Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

quản lý chi phí và giá thành sản phẩm ở xí nghiệp thiết bị y tế 130

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.45 KB, 39 trang )

Luận văn tốt nghiệp Trần Anh Tuấn
Lời nói đầu
Cùng với quá trình cải cách mở cửa, nền kinh tế nớc ta ngày càng hoà nhập
vào nền kinh tế thế giới. Điều này khiến cho sự cạnh tranh của thị trờng trong nớc
ngày càng khốc liệt, mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp quy mô vừa và
nhỏ đều cảm nhận đợc sức ép rất lớn này. Doanh nghiệp vừa và nhỏ không thể áp
đặt giá cả thị trờng nh các doanh nghiệp quy mô lớn, họ lại càng không có đủ khả
năng để quảng cáo rầm rộ quanh năm nhằm gây ảnh hởng tới ngời tiêu dùng. Họ
chỉ có thể dựa vào giá cả thấp, chất lợng cao, thời gian giao hàng ngắn để đáp ứng
nhu cầu đa dạng hoá của khách hàng một cách linh hoạt, mong dành đợc sự tồn tại
và phát triển trong các khe hở của thị trờng.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề đó, qua thời gian nghiên cứu lý
luận và tìm hiểu thực tế tại Xí nghiệp Thiết bị Y tế 130 Bộ Quốc phòng, thầy
có nhiều vấn đề trong lĩnh vực quản lý và sản xuất cần quan tâm, em mạnh dạn
chọn đề tài :
Phơng hớng và biện pháp quản lý chi phí và giá thành sản phẩm ở Xí
nghiệ Thiết bị Y tế 130 Bộ Quốc phòng .
Luận văn gồm 2 chơng :
Chơng I : Thực trạng công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
ở Xí nghiệp Thiết bị Y tế 130 Bộ Quốc phòng.
Chơng II : Một số biện pháp tăng cờng quản lý chi phí sản xuất và hạ giá
thành sản phẩm chính ở Xí nghiệp Thiết bị Y tế 130 Bộ Quốc phòng.
Luận văn tốt nghiệp Trần Anh Tuấn
Chơng I : Thực trạng công tác quản lý chi
phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở xí nghiệp
thiết bị y tế 130 Bộ Quốc phòng
I. Những đặc điểm cơ bản của xí nghiệp thiết bị y tế 130
1. Quá trình hình thành và phát triển xí nghiệp thiết bị y tế 130
1.1. Quá trình hình thành và phát triển xí nghiệp thiết bị y tế 130
Xí nghiệp thiết bị y tế 130 trớc đây là doanh nghiệp hoạt động theo Nghị
định 388/HĐBT, có t cách pháp nhân là doanh nghiệp duy nhất trong quân đội


thực hiện nhiệm vụ tham mu trong lĩnh vực trang thiết bị y tế chuyên sản xuất, sửa
chữa máy y tế cho toàn quân. Song do nhu cầu tổ chức lại của doanh nghiệp, Xí
nghiệp Thiết bị Y tế 130 trở thành xí nghiệp thành viên của Công ty Dợc và trang
thiết bị y tế quân đội theo Quyết định số 470/QĐ-QP cấp ngày 17/4/1996 của Bộ
Quốc phòng.
Trụ sở chính đặt tại km13 Quốc lộ 1A Xã Ngọc Hồi Thanh Trì -
Hà Nội.
- Vốn kinh doanh: 12.473.000.000đ
- Vốn cố định : 3.867.000.000đ
- Vốn lu động : 8.606.000.000đ
Giấy đăng ký kinh doanh số 110974 do Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nội cấp
ngày 27/9/1996.
Trải qua 8 năm hoạt động sau khi trở thành thành viên của Công ty Dợc và
trang thiết bị y tế quân đội, Xí nghiệp đã đạt đợc những thành tích nh:
1 huy chơng vàng và 2 huy chơng bạc cho 3 loại sản phẩm hộp hấp bông
băng, cọc ép xơng ren ngợc chiều, hộp đựng dụng cụ y tế tại Hội chợ triển lãm
hàng công nghiệp Việt Nam lần thứ 11 năm 2002.
Năm 2003, tại Hội chợ triển lãm hàng công nghiệp lần thứ 12, Xí nghiệp
đạt đợc 2 huy chơng vàng cho sản phẩm giờng đa chức năng chạy điện và bàn bó
Luận văn tốt nghiệp Trần Anh Tuấn
bột kéo xơng; 2 huy chơng bạc cho sản phẩm xe cáng nâng và giờng chăm sóc
bệnh nhân nặng.
- Trong công tác quản lý kỹ thuật, Xí nghiệp đã xây dựng và áp dụng hệ
thống quản lý chất lợng ISO 9001: 1994 phiên bản 2000.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ và các sản phẩm chính của Xí nghiệp
* Chức năng - nhiệm vụ:
Xí nghiệp Thiết bị Y tế 130 có chức năng nhiệm vụ vô cùng quan trọng là:
- Sản xuất, cung cấp, lắp đặt và chuyển giao, bảo hành và bảo trì sau bảo
hành các loại máy móc và thiết bị dùng trong y tế.
- Nâng cấp, sửa chữa mức trung và đại tu các máy móc và thiết bị y tế dợc.

- Thiết kế đồng bộ, lắp đặt và chuyển giao công nghệ.
- Kinh doanh thiết bị y tế.
* Các sản phẩm chính của Xí nghiệp:
Hiện nay, xí nghiệp đang sản xuất một số sản phẩm sau:
Máy siêu âm, máy điện châm, máy sấy, máy huỷ bơm kim tiêm dùng một
lần, các hệ thống hút và xử lý khí thải ở các bệnh viện, các sản phẩm nội thất bệnh
viện nh: giờng, tủ các loại, bàn ghế phục vụ khám và điều trị, xe đẩy, đèn soi phim
... và các dụng cụ y tế bằng inox khác.

Luận văn tốt nghiệp Trần Anh Tuấn
2. Cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất của xí nghiệp
2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất
:
Giám đốc xí nghiệp
Phó giám đốc
Phòng
Kế hoạch điều độ
Phòng
kỹ thuật -KCS
Ban
hành chính
Ban
Kinh doanh
Ban
Tài chính
Phân xưởng
thiết bị y tế
Phân xưởng
cơ điện lạnh
Phân xưởng

Cơ khí
Phân xưởng
Dụng cụ
Luận văn tốt nghiệp Trần Anh Tuấn
2.2. Chức năng , nhiệm vụ của các phòng ban
* Giám đốc:
Do Cục trởng Cục Quân y bổ nhiệm ,là ngời đại diện cho Xí nghiệp chịu
trách nhiệm điều hành mọi hoạt động sản xuất, chất lợng sản phẩm, hiệu quả kinh
tế, trực tiếp điều hành các mặt công tác sau:
- Công tác cán bộ , đào tạo , lao động tiền lơng;
- Ký kết các hợp đồng kinh tế;
- Công tác đầu t;
- Điều hành xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu
chuẩn ISO.
- Thực hiện phân cấp và giao trách nhiệm trong công tác quản lý sử dụng,
bảo dỡng và sửa chữa thiết bị.
* Phó Giám đốc:
Là ngời đợc giám đốc Xí nghiệp lựa chọn và đề nghị Cục trởng Cục Quân y
bổ nhiệm, giúp Giám đốc quản lý điều hành các lĩnh vực đợc phân công: Chỉ đạo
công tác kĩ thuật, điều hành sản xuất; đầu t trang thiết bị máy móc, quản lý máy và
thiết bị sản xuất; chỉ đạo công tác nghiên cứu khoa học, chế tạo sản phẩm mới;
công tác đào tạo, nâng bậc, chuyên môn kĩ thuật; xây dựng tiêu chuẩn, đăng ký lu
hành sản phẩm mới.
* Phòng Kế hoạch Điều độ:
Tham mu cho Giám đốc và tổ chức thực hiện các mặt: Xem xét ký kết hợp
đồng, tổ chức sản xuất, lập và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Tiêu thụ sản phẩm, cung ứng nguyên nhiên vật liệu, tổng hợp và tổ chức thực hiện
kế hoạch sửa chữa, bảo dỡng máy và thiết bị sản xuất đào tạo, quản lý lao động
tiền lơng.
* Phòng Kĩ thuật KCS:

Tham mu cho Giám đốc và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ đợc Giám đốc
giao. Nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến kĩ thuật, đề xuất công nghệ hoặc ph-
ơng pháp sản xuất mới; hớng dẫn và giám sát thực hiện các nội dung theo
HTQLCL. Quản lý kĩ thuật, quản lý máy và thiết bị sản xuất. Bồi dỡng, huấn
luyện, đào tạo về chuyên môn kĩ thuật. Xây dựng tiêu chuẩn chất lợng hàng hoá và
xin cấp giấy phép lu hành sản phẩm. Đăng ký quyền bảo hộ kiểu dáng công
nghiệp và nhãn mác sản phẩm.
Luận văn tốt nghiệp Trần Anh Tuấn
* Ban tài chính:
- Tham mu cho Giám đốc về công tác tài chính kế toán, phản ánh kịp thời,
chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong Xí nghiệp.
- Đảm bảo tài chính cho các hoạt động quản lý chất lợng.
- Cung cấp các dữ liệu cần thiết (khi có yêu cầu của Giám đốc) để tính toán
các chi phí quản lý chất lợng. Lu giữ hồ sơ của HTQLCL có liên quan đến công
tác tài chính.
* Ban kinh doanh:
- Có nhiệm vụ mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, khai thác thêm công
việc thông qua công tác kinh doanh, tăng cờng đầu mối, nắm bắt các thông tin
kinh tế kĩ thuật trong công tác kinh doanh để thông báo cho Giám đốc và các cơ
quan chức năng của Xí nghiệp biết.
- Nắm bắt và thông báo cho Giám đốc biết về các yêu cầu của khách hàng
đối với sản phẩm của Xí nghiệp để có thể đề xuất các biện pháp cải tiến phù hợp.
* Ban hành chính
- Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ đợc Giám đốc giao về : Đánh máy, in ấn,
phân phối, quản lý các tài liệu.
- Đảm bảo vệ sinh môi trờng, vệ sinh công nghiệp.
- Chăm lo sức khoẻ và quyền lợi hợp pháp của ngời lao động.
- Trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, hớng dẫn khách hàng đến công tác, bảo
vệ tài sản của khách hàng (nếu có).
- Đảm bảo cơ sở hạ tầng : Hệ thống nhà xởng sản xuất, thông gió, chiếu

sáng, cấp thoát nớc.
2.3. Sơ đồ công nghệ sản xuất sản phẩm chính và kiểm soát chất lợng:
Sơ đồ công nghệ sản xuất là phơng pháp vẽ sơ đồ những hoạt động đồng bộ
nối tiếp nhau của con ngời - máy móc, máy móc - máy móc và con ngời với
con ngời.
Sau đây là quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm chính của Xí nghiệp.
Luận văn tốt nghiệp Trần Anh Tuấn
Sản phẩm giờng bệnh nhân Inox.
NVL NVL
Cắt
Đột dập
Nắn, hàn
Hàn lắp
Sửa nguội
hoàn chỉnh
KCS
Điện hóa
K
h
ô
n
g

đ

t
Đ

t
T


n
g

l

p

1
Cắt
Uốn
Lăn tóp
đầu ống
Khoan lỗ
song đứng
Lắp vỉ
lan can
KCS
Điện hóa
K
h
ô
n
g

đ

t
Đ


t
T

n
g

l

p

Hàn lắp hồi
giường
Sửa nguội
2
C
á
c

b
ư

c

s

n

x
u


t

h

i

g
i
ư

n
g

C
á
c

b
ư

c

s

n

x
u

t


k
h
u
n
g

g
i
ư

n
g


Luận văn tốt nghiệp Trần Anh Tuấn
NVL
3. Các nguồn lực của Xí nghiệp
3.1. Cơ cấu vốn
Bất cứ một doanh nghiệp nào dù đó là hoạt động sản xuất kinh doanh hay
dịch vụ đều cần đến vốn, bởi vốn là điều kiện cho hoạt động đó xảy ra, vốn có thể
tồn tại dới nhiều hình thức khác nhau, nhng đều góp phần phản ánh nên doanh
nghiệp đó có quy mô nh thế nào, loại hình doanh nghiệp là gì và có trang thiết bị
ra sao.
Khoan lỗ
khớp xoay
Gá lắp
KCS
Điện hóa
K

h
ô
n
g

đ

t
Đ

t
T

n
g

l

p

Sửa nguội
3
Gia công
KCS
Điện hóa
K
h
ô
n
g


đ

t
Đ

t
KCS
K
h
ô
n
g

đ

t
Đ

t
Tổng lắp
Bao gói
nhập kho
1
2
3
C
á
c


b
ư

c

s

n

x
u

t

c
á
c

c
h
i

t
i
ế
t
C
á
c


b
ư

c

s

n

x
u

t

c

c

m
à
n

Luận văn tốt nghiệp Trần Anh Tuấn
Cơ cấu vốn của Xí nghiệp qua 3 năm 2002-2004
Đơn vị tính: VNĐ
Các chỉ tiêu
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
So sánh tăng, giảm
2003/2002
So sánh tăng , giảm

2004/2003
Số lợng
Tỷ
trọng
(%)
Số lợng
Tỷ
trọng
(%)
Số lợng
Tỷ
trọng
(%)
Số tuyệt đối % Số tuyệt đối %
Tổng vốn
8.023.684.039 7.037.413.650 6.656.112.270 - 986.270.389 -12,29 -381.721.380 -5,42
Chia theo - Vốn chủ sở hữu 3.963.283.591 46,91 3.036.821.522 36,04 3.230.984.576 48,54 -1.226.462.069 -32,59 694.163.054 27,36
- Vốn vay 4.060.400.448 53,09 4.000.592.128 63,96 3.425.157.694 51,46 240.191.680 5,63 -1.075.434.434 -23,89
Chia theo
tính chất
- Vốn cố định 2.301.899.554 28,68 2.470.777.956 35,11 3.342.824.666 50,22 168.878.462 7,34 872.046.710 35,29
- Vốn lu động 5.721.784.485 71,32 4.566.635.694 64,89 3.313.317.604 49,78 -1.115.118.791 -20,18 -1.253.318.090 -27,45
Nguồn: Ban tài chính
Luận văn tốt nghiệp Trần Anh Tuấn
Nhìn vào cơ cấu vốn của Xi nghiệp nghiệp có thể thấy rõ:
Tuy hàng năm có sự biến động về vốn nhng tỷ trọng giữa vốn chủ sở hữu và
vốn vay trên tổng vốn gần nh ngang nhau. Mặt khác, lợng vốn cố định của Xí
nghiệp luôn tăng hàng năm, qua 2 năm 2003 và 2004 Xí nghiệp đã tăng tài sản cố
định trên 1.040.925.112đ hay 45,22% so với năm 2002 trong khi đó vốn lu động
của Xí nghiệp lại giảm từ 5.721.784.485đ năm 2002 xuống 3.313.317.604đ năm

2004.
Với những số liệu trên, có thể lý giải sự biến động đó là:
Vốn cố định tăng mạnh là do Xí nghiệp đầu t thêm máy dập thuỷ lực của
Đức và một số máy cắt tôn loại mỏng.
Vốn lu động giảm hàng năm là do Xí nghiệp đã tìm đợc nguồn nuyên vật
liệu thay thế ở trong nớc (trớc đây Xí nghiệp phải nhập nguyên vật liệu từ các nớc
Đông Âu nên chi phí về nguyên vật liệu cao).
Tuy nhiên, với cơ cấu vốn nh trên thì có thể thấy rõ cơ cấu vốn nh vậy là
hợp lý bởi các lý do sau:
- Doanh nghiệp mới đi vào hoạt động đợc 8 năm, cộng với cơ chế quản lý
của quân đội, nhng tỷ trọng giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay là ngang nhau Điều
đó cho thấy có khả năng tự chủ về tài chính, tự chủ về khả năng thanh toán.
- Do doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cơ khí, mặt khác lại vừa mới
thành lập nên doanh nghiệp cần vốn cố định lớn.
3.2. Cơ cấu nhân lực
Lao động là yếu tố đặc biệt quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh
và quản lý doanh nghiệp. Sử dụng lao động hợp lý và tiết kiệm không chỉ có tác
dụng giảm chi phí trực tiếp về lao động mà còn có tác động thúc đẩy sử dụng hợp
lý và tiết kiệm mọi yếu tố khác.
Luận văn tốt nghiệp Trần Anh Tuấn
Cơ cấu nhân lực của xí nghiệp qua 3 năm 2002-2004
Đơn vị tính: ngời
Các chỉ tiêu
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
So sánh tăng, giảm
2003/2002
So sánh
tăng,giảm2004/200
3
Số lợng

Tỷ trọng
(%)
Số lợng
Tỷ
trọng
(%)
Số lợng
Tỷ trọng
(%)
Số
tuyệt đối
%
Số tuyệt
đối
%
Tổng số lao động 151 157 156 -6 3,9 -1 -0,6
Phân theo
tính chất
- Lao động trực tiếp 108 71,5 114 72,6 113 72,4 6 5,5 -1 -0,8
- Lao động gián tiếp 43 28,5 43 27,4 43 27,6 0 0 0
Phân theo
giới tính
- Nam 132 87,5 138 87,8 137 83,9 6 4,5 -1 -0,7
- Nữ 19 12,5 19 12,2 19 16,1 0 0
Phân theo
trình độ
- Đại học và trên đại học 28 18,6 32 20,3 32 20,5 4 14,2
- Cao đẳng và trung cấp 123 81,4 125 79,7 124 79,5 2 1,6 -1 -0,8
Phân theo
độ tuổi

- Trên 45 tuổi 28 18,54 30 19,1 40 25,64 2 7,1 10 33,3
- Dới 45 tuổi 123 81,46 127 80,9 116 74,36 4 3,25 -11 -8,66
Nguồn: Phòng Kế hạch Điều độ
Luận văn tốt nghiệp Trần Anh Tuấn
Từ cơ cấu nhân lực của Xí nghiệp qua 3 năm 2002-2004 có thể thấy rõ:
- Số lao động qua 3 năm không có sự biến động lớn.
- Số lao động trực tiếp và lao động nam chiếm tỷ trọng lớn.
Cơ cấu trên xuất phát từ đặc thù của loại hình sản xuất của Xí nghiệp là
hoạt động trong lĩnh vực cơ khí chế tạo.
Qua cơ cấu nhân lực của Xí nghiệp có thể thấy đợc phần nào điểm mạnh,
điểm yếu của lực lợng lao động trong Xí nghiệp.
Điểm mạnh:
- Xí nghiệp có đội ngũ lao động có trình độ, đợc đào tạo chính quy.
- Số lao động trực tiếp và lao động nam chiếm tỷ trọng lớn sẽ đảm bảo thực
hiện tốt kế hoạch sản xuất, chế tạo sản phẩm của Xí nghiệp.
Điểm yếu:
Hoạt động trong lĩnh vực cơ khí, việc cơ cấu số lao động ở độ tuổi trên 45
tăng nhanh sẽ ảnh hởng đến việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
4 Tình hình quản lý và sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp
4.1. Quản lý chất lợng
Chất lợng, giá thành và thời gian giao hàng là ba nhân tố quan trọng quyết
định sự thành bại của doanh nghiệp trên thị trờng. Đối với doanh nghiệp vừa và
nhỏ nh Xí nghiệp 130, chất lợng lại là nhân tố hàng đầu.
Chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp nếu không thể đáp ứng nhu cầu của
khách hàng thì không thể thể hiện giá trị của nó trên thị trờng. Hiện nay không ít
các doanh nghiệp đang lâm vào tình thế khó khăn trớc sự cạnh tranh về giá đang
diễn ra khốc liệt trong cùng ngành hàng. Vậy làm thế nào để thoát khỏi hoàn cảnh
đó trong khi vẫn phải duy trì và nâng cao chất lợng sản phẩm.
Chất lợng cao không có nghĩa là giá thành cũng cao, thực tiễn chứng minh,
vấn đề chất lợng và vấn đề giá thành luôn có cùng nguồn gốc, đó là phơng thức

quản lý. Do vậy, cải tiến phơng thức quản lý sản xuất truyền thống, về căn bản vừa
là phơng thức hữu hiệu để nâng cao chất lợng vừa là biện pháp hữu hiệu để giảm
giá thành và nâng cao năng suất.
Luận văn tốt nghiệp Trần Anh Tuấn
Nhận thức đợc vấn đề trên, dù mới đi vào hoạt động nhng cán bộ và công
nhân xí nghiệp đều quyết tâm thực hiện việc quản lý chất lợng sản phẩm theo tiêu
chuẩn SIO 9001: 1994 phiên bản 2000.
Từ năm 2001, Xí nghiệp đã xây dựng, thực hiện và duy trì áp dụng theo tiêu
chuẩn ISO 9001: 1994 phiên bản 2000. Xí nghiệp đã lập hồ sơ chất lợng theo cấu
trúc mô hình sau:
Tầng I: Giới thiệu chung về xí nghiệp và kết cấu của hệ thống quản lý chất
lợng.
Tầng II: 10 quy trình thủ tục dạng văn bản.
QT1: Kiểm soát tài liệu
QT2: Kiểm soát hồ sơ
QT3: Đánh giá chất lợng nội bộ
QT4: Kiểm soát sản phẩm không phù
hợp
QT5: Hành động khắc phục
QT6: Hành động phòng ngừa
QT7: Tạo sản phẩm
QT8: Phân tích dữ liệu và cải tiến thờng
xuyên
QT9: Xem xét của lãnh đạo
QT10: Quản lý nguồn lực
Tầng III: Các biểu mẫu, mô tả công việc, hớng dẫn công việc, tài liệu thiết
kế sản phẩm, tài liệu ghi chép trong quá trình kiểm soát chất lợng.
Hồ sơ công nghệ sản xuất và kiểm soát chất lợng
Năng lực Kiểm tra
Nguyên

liệu
Kiểm
tra
Quy trình
sản xuất
Kiểm
tra
Thành
phẩm
Giao cho
khách hàng
Cải tiến Xem xét
+
- -
+
Tầng 1
Tầng 2
Sổ tay chất lượng
10 quy trình
Các biểu mẫu mô tả
công việc, hướng dẫn
công việc.
H


s
ơ

c
h


t

l
ư

n
g
Tầng 3
Luận văn tốt nghiệp Trần Anh Tuấn
4.2. Hệ thống kế hoạch sản xuất
Kế hoạch là căn cứ cho công tác tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất của
doanh nghiệp. Nó là cơ sở để doanh nghiệp có thể chủ động đáp ứng nhu cầu đầy
biến động của thị trờng, có thể tận dụng tối đa nguồn nhân lực, nguyên nhiên vật
liệu, năng lực sản xuất, ổn định sản xuất và khống chế hợp lý lợng tồn kho.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của kế hoạch, Xí nghiệp đã từng bớc thảo
luận về khung tổng thể của hệ thống kế hoạch sản xuất, phơng pháp dự đoán nhu
cầu và phơng pháp đồ giải kế hoạch sản xuất.
Trong những năm qua, Xí nghiệp luôn chú trọng để lập ra hệ thống kế
hoạch theo sơ đồ sau:
Luận văn tốt nghiệp Trần Anh Tuấn
4.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp qua 3 năm
Kết qủa sản xuất kinh doanh của xí nghiệp qua 3 năm 2002-2004
S
TT
Các chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Số lợng
% so với năm

trớc
Số lợng
% so với
năm trớc
Số lợng
% so với
năm trớc
1 Doanh thu tiêu thụ Triệu đồng 18.961 18.231 96,37 19.280 105,8
2 Tổng số lao động Ngời 151 157 103,9 156 -99,3
3 Tổng vốn kinh doanh 8.023 7.037 -87,7 6.656 -95,4
3a Vốn cố định Triệu động 2.301 2.470 107,3 3.343 135,2
3b Vốn lu động Triệu đồng 5.722 4.567 79,8 3.313 -27,5
4 Lợi nhuận Triệu đồng 2.089 2092 100,1 2.113 101,1
5 Nộp ngân sách Triệu đồng 1206 1562 129,5 1652 105,7
6 Thu nhập bình quân 1 lao động (V) Triệu đồng 1,557 1,512 97,1 1,586 104,9
7 Năng suất lao động bình quân (W) Triệu đồng 150 157 104,7 157,8 100,5
8 Tỷ suất lợi nhuận/vốn % 11 11,47 104,3 10,96 95,6
9 Vòng quay vốn lao động Vòng 3,31 3,99 120,5 5,82 145,8
Nguồn:Ban tài chính

×