Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ khi Việt Nam gia nhập WTO và còn áp dụng hạn ngạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.04 KB, 35 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Lời mở đầu
Hoa kỳ là một thị trờng lớn, đa dạng và phức tạp, sau 10 năm bình thờng
hoá quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, thị trờng này đà phát triển rất nhanh.
Chuyến thăm lịch sử của Thủ tớng Phan Văn Khải không chỉ điểm lại sự
phát triển quan hệ hợp tác trong 10 năm bình thờng hoá quan hệ giữa hai nớc
mà mục đích chính là tìm kiếm các giải pháp, xác định phơng hớng để đa quan
hệ 2 nớc bớc lên một tầm cao mới. Điều này đợc cụ thể hoá thông qua hàng loạt
các cuộc tiếp xúc cấp cao của Thủ tớng Phan Văn Khải với Tổng thống Bush,
Thợng viện, Hạ viện Hoa Kỳ, giới doanh nghiệp, giới truyền thông và các tầng
lớp xà hội. Các cuộc gặp cấp cao là để thế giới, nớc Mỹ và ngời Mỹ hiểu đúng
đắn hơn, về đất nớc Việt Nam, con ngời Việt Nam.
Thành công của chuyến thăm còn là sự xác nhận mối quan hệ giữa hai nớc là đối tác tin cậy - hợp tác về nhiều mặt - ổn định lâu dài trên nguyên tắc tôn
trọng lẫn nhau. Đây là tiền đề để hai nớc thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ về nhiều
mặt trong đó có quan hệ thơng mại. Quan hệ kinh tế thơng mại hai nớc sau 10
năm bình thờng hoá ®· ph¸t triĨn rÊt nhanh vỊ nhiỊu lÜnh vùc thĨ hiện sự nghiệp
đổi mới kinh tế của ta và hội nhập sâu sắc vào thơng mại thế giới, góp phần thúc
đẩy quá trình đàm phán gia nhập W.T.O của Việt Nam. Để tạo điều kiện phát
triển hơn nữa một số mặt hàng xuất khẩu sang thị trờng Hoa Kỳ, em xin đi sâu
nghiên cứu đề tài: "Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Hoa Kỳ
khi Việt Nam cha gia nhập W.T.O và còn áp dụng hạn ngạch (quota)".
Nội dung của đề tài đợc chia làm 3 chơng:
Chơng 1: Thị trờng Hoa Kỳ và cơ hội xuất khẩu của Việt Nam
Chơng 2: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Hoa
Kỳ
Chơng 3: Một số ý kiến đề xuất để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào
thị trờng Hoa Kỳ.
Dệt may là mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn vào thị trờng Hoa Kỳ,
là mặt hàng có nhiều tiềm năng nhng đang bị cạnh tranh gay gắt. Em hy vọng
rằng đề tài sẽ góp phần quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu vào thị


trờng Hoa Kỳ.

SV : Vũ Thị Thanh Tâm


Luận văn tốt nghiệp

Chơng 1
thị trờng hoa kỳ và cơ hội
xuất khẩu của Việt Nam

1. Đánh giá thị trờng Hoa Kỳ và phân tích tiềm năng rộng lớn của thị trờng Hoa Kỳ đối với sản phẩm chế tạo từ các nớc đang phát triển nói chung
và sản phẩm dệt may Việt Nam nói riêng
Hoa Kỳ là một cờng quốc hàng đầu thế giới cả về kinh tế, khoa học công
nghệ, có tài nguyên rất phong phú. Hiện nay với dân số khoảng trên 293 triệu
ngời, trong đó 75% sống ở thành thị, tổng sản phẩm quốc nội trên 10.000 tỷ
USD, thu nhập bình quân đầu ngời hàng năm là 36.000 USD hàng năm Hoa Kỳ
nhập khẩu trên 1.300 tỷ USD, chiếm khoảng 1/5 tổng kim ngạch nhập khẩu
trên toàn thế giới. Việc thâm nhập thị trờng Hoa Kỳ - mét thÞ trêng réng lín
nhÊt thÕ giíi víi møc thu nhập cao và nhu cầu tiêu dùng đa dạng về nhiều
chủng loại hàng hoá với khối lợng lớn - thị trờng tiêu thụ hàng hoá của bất kỳ
doanh nghiệp nào cũng nh bất cứ quốc gia nào trên thế giới. Đúng nh lời nhận
xét về thị trờng Hoa Kỳ, Đại Sứ - Trởng phái đoàn Việt Nam tại Liên Hợp Quốc
đà nói: "đây là thị trờng không đáy.". Khi nghiên cứu về thị trờng này có
thể khái quát những đặc ®iĨm nỉi bËt nh sau:
Thø nhÊt, tÝnh më cưa kh¸ cao của thị trờng:
Điều này đợc thể hiện ở chỗ quy chế xuất - nhập khẩu vào thị trờng Hoa
Kỳ phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của tổ chức Thơng mại thế giới
(W.T.O). Hoa Kỳ là nớc nhập khẩu lớn các mặt hàng có hàm lợng lao động cao
nh dệt may, giầy dép, đồ dùng gia đình. , trong đó có những mặt hàng tiêu

dùng thông thờng hầu nh Hoa Kỳ không còn sản xuất nữa. Hoa Kỳ phải nhập
các mặt hàng này từ các nớc Châu á, đặc biệt là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn
Quốc. Các sản phẩm chế tạo, có hàm lợng vốn và công nghệ cao đợc nhập từ
Châu Âu và Nhật Bản. Ngoài ra Hoa Kỳ cũng nhập khẩu hàng hoá từ rất nhiều
nớc ở các Châu lục khác. Điều này cũng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp
Việt Nam hoàn toàn có thể tìm thấy chỗ đứng tại thị trờng Hoa Kỳ.
SV : Vũ Thị Thanh Tâm


Luận văn tốt nghiệp

Thứ hai, tính quy chuẩn và thống nhất cao độ của sản phẩm đa vào thị
trờng Hoa Kỳ.
Hàng hoá xuất khẩu vào Hoa Kỳ đòi hỏi thực hiện nghiêm túc và chặt
chẽ, nhất là đảm bảo các yêu cầu chất lợng một cách nghiêm ngặt và đồng bộ.
Các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ luôn có ấn tợng và đòi hỏi có uy tín phải đợc đặt lên
hàng đầu từ khi bắt đầu có mối quan hệ hợp tác. Hàng hoá nhập khẩu vào Hoa
Kỳ thờng phải có khối lợng lớn, đúng quy chuẩn, đảm bảo đúng thời hạn, và
không phơng hại lợi ích kinh tế của các Công ty Hoa Kỳ. Từ đó cho thấy chỉ
nên lựa chọn và tập trung đầu t vào một số mặt hàng và ngành hàng xuất khẩu
chủ lực, không dàn trải. (Ngay cả mặt hàng thủ công mỹ nghệ cũng cần đảm
bảo tính thống nhất và có khối lợng đủ lớn).
Thứ ba, tính pháp lý cao của các quan hệ thị trờng.
Môi trờng pháp lý của Hoa Kỳ là hết sức phức tạp, nhiều khi có sự khác
biệt giữa luật của Liên Bang, Bang và còn cả những quy định riêng biệt của
chính quyền địa phơng. Hệ thống pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền lợi ngời
tiêu dùng ở Hoa Kỳ đợc thực thi khá tốt vì thế hàng hoá bán ra ở đây phải đợc
bảo hành tốt và an toàn trong thời gian cam kết để tạo uy tín và niềm tin. Do đó
việc hiểu biết các vấn đề pháp lý liên quan là điều kiện mấu chốt khi xâm nhập
vào thị trờng Hoa Kỳ và việc sử dụng các Công ty t vấn nói chung trong đó có

Công ty t vấn Hoa Kỳ là điều cần chú trọng.
Thứ t, tính thống nhất, ổn định cao của hệ thống phân phối.
Hệ thống phân phối hàng hoá ở Hoa Kỳ phát triển ở trình độ cao, có tổ
chức hoàn chỉnh, nếu không dựa vào các hệ thống phân phối hiện có thì không
thể đa hàng hoá vào thị trờng này (không có buôn bán tiểu ngạch hoặc buôn bán
đờng biên nh có thể thấy trong một số trờng hợp khác). Ngời dân Mỹ có thói
quen mua sắm tại các siêu thị hay cửa hàng lớn. Hệ thống phân phối này vừa là
cơ hội, vừa là thách thức lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam khi thâm nhập thị
trờng Hoa Kỳ. Nếu cha tham gia vào các kênh phân phối lớn thì không những
không phát triển đợc thị trờng mà còn cản trở đến thị phần tiêu thụ và gặp
những vớng mắc vào hệ thống luật pháp của Mỹ. Muốn đi đúng kênh các doanh
SV : Vũ Thị Thanh Tâm


Luận văn tốt nghiệp

nghiệp Việt Nam cần phải lựa chọn đợc nhà phân phối có uy tín và đảm bảo đợc
số lợng và quy cách hàng hoá đúng với thị hiếu và yêu cầu của khách hàng Mỹ.
Thứ năm, thị trờng có sức cạnh tranh rất cao.
Hoa Kỳ là nớc nhập khẩu lớn nhất thế giới, trên thị trờng Hoa Kỳ có đầy
đủ các nhà cung cấp lớn nhỏ ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, vì thế mức độ
cạnh tranh là vô cùng gay gắt. Trong cuộc cạnh tranh này, giá cả và chất lợng là
hai yếu tố cơ bản, nhng không thể không tính đến những yếu tố khác nh bao bì,
mẫu mÃ, xuất xứ, nhÃn hiệu sản phẩm. Đối với doanh nghiệp Việt Nam thì
đây là những vấn đề còn mới mẻ. Theo các luật s Mỹ, vụ kiện cá ba sa đối Việt
Nam nặng về khía cạnh chính trị và là điều khó tránh khỏi. Đây là bài học đắt
giá cho các doanh nghiệp Việt Nam và sẽ còn có nhiều vụ kiện khác có thể xảy
ra nữa trong quá trình buôn bán với thị trờng Hoa Kỳ.
Thứ sáu, các hiệp hội kinh doanh có vai trò không nhỏ.
ở Hoa Kỳ có rất nhiều hiệp hội của các nhà kinh doanh, các hiệp hội này

có vai trò lớn trong việc hớng dẫn và phối hợp hoạt động của các doanh nghiệp
với lợi ích cộng ®ång doanh nghiƯp t¹i Hoa Kú, trong ®ã cã doanh nghiệp vừa
và nhỏ. Điều đó cho thấy rằng việc thiết lËp quan hƯ víi c¸c hiƯp héi kinh
doanh ë Hoa Kỳ là con đờng hữu hiệu để tiếp cận và xâm nhập thị trờng Hoa
Kỳ, thúc đẩy hoạt động đầu t của các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam .
Thứ bảy, lực lợng ngời Việt Nam ở nớc ngoài tại Hoa Kỳ có vai trò
quan trọng trong việc xúc tiến thơng mại và đầu t tại Hoa Kỳ.
Lực lợng ngời Việt tại Hoa Kỳ rất đông lên đến 1,3 triệu ngời có khả
năng hòa nhập với dân c sở tại, nhng tính cộng đồng cha cao. Vai trò cầu nèi
cđa ngêi ViƯt lµ hÕt søc quan träng nhng trong thực tế còn cần đợc rèn luyện và
thử thách. Phong cách làm việc và phơng thức hợp tác giữa họ với doanh nghiệp
trong nớc còn nhiều điều phải đợc rút kinh nghiệm. Tiềm năng lực lợng sinh
viên Việt Nam đang du học tại Hoa Kỳ cha đợc quan tâm đúng mức, tính cộng
đồng Việt Nam rất yếu nên khả năng thực hiện công tác xúc tiến và đầu t bị hạn
chế. Bởi vậy một mặt phải thận trọng tránh vội vàng khi tiếp xúc với các doanh
nghiệp Hoa Kỳ. Giai đoạn đầu cần có sự môi giới của Việt kiều. Mặt khác phải
SV : Vũ Thị Thanh Tâm


Luận văn tốt nghiệp

tìm và lựa chọn đợc khách hàng tin cËy, thu hót nhiỊu doanh nghiƯp cã uy tÝn
vµo kinh doanh và đầu t ở Việt Nam.
Thứ tám, chi phí dịch vụ trong cơ cấu giá thành sản phẩm chiếm tỷ
trọng cao.
Hàng hoá đa vào bán lẻ tại Hoa Kỳ khá cao bởi chi phí dịch vụ lớn làm
hạn chế cơ hội thâm nhập của các doanh nghiệp Việt Nam khi vào thị trờng Hoa
Kỳ.
Thứ chín, hệ thống t vấn tại Hoa Kỳ giữ vai trò quan trọng đặc biệt là
t vấn pháp luật.

Đây là đòi hỏi khách quan bởi đặc điểm của thị trờng này, chi phí t vấn
tại Hoa Kỳ rất cao. Các doanh nghiệp Việt Nam phải biết sử dụng t vấn của các
Công ty t vấn pháp luật Hoa Kỳ, mặt khác đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam
cần phải nhanh chóng xây dựng đợc những Công ty t vấn của Việt Nam có trình độ
chuyên môn ngang tầm quốc tế nh các công ty Hoa Kỳ.
Việt Nam đang thực hiện một chiến lợc công nghiƯp hãa híng vỊ xt
khÈu, thÞ trêng Hoa Kú cã tầm quan trọng đặc biệt, là điểm đến của các sản
phẩm chế tạo xuất khẩu. Với việc dành cho Việt Nam quyền xuất khẩu sang
Hoa Kỳ trên cơ sở MFN, Hiệp định Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đà mở ra
những cơ hội to lớn để phát triển hàng xuất khẩu của Việt Nam. Để có thể tận
dụng đợc cơ hội, biến khả năng thành hiện thực, tức là có thể thực sự thâm nhập
đợc vào thị trờng rộng lớn, phức tạp và xa xôi nh Hoa Kỳ, Việt Nam cần hoạch
định một chính sách tổng thể với các giải pháp đồng bộ cả về phía Nhà nớc và
doanh nghiệp. Thực tế cho thấy Hoa Kỳ không chỉ là thị trờng xuất khẩu lớn
nhất mà còn thông thoáng nhất thế giới đối với sản phẩm chế tạo từ các nớc
đang phát triển. Nhập khẩu hàng hoá của Hoa Kỳ từ Châu á là 422 tỷ USD
(năm 2000), nhiều hơn 50% so với nhập khẩu EU từ Châu á. Năm 2000, hàng
xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ đà tăng 128% so với năm 2001, trong khi
đó mức xuất khÈu cïng kú nãi chung cđa ViƯt Nam ra thÞ trờng thế giới chỉ
tăng 10%. Mức xuất khẩu các sản phẩm chế tạo trớc đây đà bị hạn chế bởi thuế
suất cao của Hoa Kỳ trớc Hiệp định Thơng mại, đà tăng đặc biệt nhanh với tốc
độ 50% năm. Trong các sản phẩm chế tạo, sản phẩm xuất khẩu tăng mạnh nhất
SV : Vũ Thị Thanh Tâm


Luận văn tốt nghiệp

là hàng may mặc, tăng tới 900 triệu USD trong năm 2002 (gấp 18 lần so với
kim ngạch xuất khẩu trong năm 2001). Năm 2002 cũng ghi nhận sự tăng lên
nhanh chóng của nhiều mặt hàng xuất khẩu khác nh đồ điện (270%), đồ gỗ

(50%), hàng hoá du lịch (5422%) và các mặt hàng công nghiệp hỗn hợp khác
847% không có gì đáng ngạc nhiên khi Hoa Kỳ là một thị trờng xuất khẩu chủ
yếu của các nớc đang phát triển đặc biệt là hàng công nghiệp chế tạo vì Hoa Kỳ
chỉ đứng thứ hai sau EU về quy mô (đợc xác định bằng GNP tổng thu nhập
quốc gia). Tuy nhiên đối với hàng xuất khẩu Châu á, Hoa Kỳ còn lớn hơn EU.
Theo bảng 1 dới đây, nhập khẩu hàng hoá của Hoa Kỳ từ Châu á năm 2000 là
422 tỷ USD, nhiều hơn 50% so với nhập khẩu EU từ Châu á
Bảng 1: Xuất khẩu của Châu á vào Hoa Kỳ và EU năm 2000
Đơn vị tính: tỷ USD
Xuất khẩu Xuất khẩu vào
Tỷ lệ
vào Hoa Kỳ
EU
Hoa Kỳ/EU
Nông sản
13,9
14,8
0,9
Khoáng sản
6,6
7,2
0,9
Nhiên liệu
3,4
3,2
1,1
Hàng công nghiệp chế tạo
396
249,4
1,6

Sản phẩm ô tô
54,7
19,8
2,8
Thiết bị văn phòng và viễn thông
131,9
88,9
1,5
Thiết bị vận tải và máy móc khác
63,1
47,6
1,3
May mặc
35,8
20,8
1,7
Hàng tiêu dùng khác
59,7
33,5
1,8
Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá
422,7
277,6
1,5
Nguồn: Số liệu thống kê của Bộ Thơng mại - 2001
Mặt hàng

Phần lớn hàng nhập khẩu của Hoa Kỳ từ Châu á đều là hàng công nghiệp
chế tạo, tổng kim ngạch lên tới gần 400 tỷ USD trong năm 2000, nhiều hơn
60% về giá trị so với kim ngạch nhập khẩu tơng ứng của EU từ Châu á. Về các

mặt hàng sử dụng nhiều lao động (ví dụ nh hàng may mặc và hàng công nghiệp
chế tạo tiêu dùng các loại), nhập khẩu của Hoa Kỳ từ Châu á cao hơn nhập
khẩu của EU từ Châu á từ 70 đến 80%.
May mặc là một trong những mặt hàng chủ yếu mà các nớc đang phát
triển xuất khẩu với khối lợng lớn, và đối với hầu hết các nớc, Hoa Kỳ là thị trSV : Vũ Thị Thanh T©m


Luận văn tốt nghiệp

ờng chủ yếu trớc tiên. Với sức tiêu thụ khổng lồ, Hoa Kỳ luôn là thị trờng hấp
dẫn và quan trọng của ngành may mặc các nớc đang phát triển trong đó có Việt
Nam.
Bảng 2: Nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ theo xuất xứ,
năm 2000 (triệu USD).
Quốc gia
Trung Quốc
Hồng Kông
Hàn Quốc
Đài Loan
ấn Độ
Thái Lan
Inđônêsia
Philippine
Banglađét
Pakixtan
Xrilanca
Macao
Malaysia
Singapore
Việt Nam

Các nớc kém phát triển nhất châu á
Các nớc khác
Thế giới
Nguồn: W.T.O-2001

Tỉng
10.536
4.816
3.518
3.065
3.056
2.541
2.440
2.316
2.230
1.865
1.708
1.168
895
365
50
40.518
40.920
81.438

Cã thĨ nãi r»ng kinh tÕ Mü lµ nỊn kinh tế hàng đầu thế giới, đó là điều
không thể phủ nhËn. Nã lín gÊp 2,5 lÇn so víi nỊn kinh tế của Nhật Bản, 6 lần
so với Đức và 8 lần so với Trung Quốc - Với thị trờng tiêu thụ hàng hóa rất đa
dạng và phong phú - Hoa Kỳ đà trở thành "miền đất hứa" cho bất kỳ doanh
nghiệp nào cũng nh bất kỳ quốc gia nào trên thế giới muốn xuất khẩu hàng hoá

vào Hoa Kỳ. Hiện nay, Việt Nam chúng ta cũng đà trở thành bạn hàng thơng
mại lớn thứ 44 của Hoa Kỳ và là nớc xuất khẩu lớn thứ 38 vào thị trờng này,
trong đó hàng dệt may xuất khẩu tăng rất nhanh. Dệt may là mặt hàng xuất
khẩu chủ lực của Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ năm 2004 đạt 2,7 tỉ USD
chiếm hơn 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng này và

SV : Vũ Thị Thanh T©m


Luận văn tốt nghiệp

tăng 5,56% so với cùng kỳ năm trớc. Mỹ là thị trờng tiêu thụ lớn cho hàng hoá
xuất khẩu của Việt Nam đợc thể hiện qua bảng 4 dới đây:
Bảng 4: Xuất khẩu của Việt Nam.
Nớc

Năm 2003
4,5
3.4
3
2.9
1.7
1.4
4
20.9

Mỹ
EU
ASEAN
Nhật

Trung Quốc
úc
Các nớc khác
Tổng số

Năm 2004
5.5
3.4
3.2
3
1.9
1.6
6
24.6

Tỷ trọng
22.4%
13.8%
13.0%
12.2%
7.7%
6.5%
24.4%
100.0%

Nguồn: Báo cáo Tổng kết Bộ Thơng mại - 2004
2. Những cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam
khi thâm nhập thị trờng Hoa Kỳ.
a. Những cơ hội.
Nhìn chung, kết quả xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ là rất

khả quan và đà tác động tích cực đến phơng thức sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp dệt may, đà mở ra cho họ
một tầm nhìn mới, một hớng đi mới, không những phát huy các thị trờng truyền
thống nh Nhật Bản và EU mà còn hớng tới thị trờng mới đầy tiềm năng nh Hoa
Kỳ bởi các yÕu tè sau:
Thø nhÊt, Hoa Kú lµ mét quèc gia đa sắc tộc, đa nền văn hóa, sự phân
hóa giàu nghèo khá rõ. điều này tạo nên nhu cầu hết sức phong phú, nhất là
nhu cầu hàng tiêu dùng (dệt may, giày dép) rất đa dạng và do đó hàng hoá
của Việt Nam vẫn có nhiều cơ hội chiếm lĩnh thị trờng khổng lồ này, đặc biệt là
hàng dệt may một mặt hàng nhập khẩu với khối lợng lớn của Hoa Kỳ. Các đơn
đặt hàng từ Hoa Kỳ có qui mô lớn hơn nhiều so với các thị trờng khác, kể cả
Châu Âu và Nhật Bản, một phần vì Hoa Kỳ có lợng dân số đông trên 293 triệu
ngời, một phần là do đặc điểm và tính cách của ngời Mỹ là "càng lớn càng tốt"
khác hẳn với cung cách kinh doanh của ngời Châu á thờng ban đầu mới quan
hệ buôn bán họ chỉ đặt đơn hàng với khối lợng nhỏ sau đó nếu tốt thì mới đặt
SV : Vũ Thị Thanh Tâm


Luận văn tốt nghiệp

với số lợng lớn. Nói nh thế không có nghĩa là ngời Mỹ dễ dàng trong chuyện
mua bán mà họ rất chặt chẽ và khắt khe trong việc soạn thảo và ký kết hợp
đồng. Vì thế khi làm ăn với các doanh nghiệp Mỹ, cần phải xem xét các hợp
đồng một cách cẩn thận. ở Mỹ, một hợp đồng đợc ký kết bởi các bên liên quan
sẽ có sức mạnh toàn năng, trong khi đó một thỏa thuận miệng thì hầu nh không
có giá trị
Thứ hai, hiệp định thơng mại song phơng giữa Việt Nam và Hoa Kỳ
(Bilateral Trade agreement - BTA) đợc ký kết tháng 7/2000 ®· gãp phÇn tÝch
cùc thóc ®Èy xt khÈu cđa ViƯt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ tăng nhanh. Chỉ qua
hơn 1 năm thực hiện BTA, thị trờng Hoa Kỳ đà trở thành thị trờng xuất khẩu số

một của Việt Nam . Hoa Kỳ đang nhập trên 22% hàng xuất khẩu của Việt
Nam . Hoa Kỳ vừa là thị trờng xuất khẩu số 1 vừa là thị trờng xuất siêu lớn nhất
của Việt Nam.Các ngành kinh tế Việt Nam đang tạo đợc đà phát triển mới nh
may mặc, giày dép, thủy sản, đồ gỗ, hàng điện tử, thủ công mỹ nghệ BTA
vừa ràng buộc, vừa làm cơ sở để Việt Nam bổ sung, điều chỉnh và hoàn thiện
toàn bộ hệ thống luật pháp của mình, làm cho hệ thống luật pháp Việt Nam
đồng bộ, thống nhất, ổn định và tơng thích với hệ thống luật pháp quốc tế hiện
đại tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi buôn bán hàng hoá giữa hai nớc nói
riêng và quốc tế nói chung dễ dàng hơn. Hơn thế nữa BTA sẽ tạo cho Việt Nam
những bớc đi trong hội nhập quốc tế vững vàng, tự tin và hiệu quả hơn và khai
thác tốt hơn khả năng của nền kinh tế nhiều thành phần, nỊn kinh tÕ thÞ trêng,
gióp ViƯt Nam sím gia nhËp W.T.O . ViƯc ¸p dơng qui chÕ MFN (Most
Favoured Nation) trong hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đà thúc đẩy
xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ tăng lên nhanh chóng. Thuế nhập
khẩu hàng hoá Việt Nam giảm bình quân từ 40 - 70% xuống còn 3-7%, kim
ngạch xuất khẩu hàng dệt may đà tăng ngoạn mục: từ 50 triệu USD năm 2001
lên 2,5 tỷ USD năm 2003 và 2004. Ưu đÃi lớn nhất của qui chế MFN là giảm và
miễn thuế các sản phẩm từ những nớc cha đợc hởng qui chế MFN vào Hoa Kỳ
chịu thuế xuất - nhập khẩu gần 6 đến 12 lần sản phẩm xuất khẩu của các nớc đợc hởng qui chế này. Nhờ đợc hởng quy chế MFN nên nhiều nớc và lÃnh thổ
SV : Vũ Thị Thanh T©m


Luận văn tốt nghiệp

đang phát triển ở Châu á đà thành công trên còn đờng phát triển kinh tế với tiến
độ rất nhanh, điển hình là Singapore, Thái Lan, Hàn Quốc, Đài Loan,.. Việc
dành đợc quy chế MFN trong hiệp định BTA đà mở ra triển vọng cho Việt Nam
đợc hëng quy chÕ GSP (Generalized System of Preferences) cña Hoa Kỳ .Các nớc đợc hởng quy chế GSP của Hoa Kỳ sẽ đợc phép xuất khẩu một số sản phẩm
vào thị trờng Hoa Kỳ với u đÃi thuế quan bằng O. Hiện có hơn 100 nớc đợc hởng quy chế GSP của Hoa Kỳ trong đó có Thái Lan, Malaysia, Philipine, ấn
Độ, Và nếu Việt Nam đợc hởng GSP thì hàng dệt may Việt Nam sẽ có cơ hội

để cạnh tranh với hàng dệt may của Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loantrên
thị trờng Hoa Kỳ.
Thứ ba, Hoa Kỳ hiện tại là một thị trờng lớn cho ngành công nghiệp dệt
may Việt Nam, đây là triển vọng khá sáng sủa bởi vì nhu cầu nhập khẩu hàng
dệt may của Hoa Kỳ rất lớn. Tổng giá trị nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ
vào năm 2002 là 72.18 tỉ USD, vào năm 2003 là 77.43 tỉ USD Hoa Kỳ là n ớc
nhập khẩu hàng hoá với khối lợng và quy mô lớn, quan điểm trong chính sách
kinh tế của họ là nhập siêu hàng hoá và xuất siêu dịch vụ. Do vậy, Việt Nam
chúng ta cần phải tích cực hơn nữa trong việc hoạch định các chiến lợc để thâm
nhập và mở rộng thị trờng này đặc biệt là các doanh nghiệp dệt may - dự định
biến Hoa Kỳ thành thị trờng xuất khẩu chính trong tơng lai.
b. Những thách thức đối với các doanh nghiệp dệt may khi thâm nhập
thị trờng Hoa Kỳ.
* Các đối thủ cạnh tranh của Việt Nam rất lớn nh: Trung Quốc, Hồng
Kông, Đài Loan, ấn Độ đây là những quốc gia dẫn đầu về xuất khẩu hàng dệt
may vào thị trờng Hoa Kỳ cũng nh EU kể từ ngày 1/1/2005, các nớc Trung
Quốc, ấn Độ đợc bÃi bỏ hạn ngạch khi xuất khẩu hàng dệt may vào Hoa Kỳ.
Ngoài ra các nớc này còn đợc hëng u ®·i th quan phỉ cËp GSP (Generalized
System of Preferences) của Hoa Kỳ nên sức cạnh tranh hàng dệt may của họ rất
lớn, mà điển hình là Trung Quốc có số lợng hàng dệt may xuất khẩu vào Hoa
Kỳ cịng nh Eu víi mét kû lơc cha bao giê có kể từ khi Trung Quốc đợc gia

SV : Vũ Thị Thanh Tâm


Luận văn tốt nghiệp

nhập vào W.T.O cách đây 3 năm. Hàng dệt may giá rẻ do Trung Quốc sản xuất
đà và đang thống trị thị trờng quốc tế. Mức tăng trởng mặt hàng này của Trung
Quốc quá nhanh sau 1/1/2005. Các loại áo sơ mi cotton và quần tăng 1.250%

trong quý I/2005, đặc biệt là quần cotton tăng 1.500%, đồ lót tăng 300%. Khối
lợng hàng dệt may giá rẻ do Trung Quốc sản xuất đà và đang ồ ạt thâm nhập thị
trờng Mỹ và EU làm cho hàng nghìn các doanh nghiệp, cũng nh công nhân các
nớc này phải đóng cửa và nghỉ việc. Theo hiệp hội quốc tế các nghiệp đoàn tự
do (ICFTU), ngành dệt may thế giới đang đứng trớc nguy cơ mất 40 triệu việc
làm sau khi chế độ hạn ngạch dệt may dỡ bỏ báo cáo của ICFTU cho rằng, việc
xoá bỏ hạn ngạch dệt may dẫn đến nhiều nớc chuyên xuất khẩu hàng dệt may
theo h¹n ng¹ch nh: Bangladesh, Campuchia, Philipine,ViƯt Nam, Nam Phi,
Dominica, Goatemala và Morixơ phải đối đầu với cuộc cạnh tranh hàng dệt
may của Trung Quốc và ấn Độ giá rẻ.
* Hạn ngạch (quota) có thể nói là vấn đề bức xúc nhÊt cho c¸c doanh
nghiƯp dƯt may ViƯt Nam hiƯn nay. Xuất khẩu dệt may của Việt Nam đà bị hạn
ngạch khống chế ở mức 1,8 tỉ USD (tơng đơng với 400 triệu đơn vị sản phẩm).
Sức cạnh tranh thấp do bị áp đặt hạn ngạch đà làm giảm từ 5-7% thậm chí 10%
khả năng xuất khẩu so với các nớc đà dỡ bỏ hạn ngạch. Tình trạng bị áp đặt hạn
ngạch cũng làm cho xuất khẩu mặt hàng dệt may giảm xuống rõ rệt: từ 1.824
triệu USD trong 10 tháng đầu năm 2003 giảm xuống còn 1.563 triệu USD trong
10 tháng đầu năm 2004, giảm 15%. Nh vậy, các nớc Trung Quốc, ấn Độ, vừa
không bị áp đặt hạn ngạch, lại vừa đợc hởng lợng u đÃi thuế quan phổ cập trong
khi Việt Nam đối với thị trờng Hoa Kỳ vẫn bị áp đặt hạn ngạch và việc điều
hành hạn ngạch cũng còn nhiều bất cập sẽ trở thành thách thức, khó khăn lớn
cho hàng dệt may Việt Nam thâm nhập vào thị trờng Hoa Kỳ.
*Hàng hoá của Việt Nam vẫn bị phân biệt đối xử về thuế và các biện
pháp phi thuế quan nh bị áp dụng các điều khoản tự vệ, chống bán phá giá mà
Hoa Kỳ sẽ sử dụng, đặc biệt là đối với hàng dệt may của Việt Nam và Trung
Quốc. Đây sẽ là một rào cản lớn cho hàng dệt may Việt Nam thâm nhập vào thị
trờng Hoa Kỳ.
SV : Vũ Thị Thanh Tâm



Luận văn tốt nghiệp

* Hàng dệt may Việt Nam cũng cha phong phú về chủng loại, số lợng
nhỏ chất lợng thấp, giá thành cao, nên sức cạnh tranh và tiêu thụ không mạnh.
Tỷ lệ gia công qua nớc thứ ba cao, nên lợi nhuận thấp và không phù hợp với tập
quán kinh doanh của Hoa Kỳ. Đây là khó khăn lớn nhất mà các doanh nghiệp
Việt Nam đang gặp phải, họ đà phải sử dụng mô hình CMT để thâm nhập thị
trờng Hoa Kỳ, trong mô hình này, các Công ty Việt Nam nhận đơn đặt hàng từ
các nớc trung gian khác nh Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc đây là những nớc
sẽ thực hiện mọi công việc tiếp thị và tài chính cung cấp thiết kế và nguyên liệu
cho Công ty Việt Nam để may thành thành phẩm và chuyển đi sang thị trờng
Hoa Kỳ. Bởi vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải thay đổi chiến lợc sản
xuất kinh doanh của mình và phải thu hút đầu t trực tiếp của các Công ty Hoa
Kỳ và nớc ngoài để xây dựng các cơ sở sản xuất hiện đại, quy mô lớn, giá
thành hạ, chất lợng cao thì mới thu đợc lợi nhuận cao và có khả năng cạnh tranh
đợc với các quốc gia khác khi xuất khẩu hàng vào Hoa Kỳ.
* Hiệp định đa sợi cũng là một rào cản cho các doanh nghiệp dệt may
Việt Nam khi thâm nhập vào thị trờng Hoa Kỳ. Vì hiệp định đa sợi khuyến
khích các nớc xuất khẩu sản phẩm dệt may có nguyên phụ liệu đợc sản xuất tại
nớc xuất khẩu, trong đó nguyên - phụ liệu đang là vấn đề nan giải cho ngành
dệt may Việt Nam, hiện tại ngành may Việt Nam đang phải nhập khẩu từ 70 80% nguyên - phụ liệu từ nớc ngoài. Mặc dù trong những năm qua, chính phủ
rất quan tâm đến phát triển diện tích trồng bông, nhng do khí hậu và thổ nhỡng
nớc ta cha phù hợp, nên diện tích và sản lợng bông trong những năm qua, tuy có
tăng nhng không đáng kể. Đặc biệt, vụ bông vừa qua, diện tích trồng bị thu hẹp,
làm sản lợng giảm 20% so với những vụ trớc. Nguyên nhân là do ngời nông dân
chuyển sang trồng cây khác, hạn hán kéo dài đà làm nhiều vùng trồng bông mất
trắng hàng nghìn hecta, không cho thu hoạch. Còn phụ liệu trong nớc cũng đÃ
có một số nhà máy sản xuất nhng không đáng kể chỉ đáp ứng đợc khoảng 20 25% nhu cầu của ngành.
* Khó khăn nữa là trong việc chiếm lĩnh và giữ mặt hàng dệt may vào thị
trờng Hoa Kỳ nếu Việt Nam cha là thành viên của W.T.O cuối năm 2005 thì

SV : Vũ Thị Thanh Tâm


Luận văn tốt nghiệp

các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ sẽ rút đơn đặt hàng của họ cho các thành viên khác
của W.T.O
* Năng lực quản lý, kỹ thuật sản xuất và đảm bảo xuất khẩu ổn định, việc
thực hiện liên doanh, hợp tác, liên kết trong sản xuất để giữ vững thị phần hàng
may mặc còn khó khăn.
3. Vai trò của công tác xúc tiến thơng mại để thâm nhập thị trờng Hoa Kỳ
Để thâm nhập thị trờng rộng lớn này, công tác xúc tiến thơng mại là rất
quan trọng và phải đợc quan tâm ở cấp Nhà nớc và từng doanh nghiệp.
* Về phía Nhà nớc cần xây dựng các chơng trình xúc tiến xuất khẩu.
Nếu cả Nhà nớc và doanh nghiệp có sự hợp tác chặt chẽ hơn nữa trong
công tác xúc tiến thơng mại thì em nghĩ rằng để đa sản phẩm dệt may cuả đất nớc mình vào Hoa Kỳ là không khó. Nhà nớc đà giao cho Bộ thơng mại xây dựng
cụ thể chơng trình XK hàng dệt may vào Hoa Kỳ, đầu t vốn cho công tác
nghiên cứu mẫu mốt của hàng may để XK vào Hoa Kỳ. Tạo điều kiện để các
doanh nghiệp khảo sát thị trờng, tham gia hội chợ triển lÃm, tổ chức tiếp xúc với
các nhà phân phối hàng dệt may Hoa Kỳ. Với những nỗ lực của Nhà nớc, của
doanh nghiệp công tác xúc tiến thơng mại sẽ góp phần nâng cao kim ngạch XK
hàng dệt may vào thị trờng Hoa Kỳ.

SV : Vũ Thị Thanh Tâm


Luận văn tốt nghiệp

Chơng 2
Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may

Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ

1. Thực trạng của hàng dệt may xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ khi Việt
Nam cha gia nhập W.T.O và còn áp dụng quota.
Sau khi Mỹ bỏ cấm vận Việt Nam năm 1994, hai nớc tiến hành bình thờng hóa quan hệ chính trị và ngoại giao nhng về thơng mại thì phải sau khi Hiệp
định thơng mại Việt - Mỹ (BTA) có hiệu lực (ngày 10/12/2001) mới có thể nói
là bình thờng hóa. Chỉ sau khi Việt Nam đợc hởng quy chế tối huệ quốc của
Hoa Kỳ thì hàng hoá nói chung và hàng dệt may nói riêng của Việt Nam mới có
khả năng tiếp cận thị trờng này ở quy mô lín. Sau khi cã tèi h qc ,tõ 2002
®Õn 2003 xuất khẩu dệt may của Việt Nam đà tăng nhanh chóng.
Hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đợc hởng quy chế tối huệ quốc khi đa
vào thị trờng Mỹ tính cạnh tranh về giá của sản phẩm Việt Nam đợc gia tăng
đáng kể vì thuế nhập khẩu sẽ giảm bình quân từ 40 - 70 xuống còn 3-7%
Theo hiệp hội dƯt may ViƯt Nam, tỉng kim ng¹ch xt khÈu cđa toàn
ngành 5 tháng đầu năm 2003 đạt 1,3 tỷ USD, tăng 69,5% so với cùng kỳ 2002.
trong đó riêng kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ đạt gần 730 triệu USD, dẫn
đầu các thị trờng. Tuy tốc độ may của Việt Nam cha ổn định và bền vững. Sang
năm 2004 mặt hàng dệt may bị hạn ngạch khống chế nên mức độ tăng trởng của
mặt hàng này đà bị giảm đáng kể, qua bảng 5 ta càng thấy điều đó.

SV : Vũ Thị Thanh Tâm


Luận văn tốt nghiệp

Bảng 5: Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ.
Mặt hàng
Năm
Dệt may
Thủy sản

Giày dép
Dầu khí
đồ gỗ
rau quả
Cà phê
Máy thiết bị
Mỹ nghệ
Đồ nhựa
Hàng khác
Tổng số

2002

2003

2004

KH 2005

975
674
224
179
86
74
73
27
12
5
100

2429

2500
750
325
209
200
105
98
97
21
11
200
4500

2700
564
473
250
408
182
144
112
27
28
380
5200

2800
800

580
250
800
200
150
150
50
50
400
6200

Nguồn: Bộ Thơng mại 6-2005
Cũng nh theo Bộ thơng mại, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may có
quản lý hạn ngạch vào thị trờng Hoa Kỳ trong 6 tháng đầu năm 2005 mới đạt
700 triệu USD, chỉ bằng 80% mức thực hiện của cùng kỳ năm ngoái.
Trong 700 triệu USD nµy, 2 m· hµng "nãng" cã møc thùc hiƯn lín nhất là
Cat. 338/339 (đạt trên 300 triệu USD) và Cat. 347/348 (đạt trên 189 triệu USD Xem bảng 6) .

SV : Vũ Thị Thanh Tâm


Luận văn tốt nghiệp

Bảng 6: Tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Hoa Kỳ năm 2005.
(ĐV tiền: USD)
STT

Cat

Đơn

vị
tính

Tổng
nguồn HN
2005

(1)
(2)
(3)
(4)
I. Câp visa theo thông báo hạn ngạch:
1
333

45,750
2

741,567
334/335
3
Tá 15.103.336
338/339
4
340/640
Tá 2.282.946
5
342/642

620.905

6
Tá 7.666.005
347/348
7
359/Tá
603.432
s/659-s
8
434

18.708
9

46.158
435
10
440

2.887
11
448

36.955
12
Tá 1.375.101
638/639
13
Tá 2,230.991
647/648


Lơng
HN đÃ
sử dụng,
2004
(5)

Tỷ lệ HN đÃ
sử dụng

HN 2005 cha
cấp visa

Kim ngạch xk
(USD)

Đơn giá TB

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

4,789
190,607
7,670,876

477,608
271,147
2,941,517
241,858

10.49%
25.70%
51.96%
44.44%
43.68%
38.37%
41.41%

40,952
550,960
7,255,739
1,268,504
349,708
4,724,488
353,574

859.557.39
22.996.333.67
308.407.328.76
56,274,325.79
14,229.633.26
189.421.413.79
10.669.077.53

179.15.USD/Tá

120.65 USD/Tá
40.2 USD/Tá
57.56 USD/Tá
57.47 USD/Tá
64.4 USD/Tá
42.7 USD/Tá

954
1,200
2411
394
509,257
798,952

176,751
36,829

Số lợng đÃ
cấp visa

5.10%
2.60%
83.51%
1.07%
37.03%
35.81%

17,754
44,958
476

36,561
865,844
1,432,039

140,876.01
331.075.44
405.554.10
84.404.00
31.44.853.16
51.152.076.08

147.67 USD/Tá
275.9 USD/Tá
168.4 USD/Tá
214.24 USD/Tá
61.224 USD/Tá
64.02 USD/Tá

Nguồn: Báo cáo thống kê Bộ Thơng mại 6-2005

SV : Vũ Thị Thanh Tâm


Luận văn tốt nghiệp

Sự sút giảm này xuất phát từ nguyên nhân các nớc thành viên tổ chức thơng mại thÕ giíi (WTO) b·i bá quota cho nhau tõ 1/1/2005, trong khi đó Việt
Nam vẫn cha đợc hởng chính sách này, Việt Nam vẫn cha là thành viên của
WTO mà năng lực cạnh tranh của Việt Nam lại thấp và việc quản lý và sử dụng
quota của Việt Nam lại còn bất cập và kém hiệu quả.
Trớc thực trạng khó khăn này, Bộ trởng Bộ thơng mại Trơng Đình Tuyển

mới đây một lần nữa gửi th cho các doanh nghiệp dệt may, đề xuất hai ý kiến,
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng quota:
Một là, cấp visa tự động cho các doanh nghiệp có năng lực sản xuất, có
hợp đồng xuất khẩu, đặc biệt là xuất khẩu cho các nhà phân phối lớn đối với các
Cat. thực hiện còn thấp trong 5 tháng đầu năm.
Hai là, thu hồi quota của các doanh nghiệp mới thực hiện đợc dới 35%,
chuyển cho các doanh nghiệp khác có khả năng xuất khẩu, và chỉ cấp lại khi
những doanh nghiệp này có nhu cầu xuất khẩu thực sự. Th của Bộ trởng Trơng
Đình Tuyển ngay lập tức đà gây nên một phản ứng khá mạnh mẽ trong các
doanh nghiệp dệt may. Điều khiến các doanh nghiệp cảm thấy lo lắng là trong
bối cảnh cạnh tranh thị trờng khốc liệt, mà quota lại hạn hẹp và khó khăn đến
vậy, thì những phơng án mà Bộ trởng đề xuất liệu có đem lại thuận lợi cho
doanh nghiệp hay không? Sau sự kiện Liên Bộ Thơng mại - Công nghiệp cho
phép các doanh nghiệp chuyển nhợng quota hàng dệt may xuất khẩu sang Hoa
Kỳ, đà xảy ra tình trạng một số doanh nghiệp có quota nhng cha có nhu cầu
xuất khẩu, thậm chí không xuất khẩu đợc, đà giữ để bán lại cho các doanh
nghiệp khác với giá cao, khiến cho thị trờng mua bán quota trở nên náo nhiệt và
diễn biến theo chiều hớng xấu, không có lợi cho hoạt động xuất khẩu của cộng
đồng các doanh nghiệp dệt may. Chẳng hạn, các Cat. "nóng" nh quần nam, nữ
chất liệu bông (Cat. 347/348 - bảng 6) lúc bình thờng chỉ ở mức 2,5 - 3,5
USD/Tá, nhng vào thời gian này có doanh nghiệp đòi chuyển nhợng với giá 8 10 USD/tá, hay nh áo sơ mi dệt kim nam, nữ chất liệu bông (Cat.338/339 bảng 6) đang từ 4USD/tá nay tăng lên 10 USD/tá. Việc một số doanh nghiệp
cố tình giữ quota nhằm mục đích chuyển nhợng với giá cao đà khiến cho các
SV : Vũ Thị Thanh Tâm


Luận văn tốt nghiệp

doanh nghiệp có nhu cầu xuất khẩu, đặc biệt là những doanh nghiệp đà ký đợc
hợp đồng mà lại không còn quota, phải đi mua lại quota với giá cao so với thực
tế. Và hậu quả của việc này là chi phí sản xuất của các doanh nghiệp bị tăng lên

nhiều lần trong khi giá xuất khẩu ®· ®ỵc tháa thn tríc trong hỵp ®ång, nÕu
doanh nghiƯp đòi tăng giá thì sẽ phải đối mặt với nguy cơ khách hàng bỏ đơn
hàng, còn nếu giữ nguyên giá cũ thì doanh nghiệp sẽ không còn lÃi. Thực trạng
hiện nay, nơi cần quota để xuất khẩu thì không có mà nơi không xuất khẩu thì
lại có quota, chẳng hạn nh Công ty TNHH May & Thơng mại á Châu là doanh
nghiệp chuyên sản xuất các đơn hàng FOB (mua nguyên liệu bán thành phẩm)
có mối quan hệ làm ăn khá tốt với các khách hàng Calmex, Everyarn, các nhà
phân phèi lín cđa Hoa Kú nh: The Children Place, K.Mart, Tagert, JC Penny kim ng¹ch xt khÈu chiÕm tû lƯ hơn 70% doanh thu tại thị trờng Mỹ, nay cũng
đang lâm vào tình trạng có khả năng xuất khẩu nhng không có hạn ngạch, mặc
dù chính phủ đà cho phép chuyển nhợng hạn ngạch nhng thực sự cũng đang rất
lúng túng vì giá chuyển nhợng quá cao và rất khó tìm nguồn. Công ty Global
Source Net. Ltd là một trong những nhà xuất khẩu hàng đầu ở Việt Nam về mặt
hàng Cat. 435, chiếm 90% sản phẩm đi Hoa Kỳ 10% sản phẩm đi EU cũng lâm
vào tình trạng thiếu hạn ngạch, không có hạn ngạch chuyển nhợng của Cat này.
Đáng lẽ ra, các doanh nghiệp có thể tự thơng thảo để chuyển nhợng quota
cho nhau, nhng do ý thức cộng đồng trong các doanh nghiệp còn kém nên dẫn
đến tình trạng trên. Trong 5 tháng đầu năm 2005, lợng quota mà toàn ngành dệt
may thực hiện đợc chỉ đạt ở mức thấp, khoảng trên 30%. Chính vì thế các
chuyên gia dƯt may cho r»ng, viƯc thu håi lỵng quota của các doanh nghiệp mới
chỉ thực hiện đợc dới 35% theo đề xuất của Bộ trởng Trơng Đình Tuyển, trong
điều kiện quota vào Hoa Kỳ có hạn để tăng cờng hiệu quả sử dụng quota, tránh
tối đa tình trạng ế, đọng quota, là một giải pháp hữu hiệu. Các chuyên gia cũng
cho rằng cần thiết phải xử lý kịp thời số quota cha dùng đến của các doanh
nghiệp này để giao lại cho các doanh nghiệp có khả năng xuất khẩu.
Bộ trởng Bộ Thơng mại Trơng Đình Tuyển cũng đề nghị các doanh
nghiệp dệt may nên thành lập mô hình liên kết chuỗi, có nh thế mới phát huy đSV : Vũ Thị Thanh Tâm


Luận văn tốt nghiệp


ợc hiệu quả sản xuất và xuất khẩu của toàn ngành dệt may, và ông xin ý kiến
các doanh nghiệp về một số thay đổi trong điều hành hạn ngạch trong dệt may
xuất khẩu đi Hoa Kỳ trong ®ã cã viƯc cÊp phÐp XK tù ®éng ®èi với một số
chủng loại hàng (Cat). Tuy nhiên, nửa tháng sau, chØ cã 47 th ph¶n håi, 30 ý
kiÕn đng hộ và 10 ý kiến phản đối. Các ý kiến phản đối cho rằng, cấp visa tự
động sẽ dẫn đến khả năng doanh nghiệp xuất khẩu qúa số lợng và có thể bị phá
vỡ hợp đồng với khách hàng. Để khắc phục tình trạng này, Bộ Thơng mại đà có
điều chỉnh nhất định và trớc mắt xử lý cho 2 chủng loại hàng dệt may (Cat).
Trong thời kỳ cao điểm giao hàng. Những xử lý này đợc thể hiện trong thông
báo số 0716 TM - DM hớng dẫn thực hiện hạn ngạch 2 Cat. 347/348 và
647/648 xuất khẩu sang thị trờng Hoa Kỳ năm 2005 của Bộ Thơng mại, nhiều
doanh nghiệp đà phản ứng gay gắt.
Một doanh nghiệp dệt may ở TP.HCM đề xuất: "Những doanh nghiệp
nhỏ, ít xuất hàng đi Hoa Kỳ thì rất hăng hái ngợc lại những doanh nghiệp lớn
thờng xuyên xuất hàng sang Hoa Kỳ lại không đồng tình. Việc chỉ có 47 đơn vị
trên tổng số hơn 1.000 doanh nghiệp trả lời là quá ít, cha phản ánh đợc điều gì,
nếu Bộ Thơng mại căn cứ vào đó mà làm thì không thể chính xác".
Nhiều doanh nghiƯp tá ra e ng¹i víi viƯc cÊp visa tự động. Giám đốc một
xí nghiệp may phân tích, theo thông báo trên, Liên Bộ Thơng mại và Công
nghiệp thực hiƯn cÊp visa tù ®éng ®èi víi 2 Cat. 347/348 và 647/648 chỉ từ ngày
1/7/2005 đến 31/8/2005. Nh vậy, trong thời gian 2 tháng, doanh nghiệp phải
đàm phán với khách hàng, sau đó tiến hành sản xuất, rồi giao hàng thì không
thể trở tay kịp.
Trớc tình hình trên, hầu hết các doanh nghiệp kiến nghị cha nên cấp visa
tự động. Ngoài ra việc thu hồi hạn ngạch của các doanh nghiệp mà 5 tháng qua
mới thực hiện đợc dới 35% hạn ngạch, cũng gây nhiều tranh cÃi. Bởi trong
Thông t liên tịch quy định việc cấp và sử dụng hạn ngạch trong đó xác định rõ
thời hạn thu hồi là tháng 9/2005. Thời gian qua, cộng đồng doanh nghiệp đà áp
dụng quy định trên để đàm phán, ký kết hợp đồng với khách hàng. Nay Bộ Thơng mại ra quyết định nh vậy, nhiều doanh nghiệp rất lo lắng.
SV : Vũ Thị Thanh Tâm



Luận văn tốt nghiệp

Theo Hội dệt may Thêu đan TP.HCM việc phân bổ hạn ngạch tuy đÃ
công khai, nhng hậu quả của các phân bổ cũ từ các năm trớc vẫn còn ảnh hởng,
doanh nghiệp chịu thiệt vẫn tiếp tục chịu thiệt. Tỷ lệ cung ứng quần ở 2 Cat.
347/348 và 647/648 của Việt Nam cho thị trờng Hoa Kỳ là khá lớn. Nếu không
cấp phép xuất khẩu tự động sẽ xảy ra tình trạng khê đọng hạn ngạch, ảnh hởng
tới tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may. Đúng nh ý kiÕn cđa thø trëng Lª
Danh VÜnh vỊ sù cần thiết phải cho phép các doanh nghiệp chuyển nhợng hạn
ngạch hàng dệt may xuất khẩu sang Hoa Kỳ (trên báo Thơng mại thứ 6-5-2005)
rằng:
Sự cần thiết phải cho phép các doanh nghiệp chuyển nhợng hạn ngạch
hàng dệt may xuất phát từ đặc điểm của hàng dệt may đợc thể hiện ở một số vấn
đề sau đây:
- Mặt hàng luôn thay đổi mẫu mÃ, thời trang, chủng loại, số lợng, nguyên
phụ liệu, tính thời vụ.
Thị trờng dệt may bị khống chế bởi ngời mua chứ không phải ngời sản
xuất, xuất khẩu nên ngời mua có quyền yêu cầu phải đáp ứng nhiều điều kiện
khác nhau.
Việc phân hạn ngạch theo thành tích xuất khẩu năm trớc là tiêu chí phân
phối cơ bản mà nhiều nớc áp dụng (ở Việt Nam chúng ta có 84% tổng hạn
ngạch đợc phân phối theo thành tích). Trong khi đó, doanh nghiệp đợc phân hạn
ngạch theo thành tích năm trớc, nhng năm sau có thể do thay đổi mẫu mÃ, đơn
hàng nên không ký đợc hợp đồng, không xuất khẩu đợc, nếu không cho chuyển
nhợng, số hạn ngạch đó sẽ bị khê đọng.
Ta xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Hoa Kỳ năm 2005 trong bối
cảnh vẫn chịu hạn ngạch, trong khi các nớc thành viên W.T.O đà đợc xuất khẩu
tự do. Do đó việc cho phép chuyển nhợng hạn ngạch sẽ tạo sự linh hoạt cho các

thơng nhân để đáp ứng đợc yêu cầu của đơn hàng.
Nói chung, tính đến ngày 20/6/2005, xuất khẩu hàng dệt may vào các thị
trờng mới chỉ đạt 1,7 tỉ USD, bằng 80% so với cùng kỳ năm ngoái và chỉ bằng
30,9% so với kế hoạch. Với tốc độ xuất khẩu chậm nh vậy thì mục tiêu xuất
SV : Vũ Thị Thanh Tâm


Luận văn tốt nghiệp

khẩu cả năm đạt 5 - 5,2 tû USD cho dƯt may ViƯt Nam lµ rÊt khã khăn, đặc biệt
là xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ. Cơ thĨ, chØ cã 3 nhãm cat. nãng xt khÈu
vµo Hoa Kỳ so với 6 tháng cùng kỳ năm ngoái là có tăng nhng không đáng kể.
Đó là cat 340/640 tăng 4%, và 638/639 tăng 62%, 334/335 tăng 6%. Còn lại
hầu hết các cat quan trọng khác chiếm tỷ trọng xuất lớn thì lại giảm. Thí dụ nh
cat 338/339 chiếm 44% giá trị xuất khẩu vào thị trờng, Hoa Kỳ giảm 17% cat
347/348 chiếm 25% giá trị xuất khẩu vào Hoa Kú gi¶m 25% so víi cïng kú.
Cat 647/648 chiÕm 7% giá trị xuất vào Hoa Kỳ giảm 20%. Nh vậy chỉ tính 3
nhóm cat. "nóng" chiếm trên 70% giá trị kim ngạch xuất khẩu vào Hoa Kỳ kể
trên bị giảm kim ngạch ta thấy mức sút giảm của hàng dệt may vào thị trờng
Hoa Kỳ khá rõ rệt.
Những khó khăn về hạn ngạch từ đầu năm 2005 mặt bằng giá cao đang là
trở ngại khiến xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam khó tăng nhanh kim ngạch.
Theo Bộ Thơng mại, hiện hầu hết các chủng loại hàng dệt may của Việt Nam
xuất khẩu sang thị trờng Hoa Kỳ đều có giá cao hơn 5 - 7% thậm chí 10% so
víi c¸c doanh nghiƯp dƯt may cđa Trung Qc, Ên Độ, Bangladesh và
Indonesia. Cụ thể, đối với Cat. 338/339, đơn giá trung bình thực hiện tại Việt
Nam là 5,79 - 8,2 USD/m2 trong khi ë Bangladesh chØ 4,66 - 4,88 USD/m2,
Trung Quốc khoảng 4,68-5,84 USD/m2và Indonesia 6,46-7,84 USD/m2. Trớc
thực tế này các chuyên gia thơng mại khuyến cáo các doanh nghiệp nên cân
nhắc để giảm giá 5 - 10% nhằm thu hút khách hàng hoặc phải đầu t làm hàng

chất lợng cao.
2. Phân tích những u, nhợc điểm những mặt tồn tại của hàng dệt may Việt
Nam khi thâm nhập vào thị trờng Hoa Kỳ.
* Những u điểm của hàng dệt may Việt Nam khi thâm nhập vào thị trờng Hoa Kỳ.
Hàng dệt may XK vào thị trờng Hoa Kỳ có những u điểm nổi bật nh sau:
- Về hình thøc hµng dƯt may cã ý nghÜa rÊt quan träng đối với ngời Mỹ.
Là quốc gia đa sắc tộc, ngời Mỹ dễ bị kích thích bởi thị giác, thích cách trình
SV : Vũ Thị Thanh Tâm


Luận văn tốt nghiệp

bày sinh động, nhiều hình ảnh. đặc biệt họ rất chú ý đến cách ăn mặc, cách
trang phục Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nhạy bén nắm bắt đợc tâm
lý này của ngời Mỹ nên đà nhận thức đợc sự cần thiết phải xây dựng kế hoạch
đầu t, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, kiểu dáng, mẫu mà và
sử dụng nguồn nhân lựcv v ,để đáp ứng nhu cầu của ngời Mỹ. Lấy Công ty
May 10 là một điển hình, với 10-15 triệu sản phẩm mỗi năm, hơn 6000 công
nhân và 13 xí nghiệp thành viên, May 10 hiện là một trong những doanh nghiệp
lớn nhất của ngành may mặc Việt Nam. May 10 ®· xt khÈu 80% trong tỉng
sè doanh thu hơn 450 tỷ đồng của mình và hơn 1/2 kim ngạch đạt đợc là từ việc
xuất hàng sang Hoa Kỳ. Từ những loại hàng chủ lực ban đầu là quần, sơ mi,
Jacket. với hình thức xuất hàng dạng bán thành phẩm, số lợng ít và giá trị
không cao đến nay May 10 đà chuyển sang hàng veston cao cấp cung cấp cho
thị trờng Hoa Kỳ đảm bảo độ tin cậy cao đáp ứng các vấn đề về năng lực, chất lợng nguyên phụ kiện và trách nhiệm xà hội Công ty May Việt Tiến là doanh
nghiệp có quy mô hoạt động sản xuất, kinh doanh lớn trong Tổng Công ty dệt
may Việt Nam. Với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn cao,
năng động sáng tạo; một cơ sở vật chất và hệ thống máy móc thiết bị kỹ thuật
hiện đại; một hệ thống quản lý theo tiªu chuÈn quèc tÕ (ISO 9001 - 2000, SA
8000, Wrap), Việt Tiến luôn đáp ứng cho các thị trờng mà đặc biệt là thị trờng

Hoa Kỳ, những sản phẩm, dịch vụ có chất lợng cao, thỏa mÃn nhu cầu của mọi
khách hàng. Việt Tiến xem thị trờng Hoa Kỳ là mục tiêu quan trọng trong chiến
lợc tiếp cận thị trờng, vì đây là một thị trờng lớn nhiều tiềm năng hứa hẹn cho
hoạt động xuất khẩu. Ngay từ đầu năm 2001, trong khi hiệp định Thơng mại
Việt - Mỹ cha đợc thực thi, thì Việt Tiến đà ký đợc hợp đồng đầu tiên với tập
đoàn Supreme International. Inc - một tập đoàn lớn của Hoa Kỳ với 200.000 sản
phẩm sơ mi, với giá trị gần 1.000.000 USD. Việt Tiến cũng ý thức đợc rằng Mỹ
là một thị trờng khó tính, nhiều rủi ro tiềm ẩn, nên ngay từ đầu năm 2000 Công
ty đà có sự chuẩn bị về khả năng tài chính, mở rộng và nâng cấp nhà xởng, hệ
thống kho tàng, đổi mới quy trình công nghệ, đầu t máy móc thiết bị chuyên
dùng hiện đại, đầu t nâng cấp công tác thiết kế, công tác may mẫu, nâng cao tay
SV : Vũ Thị Thanh Tâm


Luận văn tốt nghiệp

nghề công nhân, đào tạo đội ngũ chuyên gia đàm phán giỏi ngoại ngữ, vi tính và
thông hiểu luật pháp thơng mại Mỹ. Bên cạnh đó, Công ty đà chủ động tiếp cận
và khai thác thị trờng nguyên phụ liệu đa dạng thuộc thế mạnh của các nớc
trong khu vực, từng bớc nâng tỷ trọng nội địa hóa sản phẩm xuất khẩu nhằm
đáp ứng yêu cầu về chất lợng sản phẩm và tiến độ giao hàng ngày càng nhanh
của thị trờng Hoa Kỳ. Để chuẩn bị cho chiến lợc đa sản phẩm may mặc mang
nhÃn hiệu Việt Tiến vào thị trờng Hoa Kỳ, Công ty đà đợc cấp giấy chứng nhận
ngày 27/5/2003. Trong quá trình kiên trì tiếp cận và khai thác thị trờng Hoa
Kỳ, Việt Tiến đà vững vàng vợt qua hàng trăm cuộc đánh giá của những khách
hàng lớn và cả những khách hàng khó tính nhất, sản phẩm do Việt Tiến sản xuất
ngày càng đáp ứng đợc thị hiếu và nhu cầu của ngời tiêu dùng Hoa Kỳ. Những
mặt hàng thế mạnh của Việt Tiến đà có mặt tại thị trờng Hoa Kỳ nh: Sơ mi,
quần kaki, quần jeans, jacket, bộ thể thao, veston , hàng thun, váy Trong năm
(2001-2004) Việt Tiến đà ký kết hợp đồng cung cấp hàng hóa với hơn 10 nhµ

nhËp khÈu lín cđa Hoa Kú (Supreme, International Inc, Sears, American Eagle,
Haggas Alfred Dunner, JC Perny, Columbia Sportsears Nike, The Limited. và
chỉ trong vòng 4 năm (2001-2004), thị trờng Hoa Kỳ đà chiếm tỷ trọng lớn
trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt Tiến bên cạnh những thị
trờng khác (doanh số bình quân hàng năm là 60.000.000 USD). Với những u thế
này, chắc chắn hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Việt Tiến trong những
năm tới đối với thị trờng Hoa Kỳ sẽ phát triển bền vững.
- Hàng dệt may Việt Nam đà có kinh nghiệm XK sang các thị trờng khó
tính là EU và Nhật Bản, Canada các doanh nghiệp đà có kinh nghiệm trong tổ
chức, điều hành trong XK nên khi mở đợc thị trờng Hoa Kỳ các doanh nghiệp
không tỏ ra bỡ ngỡ mà nhạy bén với khách hàng Hoa Kỳ.
- Lâu nay tuy cha trực tiếp XK hàng dệt may vào thị trờng Hoa Kỳ song
các doanh nghiệp của ta đà may gia công cho Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông
để họ XK vào Hoa Kỳ. Do đó khi ta bình thờng hoá quan hƯ víi Hoa Kú, ta cã

SV : Vị ThÞ Thanh T©m


Luận văn tốt nghiệp

quota hàng dệt may Việt Nam XK vào thị trờng đa dạng này không mấy khó
khăn.
- Việt Nam có lực lợng Việt kiều tại Hoa Kỳ với số lợng lên đến 1,3 triệu
ngời. Tuy còn có những mặt hạn chế song đà huy động đợc sự ủng hộ của Việt
kiều, họ làm công tác tuyên truyền quảng bá, môi giới khách hàng nh nhiều
doanh nghiệp Việt Nam có cơ sở để tiêu thụ hàng tại Hoa Kỳ.
* Những nhợc điểm của hàng dệt may Việt Nam khi thâm nhập vào thị
trờng Hoa Kỳ.
Nhìn chung, hàng dệt may Việt Nam vẫn còn nhiều mặt nhợc điểm nh
sau: Giá hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam vẫn còn ở mức cao (cao hơn 5-7%

và thâm chí 10% so với các đối thủ Trung Quốc, ấn Độ, Bangladesh và
Indonesia), chất lợng thấp, số lợng nhỏ qui mô sản xuất và xuất khẩu cha lớn,
thời gian giao hàng còn nhiều bất cập, cha tự chủ đợc nguồn nguyên liệu vẫn
còn phải nhập của nớc khác, cha tự chủ đợc trong sản xuất kinh doanh, hình
thức mua nguyên liệu bán thành phẩm, may gia công là chủ yếu. Bất cập công
nghiệp phụ trợ cho hàng dệt may ảnh hởng rất lớn, công nghiệp phụ trợ của
hàng dệt may là rất yếu kém, năng lực các nhà máy cơ khí chuyên ngành dệt
may hiện tại quá nhỏ bé, cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của các doanh
nghiệp dệt may, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Nếu so sánh Tổng Công ty dệt may Việt Nam (Vinatex) với toàn ngành
dệt may cả nớc, thì năng lực kéo sợi chiếm 67% (đạt 111.000 tấn/170.000 tấn)
kim ngạch xuất khẩu chiếm 24% (đạt trên 1 tỷ USD/4,3 tỷ USD); chế biến bông
chiếm 85% (đạt 12.800 tấn/15.000 tấn). Điều này khẳng định Vinatex là đơn vị
chủ đạo và là doanh nghiệp lớn trong ngành dệt may cả nớc. Tuy nhiên, để phát
triển công nghiệp phụ trợ trong lĩnh vực này, còn nhiều vấn đề cần phải xem
xét. Bên cạnh các xởng cơ khí của các Công ty dệt thuộc Vinatex làm nhiệm vụ
sửa chữa, thay thế phụ tùng, cơ kiện và trang thiết bị phục vụ cho ngành dệt
may nh: Công ty cổ phần cơ khí May Gia Lâm, Công ty cổ phần cơ khí May
Nam Định, Công ty cổ phần cơ khí Hng Yên và Công ty cơ khí Thủ Đức. Trong
SV : Vũ Thị Thanh Tâm


Luận văn tốt nghiệp

thời gian qua, các Công ty này tuy đà có nhiều cố gắng, nhng do năng lực còn
hạn chế, thiết bị lạc hậu nên không đáp ứng kịp yêu cầu phát triển rất nhanh của
các doanh nghiệp dệt may. Cả 4 Công ty cơ khí này trị giá sản xuất mỗi năm chỉ
vào khoảng 9 triệu USD, tơng đơng gần 4.000 tấn phụ tùng, chủ yếu là trang
thiết bị nhỏ lẻ nh: máy trải vải, máy kiểm tra vải, máy hút hơi là, máy san chỉ,
máy hút chỉ, máy dập cúc, máy cắt vải, hệ thống chiếu sáng, hệ thống làm mát

để nguyên liệu, xe vận chuyển nội bộ. phục vụ cho ngành may mặc nh ng
cũng chỉ mới đáp ứng đợc một phần. Còn phụ tùng, cơ kiện cho ngành dệt may,
các doanh nghiệp chủ yếu vẫn phải nhập từ nớc ngoài 70 - 80%. Hầu hết các xởng cơ khí nằm trong các Công ty dệt đến nay đều không phát huy đợc hiệu quả
do không đáp ứng đợc yêu cầu khắt khe về chất lợng, giá cả và thời gian giao
hàng của các doanh nghiệp dệt. Vì vậy, các xởng cơ khí này thờng phải gia
công cho các doanh nghiệp ngoài ngành, trong khi các Công ty dệt lại phải nhập
khẩu những phụ tùng, cơ kiện từ nớc ngoài tới 80%, trị giá hàng chục triệu USD
mỗi năm.
Tình hình cung cấp nguyên phụ liệu cũng không đợc cải thiện nguyên
phụ liệu cũng đang là vấn đề nan giải của ngành dệt may. Hiệp hội Dệt may
Việt Nam cho biết hiện tại ngành đang phải nhập khẩu từ 70-80% nguyên phụ
liệu từ nớc ngoài. Đặc biệt đối với bông xơ thì tỷ lệ này còn cao hơn. Mỗi năm
ngành dệt cần khoảng 60.000 tấn bông xơ nhng nguồn bông trong nớc chỉ mới
sản xuất đợc từ 13.000 tấn đến 16.000 tấn, một con số quá nhỏ bé so với nhu
cầu. Mặc dù trong những năm qua, có một số nhà máy nh: Công ty Cổ phần phụ
liệu may Nha Trang, Công ty May Việt Tiến, Công ty Dệt vải Công nghiệp và
các Công ty t nhân đà sản xuất đợc phụ liệu khóa kéo, tấm lót, cúc, chỉ nh ng
sản lợng cũng rất nhỏ, chỉ đáp ứng đợc khoảng 20 - 25% nhu cầu của ngành.
Nhợc điểm về nguyên phụ liệu cho ngành may là lớn nhất, ta phải nhập nguyên
liệu thì sản xuất cha có hiệu quả, lợi nhuận mang về cho một đơn vị sản phẩm
rất thấp.

SV : Vũ Thị Thanh Tâm


×