây ra sự nhầm lẫn, bất tiện. Tiền được sử dụng để đo
lường và tính toán trong các giao dịch kinh tế. Khi có lạm phát cái thước này
co lại. Điều này làm cho việc hạch toán lợi nhuận của các doanh nghiệp trở
nên khó khăn hơn và việc lựa chọn đầu tư của các doanh nghiệp trở nên phức
tạp hơn. Nó cũng làm cho các giao dịch hàng ngày trở nên dễ nhầm lẫn hơn.
Thứ sáu, chí phí mòn giày. Lạm phát giống như một thứ thuế đánh vào
người giữ tiền và lãi suất danh nghĩa bằng lãi suất thực tế cộng với tỷ lệ lạm
phát nên lạm phát làm cho người ta giữ ít tiền hơn hay làm giảm cầu về tiền.
Khi đó họ cần phải thường xuyên đến ngân hàng để rút tiền nhiều hơn. Các
nhà kinh tế đã dùng thuật ngữ “chi phí mòn giày” để chỉ những tổn thất phát
sinh do sự bất tiện cũng như thời gian tiêu tốn mà người ta phải hứng chịu
nhiều hơn không có lạm phát.
Đặc biệt đối với lạm phát không dự kiến được.

Đây là lạm phát gây ra nhiều tổn thất nhất vì nó phân phối lại của cải
trong xã hội một cách tuỳ tiện. Ví dụ, các điều kiện cho vay nói chung được
tính theo các giá trị danh nghĩa dựa trên một tỷ lệ lạm phát dự kiến nhất định.
Song nếu lạm phát cao hơn so với dự kiến, người đi vay hoàn trả tiền vay
bằng những đồng tiền có sức mua thấp hơn dự kiến. Người đi vay được lợi,
còn người cho vay bị thiệt. Ngược lại nếu lạm phát thấp hơn dự kiến, người
cho vay được lợi, còn người đi vay phải trả tiền vay bằng những đồng tiền có
sức mua cao hơn dự kiến. Nếu lạm phát được dự kiến một cách chính xác, thì
hiện tượng tái phân phối thu nhập như vậy không xảy ra, cho dù quy mô lạm
phát là bao nhiêu.
Tiểu luận PPNC khoa học CH 17A H – Đ
KTQD
12
GVHD: TS. Lê Ngọc Thông HV: Đ ậu
Quang Sơn
1.5. Giải pháp kiềm chế lạm phát.
Kiềm chế hay ổn định lạm phát là hành động của chính phủ và ngân hàng
trung ương các quốc gia khi nền kinh tế có lạm phát để hạn chế thấp nhất các
tác động tiêu cực của nó tới nền kinh tế. Ngân hàng trung ương có thể tác
động đến lạm phát ở một mức độ đáng kể thông qua việc thiết lập hệ thống lãi
suất và thông qua các hoạt động khác (sử dụng các chính sách tiền tệ). Lãi
suất cao và sự tăng chậm của cung ứng tiền tệ là cách thức truyền thống để
các ngân hàng trung ương kiềm chế lạm phát, nhưng lại gây ra thất nghiệp và
suy giảm sản xuất. Muốn kiềm chế lạm phát hiệu quả thì phải tìm ra nguyên
nhân chính xác của lạm phát và từ đó có những chính sách phù hợp.
Nhìn chung theo các nhà kinh tế học thì có các giải pháp kiềm chế lạm
phát sau:
- Thứ nhất, thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm giảm lượng tiền
trong nền kinh tế, hạn chế phát hành tiền vào lưu thông. Biện pháp này còn
gọi là chính sách đóng băng tiền tệ, nhằm giảm tổng cầu của nền kinh tế, làm

đường AD dịch chuyển sang trái dẫn đến giá cả chung giảm.
- Thứ hai, thực hiện chính sách tài khoá thắt chặt, như tạm hoãn những
khoản chi chưa thực sự cần thiết trong nền kinh tế, cân đối lại ngân sách và
cắt giảm chi tiêu đến mức có thể được. Biện pháp này có tác động làm giảm
tổng cầu của nền kinh tế, đường AD dịch chuyển sang trái dẫn đến giảm lạm
phát.
- Thứ ba, tăng quỹ hàng hoá tiêu dùng để cân đối với số lượng tiền có
trong lưu thông bằng cách khuyến khích tự do mậu dịch, giảm thuế quan và
các biện pháp cần thiết khác để thu hút hàng hoá từ ngoài vào. Biện pháp này
Tiểu luận PPNC khoa học CH 17A H – Đ
KTQD
13
GVHD: TS. Lê Ngọc Thông HV: Đ ậu
Quang Sơn
có tác động làm tăng tổng cung trong nền kinh tế, làm đường AS dịch chuyển
sang phải, qua đó làm giảm mức giá chung.
1.6. Những biện pháp chiến lược.
- Thúc đẩy sản xuất và mở rộng lưu thông hàng hoá làm tăng cung hàng
hoá, đảm bảo cân đối tiền – hàng.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước, hiệu quả đầu tư đối với
nền kinh tế để tăng khả năng sản xuất của nền kinh tế.
- Tăng cường công tác dự báo, quản lý và điều hành vĩ mô nhằm ổn định
tâm lý dân cư, hạn chế tình trạng lạm phát do tâm lý, kỳ vọng.
CHƯƠNG II
TÌNH HÌNH LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2000-2008
Diễn biến lạm phát của Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2000-2008
diễn ra khá phức tạp. Đây là giai đoạn nền kinh tế Việt Nam bắt đầu hội nhập
sâu rộng với nền kinh tế quốc tế, nên lạm phát của Việt Nam không chỉ bị tác
động bởi các nhân tố trong nước mà còn bị ảnh hưởng bởi các nhân tố từ

ngoài nước, và có diễn biến phức tạp, các yếu tố tác động đan xen nhau, nên
việc phân tích, đánh giá và tìm ra nguyên nhân để có giải pháp phù hợp là rất
cần thiết.
Tiểu luận PPNC khoa học CH 17A H – Đ
KTQD
14
GVHD: TS. Lê Ngọc Thông HV: Đ ậu
Quang Sơn
Qua dãy số liệu về chỉ số giá CPI tại biểu đồ trên, nhóm nghiên cứu
nhận thấy trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến nay có thể được chia làm 3
giai đoạn: Giai đoạn 2000-2001 là giai đoạn thiểu phát; Giai đoạn 2002-2006
là giai đoạn lạm phát vừa phải; và giai đoạn 2000-2008 là giai đoạn lạm phát
tăng cao. Việc chia ra làm 3 giai đoạn để phân tích xác định những nguyên
nhân chủ yếu và giải pháp đối với lạm phát của mỗi giai đoạn.
Mặc dù có nhiều phương pháp phân tích nguyên nhân của lạm phát như
đã nêu ở Phần I, nhưng nhóm phân tích lựa chọn cách tiếp cận dựa trên mô
hình tổng cung - tổng cầu là phương pháp cơ bản để phân tích và đánh giá.
Đồng thời, do hệ thống thống kê số liệu của Việt Nam còn nhiều hạn chế, nên
nhóm phân tích coi CPI là chỉ tiêu lạm phát và coi dãy số liệu CPI là thuần
nhất, mặc dù trên thực tế, rổ hàng hoá và tỷ trọng của từng nhóm hàng trong
CPI có nhiều thay đổi qua các thời kỳ.
Tiểu luận PPNC khoa học CH 17A H – Đ
KTQD
15
GVHD: TS. Lê Ngọc Thông HV: Đ ậu
Quang Sơn
2.1. Tình hình lạm phát giai đoạn 2000 – 2001.
2.1.1. Thực trạng.
Trong khi tốc độ tăng GDP đã được cải thiện, tốc độ tăng bình quân
hàng năm là 6,77%, cao hơn so với mức 5,3% của bình quân 2 năm trước đó,

nhưng nền kinh tế trong thời gian này lại rơi vào trạng thái thiểu phát. Trong
nhiều tháng của 2 năm này chỉ số giá tiêu dùng CPI giảm so với tháng trước.
Đây là hiện tượng chưa từng xảy ra đối với nền kinh tế Việt Nam.
Bảng 1: Chỉ số giá tiêu dùng năm 2000, 2001
Tháng
Năm
01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12
2000 0,4 2,0 0,9 0,2 -0,4 -1 -1,6 -1,5 -1,7 -1,6 -0,7 -0,6
2001 0,4 0,7 0 -0,5 -0,7 -0,7 -0,9 -0,9 -0,4 -0,4 -0,2 0,8
2.1.2 Nguyên nhân của lạm phát.
2.1.2.1. Các nguyên nhân tác động đến tổng cầu:
- Nền kinh tế thế giới ở thời kỳ suy thoái do chịu ảnh hưởng của khủng
hoảng tài chính tiền tệ liên tiếp xảy ra ở các khu
vực Châu Á (1997-1998), một số nước Châu Âu
(1998) và Châu Mỹ La tinh (1999), đặc biệt sau sự
kiện ngày 11/9/2001 ở Mỹ, làm thị trường hàng
hoá xuất khẩu của Việt Nam bị thu hẹp. Việc xuất
khẩu một số mặt hàng chủ lực tuy tăng lượng
nhưng giá thế giới lại giảm làm giảm giá trị xuất khẩu, như cà phê tăng 24%
về lượng nhưng giảm 23% về giá trị, gạo tăng 2,1% về lượng nhưng giảm
11,8% về giá trị. Việc giảm giá trị xuất khẩu tác động đến xuất khẩu ròng,
đường tổng cầu dịch trái và giá cả giảm.
Tiểu luận PPNC khoa học CH 17A H – Đ
KTQD
16
P AS
SR
P
0
A

P
1
B
AD
0
AD
1
Y
1
Y
0
Y
P AS
0
AS
1
P
0
A
P
1
B
AD
Y
0
Y
1
Y
LM*
2

LM*
0
LM*
1

r
r
IS*
1
IS*
o
Y
2
Y
o
Y
1
Y
GVHD: TS. Lê Ngọc Thông HV: Đ ậu
Quang Sơn
- Đồng thời, trong giai đoạn này,
lãi suất trên thế giới tăng, nhiều khi cao
hơn lãi suất trong nước, làm giảm đầu
tư (năm 2000 thâm hụt 754 triệu USD),
đường IS* dịch chuyển sang trái, r*
tăng làm giảm cầu tiền, đường LM*
dịch phải. Tỷ giá giảm xuống. Tuy
nhiên, để khuyến khích xuất khẩu, NHNN
vẫn cần thực hiện duy trì tỷ giá ổn định
nên phải can thiệp thị trường làm LM*

dịch trái. Thu nhập giảm và tỷ giá không
đổi. Điều này tác động làm giảm tổng cầu,
giá cả giảm.
- Chi tiêu của Chính phủ chậm do nhiều dự án chậm được giải ngân,
trong khi đó chi ngân sách của Chính phủ vượt dự toán trong 4 năm liên tiếp
(1998-2001) cũng là những nhân tố làm đường tổng cầu dịch trái và giá cả
giảm.
2.1.2.2. Các nguyên nhân tác động đến tổng cung:
- Giá cả các nguyên liệu đầu vào trên thế giới như giá dầu mỏ, giá
lương thực thực phẩm giảm mạnh do ảnh
hưởng của suy thoái kinh tế. Đặc biệt là
chỉ số giá lương thực thực phẩm trong 2
năm này liên tục âm như Biểu đồ CPI ở
trên, trong khi tỷ trọng của nhóm hàng này
chiếm đến 47,9% trong “giỏ” hàng hoá tiêu dùng của Việt Nam. Giá dầu cũng
liên tục giảm, từ mức khoảng 30 USD/thùng đầu năm 2000 xuống còn 19,5
USD/thùng vào cuối năm 2001. Giá cả chi phí đầu vào giảm là nhân tố tác
Tiểu luận PPNC khoa học CH 17A H – Đ
KTQD
17

×