Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

hạch toán chi phí và tính giá thành tại công ty cổ phần vận tải sonadezi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (841.24 KB, 70 trang )

Báo cáo thực tập GVHD : Nguyễn Đức Thắng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA TÀI CHÍNH KẾ TỐN

BÁO CÁO THỰC TẬP
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI SONADEZI
CHUN ĐỀ :
HẠCH TĨAN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM

GVHD : NGUYỄN ĐỨC THẮNG
SVTH : NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯƠNG
MSSV : D04403289
LỚP : 04KT4
KHOA : TÀI CHÍNH KẾ TỐN
NIÊN KHĨA : 2004-2008
THÁNG 12-2009
SVTH: Nguyễn Thò Hồng Phương Trang 1
Báo cáo thực tập GVHD : Nguyễn Đức Thắng
LỜI CẢM ƠN
Sau 4 năm học tập tiếp thu và tích lũy kiến thức, việc áp dụng những gì đã học
vào thực tế là kết quả cuối cùng của sự tích lũy đó.
Báo cáo thực tập là tập hợp những kiến thức đã học cùng kinh nghiệm vơ cùng
q báu từ các thầy cơ giảng dạy để học viên chúng em bước đầu làm quen với cơng
việc sau khi ra trường và dần chủ động trong cơng tác quản lý và điều hành sản
xuất.
Em xin chân thành cảm ơn sự truyền đạt kiến thức của các thầy cơ đã tận tình
hướng dẫn em thực hiện bài Báo Cáo Thực Tập này. Em cũng xin cảm ơn các anh
chị trong Cơng Ty Cổ phầnVận Tải Sonadezi đã nhiệt tình giúp đỡ em trong thời
gian thực tập tại Cơng ty.


Biên hồ, ngày 17 tháng 11 năm 2009
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Phương
SVTH: Nguyễn Thò Hồng Phương Trang 2
Báo cáo thực tập GVHD : Nguyễn Đức Thắng
Nhận Xét Của Cơng Ty Thực Tập




























SVTH: Nguyễn Thò Hồng Phương Trang 3
Báo cáo thực tập GVHD : Nguyễn Đức Thắng
Nhận Xét Của Giáo Viên























SVTH: Nguyễn Thò Hồng Phương Trang 4
Báo cáo thực tập GVHD : Nguyễn Đức Thắng

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU KHÁI QT VỀ CƠNG TY
CỔ PHẦN VẬN TẢI SONADEZI
A. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT THIỂN
Trang
I. Q trình thành lập 1
1. Các bộ phận trực thuộc 1
2. Ngành nghề kinh doanh 1-2
II. Thành lập cơng ty cổ phần 2
1. Tên cơng ty 2
2. Ngnh nghề sản xuất kinh doanh 2
3. Cơ sở vật chất khi cổ phần hóa Cơng ty 2-3
a - Diện tích nhà, xưởng
b - Diện tích đất
B.TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TRONG HAI NĂM 2006_2007 3-5
C.CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ TÌNH HÌNH NHÂN SỰ 5
1. Lao động trước thời điểm cổ phần hóa 5-6
2. Cơ cấu tổ chức 6
3. Tổ chức bộ my quản lý tại Cơng ty 6
3.1 - Giới thiệu chung 6-7
3.2 - Sơ đồ bộ máy quản lý cơng ty 7-8
3.3 Chức năng các phịng ban 8-11
4. Tổ chức cơng tc kế tốn tại cơng ty 11
4.1 - Tổ chức bộ my kế tốn tại cơng ty 11-13
4.2 - Hình thức kế tốn p dụng tại cơng ty 13-15
5 - Cc tổ chức, đồn thể 15-16
. Sắp xếp bố trí lại lao động sau cổ phần hóa
D. THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CỦA CƠNG TY TRONG THỜI GIAN
QUA 16

SVTH: Nguyễn Thò Hồng Phương Trang 5
Báo cáo thực tập GVHD : Nguyễn Đức Thắng
1 - Thuận lợi 16
2 - Khĩ khăn 17
E. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TRONG THỜI GIAN TỚI
CỦA CƠNG TY 17
1. Phương hướng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh 03 năm (2008; 2009; 2010) 17
A – Chỉ tiu 18-19
B - Hiệu quả đầu tư 19-20
C - Giải php thực hiện 20-21
D – Giải php khc 21-22
E - Giải php mở rộng sản xuất 22
CHƯƠNG I I THỰC TIỄN KẾ TỐN CHI PHÍ V TÍNH GI THNH TẠI CƠNG TY
CỔ PHẦN VẬN TẢI SONADEZI 22
2.1 Nhiệm vụ hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành 22
2.2 Khái niệm chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 23
2.3 Khái niệm đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành- kỳ tính giá thành
26-28
2.4 Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế
28-38
3.1 Ảnh hưởng của quy trình sản xuất đến việc tổ chức kế tốn chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm 38-40
3.2 Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất tại Cơng ty 40
3.2.1 Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp 40-47
3.2.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp 47-53
3.2.3 Kế tốn chi phí sản xuất chung 54-63
3.3 Kế tốn tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty 63
3.3.1 Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất 63-65
3.3.2 Đánh giá sản phẩm dở dang 65
3.3.3 Phương pháp tính giá thành 65

CHƯƠNG III : NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 67
SVTH: Nguyễn Thò Hồng Phương Trang 6
Báo cáo thực tập GVHD : Nguyễn Đức Thắng
LỜI MỞ ĐẦU
Khi kinh tế là một hoạt động chủ yếu quyết định đến sự tồn tại và phát triển
của con người và xã hội, nền kinh tế có phát triển thì văn hố xã hội mới phát triển.
Nói đến sự phát triển kinh tế thì cũng đồng nghĩa với sự phát triển của các hoạt động
sản xuất kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, với sự cạnh tranh gay gắt
giữa các thành phần kinh tế, giữa các thành phần cùng ngành thì giá thành sản phẩm
là một chỉ tiêu trọng yếu quyết định đến sự thành cơng hay thất bại của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong điều kiện kinh tế hiện nay
thì ngồi việc tìm hiểu thị hiếu khách hàng. Doanh nghiệp còn phải bằng mọi biện
pháp để hạ giá thành sản phẩm của mình ở mức thấp nhất, mà vẫn đảm bảo chất
lượng sản phẩm. Đây mới là chiến lược hàng đầu mà doanh nghiệp nhất thiết cần
phải thực hiện.
Muốn hạ giá thành sản phẩm, Doanh nghiệp cần phải nghiên cứu để có biện
pháp quản lý tốt, các chi phí phải hợp lý và hạn chế những lãng phí trong q trình
sản xuất… để tiết kiệm được chi phí sản xuất, sao cho chi phí sản xuất bỏ ra ở mức
thấp nhất, mà hiệu quả đem lại là cao nhất - thể hiện ở số lượng và chất lượng sản
phẩm.
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tồn bộ, tồn diện hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp. Thơng qua chỉ tiêu giá thành sản phẩm, ta có thể đánh
giá được việc tổ chức quản lý sản xuất và tình hình sử dụng các yếu tố của q trình
sản xuất có hiệu quả hay khơng. Chính vì thế em chọn đề tài “Hạch tốn chi phí và
tính giá thành” tại Cơng ty Cổ phần Vận Tải Sonadezi để làm đề tài cho báo cáo thực
tập tốt nghiệp của mình, với mong muốn trong q trình thực tập, em sẽ được tìm
hiểu và học hỏi thêm nhiều vấn đề để bổ sung cho kiến thức còn hạn hẹp của mình.
Với sự hiểu biết còn hạn chế, nên trong q trình thực tập và viết báo cáo tốt
nghiệp này khơng tránh được những sai sót. Kính mong Ban Tổng Giám đốc Cơng ty
Cổ phần Vận tải Sonadezi và Qúy Thầy, Cơ tận tình giúp đỡ, xin nhận nơi em lòng

biết ơn chân thành nhất.
Báo cáo thực tập gồm 03 chương:
SVTH: Nguyễn Thò Hồng Phương Trang 7
Báo cáo thực tập GVHD : Nguyễn Đức Thắng
Chương 1 : Lịch sử hình thành Cơng ty Cổ phần Vận tải Sonadezi.
Chương 2 : Thực tiễn kế tốn chi phí và tính giá thành tại Cơng ty Cổ phần
Vận tải Sonadezi.
Chương 3 : Kết luận - Kiến nghị.
1. Mục tiêu nghiên cứu :
- Đánh giá cách tổ chức kế tốn tại Cơng ty cổ phần Vận tải Sonadezi.
- Mơ tả tình hình thực tế chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm .
- Đề ra những biện pháp nâng cao cơng tác hạch tốn kế tốn .
2. Phương pháp nghiên cứu :
- Đề tài này được thu thập số liệu từ sổ cái, sổ chi tiết,chứng từ ghi sổ, bảng
tính khấu hao.v.v…

SVTH: Nguyễn Thò Hồng Phương Trang 8
Báo cáo thực tập GVHD : Nguyễn Đức Thắng
CHƯƠNG I:
GIỚI THIỆU KHÁI QT VỀ
CƠNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI SONADEZI
I. TÌNH HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT KINH DOANH:
1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty:
1.1. Giới thiệu chung về cơng ty Cổ phần vận tải SONADEZI:
Cơng ty Vận tải Thủy bộ chủ yếu hoạt động chun ngành về vận tải. Thực tế hiện nay ngành
giao thơng vận tải nói chung và Cơng ty Vận tải Thủy bộ nói riêng hoạt động sản xuất kinh doanh
còn khó khăn, kết quả sản xuất kinh doanh chưa cao. Với điều kiện hiện nay và tương lai gần cơng
ty lựa chọn cổ phần hố với hình thức vừa bán bớt một phần vốn hiện có của Nhà nước vừa phát
hành thêm cổ phiếu để thu hút vốn
Cơng ty Vận tải Thủy bộ đề nghị UBND tỉnh cho Cơng ty được cổ phần hóa theo hình thức

điểm 2, điều 4, chương I Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày 26/06/2007 về chuyển doanh nghiệp
100% vốn Nhà nước thành cơng ty cổ phần: Kết hợp vừa bán bớt phần vốn Nhà nước, vừa phát
hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ.
Cơng ty cổ phần Vận tải Sonadezi chính thức đi vào hoạt động từ ngày 06/05/2008, có vốn
Nhà nước chiếm giữ 36%. Cơng ty có tư cách pháp nhân hạch tốn kinh tế độc lập, có con dấu
riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của pháp luật. Được tổ chức và hoạt động
theo điều lệ của cơng ty và luật Doanh nghiệp, được đăng ký kinh doanh theo luật định.
- Tên gọi đầy đủ : Cơng ty Vận tải Thủy bộ Đồng Nai
- Tên giao dịch quốc tế : SONADEZI TRANSPORTATION JOINT-STOCK.COMPANY
- Tên viết tắt và giao dịch: SONATRANS-CO.
- Trụ sở chính : Phường Bình Đa, TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
- Điện thoại : 061.3838342 - 3837580 – 3838191 – 3838441
- Fax : 061.3837580
- Email :
- Website : www.donaco.com.vn
- Tài khoản tiền Việt nam: 102010000263308 tại Ngân hàng Cơng thương Đồng Nai.
Các bộ phận trực thuộc:
* 04 phòng nghiệp vụ:
- Các đội xe khách số: 2,4,6,8,10,12,14,16
- Đội vận tải thủy và dịch vụ
- Xưởng sửa chữa ơ tơ và phương tiện vận tải thủy
- Đội bảo vệ.
Ngành nghề kinh doanh:
- Vận tải hàng hố, hành khách đường bộ; đường sơng, đường biển.
- Vận tải hành khách cơng cộng.
SVTH: Nguyễn Thò Hồng Phương Trang 9
Báo cáo thực tập GVHD : Nguyễn Đức Thắng
- Kinh doanh kho bãi, xếp dỡ đường sơng, đường biển.
- Mua bán vật liệu xây dựng: cát, đất, đá, sỏi .
- Sửa chữa phương tiện vận tải thủy bộ.

- Mua bán, xuất nhập khẩu máy móc, thiết bị, vật tư, hố chất, phương tiện vận chuyển.
- Mua bán nơng, lâm, hải sản; hàng may mặc.
- Khai thác, chế biến và kinh doanh khống sản.
- Sản xuất đất đèn, khí acetylen; vật liệu xây dựng.
- Kinh doanh hạ tầng.
- Xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, cầu đường, thuỷ lợi.
- San lấp mặt bằng.
1.2. Lịch sử hình thành cơng ty:
- Cơng ty Vận tải thủy bộ Đồng Nai là doanh nghiệp Nhà nước được thành lập theo Quyết
định số: 5613/QĐ-UBT ngày 26/11/1996 của UBND tỉnh Đồng Nai. Cơng ty Vận tải Thủy bộ Đồng
Nai hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Sở Giao Thơng Vận Tải Đồng Nai
(được sự uỷ quyền của UBND tỉnh Đồng Nai).
- Ngày 12/5/2005 với Quyết định số: 1812 UBND tỉnh Đồng Nai sáp nhập cơng ty Đơng Nam
vào cơng ty Vận tải Thủy bộ Đồng Nai.
- Đến ngày 07/7/2005 Chủ tịch UBND Tỉnh đã có Quyết định số: 2487/QĐ-UBT về việc
chuyển giao Cơng ty Vận tải Thủy bộ Đồng Nai thuộc UBND tỉnh Đồng Nai cho Cơng ty Phát
Triển Khu Cơng Nghiệp Biên Hòa (SONADEZI).
2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý:
2.1. Cơ cấu tổ chức nhân sự tại cơng ty:
Tổng số cán bộ cơng nhân viên là 304 người
Trong đó :
 Ban Tổng Giám đốc : 04 người.
 Đội ngũ cán bộ có trình độ kỹ thuật và quản lý : 300 người
− Trình độ đại học và trên đại học : 19 người
− Trình độ cao đẳng và trung cấp: 10 người
− Cơng nhân kỹ thuật và nhân viên bảo vệ : 241 người
− Lao động phổ thơng : 30 người
Ban Tổng Giám đốc bao gồm:
01 Tổng Giám đốc cơng ty : Phụ trách chung
03 Phó tổng Giám đốc: gồm : Phó tổng Giám đốc phụ trách kinh doanh

Phó tổng Giám đốc phụ trách vận tải
Phó tổng Giám đốc phụ trách dự án.
2.2. Bộ máy quản lý:
SVTH: Nguyễn Thò Hồng Phương Trang 10
Báo cáo thực tập GVHD : Nguyễn Đức Thắng
Bộ máy quản lý của cơng ty bao gồm:
* Tổng Giám đốc:
Là người đại diện pháp nhân, quản lý cơng ty, là người chịu trách nhiệm chung, có quyền
quyết định điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơng ty theo đúng luật pháp của nhà
nước.
Tổng giám đốc do HĐQT bổ nhiệm và chịu trách nhiệm trước HĐQT, pháp luật về việc
thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
Được tồn quyền sử dụng nguồn lực của Cơng ty phục vụ cho lợi ích của Cơng ty, đại diện
cơ ng ty trong quan hệ đối ngoại.
Có trách nhiệm thiết lập, vận hành, kiểm sốt hệ thống quản lý Cơng ty. Duy trì , cải tiến
cho phù hợp với từng thời kỳ. Phân cơng trách nhiệm, quyền hạn cho các chức danh cơng việc,
giám sát việc thực thi nhiệm vụ của các cấp dưới quyền. Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và
phát triển cơng ty theo chủ trương của Đại hội Đồng cổ đơng, quyết định của Hội đồng quản trị.
* Phó Tổng giám đốc phụ trách kinh doanh
Phó Tổng giám đốc Cơng ty phụ trách vận tải do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, Tổng giám
đốc phân cơng trách nhiệm, quyền hạn và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về kết quả thực
hiện các nhiệm vụ được giao
Là người giúp việc cho giám đốc, phụ trách bộ phận kinh doanh và dịch vụ, có nhiệm vụ
nghiên cứu thị trường, căn cứ vào phương án cổ phần hố đã được UBND Tỉnh duyệt để xây dựng
các kế hoạch, chương trình hoạt động và tổ chức có hiệu quả các nghiệp vụ, mục tiêu đề ra phù hợp
với u cầu đổi mới cơ chế quản lý và đặc điểm của cơng ty cổ phần.
Xây dựng kế hoạch SXKD của tồn cơng ty, quản lý điều hành, theo dõi thực hiện kế hoạch
SXKD. Là người đại diện khi Tổng giám đốc vắng mặt để giải quyết các vụ việc phát sinh, điều
hành đơn vị khi được Tổng giám đốc uỷ quyền. Quan hệ cơng tác với bên ngồi và chịu trách nhiệm
trước Tổng giám đốc về cơng việc đã phân cơng.

* Phó Tổng giám đốc phụ trách vận tải:
Phó Tổng giám đốc Cơng ty phụ trách vận tải do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, Tổng giám
đốc phân cơng trách nhiệm, quyền hạn và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về kết quả thực
hiện các nhiệm vụ được giao
Là người tham mưu, giúp việc cho Tổng Giám đốc, được Tổng giám đốc giao nhiệm vụ
quản lý, điều hành hoạt động của các đội xe, quản lý kỹ thuật, tu bổ, sửa chữa phương tiện, thiết bị,
cơng trình xây dựng trong tồn cơng ty, cung ứng hàng hố.
* Phó Tổng giám đốc phụ trách dự án:
Phó Tổng giám đốc Cơng ty phụ trách vận tải do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, Tổng giám
đốc phân cơng trách nhiệm, quyền hạn và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về kết quả thực
hiện các nhiệm vụ được giao
SVTH: Nguyễn Thò Hồng Phương Trang 11
Báo cáo thực tập GVHD : Nguyễn Đức Thắng
Là người tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc, được Tổng giám đốc giao nhiệm vụ quản
lý, điều hành hoạt động, nghiên cứu, thiết lập và thực hiện dự án đầu tư.
Các phòng ban:
* Phòng tổ chức hành chính: Có trách nhiệm tổ chức cơng tác cho cán bộ cơng nhân viên phù
hợp với trình độ, khả năng. Quản lý lao động, tiền lương, hành chính văn thư, khen thưởng , kỷ luật,
bảo vệ tài sản cơng cộng, trang thiết bị văn phòng của cơng ty, bảo vệ trật tự, an ninh kinh tế, chính
trị đồng thời chăm lo đời sống cho cán bộ cơng nhân viên, giải quyết chế độ hưu trí, nghỉ phép, nghỉ
lễ, lập kế họach và xét nâng lương cho cán bộ cơng nhân viên.
* Phòng kế hoạch kinh doanh: Có trách nhiệm nghiên cứu thị trường xây dựng kế hoạch
SXKD gồm kế hoạch kinh doanh xe khách, xe tải, tàu, ký kết các hợp đồng vận chuyển hành khách
và hàng hố và dịch vụ với các đối tác, lập báo cáo kết quản SXKD cho ban lãnh đạo.
* Phòng kỹ thuật vật tư : Có trách nhiệm chuẩn bị các yếu tố kỹ thuật kiểm tra kỹ thuật tàu xe,
theo dõi kiểm tra tình hình biến động về chất lượng phương tiện, lập kế hoạch sửa chữa phương tiện
vận tải đồng thời cung cấp và bảo quản vật tư. Quản lý kỹ thuật phương tiện, thiết bị, cơng trình
XDCB. Quản lý kho tàng, cung ứng vật tư, nhiên liệu, trang thiết bị văn phòng, dịch vụ bảo hiểm,
giám định phương tiện.
* Phòng kế tốn tài chính: Chịu trách nhiệm về khâu hạch tốn, quản lý về mặt tài sản, quản

lý về măt tài chính, cân bằng thu chi tài chính. Lập báo cáo phản ánh q trình kinh doanh của cơng
ty, theo dõi kết quả lãi lỗ kinh doanh, thực hiện cơng tác thanh tốn với các chủ thể liên quan và
chịu trách nhiệm về số liệu kế tốn.
Sơ đồ bộ máy quản lý cơng ty:
SVTH: Nguyễn Thò Hồng Phương Trang 12
Báo cáo thực tập GVHD : Nguyễn Đức Thắng
QUI TRÌNH SẢN XUẤT CỦA CƠNG TY NHƯ SAU :
3. Một số thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của doanh nghiệp:
3.1. Thuận lợi:
Nằm trên địa bàn giao thơng thuận lợi, gần Khu Cơng nghiệp Biên Hòa I và Khu Cơng nghiệp
Biên Hòa II đây là điểm kinh doanh thuận lợi cho việc hợp đồng đưa rước cơng nhân.
Có đội ngũ Cán bộ, cơng nhân viên gắn bó lâu năm trong đơn vị, trong ngành nên có nhiều
kinh nghiệm quản lý, khai thác, điều hành vận tải cũng như quản lý kinh tế tài chính. Đội ngũ cơng
nhân lái xe, thuỷ thủ, thuyền viên gắn bó lâu năm trong nghề nên có trình độ tay nghề cao, trong
suốt q trình tồn tại và phát triển Cơng ty ln giữ được lòng tin với khách hàng.
SVTH: Nguyễn Thò Hồng Phương Trang 13
Kiểm
tra kỹ
thuật
Nhận lệnh
Vận
chuyển
Nhận
Nhiên Liệu
Nhận
khách
Vận
chuyển
Trả khách
bến cuối,

nhậnkhách
Trả lệnh Nghiệm thu kết quả
V/C (nghiệm thu lệnh)
Trả xe về
bãi tập trung
Kiểm tra
kỹ thuật
Vận chuyển
về bến đầu
Báo cáo thực tập GVHD : Nguyễn Đức Thắng
Cơng ty ln được sự hỗ trợ, giúp đỡ của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh cùng các Sở Ngành và
Cơng ty mẹ tạo điều kiện thuận lợi thực hiện và hồn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hàng
năm.
Đảng Ủy, Ban Giám đốc, các tổ chức đòan thể quần chúng cùng tập thể CB CNV tòan Cơng
ty ln đòan kết nhất trí trong cơng tác lãnh đạo và điều hành sản xuất kinh doanh.
Sau khi sáp nhập Cơng ty Đơng Nam với Cơng ty Vận tải Thủy bộ, năng lực phương tiện vận
tải tăng, sức cạnh tranh tăng, thị trường khu vực ổn định. Đội ngũ cán bộ quản lý và cơng nhân viên
có nhiều năm kinh nghiệm trong ngành vận tải.
3.2. Khó khăn:
Địa bàn rộng, phân tán cùng với đặc điểm của sản xuất vận tải mang tính đơn chiếc riêng rẽ
nên gặp khơng ít khó khăn trong quản lý. Đặc biệt với cơ chế khốn thì việc quản lý phương tiện
vận tải, quản lý lao động và quản lý nguồn thu ngày càng gặp nhiều khó khăn
Hầu hết phương tiện vận tải cũ nát, xuống cấp nhưng Cơng ty đã khơng kịp thời chuẩn bị do
khơng có chiến lược đầu tư phát triển nhất qn đồng bộ nên khi thiếu phương tiện vận tải cũng
đồng nghĩa để mất một số luồng tuyến đã ổn định nhiều năm. Cơng ty phải chịu lịch sử để lại do
nhiều lần sáp nhập, quy mơ sản xuất giảm nhưng Cán bộ quản lý khơng giảm dẫn đến bộ máy quản
lý cồng kềnh kém hiệu quả
Mơi trường kinh doanh vận tải hiện nay lộn xộn, thiếu lành mạnh, thiếu bình đẳng giữa các
thành phần kinh tế. Ngun nhân chính là cung vượt cầu q lớn đã ảnh hưởng đến hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp vận tải nói chung và lãng phí lớn cho tồn bộ nền kinh tế quốc dân nhưng

chính sách điều tiết và quản lý từ vĩ mơ hầu như khơng có.
Việc sáp nhập Cơng ty Đơng Nam và Cơng ty Vận tải Thủy bộ đã để lại một số tồn tại tài
chính cần xử lý trước khi cổ phần hóa, những khó khăn này làm ảnh hưởng một phần đến nguồn
vốn hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
Chất lượng phương tiện xuống cấp, moden phương tiện lạc hậu do vậy hiệu suất khai thác
khơng cao, thị trường hoạt động hạn hẹp…Tất cả các yếu tố này ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
Cơng ty chủ yếu hoạt động vận tải, trong lĩnh vực vận tải hiện nay có sự cạnh tranh gay gắt
với các doanh nghiệp có cùng ngành nghề trong các thành phần kinh tế nên giá cước vận tải ln
thấp. Chi phí ln tăng cao như nhiên liệu, vật tư phụ tùng thay thế… do đó đã ảnh hưởng đến tình
hình sản xuất kinh doanh, hiệu quả kinh doanh đạt được chưa cao.
3.3. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của cơng ty:
a. Phương hướng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm 2010:
Sau khi cổ phần hóa phát huy hết năng lực sản xuất hiện có đưa vào hoạt động sản xuất kinh
doanh, trong các năm từ 2008-2010 chú trọng đến vận tải khách. Vừa khai thác các phương tiện vận
tải hiện có để thu hồi vốn vừa từng bước đầu tư phương tiện mới để giữ thị trường hiện có và mở
thêm các dịch vụ mới trong vận tải khách trong địa bàn tỉnh và các vùng lân cận. Cơng ty CP Vận
tải Sonadezi lập phương án sản xuất kinh doanh từ cho năm 2010 như sau:
SVTH: Nguyễn Thò Hồng Phương Trang 14
Báo cáo thực tập GVHD : Nguyễn Đức Thắng
A – Chỉ tiêu:
ĐVT:ngàn đồng
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2009 Năm 2010
1. Tổng sản lượng:
a .Vận tải khách:
- Vận chuyển:
- Ln chuyển:
Trong đó:
- Năng lực phương tiện hiện có
- Năng lực phương tiện đầu tư mới

b. Vận tải hàng hóa:
- Vận chuyển:
- Ln chuyền:
Người
NgKm
Người
Ng.km
Người
Ng.km
Tấn
T.Km
12.357.000
337.623.000
11.450.000
300.040.000
835.000
37.583.000
47.250
8.496.000
13.828.000
375.401.000
12.993.000
337.818.000
835.000
37.583.000
49.500
8.910.000
2. Tổng doanh thu, trong đó:
- Năng lực phương tiện hiện có
- Năng lực phương tiện đầu tư mới

Triệu đồng 71.000
64.500
6.500
81.000
74.000
7.000
3. Vốn điều lệ Triệu đồng 42.000 42.000
4. Tổng số lao động Người 396 421
5. Tổng quỹ lương Triệu đồng 16.000 18.400
6. Thu nhập bình qn người/thng
(triệu đồng)
3,370 3,640
7. Nộp ngân sách Triệu đồng 2.770 3.200
8. Lợi nhuận thực hiện Triệu đồng 8.500 10.000
- Thuế TNDN (25%) Triệu đồng 2.380 2.800
- Lợi nhuận sau thuế Triệu đồng 6.120 7.200
9. Phân phối lợi nhuận và chia cổ tức
a. Phân phối lợi nhuận:
+ Quỹ dự phòng TC (5%) Triệu đồng 306 360
+ Quỹ đầu tư (5%) Triệu đồng 306 360
+ Quỹ khen thưởng phúc lợi (10%) Triệu đồng 612 720
b. Lợi nhuận chia cổ tức
- Lãi chia cổ tức Triệu đồng 4.896 5.760
- Tỷ lệ cổ tức hàng năm % năm 11,66% 13,71%
SVTH: Nguyễn Thò Hồng Phương Trang 15
Báo cáo thực tập GVHD : Nguyễn Đức Thắng
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2009 Năm 2010
10. Kế hoạch ĐTXDCB:
a-Số lượng Xe 25 25
-Xe 45-50 ghế Xe 15 15

-Xe 30-35 ghế Xe 10 10
b-Gi trị đầu tư Triệu 17.750 15.750
-Xe 45-50 ghế Triệu 10.500 10.500
-Xe 30-35 ghế Triệu 5.250 5.250
- Kho, bãi Triệu 2.000
c-Nguồn đầu tư
-Tiền bán cổ phần Triệu
-Nguồn khấu hao Triệu 10.150 11.650
-Vay ưu đãi 7.600 4.100
Nguồn : số liệu từ Phòng kế hoạch
b. Giải pháp thực hiện:
- Giải pháp cho sản xuất kinh doanh hiện tại: Doanh thu của Cơng ty chủ yếu từ vận tải do vậy
cần có các giải pháp cho bộ phận này như sau:
* Vận tải thuỷ:
Doanh thu hoạt động của 03 phương tiện vận tải thủy như sau:
- Năm 2009 1,4 tỷ đồng
- Năm 2010 1,5 tỷ đồng
Hiện nay phương tiện vận tải thủy hiệu quả chưa cao, do vậy để nâng cao hiệu quả Cơng ty sẽ
sữa chữa, đại tu tàu tự hành ĐN 009 sớm đưa vào hoạt động. Gắn kết hoạt động cảng và vận vải
thủy để tăng hiệu suất khai thác cả 02 bộ phận.
* Vận tải hàng hố đường bộ:
Doanh thu hoạt động của 09 phương tiện vận tải đường bộ như sau:
- Năm 2009 850 triệu đồng
- Năm 2010 950 triệu đồng
Cũng như vận tải thủy, hiện tại cố gắng duy trì. Trong tương lai gần phát triển bộ phận này
cùng với việc đầu tư kho bãi.
Doanh thu cho th kho, nhà xưởng và dịch vụ bến bãi
- Năm 2009 02 tỷ đồng
- Năm 2010 2,5 tỷ đồng
SVTH: Nguyễn Thò Hồng Phương Trang 16

Báo cáo thực tập GVHD : Nguyễn Đức Thắng
* Vận tải khách:
Phương tiện hiện có: 212 xe/9077 ghế với tổng giá trị tài sản: 31.317.001.910 đồng (trung
bình 147.000.000 đồng/01xe).
Đa phần số phương tiện trên thuộc dự án xe Bt đưa rước học sinh, cơng nhân khơng được
chuyển quyền sở hữu.
Doanh thu ước thực hiện như sau:
- Năm 2009 60.250 triệu đồng
- Năm 2010 69.050 triệu đồng
c. Giải pháp khác:
- Chất lượng phương tiện hiện nay của Cơng ty phù hợp với đưa rước cơng nhân và học sinh
do vậy tăng cường cơng tác bảo quản phương tiện và khai thác thị trường lĩnh vực này nhằm kéo
dài thời gian hoạt động phương tiện để thu hồi vốn.
- Sau khi cổ phần hóa tiến hành đầu tư mới phương tiện vận tải hành khách dùng để thay xe
khơng đúng tiêu chuẩn quy định hoạt động ở các tuyến bt như sau: 30 xe có trọng tải từ 45-50
ghế thay các xe ở 02 tuyến xe bt Tp HCM, 20 xe có trọng tải từ 30-35 ghế thay xe ở các tuyến
bt 6,7,8 nội ơ TP Biên Hàa có trợ giá.
- Sắp xếp lại bộ máy Cơng ty gọn nhẹ tiết kiệm chi phí, tăng cường cơng tác quản lý tài chính
tốt hơn nữa nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
- Đầu tư mua mới phương tiện vận tải, nâng cao chất lượng phục vụ và mở rộng lĩnh vực dịch
vụ vận tải hành khách chất lượng cao phù hợp với thị trường sau khi hội nhập WTO.
- Cân đối năng lực hiện có của Cơng ty mở thêm các dịch vụ như cho th nhà xưởng, kho
bãi, mua bán xăng dầu, dịch vụ bến xe, dịch vụ du lịch lữ hành.
- Đầu tư mở rộng nâng cấp xưởng sửa chữa ơ tơ và phương tiện vận tải thủy đảm bảo năng lực
sửa chữa các phương tiện vận tải trong và ngòai Cơng ty nhằm tiết kiệm chi phí giảm giá thành vận
tải và tăng lợi nhuận cho Cơng ty.
d. Giải pháp mở rộng sản xuất:
Hiện nay Cơng ty có 06 thửa đất, sau khi cổ phần hóa Cơng ty dự kiến đưa diện tích đất sử
dụng khai thác kinh doanh như sau:
- Khu vực Long Khánh có diện tích đất 1.534,5 m

2
, hiện nay đang sử dụng làm văn phòng đội
xe và xưởng bảo dưỡng ơtơ, trong năm 2008 Cơng ty đã đầu tư mới cây xăng dầu.
- Khu vực bãi xe cạnh văn phòng Cơng ty có diện tích 17.412,7 m
2
sử dụng để làm bãi đậu xe
bt và một phần xe đưa rước cơng nhân, học sinh.
- Khu vực cảng sơng có diện tích 17.172,6 m
2
hiện nay đã xây dựng nhà kho, bến, bãi và đưa
vào khai thác sử dụng hết diện tích.
SVTH: Nguyễn Thò Hồng Phương Trang 17
Báo cáo thực tập GVHD : Nguyễn Đức Thắng
- Khu vực cầu Sập có diện tích đất 17.318,8 m
2
hiện nay đang sử dụng làm bãi đậu xe và văn
phòng các đội xe 12,14,6, điều độ. Cuối năm 2007 đã chuyển văn phòng đội và xe về khu vực Bình
Đa để năm 2009-2010 đầu tư mới nhà kho và bãi khu vực này để cho th.
- Khu vực 01/1 QL 15 TP Biên Hồ có diện tích 14.897,4 m
2
năm 2009-2010 Cơng ty sẽ sử
dụng cho th mặt bằng nhà xưởng. Theo quy hoạch đơ thị của Thành phố Biên Hòa thì một phần
diện tích đất khoảng 8.212 m
2
sử dụng làm cơng viên cây xanh, diện tích còn lại 9.106 m
2
quy hoạch
khu dân cư.
II. ĐẶC TRƯNG TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI DOANH NGHIỆP:
Trong bất kỳ một đơn vị sản xuất kinh doanh nào, dù lớn hay nhỏ cũng khơng thể thiếu bộ

phận kế tốn.
Bộ phận kế tốn của cơng ty hoạt động theo ngun tắc hạch tốn độc lập, thực hiện chế độ
thống kê kế tốn thống nhất của Nhà nước ban hành, chấp hành mọi quy định của Bộ tài chính, chịu
sự kiểm sốt của cơ quan Tài chính và cơ quan Thuế Nhà nước.
1. Hình thức kế tốn áp dụng tại cơng ty:
Hình thức kế tốn áp dụng : hình thức chứng từ ghi sổ đồng thời kết hợp với việc sử dụng hệ
thống mạng máy tính, ứng dụng phần mềm kế tốn Việt Nam trong việc theo dõi các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh rất phù hợp với quy trình nghiệp vụ tại cơng ty.
Hệ thống tài khỏan sử dụng: Cơng ty áp dụng chế độ kế tốn theo Quyết định số 15/2006/QĐ-
BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 về việc ban hành chế độ kế tóan doanh nghiệp của Bộ Tài Chính.
Niên độ kế tốn bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc ngày 31 tháng 12.
Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kì: phương pháp nhập trước xuất trước.
Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xun.
Phương pháp khấu hao tài sản cố định hữu hình, vơ hình: áp dụng phương pháp đường thẳng.
 Các loại sổ: gồm các loại sổ chủ yếu sau:
- Sổ cái.
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
- Bảng cân đối số phát sinh.
- Sổ quỹ
- Các sổ kế tốn chi tiết.
 Trình tự ghi sổ:
2. Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ:
SVTH: Nguyễn Thò Hồng Phương Trang 18
Báo cáo thực tập GVHD : Nguyễn Đức Thắng
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng: ( từ bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại lập chứng từ ghi sổ phân bổ chi phí
vào giá thành )
Đối chiếu, kiểm tra:
3. Tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty:

 Hình thức tổ chức:
Căn cứ vào tình hình kinh doanh và trình độ chun mơn của tập thể cán bộ kế tốn, cơng ty
vận dụng hình thức tổ chức kế tốn tập trung và bộ phận kế tốn được tổ chức theo từng nhiệm vụ
cơng việc sau:
 Cơ cấu bộ máy kế tốn tại cơng ty:
SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TỐN TẠI CƠNG TY:
SVTH: Nguyễn Thò Hồng Phương Trang 19
Báo cáo thực tập GVHD : Nguyễn Đức Thắng
 Kế tốn trưởng:
Có nhiệm vụ tổ chức chỉ đạo, kiểm tra và thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn thống kê thơng
tin kinh tế tại cơng ty.
Là người có trách nhiệm hướng dẫn về chế độ kế tốn và các thơng tư tài chính cho các kế
tốn viên.
 Kế tốn tổng hợp:
Thay mặt Kế tốn trưởng giải quyết cơng việc khi Kế tốn trưởng vắng mặt, đồng thời phụ
trách hạch tốn kế tốn chi phí tính giá thành dịch vụ và lập báo cáo tài chính, phân tích tổng hợp
trước Kế tốn trưởng, Ban Giám đốc và các cơ quan chức năng khi kiểm tra.
 Kế tốn vật tư:
Có trách nhiệm theo dõi hạch tốn tình hình nhập xuất vật tư tại cơng ty, đồng thời quản
trách kế tốn sửa chữa tài sản cố định tại cơng ty.
 Kế tốn tiền lương và bảo hiểm:
Có nhiệm vụ tính tốn tiền lương và các khoản trích theo lương cho cơng nhân viên. Hàng
tháng lập bảng phân bổ tiền lương, trích lập kinh phí cơng đồn, lập danh sách trích lập bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y tế.
 Kế tốn thanh tốn:
Có nhiệm vụ ghi phiếu thu, phiếu chi theo đúng mục đích, đúng quy định. Theo dõi các hoạt
động bằng tiền, đảm bảo một cách chính xác và hợp lý khoản thu, chi, tạm ứng và thanh tốn các
khoản thu chi mang tình chất nội bộ giữa cán bộ cơng nhân viên với cơng ty, các hoạt động thanh
tốn lương, bảo hiểm xã hội.
SVTH: Nguyễn Thò Hồng Phương Trang 20

Báo cáo thực tập GVHD : Nguyễn Đức Thắng
Theo dõi tình hình cơng nợ, phối hợp với các bộ phận có liên quan để lập kế hoạch và biện
pháp thu hồi nợ nhanh chóng cho cơng ty.
 Kế tốn tài sản cố định - thủ quỹ:
Có trách nhiệm theo dõi số lượng, giá trị tài sản cố định hiện có và tình hình tăng giảm tài
sản cố định trong tồn cơng ty.
Có trách nhiệm tính tốn phân bổ khấu hao vào đúng đối tượng sử dụng. Đồng thời tham gia
cơng tác kiểm kê, đánh giá lại tài sản cố định và phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định.
Chịu sự chỉ đạo của Kế tốn trưởng, có nhiệm vụ thu chi và bảo quản tiền mặt tại cơng ty.
Ghi chép và báo cáo quỹ hằng ngày, đồng thời phản ánh đầy đủ nghiệp vụ thu chi của cơng ty.
 Kế tốn doanh thu vận tải: Phụ trách cước vận tải từng đội xe, đồn tàu, báo cáo kết quả tiêu
thu của từng đơn vị và tồn cơng ty.
CHƯƠNG 2:
THỰC TIỄN KẾ TỐN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI SONADEZI
1. Nhiệm vụ hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành:
Phản ánh chính xác và kịp thời mọi chi phí phát sinh theo đúng các khoản mục được quy
định.
Vận dụng các phương pháp phân bổ chi phí và tính giá thành phù hợp với đặc điểm quản lý
và quy trình cơng nghệ của doanh nghiệp để tính chính xác và kịp thời giá thành sản phẩm.
SVTH: Nguyễn Thò Hồng Phương Trang 21
Báo cáo thực tập GVHD : Nguyễn Đức Thắng
Cung cấp các tài liệu cần thiết cho việc lập dự tốn và phân tích hoạt động kinh tế về
phương diện giá thành. Khai thác các khả năng tiềm tàng, sử dụng có hiệu quả chi phí để hạ giá
thành sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp.
2. Khái niệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
2.1. Khái niệm, đặc điểm , phân loại chi phí sản xuất:
a. Khái niệm:
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền những hao phí lao động sống và lao động vật hố phát
sinh trong q trình sản xuất.

Hao phí lao động sống trong q trình sản xuất được biểu hiện bằng chi phí tiền lương, tiền
cơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn.
Hao phí về lao động vật hóa trong q trình sản xuất được sản xuất là những chi phí về
ngun vật liệu, nhiên liệu, cơng cụ dụng cụ, về tài sản cố định.
b. Đặc điểm chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất mang tính khách quan khơng phụ thuộc vào chế độ chính trị xã hội hoặc
người quản lý mà phụ thuộc vào bản chất của chi phí phát sinh.
Chi phí sản xuất mang tính vận động liên tục. Vì q trình sản xuất là q trình vận động liên
tục mà sản xuất đưa đến chi phí, chỉ khi nào ngừng sản xuất thì chi phí mới ngừng hoạt động liên
tục. Tuy nhiên để phục vụ việc hạch tốn kinh doanh và quản lý, chi phí sản xuất phải được tính
tốn và tập hợp theo từng kỳ, hàng tháng, hàng q, hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo.
Chi phí mang tính phong phú và đa dạng, mỗi quy trình mang tính chất khác nhau thì phát
sinh chi phí khác nhau. Các loại hình sản xuất rất phong phú nên chi phí sản xuất cũng mang tính
phong phú, đa dạng.
(TS.Phạm Văn Dược-TS. Đồn Ngọc Quế-ThS.Bùi Văn Trường, Nhà Xuất Bản Thống Kê,
2002; PGS.TS.Võ Văn Nhị, Nhà Xuất Bản Tài Chính 2005; Bài giảng Kế tốn chi phí- ThS. Đào
Tất Thắng).
c. Phân loại chi phí vận tải:
 Phân loại chi phí vận tải theo cơng dụng kinh tế:
Theo theo tiêu chuẩn phân loại này, chi phí vận tải được sắp xếp theo các khoản mục có cơng
dụng kinh tế khác nhau, phục vụ cho việc hồn thành dịch vụ vận tải. Mỗi loại hình vận tải có đặc
điểm khác nhau nên chi phí vận tải của những loại hình vận tải khác nhau cũng khác nhau.
Đối với vận tải ơ tơ, chi phí phân loại theo cơng dụng gồm các khoản mục sau đây:
1. Tiền lương lái xe và phụ xe
2. Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí cơng đồn của lái xe và phụ xe.
3. Nhiên liệu.
4. Vật liệu
SVTH: Nguyễn Thò Hồng Phương Trang 22
Báo cáo thực tập GVHD : Nguyễn Đức Thắng
5. Chi phí săm lốp

6. Chi phí sửa chữa tài sản cố định
7. Khấu hao phương tiện
8. Chi phí cơng cụ, dụng cụ
9. Chi phí dịch vụ mua ngồi
10. Các khoản chi khác.
Đối với vận tải đường thuỷ, các chi phí phân loại theo cơng dụng kinh tế gồm các khoản mục
sau:
1. Tiền lương lái tàu, phụ lái và nhân viên tổ máy.
2. Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí cơng đồn của cơng nhân lái tàu
3. Nhiên liệu và động lực
4. Vật liệu
5. Chi phí sửa chữa tàu
6. Khấu hao tàu
7. Chi phí th tàu
8. Chi phí dịch vụ mua ngồi
9. Chi phí cơng cụ dụng cụ
10. Chi phí khác.
Phân loại chi phí theo cơng dụng kinh tế có ý nghĩa lớn trong quản lý chi phí theo trọng
điểm. Xác định rõ được ngun nhân tăng, giảm của từng khoản mục chi phí để từ đó có biện pháp
hữu hiệu nhằm giảm thấp giá thành dịch vụ vận tải.
 Phân loại chi phí vận tải theo mối quan hệ với doanh thu vận tải:
Theo tiêu chuẩn phân loại này, chi phí vận tải được phân chia thành hai loại chi phí, đó là
chi phí biến đổi và chi phí cố định (chi phí khả biến và chi phí bất biến).
* Chi phí biến đổi:
Chi phí biến đổi là những khoản chi phí khi doanh thu vận tải tăng hay giảm thì số tiền chi
phí cũng tăng hay giảm theo nhưng chi phí cho 1 đồng hay 1000 đồng doanh thu (tỷ suất chi phí) thì
hầu như khơng thay đổi (thay đổi khơng đáng kể). Việc tỷ suất chi phí thay đổi nhiều hay ít phụ
thuộc vào mối quan hệ giữa tốc độ tăng doanh thu vận tải và tốc độ tăng chi phí biến đổi. Thuộc chi
phí biến đổi bao gồm các khoản như chi phí tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí
cơng đồn của lái xe, lái tàu và phụ xe, chi phí săm lốp, chi phí nhiện liệu, chi phí động lực….

* Chi phí cố định:
Chi phí cố định là những khoản chi phí khi doanh thu tăng hay giảm thì số tiền chi phí
khơng thay đổi (hoặc tăng hay giảm khơng đáng kể), nhưng số tiền chi phí tính cho 1đồng doanh
SVTH: Nguyễn Thò Hồng Phương Trang 23
Báo cáo thực tập GVHD : Nguyễn Đức Thắng
thu (tỷ suất chi phí) thì thay đổi theo chiều ngược lại. Và việc tăng giảm của tỷ suất chi phí cố định
cũng phụ thuộc vào tốc độ tăng của chi phí cố định và tốc độ tăng của doanh thu vận tải.
Phân loại chi phí theo tiêu chuẩn này có ý nghĩa và tác dụng trong việc dự đốn chi phí và
phục vụ cho cơng tác kế tốn quản trị trong doanh nghiệp.
 Phân loại chi phí vận tải theo nội dung chi phí:
Theo tiêu chuẩn phân loại này, chi phí vận tải được phân chia thành các nội dung sau:
1) Chi phí ngun vật liệu trực tiếp
2) Chi phí nhân cơng trực tiếp
3) Chi phí sản xuất chung.
Cách phân loại này có ý nghĩa và tác dụng quan trọng trong kế tốn tài chính về chi phí và
tính giá thành dịch vụ vận tải. Phù hợp với việc phân loại chi phí trong kế tốn tài chính để sử dụng
các tài khoản kế tốn hợp lý theo chế độ kế tốn chung.
(PGS.PTS.Ngơ Thế Chi, Nhà Xuất Bản Thống Kê Hà Nội, năm 1998, Trang 11-15)
2.2. Khái niệm, đặc điểm, phân loại giá thành:
a. Khái niệm:
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của tổng số các hao phí về lao động sống và lao
động vật hố có liên quan đến khối lượng cơng việc, sản phẩm hay lao vụ dịch vụ đã hồn thành.
b. Đặc điểm:
Bản chất của giá thành là chi phí – chi phí có mục đích - được sắp xếp theo u cầu của nhà
quản lý.
Giá thành thể hiện mối tương quan giữa chi phí với kết quả đạt được trong từng giai đoạn nhất
định, vì vậy giá thành mang tính chủ quan.
c. Phân loại giá thành:
 Giá thành kế hoạch: là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất kinh doanh cho
tổng sản phẩm kế hoạch dựa trên chi phí định mức của kì kế hoạch.

 Giá thành định mức: là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất kinh doanh
cho 1 đơn vị sản phẩm dựa trên chi phí định mức của kì kế hoạch.
 Giá thành thực tế: là giá thành được xác định sau khi đã hồn thành vịêc chế tạo sản
phẩm trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh và kết quả sản xuất kinh doanh thực tế đạt được.
(TS.Phạm Văn Dược-TS. Đồn Ngọc Quế - ThS. Đồn Văn Trường, Nhà Xuất Bản Thống Kê, 2002,
từ trang 33- 34)
2.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành:
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có quan hệ mật thiết với nhau. Vì nội dung cơ bản của
chúng cùng là biểu hiện bằng tiền của lao động sống và lao động vật hố mà doanh nghiệp bỏ ra
cho hoạt động sản xuất. Chi phí sản xuất trong kì là căn cứ là cơ sở để tính giá thành của sản phẩm
đã hồn thành.
SVTH: Nguyễn Thò Hồng Phương Trang 24
Báo cáo thực tập GVHD : Nguyễn Đức Thắng
Tuy nhiên giữa chúng có đặc điểm khác nhau về phạm vi và hình thái biểu hiện:
Chi phí sản xuất được tính trong phạm vi giới hạn của từng kỳ nhất định và liên quan đến 2 bộ
phận khác nhau là sản phẩm đã hồn thành trong kỳ và sản phẩm dở dang lúc cuối kỳ.
Giá thành sản xuất sản phẩm chỉ tính cho sản phẩm đã hồn thành và liên quan đến hai hoặc
nhiều kỳ hạch tốn.
(Bài giảng Kế tốn chi phí – ThS. Đào Tất Thắng)
3. Khái niệm đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành, ký tính giá thành:
3.1. Đối tượng tập hợp chi phí dịch vụ vận tải:
Có thể nói đối tượng tập hợp chi phí vận tải là phạm vi, giới hạn mà các loại chi phí vận tải
cần được tập hợp. Như vậy việc xác định đối tượng tập hợp chi phí vận tải chính là xác định phạm
vi và giới hạn tập hợp đối với các khoản chi phí vận tải tương ứng của từng loại hình vận tải. Mỗi
loại hình vận tải có những đặc điểm riêng, do đó đối tượng tập hợp chi phí vận tải ở các loại hình
vận tải khác nhau.
Đối với vận tải ơ tơ có thể tập hợp chi phí vận tải theo từng đồn xe, đội xe.
Đối với vận tải đường thuỷ có thể tập hợp chi phí vận tải theo từng đồn tàu hay từng con tàu
cụ thể.
(ThS.Nguyễn Phú Giang, Nhà Xuất Bản Tài Chính, năm 2006, trang202)

3.2. Đối tượng tính giá thành:
Đối tượng tính giá thành là khối lượng sản phẩm, dịch vụ hồn thành nhất định mà doanh
nghiệp cần tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm.
Xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm là xác định phạm vi giới hạn cần tổng hợp chi phí
sản xuất để tính giá thành sản phẩm. Việc xác định đối tượng tính giá thành phải căn cứ vào đặc
điểm tổ chức quản lý và u cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp. Trong ngành vận tải hiện nay,
đối với vận tải hàng hố thường là tấn/km.hàng hố vận chuyển. Đối với vận tải hành khách thường
là người/km.hành khách vận chuyển.
3.3. Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành:
Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tương ứng với một đối tượng tính giá thành như trong
các quy trình cơng nghệ sản xuất giản đơn, đơn đặt hàng.
Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tương ứng với nhiều đối tượng tính giá thành sản
phẩm như trong các quy trình cơng nghệ sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm.
Nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tương ứng với một đối tượng tính giá thành sản
phẩm như trong các quy trình cơng nghệ sản xuất phức tạp gồm nhiều cơng đoạn.
3.4. Kỳ tính giá thành:
Kỳ tính giá thành sản phẩm là khoảng thời gian cần thiết phải tiến hành tổng hợp chi phí sản
xuất để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. Việc xác định kỳ tính giá thành trong doanh nghiệp
SVTH: Nguyễn Thò Hồng Phương Trang 25

×