Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Tài liệu thực hành dịch tễ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.4 KB, 85 trang )

Tài liệu thực hành (Bài 1)

1. Tên môn học: Dịch tễ học
2. Tên bài: Đo lờng sự kết hợp giũa nguy cơ và bệnh
3. Bài giảng: Lý thuyết
4. Đối tợng: Sinh viên Y5 Đa khoa
5. Số tiết học: 2 tiết thực hành
6. Địa điểm giảng: Giảng đờng

Sau khi học, học viên có khả năng:
1. Định nghĩa đợc các chỉ số nguy cơ đo lờng sự kết hợp giữa nguy cơ và bệnh
2. Lập đợc các bảng tính nguy cơ đo lờng sự kết hợp giữa nguy cơ và bệnh
3. Tính toán đợc các chỉ số nguy cơ đo lờng sự kết hợp giữa nguy cơ và bệnh

I. Các chỉ số nguy cơ
1.1. Định nghĩa các chỉ số nguy cơ.
1.1.1 Nguy cơ tơng đối
Nguy cơ tơng đối và nguy cơ quy thuộc là 2 số đo của sự kết hợp giữa tiếp xúc với
một yếu tố đặc biệt nào đó và nguy cơ mắc bệnh.
Nguy cơ tơng đối =
Tỷ lệ mới mắc trong nhóm tiếp xúc
với yếu tố nguy cơ
Tỷ lệ mới mắc trong nhóm không tiếp
xúc với yếu tố nguy cơ
1.1.2. Nguy cơ quy thuộc
Nguy cơ
Tỷ lệ mới mắc trong nhóm tiếp xúc - Tỷ lệ mới mắc trong nhóm không tiếp xúc
Đôi khi ngời ta còn biểu thị nguy cơ quy thuộc dới dạng phân số phòng bệnh (trong
trờng hợp yếu tố nguy cơ ở đây là yếu tố phòng bệnh) trong nhóm tiếp xúc nh sau:
Tỷ lệ mới mắc trong nhóm có tiếp
xúc với yếu tố nguy cơ


- Tỷ lệ mới mắc trong nhóm không tiếp
xúc với yếu tố nguy cơ
Tỷ lệ mới mắc trong nhóm có tiếp xúc với yếu tố nguy cơ
Nguy cơ tuyệt đối tơng ứng với tỷ lệ mới mắc, có nghĩa là tỷ lệ xuất hiện một bệnh
hoặc một tình trạng sinh lý nào đó. Nguy cơ tuyệt đối là một tỷ lệ cơ bản để từ đó ngời ta
tính đợc nguy cơ tơng đối và nguy cơ quy thuộc. Các nhà lâm sàng sử dụng nguy cơ tơng
đối để biểu thị nguy cơ của một nhóm ngời có tiếp xúc với một yếu tố (nh hút thuốc lá, cao
1
huyết áp hoặc nhóm nam giới) so với nguy cơ của một nhóm đối chứng tơng tự nhng không
tiếp xúc với chính yếu tố đó (nh không hút thuốc lá, không bị cao huyết áp hoặc bị nhóm
phụ nữ).
Giả sử yếu tố xem xét ở đây là hút thuốc lá thì việc tính toán nguy cơ tuyệt đối cho
các nhà lâm sàng biết đợc nguy cơ mắc bệnh cao ở những ngời hút thuốc lá là bao nhiêu so
với nhóm những ngời không hút thuốc lá. Những ngời hút thuốc lá có thể là nhóm có nguy
cơ bị bệnh nào đó cao hơn (xét theo thói quen hút thuốc lá) và ngời ta có thể sử dụng thử
nghiệm sàng lọc nhằm phát hiện những trờng hợp mắc bệnh mà cha hề có biểu hiện lâm
sàng. Những yếu tố mà có liên quan đến tình trạng mắc một bệnh nào đó xét theo nguy cơ
thì đợc ngời ta gọi là yếu tố nguy cơ đối với bệnh đó.
Nguy cơ tơng đối chỉ ra lợi ích mà ngời bệnh có thể có đợc, nếu yếu tố nguy cơ bị loại
trừ. Điều đó có ý nghĩa là khi yếu tố nguy cơ giảm xuống hoặc thay đổi (nh cai thuốc lá)
ngời ta có thể đo lờng nguy cơ tơng đối để đoán trớc. Nguy cơ tơng đối không đo lờng một
xác suất mà một ai đó có yếu tố nguy cơ sẽ phát triển bệnh. Ví dụ nếu ngời ta tính đợc nguy
cơ tơng đối (RR) liên quan với sự có mặt của yếu tố là 10, thì chỉ có ý nghĩa là xác suất mắc
bệnh nào đó ở những ngời có tiếp xúc với yếu tố nguy cơ cao hơn gấp 10 lần so với những
ngời ở nhóm không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ. Tuy nhiên trong trờng hợp các bệnh hiếm
thì những ngời có tiếp xúc với yếu tố nguy cơ chỉ có cơ hội bị bệnh rất thấp. Điều này rất rõ
ràng trong các nghiên cứu về bệnh hiếm. Ví dụ nh nghiên cứu về những phụ nữ sử dụng
viên thuốc tránh thai dài hạn có nguy cơ tơng đối bị bệnh ung th gan cao. Tuy nhiên tỷ lệ
mới mắc bệnh này rất thấp do vậy nguy cơ tơng đối ở nhóm những ngời tiếp xúc có cao
cũng ít có ý nghĩa trong việc so sánh lợi ích có thể thu đợc. Điều này đặc biệt quan trọng

cần phải chú ý trong các thiết kế nghiên cứu hồi cứu. Trong các thiết kế nghiên cứu này, ng-
ời ta không thể có đợc tỷ lệ mới mắc trong nhóm tiếp xúc cũng nh nhóm không tiếp xúc, do
đó không thể áp dụng công thức tính nguy cơ tơng đối (RR) này đợc mà phải ớc tính gián
tiếp thông qua tỷ suất chênh lệch và tình trạng mắc bệnh (OR).
Nguy cơ tơng đối biểu thị độ mạnh của sự kết hợp giữa một yếu tố nguy cơ và bệnh
tật. ở đây, nếu nguy cơ tơng đối mà cao, ngời ta thờng hớng tới xem xét vấn đề căn nguyên
của bệnh. Nguy cơ tơng đối rất có ích trong việc nghiên cứu tìm kiếm căn nguyên gây bệnh.
Nguy cơ quy thuộc đo lờng con số nguy cơ tuyệt đối (tỷ lệ mới mắc) mà ngời ta có
thể quy cho do một yếu tố nguy cơ cụ thể nào đó (ví dụ nh hút thuốc lá). Nguy cơ quy thuộc
đợc tính toán bằng cách lấy tỷ lệ mới mắc bệnh ở nhóm tiếp xúc (nh nhóm những ngời hút
thuốc lá) trừ đi tỷ lệ mới mắc bệnh ở nhóm không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ (nhóm không
hút thuốc lá). Con số dôi ra đó chính là nguy cơ quy thuộc gây nên hút thuốc lá. Nói chung,
nguy cơ quy thuộc chỉ ra phần khác biệt về tỷ lệ mắc bệnh giữa nhóm tiếp xúc và nhóm
không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ nghiên cứu gây ra. Nguy cơ quy thuộc là một số đo rất
cần thiết để đo lờng tác động của một yếu tố nguy cơ (hoặc một yếu tố có tính chất phòng
bệnh) lên sức khoẻ của cộng đồng, đặc biệt là nguy cơ quy thuộc quần thể rất có ý nghĩa đối
với cán bộ lập kế hoạch sức khoẻ cho cộng đồng. Bởi vì nó đo lờng lợi ích có thể có đợc nếu
yếu tố nguy cơ làm giảm đi trong quần thể dân c.
1.2. ý nghĩa lâm sàng
Mặc dù một yếu tố nguy cơ có thể có số đo nguy cơ tơng đối RR cao xét theo một
bệnh hoặc một trạng thái sinh lý nào đó, nếu yếu tố đó làm hiếm gặp trong quần thể thì tác
động trong quần thể sẽ là rất nhỏ. Ví dụ những bệnh nhân với tình trạng bị bệnh polip mang
tính chất gia đình có nguy cơ tơng đối RR bị ung th đại tràng cao cấp 20 lần so với những
bệnh nhân mà không bị bệnh polip mang tính chất gia đình. Nhng tỷ lệ mới mắc ung th đại
tràng xảy ra do bị bệnh polip mang tính chất gia đình lại rất nhỏ trên quần thể làm cho chỉ
2
số này ít có ý nghĩa. Do đó, để có ý nghĩa điều cần thiết là yếu tố nguy cơ cần có cả nguy
cơ tơng đối cao và yếu tố này cũng phải là khá phổ biến gặp trong quần thể để nó đủ ảnh h-
ởng lên tỷ lệ mới mắc bệnh trong quần thể.
2. Lập bảng tính đo lờng sự kết hợp giữa nguy cơ và bệnh

Có bệnh Không bệnh Tổng hàng
Tiếp xúc yếu tố nguy

a b a+b
Không tiếp xúc yếu
tố nguy cơ
c d c+d
Tổng cột a+c b+c a+b+c+d
RR= a/a+b I
e
c/c+d I
0
AR= a/a+b - c/c+d
I
e
-I
0
3. Tính toán và giải thích đợc các chỉ số nguy cơ đo lờng sự kết hợp giữa nguy cơ và
bệnh
1. Từ kết quả ở bảng 1 sau đây, hãy tính:
a) Nguy cơ tơng đối giữa nhóm những ngời hút thuốc lá và nhóm không hút thuốc lá.
b) Nguy cơ quy thuộc cho những ngời hút thuốc lá.
Bảng 1- Tỷ lệ chết do bệnh ung th phổi ở những ngời tuổi từ 35 trở lên
Tỷ lệ chết do ung th phổi trên 1000 ngời tuổi >
35, hàng năm
Những ngời không hút thuốc lá
Những ngời hút thuốc lá
0,07
0,96
2. Hãy giải thích kết quả thu đợc dựa vào số liệu của bài tập trên theo cách hiểu của anh hay

chị.
3. Việc sử dụng, tính toán nguy cơ tơng đối có giúp ích gì cho các đối tợng sau đây:
a)Các nhà lâm sàng;
b)Các nhà nghiên cứu.
4. Việc sử dụng, tính toán nguy cơ quy thuộc có giúp ích gì cho các đối tợng sau đây:
a) Những ngời chịu trách nhiệm các chơng trình mang tính chất phòng bệnh.
b) Những ngời chịu trách nhiệm lập kế hoạch y tế ở tuyến trung ơng.
5. a) Nguy cơ tuyệt đối đo lờng cái gì?
b) Nó đợc sử dụng khi nào?
6. Nam giới ở lứa tuổi 35 mà nghiện hút thuốc lá nặng có nguy cơ tơng đối bị ung th phổi là
14. Hãy tính xác suất cho một ngời nam giới 35 tuổi hút thuốc lá nặng mắc ung th phổi
trong năm.
7. Một nghiên cứu đợc tiến hành trên quần thể ở 2 khu vực nông thôn và thành thị nhằm đo
lờng sự xuất hiện bệnh ung th đo lờng hô hấp. Hãy tính nguy cơ tơng đối (RR) và nguy cơ
quy thuộc (AR) so sánh hai khu vực dựa trên 3 loại tỷ lệ đo lờng sự xuất hiện bệnh sau đây:
Thành thị Nông thôn
Tỷ lệ mới mắc/100000 năm-ngời 60 15
3
Tỷ lệ mới mắc tích lũy trong thời gian
5 năm tính trên 100000 dân.
Tỷ lệ hiện mắc tính trên 100000 dân
315
275
80
70
8. Ngời ta đã tiến hành thử nghiệm vacxin phòng bệnh cúm trên một nhóm đối tợng là sinh
viên y khoa tình nguyện. Trong tổng số 95 ngời nhận vacxin giả có 8 ngời bị mắc bệnh
cúm. Ngoài ra ngời ta cũng đã thông báo có 27% những ngời nhận vacxin và 24% những
ngời nhận vacxin giả bị mắc triệu chứng khó chịu trong ngời. Hãy tính nguy cơ tơng đối cho
những tình huống sau đây:

a) Mắc bệnh cúm.
b) Mắc các triệu chứng khó chịu trong ngời sau khi nhận vacxin.
c) Hãy giải thích kết quả tính toán đợc bằng sự hiểu biết của anh hay chị?
9. Trong một nghiên cứu về tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong do nhồi máu cơ tim đợc tiến hành ở
nhóm đàn ông có gia đình và nhóm đàn ông sống độc thân. Kết quả thu đợc nh sau:
Tỷ lệ bị nhồi máu cơ tim ở đàn ông
40 - 64 tuổi (tỷ lệ chuẩn hoá theo tuổi)
Tỷ lệ mới mắc 100000
năm - ngời
Tỷ lệ tử vong
100000 năm - ngời
Nhóm có gia đình
Nhóm sống độc thân
1371
1228
498
683
Hãy tính nguy cơ tơng đối trong các tình huống sau:
a) Mắc nhồi máu cơ tim của nhóm đàn ông có gia đình so với nhóm sống độc thân.
b) Tử vong do nhồi máu cơ tim của nhóm đàn ông có gia đình so với nhóm sống độc
thân.
c) Hãy giải thích kết quả tính toán nêu trên.
Trả lời bài tập
1. a) 0,96/0,07 = 13,7
b) 0,96 0,07 = 0,89
2. a) ở những ngời tuổi từ 35 trở lên hút thuốc lá có nguy cơ chết vì bệnh ung th phổi cao
gấp 13 lần so với những ngời cùng độ tuổi mà không hút thuốc lá.
b) Tỷ lệ chết do ung th phổi trong nhóm hút thuốc lá là 0,96. Con số 0,96 dôi ra là quy
cho vấn đề hút thuốc lá gây nên, hay nói cách khác nguy cơ quy thuộc do hút thuốc lá là
0,89.

3. a) Nguy cơ tơng đối giúp cho các nhà lâm sàng biết đợc mức độ nguy cơ gia tăng mà
bệnh nhân có tiếp xúc với một yếu tố nào đó (nh hút thuốc lá, cao huyết áp, lợng
Cholesterol máu cao) có đợc so với một bệnh nhân không tiếp xúc với yếu tố đó. Nguy cơ t-
ơng đối có khả năng giúp các nhà lâm sàng xác định những bệnh nhân có nguy cơ cao mắc
một bệnh nào đó. Nhng nó không cung cấp cho các nhà lâm sàng nguy cơ tuyệt đối mắc
bệnh đó.
b) Nguy cơ tơng đối đo lờng độ mạnh của sự kết hợp giữa yếu tố nguy cơ và bệnh. Nếu
nguy cơ tơng đối mà cao, thờng gợi ý cho các nhà nghiên cứu hớng tới vấn đề căn nguyên
hoặc nguyên nhân gây bệnh.
4. a) Nguy cơ quy thuộc đo lờng tác động ảnh hởng của một yếu tố nguy cơ nào đó loại trừ
lên tỷ lệ mới mắc bệnh. Ví dụ các chơng trình phòng bệnh chẳng hạn, ngời ta thờng sử dụng
chỉ số này để chứng minh về cơ bản tác động phòng bệnh của chơng trình.
b) Việc xác định nguy cơ quy thuộc đối với từng loại tiếp xúc khác nhau hỗ trợ cho vấn
đề lập kế hoạch dịch vụ y tế.
4
5. a) Nguy cơ tuyệt đối đo lờng con số mới mắc bệnh hay nói cách khác nó đo lờng tốc độ
xuất hiện bệnh.
b) Nó đợc sử dụng trong các tình huống mang tính chất dự đoán.
6. Nếu chỉ đa ra một mình con số nguy cơ tơng đối thì không thể tính đợc.
7. Kết quả tóm tắt nh sau:
Loại tỷ lệ Nguy cơ tơng đối (RR) Nguy cơ quy thuộc (AR)
Tỷ lệ mới mắc
Tỷ lệ mới mắc tích luỹ
Tỷ lệ hiện mắc
60/15 = 4
315/80=3,9
275/70 = 3,9
60-15=45x10
-5
trong 1năm

315-80=235x10
-5
trong 5 năm
275 70=205x10
-5
8. a) Tỷ lệ mới mắc tích luỹ (CIe) ở nhóm nhận vacxin là :
3/95 = 316 x 10
-4
Tỷ lệ mới mắc tích luỹ (CIo) ở nhóm không nhận vacxin là :
(hay nhóm nhận vacxin giả).
8/48 = 1667 x 10
-4
Nguy cơ tơng đối RR =
CI
e
CI
o
Nguy cơ tơng đối RR =
0,27
0,24
b) Tình trạng xuất hiện mắc bệnh cúm trong nhóm nhận vacxin thật chỉ là 20% so
với nhóm nhận vacxin giả (hay nói cách khác giảm đợc 80%). Sự xuất hiện tình trạng khó
chịu trong ngời sau khi nhận vacxin ở nhóm nhận vacxin thật cao hơn 10%.
9.
a) Nguy cơ tơng đối RR =
1371
1228
b) Nguy cơ tơng đối RR =
498
683

c) Tỷ lệ tử vong do nhồi máu cơ tim ở những ngời đàn ông có gia đình thấp hơn so
với những ngời đàn ông sống độc thân. hoặc có thể giải thích là nhồi máu cơ tim nhẹ hơn
(hoặc đợc chăm sóc tốt hơn) ở những ngời đàn ông có gia đình so với những ngời đàn ông
sống độc thân.
5
Tài liệu thực hành (bài 2)

1. Môn : Dịch tễ học
2. Tên bài giảng: Số đo mắc bệnh tử vong
3. Bài giảng: Thực hành
4. Đối tợng: Sinh viên Y5 Đa khoa
5. Số tiết học: 2 tiết thực hành
6. Địa điểm giảng: Giảng đờng
7. Họ tên giảng viên: Nguyễn Minh Sơn

Kết thúc bài học, học viên có khả năng:
1. Trình bày các số đo mắc bệnh và tử vong cơ bản trong dịch tễ học
2. Trình bày một số chỉ số thống kê y tế cơ bản thờng dùng
3. Tính toán một số chỉ số mắc bệnh và tử vong cơ bản

1. Một số chỉ số thống kê cơ bản về mắc bệnh
1.1. Tỷ lệ suy dinh dỡng ở trẻ em dới 5 tuổi.
Tổng số trẻ dới 5 tuổi SDD từ độ 1 trở lên
Tỷ lệ hộ gia đình có = x 100
nguồn nớc sạch Tổng số trẻ dới 5 tuổi SDD đợc điểu tra cùng thời kỳ
ổn đinh (%)

1.2. Tỷ lệ trẻ dới 1 tuổi đợc tiêm chủng đầy đủ
Tỷ số TE <1 tuổi
tiêm

chủn
g đầy
đủ
(%)
=
Số trẻ dới 1 tuổi đợc tiêm và uống đủ 6 loại vác xin
/trong khu vực/trong năm xác định
Tổng số trẻ đẻ sống / trong khu vực đó trong cùng năm
x100
1.3. Tỷ lệ phụ nữ đẻ đợc khám thai 3 lần trở lên trong một kỳ có thai.
6
Tỷ lệ phụ nữ đẻ
đợc khám thai =
3 lần trở lên (% )
Số phụ nữ đẻ đợc khám thai từ 3 lần trở lên trong lần có
thai đó/trong khu vực/trong năm xác định
Tổng số phụ nữ đẻ / trong khu vực/ trong năm đó
x 100
1.4. Tỷ lệ nghiện hút
khái niệm: là tỷ lệ số ngời thờng xuyên sử dụng và phụ thuộc vào các chất gây nghiện nh
co-ca-in, móc-phin, cần xa, thuốc phiện trên 1000 dân thuộc một khu vực trong một khoảng
thời gian xác định.
Tỷ lệ nghiện
hút ma tuý =
(p1
000
)
Số ngời nghiện hút ma tuý thuộc một khu vực trong
một năm xác định
Dân số trung bình thuộc khu vực đó trong cùng năm

x 1000
1.5. Tỷ lệ gia đình có hố xí hợp vệ sinh
Số hộ có hố xí hợp vệ sinh/ thuộc một khu
vực trong năm xác định
Tỷ lệ hộ gia đình có = x 100
hố xí hợp vệ sinh (%)
Tổng số hộ gia đình thuộc khu vực trong cùng năm.
1.6. Tỷ lệ gia đình có nguồn nớc sạch
Số hộ có nguồn nớc sạch / thuộc một khu
vực trong năm xác định
Tỷ lệ hộ gia đình có = x 100
Nguồn nớc sạch Tổng số hộ thuộc khu vực trong cùng năm
ổn đinh (%)

2. Đo lờng Tỷ lệ tử vong
2.1. Tỷ lệ chết thô (Crude Birth Rate viết tăt là CBR)
Số chết vì mọi nguyên nhân/quần thể/thời gian
CBR =
Số dân trung bình /quần thể/thời gian đó
2.2. Tỷ suất chết theo nhóm tuổi (age-specific-death)
7
Là một tỷ lệ chết cho một nhóm tuổi. Tử số và mẫu số cùng chung một nhóm tuổi
Ví dụ:
Số chết ở nhóm tuổi 25-34 ở một
vùng trong một năm
Tỷ lệ chết theo nhóm tuổi = x 100.000
Trung bình dân số (giữa năm) của
nhóm tuổi 25-34 trong vùng/năm đó
2.3. Tỷ lệ chết theo nguyên nhân (Mortality Rate viết tắt là MR)
Số chết vì bệnh đó/quần thể/khoảng thời gian

MR =
Tổng số mắc vì bệnh đó/quần thể/thời gian đó
2.4. .Tỷ lệ chết trên mắc (Case Fatality Rate)
Số chết vì bệnh/quần thể/thời gian
CFR =
Tổng số mắc bệnh đó/quần thể/thời gian đó
3. Một số tỷ suất tử vong và tỷ lệ mắc thờng dùng trong dịch tễ học
3.1. Tỷ lệ chết chu sinh (Perinatal Fetal Rate)
Định nghĩa chết chu sinh: là số trẻ chết khi còn trong bụng mẹ đợc 28 tuần thai nghén rồi
đến khi sinh ra đợc dới 1 tuần.
Số chết chu sinh/quần thể/thời gian
PFR =
Tổng số trẻ đẻ sống/quần thể/thời gian đó
3.2. Tỷ lệ chết sơ sinh (Infant Mortality Rate)
Số chết dới 1 tháng tuổi/quần thể/thời gian
IMR =
Tổng số trẻ đẻ sống/quần thể/thời gian đó
3.3. Tỷ lệ chết trẻ em dới 1 tuổi
Tỷ lệ chết
TE <1 tuổi =
(
p
1
Số trẻ dới 1 tuổi chết thuộc một khu vực trong năm xác định
Tổng số trẻ đẻ sống thuộc khu vực đó trong năm
x 1000
8
0
0
0

)
3.4. Tỷ lệ trẻ <5 tuổi mắc hoặc chết do 6 bệnh có vác xin phòng
Tỷ lệ mắc
(hoặc chết)
do bệnh X* =
(p1000)
Số trẻ dới 5 tuổi mắc (hoặc chết) do bệnh X* tại khu vực trong
một năm xác định
Số trẻ <5 tuổi trung bình của khu vực đó trong cùng năm
x1000
3.5. Tỷ lệ chết TE dới 5 tuổi
Mẫu số dùng số trẻ đẻ sống để thay thế số trẻ em <5 tuổi trung bình của khu vực đó trong
cùng năm vì dễ thu thập hơn.
Tỷ số chết
TE <5 tuổi =
(
p
1
0
0
0
)
Số trẻ dới 5 tuổi chết thuộc một khu vực trong năm xác định
Tổng số trẻ đẻ sống thuộc khu vực đó trong năm
x 1000
3.6. Tỷ lệ chết mẹ (Maternal Mortality Rate)
Tỷ lệ chết
mẹ (p100.000) =
Tổng số bà mẹ chết trong thời gian từ khi mang thai đến 42
ngày sau đẻ trừ (do tai nạn, ngộ độc và tự tử) thuộc

một khu vực trong năm xác định
Tổng số trẻ đẻ sống thuộc khu vực đó trong năm
x 100.000
3.7. Tỷ lệ mắc (hoặc chết) do 5 tai biến sản khoa
Là số bà mẹ mắc hoặc chết do 5 tai biến sản khoa (băng huyết, nhiễm trùng, uốn
ván, sản giật, vỡ tử cung) tính trên 1000 trẻ sống thuộc một khu vực trong một thời gian xác
định. Chỉ số này đánh giá chất lợng công tác chăm sóc bà mẹ, thai sản và sinh đẻ.
Công thức tính:
Số bà mẹ mắc(hoặc chết) do một trong 5 tai biến sản khoa
9
Tỷ lệ mắc (chết) do
5
tai
biế
n =
sản khoa (p1000)
thuộc một khu vực trong một năm xác định
Tổng số trẻ đẻ sống thuộc khu vực đó trong cùng năm
x 1000
Sử dụng các tỷ lệ chết để:
So sánh đánh giá sức khoẻ cộng đồng
Đánh giá nhu cầu SKCĐ
Xác định u tiên và các chơng trình hành động
Xây dựng và củng cố tổ chức CSSKCĐ
Xếp hạng tầm quan trọng của các bệnh
ớc lợng tuổi thọ trung bình
Đánh giá hiệu quả của một chơng trình can thiệp
3.8. Tỷ lệ phát triển dân số hàng năm (AGR)
Khái niệm:
Là số phần trăm của thay đổi dân số (tăng hoặc giảm) ở một khu vực trong một năm xác

định. Có 2 loại biến động dân số
1) Biến động tự nhiên: Số sinh - số chết
2) Biến động cơ học: Số nhập c - số di c đi nơi khác
Công thức tính
Tỷ lệ phát triển
dân số hàng =
năm %
(Dân số năm X) - (Dân số năm X-1) thuộc một khu vực xác
định
Dân số năm X-1 của khu vực đó
x 100
4. Mời nguyên nhân mắc bệnh (hoặc chết) cao nhất tại các bệnh viện (19 nhóm bệnh
ICD-10).
Là 10 nguyên nhân mắc (hoặc chết) chiếm tỷ trọng cao nhất trong các nguyên nhân
mắc bệnh (hoặc chết) tại tuyến bệnh viện thuộc một khu vực trong một năm xác định. Chỉ
số này giúp cho các nhà lãnh đạo biết đợc mô hình bệnh tật, những vấn đề sức khoẻ cần u
tiên giải quyết tại tuyến bệnh viện của các địa phơng. Dựa vào công thức này để so sánh và
chọn ra đợc 10 bệnh có tỷ trọng cao nhất.
5. Công thức tính chung là:
Tỷ trọng lợt mắc bệnh
hoặc
chết do
Số lợt bênh nhân mắc (hoặc chết do) bệnh Y* tại các bệnh viện
thuộc một khu vực trong năm xác định
Tổng số lợt bệnh nhân vào điều trị (hoặc chết) tại các bệnh
viện của khu vực đó cùng năm
X 100
10
bệnh =
Y* tại bệnh viện %

( Y*): là một bệnh cụ thể nào đó
Ví dụ công thức tính cho Bệnh sốt rét
1. Tỷ lệ sốt rét mới phát hiện
Tỷ lệ sốt rét mới phát
hiện
=
(p100.
000)
Số BN sốt rét mới đợc phát hiện thuộc khu vực trong một
thời gian xác định
Dân số trung bình thuộc khu vực đó trong cùng thời gian
x 100.000
2. Tỷ lệ chết vì sốt rét
Tỷ lệ chết vì sốt rét
=
(p10
0.00
0)
Số ngời chết vì sốt rét thuộc một khu vực trong một năm xác
định
Dân số trung bình thuộc khu vực đó trong cùng thời gian
x 100.000
!
1. Dịch tễ học Y học, Bộ môn Dịch tễ học, Trờng Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học
1993
2. Thực hành Dịch tễ học, Bộ môn Dịch tễ học, Trờng Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y
học
3. Tài liệu phát tay
Tài liệu thực hành (Bài 3)
I. hành chính

1 Tên môn học: Dịch tễ học
2 Tên bài giảng: Sàng tuyển phát hiện bệnh sớm
3 Đối tợng: Y5 đa khoa
4 Thời gian giảng: 02 tiết
5 Địa điểm giảng: Giảng đờng
6 Tên ngời biên soạn: Ths. Đào Thị Minh An
II. Mục tiêu học tập
Sau khi học, học viên có khả năng:
1. Trình bày đợc định nghĩa, mục đích và tiêu chuẩn của bệnh đợc sàng tuyển
11
2. Lập đợc bảng tính để tính toán độ nhạy, độ đặc hiệu và giá trị dự
3. Tính toán, phiên giải đợc độ nhạy, độ đặc hiệu và giá trị dự đoán
Nội dung giảng:
1. Định nghĩa và mục đích của sàng tuyển
1.1. Định nghĩa sàng tuyển :
Là áp dụng một biện pháp kỹ thuật (trắc nghiệm) để phát hiện một bệnh trạng ở thời kỳ
sớm (cha biểu hiện triệu chứng lâm sàng dễ thấy) trong một cộng đồng.
Trắc nghiệm không phải là chẩn đoán xác định
Tách lọc, phát hiện những cá thể có nguy cơ phát triển bệnh
Bớc tiếp của sàng tuyển là theo dõi và chẩn đoán xác định và can thiệp sớm
1.2. Mục đích của sàng tuyển trong phát hiện bệnh sớm trong cộng đồng
Phòng bệnh cho một cộng đồng
Tiết kiệm ngân sách, nguồn lực trong điều trị
1.3. Những tiêu chuẩn bệnh của một bệnh đợc sàng tuyển
1.3.1. Tính chất nghiêm trọng
Những bệnh nguy hiểm đe doạ cuộc sống ví dụ K vú, thiểu năng tuyến giáp bẩm sinh
Chi phí hiệu quả : Chi phí và khả năng loại trừ hoặc cải thiện các hậu quả do bệnh gây
ra
đạo đức:
Hậu quả của chẩn đoán và điều trị sai

1.3.2. Khả năng phát hiện cao ở giai đoạn tiền lâm sàng
Cao huyết áp, K bàng quang, K vú ở những cá thể có phơi nhiễm yếu tố nguy cơ.
1.3.3. Khả năng điều trị sớm có kết quả
Ví dụ: K cổ tử cung phát hiện sớm bằng test Papanicolau đợc điều trị sớm tiên lợng tốt hơn
rất nhiều so với chẩn đoán muộn.
Biến đổi về mặt sinh
học
Bệnh có thể đợc
phát hiện bằng sàng
tuyển
Biểu hiện lâm sàng
rõ rệt
Tử vong
Giai đoạn tiền lâm
sàng có thể phát
hiện đợc
Tiên lơng khả quan
Ví dụ:
K tử cung có giai đoạn tiền lâm sàng kéo dài chục năm sàng tuyển có tiên lợng tốt
K phổi giai đoạn tiền lâm sàng rất ngắn (tháng) sàsng tuyển không có ý nghĩa.
1.3.4. Tỉ lệ hiện có tiền triệu trong giai đoạn tiền lâm sàng của bệnh trong quần thể cao.
Ví dụ: Quần thể có nguy cơ cao về một bệnh nào đó
12
Cao huyết áp là bệnh đạt đợc tất cả các yêu cầu của một bệnh cần sàng tuyển:
Tỉ lệ tử vong cao
Có khả năng phát hiện trong giai đoạn sớm của bệnh
điều trị sớm giảm tỉ lệ bệnh tật và tử vong
Tỉ lệ hiện mắc cao huyết áp trong quần thể cao
Tiêu chuẩn cho bệnh sàng tuyển có thể thay đổi trong một số trờng hợp đặc biệt
Ví dụ: Bệnh Phenylketonuria (PKU)

Tỉ lệ mắc 1/15.000 (rất thấp)
Hậu quả nghiêm trong: chậm phát triển trí tuệ
Can thiệp từ khi lọt lòng cải thiện tốt tình trạng bệnh
Trắc nghiệm sàng tuyển đơn giản, chính xác, rẻ tiền
Vẫn tiến hành sàng tuyển PKU ở một số nớc.
1.4. Tiêu chuẩn lựa chọn trắc nghiệm sàng tuyển
- Nguyên tắc chọn trắc nghiệm sàng tuyển
Cần có độ nhạy và độ đặc hiệu cao (trên 80%)
Tùy từng loại bệnh sàng tuyển, mục đích sàng tuyển lựa chọn độ nhạy và độ đặc hiệu
thích hợp.
Việc lựa chọn ngỡng là ranh giới (cut off) giữa có bệnh và không có bệnh và khoảng
không rõ ràng (grey zone) là một quyết định tuỳ thuộc từng trờng hợp, tuỳ mục đích của
sàng tuyển, tuỳ thuộc hậu quả của một trờng hợp bỏ sót hoặc dơng tính giả.
Việc lựa chọn ngỡng này ảnh hởng tới cả độ nhạy và độ đặc hiệu: độ nhạy tăng sẽ giảm
độ đặc hiệu và ngợc lại
Ví dụ: chọn ngỡng chẩn đoán cao huyết áp
Huyết áp tâm trơng 88mm Hg
Huyết áp tâm trơng 110 mm Hg
a. Trắc nghiệm có độ nhạy cao
Bệnh nguy hiểm không thể bỏ qua
Bệnh có thể chữa đợc
Tình trạng dơng tính giả không gây tổn thơng tâm lý và kinh tế của những ngời đợc
sàng lọc dơng tính giả
b. Trắc nghiệm có độ đặc hiệu cao
Bệnh trầm trọng khó hoặc không điều trị khỏi
Tình trạng dơng tính giả gây tổn thơng tâm lý và kinh tế
c. Giá trị dự đoán dơng tính cao
Bệnh mà quá trình điều trị cho những trờng hợp dơng tính giả có thể gây những hậu quả
nghiêm trọng
d. Giá trị dự đoán âm tính cao

Bệnh hiểm nghèo nhng có khả năng điều trị đợc
Bệnh mà tình trạng dơng tính giả cũng nh âm tính giả đều gây những tổn thơng nghiêm
trọng
2. Lập đợc bảng tính để tính toán độ nhạy, độ đặc hiệu và giá trị dự
2.1. Bảng tính
13
Tình trạng bệnh
Tổng
Kết quả trắc
nghiệm
Có bệnh Không có bệnh
+ A b a+b
- C d c+d
a+c b+d
a/a+c độ nhạy d/b+d độ đặc hiệu
a/a+b giá trị dự đoán dơng d/(c+d) giá trị dự đoán âm
b/(a+b) dơng tính giả c/(c+d) âm tính giả
- Tính giá trị của các trắc nghiệm (Validity): Khả năng phát hiện đúng tình trạng có
hoặc không có bệnh.
- Độ nhạy: Xác suất xuất hiện trắc nghiệm dơng tính ở những cá thể thực sự ở trong
tình trạng tiền lâm sàng cần phát hiện
- Độ đặc hiệu: Xác suất xuất hiện trắc nghiệm âm tính ở những cá thể thực sự không ở
trong tình trạng tiền lâm sàng cần phát hiện.
- Độ tin cậy của trắc nghiệm(reliability): Sự thống nhất trong các kết quả khi lặp lại
trắc nghiệm đó trên cùng các đối tợng và trên cùng điều kiện thực hiện.
2.2. Yếu tố ảnh hởng tới các giá trị của trắc nghiệm
- Những thay đổi sinh học liên quan tới biểu hiện bệnh trạng đợc làm trắc nghiệm
Ví dụ: chỉ số huyết áp sẽ có những thay đổi đáng kể trên cùng một cá thể ở những thời điểm
và hoàn cảnh khác nhau
- Những ảnh hởng từ chính trắc nghiệm sàng tuyển

Ví dụ: Huyết áp thuỷ ngân dùng đo huyết áp.
- Những ảnh hởng từ bản thân ngời làm trắc nghiệm sàng tuyển
Ví dụ: Sự khác biệt trong cách đo lờng trắc nghiệm ở các lần trắc nghiệm trên các cá thể
khác nhau.
- Những ảnh hởng từ những ngời làm trắc nghiệm khác nhau
Ví dụ: Sự khác biệt trong đo lờng trắc nghiệm giữa những ngời làm trắc nghiệm
- Giá trị dự đoán của 1 trắc nghiệm phụ thuộc:
Độ nhạy
Độ đặc hiệu
Tỉ lệ mắc bệnh trong cộng đồng
Ví dụ:
Cùng một trắc nghiệm có Se: 90% và Sp:95%
Tính giá trị dự đoáng dơng tính khi tỉ lệ mắc trong cộng đồng của một bệnh trong hai trờng
hợp:
P=20%: giá trị dự đoán dơng 0,81
P=1%: Giá trị dự đoán dơng 0,18
- ảnh hởng của tỉ lệ hiện mắc tới giá trị dự đoán dơng tính
Tỉ lệ hiện mắc% PV % Độ nhạy % Độ đặc hiệu %
0.1 1.8 90 95
14
1.0 15.4 90 95
5.0 48.6 90 95
50.0 94.7 90 95
3. Tính toán và phiên giải các giá trị của các trắc nghiệm sàng tuyển
Bài tập
Sử dụng nghiệm pháp sàng tuyển trong 10000 ngời để phát hiện bệnh nhân đái tháo
đờng; những ngời có nồng độ đờng máu 180mg/dl đợc coi là dơng tính.
Kết quả nh sau:
Kết quả nghiệm pháp sàng
Nghiệm pháp chuẩn

Tổng số
Có bệnh Không
bệnh
Dơng tính
Âm tính
34
116
20
9830
54
9946
Tổng số 150 9850 10000
Câu hỏi
1. Tính độ nhạy, độ đặc hiệu và giá trị tiên đoán của bảng số liệu trên? Khi
ngời ta quy định lại nồng độ đờng máu 130mg/dl đã coi là dơng tính thì:
- Có 164 ngời dơng tính thay vì 54 ngời
- 98 trong số 164 ngời dơng tính trong số 9850 ngời không có bệnh đái đờng (theo
nghiệm pháp chuẩn)
2. Tính độ nhạy, độ đặc hiệu và giá trị tiên đoán dơng tính của bảng số liệu
mới này?
3. Khi ta giảm nồng độ đờng máu coi là dơng tính từ 180 xuống 130mg/dl, ảnh hởng
nào đã xảy ra trên kết quả dơng tính giả, kết quả âm tính giả, và kết quả giá trị tiên đoán d-
ơng tính?
4. Hiệu quả này ảnh hởng đến độ nhạy và độ đặc hiệu nh thế nào?
5. Nếu nghiệm pháp chỉ đợc coi là dơng tính khi nồng độ đờng máu cao trên
180mg/dl, khi đó:
a. Hiệu quả này tác động trên độ nhạy và độ đặc hiệu nh thế nào?
b. Hiệu quả này tác động lên số âm tính giả và dơng tính giả nh thế nào?
6. Trong bảng số liệu đầu tiên, giả thuyết tỷ lệ bệnh đái đờng tồn đọng tăng từ 1,5%
(150/10000) lên 2%, và giả thuyết độ nhạy và độ đặc hiệu vẫn giữ nguyên, hãy tính giá trị

tiên đoán dơng tính của nghiệm pháp?
15
7. Giả thuyết khả năng chẩn đoán sàng tuyển là 1000 ngời/tuần, giả thuyết bệnh có
tỷ lệ tồn đọng là 2%, giả thuyết nghiệm pháp có độ nhạy là 95% và độ đặc hiệu là 90%.
a. Hỏi bao nhiêu ngời sàng tuyển có nghiệm pháp dơng tính mỗi tuẫn?
b. Trong số họ, bao nhiêu ngời dơng tính của nghiệm pháp là bao nhiêu?
c. Giá trị tiên đoán dơng tính của nghiệm pháp là bao nhiêu?
8. Hãy cho thí dụ một hai bệnh mà nghiệm pháp sàng phát hiện bệnh sớm có ý nghĩa
thuận lợi cho:
- Cá nhân.
- Cộng đồng.
Trả lời
1. Độ nhạy = 34/150 hoặc 22,6%
Độ đặc hiệu = 9830/9850 hoặc 99,7%
Giá trị tiên đoán dơng tính của nghiệm pháp = 34/54 hoặc 63%
2. Bảng số liệu đợc thay đổi nh sau:
Sàng lọc
Chẩn đoán chuẩn
Tổng số
Có bệnh Không
bệnh
Dơng tính
Âm tính
66
84
98
9752
164
9836
Tổng số 150 9850 10000

Độ nhạy = 66/150 hoặc 44%
Độ đặc hiệu = 9752/9850 hoặc 99%
Giá trị tiên đoán dơng tính của nghiệm pháp = 66/164 hoặc 40%
3. Coi là dơng tính khi giảm nồng độ đờng máu sẽ làm tăng số dơng tính giả và làm
giảm số âm tính giả, làm giảm giá trị tiên đoán dơng tính của nghiệm pháp.
4. Độ nhạy sẽ tăng và độ đặc hiệu sẽ giảm.
5. a. Coi là dơng tính khi tăng nồng độ đờng máu sẽ làm độ nhạy giảm và làm độ
đặc hiệu tăng.
b. Âm tính giả tăng và dơng tính giả giảm.
6. Bảng số liệu sẽ trở thành nh sau
Nghiệm pháp sàng
tuyển
Chẩn đoán bằng biện pháp
chuẩn
Tổng số
Có bệnh Không bệnh
16
Dơng tính
Âm tính
45
155
20
9780
65
9935
Tổng số 200 9800 10000
Giá trị tiên đoán dơng tính của nghiệm pháp = a (a + b) = 45/65 hoặc 69%. Ghi nhận
rằng khi tỷ lệ bệnh tồn đọng từ 1,5% - 2% thì giá trị tiên đoán dơng tính của nghiệm pháp
cũng sẽ tăng.
7. Bảng số liệu cho 1 tuần sẽ trở thành.

Kết quả sàng tuyển
Chẩn đoán bằng biện pháp
chuẩn
Tổng số
Có bệnh Không bệnh
Dơng tính
Âm tính
19
1
98
882
117
883
Tổng số 20 980 10000
Trong số 1000 ngời đợc sàng tuyển có 20 ngời bệnh ; tỷ lệ tồn đọng là 2%, độ nhạy
là 95% có nghĩa là a/(a+c)= 95/100; a+c = 20, vậy a = 19 và c = 1. Độ đặc hiệu là 90% có
nghĩa là d/(b + d) = 90/100; b + d = 980, vậy b = 98, d = 882.
a. Nghiên cứu bảng trên cho thấy 117 ngời dơng tính hàng tuần.
b. Trong số họ, 19 ngời dơng tính thật và 98 ngời dơng tính giả.
c. Giá trị tiên đoán dơng tính của nghiệm pháp là 19/117 hoặc 16,2%.
8. a. 2 thí dụ về nghiệm pháp sàng tuyển có ích cho cá nhân
1) Sàng phát hiện ung th cổ tử cung bằng xét nghiệm tế bào học âm đạo.
2) Sàng phát hiện ung th vú bằng chụp vú đồ có ích cho phụ nữ trên 50 tuổi.
b. 2 thí dụ về nghiệm pháp sàng tuyển có ích cho cộng đồng.
1) Sàng tuyển phát hiện nhiễm liên cầu khuẩn phòng thấp khớp.
2) Nghiệm pháp trong da phát hiện bệnh lao.
Tài liệu tham khảo
1. Dịch tễ học Y học nhà xuất bản Y học, Hà nội 1993
2. Vệ sinh môi trờng Dịch tễ, tệp II, nhà xuất bản y học, Hà nội 1997
3. Thực hành dịch tễ học nhà xuất bản Y học, Hà nội 1993

4. Tài liệu phát tay

17
Tài liệu học tập (bài 4)

1. Môn : Dịch tễ học
2. Tên bài giảng: Chẩn đoán sức khoẻ cộng đồng
3. Bài giảng: Lý thuyết/thực hành
4. Đối tợng: Sinh viên Y5 Đa khoa
5. Số tiết học: 2 tiết thực hành
6. Địa điểm giảng: Giảng đờng
7. Họ tên giảng viên: Nguyễn Minh Sơn

Sau khi học, học viên có khả năng:
1. Nêu đợc định nghĩa và các khái niệm cơ bản, sự khác nhau giữa chẩn đoán cộng đồng
và chẩn đoán cá nhân
2. Trình bày đợc vai trò của nghiên cứu ngang trong chẩn đoán sức khoẻ cộng đồng
3. Trình bày đợc 15 bớc tiến hành điều tra sức khoẻ cộng đồng.

1 . Sự khác nhau giữa chẩn đoán cộng đồng và chẩn đoán cá nhân tại bệnh viện.
1.1 Định nghĩa cộng đồng và chẩn đoán cộng đồng:
Cộng đồng (community):
- Một nhóm ngời đợc tổ chức thành một đơn vị, có chung một đặc trng, một quyền lợi hay
một mối quan tâm nào đó. Cộng đồng có thể nhỏ nh một xóm, một cụm dân c , một
bệnh viện, trờng học, xã, huyện đến những vùng rộng lớn nh một quốc gia. Mỗi cộng
đồng nh vậy có những vấn đề sức khoẻ của riêng mình.
Chẩn đoán sức khỏe cộng đồng:
- Mô tả sự phân bố những đặc trng của sức khỏe trong cộng đồng, và có thể phát hiện ra
những yếu tố nguy cơ của chúng, từ đó cho phép ta xác định đợc những nhóm ngời có
nguy cơ cao với một số bệnh nào đó, những sự kiện quan trọng (sống, chết ) hoặc hành

vi sức khỏe liên quan đến các dịch vụ y tế.
Chẩn đoán cá nhân:
- Khi phát hiện vấn đề sức khoẻ cho một cá nhân, ngời ta dùng cách chẩn đoán lâm sàng
là chính
- Khi phát hiện vấn đề sức khoẻ cho một cộng đồng, ngời ta dùng cách chẩn đoán cộng
đồng là để phát hiện các vấn đề sức khoẻ của cộng đồng ấy.
18
Sơ đồ phân biệt sự khác nhau giữa chẩn đoán cá nhân, gia đình và cộng đồng:
Chẩn đoán cá nhân Chẩn đoán gia đình Chẩn đoán cộng đồng
Nội dung
- Quá trình diễn biến tự nhiên
của bệnh
- Nguy cơ và những yếu tố nguy
cơ nghi ngờ
- Tình trạng dinh dỡng
- Phát triển thể lực và thai
nghén
- Tình trạng miễn dịch
- Thói quen liên quan đến sức
khoẻ
- Kinh tế-xã hội
- Môi trờng
- Kiến thức
- Thái độ và hành vi liên quan
đến sức khoẻ
Phơng pháp
- Hỏi tiền sử
- Khám lâm sàng
- Chẩn đoán phân biệt, xác định
và tiên lợng

- Điều trị
- Theo dõi và giám sát
- Thay đổi điều trị
- Đánh giá kết quả
- Nh chẩn đoán cá nhân
- So sánh thực sự khác
nhau
- Liên quan với các yếu
tố môi trờng và hành vi
- Lập chơng trình chăm
sóc
- Đánh giá
- Nh chẩn đoán cá nhân
và gia đình
- Đòi hỏi nhiều thông
tin và thời gian
- Điều tra chọn mẫu
- phải sử dụng nhiều kỹ
thuật để thu thập
thông tin.
- Khai thác cùng một
lúc cả thông tin về cả
bệnh và yếu tố nguy

- Sàng tuyển
Y tế cộng đồng-sức khoẻ cộng đồng (public health-community health): là một trong những
cố gắng của toàn xã hội nhằm bảo vệ và nâng cao sức khoẻ của mọi ngời thông qua các hoạt
động tập thể hay xã hội. Nó là sự kết hợp các ngành khoa học, các thực hành và quan niệm
về sức khoẻ nhằm giữ gìn và nâng cao sức khoả cho mọi ngời thông qua các hoạt động tập
thể. Các chơng trình nhấn mạnh vào phòng bệnh và nhu cầu sức khoẻ của ngời dân.

1.2. Mục tiêu chẩn đoán
- Xác định vấn đề sức khoẻ u tiên của cộng đồng
- Mô tả tình hình sức khoẻ cộng đồng và các yếu tố nguy cơ
- Mô tả chiểu hớng sức khoẻ của cộng đồng
- Mô tả sử dụng dịch vụ y tế
- Đánh giá hiệu quả của các chơng trình can thiệp cộng đồng và sự tham gia của cộng
đồng trong các chơng trình y tế.
- Cung cấp thông tin cho việc xây dựng các chính sách y tế hoặc lập các kế hoạch can
thiệp cộng đồng.
1.3. Nội dung đánh giá :
19
1. Điều tra nhân khẩu học, bao gồm thống kê sinh tử
2. Các nguyên nhân mắc bệnh và tử vong theo tuổi giới và nghề nghiệp
3. Sử dụng các dịch vụ y tế, đặc biệt là chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em
4. Dinh dỡng và sự phát triển thể lực ở trẻ em
5. Thông tin về kinh tế, văn hoá xã hội, tập quán
6. Tổ chức cộng đồng
7. Sức khoẻ tâm thần, nguyên nhân của các stress
8. Môi trờng, đặc biệt nớc, nhà ở, các vectơ truyền bệnh
9. Kiến thức, thái độ, thực hành có liên quan đến sức khoẻ
10. Dịch địa phơng
11. Các loại dịch vụ và các nguồn lực sẵn có nh nông nghiệp, thú y, xã hội
12. Hệ thống y tế
13. Sự tham gia của cộng đồng vào CSSKBĐ, và y học cổ truyền
14. Nguyên nhân thất bại của các chơng trình sức khoẻ trớc đó và những khó khăn thách
thức tồn tại trong cộng đồng.
Sơ đồ 1 : Các yếu tố ảnh hởng đến sức khoẻ cộng đồng
1.4 Phơng pháp đánh giá
- Điều tra chọn mẫu : sử dụng phơng pháp nghiên cứu cắt ngang mô tả (cross -
sectional studies).

- Kết hợp hai phơng pháp định tính và định lợng trong quá trình khai thác thông
tin bao gồm :
20
"#$%&
-Tiêm chủng
- Giáo dục SK
- Chế độ LĐ/rèn luyện
- Vệ sinh
- Quản lý sức khoẻ
- khám/chữa bệnh
- Dịch vụ y tế
- Chính sách y tế
"#'
- Việc làm/thất nghiệp
Điều kiện lao động
Đói nghèo
Mất mùa
Dinh dỡng- An toàn thực
phẩm
"#!()* ã :
Dân tộc
Phong tục
Tỷ lệ mù chữ
Hiểu biết
Các tệ nạn
Tổ chức & tham gia CĐ
Chiến tranh
Sức khoẻ
cộng đồng
+, #

Nhà ở
Số ngời
Địa lý/ vi khí hậu
Ô nhiễm
Thiên tai
Tổ chức cộng đồng
Phỏng vấn hộ gia đình và cá nhân dựa vào bộ câu hỏi thiết kế có cấu trúc đợc
in sẵn
Phỏng vấn sâu các đối tợng chọn (câu hỏi mở).
Thảo luận nhóm tập trung
Quan sát
Khám lâm sàng
Xét nghiệm
Thu thập có chọn lọc các số liệu sẵn có (phơng pháp hồi cứu).
Vẽ bản đồ dịch tễ mô tả tình hình sức khoẻ bệnh tật và nguồn lực sẵn có của
cộng đồng.
2. Vai trò nghiên cứu ngang trong điều tra sức khoẻ cộng đồng :
2.1 Thông tin đợc khai thác ở từng cá thể
- Tình trạng bệnh và phơi nhiễm đợc đánh giá đồng thời ở một quần thể xác định tại
một thời điểm.
- Mô tả, đánh giá cả các biến định lợng lẫn định tính, biến rời rạc và biến liên tục.
- Kết hợp các kỹ thuật định lợng và định tính
- Phải tính cỡ mẫu và chọn mẫu đúng thủ tục
2.2 Kết quả của nghiên cứu ngang:
- Đáp ứng mục tiêu của chẩn đoán cộng đồng
- Giúp các nhà quản lý y tế trong điều hành, đánh giá tình trạng sức khỏe, đánh giá
các chơng trình y tế và các nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân.
- Hình thành đợc một giả thuyết có tính chất nguyên nhân vấn đề nghiên cứu.
- Có thể cho một ớc lợng về số mới mắc (Incidence) nếu tiến hành hai cuộc điều tra
ngang.

21
3. Các bớc lập kế hoạch một cuộc điều tra sức khỏe cộng đồng
Sơ các bớc tiến hành điều tra sức khoẻ cộng đồng
Đánh giá CT 15 Xác định vấn
đề
1
Tiến hành CT 14 Thảo luận với
lãnh đạo
2
Lập KH can
thiệp
13 3 Mục tiêu điều
tra
Phổ biến KQ
cho cộng đồng
12 4 Lập kế hoạch
ĐT, bộ câu hỏi
Viết báo cáo 11 5 Huấn luyện
ĐTV
Phân tích kết
qủa
10 6 Pretest
Tiến hành ĐT 9 7 Hoàn chỉnh PP
Chọn mẫu
8
Bớc 1. Xác định vấn đề nghiên cứu.
Tại sao xác định vấn đề u tiên?
Trong một cộng đồng thờng có rất nhiều vấn đề đợc phát hiện, vấn đề nào cũng
cần phải giải quyết nhng nguồn lực và thời gian có hạn. vậy làm thế nào để xác định đ-
ợc việc gì cần làm trớc, việc gì cần làm sau. Đó chính là quá trình xác định vấn đề u

tiên.
Ai chọn vấn đề u tiên?
Trong nghiên cứu có tham gia, ngời nghiên cứu có thể làm việc này, tuy nhiên tuỳ
thuộc vào mức độ tham gia, những ngời điều hành cấp tỉnh, huyện, xã, thôn và chính
các thành viên trong cộng đồng
Làm thế nào để chọn u tiên?
22
A/ Những Tiêu chuẩn để xác định vấn đề u tiên
1. Tính phổ biến của vấn đề: vấn đề đó có thờng xuyên xảy ra không? Nhiều cá
thể hay nhiều hộ gia đình thờng xuyên gặp phải không? Nó xảy ra nhiều lần
trong năm và có lan truyền từ vùng này sang vùng khác không?
2. Tính trầm trọng của vấn đề: Hậu quả của nó mang đến có nghiêm trọng không
(dễ trùng lặp với tính phổ biến)
3. Cộng đồng có nguyện vọng giải quyết vấn đề này và nếu giải quyết sẽ mang lại
lợi ích và phù hợp với cộng đồng
4. Khả năng thực thi: thời gian, kỹ thuật thích hợp, nhân lực và vật lực
B/Các bớc tiến hành xác định u tiên
Bớc 1: liệt kê các vấn đề cần giải quyết
Bớc 2: Xây dựng thang điểm
Bớc 3: Tiến hành cho điểm
Bớc 4: Xác định u tiên bằng cách tính điểm (điểm cao nhất)
Ví dụ : Xếp loại u tiên của 5 vấn đề của một cộng đồng bằng phơng pháp cho điểm
Tiêu chuẩn 1 2 3 4 Tổng u tiên
Vấn đề 1 5 4 4 3 16 5
Vấn đề 2 4 6 3 7 20 4
Vấn đề 3 8 7 8 9 32 1
Vấn đề 4 6 5 8 5 24 3
Vấn đề 5 6 8 5 8 27 2
Kết quả vấn đề 3 đợc xếp u tiên số 1, vấn đề 5 u tiên 2 và vấn đề 4 u tiên 3
Bớc 2. Thảo luận với lãnh đạo địa phơng

a) Việc cần làm trớc tiên là phải thông báo cho các nhà lãnh đạo cộng đồng biết kế hoạch
điều tra và thảo luận để họ đồng ý và cộng tác tiến hành điều tra. Những nội dung sau cần
đợc thảo luận thông báo và giải thích:
- Mục tiêu và nội dung của nghiên cứu
- Địa điểm, thời gian và đối tợng nghiên cứu.
- Sự hợp tác và tham gia đóng góp của cộng đồng về nhân lực, vật liệu nghiên cứu,
kinh phí nếu có.
- Những ích lợi từ kết quả nghiên cứu cho cộng đồng.
Những điểm chú ý khi thông báo: Tránh gây ấn tợng là một cuộc điều tra kinh tế, tránh tạo
sự mong đợi về một sự viện trợ về kinh tế hay thuốc chữa bệnh từ cấp trên hoặc từ bên
ngoài.
b) Những ngời cần đợc thông báo gồm:
- Những nhà lãnh đạo địa phơng
- Các nhân viên y tế và cán bộ lãnh đạo cấp trên
- Các nhân viên hành chính và y tế địa phơng
- Đối tợng điều tra hay ngời đại diện của họ
c) Cuối cùng cần tiến hành một chuyến đi thăm xem xét tình hình khu vực quần thể nghiên
cứu trớc khi triển khai thực địa.
Bớc 3. Xác định mục tiêu
23
Mục tiêu nghiên cứu:
- Mục tiêu là phần tóm tắt tổng quát nhất về những gì nghiên cứu mong muốn đạt đợc và đ-
ợc chia thành 3 phần.
Mục tiêu tổng quát: Lợng hóa vấn đề nghiên cứu
Mục tiêu cụ thể: Cụ thể hóa từng nội dung của vấn đề nghiên cứu
- Mục tiêu của nghiên cứu cần đảm bảo yêu cầu sau:
Bao gồm các khía cạnh khác nhau của vấn đề trong một chuỗi hợp lý
Đợc diễn đạt rõ ràng bằng thuật ngữ hành động, nói rõ những gì bạn cần phải làm, khi
nào và vì mục đích gì, cụ thể có thể đo lờng đợc, có khả năng đạt đợc sau khi nghiên
cứu.

Đợc diễn tả qua sử dụng các động từ mô tả hành động ví dụ: xác định so sánh
tính toán đo lờng mô tảvà không dùng các động từ mơ hồ nh nghiên cứu
vạch ra hiểu, biết, nắm đợc
Bao gồm việc phát triển các đề nghị về cách xử dụng các kết quả nghiên cứu để giải
quyết vấn đề.
Sau khi đã xác định đợc mục tiêu, việc tiếp theo là dựa vào các mục tiêu để xác định
các biến số cho nghiên cứu.
Biến số
Biến số là một đặc trng của một ngời, đối tợng, hoặc hiện tợng mà có thể đo lờng đợc theo
một cách thức nào đó, và có thể mang những giá trị khác nhau hoặc có những đặc
tính khác nhau nghĩa là nó có thể biến đổi.
Phân loại biến số:
1. Phân loại theo bản chất của biến số: gồm hai nhóm
1.1 Các biến định tính (qualitative variable): Đợc đo bằng thuật ngữ xếp loại (kết quả của
một bệnh có thể là khỏi, mãn tính, hoặc chết, đánh giá đáp ứng dịch vụ y tế của ngời sử
dụng dịch vụ có thể là hài lòng, không hài lòng, tình trạng kinh tế xã hội có thể tốt,
trung bình, kém). Biến định tính đợc chia thành 2 loại là biến danh mục (nominal) và
biến thứ hạng, (phần này đã đợc trình bày chi tiết trong cuốn nghiên cứu sức khỏe cộng
đồng của bộ môn)
1.2 Biến định lợng(quantitative avariable): Đợc đo bằng số (tuổi, huyết áp, số tế bào v v )
2. Dựa vào mối tơng quan giữa các biến số nó đợc chia:
2.1 Biến độc lập (independent variable)
2.2 Biến phụ thuộc (denpendent variable)
2.3 Các yếu tố gây nhiễu(confounding factor):
Những thông tin cần thu thập
Mục tiêu của điều tra sức khỏe cộng đồng là phát hiện những nhu cầu sức khỏe của cộng
đồng và chỉ ra đợc các yếu tố liên quan đến tình trạng sức khỏe. Dựa trên cơ sở đó đề ra các
giải pháp can thiệp thích hợp trong những bớc tiếp theo của nghiên cứu. Vì vậy những nhóm
thông tin sau là rất cần thiết:
- Nhóm thông tin về kinh tế văn hóa xã hội và giáo dục.

- Nhân khẩu học, địa lý môi trờng.
- Các chỉ số bệnh tật và tử vong.
- Hệ thống y tế và dịch vụ y tế trong phòng bệnh và chữa bệnh.
24
- Các chơng trình y tế hiện có và sự tham gia của cộng đồng
- Thói quen tìm kiếm dịch y tế của ngời dân.
- Tìm hiểu thông tin có sẵn
Khái niệm: Thông tin có sẵn là thông tin đã đợc công bố hoặc cha công bố từ các cơ sở y tế
nhà nớc và t nhân, các cơ sở nghiên cứu hoặc từ cộng đồng mà ta muốn khai thác để phục
vụ cho mục tiêu nghiên cứu.
Tiêu chuẩn các thông tin có sẵn
+ Tính phù hợp của thông tin có sẵn với vấn đề nghiên cứu
+ Thời gian: mới, gần với thời điểm điều tra
+ Có thể so sánh đợc, đối chiếu với thông tin từ phơng pháp khác.
Độ tin cậy của thông tin
Những thông tin nào là cần thiết cho vấn đề nghiên cứu nên đợc đặt ra trớc khi tiến hành thu
thập
Nguồn thông tin mà ta quan tâm hiện có từ đâu, ai đang quan tâm đến những thông tin này.
Bớc 4. Lập kế hoạch điều tra
Bớc 5. Huấn luyện điều tra viên và giám sát viên
Bớc 6. Thử bộ câu hỏi
Bớc 7. Hoàn chỉnh phơng pháp
Bớc 8. Chọn mẫu đại diện từ quần thể nghiên cứu
Bớc 9. Tổ chức điều tra
Bớc 10. Phân tích
Phân loại hay xắp xếp số liệu.
b. Kiểm tra chất lợng số liệu
c. Xử lý số liệu
Bớc 11. Viết báo cáo
Bớc 12. Phổ biến kết quả cho cộng đồng

Bớc 13.Can thiệp cộng đồng : TT - GDSK
Kết luận
Ngày nay phơng pháp chẩn đoán sức khoẻ cộng đồng là một phơng pháp đang đợc áp dụng
rộng rãi trong ngành y tế. Nó đợc các chuyên gia y tế sử dụng không chỉ để đánh giá các
chơng trình/dự án y tế đã can thiệp mà còn sử dụng nh một công cụ trong khảo sát thăm dò
xác định nhu cầu liên quan đến sức khoẻ và nhiều lĩnh vực khác nhau của cộng đồng. Dựa
trên cơ sở của những thông tin thu thập đợc, các chuyên gia tiến hành phân tích và tiến hành
lập kế hoạch cho các phơng pháp can thiệp thích hợp. Khi tiến hành chẩn đoán sức khoẻ của
một cộng đồng thì việc sử dụng phơng pháp nghiên cứu ngang là rất quan trọng, việc chọn
mẫu hoặc thiết kế công cụ thu thập thông tin phù hợp lại phụ thuộc vào các mục tiêu của
25

×