Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

vai trò của ngân hàng trung ương trong nền kinh tế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.62 KB, 43 trang )

LỜI NĨI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, tiền trở thành một phương tiện đảm
bảo cho mọi hoạt động kinh tế diễn ra một cách bình thường. Hoạt động
của tiền trong nền kinh tế ln gắn liền với các hiện tượng kinh tế như:
lạm phát, chu kỳ kinh doanh, thâm hụt ngân sách ... Tiền liên quan đến
các quyết định của các cá nhân và ảnh hưởng đến tình trạng chung của
nền kinh tế quốc gia.
Liên quan đến sự vận động của tiền trong nền kinh tế là hoạt động
của các tổ chức tài chính (các ngân hàng, cơng ty bảo hiểm, các quỹ
tương trợ... ) và thị trường tài chính (thị trường chứng khốn, thị trường
cổ phiếu và hối đối). Các thị trường tài chính và các tổ chức tài chính
khơng chỉ tác động đến đời sống hàng ngày của mỗi cá nhân mà còn liên
quan đến sự ln chuyển của những dòng vốn lớn trong nền kinh tế, tác
động đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp và đến cả tình trạng
kinh tế của một nước.
Như chúng ta đã biết, nếu vốn được coi là một trong những nguồn
lực quan trọng và đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế, nó
có một tính chất khan hiếm. Vậy vấn đề đặt ra làm thế nào để sử dụng một
cách triệt để và có hiệu quả nhất nguồn vốn trong nước và ngồi nước?
Để đạt được điều này, trước hết cần phải có một hệ thống Ngân hàng phát
triển đồng bộ, có sự phối hợp nhịp nhàng giữa Ngân hàng Nhà nước
(NHNN) hay Ngân hàng Trung Ương (NHTW) với các Ngân hàng
thương mại (NHTM) trong việc thực hiện chính sách tiền tệ. Ở đó, vai trò
đặc biệt của NHTW là khơng thể thay thế được.
Chính vì vậy mà em chọn đề tài :
“Vai trò của Ngân hàng trung ương trong nền kinh tế thị trường”
Do thời gian nghiên cứu có hạn nên bài viết của em có thể còn
nhiều sai sót. Em rất mong có được sự góp ý của các thầy cơ và các bạn
sinh viên
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
CHNG I


VAI TRề CA NHTW TRONG NN KINH T TH TRNG
I. KHI NIM NHTW
Mi quc gia u cú NHTW, nhng tờn gi cú th khỏc nhau (Ngõn
hng trung tõm, Ngõn hng Nh nc, qu d tr liờn bang...). Tin thõn
ca Ngõn hng Trung ng l Ngõn hng phỏt hnh tin. Khi Ngõn hng
cú tờn l NHTW thỡ Ngõn hng ny m nhim vic c quyn phỏt hnh
tin v qun lý Nh nc.
Do tớnh cht hot ng ca NHTW m Ngõn hng ny ó nm trong
tay cụng c qun lý ch yu nht ca Nh nc trong qun lý kinh t v
mụ l chớnh sỏch tin t. NHTW l mt b phn trong b mỏy qun lý ca
Nh nc.
NHTW l c quan duy nht cú quyn phỏt hnh tin (in tin) vỡ th
nú l Ngõn hng duy nht khụng cú kh nng b phỏ sn. Nú úng vai trũ
ch Ngõn hng i vi cỏc Ngõn hng thng mi, m bo cho h thng
Ngõn hng hot ng khụng trc trc v cũn úng vai trũ ch Ngõn hng
i vi Chớnh ph, gỏnh trỏch nhim kim soỏt vic cung ng tin t v
vic ti tr cho thõm ht ngõn sỏch ca Chớnh ph.
II. CHC NNG, NHIM V CA NHTW TRONG NN
KINH T TH TRNG
1 . Chc nng ca Ngõn hng trung ng.
. Hot ng ca NHNN v s ch o chớnh sỏch tin t ca nú liờn
quan n cỏc hot ng tỏc ng n bng quyt toỏn ti sn ca nú (ti
sn cú v ti sn n)
Ti sn cú TI sn n
- Chng khoỏn ca Chớnh ph
& c quan Chớnh ph, hi
phiu c Ngõn hng chp
nhn
- Tin giy ca NHNN ang lu
thụng

- Tin gi Ngõn hng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
- Tiền cho vay chiết khấu
- Tiền đúc
- Tiền mặt đang thu
- Những tàI khoản khác

- Tiền gửi của kho bạc
- Tiền gửi của nước ngồi và tiền gửi
khác
-Tiền mặt trả sau
Các khoản nợ khác và tài khoản tư
bản
Bảng quyết tốn tài sản của Ngân hàng cho thấy các nguồn vốn và
cách sử dụng vốn của Ngân hàng. Thơng qua bảng quyết tốn tài sản,
người ta có thể đánh giá chính xác tình trạng hoạt động của Ngân hàng.
1.1 Tài sản có của NHTƯ
Gồm những chứng khốn mà NHTW nắm giữ gồm có trước hết là
chứng khốn kho bạc nhưng trước đây gồm cả hối phiếu được Ngân hàng
chấp nhận. Tổng kim ngạch chứng khốn do các nghiệp vụ thị trường mở
quyết định. Đây là loại tài sản có quan trọng trong bảng tổng kết và tài
sản của NHTW.
Cho vay chiết khấu: đó là những khoản tiền mà NHTW cho các
Ngân hàng vay và kim ngạch vay chịu tác động của lãi suất mà NHTW
năng suất định cho những khoản vay đó (lãi suất chiết khấu).
Hai tài sản có trên đóng một vai trò quan trọng trong bảng quyết
tốn tài sản của NHTW
Lý do thứ nhất: những thay đổi trong các khoản tài khoản có này sẽ
dẫn đến các thay đổi về tiền dự trữ và tiếp sau đó là những thay đổi về
lượng tiền cung ứng.

Thứ hai: do các tài sản này (chứng khốn Chính phủ và tiền cho vay
chiết khấu) đem lại lãi suất trong khi các tài sản nợ (đồng tiền lưu hành và
tiền dự trữ) khơng phải thanh tốn lãi suất. Như vậy tài sản có mang lại
thu nhập, tài sản nợ khơng phải tốn kém gì.
Các chứng khốn Chính phủ gồm các tài khoản chứng khốn của
NHTW do kho bạc phát hành. NHTW cung cấp tiền dự trữ cho hệ thống
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Ngân hàng hoạt động bằng cách mua chứng khốn do dó làm tăng tài sản
có của nó. Một sự tăng chứng khốn Chính phủ do NHTW nắm giữ dẫn
đến một sự tăng lượng tiền cung ứng. Ngồi ra, NHTW có thể cung cấp
tiền dự trữ cho hệ thống Ngân hàng bằng cách cho các Ngân hàng vay
chiết khấu. Một sự tăng tiền cho vay chiết khấu cũng có thể là một nguồn
gây ra sự tăng lượng tiền cung ứng. Khi NHTW cung cấp cho hệ thống
Ngân hàng thêm một đồng tiền gửi dự trữ thì tiền gửi tăng một bội số của
tiền này. Q trình này được gọi là tạo ra bội số tiền gửi
- Tiền giấy NHTW đang lưu thơng : NHTW phát hành đồng tiền giấy.
Đồng tiên đang lưu hành là tổng số lượng tiền đang lưu thơng trong tay
dân chúng (ở bên ngồi Ngân hàng). Đây là một thành phần quan trọng
của lượng tiền cung ứng (đồng tiền do các tổ chức nhận tiền gửi nắm giữ
cũng là tài sản nợ của NHTW nhưng được nộp vào khoản dự trữ).
- Tiền gửi Ngân hàng : tất cả Ngân hàng đều có một tài khoản ở
NHTW, ở đó bao gồm các khoản tiền gửi của các Ngân hàng gửi tại
NHTW. Những khoản tiền này cộng với tiền mặt tại các Ngân hàng (được
coi là tiền két bởi nó được để trong các két Ngâng hàng) được gọi là các
khoản tiền dự trữ.
Các khoản tiền dự trữ là tài sản có của các Ngân hàng như là các tài
sản nợ của NHTW. Một sự tăng các khoản tiền dự trữ dẫn đến một sự tăng
mức tiền gửi và do đó tăng lượng tiền cung ứng.
Ở đây, tiền dự trữ có thể được chia làm hai loại : tiền dự trữ mà
NHTW đòi hỏi các Ngân hàng lưu trữ (tiền dự trữ bắt buộc) và tiền dự trữ

mà các Ngân hàng lưu giữ theo ý muốn (tiền dự trữ q mức)
1.2 TàI sản nợ của NHTƯ.
Hai tài sản nợ trong bảng quyết tốn : đồng tiền lưu hành và các
khoản tiền dự trữ, thường được gọi là các tài sản nợ về tiền tệ của NHTW.
Chúng là một phần quan trọng của lượng tiền cung ứng, bởi vì việc tăng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
một trong hai thứ hoặc cả hai thứ sẽ dẫn đến một sự tăng lượng tiền cung
ứng (mọi thứ khác khơng đổi).
Tổng tài sản nợ tiền tệ của NHTW và các tài sản nợ tiền tệ của kho
bạc (tiền mặt kho bạc đang lưu hành) gọi là cơ số tiền tệ khi nói về cơ số
tiền tệ, chúng ta chỉ tập trung vào tài sản nợ tiền tệ của NHTW bởi tài sản
nợ tiền tệ của kho bạc chỉ tiêu tới khơng q 10% của cơ số tiền nói trên.
Cơ số tiền tệ (MB) còn gọi là tiền có quyền lực cao, hình thành từ
các tài sản nợ tiền trong lưu thơng(C) cộng dự trữ (R).
MB = C + R.
Để có thể hiểu rõ hơn về bảng quyết tốn tài sản của NHTW chúng
ta sẽ đi vào nghiên cứu các chức năng và vai trò của NHTW trong nền
kinh tế thị trường.
Vai trò đặc trưng nhất của NHNN là Ngân hàng phát hành, Ngân
hàng của Nhà nước và Ngân hàng của các Ngân hàng.
2.Nhiệm vụ của NHTW .
Nhiệm vụ bao trùm nhất là hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ
theo cơ chế thị trường.
2.1 Ngân hàng Nhà nước là Ngân hàng phát hành.
Khi Ngân hàng phát hành TW ra đời thì tồn bộ việc phát hành tiền
được tập trung vào NHTW theo chế độ độc quyền. Đây là chức năng cơ
bản và vốn có của NHTW. Tiền do NHTW phát hành là phương tiện thanh
tốn hợp pháp duy nhất.
Với chức năng phát hành, NHNN khơng chỉ phát hành tiền mặt mà
cả phương tiện lưu thơng nói chung. Trách nhiệm của NHTW là bảo đảm

cung ứng đủ, khơng để thiếu phương tiện thanh tốn (kể cả tiền mặt), làm
sao cho tổng cung phù hợp với tổng cầu tiền tệ.
Ở đây, một vấn đề có tính ngun tắc là đòi hỏi nghiêm ngặt đối với
việc vận hành chính sách tiền tệ là khơng được phát hành tiền bù đắp
thiếu hụt Ngân sách.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Hoạt động tín dụng khơng tách riêng mà nằm trong hoạt động tiền
tệ. Phát hành tiền khơng còn là nguồn vốn tín dụng, mà chỉ là hình thức
cung ứng tiền trung ương, đáp ứng nhu cầu phương tiện thanh tốn của
các Ngân hàng và nền kinh tế. Tiền mặt khơng phải là tất cả, mà nằm
trong lượng tiền cung ứng. Trước đây, quản lý tiền mặt đã từng là cơng cụ
quản lý duy nhất, là nhiệm vụ thường xun hàng đầu của NHNN. Giờ
đây, tiền mặt chỉ là phương tiện thanh tốn, xã hội cần bao nhiêu đều
được đáp ứng đủ. Quản lý tiền mặt được thay bằng khái niệm quản lý
lượng tiền cung ứng.
2.2. Ngân hàng của Nhà nước.
Ngân hàng Nhà nước khơng chỉ được phép thay mặt điều hành kiểm
sốt hoạt động tiền tệ và tồn hệ thống các tổ chức tín dụng, mà còn làm
các cơng việc Ngân hàng của Nhà nước như in đúc tiền ,quản lý dự trữ
ngoại hối của đất nước, ký kết các hiệp định Nhà nước về Ngân hàng và
tín dụng, đại diện cho Chính phủ tại các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế,
quản lý quỹ của Ngân sách Nhà nước ...
Với vai trò là chủ Ngân hàng của Chính phủ, NHTW phải đảm bảo
rằng Chính phủ có khả năng đáp ứng những khoản chi tiêu khi nó đang
thâm hụt.
Nếu khơng tính đến nguồn vay từ bên ngồi thì có hai cách để tài
trợ cho thâm hụt ngân sách.
Thứ nhất, Chính phủ có thể vay tiền của dân ở trong nước bằng cách
bán ra những chứng khốn tài chính, kỳ phiếu của Chính phủ và cơng trái
cho dân chúng.

Chính phủ bán các chứng khốn cho NHTW lấy tiền mặt bù đắp cho
khoản thâm hụt. Đến lượt mình, NHTW tiến hành một nghiệp vụ thị
trường mở, bán những chứng khốn này trên thị trường mở để lấy tiền
mặt. Khi q trình này kết thúc, những người dân giữ trong tay những
chứng khốn có lãi của Chính phủ, nhưng lượng cung ứng tiền tệ khơng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
thay i. Qua vic chi dựng khon thõm ht, Chớnh ph ó a tr li nn
kinh t s tin mt m Chớnh ph ó rỳt ra khi bỏn cỏc chng khoỏn ly
tin mt. V NHTW qua vic ỏn ra cỏc chng khoỏn ny, ó thu hi li s
tin mt cho Chớnh ph vay lỳc u.
Th hai, Chớnh ph cú th ti tr cho thõm ht ngõn sỏch bng cỏch
in thờm tin. Thc ra, Chớnh ph bỏn chng khoỏn cho NHTW ly tin
mt trang tri cho khon chi tiờu vt quỏ khon thu thu. Khi lng
cỏc chng khoỏn Chớnh ph nm trong cỏc Ngõn hng thng mi hay
cỏ nhõn cỏc cụng dõn khụng thay i nhng c s tin ó tng lờn lng
cung ng tin s tng lờn nhiu hn do cú h s tin.
2.3. Ngõn hng ca cỏc Ngõn hng.
Thc hin chc nng ny, NHTW úng vai trũ l Ngõn hng cũn
cỏc Ngõn hng thng mi v cỏc trung gian ti chớnh (qu tớn dng, cụng
ty bo him...) l cỏc khỏch hng ca NHTW.
NHTW l Ngõn hng ca cỏc Ngõn hng, c thc hin thụng qua
nhiu mi quan h :
a. NHNN tin hnh tỏi cp vn, thc hin vai trũ ngi vay cui
cựng, qua nghip v tỏi chit khu i vi cỏc ngõn hng thng mi.
Thc cht, õy l loi tớn dng cú th chp giy t cú giỏ ngn hn. Qua
nghip v ny, NHTW thc hin kim soỏt s lng v cht lng tớn
dng ca cỏc Ngõn hng thng mi.
Ta bit rng, bt k mt h thng NHTM no cú ngun d tr ớt i
cng s d b nh hng bi nhng cn hong lon ti chớnh. Hon lon
Ngõn hng xy ra khi cỏc Ngõn hng khụng cú kh nng ỏp ng nhu cu

rỳt ra ca ngi gi, khi ú Ngõn hng buc phi chp nhn phỏ sn.
trỏnh c nhng cn hong lon ti chớnh, cn phi cú s m bo rng
cỏc Ngõn hng cú th nhn c tin mt khi cú nhu cu thc s. Nguy c
ca nhng cn hong lon ti chớnh cú th trỏnh c hoc ớt nht gim
bt c ỏng k khi bit rng NHTW sn sng úng vai trũ cu cỏnh cho
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
vay cuối cùng khi khơng còn phương sách cứu vãn nào khác. NHNN ln
có được khả năng này vì nó là Ngân hàng duy nhất có quyền phát hành
tiền. Vai trò của NHTW là cứu cánh cho vay cuối cùng khơng chỉ đơn
thuần duy trì được hệ thống tài chính hiện đại tinh vi và gắn bó chặt chẽ
với nhau, trong đó sự thất bại của một Ngân hàng sẽ kéo theo sự sụp đổ
của nhiều Ngân hàng khác. Nó cũng làm giảm tính bất khả đốn lớn trong
q trình kiểm sốt tiền tệ hàng ngày.
b. NHNN thực hiện có hiệu quả hơn nữa chức năng than tra kiểm
sốt thơng qua hai kênh :
Kiểm sốt hệ tiền tệ, bảo đảm tương quan giữa tổng cung và tổng
cầu tiền tệ, vừa tạo điều kiện thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mơ, vừa
kiềm chế lạm phát, giữ cho nền kinh tế ổn định và phát triển.
Kiểm sốt các NHTM nhằm gìn giữ và đảm bảo an tồn cho hệ
thống các tổ chức tín dụng, giúp cho hoạt động các Ngân hàng thương mại
lành mạnh, ổn định và có hiệu quả.
Việc kiểm sốt các NHTM chủ yếu thơng qua hệ thống các cơng cụ
kinh tế, khơng can thiệp trực tiếp, q sân vào hoạt động kinh doanh của
họ.
c. NHNN tìm kiếm các hình thức và phương tiện thanh tốn thay
tiền mặt, tổ chức hệ thống thanh tốn trong nền kinh tế quốc dân bao gồm
hệ thống thanh tốn trong cùng một Ngân hàng, thanh tốn giữa các Ngân
hàng, thanh tốn bù trừ trên từng địa bàn từ trung ương đến địa phương.
d. NHTW có trách nhiệm và quan tâm trong việc thành lập và phát
triển thị trường tiền tệ và thị trường vốn dài hạn để từng bước chuyển các

quan hệ vay mượn truyền thống, trực tiếp với các NHTM qua quan hệ
gián tiếp thơng qua các thị trường này và cũng tạo điều kiện để NHNN
triển khai các nghiệp vụ thị trường mở.
Qua việc phân tích ở trên chúng ta thấy được phần nào chức năng
cũng như vai trò của NHTW trong nền kinh tế. Nhưng để NHTW thực sự
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
trở thành Ngân hàng của Nhà nước, Ngân hàng của các Ngân hàng thì nó
phải thực hiện tốt chính sách tiền tệ.
2.4. NHTW và việc thực hiện chính sách tiền tệ.
Chính sách tiền tệ là một bộ phận của chính sách kinh tế xã hội của
Nhà nước. Nó là cơng cụ quản lý vĩ mơ của Nhà nước trong lĩnh vực tiền
tệ do NHTW khởi thảo và thực hiện mục tiêu cao nhất là ổn định giá trị
đồng tiền để từ đó ổn định và tăng truưởng kinh tế.
Trong nền kinh tế thị trường, NHTW khơng chỉ độc quyền phát
hành tiền mà còn điều tiết lượng tiền cung ứng tức là NHTW phải thực
hiện chính sách tiền tệ khơng gây ra lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền.
Chính vì vậy, sự ổn định tiền tệ là nhệm vụ thường trực của NHTW, là
định hướng chỉ đạo tồn bộ hoạt động của NHTW.
a. Chính sách tiền tệ là một phương thức theo đó NHTW kiểm sốt
và điều tiết khối lượng tiền tệ cung ứng.
Sự chỉ đạo chính sách tiền tệ của NHTW tác động đến việc tăng
giảm lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế. Các biến chuyển trong lượng
tiền cung ứng tác động đến sức khoẻ của nền kinh tế và do đó ảnh hưởng
đến đời sống của mọi người chúng ta. Điều đó nó lên tầm quan trọng của
chính sách tiền tệ.
NHTW thực hiện chính sách tiền tệ tức là q trình NHTW kiểm
sốt tiền tệ sao cho khối lượng tiền tệ cân đối với mức tăng tơngr sản
phẩm quốc dân danh nghĩa, cân đối giữa tổng cung và tổng cầu về tiền.
Một chính sách tiền tệ đúng đắn phải hướng vào việc khống chế nguồn
gốc làm tăng hoặc giảm lượng tiền cung ứng, làm tăng hoặc giảm khối

lượng tiền tệ nói chung chứ khơng phải chỉ khống chế tiền mặt.
Chính sách tiền tệ của một quốc gia có thể được xác định theo hai
hướng:
Chính sách thắt chặt tiền tệ được dùng trong những thời kỳ có lạm
phát cao; với mục đích là làm giảm lượng tiền cung ứng. Từ đó dẫn tới
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
việc lãi suất tăng, tiêu dùng và đầu tư giảm, xuất khẩu vòng giảm, GNP
giảm, việc làm giảm thất nghiệp tăng, kìm hãm sự phát triển q nóng của
nền kinh tế.
Chính sách mở rộng tiền tệ được dùng khi nền kinh tế suy thối.
Mục đích là tăng lượng tiền cung ứng, lãi suất giảm. Và từ đó tiêu dùng
và đầu tư tăng, xuất khẩu vòng tăng, GNP tăng, việc làm tăng, thất nghiệp
giảm.
b. Mục tiêu của chính sách tiền tệ
Do chính sách tiền tệ là một phần của chính sách kinh tế vĩ mơ nên
những mục tiêu của chính sách tiền tệ cũng là mục tiêu của chính sách
kinh tế vĩ mơ.
NHTW thường đề ra 6 mục tiêu cơ bản của chính sách tiền tệ của
mình. Đó là việc làm cao, ổn định lãi suất, ổn định thị trường tài chính và
ổn định thị trường ngoại hối. Đây là những mục tiêu cuối cùng của chính
sách tiền tệ.
Nếu nền kinh tế đang diễn ra những vấn đề đó thì chính sách tiền tệ
nhằm làm cho mọi hoạt động kinh tế khơng tách rời những mục tiêu đó.
Nếu những vấn đề đó chưa có thì chính sách tiền tệ phải ln hướng tới
chung.
Thử thách lớn nhất trong việc hoạch định và thực thi chính sách tiền
tệ thơng qua các cơng cụ kinh tế vĩ mơ chính là xử lý hài hồ hàng loạt
mối quan hệ vốn mâu thuẫn với nhau trên tất cả các cơng cụ đó: Giữa mục
tiêu kiềm chế lạm phát và mục tiêu tăng trưởng kinh tế; giữa lợi ích chung
(kiềm chế lạm phát và tăng trưởng kinh tế) với lợi ích của các NHTM và

tổ chức tín dụng giữa lợi ích người gửi tiền với nhà kinh doanh tiền tệ và
người vay vốn. Chính vì vậy cần tìm đến những điểm dung hồ khi tìm ra
những mục tiêu trung gian, những mục tiêu được coi là cấp bách nhất cho
từng giai đoạn cụ thể.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Việc lựa chọn các mục tiêu trung gian phải xuất phát từ việc thiết
lập càng chặt chẽ, càng tốt mối quan hệ qua lại thật hồn hảo giữa mục
tiêu trung gian với mục tiêu cuối cùng. Mục tiêu trung gian phải là mục
tiêu mà NHTM bằng việc sử dụng những phương tiện hiện có, có thể kiểm
sốt được, giải quyết được.
Vậy những mục tiêu chính là mục tiêu về tỷ suất lợi tức và mục tiêu
về số lượng cung tiền, số lưọng có số tiền.
Tuy nhiên, NHTM khơng thẻ thực hiện đồng thời cả hai mục tiêu ổn
định lãi suất và ổn định mức cung ứng tiền tệ.
Nếu đảm bảo mức cung ứng tiền tệ thì phải chấp nhận thay đối lãi
suất (hình a). Nếu muốn ổn định lái suất, thì buộc phải thay đổi lượng
cung ứng tiền tệ một khi lượng cầu tiền thay đổi (hình b). Trên thực tế,
NHTM thường muốn điều chỉnh lãi suất để đảm bảo mức cung ứng tiền.








Từ việc xác định được mục tiêu của chính sách tiền tệ, NHTM chỉ
đạo chính sách tiền tệ bằng cách sử dụng các cơng cụ để tác động vào thái
độ của Ngân hàng, nhờ đó tác động đến lượng tiền cung ứng.
c. Ba cơng cụ chính mà NHTM sử dụng để tác động đến lượng cung

ứng tiền tệ, đó là:
+ Nghiệp vụ thị trường mở: là nghiệp vụ được tiến hành khi
NHTW thay đổi cơ số tiền bằng cách mua vào (nếu muốn làm tăng cơ số
(hình a)

Lượng tiền

M

M
S

Md
1

Md
2

i
1

i
2

i
(hình b)

Lượng tiền

M

1

M
2

M
S1

M
S2

Md
1

Md
2

2

1

i
i
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
tiền) hoặc bán ra các chứng khốn (nếu muốn làm giảm cơ số tiền) trên
thị trường.
Ta cũng thấy rằng có rất ít khác biệt khi NHTW giao dịch trực tiếp
với các Ngân hàng khác hoặc với các tổ chức cơng cộng phi ngân hàng.
Các Ngân hàng ln có tiền dự trữ lớn hơn số dự trữ bắt buộc để đề phòng
sự bất định về lãi suất trên thị trường tiền tệ. Mặt khác, các Ngân hàng

phải có một lượng chứng khốn đáng kể khi cần vốn khả dụng, họ buộc
phải bán ngay một phần đó đi. Nếu NHTW bán chứng khốn cho trực tiếp
chứng khốn cho hệ thống chứng khốn cho hệ thống Ngân hàng, dự trữ
tiền mặt của các Ngân hàng sẽ giảm ngay lập tức. Nếu NHTW bán chứng
khốn cho cơng chúng, các cá nhân sẽ trả lại bằng séc theo tài khoản của
họ ở Ngân hàng, làm cho dự trữ tiền mặt của Ngân hàng lại bị giảm sút.
Như vậy là, cả hai trường hợp bằng nghiệp vụ thị trường mở trong lĩnh
vực chứng khốn tài chính NHTW làm biến đổi cơ số tiền, dự trữ tiền mặt
của các Ngân hàng khoản cho vay tiền ký gửi và lượng cung ứng tiền tệ.
Nghiệp vụ thị trường mở có hai loại:
-Nghiệp vụ thị trường mở năng động: NHTW chủ động tiến hành
các việc mua bán chứng khốn để thay đổi mức dự trữ của NHTW, do đó
làm thay đổi cơ số tiền và thay đổi lượng cung ứng tiền.
-Nghiệp vụ thị trường mở thụ động được tiến hành khi cần thiết
phải đối phó lại những tác động của các nhân tố khác làm ảnh hưởng đến
cơ số tiền.
NHTW nhờ có nghiệp vụ này đã kiểm sốt được hồn tồn thị
trường tự do. Nghiệp vụ thị trường tự do linh hoạt và chính xác có thể
được sử dụng ở bất cứ mức độ nào. Nghiệp vụ thị trường tự do dễ dàng
được đảo ngược lại khi có một sai lầm sẩy ra trong lúc tiến hành nghiệp
vụ thị trường tự do, NHTW có thể lập tức đảo ngược lại việc sử dụng
cơng cụ đó. Nếu NHTW thấy rằng cung ứng tiền tệ tăng q nhanh do nó
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
mua trờn th trng t do quỏ nhiu thỡ nú cú th sa cha ngay lp tc
bng cỏch tin hnh nghip v bỏn trờn th trng t do.
Nghip v th trng t do cú th c hon thnh nhanh chúng
khụng gõy nờn nhng chm tr v mt hnh chớnh. V tỏc dng ca
nghip v th trng t do i vi tin d tr l khụng chc chn hn
nhiu so vi tỏc dng ú i vi c s tin t.
+ Chớnh sỏch chit khu:

Lói sut chit khu l lói sut m NHTW tớnh vi NHTM khi h
mun vay tin. Thụng qua lói sut chit khu NHTW tỏc ng n lng
d tr ca NHTM. Cỏc NHTM phi cõn i lói sut h s thu c mt
khon cho vay biờn (cú tớnh n c nhng nguy c v chi phớ cú kiờn quan
nu cú dũng tin mt rỳt ra bt thỡnh lỡnh v ln) vi lói sut chit khu.
Mt lói sut chit khu cao hn lm tng phớ vay t NHTW, nh vy cỏc
NHTM s vay chit khu ớt hn, v t ú lm gim bt cú s tin v thu
hp cung ng tin. Nu mt lói sut chit khu thp hn lm cho vay chit
khu hp dn hn vi cỏc Ngõn hng v khi lng vay s tng lờn, lm
tng c s tin v tngcung ng tin t.
Nhng iu kin d dng ca NHTW m theo ú nhng khon cho
vay chit khu c cung cỏp cho cỏc Ngõn hng c gi l ca s chit
khu.
NHTW cú th tỏc ng n khi lng vay chit khu bng hai
cỏch: bng cỏch tỏc ng n giỏ c ca khon vay (lói sut chit khu)
nh phn trờn ó trỡnh by hoc bng cỏch tỏc ng n s lng vay
thụng qua vic NHTW qun lý ca s chit khu.
Cỏc khon vay chit khu m NHTW cp cho cỏc NHTM cú ba loi:
tớn dng iu chnh, tớn dng thi v, v tớn dng m rng.
Tớn dng iu chnh, õy l loi tớn dng thụng dng nht, nhm giỳp
cho cỏc Ngõn hng gii quyt vn kh nng hon tr ngn hn do
tin gi b tm thi rỳt ra.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
 Tín dụng thời vụ được cấp để đáp những ứng nhu cầu thời vụ của một
số ít Ngân hàng đang nghỉ và những vùng nơng nghiệp hoạt động theo
kiểu thời vụ.
 Tín dụng mở rộng được cấp cho các NHTM bị khó khăn nghiêm trọng
về khả năng hồn trả do tiền gửi bị rút ra; thì khơng u cầu hồn trả
nhanh chóng ngay. Những Ngân hàng được cấp loại tín dụng này phải
nộp một bản đề nghị trình bày nhu cầu vay tín dụng mở rộng và một

bản kế hoạch khơi phục lại khả năng hồn trả của Ngân hàng.
Ngồi việc sử dụng làm một cơng cụ để ảnh hưởng đến cơ số tiền tệ
và cung ứng tiền tệ, chiết khấu còn quan trọng ở chỗ nhằm tránh khỏi
những cơn sụp đổ tài chính. Vai trò quan trọng nhất của NHTW là trở
thành người cho vay ci cùng, nó phải cung cấp dự trữ cho Ngân hàng
khi các Ngân hàng bị đe doạ phá sản, do đó ngăn chặn những cưn sụp đổ
Ngân hàng và tài chính. Sử dụng cơng cụ chiết khấu để tránh những cơn
sụp đổ tài chính bằng cách thực hiện vai trò người cho vay cuối cùng là
một u cầu cực kỳ quan trọng để tiến hành chính sách tiền tệ thành cơng.
Tuy nhiên, một vấn đề nảy sinh là nếu một Ngân hàng biết được
NHTW sẽ cấp cho mình tín dụng chiết khấu khi Ngân hàng gặp khó
khaưn thì nó dám mạo hiểm chấp nhận nhiều rủi ro hơn vì tin rằng NHTW
sẽ đến giải quyết khó khăn cho nó. Vai trò người cho vay cuối cùng của
NHTW tạo ra như một vấn đề may rủi về tinh thần.
So với cơng cụ nghiệp vụ thị trường tự do, việc sử dụng chính sách
chiết khấu để kiểm sốt cung ứng tiền tệ hình như khơng có hiệu quả bằng
các nghiệp vụ thị trường tự do hồn tồn là sự tự do hành động của
NHTW trong khi khối lượng cho vay chiêt khấu tài sản lại khơng như vậy.
NHTW có thể thay đổi lãi suất chiết khấu nhưng khơng thể bắt các ngân
hàng phải đi vay. Hơn nữa các nghiệp vụ thị trường tự do dễ dàng được
đảo ngược lại hơn là đảo ngược những thay đổi trong chính sách chiết
khấu, việc can thiệp vào thị trường mở sẽ được ưa chuộng hơn kỹ thuật
tái chiết khấu vì nó mềm dẻo hơn.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Đối với các nghiệp vụ tái chiết khấu, chính các NHTW đóng vai trò
bị động, do phải đáp ứng nhu cầu hàng ngày của NHTW. Trong hệ thống
thị trường mở, NHTW đóng vai trò chủ động bởi vì chính NHTW u cầu
vốn khả dụng cho thị trường tiền tệ. Phương thức thị trường mở khơng chỉ
cung cấp vốn khả dụng cho các NHTM trên thị trường tiền tệ mà còn rút
vốn khả dụng ra khỏi thị trường tiền tệ. Điều đó giúp NHTW kiểm sốt

tốt hơn lượng vốn khả dụng Ngân hàng và lãi suất trên thị trường.
Cũng cần phải nói thêm rằng, tuy hai cơng cụ trên đều có những mặt
ưu nhược điểm riêng nhưng chúng đều có mục đích là đảm bảo tái cấp
vốn của NHTW cho NHTM.
Ngồi hai cơng cụ trên, NHTW còn sử dụng cơng cụ là quy định tỷ
lệ dự trữ bắt buộc (Rd)
+ Dự trữ bắt buộc.
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là tỷ lệ tối thiểu giữa dự trữ tiền mặt với các
khoản ký gửi mà NHTW u cầu NHTM phải duy trì.
Khoản dự trữ bắt buộc là khoản tiền dự trữ cần thiết để NHTM có
thể ứng phó với những luồng tiền mặt rút ra bất ngờ.
Nếu một khoản dự trữ bất buộc đang có hiệu lực, các NHTM có thể
giữ lượng tiền mặt cao hơn dự trữ tiền mặt theo u cầu nhưng khơng
được giữ ít hơn. Nếu lượng tiền mặt của họ giảm xuống xuống thấp hơn
lượng bắt buộc, họ phải vay tiền mặt ngay, thường là vay của NHTW để
khơi phục lại tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Khi NHTW quy định một khoản dự trữ bắt buộc cao hơn tỷ lệ dự trữ
mà các Ngân hàng thận trọng phải duy trì trong bất kỳ tình hình nào thì
hậu quả của nó là giảm bớt việc tạo ra những khoản ký gửi của các Ngân
hàng, làm giảm giá trị của thừa số tiền và giảm lượng cung tiền đối với
bất kỳ cơ số tiền bất định nào.
Một khoản dự trữ bắt buộc có tác dụng như một khoản thuế đánh
vào các Ngân hàng bằng cách bắt buộc họ phải duy trì một khoản dự trữ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
cao hơn trong tổng số các khoản có dưới dạng dự trữ Ngân hàng và một tỷ
lệ thấp hơn của các khoản cho vay có lãi suất cao.
Hệ thống dự trữ bắt buộc tạo nên một mối quan hệ máy móc giữa
tạo tiền do NHTM thực hiện (bằng việc làm xuất hiện tiền gửi) và nhu câù
tái cấp vốn tại NHTW. Hệ thống này rất mềm dẻo vì tuỳ theo mục đích
của chính sách tiền tệ và tuỳ theo mức vốn khả dụng Ngân hàng, NHTW

có thể điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Đặc biệt, việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt
buộc có thể điều hồ vốn khả dụng Ngân hàng khi có nguồn thu ngoại tệ
lớn. Hệ thống này có sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng bởi vì nó áp dụng
khơng phân biệt mọi Ngân hàng trong tồn hệ thống.
Ba cơng cụ kể trên đây có tác dụng tổng qt là kiểm sốt khối
lượng cho vay của Ngân hàng, mức lãi suất và khối lượng tiền tệ nói
chung. Nhưng Ngân hàng trung gian còn thoải mái ở chỗ cho ai vay tuỳ
sự xét đốn của mình, điều đó có nghĩa là ba cơng cụ nên chưa ảnh hưởng
đến cơ cấu tín dụng mà Ngân hàng trung gian cấp cho khách hàng. Nếu
NHTW khơng áp dụng chính sách kiểm sốt tín dụng, Ngân hàng trung
gian sẽ chỉ hướng vào những nơi có thể thu được lợi nhuận cao ít chú
trọng tới những ngành có hoạt động lợi ích xã hội nhiều hơn. Chính sách
kiểm sốt tín dụng sẽ giới hạn mức tối đa cấp cho những ngành hoạt động
nào được xem như ưu tiên, cần yểm trợ tín dụng mạnh hơn. Chính sách
kiểm sốt tín dụng gồm hai nội dung chính là hạn mức tài sản và quản lý
lãi suất.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
CHƯƠNG II
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG SỰ CHUYỂN ĐỔI
TỪ NỀN KINH TẾ KẾ HOẠCH HỐ TẬP TRUNG SANG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CĨ SỰ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG CÁC THỂ CHẾ TÀI
CHÍNH HỮU HIỆU TRONG NỀN KINH TẾ CHUYỂN TIẾP
Qua qua trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hố tập trung sang
nền kinh tế thị trường là hết sức khó khăn và phức tạp. Kinh tế trong giai
đoạn chuyển tiếp có khu vực kinh tế tư nhân nhỏ nhưng phát triển rất
nhanh và nhanh chóng và khu vực kinh tế Nhà nước ngày càng co lại. Tuy
nhiên, phần lớn các trường hợp kinh tế tư nhân khơng xuất hiện ngay lập
tức mà dần theo thời gian và khu vực kinh tế Nhà nước cũng khơng hề có
biểu hiện mất ngay.

Với sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân, xây dựng được một
hệ thống tài chính vững chắc, lấy thị trường làm có sở để đảm bảo cho các
thành phần kinh tế hoạt độngtốt là một việc làm hết sức cần thiết.
Trong q trình chuyển tiếp sang nền kinh tế thị trường các nhà ra
quyết định phải đối mặt với những mâu thuẫn giữa các mục tiêu đã đề ra;
mặc dù sự chuyển đổi hướng tới nền kinh tế thị trường hàm ý rằng Chính
phủ cần phải rút khỏi vị trí thống trị của mình trong nền kinh tế nhưng
mặt khác cũng cần phải có hoạt động của Chính phủ để giải quyết những
nhiệm vụ mới suất hiện. Một trong số những nhiệm vụ đó là xây dựng một
hệ thống tài chính vững chắc hữu hiệu, lấy thị trường làm cơ sở, thực thi
một chính sách tiền tệ có hiệu quả.
Những nền kinh tế này thiếu hầu hết những tổ chức quan trọng của
kinh tế thị trường, thị trường cạnh tranh cho các nhân tố, các hàng hố và
dịch vụ, một hệ thống tài chính cạnh tranh và được đầu tư vốn đầy đủ,
một cơ cấu pháp luật và điều chỉnh nhằm đảm bảo cho hệ thống tài chính.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×