Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

quản lý thuế đối với doanh nghiệp tư nhân tại cục thuế hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.12 KB, 52 trang )

Lun vn tt nghip
Chơng 1: những Vấn đề chung về thuế TNDN và quản lý thuế
TNDN đối với DNNN hoạt động trong lĩnh vực TN
1.1. Những vấn đề chung về thuế TNDN.
1.1.1. Khái niêm, đặc điểm và các loại thuế.
1.1.1.1. Khái niêm và đặc điểm
Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, cùng với sự gia tăng quyền lực và nhiệm
vụ của Nhà nớc, thuế cũng đợc hoàn thiện hơn cả về nội dung lẫn hình thức.
Song quan niệm về thuế mỗi thời mỗi khác. Kết hợp những hạt nhân hợp lý của
các quan niệm về thuế, có thể nêu lên khái niệm tổng quát về thuế nh sau:
Thuế là một khoản thu nhập đợc chuyển giao bắt buộc từ các thể nhân
và pháp nhân cho Nhà nớc theo mức độ và thời hạn đợc pháp luật quy định,
nhằm sử dụng cho mục đích công cộng.
Từ khái niệm chúng ta có thể thấy rằng:
Bản chất của thuế đợc thể hiện bởi các thuộc tính bên trong, vốn có của
thuế. Những thuộc tính đó có tính ổn định tơng đối qua từng giai đoạn phát
triển. Nghiên cứu về thuế, ngời ta nhận thấy thuế có những đặc trng riêng để
phân biệt với các công cụ tài chính khác nh sau:
Th nhất: Thuế là một khoản chuyển giao thu nhập của các tầng lớp trong
xã hội cho Nhà nớc mang tính bắt buộc phi hình sự. Tính bắt buộc phi, hình sự
là thuộc tính vốn có của thuế, nó phân biệt thuế với các hình thức huy động tài
chính khác của NSNN.
Thứ hai: Việc chuyển giao thu nhập dới hình thức thuế không mang tính
chất hoàn trả trực tiếp.
Thứ ba: Việc chuyển giao thu nhập dới hình thức thuế đợc quy định trớc
bằng luật pháp.
Thứ t: Các khoản chuyển giao thu nhập dới hình thức thuế gắn liền với
giới hạn quyền lực pháp lý của Nhà nớc đối với con ngời và tài sản.
Những thuộc tính cơ bản trên đây của thuế đã phản ánh bản chất và nội
dung bên trong của thuế. Từ những thuộc tính đó, giúp ta phân biệt thuế với các
hình thức động viên khác của NSNN trên nhiều phơng diện khác nhau.


1.1.1.2. Các loại thuế.
Tuỳ theo điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của mỗi nớc mà hệ thống thuế
bao gồm nhiều loại thuế khác nhau. Mỗi loại thuế có vai trò và tác dụng khác
nhau trong việc đảm bảo nguồn thu NSNN và tác động đến đời sống kinh tế, xã
hội. Để phát huy tác dụng và vai trò đó, trong quá trình hoạch định chính sách
thuế cần kết hợp những u thế của từng loại thuế. Do những đặc điểm riêng của

1
Lun vn tt nghip
từng loại thuế mà mỗi hình thức thuế đòi hỏi những quy trình thu thuế riêng
biệt. ở nớc ta, thuế đợc chia làm nhiều loại khác nhau bao gồm:
- Thuế trực thu: Là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản của
ngời nộp thuế.
Thuế trực thu có đặc điểm là ĐTNT theo luật quy đinh đồng nhất với đối
tợng chịu thuế. Ngời nộp thuế theo luật cũng là ngời trả thuế cuối cùng trong
một chu kỳ SXKD. Nói một cách khác, thuế trực thu làm cho khả năng và cơ
hội chuyển dịch gánh nặng thuế cho ngời khác trở nên khó khăn hơn. Về
nguyên tắc thuế này mang tính chất luỹ tiến vì nó tính đến khả năng thu nhập
của ngời nộp thuế. Loại thuế trực thu thờng bao gồm các sắc thuế có cơ sở đánh
thuế là thu nhập nhận đợc. ở nớc ta thuế trực thu bao gồm:
+ Thuế TNDN
+ Thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao.
+ Thuế nhà đất
- Thuế gián thu: Là loại thuế không trực tiếp đánh vào thu nhập và tài sản
của ngời nộp thuế mà đánh một cách gián tiếp thông qua giá cả hàng hoá và
dịch vụ. Ngời tiêu dùng hoặc ngời cung cấp những hàng hoá và dịch vụ đó là
ngời chịu loại thuế nay.
Đặc điểm của thuế gián thu là ngời nộp thuế theo luật và ngời trả thuế
không đồng nhất với nhau. Loại thuế này có sự chuyển dịch gánh nặng thuế
trong những trờng hợp nhất định. Thuế gián thu có ảnh hởng đến hoạt động

SXKD thông qua cơ chế giá cả trên thị trờng. Tuy nhiên, sự ảnh hởng đó của
thuế gián thu không những chịu sự chi phối của mối quan hệ cung cầu trên thị
trờng mà trong đó còn có sự tác động của thuế, tức là thị trờng đó là cạnh tranh
hay độc quyền.
Về bản chất, thuế gián thu mang tính chất thuế luỹ thoái. Thuộc vào loại
thuế này có các sắc thuế mà cơ sở đánh thuế là các khoản thu nhập để tiêu
dùng. ở nớc ta thuế gián thu bao gồm.
- Thuế GTGT.
- Thuế TTĐB.
- Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
1.1.2. Những vấn đề chung về thuế TNDN.
Để hiểu rõ về thuế thu nhập và thuế TNDN thì trớc hết cần tìm hiểu thế
nào là thu nhập: Thu nhập là tổng các giá trị mà một chủ thể nào đó trong nền
kinh tế, xã hội nhận đợc, thu đợc thông qua quá trình phân phối thu nhập quốc
dân trong một thời hạn nhất định; không phân biệt nguồn hình thành từ lao
động, từ tài sản hay đầu t.

2
Lun vn tt nghip
Tuy nhiên trong thực tế không phải toàn bộ thu nhập nói trên đều là đối
tợng điều chỉnh của thuế thu nhập. Thuế thu nhập chỉ điều chỉnh phần thu nhập
chịu thuế là phần thu nhập làm cơ sở đánh thuế thu nhập. Nó đợc xác định
trên cơ sở các khoản thu nhập nhận đợc sau khi miễn trừ một số khoản thu nhập
và chi phí.
Nh vậy, Thuế thu nhập là một loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập thực
tế của các thể nhân hoặc các pháp nhân.
Thuế thu nhập là loại thuế trực thu. Tính chất trực thu của loại thuế này
biểu hiện sự đồng nhất giữa ĐTNT theo luật và đối tợng chịu thuế theo ý nghĩa
kinh tế. Ngời chịu thuế thu nhập không có khả năng chuyển giao gánh nặng
cho các đối tợng khác tại thời điểm đánh thuế.

Thuế thu nhập đóng vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo nguồn thu
cho NSNN và thực hiện các chức năng quản lý, điều tiết của Nhà nớc đối với
các hoạt động kinh tế, xã hội trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Nh vậy chúng ta có thể thấy: Thuế TNDN là thuế trực thu đánh vào thu
nhập chịu thuế của các DN.
Trên cơ sở phân tích về thu nhập và thuế TNDN cho thấy rằng, thuế
TNDN ở mỗi quốc gia là do Nhà nớc quy định thông qua pháp luật, bởi vậy
giữa các Nhà nớc sẽ có sự khác nhau trong xác định thu nhập chịu thuế, thuế
suất, miễn, giảm thuế nhng khi xây dựng chính sách thuế TNDN các quốc gia
đều chú ý đến các vấn đề sau:
* Xác định thu nhập chịu thuế.
Muốn xác định thu nhập chịu thuế cần phải xem xét đến vấn đề về nguồn
gốc của thu nhập: Mỗi loại thu nhập phát sinh từ các nguồn gốc khác nhau
phải xác định thu nhập chịu thuế khác nhau. Ví dụ thu nhập từ hoạt động
SXKD của các DN là chênh lệch giữa doanh thu hoạt động SXKD và chi phí để
tạo ra doanh thu đó. Còn thu nhập từ hoạt động đầu t tài chính là chênh lệch
giữa doanh thu và chi phí tài chính.
* Xác định thời gian tính thuế TNDN.
Xác định đúng đắn thời gian để tính thuế TNDN là vấn đề vô cùng quan
trọng trong quá trình xây dựng và thực thi luật thuế bởi vì một ĐTNT có thu
nhập liên tục thì kỳ tính thuế đợc xác định là thời điểm nào. Mặt khác việc xác
định đúng thời gian tính thuế TNDN còn xuất phát từ yêu cầu đảm bảo giá trị
đồng tiền nộp thuế trớc tình trạng lạm phát, tránh sự lợi dụng chiếm dụng tiền
thuế và thực hiện chi tiêu theo kế hoạch của Nhà nớc.
* Xác định các khoản chi phí đợc tính trừ đối với thuế TNDN.

3
Lun vn tt nghip
Thuế TNDN thực chất đánh vào lợi nhuận của DN mà phần lợi nhuận đó
chủ yếu chịu sự ảnh hởng rất lớn của các khoản chi phí. Để đảm bảo quản lý tốt

thuế TNDN, ở tất cả các quốc gia khi xây dựng chính sách thuế TNDN đều phải
xác định chính xác các khoản chi phí đợc khấu trừ.
Có 4 nguyên tắc đề ra khi xác định các khoản chi phí đợc khấu trừ trong
thuế TNDN là:
+ Các khoản chi phí đợc khấu trừ phải là những khoản chi phí có liên
quan tới việc tạo ra thu nhập của DN.
+ Các khoản chi phí đợc khấu trừ phải là những khoản chi phí thực sự có
chi ra.
+ Các khoản chi phí đợc khấu trừ phải là những khoản chi phí có mức trả
hợp lý.
+ Các khoản chi phí đợc khấu trừ phải là những khoản chi phí có tính thu
nhập hơn là tính vốn.
1.1.3. Nội dung chủ yếu của luật thuế TNDN hiện hành theo pháp
luật VN.
ở nớc ta, Luật thuế TNDN đợc Quốc hội nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam
khóa IX, kỳ họp thứ 11 thông qua ngay 10/5/1997 và đợc chính thức áp dụng từ
ngày 1/1/1999 thay cho luật thuế lợi tức. Cùng với công cuộc cải cách thuế bớc
1 năm 1990, luật thuế lợi tức đã đợc ban hành. Tuy nhiên, sau 8 năm thực hiên,
luât thuế lợi tức dần bộc lộ nhiều nhợc điểm và không còn phù hợp với tình
hình kinh tế Việt Nam trong giai đoạn mới: Giai đoạn đẩy mạnh CNH HĐH
đất nớc; mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nớc trong khu vực và trên thế
giới. Vì thế, luật thuế TNDN đã đợc ban hành nhằm đảm bảo sự phù hợp với
yêu cầu của nền kinh tế trong giai đoạn mới.
Căn cứ luật thuế TNDN đợc Quốc hội khóa XI thông qua ngày
17/6/2003, căn cứ thông t 128 hớng dẫn thi hành Nghị đinh số 164/2003/NĐ-
CP ngày 22/12/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật thuế TNDN,
căn c thông t số 88/2004/TT-BTC ngày 1/9/2004 sửa đổi, bổ sung thông t số
128/2003/TT-BTC, luật thuế TNDN hiện hành theo pháp luật Việt Nam có các
nội dung chủ yếu sau:
A/ Phạm vi áp dụng thuế TNDN.

I. Đối tợng nộp thuế TNDN.
Tổ chức sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ ( gọi chung là cơ sở kinh
doanh ) dới hình thức có thu nhập chịu thuế phải nộp thuế TNDN.
1. Các tổ chức sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ: Nh các DNNN,
DN có vốn đầu t nớc ngoài, tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, chính trị xã

4
Lun vn tt nghip
hội , tổ chức xã hội, xã hội nghề nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác và các tổ chức
khác có sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ.
2. Cá nhân trong nớc sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ nh: Cá nhân
và nhóm cá nhân kinh doanh, hộ kinh doanh cá thể
3. Cá nhân nớc ngoài kinh doanh tại Việt Nam hoặc có thu nhập phát
sinh tại Việt Nam, không phân biệt hoạt động kinh doanh đợc thực hiện tại Việt
Nam hay tại nớc ngoài nh: cho thuê tài sản, cho vay vốn, chuyển giao công
nghệ, t vấn, tiếp thị, quảng cáo
4. Công ty ở nớc ngoài hoạt động kinh doanh thông qua cơ sở thờng trú
tại Việt Nam.
II. Đối tợng không thuộc diện nộp thuế TNDN.
Các trờng hợp sau đây không thuộc diện nộp thuế TNDN:
1. Hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất nông nghiệp có thu nhập từ sản phẩm
trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản.
2. Hộ gia đình, cá nhân nông dân sản xuất nông nghiệp có thu nhập từ
sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trừ hộ gia đình và cá nhân
nông dân sản xuất hàng hoá lớn, có thu nhập cao từ sản phẩm trồng trọt, chăn
nuôi, nuôi trồng thuỷ sản.
Tạm thời cha thu thuế TNDN đối với hộ gia đình và cá nhân nông dân
sản xuất hàng hoá lớn, có thu nhập cao từ các sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi,
nuôi trồng thủy sản cho đến khi có quy định của Chính phủ.
B/ Căn cứ tính thuế TNDN.

Căn cứ tính thuế TNDN là thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế và thuế
suất.
Có thể tính thuế TNDN theo công thức sau:
Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập chịu thuế trong kỳ
ì
Thuế suất (%)
Trong đó:
1.Thu nhập chịu thuế trong kỳ đợc tính theo công thức:
Thu nhập chịu Doanh thu tính Chi phí hợp Thu nhập chịu
thuế trong kỳ = thu nhập chịu - lý trong kỳ + thuế khác trong
tính thuế thuế trong kỳ tính thuế kỳ tính thuế
- Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế trong kỳ là toàn bộ tiền bán hàng,
tiền cung cấp dịch vụ bao gồm cả trợ giá, phụ thu, phụ trội mà cơ sở kinh doanh
đợc hởng không phân biệt đã thu tiền hay cha thu tiền.
- Các khoản chi phí hợp lý, hợp lệ trong kỳ tính thuế bao gồm:
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định sử dụng cho hoạt động SXKD hàng
hoá. Mức trích khấu hao tài sản cố định đợc tính vào chi phí hợp lý theo quyết

5
Lun vn tt nghip
định số 206/2003/QĐ-BTC của Bộ trởng Bộ tài chính về chế độ quản lý, sử
dụng và trích khấu hao tài sản cố định.
+ Chi phí vật t trong kỳ đợc tính theo định mức tiêu hao vật t hợp lý và
giá trị thực tế xuất kho.
+ Chi phí tiền lơng, tiền công và các khoản phụ cấp; tiền ăn giữa ca theo
quy định của Bộ luật lao động.
+ Chi phí nghiên cứu khoa học, công nghệ (trừ phần kinh phí do Nhà nớc
hoặc cơ qua quản lý cấp trên hỗ trợ), chi thởng sáng kiến, cải tiến mang lại hiệu
quả kinh doanh, chi phí cho đào tạo lại lao động theo chế độ quy định; chi cho
y tế trong nội bộ cơ sở kinh doanh, các chi phí mua ngoài khác và khi chi phải

có hoá đơn, chứng từ đầy đủ.
+Các khoản chi khác nh chi cho lao động nữ, chi bảo vệ cơ sở kinh
doanh; chi trả lãi tiền vay vốn sản xuất, kinh doanh
+ Trích các khoản dự phòng, trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc
làm; trợ cấp thôi việc cho lao động theo chế độ hiiện hành.
+Chi tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ nh: chi phí bảo quản, đóng gói, vận
chuyển, bốc xếp hàng hoá.
+ Chi phi quảng cáo tiếp thị, khuyến mại, tiếp tân, khánh tiết
+ Các khoản thuế, phí, tiền thuê đất phải nộp có liên quan đến hoạt động
sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ (trừ thuế TNDN) nh: thuế xuất khẩu,
thuế môn bài, thuế tài nguyên
+ Chi phí kinh doanh do công ty ở nớc ngoài phân bổ cho cơ sở thờng trú
tại Việt Nam.
+ Chi phí hợp lý của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, xổ số, chứng khoán
và một số hoạt đông kinh doanh đặc thù khác.
- Những khoản chi phí không đợc coi là hợp lý thì không đợc khấu trừ
khi tính thu nhập chịu thuế nh: thực tế không chi hết, chi không có hoá đơn,
chứng từ hoặc chứng từ không hợp pháp, các khoản tiền phạt, các khoản chi
không liên quan đến doanh thu và thu nhập chịu thuế, các khoản chi do nguồn
kinh phí khác đài thọ.
2. Một số quy định cụ thể về thuế suất:
- Thuế suất thuế TNDN áp dụng đối với cơ sở kinh doanh là 28%.
Hoạt động kinh doanh xổ số kiến thiết nộp thuế TNDN theo thuế suất
28%, phần thu nhập còn lại phải nộp vào NSNN sau khi trừ đi số tiền đợc trích,
lập vào các quỹ theo quy định của Bộ tài chính.

6
Lun vn tt nghip
- Thuế suất áp dụng đỗi với từng cơ sở kinh doanh tiến hành tìm kiếm,
thăm dò, khai thác dầu khí và tài nguyên quý hiếm khác từ 28% đến 50% phù

hợp với dự án đầu t từng cơ sở kinh doanh.
- Cơ sở kinh doanh có dự án đầu t tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí
và tài nguyên quý hiếm khác phải gửi hồ sơ dự án đầu t đến Bộ Tài chính xem
xét, tham khảo ý kiến của các Bộ, ngành liên quan trình Thủ tớng Chính phủ
quyết định mức thuế suất cụ thể cho từng dự án.
3. Những trờng hợp đợc u đãi miễn giảm thuế TNDN:
Dự án đầu t có các điều kiện sau đợc hởng u đãi về thuế TNDN:
- Đầu t vào ngành nghề, lĩnh vực quy định tại danh mục A phụ lục ban
hành kèm theo Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành luật thuế TNDN.
- Đầu t vao ngành nghề, lĩnh vực mà pháp luật không cấm và có sử dụng
số lao động bình quân trong năm ít nhất là:
+ ở đô thị loại đặc biệt và loại 1: 100 ngời.
+ ở địa bàn khuyến khích đầu t quy định tại danh mục B hoặc danh mục
C ban hành kèm theo Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003 của
Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật thuế TNDN: 20 ngời.
+ ở địa bàn khác: 50 ngời.
- Địa bàn khuyến khích đầu t đợc hởng u đãi thuế TNDN gôm:
+ Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn quy định tại danh mục
B phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 164/2003/NĐ/CP ngày 22/12/2003
của Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật thuế TNDN.
+ Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định tại
danh mục C phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 164/2003/NĐ/CP ngày
22/12/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật thuế TNDN.
1.1.4. Quy trình quản lý thu thuế đối với DN.
Theo quyết định của Tổng cục trởng Tổng cục thuế số
1209TCT/QĐ/TCCB ngày 29/7/2004 thì quy trình quản lý thu thuế đối với DN
gồm những nội dung sau: Đăng ký thuế; Xử lý tờ khai và chứng từ nộp thuế;
Quản lý thu nợ thuế; Quyết toán thuế; Xử lý miễn giảm thuế.
Đăng ký thuế:

Ngày
Phòng/Tổ
TT-HT
Phòng/Tổ 1
Hành chính

7
1. H ớng dẫn
2.1. Nhận hồ sơ
và viết phiếu hẹn
5.2. Trả kết quả
2.2. Kiểm tra T.tục,
TB HS sai T.tục -3
3. Nhập HS,
truyền DL về TC.
4. Phân cấp QLDN
5.1. In kết quả ĐKT
6. QL vi phạm ĐKT
7. Lập báo cáo
Rà soát địa bàn QL,
khai thác thông tin.
Xác minh ĐĐ trụ sở
Cấp sổ bán hoá đơn
Lun vn tt nghip
1
Phòng/Tổ
XLDL 1
1

Phòng/Tổ

QLDN
Phòng/Tổ
QLAC
Đóng mã số thuế: (DN nộp hồ sơ đóng mã số thuế).

Ngày

1
Phòng/Tổ
TH-XLDL
1
Phòng/
Tổ AC 10
Phòng/Đội
QLDN 20
Đóng mã số thuế (DN không còn tồn tại).
Ngày
Phòng/Đội
QLDN 3TB
Phòng/Tổ
TH-XLDL

8
2. Nhập tình trạng
ngừng hoạt động .
5. Đóng mã số
3. Quyết toán hoá đơn
4. Quyết toán thuế
1. Nhận và kiểm
tra hồ sơ

6. Thông báo
DN đóng mã số
1. Phát hiện DN ngừng
kê khai
2. Xác minh tình
trạng hoạt động.
3. T.báo tình trạng DN
không tồn tại
6. Xử lý nợ tồn
Đóng và thông báo
DN đóng mã só
4. Nhập tình trạng DN
không tồn tại
5.T.báo hoá đơn không
còn giá trị
Lun vn tt nghip
Phòng/ 5
Tổ AC
Xử lý tờ khai/chứng từ.
Ngày
Phòng/Tổ
TT/HT
Phòng/ 1
Tổ HC
Phòng/Tổ 2
TH-XLDL
Phòng/Đội Ng 20
QLDN
Phòng/
Tổ AC

Quản lý thu nợ thuế
Ngày

9
H ớng dẫn
1.1.Nhận TK,
ghi sổ
Gửi T.báo sửa lỗi
&điều chỉnh TK
1.2.KT TK, T.báo
TK sai thủ tục (2)
4.3.ÂĐ
tự động
in TB
ÂĐ thuế
7. BC
tình
hình xử
lý TK
5.Nhập chứng từ,
hạch toán sổ thuế
4.1.Đôn đốc,
Phạt HC
2.Nhập TK
& xử lý TK;
xác nhận TK
lỗi; XĐ số
thuế ph.nộp
3.
Sửa

lỗi
TK
4.2. ấn định thuế
Bán hóa đơn
6.PT tình trạng kê khai
Nhắc nhở thu nợ
5.Thực hiện biện
pháp thu nợ
6.BC kết quả thu nợ
3. Phân tích
tình trạng nợ
2. TB phạt nộp chậm
Lập KH thu nợ
1.Thông báo nợ
Gửi TB và quyết định Bán hóa đơn
Lun vn tt nghip
Phòng Hàng
QLDN tháng
Ngày
10
Phòng 10 ngày
TH-XLDL sau hạn
từ 15-20
Phòng HC
Phòng AC
Xử lý hoàn thuế.
Ngày
Phòng HC 1
Phòng TTra 50
Phòng 1

QLDN
10
2
Phòng 5
TH-DT
Phòng BC
TH-XLDL tháng
Phòng HC 1
Xử lý quyết toán thuế
ngày
Phòng HC 1
Phòng Ngày
TH-XLDL 10
tháng
10

10
5.Kiểm tra tại DN
2.Ktra thủ tục HS.TB
HS ch a đủ TT, không
hoàn (5ngày)
3.Ptích, đối chiếu
số liệu
4.2.QĐ hoàn thuế
Chi cục
4.1.XĐ số thuế hoàn,
lập thủ tục hoàn
6.Thẩm định, lập
T.Tục hoàn
Gửi QĐ

7.2.Lập BCTH từ
các phòng
1.Nhận HS, ghi nhận sổ
7.Lập UNC, hạch
toán số thuế
1.Nhận BC QT, ghi nhận sổ
2.KT T.Tục QT. TB
sửa lỗi QT(5ngày)
3.Nhập QT.Phát hiện
lỗi.Hạch toán thuế
7.1.TB số thuế sau QT
8.BC TH QT thuế
5.Điều chỉnh BC QT
có phiếu vàng
4.Ptích SL QT. Lập
phiếu X,V,Đ
8.2.BC ĐG TH
QT
7.2.Đ.Đốc, phạt HC
QL tình trạng QT
Gửi TB đề nghị
điều chỉnh
6. KT tại DN
Luận văn tốt nghiệp
Phßng 20
QLDN quý
PhßngHC
Phßng TT
Xö lý miÔn gi¶m thuÕ
Ngµy

Phßng HC 1

Phßng 3
QLDN
3
Phßng 3
TH-DB
T.côc-
Bé TC
Phßng
TH-XLDL
Phßng TT

11
1.NhËn HS, ghi sæ nhËn
2.KT thñ tôc HS. TB
HS ch a ®óng(3ngµy)
3.KiÓm tra X§ sè
thuÕ ® îc MG
4.1.TH.§Þnh HS M,G
cña Chi côc
5.DuyÖt, ra Q§
6.Xö lý KQ Q§
6.KiÓm tra t¹i DN
8.BC tæng hîp kÕt qu¶
QT
4.LËp HS tr×nh xÐt
MG
Lun vn tt nghip
1.2. Những vấn đề cần chú ý trong công tác quản lý thuế TNDN đối với

DNNN hoạt động trong lĩnh vực TN.
1.2.1. Đặc điểm cơ bản của các DN TN.
TN là lĩnh vực quan trọng trong quá trình tái sản xuất xã hội. Trong điều
kiện nền kinh tế mở cửa, trong điều kiện toàn cầu hoá nền sản xuất, TN đóng
vai trò càng quan trọng hơn đôi khi mang tính quyết định. Vấn đề cơ bản hiện
nay là vấn đề chiếm lĩnh thị trờng, ai chiếm lĩnh đợc thị trờng thì ngời đó chiến
thắng trong cạnh tranh. Vì vậy nguyên nhân sâu xa dẫn đến thắng lợi trong
cạnh tranh là sản xuất thì nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thành công lại ở lĩnh
vực lu thông. Vì lý do đó có thể nói lĩnh vực TN đang chiếm một vị trí xứng
đáng trong hệ thống kinh tế hiện nay. Vì vậy, có thể thấy rằng đặc điểm cơ bản
của các DN TN là hoạt động trong lĩnh vực lu thông sản phẩm hàng hoá, là
những ngời trực tiếp đa sản phẩm của những ngời sản xuất đến tay ngời tiêu
dùng và đại diện cho ngời tiêu dùng để đặt hàng cho ngời sản xuất. Trong các
DN TN thì vốn lu động thờng chiếm một tỷ trọng tơng đối cao trong tổng số
vốn đầu t của DN.
Trên thực tế, trong những năm va qua các DN TN đã và đang bị thu hẹp
lại do số các thành phần kinh tế khác đã phát triển mạnh trong lĩnh vực TN.
Nếu nh trớc đây hàng hoá bán lẻ trên thị trờng chủ yếu do các DN Nhà nớc TN
đảm nhiệm thì nay lực lợng các DN ngoài quốc doanh đã bung ra mạnh mẽ. Do
vậy, cần phải có những biện pháp hữu hiệu để TN thể hiện đúng đắn vị trí của
mình trong toàn bộ cơ cấu của nền kinh tế.
1.2.2. Những vấn đề cơ bản trong công tác quản lý thuế TNDN đối với
DNNN TN.
1.2.2.1. Quản lý doanh thu và chi phí.
Trọng tâm của quản lý thuế TNDN là thu nhập chịu thuế, trong đó vấn đề
quan tâm hàng đầu là phải quản lý chặt chẽ doanh thu tính thuế và chi phí hợp
lý đợc khấu trừ khi xác định chi phí thực tế. Chi phí hợp lý và doanh thu tính
thuế là những yếu tố rất phức tạp, có ảnh hởng tới tính công bằng và vai trò
quản lý vĩ mô của thuế TNDN. Trên thực tế, các ĐTNT luôn tìm các khai giảm
doanh thu tính thuế và khai tăng chi phí hợp lý bằng cách hạch toán lòng vòng,

sai chế độ quy định, bỏ sót nhiều hoá đơn, đa nhiều khoản chi không rõ ràng
vào chi phí Vì vậy, để quản lý chi phí hợp lý đòi hỏi phải có sự nỗ lực của cơ
quan thuế cũng nh các cơ quan chức năng khác. Cụ thể:
- Trong quản lý doanh thu điều quan trọng là phải nắm chắc đợc các quy
định ghi nhận doanh thu, hơn nữa phải nắm đợc số lợng SXKD dịch vụ và tiêu

12
Lun vn tt nghip
thụ trong kỳ, nắm đợc tình hình biến động giá cả thị trờng. Để có thể làm đợc
điều đó thì phải căn cứ vào các báo cáo tài chính và sổ sách kế toán do cơ sở
SXKD xuất trình và thông qua việc kiểm tra các tài khoản kế toán liên quan nh
các tài khoản phản ánh doanh thu (TK511-DTBH và CCDV, TK 512-Doanh thu
nội bộ) và các tài khoản khác để biết đợc tình hình SXKD của DN. Làm đợc
điều đó sẽ hạn chế đợc tình trạng không khai báo doanh thu hoặc khai báo
không đúng số doanh thu thực nhằm che dấu doanh thu, giảm số thuế phải nộp.
- Quản lý chi phí hợp lý là một nội dung quan trọng đặt ra trong công tác
quản lý thuế thuế TNDN bởi hầu hết các DN thờng tìm mọi cách để khai tăng
khoản chi phí đợc tính trừ khi xác định thu nhập chịu thuế. Để xác định khoản
chi phí này trong tổng chi phí của DN thì cần phải da trên các quy định ghi
nhận chi phí và dựa vào quy định về mức khống chế các chi phí đó, tránh trờng
hợp cac DN dùng các thủ đoạn để khai tăng chi phí. Để quản lý tốt và phản ánh
một cách trung thực và hợp lý các khoản chi phí của DN thì phải dựa vào các
báo cáo tài chính và sổ sách kế toán của DN, thông qua việc kiểm tra các tài
khoản phản ánh chi phí (TK 611-Chi phí mua hàng, TK 621-Chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp, TK 622-Chi phí nhân công trực tiếp) để phản ánh thực chất tình
hình SXKD của đơn vị và phản ánh trung thực nghĩa vụ của DN với Nhà nớc.
- Cán bộ thuế phải nắm vững các quy định, hớng dẫn xác định chi phí
hợp lý, vận dụng sát thực vào điều kiện, đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh
doanh của từng DN.
1.2.2.2.Quản lý thu nhập khác.

Các khoản thu nhập khác cũng là một yếu tố tác động rất lớn tới thu nhập
chịu thuế của các đơn vị SXKD. Để quản lý chặt chẽ các khoản thu nhập khác
phát sinh tại các đơn vị, cơ quan thuế ngoài việc kiểm tra các báo cáo tài chính,
sổ sách kế toán, kiểm tra các tài khoản liên quan (TK 711-Thu nhập khác) thì
còn phải:
- Hiểu biết, nắm rõ thực tế hoạt động kinh doanh của đơn vị, kịp thời
nắm bắt những hoạt động mới phát sinh tại đơn vị đa vào quản lý.
- Kiểm tra chặt chẽ công tác hạch toán, kế toán tại đơn vị.
- Phối hợp với các cơ quan chức năng (ngân hàng, hải quan) để nắm bắt
kịp thời các khoản thu nhập phát sinh tại đơn vị.
1.2.2.3.Quản lý công tác thu nộp thuế.
Công tác quản lý thu nộp thuế tốt hay không có ý nghĩa quyết định đến
hiệu quả của công việc của toàn bộ quy trình quản lý thuế. Nó thể hiện số thể
hiện nộp vào NSNN là bao nhiêu, đó chính là thớc đo hiệu quả của toàn bộ quá
trình quản lý mà cục thuế đã thực hiện. Với các DN nợ đọng chiếm dụng tiền

13
Lun vn tt nghip
thuế của NSNN thì cần đa ra các biện pháp xử lý phù hợp. Muốn thực hiên
công tác này đòi hỏi phải làm tốt công tác xây dựng kế hoạch thuế. Đây là căn
cứ pháp lý cho quá trình tổ chức thực hiện quản lý thuế trên địa bàn. Trên cơ sở
kế hoạch của cấp trên giao, Cục thuế Hà Nội sẽ tiến hành phân bổ kế hoạch
từng tháng, quý, năm tới từng phòng chức năng, đồng thời các phòng cũng căn
cứ vào đó để lập kế hoạch cho mình.
1.2.2.4.Quản lý u đãi miễn, giảm thuế.
Luật thuế TNDN hiện hành quy định rất nhiều các trờng hợp miễn, giảm
thuế và các quy định này cũng rất phức tạp. Vì vậy, quy định chặt chẽ miễn,
giảm thuế là một tất yếu khách quan nhằm đảm bảo mục tiêu khuyến khích
thúc đẩy SXKD của Nhà nớc, đồng thời ngăn chặn các ĐTNT lợi dụng cơ chế
miễn giảm thuế để trốn thuế, lách thuế.

Để quản lý đợc các khoản miễn, giảm thuế đòi hỏi cơ quan thuế phải:
- Quy định chặt chẽ, rõ ràng thủ tục về miễn giảm thuế nhng cũng phải
đảm bảo đơn giản, giảm bớt các thủ tục phiền hà cho các DN, hạn chế các trờng
hợp lợi dụng cơ chế miễn, giảm thuế để trốn thuế, đồng thời tạo điều kiện giải
quyết nhanh chóng cho các đối tợng đợc miễn, giảm thuế, tạo điều kiện cho
SXKD của các đơn vị phát triển.
- Hớng dẫn cho các đối tợng thực hiện nghiêm chỉnh trình tự, thủ tục xét
miễn, giảm thuế.
- Điều tra, tìm hiểu, lập hồ sơ về việc thực hiện các khoản miễn, giảm
đúng chính sách, chế độ, đúng với thực tế đang diễn ra tại các cơ sở kinh
doanh.
1.2.2.5.Quản lý công tác thanh tra, kiểm tra, quyết toán thuế.
Công tác quyết toán thuế là một công tác rất quan trọng trong quá trình
quản lý thuế của các đơn vị thuế. Qua việc quyết toán thuế sẽ kiểm tra đợc toàn
bộ quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN cũng nh về chế độ hạch
toán, kế toán áp dụng đúng hay sai, sổ sách, chứng từ kế toán áp dụng nh thế
nào. Đồng thời thông qua việc quyết toán thuế sẽ biết các DN đã tạm nộp thừa
hay thiếu, từ đó có biện pháp khắc phục nhằm thu đủ số thuế mà DN phải nộp
vào NSNN.
Công tác thanh tra, kiểm tra là một công tác không thể thiếu nhằm phát
hiện những hiện tợng trốn lậu thuế, xâm tiêu tiền thuế, hạn chế tối đa tình trang
thất thu do nợ đọng tiền thuế. Ngoài ra, công tác thanh tra, kiểm tra để đảm bảo
cho việc thi hành các sắc thuế một cách nghiêm minh từ phía ĐTNT cũng nh
đối tợng thu thuế, phát hiện các trờng hợp vi phạm trong việc thi hành các luật

14
Luận văn tốt nghiệp
thuÕ, nh÷ng ®iÒu bÊt hîp lý trong luËt thuÕ quy ®Þnh ®Ó kiÕn nghÞ víi cÊp trªn
cã nh÷ng biÖn ph¸p xö lý, nh÷ng bæ sung, söa ®æi kÞp thêi.


15
Lun vn tt nghip
Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý thu thuế TNDN
đối với DNNN TN tại cục thuế Hà Nội.
2.1. Một số nét về tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn TP Hà nội.
Thủ đô Hà Nội là trái tim, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội
của cả nớc. Nền kinh tế của thủ đô rất phong phú và đa dạng bao gồm cả công
nghiệp, nông nghiệp, thơng mại và dịch vụ.
Năm 2004 là một năm có rất nhiều sự kiện xảy ra tác động đến sự phát
triển kinh tế của thủ đô và cả nớc. Tình hình kinh tế, chính trị thế giới tiếp tục
có nhiều diễn biến phức tạp; giá cả thị trờng quốc tế có nhiều biến động lớn, giá
xăng dầu, sắt thép, phân bón và một số nguyên liệu, dợc phẩm tăng mạnh; dịch
cúm gia cầm bùng phát tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế của Thủ đô
và cả nớc, ảnh hởng đến sự tăng trởng và hiệu quả sản xuất, kinh doanh của
nhiều DN và của đời sống nhân dân
Mặc dù vậy nền kinh tế của cả nớc vẫn đạt mức tăng trởng kinh tế cao,
GDP ớc đạt 7,6%, đạt mục tiêu đề ra cho năm 2004, cao nhất từ năm 1998 đến
nay, thuộc loại cao so với các nớc trong khu vực, Châu á và thế giới. Đây là tín
hiệu khả quan để năm 2005 phát triển cao hơn, tạo tiền đề thực hiện mục tiêu
tăng trởng GDP trong kế hoạch 5 năm 2001 - 2005.
Tuy chịu nhiều tác động của tình hình kinh tế, chính trị, thiên tai, dịch
bệnh trên thế giới và trong nớc nhng cùng với sự tăng trởng kinh tế của cả nớc,
nền kinh tế của thủ đô vẫn duy trì đợc sự ổn định và đạt đợc mức tăng trởng
khá, hâu hết các mục tiêu quan trọng đều đạt và vợt so với kế hoạch đề ra, do
vậy đã tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thu thuế, cụ thể:
Tổng sản phẩm nội địa (GDP) ớc tăng 11,12%, là mức tăng cao nhất
trong những năm gần đây.
Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 16,11% (Công nghiệp Nhà nớc Trung -
ơng tăng 14,1%; công nghiệp Nhà nớc địa phơng tăng 15,7%; công nghiệp khu
vực có vốn đầu t nớc ngoài tăng 18,5%), giá trị sản xuất thơng mại, dịch vụ

tăng 11,8%
Giá cả hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng có những biến động, đặc biệt là giá
nhập khẩu xăng dầu tăng mạnh (giá nhập khẩu xăng dầu tháng 10 so với đầu
năm 2004 tăng 70 - 80%) nhng thị trờng vẫn giữ đợc mức ổn định, có tác dụng
nhất định đến phát triển sản xuất
2.2.Bộ máy tổ chức của cục thuế Hà Nội.
2.2.1. Cơ cấu tổ chức của cục thuế Hà Nội.
- Cơ cấu tổ chức bộ máy ở Cục thuế Hà Nội gồm:

16
Lun vn tt nghip
+ Cục trởng: Phạm Quốc Thái.
+ Cục phó: Phi Vân Tuấn.
+ Cục phó: Trần Thị Mai Hơng.
- Các phòng ban giúp việc cho Cục trởng:
1. Phòng Tổng hợp dự toán:
2. Phòng Xử lý dữ liệu và tin học
3. Phòng Hỗ trợ và tuyên truyền:
4. Phòng Quản lý ấn chỉ:
5. Phòng Hành chính-Lu trữ:
6. Phòng Quản trị Tài vụ:
7. Phòng Tổ chức cán bộ và đào tạo:
8. Phòng Thanh tra số 1,2,3:
9. Phòng Quản lý DNNN số 1,2,3
10. Phòng Quản lý các DN có vốn đầu t nớc ngoài
11. Phòng Quản lý DN dân doanh số 1,2:
12. Phòng Thuế thu nhập cá nhân:
13. Phòng Thuế trớc bạ và thu khác:
- Cơ cấu tổ chức của phòng Quản lý DN Nhà nớc số 3:
Phòng Quản lý DNDN số 3 có 26 đồng chí gồm:

1. Đ/c Ngô Thị Minh-Trởng phòng.
2. Đ/c Nguyễn Văn Long-Phó trởng phòng.
3. Đ/c Đặng Văn Việt- Phó trởng phòng.
4. Đ/c Phạm Thị Bình- Phó trởng phòng.
5. Đ/c Dơng Giang Thu- Phó trởng phòng.
6. 21 đồng chí còn lại là các chuyên viên thuế.
2.2.2. Tình hình chung thực hiện nhiệm vụ thu thuế của cục thuế Hà Nội.
Năm 2004, ngành thuế TP Hà Nội triển khai thực hiện công tác thuế
trong bối cảnh tình hình kinh tế chính trị thế giới tiếp tục có nhiều diễn biến
phức tạp; giá cả thị trờng quốc tế biến động lớn, giá xăng dầu, sắt thép, phân
bón và một số nguyên liệu, dợc phẩm tăng mạnh; Dịch cúm gia cầm bùng
phát tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế của Thủ đô và cả nớc, ảnh h-
ởng đến sự tăng trởng và hiệu quả sản xuất, kinh doanh của nhiều DN và đời
sống nhân dân.
Đồng thời từ 01/01/2004, thực hiện 3 luật thuế sửa đổi bổ sung GTGT,
TTĐB, TNDN; từ 01/07/2004 thực hiện pháp lệnh sửa đổi bổ sung thuế thu

17
Lun vn tt nghip
nhập đối với ngời có thu nhập cao; thay đổi cơ chế thu đối với Tổng công ty bu
chính viễn thông nên nguồn thu trên địa bàn Thủ đô giảm lớn.
Nhng cùng với sự tăng trởng kinh tế của đất nớc, của Thủ đô và ý thức
chấp hành Luật thuế của các DN, các tổ chức, cá nhân SXKD ngày càng tốt
hơn; đợc sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Bộ tài chính, Tổng cục thuế, của
Thành uỷ, HĐND, UBNN thành phố Hà Nội; sự phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả
của các cấp uỷ và chính quyền các quận, huyện, xã, phờng, thị trấn cùng với sự
nỗ lực cố gắng của toàn thể cán bộ công chức trong việc triển khai đồng bộ các
biện pháp quản lý thu, chống thất thu NS ngành Thuế Hà Nội đã hoàn thành
toàn diện, vợt mức nhiệm vụ công tác thuế năm 2004: Tổng thu NS nội địa trên
địa bàn ớc đạt 21.356 tỷ, đạt 110,29% dự toán pháp lệnh, 106,44% dự toán

HĐND giao, 100% dự toán phấn đấu, tăng 18,24% so với thực hiện năm 2003,
nếu loại trừ nguồn thu giảm do thay đổi cơ chế thu, ớc thực hiện tăng gần 30%
so với năm trớc. Đây là năm thứ 7 liên tiếp thu NS vợt dự toán và tăng khá so
với năm trớc. Tốc độ tăng thu cao hơn tốc độ tăng trởng kinh tế, nên tỷ lệ thu
NS so với GDP đã liên tục tăng và đạt mức cao nhất trong nhiều năm qua. Cơ
câu thu NS đã có sự chuyển dịch tích cực hơn khi thu nội địa tăng cao hơn so
với tốc độ chung. Nhờ thu đạt dự toán cao hơn nên bụi chi NS vẫn đợc kiềm chế
ở mức 4,9% GDP.
2.3. Thực trạng công tác quản lý thuế TNDN đối với các DNNN TN trên
địa bàn TP Hà Nội trong thời gian qua.
2.3.1. Công tác quản lý thu thuế TNDN tại cục thuế Hà Nội.
Trong thời gian qua, ngành Thuế Hà Nội đã thực hiện thành công nhiệm
vụ trọng tâm là tổ chức chỉ đạo hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thu NSNN. Tổng
thu NS đều tăng qua các năm, năm sau cao hơn năm trớc. Tổng thu NS năm
2002 là 16.140 tỷ đồng, đạt 110% dự toán pháp lệnh, 101% dự toán phấn đấu.
Năm 2003 số thu là 17.979 tỷ đồng, đạt 106% dự toán pháp lệnh, 103% dự toán
phấn đấu, tăng 11% so với thực hiện năm 2002. Năm 2004, tổng số thu là
21.357,75 tỷ đồng, đạt 110,29% dự toán pháp lệnh, 100% dự toán phấn đấu,
tăng 18,24% so với thực hiện năm 2003, nếu loại trừ nguồn thu giảm do thay
đổi cơ chế thu, ớc thực hiện tăng gần 30% so với năm 2003.
Cụ thể, trong năm 2004:
Bảng 1: Tình hình thu thuế của Cục thuế Hà Nội trong năm 2004
Đvị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Dự toán năm 2004 Thực hiện
năm 2004
So sánh (%)
Pháp lệnh HĐND P.lệnh HĐND
Tổng thu 19.365.280 20.065.280 21.357.755 110,29 106,44
Thuế GTGT 4.422.000 4.422.000 3.432.660 77,63 77,63


18
Lun vn tt nghip
Thuế TTĐB 1.300.500 1.300.500 1.242.398 95,55 95,55
Thuế TNDN 9.059.900 9.059.900 9.682.686 106,87 106,87
Thuế Tài nguyên 1.487.204
Thu SDVNS 46.619
Thuế Môm bài 57.100 57.100 60.376 105,74 105,74
Thuế TN 580.200 580.200 580.220 100 100
Phí - Lệ phí 2.657.730 2.657.730 2.627.703 98,87 98,87
Thu khác 1.287.850 1.987.850 2.197.889 170,66 110,56
Nhìn vào số liệu trên cho thấy Cục thuế Hà Nội đã thực hiện tốt nhiệm
vụ thu NS. Đạt đợc kết quả trên là do nhiều nguyên nhân, trong đó phải kể đến
các nguyên nhân sau:
- Thứ nhất: Ngành Thuế Hà Nội đã phấn đấu liên tục, quyết liệt trong
suốt cả năm 2004, ngành Thuế Hà Nội đã áp dụng đồng bộ nhiều biện pháp
quản lý thu có hiệu quả, hiện đại hoá quy trình thu, khai thác thêm nguồn thu,
chống thất thu NS, tăng cờng công tác đào tạo và nâng cao trình độ cán bộ, th-
ờng xuyên tập huấn, bồi dỡng nghiệp vụ, rèn luyện phẩm chất đạo đức và tinh
thần trách nhiệm công tác cho các cán bộ của ngành.
- Thứ hai: Bộ Tài Chính, Tổng Cục Thuế, thành uỷ, HĐND, UBND thành
phố thờng xuyên quan tâm đến công tác thu NS, chỉ đạo, tổ chức thực hiện các
biện pháp quản lý thuế trên địa bàn, cùng với sự phối hợp chặt chẽ có hiệu quả
của các ngành, các cấp, đặc biệt là các cơ quan tài chính, kho bạc, các cấp uỷ
đảng và chính quyền Quận, Huyện, Phờng, Xã, Thị trấn, các cơ quan nội
chính trong công tác quản lý thu thuế, phối hợp chống thất thu NS trên địa
bàn.
- Thứ ba: Các DN, hộ kinh doanh đã nỗ lực vợt qua mọi thách thức, khó
khăn để duy trì và phát triển SXKD, đồng thời ý thức chấp hành luật thuế của
đại bộ phận dn, hộ kinh doanh đợc nâng cao nên đã góp phần tích cực vào việc

hoàn thành vợt mức chỉ tiêu nhiệm vụ thu NS năm 2004.
- Thứ t: Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật về thuế vẫn tiếp tục đợc
triển khai mạnh mẽ với nhiều hình thức phong phú và đa dạng. Ngành Thuế Hà
Nội đã phối hợp với nhiều ngành khác, đặc biệt là ngành thông tin, t pháp, các
cơ quan làm công tác tuyên truyền văn hoá t tởng, cùng các cơ quan thông tin
đại chúng, báo, đài, truyền hình để kịp thời thông tin các tin tức cần thiết, các
văn bản pháp luật mới ban hành. Cục thuế Hà Nội cũng đã tổ chức tập huấn,
phổ biến cho các đơn vị về các văn bản, thông t mới về thuế để các DN tránh
khỏi những bỡ ngỡ ban đầu khi thực hiện.
- Thứ năm: Mặc dù chịu nhiều tác động của tình hình kinh tế - chính trị,
thiên tai, dịch bệnh thế giới và trong nớc, kinh tế Thủ đô vẫn duy trì đợc sự ổn
định và đạt mức tăng trởng khá: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ớc tăng

19
Lun vn tt nghip
11,12%; giá trị sản xuất công nghiệp tăng 16,1%; giá trị sản xuất dịch vụ tăng
11,8% Kinh tế Thủ đô tiếp tục đạt mức tăng trởng khá cũng là một trong
những yếu tố cơ bản quyết định đến việc hoàn thành toàn diện và vợt mức
nhiệm vụ thu NS năm 2001 của ngành Thuế Hà Nội.
2.3.2. Công tác quản lý thu thuế TNDN tại phòng QL DNNN số 3_Cục thuế
Hà Nội
Phòng Quản lý DNNN số 3_Cục thuế Hà Nội là một phòng chức năng có
nhiệm vụ quản lý thu thuế đối với các DNNN khối TN và Văn xã trên địa bàn
Hà Nội. Phòng đợc thành lập vào ngày 15/02/2004 bằng việc sáp nhập hai
phòng Văn xã và TN.
Với tinh thần quyết tâm thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao, phòng đã nhanh
chóng ổn định tổ chức, sắp xếp, bố trí phân công cán bộ, bám sát chơng trình
công tác, thực hiện nghiêm túc sự chỉ đạo của Tổng Cục thuế, lãnh đạo Cục,
mặc dù có nhiều khó khăn nhng với quyết tâm cao nên toàn phòng đã thống
nhất ý chí xây dựng khối đại đoàn kết với quyết tâm hoàn thành kế hoạch Cục

giao, năm 2004 ớc thu NS là 1.944.649 triệu đồng, đạt 94,34% kế hoạch pháp
lệnh và 86,06% kế hoạch phấn đấu; so với năm 2003 đạt 86%.
Tình hình thu thuế của phòng Quản lý DNNN số 3 đợc thể hiện cụ thể
qua bảng sau:
Bảng 2: Tình hình thu thuế của phòng QLDNNN số 3.
Đvị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Thực hiện năm
2003
Thực hiện năm
2004
So sánh 2004 với
2003
Tổng thu 2.259.633 1.944.649 86%
Thuế TNDN 607.130 824.436 135,79%
Thuế GTGT 586.338 418.655 71,40%
Thuế TTĐB 393.322 11.521 2,93%

20
Lun vn tt nghip
Thu SDVNS 3.496 2.281 65,52%
Thuế môn bài 2.328 2.144 92,19%
Thuế TNCN 8.859 11.892 134,23%
Thu phi, lệ phí 241.533 283.192 117,24%
Phí xăng dầu 374.610 311.610 83,18%
Thu khác 42.017 78.918 187,58%
Trong các khoản thu chính của phòng Quản lý DNNN số 3 thì ta thấy số
thu về thuế TNDN là lớn nhất và tăng qua các năm. Trong khi năm 2003, thuế
TNDN chỉ đạt 607.130 triệu đồng (chiếm 26,87% số thu của phòng) thì đến
năm 2004, số thuế TNDN mà phòng thu đợc là 824.436 triệu đồng (chiếm 42,

39% số thu của phòng).
Trong khi đó, tổng số thu của phòng năm 2004 chỉ đạt 86% so với năm
2003 là do nhiều nguyên nhân, trong đó phải kể đến các nguyên nhân sau:
- Thực hiện việc săp xếp lại tổ chức theo quyết định số 189/2003/QĐ
-BTC ngày 14/01/2003 của Bộ Tài Chính và thực hiện quyết định 1268/CT/QĐ
- TCCB ngày 10/02/2004 của Cục trởng Cục thuế TP Hà Nội về việc điều động
cán bộ nhận công tác tại phòng Quản lý DNNN số 3 nên từ 15/02/2004 phòng
Quản lý DNNN số 3 ra đời bằng việc sáp nhập hai phòng Văn xã và TN. Trong
tình hình vừa phải ổn định tổ chức bộ máy, sắp xếp bố trí công việc, vừa phải
thực hiện nhiệm vụ do Cục giao; với bao khó khăn bộn bề, t tởng cán bộ còn
nhiều bức xúc, quyến luyến ngời đi ngời ở, nhân sự giảm nhiều (15 ngời), số l-
ợng DN theo dõi giữ nguyên (1.091 DN) nên công tác quản lý thu thuế còn gặp
nhiều khó khăn.
- Năm 2004, thực hiện theo luật thuế TNDN sửa đổi, do thuế suất thuế
TNDN giảm từ 32% xuống còn 28% nên đã làm cho số thu về thuế TNDN
giảm nhiều.
- Do tình hình kinh tế xã hội trong nớc và thế giới biến động nên ảnh
hởng tới việc phát triển kinh tế của nhiều ngành nh:
+ Ngành xăng dầu: Do giá xăng dầu thế giới tăng với tốc độ quá nhanh,
giá nhập khẩu xăng dầu tháng 10 tăng so với giá đầu năm là 70-80% (giá xăng
dầu tháng 1/2004 là 30 USD/thùng; giá xăng dầu tháng 10/2004 là 53,33
USD/thùng) trong khi đó giá bán vẫn theo chỉ đạo của Nhà nớc. Trong năm
2004, Chính Phủ đã chỉ đạo cho tăng giá 3 lần song giá bán ra vẫn thấp hơn so
với giá mua nên số thuế GTGT vẫn phát sinh âm, số lỗ lớn.
+ Ngành du lịch: Do ảnh hởng của dịch cúm gia cầm đầu năm 2004 nên
các tua du lịch quốc tế giảm nhiều, đến cuối năm có khá hơn do có hội nghi
quốc tế ASEM 5, Tiger cup

21
Lun vn tt nghip

Tuy có nhiều khó khăn nh vậy nhng số thu về thuế TNDN của phòng vẫn
tăng qua các năm và vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng số thu của phòng, điều
này đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3: So sánh số thu thuế TNDN so với tổng số thu của phòng:
Đvị: Triệu đồng
Năm
Tổng số thu của phòng
Q L DNNN số 3
Số thu về thuế TNDN
Sốthu Tỷ trọng (%)
2003 2.259.633 607.130 26,87%
2004 1.944.649 824.436 42,39%
Số thu về thuế TNDN của phòng cũng đã chiếm 3,86% so với số thu của
toàn Cục. Mặc dù số thu về thuế TNDN của phòng chiếm tỷ lệ cũng cha phải
cao nhng cũng đã góp phần không nhỏ trong việc đóng góp vào NS của TP Hà
Nội cũng nh vào NSNN.
Những số liệu nói trên đã thể hiện đợc thành tích đáng khích lệ mà
phòng Quản lý DNNN số 3 nói riêng và Cục thuế Hà Nội nói chung đã đạt đ-
ợc. Có đợc kết quả nh trên, ngoài nguyên nhân khách quan là do ý thức chấp
hành chính sách thuế của các DN đợc nâng cao thì yếu tố cơ bản để phòng thực
hiện tốt nhiệm vụ đó là sự chỉ đạo sát sao của Lãnh đạo Cục, sự phối hợp chặt
chẽ của các phòng ban chuyên môn trong công tác triển khai nhiều biện pháp
để thực hiện quy trình chống thất thu của phòng, cụ thể:
- Nguyên nhân khách quan:
+ Trớc hết phải kể đến những điều kiện thuận lợi mà các cấp chính quyền
thành phố đã tạo ra để khuyến khích hoạt động đầu t, phát triển sản xuất trên
địa bàn, nhờ đó mà các DN, đặc biệt là các DNNN hoạt động ngày càng hiệu
quả, thu đợc lợi nhuận khá và thực hiện tốt nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nớc.
+ Thứ hai là do Luật thuế TNDN đã tỏ ra phù hợp với với thực tế, bao
quát mọi khoản thu nhập của DN và phát huy đợc khả năng điều tiết thu nhập,

đảm bảo công bằng giữa các DN.
+ Thứ ba là do phòng Quản lý DNNN số 3 đợc Cục thuế Hà Nội hết sức
tạo điều kiện để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình nh trang bị đầy đủ về cơ sở
vật chất phục vụ cho công việc, luôn quan tâm đến các cán bộ trong phòng
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Về phía phòng Quản lý DNNN số 3, trong năm qua đã nỗ lực trong
việc đổi mới làm việc, cán bộ trong phòng đã đi sâu, đi sát hơn trong việc nắm
vững tình hình kinh doanh của các đơn vị do mình quản lý, các cán bộ trong
phòng không ngừng trau rèn để nâng cao trình độ nghiệp vụ của mình.

22
Lun vn tt nghip
+ Các DN, đã nỗ lực vợt qua mọi thách thức, khó khăn để duy trì và phát
triển SXKD, đồng thời sự tự giác và ý thức chấp hành luật thuế của đại bộ phận
DN đợc nâng cao mà công việc của cơ quan thuế cũng thuận lợi hơn, đảm bảo
thu đúng, thu đủ kịp thời cho NSNN.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt đợc, công tác quản lý thu thuế
nói chung và thuế TNDN nói riêng vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, nhiều vấn đề
bất cập cần đợc điều chỉnh. Do vậy mà nâng cao công tác quản lý thuế TNDN
là một điều hết sức cần thiết. Để có thể đa ra các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng
cao công tác quản lý thuế TNDN trớc hết chúng ta phải xem xét thực trạng
công tác quản lý thu thuế TNDN của các DNNN TN trên địa bàn TP Hà Nội.
2.3.3. Quản lý ĐTNT.
Để thu đợc thuế thì cần phải quản lý đợc ĐTNT do vậy công tác quản lý
ĐTNT là công việc đầu tiên trong cả quá trình quản lý thuế và có ý nghĩa quyết
định đến số thu thuế vào NSNN. Nhìn chung các ĐTNT do phòng quản lý đều
là các DNNN nên số đơn vị đăng ký thuế qua các năm là tơng đối ổn định, tăng
giảm không đáng kể. Nếu có tăng hoặc giảm chủ yếu là do các công ty sáp
nhập lại với nhau, giải thể hoặc chia tách ra nhiều công ty, do các công ty ở các
tỉnh đặt thêm chi nhánh, cơ sở sản xuất tại Hà Nội. Vì vậy các ĐTNT do phòng

quản lý đều chấp hành tơng đối tốt các quy định về đăng ký thuế, nhờ đó mà
công tác cấp mã số thuế đợc tiến hành khẩn trơng, thuận lợi.
Để quản lý tốt các ĐTNT đợc Cục thuế phân công theo dõi, phòng đã
phân chia các DN theo từng nhóm quản lý thuộc các địa bàn cụ thể. Các nhóm
công tác trực tiếp mở sổ theo dõi tình hình hoạt động SXKD của các DN với
nội dung quản lý số DN hoạt động và số DN ngừng hoạt động, số DN chia tách,
giải thể, số DN bỏ trốn khỏi địa bànCác nhóm có trách nhiệm theo dõi, đôn
đốc các DN phải nộp tờ khai thuế, nộp báo cáo quyết toán thuế theo đúng thời
gian quy định. Tuy nhiên trong năm vừa qua, tính đến ngày 25/1 (hết thời hạn
nộp tờ khai) thì có khoảng 97% số tờ khai thuế TNDN đợc gửi tời phòng.
Nguyên nhân chủ yếu là do trong năm vừa qua có sự thay đổi mẫu biểu tờ khai
thuế TNDN khiến cho một số DN không kịp nắm bắt với sự thay đổi đó và đó
cũng là nguyên nhân làm giảm chất lợng tờ khai thuế, các chỉ tiêu kê khai còn
bị thiếu, đặc biệt là những chỉ tiêu đòi hỏi kê khai chi tiết theo từng khoản mục
nh: Chi phí SXKD hợp lý, thu nhập chịu thuế khác.
Nhìn chung những hạn chế, thiếu sót của đơn vị trong kê khai thuế
TNDN đã đợc cán bộ thuế quan tâm, hớng dẫn, giúp đơn vị sửa chữa kịp thời.

23
Lun vn tt nghip
Đây là những biểu hiện đáng mừng của công tác quản lý đối tợng kê khai nộp
thuế.
2.3.4. Quản lý căn cứ tính thuế.
Kiểm soát thu nhập có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với công tác
kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh tế xã hội mà còn đối với công tác
quản lý thu thuế và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với công tác quản lý thuế
TNDN. Song trên thực tế, cơ chế kiểm soát thu nhập của chúng ta còn rất nhiều
bất cập và còn phải đối mặt với nhiều khó khăn. Sở dĩ nh vậy là do nền kinh tế
của nớc ta chậm phát triển, giao dịch tiền mặt còn chiếm một tỷ trọng lớn
trong nền kinh tế. Giao dịch tiền mặt khiến cho Nhà nớc không thể kiểm soát đ-

ợc hết các hoạt động trong nền kinh tế. Bên cạnh đó, việc ban hành chính sách
pháp luật của Nhà nớc để kiểm soát thu nhập còn cha thật chặt chẽ, còn có
những quy định mâu thuẫn chồng chéo. Đây là cơ sở để các hoạt động kinh tế
ngầm diễn ra mà khó có một bộ máy quản lý Nhà nớc nào có thể kiềm chế một
cách hiện quả. Hoạt động quản lý của cơ quan thuế cũng không nằm ngoài quy
luật ấy. Thực tế trong thời gian thực tập, tôi thấy rằng việc kiểm soát thu nhập
tính thuế là công việc khó khăn và phức tạp nhất đối với các cán bộ thuế trong
công tác quản lý thuế nói chung và quản lý thu nhập tính thuế TNDN nói riêng.
2.3.4.1. Quản lý doanh thu tính thuế TNDN.
Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là yếu tố có ảnh hởng quyết định
đến việc xác định thu nhập chịu thuế và số thuế phải nộp. Doanh thu của các
ĐTNT có thể nhận đợc từ nhiều hoạt động kinh doanh khác nhau, từ nhiều chủ
thể, từ nhiều địa bàn khác nhau do đó cơ quan thuế rất khó theo dõi, kiểm
soát. Để đảm bảo tính đúng số thuế TNDN mà đơn vị phải nộp, cơ quan thuế
phải lu ý đến rất nhiều vấn đề, trong đó đặc biệt phải quan tâm quản lý chặt chẽ
doanh thu tính thuế.
Về nguyên tắc, các đơn vị tính thuế theo phơng pháp kê khai phải phản
ánh một cách trung thực, kịp thời và đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào
sổ sách kế toán và hoá đơn chứng từ trên các nguyên tắc ghi nhận doanh thu
tính thuế. Trên thực tế, các DN thờng tìm mọi cách để che dấu bớt doanh thu
trong kỳ tính thuế. Hiện tợng này không phải chỉ phổ biến ở một DN thuộc một
lĩnh vực SXKD nào đó mà tồn tại ở phần lớn các DN thuộc tất cả các loại hình
SXKD trong nền kinh tế từ sản xuất thơng mại đến dịch vụ.
Trong những năm gần đây, các DNNN khối TN trên địa bàn Hà Nội đang
từng bớc hoạt động có hiệu quả, khai thác đợc những thế mạnh của mình, có
nhiều biện pháp thúc đẩy sản xuất, mở rộng quy mô, đa dạng hoá ngành nghề

24
Lun vn tt nghip
và nâng cao chất lợng sản phẩm Do đó các DN ngày càng có khả năng cạnh

tranh, nâng cao uy tín, doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng, xuất hiện nhiều hình
thức doanh thu mới. Từ thực tế đó đặt ra những nhiệm vụ nặng nề cho công tác
quản lý thuế TNDN. Có quản lý tốt doanh thu tính thuế thì mới đảm bảo xác
định đúng thu nhập chịu thuế của đơn vị từ đó tính đúng, thu đủ thuế TNDN
cho NSNN.
Xét trên một góc độ nào đó thì việc ĐTNT tự kê khai, tính thuế và nộp
thuế đã có tác dụng đề cao ý thức và sự tự giác của ĐTNT vì ĐTNT hoàn toàn
chịu trách nhiệm về tính trung thực của số liệu. Còn về phía cơ quan thuế, để
quản lý tốt doanh thu tính thuế, không chỉ đơn thuần dựa trên số liệu kê khai
của đơn vị mà cơ quan thuế phải lập kế hoạch và tổ chức thanh tra, kiểm tra
quyết toán thuế tại DN. Căn cứ để kiểm tra doanh thu tính thuế là: Báo cáo
quyết toán thuế, báo cáo tài chính năm, thuyết minh báo cáo tài chính, báo cao
lu chuyển tiền tệ, các hoá đơn, chứng từ, sổ sách kế toán của các DN. Trong
quá trình kiểm tra, cán bộ thuế tiến hành đối chiếu giữa số trên các hoá đơn,
chứng từ, sổ sách kế toán và các báo cáo quyết toán năm, số d trên các tài
khoản kế toán để xem có phù hợp, ăn khớp với nhau không. Từ đó sẽ phát hiện
những khoản hạch toán sai, bỏ sót, những khoản để ngoài doanh thu
Việc che dấu doanh thu không phản ánh đúng thực tế hoạt động SXKD
của cơ sở mình nhằm làm giảm số thuế TNND phải nộp trong kỳ thờng gặp ở
các DN đó là:
Việc các DN ngoài hoạt động SXKD chính còn có các hoạt động khác,
do đó cũng có nhiều hình thức thu nhập khác nhau nh thu nhập từ làm dịch vụ,
đầu t tài chính Tuy nhiên khi kê khai doanh thu tính thuế TNDN thì nhiều DN
lại bỏ qua, không kê khai khoản đó. Ví dụ nh công ty cổ phần A không kê khai
khoản thu từ cho thuê máy móc thiết bị là 215 triệu đồngNgoài ra một số DN
không kê khai khoản doanh thu tiêu thụ nội bộ nh Công ty X chuyên kinh
doanh dịch vụ ăn uống, khách sạn không kê khai khoản doanh thu tiêu thụ nội
bộ là 56 triệu đồng
Đối với các trờng hợp trên, để quản lý chặt chẽ doanh thu tính thuế của
DN, yêu cầu đặt ra đối với các cán bộ thuế là phải theo dõi sát sao, nắm bắt kịp

thời tình hình kinh doanh và tất cả các hoạt động khác của đơn vị mà mình
quản lý.
Trong quá trình kiểm tra báo cáo quyết toán thuế tại các DN, hiện tợng
bỏ sót hoá đơn không kê khai là một hiện tợng khá phổ biến dấn đến giảm
doanh thu tính thu nhập chịu thuế của các DN. Hiện tợng này có thể do công
tác quản lý hoá đơn, sổ sách kế toán của đơn vị cha đợc tốt hoặc cũng có thể do

25

×