Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu
Sự hợp tác và tham gia phân công lao động quốc tế tăng lên không những làm
cho trao đổi hàng hóa trong nớc gia tăng mà còn làm cho trao đổi hàng hóa, dịch vụ
giữa các nớc phát triển. Trên cơ së ph¸t triĨn cđa c¸c mèi quan hƯ kinh tÕ giữa các
nớc, sự liên hệ về chính trị và văn hóa giữa các nớc ngày càng phát đạt. Những mối
quan hệ thờng xuyên về mặt kinh tế, chính trị và văn hóa giữa các nớc đà làm nảy
sinh những quan hệ tiền tệ của nớc này đối với nớc kia. Quan hệ so sánh đồng tiền
của các quốc gia với nhau đợc gọi là tỷ giá hối đoái.
Tỷ giá hối đoái giữ một vai trò quan trọng đến tình hình ngoại hối của các nớc
và ảnh hởng đến toàn bộ nền kinh tế của một quốc gia, nó sẽ đảm bảo tính ổn định
trong nền kinh tế, ổn định giá cả tạo ra môi trờng an toàn cho các hoạt động sản xuất
kinh doanh mà đặc biệt là hoạt động ngoại thơng. Vì vậy, việc áp dụng một chính
sách tỷ giá đúng đắn là một điều kiện tiên quyết để góp phần thúc đẩy tăng trởng
kinh tế.
Tất nhiên cha hẳn là một tỷ giá là u việt đối với nớc này thì đà là phù hợp với
các nớc khác, bởi vì mỗi nớc có một điều kiện kinh tế cụ thĨ kh¸c nhau. ThËm chÝ
ngay trong mét qc gia, viƯc áp dụng cố định một chế độ tỷ giá khi các điều kiện
kinh tế - chính trị trong nớc và quốc tế đà thay đổi cũng không thể đem lại một kết
quả tốt nh mong đợi. Điều quan trọng là phải biết trong trờng hợp nào thì cố định tỷ
giá phát huy tác dụng tối đa u điểm của mình, từ đó sẽ quyết định lựa chọn việc áp
dụng cố định tỷ giá một cách linh hoạt phù hợp với điều kiện khách quan và mục
tiêu u tiên hàng đầu trong chiến lợc phát triển đất nớc.
Không dễ dàng về mỈt lý thut cịng nh thùc tÕ khi lùa chän một hệ thống tỷ
giá thích hợp. Trên thực tế có nhiỊu tranh ln vỊ lỵi thÕ cịng nh bÊt lỵi của hai
chính sách tỷ giá đặc biệt: tỷ giá cố định và tỷ giá thả nổi. Nhng có nhiều lập luận
ủng hộ sự kết hợp giữa hai chế độ tỷ giá trên, đó là tỷ giá thả nổi có điều tiết. Nó cho
phép tận dụng lợi thế, đồng thời hạn chế những bất lợi của cả hai chế độ. Vì thÕ, trªn
thùc tÕ, mét níc cã thĨ cã nhiỊu lùa chọn các kết hợp khác nhau tùy thuộc vào các
đặc điểm cấu trúc, những cú sốc bên ngoài có thể xảy ra và môi trờng kinh tế vĩ mô.
Đặng Thanh Phong - Tµi ChÝnh A / K10B
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trong bèi c¶nh Việt Nam đang tham gia vào hội nhập kinh tế - tài chính - tiền
tệ quốc tế, việc hình thành một chính sách tỷ giá linh hoạt và sát với những biến
động của thị trờng là một trong những nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát
triển của nền kinh tế quốc dân nói chung cũng nh thị trờng chứng khoán còn non trẻ
của nớc ta nói riêng.Tuy nhiên, khả năng tận dụng nhân tố này cho sự thành công
của công cuộc hội nhập cũng nh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc đến đâu thì
còn phụ thuộc vào khả năng hoạch định chính sách, sức mạnh kinh tế của nớc ta và
đặc biệt là sự phối hợp linh hoạt, đúng đắn, mềm dẻo giữa hai chế độ tỷ giá để phát
huy u điểm, hạn chế nhợc điểm của chúng, sao cho đạt đợc mục tiêu một cách hiệu
quả nhất.
Xuất phát từ những nhận định đó, em đi sâu vào phân tích đề tài:
" Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết - Kinh nghiệm quốc tế và chính sách tỷ giá hối
đoái của Việt Nam "
Đề án này đợc chia làm 3 chơng:
Chơng I. Khái quát chung về tỷ giá hối đoái và hoạt động của tỷ giá thả nổi có
điều tiết
Chơng II. Chính sách điều hành tỷ giá của Việt Nam trong thời gian vừa qua Thành tích và những mặt còn hạn chế
Chơng III. Những chính sách cho một tỷ giá phù hợp ở Việt Nam trong thời
gian tới
Do trình độ và hiểu biết thực tế còn hạn chế nên đề án này không thể tránh
khỏi những sai sót. Kính mong thầy giáo và các bạn đóng góp ý kiến, quan tâm và
chỉ bảo thêm.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội tháng 5/ 2002
Đặng Thanh Phong - Tài Chính A / K10B
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng I :
Khái quát chung về tỷ giá hối đoái và hoạt động
của chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết
I - Tỷ giá hối đoái
1. Khái niệm
Có hai khái niệm về tỷ giá hối đoái:
- Các phơng tiện thanh toán quốc tế đợc mua và bán trên thị trờng hối đoái b»ng
tiỊn tƯ qc gia cđa mét níc theo mét gi¸ cả nhất định. Vì vậy, giá cả của một đơn vị
tiền tệ nớc này thể hiện bằng một số đơn vị tiền tệ nớc kia đợc gọi là tỷ giá hối đoái.
Ví dụ: Một ngời nhập khẩu ở Đức phải bá ra 142.000 DEM ®Ĩ mua mét tê sÐc cã
mƯnh giá100.000 GBP để trả tiền nhập khẩu từ Anh. Nh vậy giá 1GBP là 1,42DEM,
đây là tỷ giá hối đoái giữa GBP và DEM.
- Tỷ giá hối đoái còn đợc định nghĩa ở khía cạnh khác, đó là quan hệ so sánh giữa
tiền tệ của hai nớc với nhau.
Trong chế độ bản vị vàng, tỷ giá hối đoái là quan hệ so sánh hai đồng tiền vàng
của hai nớc với nhau hoặc là so sánh hàm lợng vàng của hai ®ång tiỊn hai níc víi
nhau.
Trong chÕ ®é lu th«ng tiỊn giấy, ngang giá vàng không còn là cơ sở hình thành tỷ
giá hối đoái. Việc so sánh hai đồng tiền với nhau đợc thực hiện bằng so sánh sức mua
của hai tiền tệ với nhau, gọi là ngang giá sức mua của tiền tệ.
Ví dụ: Một hàng hoá A ở Mỹ mua với giá là 1USD, nhng ở Việt nam lại đợc mua
với giá là 15.000VND.
Ngang giá sức mua là: 1USD = 15.000 :1 = 15.000 VND
Đây là tỷ giá hối đoái giữa đô la Mỹ và đồng Việt nam.
Từ khi ra đời cho đến nay, lịch sử phát triển của tỷ giá hối đoái trải qua rất
nhiều giai đoạn. Tríc thÕ chiÕn thø I (1914) nỊn kinh tÕ thÕ giới hoạt động theo chế
độ bản vị vàng. Trong chế độ này, vàng đợc coi là tiền tệ thế giới và đợc dùng nh một
công cụ dự trữ và tiền tệ thanh toán cuối cùng giữa các quốc gia. Đồng tiền của hầu hết
các nớc đều đợc đổi ra vàng, hình thành nên tỷ giá hối đoái cố định. Tuy nhiên, đầu thế
chiến thứ II, chế độ này tan rÃ, nhờng chỗ cho một chế độ tỷ giá hối đoái mới, đó là hệ
Đặng Thanh Phong - Tài Chính A / K10B
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thèng tû gi¸ cố định - hệ thống Bretton Woods (1945-1971). Theo chế độ này, thì các nớc
phải quy định hàm lợng vàng riêng cho đồng tiền của mình và so sánh với hàm lợng vàng
của USD để có một tỷ giá chính thức với biên độ giao động không vợt quá 1%. Một nhợc
điểm của chế độ tỷ giá này là sự biến động của USD sẽ tác động trực tiếp đến tỷ giá của tất
cả các nớc, vì vậy, vào năm 1971, hệ thống Bretton Woods sụp đổ hoàn toàn. Năm 1970,
các nớc thuộc tổ chức IMF đà thành lập một cơ chế tiền tệ tín dụng mới để điều tiết cán
cân TTQT thông qua SDR (Special Drawing Right). Mục đích là giúp các nớc thuộc tổ
chức này có thêm phơng tiện TTQT mà không phải dùng đến dự trữ vàng và ngoại tệ. Các
nớc đợc tự do lựa chọn chế độ tỷ giá của nớc mình cho phù hợp với điều kiện thực tiễn về
kinh tế và mục tiêu phát triển của mỗi nớc trong từng thời kỳ: cố định, th¶ nỉi tù do hay
th¶ nỉi cã qu¶n lý.
2. u nhợc điểm của chế độ tỷ giá thả nổi và chế độ tỷ giá cố định
Samuelson đà mô tả nh sau: Chế độ tỷ giá cố định cung cấp cho chúng ta một cái
neo, nhng một con tầu bỏ neo nhiều khi lại nguy hiểm hơn con tàu đang đi, và nếu để
các đồng tiền theo giá cả thị trờng tù do th× chóng ta lang thang, quanh qn gièng nh
vị thuỷ thủ say khớt.
Tất nhiên cha hẳn là một tỷ giá là u việt đối với nớc này thì đà là phù hợp với các
nớc khác, bởi vì mỗi nớc có một điều kiện kinh tế cụ thể khác nhau. ThËm chÝ ngay
trong mét qc gia, viƯc ¸p dơng cố định một chế độ tỷ giá khi các điều kiện kinh tế chính trị trong nớc và quốc tế đà thay đổi cũng không thể đem lại một kết quả tốt nh
mong đợi. Điều quan trọng là phải biết trong trờng hợp nào thì cố định tỷ giá phát huy
tác dụng tối đa u điểm của mình, từ đó sẽ quyết định lựa chọn việc áp dụng cố định tỷ
giá một cách linh hoạt phù hợp với điều kiện khách quan và mục tiêu u tiên hàng đầu
trong chiến lợc phát triển đất nớc.
2.1 Chế độ tỷ giá cố định
a. Ưu điểm
- TGCĐ sẽ đảm bảo tính ổn định trong nền kinh tế, ổn định giá cả tạo ra môi trờng an toàn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh mà đặc biệt là hoạt động ngoại thơng. Các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu không do dự về khả năng mất vốn, thua thiệt
trên mỗi khoản phải đòi hay phải trả do rủi ro của biến động tỷ giá; tạo niềm tin không
những cho dân chúng mà còn cho các nhà đầu t nớc ngoài muốn đầu t vào Việt nam.
Đặng Thanh Phong - Tài Chính A / K10B
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- ChÕ ®é tỷ giá cố định cũng làm giảm bớt ảnh hởng của các cú sốc kinh tế từ bên
ngoài tới nền kinh tế trong nớc. Điều này có ý nghĩa lớn đối với những nền kinh tế nhỏ
vốn tự nó không thể chống đỡ đợc các tác động ngoại lại mạnh mẽ.
- Hạn chế sự bất ổn về lợi nhuận đầu t nớc ngoài và lợi nhuận trong ngoại thơng
và quản lý hành chính, công nợ nớc ngoài và dự trữ ngoại tệ trong nớc.
- Chế độ tỷ giá cố định trong đó tỷ giá đợc gắn với một ngoại tệ hay mét rỉ tiỊn tƯ
cã xÐt ®Õn u thÕ, tû trọng thơng mại và nợ nớc ngoài của nớc này với các nớc tơng ứng.
Điều này sẽ giúp ổn định cán cân thanh toán thơng mại cũng nh các khoản nợ nớc
ngoài.
b. Nhợc điểm
- Chế độ tỷ giá cố định chỉ phát huy đợc trong điều kiện chế độ này đợc áp dụng
phổ biến trên toàn thế giới và nền kinh tế thế giới cũng đang ổn định, không có biến
động mạnh mẽ về giá cả. Nhng kinh tế chính trị thế giới luôn luôn vận động và phát
triển theo xu thế đi lên, vậy một nớc áp dụng và duy trì chế độ tỷ giá cố định trong điều
kiện nói trên là rất khó.
- Chế độ tỷ giá cố định đòi hỏi một quốc gia phải có quỹ dự trữ ngoại tệ đủ lớn để
ổn định tỷ giá trớc những biến động của cung cầu ngoại tệ, lạm phát và lÃi suất Điều
này không phải quốc gia nào cũng đạt đợc.
- Chế độ tỷ giá này không khả thi trong điều kiện dự trữ eo hẹp do thâm hụt cán
cân thơng mại và cán cân TTQT, nợ nớc ngoài cao.
- Trên thực tế không phải quốc gia nào cũng có đủ khả năng nắm bắt và cung cấp
chính xác các số liệu thống kê có liên quan trong việc xác định tỷ giá nên sự lựa chọn
mức tỷ giá hối đoái cố định chịu sai số lớn. Sai số này có thể gây ảnh hởng không tốt
cho nền kinh tế.
2.2 Chế độ tỷ giá thả nổi
Sau khi hệ thống Bretton Woods sụp đổ hầu hết các nớc đều áp dụng chế độ tỷ giá
thả nổi. Có hai loại chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi:
2.2.1 Chế độ tỷ giá thả nổi tự do
Là chế độ tỷ giá hối đoái mà không có sự can thiệp nào của Chính phủ, hoàn toàn
do quan hệ cung cầu quyết định. Chế độ này thờng đợc áp dụng ở những nớc có nền
kinh tế phát triển cao.
Đặng Thanh Phong - Tài Chính A / K10B
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
* Ưu điểm
- Phản ánh kịp thời các biến động, các xu thế kinh tÕ thÕ giíi lµm cho nỊn kinh tÕ
qc gia hoà nhập vào tiến trình vận động chung của nền kinh tế thế giới.
- Tạo điều kiện tiền tệ cho cạnh tranh bình đẳng, buộc mọi nhà kinh doanh, ngời
làm kinh tế phải năng động trớc thời cơ, thờng xuyên học hỏi, động nÃo để đánh giá
các xu thế kinh tế và đa ra những quyết định đúng đắn kịp thời, có lợi nhất cho kinh
doanh.
- Do tỷ giá thả nổi hoàn toàn do cung cầu ngoại tệ trên thị trờng quyết định, các
chính phủ không hề có ý định can thiệp tỷ giá nên không cần phải có một quỹ bình ổn
hối đoái, tiết kiệm ngoại tệ phục vụ cho những mục đích khác.
* Nhợc điểm
- Nền kinh tế trong nớc luôn chịu ảnh hởng của những cú sốc kinh tế thế giới, gây
ra những biến động lớn trong tỷ giá, tác động xấu tới sản xuất nội địa cũng nh hoạt
động ngoại thơng, làm mất lòng tin trong dân chúng về chế độ kinh tế chính trị trong
nớc.
- Nếu việc quản lý ngoại hối trong nớc không chặt chẽ có thể gây ra những cú sốc
về cung cầu ngoại thơng giả tạo (do hoạt động đầu cơ). Điều đó không phản ánh đúng
bản chất kinh tế trong một giai đoạn phát triển gây thiệt hại đến lợi ích chung.
- Độ rủi ro về biến động tỷ giá là rất cao đối với các nguồn thu nhập từ đầu t nớc
ngoài, nợ nớc ngoài Điều này gây trở ngại cho việc thiết lập một môi tr ờng ổn định,
đáng tin cậy để thu hút đầu t nớc ngoài. Đặc biệt là đối với những nhà kinh doanh xuất
khẩu, những ngời thờng xuyên có những khoản thu chi ngoại tệ, điều này sẽ ảnh hởng
trực tiếp đến lợi nhuận của họ.
- Mức biến động tỷ giá khó xác định trớc trong chế độ tỷ giá này có thể gây ra
những quy định vĩ mô sai lầm ảnh hởng đến mức tăng trởng kinh tế.
b. Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý
Là chế độ tỷ giá trong đó có sự can thiệp của Chính phủ vào thị trờng hối đoái
thông qua việc mua bán các đồng tiền để can thiệp vào mức cung và cầu tiền tệ. Qua
đó, một tỷ giá hối đoái đợc hình thành và phản ánh đợc phần nào quan hệ cung cầu
ngoại tệ trên thị trờng ngoại hối, đồng thời thoả mÃn đợc các mục tiêu phát triển của
nền kinh tế quốc gia trong từng thời kỳ nhất định.
Đặng Thanh Phong - Tài Chính A / K10B
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
* Ưu điểm
- Tỷ giá thả nổi có quản lý phần nào khắc phục đợc những nhợc điểm của chế độ
tỷ giá thả nổi hoàn toàn vì nhờ có sự can thiệp đúng mức và kịp thời của NHNN sẽ
giúp cho thị trờng ngoại hối trong nớc bị ảnh hởng và biến động ít hơn trớc những cú
sốc về kinh tế trên thế giới.
- Cơ chế can thiệp vào tỷ giá thả nổi này sẽ phát huy đợc vai trò của công cụ giá
trong nền kinh tế, không thể để tỷ giá bị trôi nổi trớc những hoạt động đầu cơ ngoại tệ,
mà thực sự biến nó thành công cụ khuyến khích các hoạt động xuất khẩu, ngăn cấm
nhập khẩu cải thiện cán cân thơng mại.
- Ngày nay với nền kinh tế thị trờng, đa số các nớc đều áp dụng chế độ tỷ giá thả
nổi có quản lý. Do đó, tỷ giá hối đoái đà trở thành công cụ tài chính vô cùng quan
trọng trong quá trình quản lý kinh tế vĩ mô. Chính phủ không còn sử dụng công cụ tỷ
giá theo kiểu ấn định nó một cách chủ quan nh trong chế độ tỷ giá cố định nữa, mà chỉ
tác động đến nó bằng cách can thiệp vào thị trờng hối đoái thông qua việc mua bán
ngoại tệ và các phơng pháp điều tiết khác.
Các nớc đều thực thi chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý nhng có sự khác nhau về
mức độ thả nổi và hình thức can thiƯp. Mét níc cã nỊn kinh tÕ thÞ trêng tơng đối phát
triển và hoàn hảo về một thị trờng ngoại hối, thờng áp dụng chế độ tỷ giá thả nỉi víi sù
can thiƯp rÊt Ýt cđa nhµ níc. Mét thị trờng hối đoái hoàn chỉnh với các quy chế quản lý
ngoại hối chặt chẽ và các thành viên có đủ khả năng tham gia trên thị trờng sẽ góp
phần hình thành nên một mức tỷ giá hợp lý thể hiện đúng tơng quan sức mạnh của các
đồng tiền trên thế giới.
* Nhợc điểm
Các nớc đang phát triển còn thiếu kinh nghiệm điều tiết thị trờng, nền kinh tế còn
cha đủ mạnh để có thể đứng vững trớc các biến động lớn trên thị trờng thế giới thì phải
thờng xuyên theo dõi và chủ động can thiệp vào thị trờng ngoại hối để đảm bảo đạt đợc
một mức tỷ giá thích hợp với tiến trình phát triển kinh tế của đất nớc.
Qua việc phân tích hoạt động của các chế độ tỷ giá và phân tích những hạn chế
của chúng, ta thấy rằng: để ổn định (đối nội hay đối ngoại) và phát triển kinh tế của
mỗi quốc gia thì ổn định trong lĩnh vực tỷ giá đóng vai trò quan trọng. ổn định không
có nghĩa là cố định tỷ giá, mà chủ động linh hoạt điều chỉnh (can thiệp) tỷ giá đi theo
hớng có lợi trong những điều kiện cụ thể và theo mục tiêu đợc đặt ra.
Đặng Thanh Phong - Tµi ChÝnh A / K10B
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
II - Ho¹t động điều hành tỷ giá của NHNn
1. Mục đích can thiệp
Mặc dù đều nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế đề ra, nhng mục đích can thiệp
của NHNN không hoàn toàn giống nhau giữa các quốc gia. Nó phụ thuộc vào tình hình
thực tế và ý đồ chiến lợc của mỗi nớc trong mỗi thời kỳ khác nhau.
ở những nớc có nền kinh tế phát triển, mục đích can thiệp là để duy trì một cách
hợp lý các quan hệ tiền tệ có tổ chức và khắc phục những biÕn ®éng lín cđa thÕ giíi.
Trong khi ®ã ë nhiỊu nớc khác, đặc biệt là những nớc đang phát triển, mục đích can
thiệp là tạo ra một chế độ tỷ giá hối đoái phù hợp, đáp ứng các mục tiêu ổn định, phát
triển kinh tế đất nớc và giảm đến mức thấp nhất rủi ro, thiệt hại do biến động tỷ giá gây
ra. Đối với các nớc này vai trò điều tiết vĩ mô của chính phủ là rất quan trọng.
2. Các hoạt động can thiệp của NHNN
2.1 Nghiệp vụ thị trờng mở
Là biện pháp tác động vào thị trờng hối đoái. NHNN hay các cơ quan hối đoái
của nhà nớc dùng nghiệp vụ trực tiếp mua bán ngoại hối để điều chỉnh tỷ giá. Khi tỷ
giá hối đoái tăng, NHNN bán ngoại tệ ra để kéo tỷ giá xuống. Ngợc lại, khi tỷ giá
giảm, NHNN sẽ dùng nội tệ để mua ngoại tệ vào nhằm kéo tỷ giá xuống.
Nhằm mục đích duy trì sự ổn định của tỷ giá hối đoái, nhiệm vụ mua bán ngoại tệ
đợc thực hiện trên cơ sở cung tiền tệ, diễn biến giá cả ngoại tệ trên thị trờng và ý đồ
can thiệp mang tÝnh chđ quan cđa nhµ níc. ViƯc can thiƯp nµy không có tính chất áp
đặt một cách máy móc và vi phạm các quy luật kinh tế của kinh tế thị trờng, mà đây là
hoạt động có cân nhắc tính toán kỹ lỡng những nhân tố của thực tại cũng nh chiều hớng phát triển trong tơng lai của toàn bé nỊn kinh tÕ. Do vËy, viƯc lùa chän c¸c thời
điểm cần mua, cần bán ngoại tệ trên thị trờng với tỷ giá nào để đạt đợc mục tiêu đề ra chính là một trong những vấn đề có ý nghĩa quyết định.
2.2 Chính sách chiết khấu
Là chính sách mà NHNN dùng cách thay đổi tỷ suất chiết khấu để điều chỉnh lÃi
suất trên thị trờng tín dụng, do đó ảnh hởng gián tiếp đến tỷ giá hối đoái trên thị trờng.
Khi tỷ giá hối đoái lên cao đến mức nguy hiểm, muốn làm cho tỷ giá hạ xuống thì
NHNN nâng lÃi suất chiết khấu lên làm cho lÃi suất trên thị trờng tăng lên. Kết quả là,
vốn ngắn hạn trên thị trờng thế giới sẽ chạy vào nớc mình để thu lÃi cao. Lợng vốn
Đặng Thanh Phong - Tài ChÝnh A / K10B
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chạy vào sẽ làm dịu căng thẳng của cầu ngoại hối, do đó tỷ giá hối đoái có xu hớng hạ
xuống.
Chính sách chiết khấu cũng chỉ có ảnh hởng nhất định và có hạn đối với tỷ giá hối
đoái bởi giữa tỷ giá hoạt động và lÃi suất không có quan hệ nhân quả.
Tuy nhiên, không nên hoàn toàn coi thờng chính sách chiết khấu. Nếu tình hình
các nớc đều đại thể nh nhau thì phơng thức đầu t ngắn hạn vẫn hớng vào những nớc có
lÃi suất cao. Do đó hiện nay chÝnh s¸ch chiÕt khÊu cịng cã ý nghÜa cđa nã.
2.3 Quỹ dự trữ bình ổn hối đoái
Quỹ dự trữ bình ổn hối đoái là hình thức biến tớng của chính sách hối đoái, mục
đích của nó là chủ động tạo ra một lợng dự trữ ngoại hối để ứng phó với sự biến động
của tỷ giá hối đoái thông qua nghiệp vụ thị trờng mở.
Về nguyên tắc thì NHNN các nớc không chịu trách nhiệm điều tiết sự thay đổi
của tỷ giá hối đoái thả nổi. Song do khủng hoảng ngoại hối trầm trọng, tiền tệ của các
nớc ngày một mất giá và tỷ giá thay đổi mÃnh liệt đà ảnh hởng đến sản xuất và lu
thông hàng hoá, các nớc đà thành lập quỹ bình ổn hối đoái để điều tiết tỷ giá của đồng
tiền nớc mình.
Kinh nghiệm đà cho thấy tác dụng của quỹ bình ổn rất có hạn, vì một khi đà bị
khủng hoảng kinh tế và khủng hoảng ngoại hối, thì lợng dự trữ theo quỹ đó cũng giảm
và không đủ sức để điều tiết tỷ giá. Quỹ này chỉ có tác dụng khi khủng hoảng ngoại hối
ít nghiêm trọng và có nguồn tín dụng hỗ trợ.
2.4 Phá giá tiền tệ
Trong tình trạng nghiêm trọng của khủng hoảng ngoại hối, khi mà sức mua của
tiền tệ giảm sút mạnh và không thể đại biểu cho sức mua danh nghÜa cđa nã, khi mµ
trong st mét thêi gian dài tỷ giá hối đoái biến động mạnh thì vấn đề xác định lại tỷ
giá hối đoái là một điều không thể tránh khỏi. Song phải phá giá tiền tệ lúc nào? mức
độ ra sao? lại phụ thuộc vào mục đích kinh tế chính trị của từng quốc gia. Hiện nay phá
giá tiền tệ đà trở thành một chính sách kinh tế tài chính của các chính phủ để tác động
đến tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế. Vì vậy, phá giá tiền tệ có thể hiểu là
sự đánh tụt sức mua của tiền tệ nớc mình so với ngoại tệ hay là nâng cao tỷ giá hối đoái
của một đơn vị ngoại tệ.
Tác dụng của phá giá tiền tệ đối với nớc tiến hành phá giá có thể là:
Đặng Thanh Phong - Tài Chính A / K10B
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- KhuyÕn khÝch xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, do đó có tác dụng khôi phục lại sự
cân bằng của cán cân ngoại thơng, phần nào cải thiện đợc cán cân thanh toán qc tÕ.
- Khun khÝch nhËp khÈu vèn, kiỊu hèi, h¹n chế xuất khẩu vốn ra bên ngoài
cũng nh là chuyển tiền ra ngoài nớc, do đó làm tăng khả năng cung ngoại hối, giảm
nhu cầu về ngoại hối, nhờ đó tỷ giá hối đoái sẽ giảm xuống.
- Khuyến khích du lịch vào trong nớc, hạn chế du lịch ra nớc ngoài.
Tác dụng chủ yếu của biện pháp phá giá tiền tệ là nhằm cải thiện tình hình của
cán cân ngoại thơng. Tuy vậy, tác dụng cải thiện cán cân ngoại thơng có trở thành hiện
thực hay không còn tùy thuộc vào khả năng đẩy mạnh xuất khẩu của nớc tiến hành phá
giá tiền tệ và năng lực cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu của nớc đó.
2.5 Nâng giá tiền tệ
Là việc nâng giá chính thức đơn vị tiền tệ của nớc mình so với ngoại tệ.
ảnh hởng của nâng giá tiền tệ đến ngoại thơng của một nớc hoàn toàn ngợc lại
với phá giá tiền tệ. Nâng giá tiền tệ trong điều kiện hiện nay có thể xảy ra d ới áp lực
của các nớc khác khi mà các nớc này muốn tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá nớc mình vào các nớc có cán cân thanh toán và các cân thơng mại thặng d.
Ngoài ra, một sè níc cã nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn qu¸ nãng, muốn làm lạnh nền kinh
tế để tránh khủng hoảng thì sẽ dùng biện pháp này để giảm đầu t vào trong nớc, tăng
xuất khẩu vốn, giảm xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài.
Đặng Thanh Phong - Tài Chính A / K10B
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ch¬ng II :
ChÝnh sách điều hành tỷ giá của Việt nam trong thời gian qua
Thành tựu và những mặt còn hạn chế
I - Chính sách tỷ giá của Việt nam giai đoạn 1986-1989
1. Thực trạng tình hình kinh tế trong giai đoạn 1986 - 1989
Năm 1986 đà đi vào lịch sử Việt nam - đánh dấu một thời kỳ phát triển mới của
đất nớc: thời kỳ đổi mới và mở cửa. Đờng lối đổi mới và mở cửa do Đảng cộng
sản Việt nam khởi xớng tại Đại hội lần thứ VI tháng 12/1986.
Cùng với việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, chính sách điều hành tỷ giá của
NHNN từng bớc cũng đợc cải thiện để phù hợp với từng thời kỳ phát triển kinh tế, tài
chính đất nớc. Nền kinh tế vẫn đang trong tình trạng trì trệ kéo dài, lu thông tiền tệ rối
loạn, lạm phát tăng nhanh và kéo dài trong nhiều năm. Hiện tợng đô la hoá diễn ra
nhanh chóng trong khi chính sách tiền tệ không có khả năng điều chỉnh vĩ mô, khống
chế lạm phát. Nợ nớc ngoài ngày càng tăng, lại không có khả năng thanh toán, thâm
hụt cán cân vÃng lai và cán cân thanh toán quốc tế nặng nề. Dự trữ ngoại tệ trong giai
đoạn này hầu nh không có.
Ngoài ra, Việt nam còn phải đứng trớc những thách thức lớn. Khủng hoảng chính
trị ở Đông Âu đà tác động dữ dội vào chính sách kinh tế xà hội đất nớc; nguy cơ mất
ổn định xà hội xuất hiện; niềm tin vào uy tín của Nhà nớc bị suy giảm, thậm chí ngời ta
còn nghi ngờ vào đờng lối đổi mới của Đảng; tiến trình đổi mới của Việt nam bị bao vây
cấm vận kinh tế từ phía Mỹ và các nớc là đồng minh của Mỹ. Trớc tình hình đó, Việt
nam phải mạnh dạn, chủ động và sáng tạo trong cải cách kinh tế. Chính sách điều hành
tỷ giá hối đoái cũng cần đợc đổi mới và thực hiện.
2. Đặc điểm của chính sách tỷ giá
Giai đoạn 1986 - 1989, quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt nam chủ yếu với các nớc XHCN, đặc biệt là Liên Xô (cũ). Quan hệ tỷ giá của VND cũng chủ yếu là đối với
đồng Rup, và các đồng tiền của các nớc XHCN khác. Nhà nớc lúc này thực hiện chế
độ độc quyền về ngoại thơng và quản lý ngoại hối. Nhà nớc can thiệp trực tiếp vào việc
xác định tỷ giá mà không xét tới quan hệ cung cầu trên thị trờng. Đây là chế độ tỷ giá
cố định và đa tỷ giá.
Đặng Thanh Phong - Tài Chính A / K10B
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Cã ba lo¹i tỷ giá đợc xác định theo các phơng pháp khác nhau:
- Tỷ giá chính thức (tỷ giá mậu dịch): Tỷ giá do NHNN chính thức công bố đợc
áp dụng trong tính toán chuyển đổi hàng đổi hàng giữa Việt nam và các nớc XHCN
khác.
- Tỷ giá phi mậu dịch: Tỷ giá này đợc áp dụng trong thanh toán phi mậu dịch giữa
Việt Nam và các nớc XHCN nh việc thanh toán trong ngoại giao, học tập của sinh
viên, tính lơng cho các chuyên gia Liên Xô ở Việt Nam Tỷ giá này đợc tính toán dựa
trên sức mua đối nội cđa ®ång tiỊn VND víi søc mua ®èi néi cđa ®ång tiỊn c¸c níc
XHCN kh¸c.
- Tû gi¸ kÕt to¸n néi bộ: là tỷ giá đợc dùng để chuyển đổi các khoản thu chi ngoại
tệ ra tiền VND trong tính toán nội bộ giữa các đơn vị kinh tế trong nớc và NHNT Việt
nam.
Do Nhà nớc thực hiện chính sách độc quyền về quản lý ngoại hối, toàn bộ số thu
ngoại tệ qua hoạt động xuất khẩu cũng nh các nguồn thu khác đều phải kết hối 100%
vào quỹ ngoại tệ chung của Nhà nớc. Còn các đơn vị xuất khẩu thu VND về tơng ứng
với số ngoại tệ thu đợc tính theo tỷ giá kết toán nội bộ. Đối với các đơn vị nhập khẩu
khi vay ngoại tệ của ngân hàng cũng tính chi phí bằng VND chuyển đổi theo tỷ giá kết
toán nội bộ. Chính vì vậy mà tỷ giá này là một thành phần quan trọng gắn với giá cả,
thu nhập của các đơn vị sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu.
3. ảnh hởng của chính sách tỷ giá đến hoạt động quản lý kinh tế vĩ mô và
hoạt động ngoại thơng
3.1 Đối với hoạt động quản lý vĩ mô
Hoạt động quản lý của Nhà nớc trên thị trờng ngoại hối bị mất dần tác dụng. Tỷ
giá hối đoái giữ vai trò thụ động, là phơng tiện để ngân hàng theo dõi tình hình xuất
nhập khẩu hàng hoá. Do vậy sự chênh lệch giữa tỷ giá thị trờng và tỷ giá chính thức là
rất lớn. Chính vì tỷ giá của nhà nớc quy định ở mức thấp nên các tổ chức và cá nhân có
ngoại tệ sẽ sử dụng ngoại tệ trực tiếp trên thị trờng. Ngoại tệ hầu nh bị thả nổi, tự do
mua bán trên thị trờng. Điều này không chỉ gây thiệt hại cho các khoản thu của Nhà nớc mà còn làm phát sinh nhiều tiêu cực trong xà hội. Nó sẽ có tác động trở lại tỷ giá kết
toán nội bộ làm cho diễn biến tỷ giá trên thị trờng càng thêm phức tạp.
Đặng Thanh Phong - Tài Chính A / K10B
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nhà nớc đà không phát huy đợc vai trò điều tiết giá cả trên thị trờng ngoại hối.
Kết quả là hoạt động mua bán trao đổi ngoại tệ trên thị trờng chợ đen càng tăng, vợt
khả năng kiểm soát của Chính phủ. Điều này cũng ảnh hởng tiêu cực đến tình hình thu
chi và hạch toán ngân sách. Cùng với việc bù lỗ cho các doanh nghiệp do trợt giá, việc
bù lỗ qua thanh toán bằng tỷ giá kết toán nội bộ đà làm cho NSNN bị ảnh hởng nghiêm
trọng.
3.2 Đối với hoạt động ngoại thơng
Vì nhà nớc can thiệp trực tiếp vào việc xác định tỷ giá mà không xét tới quan hệ
cung cầu ngoại hối trên thị trờng nên đà gây rất nhiều ảnh hởng tiêu cực tới hoạt động
ngoại thơng. Tỷ giá hoạt động cố định với thời gian tơng đối dài trong bối cảnh lạm
phát ở mức cao là một trở ngại lớn cho hoạt động xuất nhập khẩu. Trong khi đó, chi phí
sản xuất trong nớc tăng nhanh. Hàng hoá xuất khẩu của ta vốn ít lợi thế cạnh tranh lại
càng khó đứng vững trên thị trờng thế giới.
Trong một chế độ điều hành tỷ giá nh vậy, VND đà đợc đánh giá cao so với đồng
USD và một số ngoại tệ khác do TGHĐ chính thức do NHNN công bố không phản ánh
đúng diễn biến tình hình thực tế trên thị trờng. Điều này không những gây bất lợi cho
hoạt động xuất khẩu mà còn kích thích nhập khẩu. Nhập khẩu tăng đà đe dọa sự phát
triển và đứng vững của các doanh nghiệp vốn đang bỡ ngỡ bớc vào kinh tế thị trờng.
Hơn nữa, lý thuyết và thực tế cho thấy việc định giá cao đồng bản tệ sẽ gây thiệt hại lớn
cho các hoạt động xuất khẩu, nếu tình trạng này kéo dài trong khi năng lực tài chính
ốm yếu thì sớm muộn những bất ổn sẽ xuất hiện khi toàn cầu hóa ngày càng tăng.
Với những đặc điểm nêu trên, trong nền kinh tế mở theo hớng thị trờng, Nhà nớc
cần phải để công cụ tỷ giá giữ đúng vai trò của nó và chính sách điều hành tỷ giá cần
phải tuân theo những quy luật khách quan nhất định.
II - Chính sách tỷ giá của Việt nam giai đoạn 1989-1996
Giai đoạn 1989-1996 đợc coi là giai đoạn cải cách trong điều hành chính sách tỷ
giá. Cùng với sự hoàn thiện từng bớc chính sách kinh tế, việc điều hành tỷ giá của
Chính phủ cũng đợc cải cách để phù hợp với giai đoạn phát triển mới của đất nớc.
* Đối với hoạt động ngoại thơng, chính phủ chủ trơng:
Đặng Thanh Phong - Tài ChÝnh A / K10B
13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thông qua hai biện pháp phá giá vá tự do hoá
một bộ phận đáng kể xuất khẩu vì xuất khẩu gia tăng có tác động tốt đối với việc điều
hành tỷ giá. Hoạt động nhập khẩu cũng đợc nới lỏng hơn nhng có quản lý thông qua
việc quy định hạn ngạch và chính sách thuế nhập khẩu. Mặt khác, chính phủ còn tiến
hành cải cách thuế, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu.
* §èi víi lÜnh vùc tiỊn tƯ - tÝn dơng:
- Nhµ nớc thực hiện đổi mới nội dung và phơng pháp điều chỉnh chính sách tiền
tệ, cải cách hệ thống ngân hàng. Để ngăn chặn xu thế lạm phát cao đang hoành hành,
NHNN đà nâng lÃi suất tiết kiệm lên có thời kỳ tới 12%/ tháng; đồng thời cắt giảm hạn
mức tín dụng đối với nền kinh tế, nhất là đối víi khu vùc kinh tÕ qc tÕ qc doanh;
gi¶m møc phát hành tiền tệ cho chi tiêu ngân sách. Các biện pháp này cũng gián tiếp
góp phần hạn chế tốc ®é mÊt gi¸ cđa ®ång néi tƯ.
- ChÝnh phđ thùc hiện việc cắt giảm chi tiêu cho các công trình đầu t cha cấp thiết
hoặc không quan trọng; cắt giảm, xoá bỏ tình trạng bao cấp, bù lỗ thông qua ngân
sách; tăng cờng các khâu tài chính. Những biện pháp này có tác dụng làm giảm cầu
hàng hoá và tiền mặt.
- Bắt đầu từ năm 1990, chính phủ chuyển dần cơ chế bù đắp thâm hụt NSNN bằng
vay dân, vay nớc ngoài thay vì phát hành tiền để trang trải nh trớc đây. Điều này đÃ
làm tăng khả năng kiểm soát lạm phát của chính phủ, hỗ trợ quá trình thống nhất tỷ giá
trên thị trờng tự do.
- Để phù hợp với tình hình mới, tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu và hoạt
động đầu t nớc ngoài, chính phủ đà có những cải cách về chế độ quản lý ngoại hối theo
hớng: giảm các thủ tục hành chính, nới dần các hạn chế, tăng cờng quản lý bằng các
công cụ kinh tế.
- Để hạn chế tác động của yếu tố tâm lý, đầu cơ, đặc biệt là sau sự kiện Liên xô
sụp đổ năm 1991, khủng hoảng tín dụng 1990-1991, Chính phủ Việt nam đà kịp thời
công khai ho¸ c¸c chØ sè kinh tÕ quan träng nh tû giá chính thức, tỷ giá thị trờng tốc độ
lạm phát, chỉ số biến động của vàng.
Để thuận lợi cho việc đánh giá, phân tích cơ chế điều hành tỷ giá của Chính phủ,
chia giai đoạn 1989 - 1996 làm hai thời kỳ:
Đặng Thanh Phong - Tài Chính A / K10B
14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1 - Thêi kỳ 1989-1992
1.1 Cơ sở của việc lựa chọn chính sách tỷ giá hối đoái
Mục tiêu quan trọng nhất của thời kỳ này là: Đẩy lùi, kiềm chế lạm phát; ổn
định kinh tế vĩ mô; tìm lối thoát ra khỏi tình trạng trì trệ, suy thoái bởi khủng hoảng
kéo dài cho nền kinh tế
Các quan điểm chủ đạo:
Thứ nhất: Chúng ta không thể duy trì chế độ tỷ giá cũ vì nó quá phức tạp lại không
có khả năng quản lý ngoại hối, cản trở hoạt động xuất khẩu, và đặc biệt nó không còn
ý nghĩa thực tế khi tình trạng đối nội và đối ngoại có nhiều thay đổi.
Thứ hai: Để thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, nâng cao dự trữ ngoại tệ của
Chính phủ và ổn định tiền tệ thì trong tình hình lúc đó không có cách nào khác hơn là
phải phá giá đồng nội tệ.
Thứ ba: Mức độ phá giá phải hợp lý để thực hiện đợc các mục tiêu đề ra.
Thứ t: Việc điều chỉnh tỷ giá phải gắn với ngoại tệ mà đại đa số dân chúng và các
doanh nghiệp ít nhiều có hiểu biết về nó.
Xuất phát từ những quan điểm đó, Chính phủ đà lựa chọn phơng án phá giá, thả
nổi có quản lý, gắn với đồng USD. Phơng án này vừa sử dụng đợc lợi thế của các yếu
tố thị trờng và sự can thiệp hợp lý của Nhµ níc, võa lµ tèi u cho nỊn kinh tÕ Việt nam
thời kỳ đó.
Cơ chế điều hành và xác định tỷ giá cũng theo hớng mới. Phơng pháp đồng giá
sức mua đợc loại bỏ. Thay vào đó, việc xác định tỷ giá chính thức đợc tiến hành trên cơ
sở nh sau:
- Biến động của chỉ số giá cả
- Tình hình cán cân thanh toán
- Mục tiêu của chính sách tiền tệ
- Biến động của tỷ giá trên thị trờng tự do.
1.2 Hoạt động điều hành tỷ giá của NHNN
Đặng Thanh Phong - Tµi ChÝnh A / K10B
15
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bắt đầu từ năm 1989, hoạt động điều hành tỷ giá của NHNN có nhiều đổi mới rõ
rệt. Trên cơ sở phơng án lựa chọn nh trên, chính phủ đà thả nổi TGHĐ nhằm tạo lập
quan hệ cung cầu đồng thời mạnh dạn nâng lÃi suất tiền gửi lên mức siêu caođể thu
hút tiỊn gưi tõ nỊn kinh tÕ. C¸c NHTM ¸p dơng tỷ giá giao dịch của mình trong biên độ
5% so với giá chính thức ( biên độ này sau đó đợc mở rộng đến 10%, 15%, 30%). Mặc
dù vậy cơ chế xác định tỷ giá cha thực sự linh hoạt, tỷ giá chính thức vẫn đợc coi là
chậm đợc điều chỉnh do tỷ giá chính thức và tỷ giá trên thị trờng chợ đen ngày càng
chênh lệch.
Trớc tình trạng giá USD leo thang, VND bị mất giá mạnh, giá cả hàng nhập khẩu
tăng nhanh - thúc đẩy lạm phát; từ năm 1992, Chính phủ đà thay đổi chính sách quản
lý ngoại tệ và đổi mới cơ chế điều hành TGHĐ giữa VND và USD :
- Thay thế biện pháp hành chính, bắt buộc các đơn vị kinh tế quốc doanh có ngoại
tệ phải bán cho ngân hàng theo tỷ giá ấn định bằng biện pháp kinh tế nh mở trung tâm
giao dịch ngoại tệ để cho các doanh nghiệp và ngân hàng trao đổi, mua bán ngoại tệ
với nhau theo giá thoả thuận.
- BÃi bỏ hình thức quy định tỷ giá nhóm hàng trong thanh toán ngoại thơng giữa
ngân sách và các tổ chức tham gia hoạt động xuất nhập khẩu. Thay vào đó, trên cơ sở
tỷ giá hình thành tại các phiên giao dịch ngoại tệ, NHNN công bố tỷ giá chính thức.
- Chính phủ đà sử dụng những biện pháp để thắt chặt tiền tệ nh khống chế mức
cung tiền, hạn chế tối đa việc cấp phát cho chi tiêu NSNN. NHNN đà thành lập các
trung tâm giao dịch ngoại tệ và việc điều hành tỷ giá của NHNN đợc thông qua các
trung tâm giao dịch ngoại tệ đó, gồm trung tâm giao dịch ngoại tệ ở thành phố Hồ Chí
Minh và một trung tâm giao dịch ở Hà Nội. NHNN không can thiệp trực tiếp vào tỷ giá
nh trớc nữa mà chỉ điều hành thông qua công cụ gián tiếp là quỹ điều hòa ngoại tệ. Khi
cần thiết, quỹ này đợc dùng để mua ngoại tệ hay bán ngoại tệ tại các phiên đấu giá.
Trên cơ sở tỷ giá chính thức do NHNN công bố, NHTM quy định tỷ giá ngoại tệ bán ra
trong phạm vi biên độ 1%: chênh lệch giữa tỷ giá bán và tỷ giá mua ngoại tệ của các
NHTM tối đa là 0,5%.
NHNN đà tiến hành điều chỉnh thành công trớc cơn sốt ngoại tệ 1991 (giá USD
tăng cao). Nội dung điều chỉnh:
- NHNN và NHTM đồng loạt bán USD ra thị trờng chính thức.
- NHNN thông báo và bán vàng không hạn chế để thu tiền nội tệ.
Đặng Thanh Phong - Tài ChÝnh A / K10B
16
Website: Email : Tel : 0918.775.368
C¸c biƯn ph¸p trên đà hạn chế lợng cung tiền VND và làm giảm cầu ngoại tệ. Do đó tỷ
giá đà dần đợc ổn định, tạo tâm lý yên tâm trong dân chúng.
1.3 Diễn biến tỷ giá
Tỷ giá USD/ VND bình quân hàng năm (1989-1992):
Chỉ tiêu
1989
1990
1991
1992
Tỷ giá chính thức (USD/VND)
4.200
6.650
12.720
10.720
Tỷ giá trên thị trờng tự do
4.575
7.050
12.550
10.650
Chỉ số tăng tỷ giá chính thức (%)
158,3
191,3
84,3
Chỉ số tăng tỷ giá trên TTTD (%)
154,1
187
84,8
Đặng Thanh Phong - Tµi ChÝnh A / K10B
17
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nguån: Häc ViÖn Ngân Hàng
Cùng với sự khởi sắc của hoạt động ngoại thơng và hoạt động đầu t nớc ngoài,
đồng USD trong thời kỳ này đà tăng liên tục so với đồng nội tệ. Diễn biến của tỷ giá đợc thể hiện rõ trong bảng trên.
Trong thời gian này, NHNN đà dần nâng tỷ giá, nhng vẫn chỉ là lẽo đẽo theo
sau tỷ giá chợ đen nên đà làm cho số ngoại tệ thu hút bị giảm đi. Khi giá USD tăng cao
đà kích thích tâm lý dự trữ USD để tránh bị trợt giá nếu giữ bằng VND và hiện tợng
đầu cơ USD để hởng chênh lệch giá. Ngoại tệ mạnh vốn đà khan hiếm lại không đợc
dùng cho hoạt động xuất nhập khẩu mà bị buôn bán vòng vèo qua các cá nhân, tổ chức
trong nớc.
Trong tình hình nh vậy, NHNN không phát huy đợc vai trò quản lý ngoại tệ của
mình. Về mặt chính sách, chính phủ đà tiến hành quản lý chặt đối với lu thông ngoại tệ
và tỷ giá hối đoái. Nhng trên thực tế tỷ giá hối đoái đà bị thả nổi, vợt tầm kiểm soát
nhất định của NHNN nên thời kỳ 1989 - 1992 còn đợc coi là thời kỳ thả nổi tỷ giá.
1.4 ảnh hởng của chính sách tỷ giá và những biến động của tỷ giá đối với hoạt
động ngoại thơng trong thời kỳ này
Hoạt động ngoại thơng trong thời kỳ 1989 - 1992 có những chuyển biến rõ rệt.
Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng liên tục qua các năm. Trong thời kỳ này, xuất khẩu gia
tăng, thâm hụt cán cân thơng mại giảm dần qua các năm, đặc biệt là năm 1992. Khả
năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam tăng lên năm 1992 có sự góp phần quan
trọng của đồng VND bị phá giá mạnh tới 60% so với USD (1991).
1.5 Nhận xét
Qua nghiên cứu chính sách tỷ giá và tác động của nó đến hoạt động ngoại thơng
trong thêi kú 1989 - 1992, cã thÓ kÕt luËn r»ng chính sách tỷ giá và hoạt động ngoại thơng có mối quan hệ qua lại với nhau rất chặt chẽ. Trong giai đoạn này, do tỷ giá đợc
xác định thông qua các giao dịch tại hai trung tâm ngoại tệ nên đà sát với tình hình thị
trờng. Tuy nhiên, việc điều hành và xác định tỷ giá nh vậy vẫn còn những hạn chế nhất
định:
- TGHĐ xác định qua các trung tâm không phản ánh đợc quan hệ cung cầu ngoại
tệ trên phạm vi cả nớc.
Đặng Thanh Phong - Tài ChÝnh A / K10B
18
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- ViƯc kiĨm soát trạng thái ngoại hối của NHNN đối với các NHTM còn lỏng lẻo,
cha có quy định cụ thể. Hoạt động giao dịch ngoại tệ của một số NHTM đôi lúc còn
mang tính đầu cơ, đặc biệt khi tỷ giá biến động mạnh.
- Mức độ can thiệp của NHNN đối với tỷ giá đôi khi còn quá lớn. Thậm chí trong
nhiều phiên giao dịch chỉ có NHNN là ngời mua hay ngời bán duy nhất.
Với những đặc điểm trên, việc điều hành tỷ giá của NHNN vẫn cần đợc cải thiện hơn
nữa. Nh vậy mới có thể tạo điều kiện ®Ĩ “®Èy m¹nh xt khÈu, thay thÕ nhËp khÈu”
theo tinh thần nghị quyết Đai hội Đảng VII.
2. Thời kỳ 1993 - 1996
2.1 Hoạt động điều hành tỷ giá của NHNN
Có thĨ nãi, thêi kú 1993 - 1996 lµ mét thêi kỳ có nhiều nét đổi mới quan trọng
trong chính sách điều hành tỷ giá của NHNN. Việc điều hành tỷ giá của NHNN không
những đà sát hơn với tình hình thực tế mà còn góp phần ổn định thị trờng tiền tệ, tạo
thuận lợi cho phát triển kinh tế - x· héi ®Êt níc. NHNN thùc hiƯn ®ång thêi nghiƯp vụ
thị trờng mở và công cụ lÃi suất trong điều hành tỷ giá.
Ngày 20/ 9/ 1994 NHNN ra quyết định 203A/ QĐ-NH13 thành lập thị trờng
ngoại tệ liên ngân hàng (TTNTLNH). Quyết định này nhằm tạo ra thị trờng ngoại tệ
thống nhất với quy mô lớn hơn; trong đó NHNN tăng cờng kiểm soát đối với các giao
dịch ngoại tệ. Cùng ngày, thống đốc NHNN đà ra quyết định số 206/ QĐ-NH7 về
Quy chế xác định, điều chỉnh và công bố tỷ giá hối đoái của VND với ngoại tệ. Theo
đó các NHTM đợc điều chỉnh tỷ giá linh hoạt hơn và NHNN chỉ thực hiện chức năng
là ngời giao dÞch ci cïng. Sù can thiƯp cđa NHNN cịng chỉ ở mức độ cần thiết,
nhằm theo đuổi mục tiêu chÝnh s¸ch tiỊn tƯ cđa tõng thêi kú. Tû gi¸ hối đoái cũng đợc
xác định một cách khách quan hơn, phù hợp hơn với quan hệ cung cầu ngoại hối trên
thị trờng.
Cũng nhờ quyết định kịp thời đó mà khoảng cách giữa tỷ giá trên TTNTLNH và
trên thị trờng tự do đợc thu hẹp dần. Ngân hàng ngày càng thu hút thêm nhiều ngoại tệ
tiền gửi. Điều này góp phần làm tăng khả năng thu hút đầu t trực tiếp níc ngoµi cđa
ViƯt Nam.
Nh vËy trong thêi kú nµy NHNN đà thi hành chính sách tỷ giá mềm dẻo, năng
động, phù hợp với quan hệ cung cầu ngoại hối trên thị trờng và hớng điều tiết của
chính phủ nhằm ổn định giá cả của VND và khuyến khích hoạt động xuất khẩu.
Đặng Thanh Phong - Tài Chính A / K10B
19
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.2 DiÔn biÕn tỷ giá
Tình hình tỷ giá trong giai đoạn này nhìn chung tơng đối ổn định, mức độ dao
động nhỏ.
Tỷ giá USD bình quân các năm nh sau:
Năm
1993
1994
1995
1996
Tỷ giá chính thức
Tỷ giá trên thị trờng tự do
10.642
10.705
10.956
10.978
11.021
11.041
11.025
11.010
Đặng Thanh Phong - Tài ChÝnh A / K10B
20
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ngn: Vơ Qu¶n Lý Ngoại hối NHNN
Trong thời kỳ này, khoảng cách giữa tỷ giá trên TTNTLNH và trên thị trờng tự do
đợc thu hẹp dần. Biến động về tỷ giá qua các năm ở mức độ nhỏ nên thời kỳ 1993 1996 còn đợc gọi là thời kỳ ổn định tỷ giá.
2.3 Tác động của chính sách tỷ giá đối với hoạt động Ngoại thơng.
Trong thời kỳ này, chính sách tỷ giá và hoạt động điều hành tỷ giá của NHNN đÃ
có nhiều đổi mới, góp phần ổn định thị trờng tiền tệ nớc nhà. Sự ổn định của tỷ giá hối
đoái đà tạo điều kiện cân đối lợi ích giữa xuất khẩu và nhập khẩu, phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế hớng vào xuất khẩu, thay thế nhập khẩu của đất nớc. Hơn nữa,
việc duy trì tỷ giá tơng đối ổn định trong thời gian khá dài ®· gãp phÇn cđng cè søc
mua ®èi néi cđa VND, kiềm chế lạm phát, tạo niềm tin cho các nhà đầu t trong và
ngoài nớc. Mặc dù vậy, do tỷ giá đợc ổn định quá lâu, chậm đợc điều chỉnh nên vai trò
khuyến khích xuất khẩu của nó hầu nh vẫn cha có tác dụng. Cán cân xuất nhập khẩu
luôn bị thâm hụt trong thời kỳ này, nhập siêu liên tục và đạt mức cao vào năm 1995,
1996.
Theo số liệu thống kê, tỷ lệ lạm phát từ năm 1993 đến 1996 là 37%, trong khi tỷ
giá USD/ VND chỉ tăng hơn 2%. Nh vậy VND đà bị đánh giá cao tơng đối so với USD.
Đây là một trở ngại đối với hoạt động xuất khẩu và kích thích nhập khẩu. Tại thị trờng
nội địa hàng hoá của các nhà sản xuất trong nớc bị cạnh tranh gay gắt bởi một lợng lớn
hàng nhập khẩu từ bên ngoài vào nên càng khó thâm nhập và đứng vững trên thị trờng
quốc tế. Thực trạng này đòi hỏi chính phủ phải linh hoạt hơn nữa trong điều hành tỷ giá
để tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu, góp phần ổn định và phát triển kinh tế đất nớc.
3. Nhận định chung về chính sách điều hành tỷ giá hối đoái của Việt nam
trong giai đoạn 1993 - 1996
Giai đoạn 1993 - 1996, Việt nam đà thu đợc nhiều thành tựu trong việc ổn định và
phát triển kinh tế xà hội. Lạm phát cao đà bị đẩy lùi và ở mức có thể kiểm soát đ ợc.
Tăng trởng GNP bình quân thời kỳ 1990-1995 là 8,2%/ năm, riêng năm 1996 là 9,4%.
Những kết quả đó đà minh chứng cho tính hợp lý của chính sách kinh tế vĩ mô,
mà trong đó có cả chính sách tỷ giá hối đoái. Mặc dù tình trạng mất cân đối trong cán
cân thơng mại ngày càng tăng, nhng điều này là do nhiều nguyên nhân và không thể
đổ lỗi cho riêng TGHĐ.
Đặng Thanh Phong - Tài Chính A / K10B
21
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ChÝnh phñ tiÕn hành phá giá VND để thúc đẩy xuất khẩu ngăn chặn xu hớng lên
giá của VND thì sẽ rơi vào tình thế lợi bất cập hại. Nền kinh tế của ta mới đợc
chuyển đổi và đạt đợc những thành tựu bớc đầu nên mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô
là quan trọng nhất. Trong hoàn cảnh kinh tế nớc ta lúc đó nếu nh Chính phủ tuyên bố
phá giá VND thì chắc chắn những bất ổn sẽ xuất hiện.
Chính vì những đặc điểm đó mà có thể nhận định rằng chính sách tỷ giá hối đoái
trong giai đoạn 1993 - 1996 của Việt nam nhìn chung là hợp lý - thể hiện những nỗ lực
của chính phủ và NHNN trong việc cải cách và hoàn thiện cơ chế điều hành tỷ giá.
Song cũng phải thừa nhận rằng chính sách này vẫn cha thực sự rõ ràng, việc đánh giá
VND vẫn cha phản ánh đúng sức mua của đồng nội tệ. Điều này đòi hỏi NHNN cần
phải linh hoạt hơn nữa trong việc xác định và điều hành tỷ giá. Có nh vậy chúng ta
mới có thể đi lên với những bớc tiến vững chắc trên tiến trình công nghiệp hóa, hiên
đại hóa đất nớc trong xu thế hội nhập kinh tÕ qc tÕ.
III . ChÝnh s¸ch tû gi¸ cđa Việt nam từ 1997 đến nay
1. Tình hình kinh tế - tài chính trong nớc
a. Tăng trởng kinh tế và lạm phát
Từ năm 1997 đến năm 1999, tốc độ tăng trởng GDP có xu hớng giảm dần, nh
năm 1997: tăng 8,8%, năm 1998: tăng 3,8%; năm 1999: tăng 5,7%; Tốc độ tăng trởng
nh vậy đợc đánh giá là cha đủ để giải quyết những nhu cầu phát triển của đất nớc. Hiện
tợng suy thoái đang kéo theo nguy cơ gây bất ổn định kinh tế vĩ mô khi có những
biến động lớn. Tuy nhiên, từ năm 2000 đến nay, tình hình kinh tế đà có dấu hiệu tăng
trởng trở lại, năm 2000 tốc độ tăng trởng đạt 6,7%; chín tháng đầu năm 2001 tăng 7%,
dự kiến mức tăng trởng cả năm là 7,1%.
Trong giai đoạn này tình hình lạm phát có nhiều biến động thất thờng song vẫn
thuộc phạm vi kiểm soát của Chính phủ. Lạm phát năm 1997: 3,7%; năm 1998: 3,5%;
năm 1999 chỉ số giá tiêu dùng tăng 0,1%; năm 2000 chỉ số giá tiêu dùng đà giảm
0,6%; năm 2001 chỉ số tiêu dùng chỉ tăng ở mức 5,2% so với năm 2000.
b. Tình hình tài chính và hoạt động ngân hàng.
Đặng Thanh Phong - Tài Chính A / K10B
22
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tình hình hoạt động tài chính và hoạt động ngân hàng đợc đánh giá là khá trầm
lắng và tẻ nhạt. Thâm hụt ngân sách tiếp tục tăng, năm 1997 là 3,5%; năm 1998 là
3,6%; năm 1999 là 5,5%. Trong khi đó, số các doanh nghiệp nhà nớc làm ăn thua lỗ
ngày càng nhiều, đặc biệt là năm 1997 là 35%. Nợ nớc ngoài của Việt nam hiện đang ở
mức cao, năm 1997 số d nợ đà lên tới hơn 10 tỷ USD. Tuy trong hai năm trở lại đây,
tình hình có vẻ khả quan hơn. Tuy hệ thống ngân hàng đà có những bớc cải tổ khá
mạnh mẽ kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu á năm 1997, nhng tình
trạng nợ quá hạn tại các NHTM vẫn là một điều đáng lo ngại. Không chỉ có vậy, hàng
xuất khẩu của Việt nam liên tục chịu sức ép về giá trên thị trờng quốc tế. Đồng VND
cũng ở trong tình trạng tơng tự do sự phá giá mạnh của các đồng tiền trong khu vực.
Bối cảnh thực tế nh vậy đà tác động lớn đến sự ổn định kinh tế vĩ mô của nớc ta.
Diễn biến tình hình đòi hỏi chính phủ phải có những quyết sách kịp thời để hạn chế
thấp nhất ảnh hởng của cuộc khủng hoảng khu vực và nguy cơ suy thoái toàn cầu, duy
trì tốc độ tăng trởng nh mục tiêu đà đề ra.
2. Cơ chế điều hành tỷ giá của Việt nam từ 1997 đến nay
2.1 Chính sách tỷ giá
Trớc diễn biến phức tạp của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, Việt nam
đà kịp thời có những giải pháp về tiền tệ và tỷ giá nhằm hạn chế đến mức thấp nhất tác
động tiêu cực của nó. Chính phủ chủ trơng: tiếp tục thực hiện chính sách tỷ giá linh
hoạt có sự điều tiết của Nhà nớc nhằm góp phần củng cố sức mua của VND, duy trì tỷ
giá hối đoái tơng đối ổn định, phù hợp với quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trờng tài
chính và chính sách xuất khẩu của Nhà nớc ....
NHNN thực hiện chức năng là ngời giao dịch cuối cùng để tăng cờng hiệu lực các
quyết định điều tiết thị trờng. Nhng sự can thiệp này cũng chỉ ở mức độ cần thiết phù
hợp với mục tiêu chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Bên cạnh đó, cơ chế quản lý
ngoại hối cũng đợc điều chỉnh, cụ thể là trong năm 1998, NHNN đà tăng cờng khả
năng kiểm soát luồng ngoại tệ.
Ngày 12/ 9/ 1998 chính phủ ban hành quyết định số 173/ 1998 QĐ/ TTg về nghĩa
vụ bán và quyền mua ngoại tệ của ngời c trú là tổ chức. Đây đợc coi là giải pháp tình
thế để giảm bớt căng thẳng giữa cung và cầu ngoại tệ.
Đặng Thanh Phong - Tµi ChÝnh A / K10B
23
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ngµy 30/ 8/ 1999 Thủ tớng Chính phủ đà ký quyết định số 18/ 1999 QĐ/ TTg
theo đó ngời c trú là tổ chức phải bán ngay tối thiểu 50% số ngoại tệ thu đợc từ các
nguồn thu vÃng lai cho các ngân hàng đợc phép kinh doanh ngoại tệ thay vì 80% nh trớc đây. Mặt khác để tăng cờng hoà nhập quốc tế, Chính phủ đà ban hành cơ chế quản
lý ngoại hối mới thay cho cơ chế quản lý ngoại hối cũ, thể hiện ở nghị định 63/ NĐ-CP
(17/ 8/ 1998). để tăng cờng vai trò quản lý ngoại hối của nhà nớc.
Ngày 25/2/1999 Thống đốc NHNN đà ban hành quyết định số 46 về việc công
bố tỷ giá hối đoái của VND với các ngoại tệ và quyết định 65 về việc quy định
nguyên tắc xác định tỷ giá mua bán ngoại tệ của các tổ chức tín dụng đợc phép kinh
doanh ngoại tệ.
Nh vậy, từ tháng 2/ 1999 Việt Nam đà áp dụng chế độ tỷ giá hối ®o¸i MARS
( Market Average Rate System - hƯ thèng tû giá bình quân thị trờng). Theo hệ thống
này thì thay vì thông báo tỷ giá chính thức (USD/ VND) với biên độ dao động 7%,
NHNN thông báo tỷ giá liên ngân hàng trung bình của ngày hôm trớc và các giao dịch
ngoại hối đợc phép giao động trong biên độ 0,1%. Với việc ban hành hai quyết định
trên, NHNN tiếp tục hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái, phù hợp với các mục tiêu
chung của toàn bộ nền kinh tế. Điều này cũng cho thấy xu hớng tự do hóa rõ rệt hơn
trong điều hành tỷ giá hối đoái có sự điều tiết của Nhà nớc.
2.2. Hoạt động điều hành tỷ giá của NHNN
Từ năm 1997 đến nay, trớc những diễn biến phức tạp của tình hình quốc tế và khu
vực, hoạt động điều hành tỷ giá của NHNN đà trở nên linh hoạt và sôi động hơn giai
đoạn trớc. NHNN đà nhiều lần điều chỉnh tỷ giá chính thức và biên độ giao dịch kinh
doanh ngoại tệ của các NHTM. Năm 1998, NHNN tiếp tục việc kiểm soát lÃi suất trên
thị trờng tiền tệ bằng chính sách quy định trần lÃi suất cho vay đối với VND và USD.
Trên cơ sở đó các tổ chức tín dụng ấn định các mức lÃi suất huy động phù hợp với cung
cầu vốn tín dụng đồng thời xoá bỏ quy định chênh lệch lÃi suất huy động bình quân
0,35%/ tháng nh năm 1996, 1997. Nh vậy, chính sách lÃi suất đà đợc thực hiện trong
mối tơng quan hài hoà với chính sách tỷ giá. Có thể nói sự phối hợp này là khá thành
công trong việc hạn chế ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực đến
sự ổn định kinh tế vĩ mô và thị trờng tài chính nớc nhà.
2.3 Diễn biến tỷ giá từ năm 1997 ®Õn nay
a. DiƠn biÕn tû gi¸ 1997 – 1999
Tû gi¸ bình quân qua các năm (USD/ VND):
Đặng Thanh Phong - Tµi ChÝnh A / K10B
24
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1997
1998
1999
11.050
12.000
13.470
Từ năm 1997 đến năm 2000, tỷ giá USD/ VND có nhiều biến động, đặc biệt là
vào cuối năm 1997 nhng vẫn nằm trong khả năng kiểm soát của NHNN. Đầu năm
1997, giá USD có giảm do lợng kiều hối tăng lên. Sau đó lại nhích dần lên và đến cuối
năm 1997, tỷ giá USD/ VND tăng nhanh, đặc biệt là tỷ giá trên thị trờng tự do, lên tới
trên 13.000 VND/ USD.
Nhng đến đầu năm 1998, tỷ giá này hạ dần do lợng kiều hối khá lớn vào Việt
Nam và ở mức trung bình 12.000 USD/ VND trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, tuy
nhiên mức chênh lệch giữa tỷ giá trên thị trờng tự do và tỷ giá chính thức vẫn còn khá
lớn.
Trong hai năm 1999 và 2000 tỷ giá đà tăng mạnh, điều đó phản ánh đúng với quan
hệ cung cầu thị trờng. Nhng một nhân tố có ảnh hởng mÃnh mẽ trong giai đoạn nay là
tâm lý ngời dân vẫn chuộng USD hơn là VND.
b. Tác động của chính sách tỷ giá đến hoạt động ngoại thơng
Do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực, hoạt động ngoại thơng,
đặc biệt là hoạt động xuất khẩu của Việt nam trong thời gian này gặp rất nhiều khó
khăn:
* Hoạt động xuất nhập khẩu năm 1997:
- Xuất khẩu:
Tổng kim ngạch xuất khẩu không cao nh dự kiến, chỉ đạt 8.955 triệu USD. Một
phần do giá quốc tế của các mặt hàng xuất khẩu đều giảm, mặt khác do hàng hoá xuất
khẩu của ta thiếu sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.
- Nhập khẩu:
Năm 1997, nhập khẩu giảm so với năm 1996, tỷ lệ nhập siêu cũng giảm theo.
Hoạt động kiểm soát nhập khẩu đà đợc triển khai một cách tích cực. Hoạt động nhập
khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cũng chững lại. Một số doanh
nghiệp đứng trớc nguy cơ phải ngừng hoạt động do khả năng xuất khẩu giảm hoặc do
chi phí đầu vào tăng vì giá hàng nhập khẩu đang cao lên trông thấy.
* Hoạt động xuất nhập khẩu năm1998:
- Xuất khẩu:
Đặng Thanh Phong - Tài Chính A / K10B
25