Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Vai trò của thị trường tài chính trong nền kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.38 KB, 15 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Trớc đây, trong thời kỳ phát triển kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu,
bao cấp, thị trờng tài chính là một khái niệm chỉ bó hẹp ở việc điều chuyển tiền tệ
giữa Nhà nớc và các DNNN và giữa các ngân hàng quốc doanh với nhau theo chỉ
đạo chủ quan của các cơ quan quản lý nhà nớc. Khi chuyển sang phát triển kinh tế
thị trờng, khái niệm về thị trờng tài chính trở nên quá mới mẻ và vô cùng cần thiết
trong việc điều hành và phát triển kinh tế nhiều thành phần, thị trờng tài chính là
cầu nối quan trọng là mối liên kết chặt chẽ các quan hệ tài chính trên thị trờng, từ
đó các đối tợng kinh tế có sự tơng tác và hỗ trợ lẫn nhau trong sự phát triển bền
vững. Hiện nay, việc phát triển thị trờng tài chính là mối quan tâm hàng đầu của
Đảng và Nhà nớc nhằm huy động tối đa các nguồn lực tài chính phục vụ cho sự
nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, do vậy làm rõ vai trò của thị trờng
tài chính đối với sự phát triển kinh tế mang ý nghĩa quan trọng trong hoạch định
chính sách cũng nh trong các quan hệ kinh tế xã hội theo phơng hớng đã định.
Do trình độ có hạn, vừa học vừa viết tiểu luận nên còn nhiều thiếu sót, kính
mong thầy cô giúp đỡ để tiểu luận đợc hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn!
Ngoài lời mở đầu, tiểu luận gồm có ba phần:
Phần thứ nhất : Khái niệm về thị trờng tài chính.
Phần thứ hai : Vai trò của thị trờng tài chính trong nền kinh tế thị trờng.
Phần thứ ba : Kết luận
I Khái niệm về thị trờng tài chính.
1 Quan niệm về tài chính
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung quan liêu,
bao cấp sang mô hình kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có
sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, tài chính vừa là đối tợng,
vừa là công cụ của quá trình cải cách. Để thực hiện thành công công cuộc đổi mới
Đảng và Nhà nớc coi tài chính là một trong những tiêu điểm cần phải cải cách để
sử dụng có hiệu quả cho nhu cầu phát triển của xã hội. Kinh nghiệm cho thấy ở


các quốc gia chuyển đổi kinh tế việc cải cách sâu sắc triệt để tài chính là tiền đề
cho mọi sự chuyển biến kinh tế-xã hội.
Lịch sự phát triển của loài ngời là quá trình vận động và nâng cao các hình
thức lao động, đó là sự phân công lao động xã hội dẫn đến việc một ngời hay một
nhóm ngời trong xã hội chỉ tập trung làm một hay một số công việc nhất định, từ
đó quá trình lao động, sản xuất đợc chuyên môn hoá. Tuy nhiên sản phẩm sản
xuất ra không chỉ thoả mãn nhu cầu của một hay một nhóm ngời đơn lẻ mà nó còn
thoả mãn nhu cầu cho cả động đồng khi sản xuất đã phát triển. Trong xã hội xuất
hiện sự trao đổi hàng hoá, sự vận động của hàng hoá đem lại sự phát triển chung
cho xã hội và theo đó tiền tệ xuất hiện làm vật trung gian quy ớc giá trị của hàng
hoá đợc mọi ngời chấp nhận.
Nền kinh tế hàng hoá- tiền tệ ngày càng phát triển thì các hình thức sử dụng
tiền tệ càng đợc mở rộng và nâng cao để đáp ứng nhu cầu của xã hội, đến khi Nhà
nớc ra đời thì tiền tệ đợc các chủ thể sử dụng vào việc tham gia phân phối sản
phẩm xã hội và thu nhập quốc dân để tạo lập nên các quỹ tiền tệ phục vụ cho các
mục đích riêng của mỗi chủ thể.
- Nhà nớc tạo lập các quỹ tiền tệ nh quỹ NSNN thông qua việc đánh thuế,
phát hành công trái nhằm tập trung một bộ phận của cải xã hội để phục vụ hoạt
động của nhà nớc và thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội.
- Các doanh nghiệp, tổ chức xã hội, gia đinh, cá nhân tạo lập các quỹ tiền tệ
phục vụ cho những mục tiêu trực tiếp (sản xuất hoặc tiêu dùng)
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Từ những phân tích trên, tài chính là sự vận động của vốn tiền tệ diễn ra ở
mọi chủ thể trong xã hội. Nó phản ánh tổng hợp các mối quan hệ kinh tế nảy
sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính thông qua việc tạo lập hoặc
sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của các chủ thể
trong xã hội. Tài chính xuất hiện và tồn tại theo sự sự phát triển của sản xuất
hàng hoá - tiền tệ và nhà nớc.
Trong kinh tế chính trị học Mác-Lênin đã chỉ rõ, tài chính là một phạm trù

kinh tế khách quan, nó thuộc phạm trù phân phối. Tài chính chỉ ra đời và tồn tại
trong những điều kiện lịch sử nhất định, khi mà ở đó có những hiện tợng kinh tế-
xã hội khách quan nhất định xuất hiện và tồn tại.
Tài chính là một phạm trù giá trị ra đời, tồn tại và phát triển trên cơ sở của
nền kinh tế hàng hoá tiền tệ. Mức độ phát triển kinh tế hàng hoá tiền tệ trong một
mô hình kinh tế nhất định sẽ có ảnh hởng sâu sắc đến quá trình vận động của
phạm trù tài chính với t cách là một phạm trù giá trị. Mặt khác, cũng nhận thức
rằng sự vận động của phạm trù tài chính luôn gắn liền với vài trò điều chỉnh của
Nhà nớc.
Tài chính phản ánh các quan hệ kinh tế nảy sinh trong phân phối của cải xã
hội dới hình thức giá trị, là một bộ phận của các quan hệ phân phối của xã hội.
Còn các quan hệ phân phối là một mặt của xã hội, chúng luôn mang sẵn và thể
hiện bản chất của các quan hệ sản xuất, xã hội. Các Mác từng chỉ rõ rằng: Các
quan hệ phân phối về bản chất, cũng nhất trí với các quan hệ sản xuất, rằng chúng
cấu thành mặt sau của các quan hệ sản xuất ấy, thành thử cả hai đều có chung một
tinh chất
1
. Từ đó cho thấy, bản chất của tài chính các quan hệ về phân phối
sản phẩm xã hội chịu sự ràng buộc bởi bản chất của quan hệ sản xuất xã hội mà
đặc trng cơ bản là các quan hệ về sở hữu t liệu sản xuất.
1
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Xác định đúng đắn quan niệm tài chính và bản chất tài chính có ý nghĩa
quan trong cả về lý luận và thực tiễn. Điều đó tạo cơ sở cho việc vận dụng các
quan hệ tài chính tồn tại khách quan để quyết định chính xác các chính sách tài
chính để tổ chức các quan hệ tài chính nhằm sử dụng tài chính tác động tích cực
tới các hoạt động và các quan hệ kinh tế xã hội theo các phơng hớng đã định.
2 Những vấn đề chung về thị tr ờng tài chính.
2.1 - Khái niệm thị trờng tài chính

Xét trong môi quan hệ kinh tế vi mô, ở bất kỳ xã hội nào, có những ngời
tích luỹ đợc một số tài sản nhng không sử dụng hết trong tiêu dùng cũng không
biết cách kinh doanh, trong đó có nhiều ngời khác thiếu vốn để thực hiện hoạt
động kinh doanh của mình họ cần vay tiền để thoả mãn nhu cầu nhất là trong kinh
tế thị trờng. Để giải quyết mâu thuẫn này thì phải có sự giao lu giữa các luồng vốn
đó, nhng để các luồng vốn này nhanh chóng đến nơi cần thiết mà hao phí vật chất
nhỏ nhất thì phải có một trung gian tài chính sử dụng các nghiệp vụ đặc trng của
mình để hệ thông các mối liên kết đó chình vì vậy mà thị trờng tài chính ra đời.
Thị trờng là tổng hoà phơng thức và hành vi kinh doanh tiền tệ, nhằm sử dụng
đồng tiền với hiệu quả cao, là nơi mà ngời cho vay và ngời đi vay thông qua phơng
thức thị trờng thực hiện giao lu tiền tệ. Đối tợng cấp vốn, phơng tiện tín dụng và
môi giới tín dụng là 3 yếu tố cơ bản tạo thành thị trờng tài chính.
Trong tổng thể nền kinh tế, sự hình thành thị trờng tài chính gắn liền với sự
phát triển của nền kinh tế thị trờng. Qua đó vốn là tiền đề của quá trình sản xuất,
kinh doanh. Sự phát triển năng động với tốc độ cao của kinh tế thị trờng đã làm
nảy sinh nhu cầu thờng xuyên và to lớn về nguồn tài chính để đầu t tạo lập vốn
kinh doanh hoặc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong xã hội. Trong thị trờng luôn tồn
tại các chủ thể tham gia vào quá trình luân chuyển tiền tệ này. Về chủ thể cần
nguồn tài chính thì doanh nghiệp là chủ thể quan trọng nhất là các doanh nghiệp
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
với nhu cầu vốn luôn đợc đòi hỏi cao để thoả mãn hoạt động sản xuất, kinh doanh
của chính mình. Tiếp đến Nhà nớc với chức năng giám sát và điều tiết nền kinh tế
cũng cần vốn đề đầu t vào các công trình quan trọng, an ninh quốc gia Các hộ
gia đình cũng cần tài chính để thoả mãn những nhu cầu của mình
Những chủ thể có khả năng cung ứng nguồn tài chính trớc tiên là các doanh
nghiệp, với những tài sản cha cần dùng nh các quỹ, lợi nhuận để lại, tài sản cố
định cũng có thể cung cấp cho đối tác có nhu cầu. Ngoài ra các hộ gia đình, các
tầng lớp dân c cũng là nguồn cung cấp tài chính lớn cho xã hội bằng những khoản
tiền tiết kiệm. Các tổ chức xã hội khác cũng có những quỹ tiền tệ cha dùng đến và

cung cấp cho các đối tợng có nhu cầu trong thời gian nhất định.
Những mối quan hệ đan xen nh vậy đã hình thành nên thị trờng tài chính.
Sự phát triển thị trờng tài chính gắn liền với sự phát triển của kinh tế thị trờng.
Kinh tế càng phát triển quan hệ cung cầu nguồn tài chính càng phát triển các hoạt
động trao đổi càng đa dạng, dới nhiều hình thức khác nhau và tất yếu phải hình
thành một thị trờng riêng nhằm làm cho cung cầu nguồn tài chính gặp nhau dề
dàng và thuận lợi hơn, đó là thị trờng tài chính. Thị trờng tài chính là thị trờng
mà ở đó diễn ra các hoạt động trao đổi mua bán quyền sử dụng các nguồn tài
chính thông qua những phơng thức giao dịch và công cụ tài chính nhất định.
2.2 Cơ cấu thị tr ờng tài chính.
Có rất nhiều ý kiến khác nhau về cơ cấu thị trờng tài chính. Tuỳ theo cách
thức vận dụng của mỗi nớc trong việc tổ chức một mô hình thích hợp với bối cảnh
kinh tế xã hội, cơ cấu thị trờng tài chính đợc thực hiện một cách khác nhau. Có
nhiều nớc trong đó có Việt Nam để phù hợp với việc thực hiện chức năng quản lý
vĩ mô của Nhà nớc, thị trờng tài chính đợc nâng lên vì thế bao trùm cả hai bộ phận
cấu thành là thị trờng tiền tệ và thị trờng vốn.
2.3 Bớc phát triển của thị trờng tài chính
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trong lịch sử phát triển, thị trờng tài chính luôn luôn gắn liền với tiến trình
phát triển của nền kinh tế - xã hội. Xã hội càng phát triển các mối quan hệ tài
chính càng đa dạng và phức tạp thì khả năng tiếp cận nguồn tài chính cũng phát
triển theo nhiều phơng thức khác nhau.
Cách thức đơn giản và sơ khai nhất là dựa trên sự quen biết tín nhiệm nhau
để vay và cho vay, đây là hình thức cho vay vốn trực tiếp hay giao lu vốn trực tiếp,
cách thức này chỉ tạo ra một thị trờng tài chính nhỏ lẻ không tập trung, khó lòng
đáp ứng nhu cầu tài chính lớn. Đây là hình thức trao đổi khi kinh tế hàng hoá cha
hình thành.
Cách thứ hai thông qua các tổ chức trung gian nh Ngân hàng, các tổ chức
tín dụng để cung ứng và huy động nguồn tài chính. Ngân hàng đóng vai trò trung

gian giữa chủ thể cung cấp và chủ thể cần có nguồn tài chính. Cách thức này hình
thành từ nhu cầu về vốn để mở rộng sản xuất, kinh doanh của các đối tợng tham
gia khi kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ, nhu cầu mở rộng thị trờng đã kéo
theo sự gia tăng nguồn tài chính mà các doanh nghiệp rất khó khăn trong việc huy
động, từ nhu cầu đó mà các tổ chức tài chính trung gian đã hinh thành và làm cho
cung cầu nguồn tài chính dễ dàng gặp nhau. Tuy nhiên ở cách thức này chủ thể
đầu t vốn không có sự lựa chọn phơng án đầu t và lãi suất thờng không cao. Ngoài
ra ngời cần vốn không phải lúc nào cũng dễ dàng vay vốn của ngân hàng, nhất là
khi thực hiện các phơng án đầu t có sự rủi ro và mạo hiểm cao.
Sự phát triển của kinh tế thị trờng thúc đẩy chế độ tín dụng phát triển làm
nảy sinh nhiều hình thức huy động nguồn tài chính dới các hình thức trực tiếp nh
qua các giấy tờ có giá nh cổ phiếu, trái phiếu gọi là chứng khoán. Các chứng
khoán lại đợc trao đổi mua bán khi có nhu cầu phát sinh. Khi quy mô trở nên lớn
mà nhu cầu trao đổi lại chỉ bó hẹp trong nôi bộ nhóm thì không thể đáp ứng đuợc,
do đó cần phải có thị trờng tập trung nhằm thoả mãn những chuyển nhợng chứng
khoán của tất cả mọi ngời có nhu cầu. Thị trờng chứng khoán ra đời và là bớc phát
6

×