Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Phương pháp dạy kỹ năng dạy nghe tiếng anh ở trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.8 KB, 15 trang )

Phơng pháp dạy kỹ năng nghe
Phần I: Mở đầu
I.Lý do chọn đề tài:
1.Cơ sở lý luận:
Trên thế giới mỗi một quốc gia, một dân tộc đều có một ngôn ngữ riêng (gọi là
tiếng mẹ đẻ). Bởi vậy mỗi con ngời ở mỗi dân tộc khác nhau sẽ giao tiếp với
nhau nh thế nào, thế giới sẽ hội nhập ra sao, nếu không hiểu đợc tiếng nói chung.
Rõ ràng rằng một ngôn ngữ chung sử dụng trên thế giới sẽ mang các nớc xích
lại gần nhau hơn. Sự bất đồng ngôn ngữ thờng làm phát sinh vô số hiểu nhầm và
khiến sự tiếp xúc thật sự không thể có giữa những ngời thuộc các quốc tịch khác
nhau. Để đáp ứng nhu cầu này thế giới cần phải có một ngôn ngữ giao tiếp, một
tiếng nói chung.
Tầm quan trọng của việc dạy và học tiếng Anh ngày nay đang chiếm u thế


trong nhiều lĩnh vực nh: Ngoại giao, giao tiếp, thơng mại, du lịch vì vậy nhiều
học sinh đã có ý thức học ngay từ đầu, các em luôn muốn đợc khám phá ra một
chân trời mới một thế giới mới. Nắm bắt đợc điều đó nhiều giáo viên luôn tìm
tòi, học hỏi sáng tạo để làm sao cho bài giảng của mình thu hút đợc học sinh và
đạt hiệu quả cao. Ngoài việc truyền đạt cho học sinh vốn từ vựng, ngữ pháp
phong phú giáo viên còn phải giúp học sinh phát triển toàn diện các kỹ năng:
Nghe, nói, đọc, viết mà cái đích của học sinh đạt đợc đó là khả năng giao tiếp tốt
ở mức độ đơn giản thông qua các bài học kỹ năng. Một trong những kỹ năng
quan trọng trong việc dạy và học ngoại ngữ đó là kỹ năng nghe (listening skill).
Phải dạy nghe nh thế nào để đạt đợc hiệu quả cao? Câu hỏi này luôn làm tôi phải
suy nghĩ để có thể đa ra phơng pháp hay nhất làm cho học sinh có thể hiểu bài
một cách nhanh nhất, để học sinh có thể phát triển tốt kỹ năng nghe.

Từ những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài "phơng pháp dạy kỹ năng nghe "
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài này là nhằm tìm hiểu tầm quan trọng cuả kỹ
năng nghe Tiếng Anh . Từ thực trạng của việc dạy kỹ năng nghe Tiếng Anh ở
Nguyễn Thị Hảo Trờng THCS Quỳnh Sơn
1
Phơng pháp dạy kỹ năng nghe
trờng THCS , cải tiến phơng phơng pháp giảng dạy tích cực phù hợp với từng
bài ,từng đối tợng học sinh .
2.Cơ sở thực tiễn:
Nghe là một trong bốn kỹ năng cần thiết trong quả trình thực hiện giao tiếp.
Giống nh kỹ năng đọc, nghe cũng là một kỹ năng tiếp thụ, nhng nghe thờng khó
hơn đọcvì ngôn bản tiếp thụ qua nghe là lời nói. Khi ta nói, các ý thờng không đ-

ợc sắp xếp có trật tự nh viết; ý hay lặp đi lặp lại, có nhiều từ thừa, từ đệm, không
đúng ngữ pháp. Hơn nữa khi nghe ngời khác nói, ta chỉ nghe đợc một lần; còn
khi đọc ta có thể đọc đi đọc lại nhiều lần văn bản. Do đó khi học kỹ năng nghe,
ngoài những thủ thuật chung áp dụng cho các kỹ năng tiếp thụ, GV còn cần có
những thủ thuật đặc thù cho các hoạt động luyện nghe của học sinh.
II.Lịch sử vấn đề:
Môn tiếng anh ở trờng phổ thông góp phần phát triển t duy (trớc hết là t duy
ngôn ngữ) và hỗ trợ cho việc dạy học tiếng việt. Với đặc trng riêng, môn tiếng
anh góp phần đổi mới phơng pháp dạy học, lồng ghép và chuyển tải nội dung của
nhiều môn học khác ở trờng phổ thông. Cùng với các môn học khác, môn tiếng
anh góp phần hình thành và phát triển nhân cách của học sinh, giúp cho việc thực
hiện mục tiêu giáo dục toàn diện ở trung học cơ sở. Để làm đợc việc đó GV phải

không ngừng nâng cao kiến thức cũng nh kinh nghiệm giảng dạy,đặc biệt là với
bốn kỹ năng: nghe , nói, đọc, viết. Do vậy mà đã có những tài liệu đề cập đến
vấn đề này nh:
- ELTTP, English Language Teaching Methodology, 2003, MOET of
Vietnam.
- Nguyễn Hạnh Dung, Phơng pháp dạy Tiếng Anh ở trong trờng phổ thông, nhà
xuất bản giáo dục, 1998.
Tuy nhiên thực tế giảng dạy đối với từng cấp học , lớp học, từng đối tợng học
sinh lại có sự khác nhau.
Nguyễn Thị Hảo Trờng THCS Quỳnh Sơn
2
Phơng pháp dạy kỹ năng nghe

Do đó mà chúng ta cùng xem xét các bớc lên lớp khi dạy kỹ năng nghe và các
thủ thuật đặc thù khi tiến hành các bớc dạy nghe.
III.Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên, mục đích cụ thể của đề tài này là:
- Các thủ thuật dạy kỹ năng nghe
- áp dụng sao cho bài dạy đạt hiệu quả cao
IV.Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc dạy kỹ năng nghe Tiếng Anh
- Tìm hiểu thực tiễn giảng dạy trên lớp. Từ đó có thể so sánh với kết quả đạt
đợc sau khi áp dụng phơng pháp mới
- Đề xuất ý kiến của bản thân
- Rút ra một số bài học bổ ích sau khi nghiên cứu.

V.Phơng pháp nghiên cứu:
+ Nghiên cứu, tham khảo các tài liệu có liên quan tới đề tài.
+ Thực hành giảng dạy trên lớp.
+ Đánh giá kết quả và bài học kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy.
+ Sử dụng phơng pháp phân tích tổng hợp vấn đề .
+ Sử dụng phơng pháp điều tra lấy ý kiến.
+ Phơng pháp quan sát s phạm.
+ Trao đổi ý kiến với đồng nghiệp
Nguyễn Thị Hảo Trờng THCS Quỳnh Sơn
3
Phơng pháp dạy kỹ năng nghe
Phần II: Nội dung

I. Mục đích việc dạy nghe:
Dạy bài kỹ năng nói chung và dạy bài nghe nói riêng là một trong những
dạng bài quan trọng của các cuốn sách Tiếng Anh mới 6,7,8,9. thông qua các
bài nghe ( Listening text) học sinh có thể hiểu biết thêm về các chủ đề nh: Văn
hóa, văn học, cảnh đẹp, thể thao giải trí, đất nớc con ngời trên thế giới
Mục đích việc dạy nghe nhằm phát triển khả năng giao tiếp thông tin của
học sinh ở mức độ đơn giản từ đó có thể phát triển thêm các kỹ năng khác nh:
Nói, đọc và viết.
Nghe là một kỹ năng cần thiết trong việc dạy ngoại ngữ. Học sinh sẽ không
thể phát triển đợc kỹ năng nói nếu kỹ năng nghe không tốt. để giao tiếp có hiệu
quả học sinh phải nghe hiểu đợc. Học sinh cần đợc thực hành nghe nhiều giọng
nói chính thức của ngời bản ngữ để hiểu họ nói cái gì.

II. Dạy bài nghe nh thế nào ?
Trong thực tế nghe vẫn là một kỹ năng khó đối với học sinh hiện nay. để
khắc phục những khó khăn trong khi nghe, giáo viên có thể sử dụng những biện
pháp sau:
1. Giới thiệu chủ đề, các nội dung có liên quan đến bài nghe, giải thích các
khái niệm nếu cần thiết.
2. Ra các câu hỏi giúp học sinh đoán trớc nội dung sẽ nghe.
3. Giới thiệu từ mới nếu có hoặc ôn lại từ vựng cần thiết cho bài nghe.
4. Ra câu hỏi hớng dẫn khi nghe.
5. Chia quá trình nghe thành từng bớc.
Ví dụ:
+ Nghe lần 1: Nghe ý chính, trả lời các câu hỏi ở dạng ngắn ( short

answers)
Nguyễn Thị Hảo Trờng THCS Quỳnh Sơn
4
Phơng pháp dạy kỹ năng nghe
+ Nghe lần 2: Nghe chi tiết hơn.
+ Nghe lần 3: Kiểm tra lại kết quả nghe.
6. Nếu bài nghe dài, chia bài nghe thành từng đoạn ngắn để học sinh nghe
giáo viên có thể gợi ý, đa ra yêu cầu nghe cụ thể khác nhau.
để bài nghe đạt đợc mục đích mong muốn thì giáo viên cần chia bài nghe
thành 3 giai đoạn khác nhau:
a. Pre - listening
b. While - listening

c. Post - listening
trên đây là 3 giai đoạn khác nhau và bắt buộc của một bài kỹ năng nói
chung và bài nghe nói riêng. ở sáng kiến kinh nghiệm này tôi xin trình bày kỹ
các bớc ( giai đoạn) của bài nghe.
a. Pre - listening
nh đã đề cập ở trên, khi nghe có tập trung, ngời nghe thờng đã có chuẩn bị,
hớng sự tập trung vào phần muốn nghe, sẽ biết phải chú ý phần nội dung nào khi
nghe. Vì vậy khi dạy nghe, giáo viên cần tạo ra những chủ định để học sinh có đ-
ợc sự chuẩn bị cho phần nghe sắp tới.
Trớc tiên giáo viên cần giới thiệu ngữ cảnh, tình huống (thực chất chính là
"set the scene).
Ví dụ:

Unit 1: A visit from a pen pal ( English 9 ) giáo viên có thể giới thiệu tranh
vẽ và hỏi học sinh:
* Ex: T: Who is this ? And who is this?
Nguyễn Thị Hảo Trờng THCS Quỳnh Sơn
5
Phơng pháp dạy kỹ năng nghe
S: It's Tim Jones and It is Carlo.
T: What can you see in the picture?
Từ những gợi ý đó giáo viên có thể dẫn học sinh tởng tợng đợc phần nào
cuộc hội thoại giữa TimJones and Carlo về chủ đề gì
để làm tốt phần "set the scene" có thể sử dụng các giáo cụ trực quan, tranh
ảnh trong sách bởi việc này hỗ trợ rất nhiều cho phần nghe.

Tuỳ vào từng bài cụ thể mà giáo viên có thể áp dụng các bài thích hợp cho
phần mở đầu này. mục đích của phần này là giúp học sinh dự đoán trớc nội dung
sắp nghe vì vậy giáo viên có thể áp dụng các bài tập trớc khi nghe nh:
1. True/ False statements
Giáo viên viết từ 5 đến 7 câu nói về ý chính của bài nghe lên bảng.
Trong đó có một số câu sai và một số câu đúng
Học sinh làm việc theo cặp, dự đoán xem câu nào đúng, câu nào sai
Giáo viên viết lên bảng dự đoán của học sinh
2. Open Prediction.
Giáo viên thiết lập tình huống và giới thiệu chủ điểm của bài nghe
Học sinh đoán những thông tin mà các em sẽ nghe
Có thể làm việc cá nhân rồi theo cặp hoặc theo nhóm để so sánh dự đoán

của mình
Giáo viên viết lên bảng dự đoán của học sinh
3. Ordering statements/ words/ pictures
Nguyễn Thị Hảo Trờng THCS Quỳnh Sơn
6
Phơng pháp dạy kỹ năng nghe
Giáo viên viết lên bảng khoảng 6 đến 8 câu nói về nội dung chính của bài
nghe nhng không theo mạch của câu truyện
Học sinh làm việc theo cặp hoặc nhóm để đoán thứ tự của câu
Giáo vien viết lên bảng dự đoán của học sinh
Học sinh nghe băng để kiểm tra lại dự đoán
4. Skimming questions (Pre - questions)

Giáo viên viết câu hỏi lên bảng. Các câu này có liên quan đến nội dung
chính của bài khoá mà học sinh sẽ nghe.
Cho học sinh vài phút để đọc và suy nghĩ về câu hỏi. Học sinh không nhất
thiết phải đoán câu trả lời.
Học sinh nghe băng và trả lời câu hỏi.
Ví dụ: Khi dạy bài Unit 10 : " Health and Hygiene" part A2
( P100 - English 7 ) giáo viên yêu cầu học sinh hãy đoán xem trật tự các bức
tranh sẽ nh thế nào.
giáo viên có thể áp dụng " True/ False statements prediction" vào Unit 7
( English 9 ).
1. Solar energy can be cheap and clean
2. Most our electricity comes from nuclear power.

3. Solar energy can be used on cloudy days
4. Allbuilding in Sweden will be hearted by solar energy in 2050.
Khi ra bài tập " True/ False prediction" thì các câu không nhất thiết phải
đều là đúng hoặc là sai.
Nguyễn Thị Hảo Trờng THCS Quỳnh Sơn
7
Phơng pháp dạy kỹ năng nghe
b. While - Listening.
Mục đích của phần này là kiểm tra lại ( check again ) phần dự đoán của học
sinh. Sau đó khắc sâu nội dung bài nghe. ở phần này giáo viên có thể cho học
sinh nghe 2-3 lần.
- Lần 1: Nghe tổng quát

- Lần 2, 3: Nghe chi tiết.
Các hoạt động luyện tập trong khi nghe là những bài tập đợc thực hiện ngay
trong khi học sinh nghe. Tuỳ theo mục đích và nội dung cụ thể của từng bài nghe
sẽ có những dạng câu hỏi và yêu cầu khác nhau. Các bài tập và thủ thuật phổ
biến ở giai đoạn này thờng có những dạng sau:
1. Grids/ tables
Giáo viên kẻ biểu bảng lên bảng hoặc bảng phụ
Học sinh nghe băng và điền các thông tin cần thiết vào bảng
Học sinh làm việc cá nhân rồi so sánh với bạn cùng cặp
Học sinh lên bảng điền thông tin vào bảng
2. Selecting
Giáo viên cho học sinh xem những bức tranh. Những bức tranh tơng tự nhau

nhng không hoàn toàn giống nhau
Giáo viên miêu tả 1 hoặc 2 bức tranh
Học sinh phải nói ra đợc giáo viên đang miêu tả bức tranh nào bằng cách
đánh số hoặc đánh dấu vào bức tranh.
Ex: English 6 - Unit 6 - C2 (P.69)
Nguyễn Thị Hảo Trờng THCS Quỳnh Sơn
8
Phơng pháp dạy kỹ năng nghe
3. Listen and draw
Giáo viên đọc một bài khoá ngắn và đơn giản
Học sinh vẽ tranh theo lời mô tả của giáo viên
4. True/ False

Giáo viên viết một số câu lên bảng trong đó một số câu đúng và một số câu
sai
Học sinh nghe băng tìm ra câu nào đúng câu nào sai.
5. Gap fill
Giáo viên viết lên bảng một đoạn văn ngắn hay một số câu còn vài khoảng
trống. Khoảng trống có thể là từ vựng hay ngữ pháp cũng có thể là phối hợp.
Đoạn văn càng nhiều chỗ trống thì càng khó. Đối với học sinh yếu, giáo viên có
thể cho trớc những từ cần điền.
Học sinh làm việc cá nhân, sau đó so sánh với bạn bè cùng cặp hoặc trong
nhóm.
Học sinh lên bảng điền vào khoảng trống
6. matching

Viết các từ mới hoặc từ giáo viên muốn học sinh ôn lại thành một cột phía
bên trái bảng đen .
Viết định nghĩa từ tiếng việt hoặc vẽ tranh thành một cột phía bên phải bảng
nhng không theo thứ tự các từ ở cột bảng bên trái .
Học sinh nối kết từ cột trái với định nghĩa, nghĩa tiếng việt hoặc tranh vẽ ở
các cột bên phải .
7. Answering comprehension question.
Nguyễn Thị Hảo Trờng THCS Quỳnh Sơn
9
Phơng pháp dạy kỹ năng nghe
Là những câu hỏi liên quan đến nội dung chính của bài nghe để kiểm tra
khả năng hiểu bài của học sinh .

Học sinh làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi của giáo viên .
8. Deliberate mistakes.
Cho học sinh đoán trong bức tranh có gì?
Giáo viên miêu tả bức tranh
Chi tiết miêu tả, giáo viên tạo một số lỗi sai
Bất cứ khi nào học sinh nghe thấy lỗi, các em giơ tay và đa ra những lỗi sai.
* Ex
1
: English 6, Unit 9 A4( P.97 ): Selecting
Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào các bức tranh và lựa chọn bức tranh đ-
ợc miêu tả ( học sinh nghe 2 -3 lần rồi chọn ) .
* Ex

2
: English 9, Unit 5 ( P. 43 )
Giáo viên có thể dùng loại bài: Grids/ tables
When What happened ?
7
th
or 8
th
century The.firtprinted
newspaperappeared in China.
(a)
The telegraph was invented

Early 20th century Two new form of new media
appeared: (b).
(c)
Television became popular.
Mid and late 1990s
(d)became amajor force
in journalism.
* Ex
3
: English 7, Unit 6 - part A4.
Giáo viên có thể dùng loại bài "Matching"
Mai go to the circus

Nguyễn Thị Hảo Trờng THCS Quỳnh Sơn
10
Phơng pháp dạy kỹ năng nghe
Nam watch a movie
Ba tidy the room
Lan rehearse a play
Kien go to school cafeteria
c. Post - listening:
sau khi nghe giáo viên có thể tiếp tục cho tiến hành các bài tập đòi hỏi có
sự thông hiểu tổng quát của toàn bài, luyện tập củng cố các cấu trúc ngữ pháp và
phát triển các kỹ năng khác. vì vậy hình thức bài tập có thể là:
1. Recall the story

Sau khi nghe nội dung câu chuyện học sinh kể lại câu chuyện đó, nh-
ng theo ngôn ngữ của các em có sử dụng các tranh vẽ hay các thông tin
các em đã tìm hiểu ở phần Pre-listening or While-listening.
Học sinh làm việc theo cặp hoặc nhóm
Ex: English 9 - Unit 4 (P.35)
2. Write it up
-Học sinh viết các thông tin từ bất cứ hoạt động nghe , nhng diễn đạt theo
cách của mình.
- Học sinh luyện tập kĩ năng Viết theo từng cặp , nhóm hoặc cá nhân .
VD : Unit 7 - B4 page 78 ( English 7)
3. Role play
- Học sinh đóng kịch theo nội dung bài nghe , đóng vai những nhân vật

trong truyện mà họ vừa nghe .
Nguyễn Thị Hảo Trờng THCS Quỳnh Sơn
11
Phơng pháp dạy kỹ năng nghe
VD : Unit 3- Listen and read - Page 22 ( English 9).
4. Further practice
- Giáo viên chọn những chủ đề liên quan đến bài nghe và thiết kế hoạt
động cho học sinh thực hành
5. Discussion
-Yêu cầu học sinh thảo luận theo chủ đề của bài nghe nhng về cuộc sống
thực tế hàng ngày của các em.
6. Gap fill

- Cho đoạn văn hoặc câu còn một số khoảng trống, dựa theo nội dung của
bài nghe , tìm từ điền vào ô trống .
III.Kết quả đạt đợc:
Trong quá trình giảng dạy, tôi đã tìm tòi, học hỏi để tìm ra phơng pháp dạy học
phù hơn. Và sau khi áp dụng các thủ thuật trong những tiết dạy nghe tôi cảm
thấy bài giảng của mình sinh động, hấp dẫn hơn và học sinh có hứng thú học tập
hơn. ở các em đã hình thành đợc thói quen chú ý nghe chứ không chây lời ỷ lại.
Đặc biệt khi kết hợp giáo án điện tử với bài dạy, nhất là khi có các đoạn phim t
liệu, các em thực hành nghe rất tốt và bài dạy tạo đợc sức thuyết phục lớn đối với
học sinh.
IV. ý kiến đề xuất cuả bản thân:
Từ việc trình bày nêu trên tôi mạnh dạn đề xuất một số ý kiến sau:

- GV cần chuẩn bị chu đáo đài, băng, đầu, đĩa cũng nh chuẩn bị bài dạy
- Cần có sự kết hợp hài hoà giữa các thủ thuật dạy nghe với những hình ảnh
cũng nh với nội dung của bài để có tính năng thuyết phục
Nguyễn Thị Hảo Trờng THCS Quỳnh Sơn
12
Phơng pháp dạy kỹ năng nghe
- Giáo án điện tử cùng những đoạn phim video rất thuyết phục học sinh
trong các bài nghe.
Phần III: Kết luận
Trên đây là một sáng kiến kinh nghiệm về việc dạy bài nghe nh thế nào để
đạt hiệu quả mà tôi đã đúc kết đợc trong những năm giảng dạy và đặc biệt qua
các buổi sinh hoạt chuyên môn, các cuộc hội thảo về phơng pháp đổi mới trong

việc dạy Tiếng Anh.
Mong rằng nó sẽ giúp một phần nhỏ bé giúp đồng nghiệp tham khảo cùng
đóng góp ý kiến để đa ra những ý tởng chung nhất, hay nhất cho việc dạy nghe
đạt hiệu quả cao. Tôi rất mong sự đóng góp ý kiến từ các bạn đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Quỳnh Sơn, ngày 03/ 05/ 2009
Ngời viết
Nguyễn Thị Hảo
Nguyễn Thị Hảo Trờng THCS Quỳnh Sơn
13
Phơng pháp dạy kỹ năng nghe
Các tài liệu tham khảo

1. Hớng dẫn giảng dạy Tiếng Anh lớp 6, 7, 8, 9.
( NXB Giáo dục )
2. Một số vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THCS môn Tiếng Anh.
( Tác giả: Nguyễn Hạnh Dung )
3. Sổ tay ngời dạy Tiếng Anh.
(NXB Giáo dục )
4. Phơng pháp dạy Tiếng Anh trong trờng phổ thông.
( Tác giả: Nguyễn Hạnh Dung )
5. Teach English.
( Adrian Doff )
6. Lesson Plan 6, 7, 8,9
( Draff Version )

7.Chơng trình THCS các môn: Tiếng Anh, tiếng Pháp, Tiếng Nga,
Tiếng Trung Quốc. Ban hành kèm theo quyết định số 03/2002/ QĐ BGD - ĐT
(NXB Giáo dục)
8. Tài liệu Bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên THCS
(NXB Giáo dục)
9. Sách giáo khoa lớp 6,7,8,9 Sách giáo viên tiếng Anh lớp 6,7,8,9
(NXB Giáo dục)
Nguyễn Thị Hảo Trờng THCS Quỳnh Sơn
14
Phơng pháp dạy kỹ năng nghe
Nguyễn Thị Hảo Trờng THCS Quỳnh Sơn
15

×