Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

skkn_sử dụng phần mềm geometers sketcthpad (gsp) vào dạy hình học cấp thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.14 KB, 19 trang )

A. Phần mở đầu
I, Lý do chọn đề tài

!"#$%&'()$*
+ ,+-./*+,0 "123456/)0
78+ 9,+-.&"17,:,
4;-!88&<9%=4+!8.>-
8&
+)4"??/ , ,:"/
".,4"@ /,4$&A.+"B
CB8/-7?'+4 + ,+-.-D /
EFA?,"- ""?B)&
A- ==,+-G84;!1&)
4HIBBJ48-KCB8-L"04 +)%L4
CBM+)&NJEFA"8-8"OPL2008 2009 l "Nm hc
ng dng cụng ngh thụng tin nõng cao cht lng ging dy v i mi
c ch qun lý ti chớnh trong ngnh giỏo dc". PLQRRSTQRUR,
"V%)-)%L4+CBM+)&
<9%A0W-X1J?+,)Y?BV!ZI
="..+,)Y+[Y
A.,?"+,I4@"ODB-D/X4-8I.B
!8=4O)4)%LB4)%L+
-D&
II, Nhiệm vụ nghiên cứu
U/>*\B984ứng dụng CNTT trong dạy học &
Q/>*[84"8ứng dụng CNTT trong dạy học &
]/AOB'?"..ứng dụng CNTT trong dạy học &
^/ Sử dụng phần mềm Geometer's Sketchpad (GSP) vào dạy hình học. .
_, ` CB-&
III, Ph ơng pháp và phạm vi nghiên cứu
U/Ph ơng pháp: DBB/+!+/


a2-2&=.B/L*OB:/L7/L>&
Q/phạm vi nghiên cứu:
A0WLbcT>-= ,d/e/f/S&
ứ)-)%LbcB/F%+
-D/ . cg ),? O E222-h c'2,8)
Eci4)%=L&
NG DNG CNTT Lê Thị Nhung
U
B. Phần nội dung
a/Cơ sở lý luận:
jk:J!8X1J&!'32=X1J
.,+-G4I&:-MB= "+"@
/W"+=: "OB',+-.-MB&
E+)"4"/B%:"+,"WB
?B,+-.8X1J&
ứ)48-K -)%L4CBM+)&
"!"WMMX+/'8L/8%/'Z,:-+
CBM+)&AOB%.*4g),?OCBM-:
L<ilc&c#D"g78@%-5MB44O0
CB8m6I8-:/8"=4X1J&<'8'CB
L9,8L-D,?! DB[4!
M-+)&&&
i>,+,+),# , ,+B%"WMM[/[+
"J+8L&A.["W,>,+,+)%
4)-)%L,>IBB&.
7,L).),94 -CB8-[CB8"J&
.7,L*!3"W[''8/+/[W
''P&-8['*-CB+-==K-&
+LJ'8L-BW/''8&B()H,>
,+,B%-='".L6,B'J+"J

-@''P/"OB%'BCB8CB+-=)%4L88&
OB7g),>,+,-[CB8"J'L).)
,9'J+"J/+&i>,+,%"W"+
+8/=kW"[&7("W+
!,/'B%.I-CB8-L L
':6/I:?%.)G"W&b"
>L.[L).)CB8!"g4M)l
>-=-B-BB%2&4&"$%L.[L@+
/[B% b8PL?"$%/ BJ+-D2-2
"14"8)G-8"J-DCB04'0L<* &
BJ%JBn"+I8"K4O
P8-+)&
Nh vy ng dng cụng ngh thụng tin vo dy hc v qun lớ giỏo dc
l tt yu. Mi ngi, mi cp u phi bt tay ngay vo cụng cuc ng
NG DNG CNTT Lê Thị Nhung
Q
dụng CNTT vào dạy học và quản lí giáo dục. Đặc biệt dạy toán đã khó, ứng
dụng CNTT vào dạy học toán còn khó hơn nhiều. Vậy đòi hỏi người thầy
dạy toán phải cố gắng nhiều hơn nữa. “Càng khó, càng hay. Càng hay, càng
khó”
Với chút ít hiểu biết của mình, trong khuôn khổ cho phép, tôi trình bày
một chút xíu về ứng dụng CNTT vào dạy học, đó là: Sử dụng phần mềm
Geometers Sketcthpad (GSP) vào dạy hình học cấp THCS.

II, Cơ sở thực tiễn:
Mặc dù CNTT đã phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới, song ở nước ta
nói chung, trong lĩnh vực giáo dục nói riêng, nhiều người còn mơ hồ về nó.
Trình độ hiểu biết về CNTT còn hạn chế. Mô hình giảng dạy, học tập là rất
thô sơ, tự phát. Cán bộ các cấp vẫn còn thờ ơ, chưa thật sự vào cuộc. jB0
hiểu CNTT phần lớn phải tự thân vận động, tự tìm tòi, học hỏi lẫn nhau.

Với phương pháp học này đòi hỏi người học phải say mê, thích khám phá.
Muốn học được cũng đòi hỏi người học có một khả năng tư duy và khả năng
kinh tế nhất định. Môi trường sống, làm việc cũng là một trong những yếu tố
quyết định sự thành bại của người học.
Với trình độ hiểu biết về tin học còn quá mong manh như vậy, thì việc
ứng dụng CNTT vào giảng dạy và quản lí giáo dục là vô cùng khó khăn, đối
với dạy toán còn khó khăn hơn nhiều.
Muốn đổi mới dạy học và ứng dụng CNTT có hiệu quả trong nhà
trường, trước hết chính hiệu trưởng cần phải hiểu rõ tầm quan trọng của đổi
mới dạy học và vai trò của ứng dụng CNTT vào dạy học, phải giúp giáo
viên hiểu được thế nào là đổi mới dạy học và muốn đổi mới dạy học giáo
viên phải làm gì. Đồng thời hiệu trưởng cũng phải tạo điều kiện cơ sở vật
chất để việc thực hiện đổi mới dạy học của GV dễ thực hiện
Để soạn ra một giáo án điện tử, hay ứng dụng một phần mềm giảng dạy
nào đó, giáo viên phải mất rất nhiều công sức, thời gian cũng như kinh phí,
nhưng ở nhiều nơi, nhà trường chỉ khen "suông" mà không có hình thức
khen thưởng xứng đáng
Cơ sở vật chất của nhiều trường học còn thiếu thốn, không có phòng
học chức năng, chưa giám nói tới trang bị mỗi phòng học một máy chiếu.
Giáo viên soạn được một giáo án điện tử đã tốn nhiều công sức, trước giờ
dạy lại phải làm cửu vạn và thợ kỹ thuật, đôi khi vì lí do kỹ thuật làm hỏng
mất giờ dạy. Nhiều trường học xây dựng trên diện tích quá chật hẹp, chỉ
một lớp học thể dục đã đủ âm thanh rác khiến các lớp còn lại không thể học
được. Giáo án có đầu tư hiện đại đến mấy, thầy giáo nêu vấn đề có hấp dẫn
nhường nào thì hiệu quả giờ dạy cũng khó só thể đánh bại âm thanh rác.
 ỨNG DỤNG CNTT Lª ThÞ Nhung
]
Tuy cũn nhiu khú khn, song cng cú nhiu thun li. Mc dự trong
ngnh giỏo dc cũn nhiu ngi hoi nghi v hiu qu ng dng CNTT
nhng phn ln u ó nhn thc rừ tớnh hiu qu ca nú. i ng cỏn b

giỏo viờn cũn cú rt nhiu thy giỏo tõm huyt vi ngh. Cú nhiu ngi rt
nng ng, sỏng to. Nhiu a phng cũn cú iu kin u t c s vt
cht cho trng hc. Vn l ch cn lm cho mi ngi thụng sut,
phi s dng ỳng ngi, ỳng vic, phi s dng c s vt cht ỳng cỏch,
ỳng mc ớch, cú khoa hc.
III, Điều kiện cần để có thể ứng dụng CNTT trong dạy học .
1, C s vt cht :
Mi trng hc cn cú:
Mt sõn tp th dc cỏch xa phũng hc.
Cỏc phũng hc chc nng cho ha, nhc, ngoi ng, cụng ngh.
Mi phũng hc t c nh mt b mỏy chiu (Cú iu khin t
xa)
2, Con ngi:
S dng thnh tho CNTT.
Hiu v s dng c mt s phn mm chuyờn dng phự hp
vi c thự b mụn.
Con ngi yờu ngh, nng ng sỏng to.
NG DNG CNTT Lê Thị Nhung
^
IV, Sử dụng phần mềm Geometer's Sketchpad (GSP) vào dạy hình học . .
1, Gii thiu phn mm Geometer's Sketchpad (GSP ):
Trc õy ch cú phn mm bng ting Anh khú s dng, nay ó cú phn
mm vit húa rt d s dng, ú l GSP5.0viethoa. Cú th ti v dựng th,
mun s dng vo ging dy v sao lu cn phi mua phn mm ny. Cỏc
trng nờn mua mt gúi cho c trng s dng mói mói. Phn mm
GSP5.0viethoa cú u im hn Phn mm GSP ting Anh khụng ch l ting
Vit m cũn c b sung thờm mt s cụng c giỳp chung ta v a giỏc v
ỏnh du d dng.
Cỏch s dng GSP: Nu cha cú phn mm GSP5.0viethoa bn dựng GSP
ting Anh. Hóy xem Hng dn s dng GSP trờn

. Nu nh trng ó mua phn mm
GSP5.0viethoa bn cú th t s dng khụng cn hng dn.
Phn mm GSP giỳp chỳng ta v hỡnh, v th hm s chớnh xỏc tuyt i.
Tụi cha giỏm núi v nhanh, vỡ mun v nhanh mi ngi s dng nú phi tụi
luyn rt nhiu v ph thuc vo nng lc ca tng ngi. Phn mm ny
ng nhiờn cha hon ho, khụng phi cú nú bn mun v cỏi gỡ cng c.
Phn mm ny xõy dng trờn c s ca cỏc phộp dng hỡnh c bn.
2, Mt s vớ d c th v vic s dng GSP
*1. Gii bi toỏn nh lng
VD 1
Dy bi tng ba gúc trong tam giỏc:
Bc 1: Giỏo viờn v hỡnh trờn phn mm (1) GSP.
Bc 2: o v tớnh tng ba gúc ca tam giỏc cú kt qu 180
o
m

BAC+m

ABC+m

BCA
=
180.00

m

BCA
=
45.00


m

ABC
=
67.00

m

BAC
=
68.00

A
B
C
Bc 3: Cho mt trong ba nh ca di chuyn cho hc sinh nhn xột s o
ca cỏc gúc ca v tng s o ca ba gúc ca ?
NG DNG CNTT Lê Thị Nhung
_

m

BAC+m

ABC+m

BCA
=
180.00
°

m

BCA
=
32.31
°
m

ABC
=
83.66
°
m

BAC
=
64.03
°
A
B
C

m

BAC+m

ABC+m

BCA
=

180.00
°
m

BAC
=
41.75
°
m

BCA
=
119.66
°
m

ABC
=
18.60
°
A
B
C
m

BAC+m

ABC+m

BCA

=
180.00
°
m

BCA
=
135.55
°
m

ABC
=
11.70
°
m

BAC
=
32.75
°
A
B
C

m

BAC+m

ABC+m


BCA
=
180.00
°
m

BCA
=
3.64
°
m

ABC
=
147.53
°
m

BAC
=
28.83
°
A
B
C
Bước 3: Chứng minh:
Chú ý : Có thể dạy theo cách sử (2) dụng hiệu ứng ghép góc, sau đó dùng (3) GSP để
kiểm chứng sau chứng minh.
VD 2

Dạy bài định lí Pi-ta-go:
Bước 1: Giáo viên vẽ hình trên phần mềm (4)GSP.
Bước 2: Đo và tính tổng các bình phương hai cạnh góc vuông.
Tính bình phương cạnh huyền.
So sánh kết quả?
m
BA
(
)
2
+
m
AC
(
)
2
=
17.55

cm
2
m
CB
(
)
2
=
17.55

cm

2
m
AC
=
3.65
cm
m
BA
=
2.05
cm
m
CB
=
4.19
cm
A
C
B
Bước 3: Cho một trong ba đỉnh của ∆ di chuyển ↦ cho học sinh nhận xét số đo
của các cạnh của ∆? So sánh tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông và
bình phương cạnh huyền của ∆ vuông?
m
BA
(
)
2
+
m
AC

(
)
2
=
14.54

cm
2
m
CB
(
)
2
=
14.54

cm
2
m
AC
=
3.65
cm
m
BA
=
1.10
cm
m
CB

=
3.81
cm
A
C
B

m
BA
(
)
2
+
m
AC
(
)
2
=
14.36

cm
2
m
CB
(
)
2
=
14.36


cm
2
m
AC
=
2.25
cm
m
BA
=
3.05
cm
m
CB
=
3.79
cm
A
C
B
 ỨNG DỤNG CNTT Lª ThÞ Nhung
d
Bước 3: Chứng minh:
Chú ý : Có thể dạy theo cách sử dụng (5) hiệu ứng ghép tam giác, sau đó dùng GSP để
kiểm chứng sau chứng minh.
VD 3
Trường hợp bằng nhau (c.c.c) của tam giác.
Bước 1: Giáo viên (6) dựng hình hai ∆ ABC và ∆ A’B’C’ có các cạnh cho trước
trên phần mềm GSP.

Bước 2: Đo các góc của 2 tam giác so sánh số đo của 2 ∆?
⇒∠
C=

C'
m

B'C'A'
=
40.80
°
m

BCA
=
40.80
°
⇒∠
B=

B'
m

A'B'C'
=
60.61
°
m

ABC

=
60.61
°
⇒∠
A=

A'
m

B'A'C'
=
78.58
°
m

BAC
=
78.58
°
4cm
3cm
4,5cm
4cm
3cm
4,5cm
4cm
4,5cm
3cm
A'
C'

A
C
B
B'
Bước 3: Khẳng định hai ∆ bằng nhau.
VD 4
Kiến tạo mô hình phép quay.
Bước 1: Giáo viên (7) vẽ hình 2∆ABC trùng nhau trên phần mềm GSP.
C
C
B
A
A
A'
C'

Bước 2: Dùng kĩ thuật cho ∆ABC quay quanh điểm B↦∆A’BC’
C
C
B
A
A
A'
C'

C
C
B
A
A

A'
C'
 ỨNG DỤNG CNTT Lª ThÞ Nhung
e
C
C
B
A
A
A'
C'

C
C
B
A
A
A'
C'
C
C
B
A
A
A'
C'

C
C
B

A
A
A'
C'

Khẳng định hai ∆A’BC’ = ∆ABC
Bước 3: Chứng minh: ∆A’BC’ = ∆ABC (c.g.c)
Chú ý : Dạy cho học sinh phép quay nhằm cung cấp cho học sinh quan điểm động trong
hình học. Cung cấp cho học sinh con mắt trừu tượng, cái đầu nhạy bén, từ đó học sinh
tự phát hiện ra đường lối giải một bài hình học.
VD 4
1
Nhìn nhận bài toán dưới cái nhìn của phép quay.
Đề bài: Cho ∆ABC nhọn. Vẽ ra bên ngoài tg`tam giác hai ∆ABD và ∆ACE
đều. Gọi M là trung điểm của DC, N là trung điểm của BE. Chứng minh rằng:
a, DC = BE.
b, ∆AMN là ∆ đều.
Chứng minh
Bước 1: Giáo viên (8) vẽ hình trên phần mềm GSP.
 ỨNG DỤNG CNTT Lª ThÞ Nhung
f
M
N
A
B
C
D
E
Bước 2: Dùng kĩ thuật cho ∆ADC quay quanh điểm A ↦ ∆ABE
M

N
A
B
C
D
E

M
N
A
B
C
D
E
M
N
A
B
C
D
E


Bước 3: Xác định những hình nào là ảnh của hình nào qua phép quay ϕ(A,60
o
)
Bước 4: Chứng minh:
a,
∠DAC = ∠BAE


∆DAC = ∆BAE

DC = BE
 ỨNG DỤNG CNTT Lª ThÞ Nhung
S
b,
∆DAC = ∆BAE ∠MAN = ∠BAD
 
AM = AN ∠MAN = 60
o

∆AMN đều
 ỨNG DỤNG CNTT Lª ThÞ Nhung
UR
*2. Giải bài toán định hình (Quỹ tích)
VD 1
Dạy bài quỹ tích cung chứa góc (HH9):
Bước 1: Giáo viên (9) vẽ hình trên phần mềm GSP.
B
A
M
Bước 2: Dự đoán quỹ tích: Trong cùng một nửa mặt phẳng dùng “kỉ xảo GSP”
cho M di chuyển sao cho góc ∠AMB không đổi
m

AMB
=
64.12
°
B

A
M

m

AMB
=
64.12
°
B
A
M
m

AMB
=
64.12
°
B
A
M

m

AMB
=
64.12
°
B
A

M
Thực hiện tương tự với nửa mặt phẳng còn lại:
 ỨNG DỤNG CNTT Lª ThÞ Nhung
UU
m

AMB
=
64.12
°
B
A
O
M
M

m

AMB
=
64.12
°
B
A
O
M
Bước 3: Chứng minh định lí

B
A

O
M
C

 ỨNG DỤNG CNTT Lª ThÞ Nhung
UQ
VD 2
Áp dụng quỹ tích cung chứa góc (HH9)
Đề bài:
Cho BC là một dây của đường tròn (O; R). Điểm A di chuyển trên cung
lớn AB. Phân giác của góc B và C cắt nhau tại I . Tìm quĩ tích điểm I, khi điểm
A di chuyển trên cung lớn BC của đường tròn?
Bước 1: Giáo viên (10) vẽ hình trên phần mềm GSP.

I
B
C
O
A
Bước 2: Dự đoán quỹ tích : Trong cùng một nửa mặt phẳng dùng “kỉ xảo GSP”
cho A di chuyển trên cung lớn AB ↦ điểm I vạch ra một quỹ đạo.
I
B
C
O
A

I
B
C

O
A
Bước 3: Chứng minh phần thuận:
Giả sử cung lớn AB chứa góc “

BAC =
α


∠BIC = “90
o
+
α
/2” (Không đổi)

Điểm I thuộc cung chứa góc “90
o
+
α
/2” dựng trên đoạn thẳng BC.
 ỨNG DỤNG CNTT Lª ThÞ Nhung
U]
VD 3
Áp dụng quỹ tích cung chứa góc (HH9)
§Ò bµi

8+oNJ,"p:-KqrsN0"Z&
-D8"088oN@%".j8ojto&
=CBuM".j/'o)B%.-D"p:-Kq&
Bước 1: Giáo viên (11) vẽ hình trên phần mềm GSP.


M
O
B
C
A
Bước 2: Dự đoán quỹ tích : Dùng “kỉ xảo GSP” cho A di chuyển trên đường
tròn ↦ điểm M vạch ra một quỹ đạo.
M
O
B
C
A

M
O
B
C
A
 ỨNG DỤNG CNTT Lª ThÞ Nhung
U^
O
B
C
A

M
O
B
C

A
O
B
C
A

M
O
E
F
B
C
A
Bước 3: Giới hạn quỹ tích.
Khi A di chuyển trên cung lớn tới vị trí trùng với B thì tia BA là tia tiếp tuyến
BE. Tương tự: Khi A di chuyển trên cung nhỏ tới vị trí trùng với B thì tia BA
là tia tiếp tuyến BF. Vậy EF là tiếp tuyến của đường tròn tại B.
Bước 4: Chứng minh: …
 ỨNG DỤNG CNTT Lª ThÞ Nhung
U_
VD 3
Áp dụng quỹ tích cung chứa góc (HH9)
Đề bài:
Cho nửa đường tròn đường kính AB. Điểm M thuộc nửa đường tròn. MH
⊥ AB. Trên bán kính OM lấy điểm I sao cho OI = MH. Tìm quỹ tích điểm I
khi M di chuyển trên nửa đường tròn.
Bước 1: Giáo viên (12) vẽ hình trên phần mềm GSP.
I
H
O

A
B
M
Bước 2: Dự đoán quỹ tích : Dùng “kỉ xảo GSP” cho M di chuyển trên đường
tròn ↦ điểm I vạch ra một quỹ đạo.
I
H
O
A
B
M
I
H
O
A
B
M
 ỨNG DỤNG CNTT Lª ThÞ Nhung
Ud
I
H
O
A
B
M
C
Bước 3: Lược đồ chứng minh:
I
H
O

A
C
B
M
OC = OM, ∠COI = ∠OMH, OI = MH

∆IOC = ∆HMO

∠CIO = ∠OHM

∠COI = 1v

I ∈ đường tròn đương kính OC
 ỨNG DỤNG CNTT Lª ThÞ Nhung
Ue
V, KÕt qu¶ tr¾c nghiÖm:
Đề bài: Cho ∆ABC nhọn. Vẽ ra bên ngoài ∆ABC hai ∆ vuông cân đỉnh A
là ABD và ACE. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, BD và CE. Vẽ
AI, AK lần lượt là phân giác của ∆ADC và ∆ABE.
a, Chứng minh DC = BE.
b, Chứng minh ∆MNP là ∆ vuông cân.
c, ∆AIK là ∆ gì ?
Đáp án – Biểu điểm
Vẽ hình, ghi gt,kl: (1đ)
2
1
F
H
K
I

M
N
P
A
B
C
D
E
a, ∆ADC = ∆BE (c.g.c) ⇒ DC = BE (đ/n) (1) (3đ)
b, Xét ∆AFD và ∆HFB có ∠F
1
= ∠F
2
và ∠ADF = ∠HBF
⇒ ∠DAF = ∠BHF ⇒ ∠BHF = 90
o
(2)
C/M: ∆BCD có MN // DC, MN = DC/2, ∆BCE có MP//BE, MP = BE/2
(3)
Từ (1) (2), (3) ⇒MN = MP, ∠NMP = 90
o
⇒ ∆NMP vuông cân. (3đ)
c, ∆ADC = ∆BE (câu a) ⇒ ∆ADI = ∆ABK (c.g.c) ⇒AI = AK (đ/n) (4)
và ∠DAI = ∠BAK (đ/n) ⇒ ∠DAB = ∠IAK ⇒ ∠IAK = 90
o
(5)
Từ (4), (5) ⇒ ∆AIK vuông cân tại A. (3đ)
Lớp 7A
4


không được tiếp cận phương pháp dạy sử dụng phần mềm GSP
Lớp 7A
5

được tiếp cận phương pháp dạy sử dụng phần mềm GSP, được
xây dựng kiến tạo phép quay.
Lớp ss điểm 0;1;2 3; 4 5; 6; 7; 8 9; 10
7A
4
40 30 % 50 % 20 % 0 % 0 %
7A
5
40 10 % 15 % 50 % 15 % 10 %
 ỨNG DỤNG CNTT Lª ThÞ Nhung
Uf
C. PHẦN KẾT LUẬN.
Qua những ví dụ và kết quả trắc nghiệm nêu trên phần nào đã cho chúng
ta thấy vai trò quan trọng của CNTT trong dạy học, đặc biệt là ứng dụng
CNTT vào dạy toán. Phần mềm GSP hỗ trợ việc dạy và học toán rất tốt. Cần
có kế hoạch triễn khai rộng rãi trong ngành giáo dục.
Tuy phần mềm GSP có nhiều ưu điểm như vậy nhưng không phải không
có nhược điểm. Cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung thêm làm cho GSP hoàn hảo
hơn. Chẳng hạn có thêm công cụ vẽ để dựng hình bằng phương pháp đại số, vẽ
được biểu đồ như trên Excel, làm thế nào để nhúng được GSP vào PowerPoint.
Nếu giải quyết được những khiếm khuyết này thì GSP vô cùng tuyệt vời.
Trước mắt chúng ta không nên ngồi chờ đợi, cần biết kết hợp thêm các
phần mềm khác một cách hợp lí nhờ liên kết “Link” để tạo ra những bài giảng
chất lượng, hấp dẫn.
Hiện nay việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy và quản lí giáo dục mới chỉ
bắt đầu. Cán bộ giáo viên đang vừa học vừa vận dụng nên cần có nhiều sự

khích lệ động viên cả về vật chất lẫn tinh thần. Đặc biệt là nguồn vật chất vô
hình “Thời gian”.Vậy tôi xin nêu một số đề xuất:
Các cấp quản lí giáo dục cần đảm bảo tính kế hoạch, khoa học và tính
hiệu quả. Nên giảm dần và tiến tới xóa bỏ cách quản lí một cách hình thức, xáo
rỗng, tạo điều kiện để giáo viên tận dụng được thời gian và chất xám. Nên cải
tiến hoặc cắt bỏ một số loại hồ sơ giáo viên không còn phù hợp với tình hình
hiện tại. Ví dụ như:
* “Sổ tích lũy” Nếu chỉ tích lũy nghề nghiệp bằng một quyển sổ thì không
thể dạy tốt được. Giáo viên chúng tôi phải tích lũy nghiệp vụ bằng hàng tủ sổ,
sách hay thư mục, thư viện trong máy vi tính, trên mạng Internet dưới nhiều
hình thức khác nhau. Nếu có điều kiện nên tích lũy tài liệu dưới dạng thư viện
điện tử trên Website.
* “Sổ liên lạc gia đình” đã quá lạc hậu đối với khu vực thành phố, thị xã
thị trấn. Trong những năm gần đây tôi liên lạc với phụ huynh bằng mạng điện
thoại. Từ nay nên kết hợp thêm “Sổ liên lạc điện tử” Tuy nhiên Sổ liên lạc điện
tử của VNPT hiện nay cần phải bổ sung các trang thông báo cập nhật hàng
ngày, hàng tuần…
* “Sổ chủ nhiệm”, “sổ điểm cá nhân” cũng không còn phù hợp nữa. Nhà
trường nên in từ phần mềm quản lí VNPT-School dùng tốt hơn nhiều.
* Đã đến lúc khuyến khích viết biên bản hội họp bằng đánh máy vi tính vì
như thế sé rất khoa học, sạch đẹp và nhanh gọn.
* Nên thống nhất như thế nào là giáo án điện tử? thế nào là bài giảng điện
tử. Một tiết dạy trình chiếu có nhất thiết phải soạn hai giáo án “giáo án điện tử”
và “giáo án đánh máy vi tính” không? Có nhất thiết phải viết thêm trên bảng
truyền thống không? Theo tôi cần chấm dứt ngay tình trạng giáo viên lẫn học
sinh trở thành “con rối” khi soạn và thực hiện bài giảng trình chiếu.
Cuối cùng tôi xin gửi tới các đồng nghiệp một thông điệp: “Đừng chỉ dạy
giỏi mình giờ thao giảng”.
♣♣♣♣♣
 ỨNG DỤNG CNTT Lª ThÞ Nhung

US
Ngày 8 tháng 3 năm 2010
Người nghiên cứu
Giáo viên: Lê Thị Nhung
Ý kiến đánh giá
Tổ chuyên môn
Hiệu trưởng

×