Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CÔNG ĐƯỜNG THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG TUYẾN ĐƯỜNG QUA HAI ĐIỂM BD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.68 KB, 46 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP.HCM
KHOA CƠNG TRÌNH – BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG
----------—¯–----------

THIẾT KẾ TỔ CHÚC THI CÔNG TUYẾN
ĐƯỜNG QUA HAI ĐIỂM B – D.

GVHD
SVTH
Lớp
MSSV
Hoàn Thành

- Năm 2011 -

: ThS. Phan Văn Ngọc
: Trần Văn Nam
: CD06B
: CD06083
: 20 /01 / 2011


ĐAMH: Xây Dựng Đường Ơtơ

GVHD: Phan Văn Ngọc

CHƯƠNG I:
KHÁI QT VỀ TUYẾN ĐƯỜNG THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
I.1Giới thiệu chung
• Tuyến đường đi từ điểm B ⇒ D thuộc huyện Lộc Ninh, tỉnh Tây Ninh. Đây là tuyến
đường làm mới nhằm phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế của khu vực. Tuyến đường


ngồi mục đích phát triển kinh tế còn nhằm phục vụ việc nâng cao dân trí trong vùng.
I.2 Các đặc điểm của khu vực xây dựng tuyến
I.2.1 Điều kiện địa hình
• Khu vực có điều kiện địa hình khá bằng phẳng, đi qua các đồi thấp, khu vực bằng
phẳng là vườn điều và dân cư khá thưa thớt. Tuyến đi qua một số vị trí cần phải bố trí
cống địa hình để thốt nước.
I.2.2 Điều kiện địa chất – khí hậu - thuỷ văn
• Khu vực tuyến đi qua có địa chất tương đối tốt là đất nền á cát lẫn sỏi sạn nhỏ . Do là
khu vườn điều rộng lớn nên khu vực không có thảm thực vật.
• Về điều kiện thuỷ văn của khu vực : huyện Lộc Ninh thuộc tỉnh Tây Ninh thuộc vùng
mưa XVIII với lượng mưa ngày lớn nhất với tầng suất thiết kế ( p = 4%) .
• Vùng có khí hậu ơn hồ.
I.2.3 Về điều kiện giao thơng trong vùng
• Trong khu vực sẽ xây dựng tuyến chưa có mạng lưới giao thơng nào cả về đường sắt,
đường bộ vì vậy cần có cơng tác xây dựng các đường tạm để phục vụ cho công tác vận
chuyển vật liệu, thiết bị …
• Ngồi ra trong khu vực khơng có khu cơng nghiệp nào.

SVTH:Trần Văn Nam

Trang 1


ĐAMH: Xây Dựng Đường Ơtơ

GVHD: Phan Văn Ngọc

CHƯƠNG II:
GIỚI THIỆU VỀ QUY MƠ CƠNG TRÌNH
II.1 Phạm vi tuyến

• Tuyến thiết kế đi qua hai điểm B-D
o Điểm đầu tuyến B:
cao độ tự nhiên: 55
cao độ thiêt kế: 55
o Điểm cuối tuyến D:
cao độ tự nhiên: 55
cao độ thiết kế: 55
II.2 Thơng số kỹ thuật chủ yếu
• Tổng chiều dài tuyến: 5387.97 m
• Cấp đường:
o Cấp kỹ thuật: 60
o Cấp quản lý : IV
o Đường Đồng Bằng & Đồi
• Mặt cắt ngang đường:
o Phần mặt đường rộng: 7m – Độ dốc ngang: in = 2%
o Phần lề đường:
- Lề gia cố rộng
:1m
Độ dốc: in = 2%
• Số lượng đỉnh đường cong:
o Đường cong đứng:8
o Đường cong nằm: 7
• Kết cấu áo đường có 3 lớp
Bê tơng xi măng
19 cm
Cấp phối đá dăm xi măng 8%
15 cm
Cấp phối thiên nhiên loại A:
34 cm
• Đất nền á cát lẫn sỏi sạn

• Kết cấu lề gia cố
Bê tông xi măng
19 cm
Cấp phối đá dăm xi măng 8%
15 cm
Cấp phối thiên nhiên loại A:
34 cm
II.3 Cơng trình trên tuyến
II.3.1. Cống trên tuyến
- Gồm có cống bố trí theo cấu tạo và cống địa hình
o Cống cấu tạo : đường kính 0.75m được bố trí tại các đường đào
o Cống đại hình: đườnh kính 0.75m hay 1m tuỳ theo tính tốn, được bố trí tại các
khu vực có địa hình trũng để thốt nước mưa.
- Thân cống 2m: dùng các đốt cống BTCT M300 đúc sẵn bằng phương pháp quay ly
tâm,dài 4 m lắp ghép lại, móng cống bằng dăm sạn đệm dày 30cm, mối nối cống được
phủ ngoài bằng bao tải phủ nhựa đường.
II.3.2 Rãnh dọc
• Rãnh dọc được thiết kế rãnh hình thang, với những đoạn có độ dốc trên 6% và có địa
chất là đất thì gia cố rãnh bằng đá hộc xây vữa M100 dày 20cm. Cịn những đoạn có địa
chất là đá thì khơng cần gia cố.
• Rộng đáy rãnh và chiều cao rãnh là 0.4m
o Taluy rãnh 1: 1.5, độ dốc đáy rãnh là 4%.
o Cứ cách khoảng 500m thì có bố trí các giếng thu
SVTH:Trần Văn Nam

Trang 2


ĐAMH: Xây Dựng Đường Ơtơ


GVHD: Phan Văn Ngọc

CHƯƠNG III:
KHẢO SÁT CÁC KHU VỰC THI CÔNG TRÊN TUYẾN
III.1 Nguồn cung cấp vật liệu xây dựng đường
• Về đất đắp do đất nền khá tốt nên có thể tận dụng đất nền đào đắp vào nền đắp hoặc
tận dụng các mỏ vật liệu gần tuyến thi cơng.
• Ngồi ra các mỏ vật liệu xây dựng như cát, đá… cũng có gần khu vực xây dựng tuyến,
đây là điều kiện thuận lợi lớn cho việc vận chuyển về mặt kinh tế.
• Trong khu có lượng gỗ lớn vì là vườn cây nên có thể tận dụng làm lán trại cho cơng
nhân.
III.2 Bố trí lán trại, xí nghiệp phụ
• Do qui mơ cơng trình khá lớn, khá độc lập với các khu vực nên cần xây dựng lán trại,
xí nghiệp để phục vụ cho sinh hoạt của công nhân cũng như các công tác phục vụ cho
xây dựng tuyến.
• Trong thiết kế tổ chức thi công cần xác định số lượng nhà của tạm thời cần phải xây
dựng bởi vì nhà cửa tạm thời mà chúng ta sử dụng chỉ có tác dụng đảm bảo q trình thi
cơng khơng làm tăng giá trị sử dụng của cơng trình nên ta cần xem xét kỹ để có thể tận
lượng giảm bớt chi phí chuẩn bị nhà cửa này. Nhu cầu về nhà cửa tạm thời phụ thuộc vào
khối lượng cơng trình, vào thời hạn thi công và vào điều kiện cụ thể của địa phương nên
cần tính tốn cụ thể để xác định – trong phạm vi đồ án này ta tạm thời bỏ qua việc tính
tốn này.
• Bố trí lán trại:Trong khu vực tuyến có sơng lớn chảy qua thuận lợi cho việc cung cấp
nước dùng cho các công tác xây dựng và sinh hoạt. Tại khu vực Km 1 + 600 ta thấy địa
hình tương đối bằng phẳng và gần sơng lẫn tuyến đường nên ta bố trí lán trại tại khu vực
này.
• Về nhà kho và các cơng trình phụ như các trạm trộn, kho vật liệu … ta bố trí gần khu
vực lán trại để tiện quản lý và sử dụng.
III.3 Giải pháp đường cơng vụ – đường tạm
• Do vị trí tuyến tại khu vực chưa có mạng lưới giao thông nào trong khu vực cắt qua

tuyến nên cần thiết việc xây dựng các đường tạm để đưa máy thi cơng đến cơng trường.
• Ngồi cần tận dụng hay gia cố lại các đường tạm để phục vụ cho công tác nối liền giữa
các mỏ vật liệu với vị trí tuyến đang thi cơng.
• Trên các đường tạm, đường cơng vụ dùng vật liệu đá địa phương để gia cố.

SVTH:Trần Văn Nam

Trang 3


ĐAMH: Xây Dựng Đường Ơtơ

GVHD: Phan Văn Ngọc

CHƯƠNG IV:
TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THỂ TUYẾN ĐƯỜNG
v Đây là tuyến đường làm mới và trong khu vực khơng có dân cư đông cũng như xe cộ,
đồng thời trong thi công nền đường khối lượng tập trung cao có khu vực chỉ đào và khu
vực chỉ có đắp.Chọn phương pháp thi cơng tổng thể như sau:
IV.1 Thi công nền chọn phương pháp thi cơng phân đoạn
• Nội dung của phương pháp như sau: Do trên tuyến có khối lượng đào đắp và khối
lượng lớn đồng thời lại tập trung vì vậy chọn phương án thi cong phân đoạn là hợp lý vì
sẽ tập trung để thực hiện các công tác trên các đoạn có khối lượng tập trung. Ta chia ra
thành các đội thi công, mối đội sẽ thực hiện các công tác trên các các đoạn các chiều dài
phù hợp trên các đoạn có khối lượng tập trung, xong ở đoạn này thì sẽ di chuyển đến
đoạn khác. Để rut ngắn thời gian thi cơng ta có thể tổ chức nhiều đội thi công tiến hành
các công việc trên các đoạn ở cùng mọt thời điểm.
IV.2 Thi công mặt đường & cống cầu nhỏ chọn phương pháp thi cơng dây chuyền
• Nội dung của phương pháp như sau: Toàn bộ việc xây dựng được chia thành nhiều
cơng việc theo trình tự cơng nghệ sản xuất, mỗi cơng việc hoặc trình tự đều có một đơn

vị chuyên nghiệp có trang bị nhân lực và máy móc thiết bị thích hợp đẩm nhận. Các đơn
vị chuyên nghiệp này chỉ đảm nhận 1 loại công việc hoạc chỉ phụ trách một dây chuyền
chuyên nghiệp hay một số công tác nhất định trong suốt quá trình thi cơng từ lúc khới
đầu đến khi kết thúc việc xây dựng đường.
⇒ Vậy cần thành lập các đoạn vị chuyên nghiệp sau tương ứng với các công tác chính
trong trình tự xây dựng đường.
• Như vậy để đảm bảo cho việc thi cơng khơng bị trở ngại thì các đơn vị chun nghiệp
phải hồn thành tốt các sơng việc của mình để các đơn vị chuyên nghiệp sau có thể tiến
hành phần cơng việc của mình mà khơng ảnh hưởng đến tiến đọ dự án.

SVTH:Trần Văn Nam

Trang 4


ĐAMH: Xây Dựng Đường Ơtơ

GVHD: Phan Văn Ngọc

CHƯƠNG V:
CƠNG TÁC CHUẨN BỊ CHO VIỆC XÂY DỰNG TUYẾN
V.1 Công tác định vị và khơi phục cọc
• Trước khi thi cơng nề đường cần khôi phục cọc tại thực địa để xác định vị trí tuyến
đường cần thiết kế.
• Đo đạt, kiểm tra và đóng thêm cọc phụ ở những đoạn cá biệt ( như đường cơng trịn,
đường cong chuyển tiếp, đường cong đứng,…) xác định khối lượng một cách chính xác .
• Kiểm tra cao độ tự nhiên ở cọc đo cao cũ trên các đoạn đo cao cũ và cắm thêm các cọc
đo cao mới. Cần xác định cho được các cọc đầu tuyến, cuối tuyến, cọc chuyển hướng,
cọc các cơng trình…
• Để cố định tim đường trên đoạn thẳng thì phải đóng cọc tại các vị trí 100m và các chỗ

thay đổi địa hình bằng các cọc nhỏ và cứ cách 0.5km đến 1km thì đóng 1 cọc to.
• Ngoài ra cần thực hiện các nội dung sau:
o Trong các đường thẳng: cần cắm thêm các cọc H, cọc địa hình.
o Trong các đoạn cong : cắm các cọc cách nhau 20m ( do ở đây bán kính các
đường cong đều lớn hơn 500m ), đóng các cọc to tại các điểm TD, TC
o Ngồi ra cần chơn cọc ở đỉnh
o Cần đặt các mốc cao độ tại các vị trí sơng, cơng trình cầu .
• Khi khơi phục tuyến thì cần đặt các mómc cao đạc tạm thời, khoảng cách giữa chúng
là 1km. Đồng thời cần xác định phạm vi thi công để xác định phạm vi dọn dẹp, giải
phóng mặt bằng trước khi thi cơng.
V.2 Cơng tác dọn dẹp mặt bằng
• Trong phạm vi thi cơng tiến hành chặt cây ( vì khu vực tuyến đi qua vườn điều nên cần
chặt cây, bóc gốc – rễ cây ), nếu có đá tảng thì cần kéo đá tảng ra khỏi phạm vi thi công
tuyến.
v Lưu ý: nếu chiều cao đất đắp từ 1.5 – 2m thì cần chặt cây sát gốc, nếu chiều cao đất
đắp trên 2m thì để cao hơn mặt đất tựn nhiên 10cm
• Dùng các phương tiện cơ giới để đào gốc cây. Sau khi nhổ gốc cây phải vận chuyển
ngay gốc cây ra ngoài phạm vi cơng trình để khơng cản trở q trình thi cơng.
• Nếu có các hố thì cần phải lấp các hố để dễ dàng đưa các xe vào công trường.
• Khơi phục cọc:
o Khơi phục các cọc chủ yếu của tuyến.
o Đo đạc kiểm tra và đóng thêm các cọc phụ.
o Kiểm tra cao độ mốc.
o Chỉnh tuyến nếu can thiết.
o Đặt các mốc cao độ tạm cho các vị trí đặc biệt trên tuyến như vị trí đặt cống,
tường chắn…
o Xác định phạm vi thi công, di dời, giải tỏa.
o Dọn dẹp mặt bằng thi công:
o Dọn sạch cỏ, bóc bỏ các lớp hữu cơ theo đúng qui trình tổ chức thi cơng.
o Di dời mồ mã, nổ phá cá hòn đá lớn.

o Chặt những cây che khuất tầm nhìn.

SVTH:Trần Văn Nam

Trang 5


ĐAMH: Xây Dựng Đường Ơtơ

GVHD: Phan Văn Ngọc

• Đảm bảo thốt nước thi cơng:
o Ln chú ý đến vấn đề thốt nước trong suốt q trình thi cơng, nhất là thi
công nền, tránh để nước đọng… bằng cách tạo các rảnh thốt nước, tạo độ dốc bề
mặt đúng quy định.
• Cơng tác lên khn đường:Cố định những vị trí chủ yếu trên trắc ngang trên nền
đường để đảm bảo thi cơng đúng vị trí thiết kế.
o Đối với nền đắp phải định cao độ tại tim đường, mép đường và chân ta luy.
o Đối với nền đào cũng tiến hành tương tự nền đắp nhưng các cọc định vị
được di dời ra khỏi phạm vi thi cơng.
• Thực hiện việc di dời các cọc định vị:
o Đối với ta luy đắp, cọc được dời đến vị trí cách mép ta luy 2m
o Đối với ta luy đào, cọc được dời đến cách mép ta luy đào 2 m.

SVTH:Trần Văn Nam

Trang 6


ĐAMH: Xây Dựng Đường Ơtơ


SVTH:Trần Văn Nam

GVHD: Phan Văn Ngọc

Trang 7


ĐAMH: Xây Dựng Đường Ơtơ

SVTH:Trần Văn Nam

GVHD: Phan Văn Ngọc

Trang 8


ĐAMH: Xây Dựng Đường Ơtơ

SVTH:Trần Văn Nam

GVHD: Phan Văn Ngọc

Trang 9


ĐAMH: Xây Dựng Đường Ơtơ

SVTH:Trần Văn Nam


GVHD: Phan Văn Ngọc

Trang 10


ĐAMH: Xây Dựng Đường Ơtơ

SVTH:Trần Văn Nam

GVHD: Phan Văn Ngọc

Trang 11


ĐAMH: Xây Dựng Đường Ơtơ

GVHD: Phan Văn Ngọc

CHƯƠNG VII:
CƠNG TÁC THI CƠNG CỐNG
VII.1.Giới thiệu chung: Chọn cơng điển hình tại Km 0+169.42 , φ = 2 m
- Trên tuyến có 7 vị trí cần xây dựng cống.Vị trí của cống thể hiện ở bảng sau

Tên Cọc
Km 0+169.42
Km 0+400
Km 2+216.6
Km 3+757.26
Km 4+400
Km 5+100


Đường Kính
Cống
(m)
2.0
1.0
2.0
2
1.0
2.0

- Trình tự xây dựng cống được tiến hành như sau:
+Khơi phục vị trí cống ngồi thực địa.
+Vận chuyển và bốc dỡ các bộ phận cống đến vị trí xây dựng.
+Đào hố móng.
+Xây lớp đệm, xây móng cống.
+Đặt đốt cống đầu tiên.
+Xây dựng đầu cống gồm tường đầu, tường cánh, lát đá 1/4 nón mố và xây lớp
móng.
+Làm lớp phòng nước và mối nối ống cống.
+Đắp đất trên cống và lu lèn chặt.
+Gia cố thượng lưu và hạ lưu cống.
VII.2. Khơi phục vị trí cống ngồi thực địa:
- Các bước chuẩn bị như kho bãi, đường tạm vị trí tập kết vật liệu cấu kiện…là do đơn
vị làm công tác chuẩn bị thực hiện từ trước. Ở đây ta chỉ xét đến công tác đo đạc và định
vị cống bao gồm: định vị tim cống, hố móng và đặt mốc cao đạc phụ.Trong q trình thi
cơng cũng cần phải thường xuyên tiến hành đo đạc, kiểm tra vị trí, kích thước,cao độ…
- Định vị cống là xác định trên thực địa vị trí trục dọc tim cống, tim ngang của cống và
các vị trí đặc biệt của cống , đầu cống…
- Việc này phải dựa vào hồ sơ thiết kế, kiểm tra khoảng cách cống đến các cọc lân cận

trên tim đường, dựa vào hai cọc này xác định vị trí cống cần xây dựng.Dựa vào kích
thước thiết kế xác định các điểm tường đầu, tường cánh, sàn cống …Dời cọc định vị tim
cống ra ngoài phạm vi thi công , cọc này sẽ dùng để kiểm tra việc lắp đặt cống. Từ các
điểm xác định tim cống ta đo các khoảng cách ngang ra hai bên theo thiết kế sẽ xác định
được phạm vi thi công.
- Dùng máy kinh vĩ, máy thủy bình để đo đạc vị trí tim cống, đóng cọc dấu thi cơng.
- Trong suốt q trình thi cơng cống ln phải kiểm tra cao độ và vị trí cống, nên bố trí
cơng tác này gồm 2 người.
SVTH:Trần Văn Nam

Trang 12


ĐAMH: Xây Dựng Đường Ơtơ

GVHD: Phan Văn Ngọc

VII.3.Vận chuyển và bốc dỡ các bộ phận của cống:
- Sử dụng xe ôtô tải 7T có thành để chở đốt cống ra cơng trường
- Tuỳ đường kính cống ,ta đặt cống nằm ngang trên xe ,dựa vào qui trình: bảng 10-1
,sách “Xây dựng nền đường”, ta tính ra được số xe cần vận chuyển cống ra công
trường
- Thùng xe tải 7T xếp được 8 ống cống D = 0.75m, 1 cống D = 2.00m và 6 ống cống D
= 1.0m (loại đốt cống có chiều dài 1.0m)
VII.4. Vận chuyển vật liệu :cát , đá ,XM
a) Năng suất vận chuyển của ôtô đổ 7T trong một ca
N=

Tc × kt × k z
× QH

2X
tb + t d +
V

Trong đó :
Tc : Thời gian trong một chu kỳ , Tc=8h
Kt: Hệ số sử dụng thời gian ,kt=0.75
Kz: Hệ số sử dụng tải trọng ,kz=1
Tb=10 phút=0.17h:Thời gian bốc hàng lên phương tiện vận chuyển
Td=6 phút=0.1h:Thời gian dỡ hàng khỏi phương tiện vận chuyển
X=17 Km: cự ly vận chuyển trung bình
V : vận tốc của xe vận chuyển,V =30Km/h
QH: Tải trọng của xe ,QH =5m3
N=

8 × 0.75 ×1
× 5 = 21.378 m3 / ca
2 ×17
0.17 + 0.1 +
30

b) Khối lượng vật liệu cần chở được tính theo cơng thức:
V = BxLxhxk
Trong đó:
B : Bề rộng của lớp vật liệu (m)
L : Chiều dài của lớp vật liệu(m)
H : Chiều dày của lớp vật liệu(m)
K : Hệ số đầm nén
VII.5.Đào hố móng:
- Việc đào móng được thực hiện bằng máy đào kết hợp sử dụng máy ủi. Điều kiện địa

hình cho phép ta sử dụng máy ủi để san sửa mặt bằng và đào móng cống.Khi đào móng
xong tiến hành đầm một lớp cát hạt trung làm lớp đệm móng 10cm. Mặt trên lớp cát đó
đến mức đáy hố móng thiết kế. Chú ý là độ dốc của của hố móng phải phù hợp với độ
dốc lịng cống. Khi đào hố móng cịn phải chú ý vấn đề thốt nước mặt cho hố móng
trong điều kiện xảy ra mưa…
- Dùng máy đào 1.6 m3 kết hợp với máy ủi 140cv để đào móng cống. Số ca máy cần
thiết để đào móng cống được tra Định mức.
SVTH:Trần Văn Nam

Trang 13


ĐAMH: Xây Dựng Đường Ơtơ

GVHD: Phan Văn Ngọc

- Khối lượng cống xác định theo công thức sau:
V = ( a + 2 × h )× L × h × k

a: Chiều rộng đáy hố móng,để thuận tiện nên đào rộng ra mỗi bên 0.5m.
L: Chiều dài cống lấy theo từng vị trí đặt cống.
h: Chiều sâu hố móng
k: Hệ số xét đến việc tăng khối lượng công tác do việc đào sâu lòng suối và đào
đất ở cửa cống, k = 1.8
VII.6. Xây dựng móng cống:
- Sau khi thi cơng lớp cát hạt trung gia cố cho nền ta tiến hành đổ lớp bê tơng đá
4x6M100 làm lớp lót móng dày khoảng 150mm đợi đạt cường độ rồi tiến hành lắp đặt
các gối cống bằng bê tông cốt thép được chế tạo sẵn và chuyên chở ra công trường cùng
với các đốt cống. Kiểm tra cân chỉnh tọa độ cao độ của gối cống cho chính xác rồi tiến
hành xây dựng móng cống. Móng cống sử dụng bê tơng đá 1x2 M150. Các kích thước

phải tuân thủ đúng theo bản vẽ thiết kế. Hỗn hợp bê tông được đổ thành các lớp nằm
ngang trên tồn bộ diện tích các đoạn và đầm chặt. Các lớp sau được đổ lên lớp trước khi
bê tông chưa đông kết. Xây và đổ bê tơng móng đầu cống trước.
- Rải lớp đệm cát dày 20cm:
• Thể tích lớp cát rải: V = (a + h) × L × h × k
- Thi cơng lớp BT đá 4x6 chèn vữa XM dày 15cm tương đương M150
• Thể tích của lớp BT lót cần kể đến hệ số lèn chặt K =1.3
- Thi công lớp BT đá 4x6 chèn vữa XM dày 15cm tương đương M150
• Thể tích của lớp BT lót cần kể đến hệ số lèn chặt K =1,3
VII.7. Lắp đặt cống vào vị trí:
a) Năng suất lắp đặt ống cống bằng ơ tơ cần trục K-32 :

N=

Tc × kt × q
Tck

Trong đó:
Tc : thời gian 1 ca làm việc, Tc = 8 giờ
kt : hệ số sử dụng thời gian, kt = 0.7
q: số đốt cống 1 lần cẩu
Tck : thời gian làm việc trong 1 chu kỳ của cần cẩu
Tck = Tb+ Tn+ Tt =0.25h
Tb: Thời gian cần buộc cống vào cần cẩu ,Tb=5’
Tn thời gian nâng cống lên, xoay cần và hạ ống cống xuống, Tn= 7’
Tt thời gian tháo ống cống và quay về vị trí cũ, Tt=3’

⇒N=

Tc × kt × q 8 × 0.7 × 1

=
= 22.4 đốt / ca
tck
0.25

b) Số ca cần thiết để cẩu các đốt cống

n=
SVTH:Trần Văn Nam

V
,(ca)
N
Trang 14


ĐAMH: Xây Dựng Đường Ơtơ

GVHD: Phan Văn Ngọc

V : Số lượng đốt cống cần cẩu
- Tiến hành xử lý mối nối hai đoạn quét bitum chống thấm cho thân cống. Sau đó ta đổ
thêm 1 lớp bê tơng đá 1x2M150 hai bên để tăng tính ổn định cho cống.
VII.8. Cơng tác xây dựng tường đầu ,tường cánh:
- Lắp dựng ván khn và dùng bê tơng đá 2x4M250 để đổ tồn khối tường đầu, tường
cánh.
VII.9. Đắp đất xung quanh cống và gia cố thượng hạ lưu:
- Sử dụng cùng loại với đất đắp nền đường. Q trình đắp khơng được làm dịch chuyển
các đốt cống và không làm hư hỏng lớp cách nước. Phải đắp đồng thời cả hai bên cống
từng lớp với chiều dày 15-20cm đầm chặt kĩ lưỡng từ hai bên vào giữa. Cần chú ý công

tác đầm lèn nửa dưới của cống là vị trí khó đầm chặt nhất. Phạm vi đất đắp xung quanh
cống với chiều rộng không nhỏ hơn hai lần khẩu độ về mỗi bên. Gia cố lòng dẫn thượng
hạ lưu bằng đá lát khan hoặc đổ bê tông…tùy điều kiện vật liệu và lưu tốc cho phép.
VII.10. LẬP BẢNG TỔNG HỢP CỐNG :
Dựa vào bản vẽ ta tính được khối lượng các hạng mục chính và tiến hành lập bảng tính
nhân cơng, ca máy như sau:
Mã hiệu

Hạng mục và diễn
Khối
Đơn vị
giải
lượng

1

2

3

4

Định
mức
công
5

Định
Số ca
Số công

mức máy
máy
6

7

8

(Tạm tính) Cơng tác định vị
Nhân cơng 3/7
Máy kinh vĩ
Đào móng cống

ca
100m3

Máy đào1.6m3

ca

Nhân công 3/7

AB.25132

2

công

công


San đất tạo mặt
3
AB.22122 bẳng để vật liệu 100m
Máy ủi 110cv

0.03
0.232

1.0626
6.11

0.2465
6.493

0.3

ca

0.383

0.115

1.92

0.3068

1.92

0.2045


Vận chuyển vật liệu xây dựng
Vận chuyển vật
100m3
AD27122 liệu cự ly 1000m
0.1598
Ơ tơ 7 tấn
ca
Vận chuyển đá
4x6 vữa XM cự ly 100m3
AB53421
0.1065
1000m
Ơ tơ 7 tấn
ca
Vận chuyển bê
tơng 1x2,phạm vi
AF52123
100m3 0.1065
vận chuyển
1000m
SVTH:Trần Văn Nam

Trang 15


ĐAMH: Xây Dựng Đường Ơtơ
Ơ tơ 7 tấn

GVHD: Phan Văn Ngọc
ca

Thi cơng cc lớp mĩng

Thi công lớp cát
AK.98120 hạt trung lót nền

m3

Nhân cơng 4/7
Thi cơng đá 4x6
AK.98120 chộn XM dày
20cm
Nhân công 4/7
Thi công lớp bê
tông đá 1x2 dày
20cm
AF31110 Xe bơm bê tông
50m3/h
Đầm di 1.5Kw

công

Nhân công 3/7
Vận chuyển đốt
AL73610 cống và gối cống
tối nơi thi cơng

cơng

Nhân cơng 3.5/7


cơng

Ơ tơ 7 tấn

ca

(Tạm tính)

m3

AF.44210 Nhân cơng 3.5/7

0.1896

15.98
1.4

22.372

1.4

14.91

10.65

cơng
m3
ca

10.65


0.033

tấn

0.3514

0.089

ca

Cẩu lắp đốt cống,
100m
BB.11512 gối cống D1800
Nhân công 4/7
công
Cân trục bánh hơi
ca
16T
Xây dựng tường
đầu tường cánh

1.78

0.948

0.85

9.052


0.59

4.071

6.9

0.05

0.21

302.2

0.3495

63.46
1.89

0.397

m3
công

60.8

2.956

179.72

xe bơm 50m3/h


ca

0.023

1.398

Đầm dùi 1.5KW

ca

0.18

10.944

Lát đá gia cố ta
AK.98210 luy và chống xói
Nhân cơng 4/7
AB.66114

m2

35.96

cơng

1.15

41.354

Thi cơng lớp đất

100m3
đắp trên cống
Máy đầm bánh
hơi 10T

ca

Máy ủi 110cv

ca

SVTH:Trần Văn Nam

3.8723

0.38

1.4715

0.19

0.7357

Trang 16


ĐAMH: Xây Dựng Đường Ơtơ
Nhân cơng 3/7

SVTH:Trần Văn Nam


GVHD: Phan Văn Ngọc
công

1.5

5.808

Trang 17


ĐAMH: Xây Dựng Đường

GVHD: Phan Văn Ngọc

CHƯƠNG VI:
CÔNG TÁC THI CƠNG NỀN ĐƯỜNG
VI .1 Giải pháp thi cơng nền đường:
VI.1.1 Giải pháp thi cơng các dạng nền đường
• Tuyến đường là tuyến đường làm mới đi qua khu vực khá bằng phẳng các dạng mặt
cắt ngang nền đường mà tuyến đi qua là nền đường đào, nền đường đắp hay nền đường
nửa đào nửa đắp. Giải pháp thi công các loại nền đường này như sau:
o Nền đào: Do trên địa hình có diện tích đào đắp khơng đồng đều có đào đào sâu
và trên đoạn ngắn, dài khác nhau nên tuỳ theo từng đoạn ứng với từng tổ hợp máy mà ta
có phương pháp thi cơng khác nhau. Trên nhừng đoạn đào sâu và ngắn ta dùng phương
pháp đào ngang tiến dần vào,dọc theo tim đường nếu đào quá sâu thì có thể phân bậc. Đối
với những đoạn nền đào tương đối dài hơn thì ta đào thành từng lớp theo hương dọc trên
toàn bộ nền đào với chiều dày các lớp không lớn.
o Nền đắp: đắp từng lớp ngang với chiều dày 20430cm sau đó lu lèn rồi đắp lớp
tiếp theo có thể dùng ơtơ tự đổ chở đất từ mỏ hay máy ủi, máy cạp vận chuểy đất trong

đoạn diều phối .
o Nền đường nửa đào – nửa đắp: dùng máy đào hay máy ủi lấy đất ở phần đào đắp
qua phần nền đắp.
VI.1.2 Yêu cầu về vật liệu xây dựng nền
• Đối những đoạn điều phối đất do đất nền là loại đất có cường độ cao nền có thể lấy đất
nền đào đắp sang nền đắp. Cần có những biện pháp xử lý phù hợp nếu như đất có độ ẩm
khơng phù hợp. Cần loại bỏ hồn tồn gốc rễ cây rồi mới đắp
• Khi lấy đất từ mỏ để đắp thì cần chọn vật liệu đất đá có chất lượng tốt để đắp và tiến
hành đầm chặt theo yêu cầu. Nên chọn vật liệu có cường độ cao, ổn định tốt đối với
nước, tiện thi công đầm nén và cự ly vận chuển ngắn, không được lấy đất hữu cơ để đắp.
Cũng cần lưu ý về độ ẩm phù hợp. Để tiết kiệm thì có thể lấy đất từ các đồi trọc với cự ly
ngắn để đắp.
VI.1.3 Yêu cầu về công tác chuẩn bị thi cơng nền đường
• Vì là tuyến đường làm mới vì vậy trước khi thi cơng nền cần xác định rõ vị trí tim,
mép đường bao gồm cả việc dọn dẹp mặt bằng, chặt cây, đá tảng ( nếu có ), nhổ các gốc
cây để việc thi công được dễ dàng và khơng ảnh hưởng chất lượng cơng trình. Vậy các
công việc cần làm cụ thể như sau:
o Dọn dẹp mặt bằng: xác định phạm vi dọn dẹp, chặt cây, đánh bật các gốc cây,
dọn dẹp đá tảng, lấp các hố để xe, máy móc vào được cơng trường.
o Vạch giới hạn tuyến đường: trước khi thi công cần dựa vào các cọc tim tuyến và
thiết kế kỹ thuật để đánh dấu mép lề, các chân ta luy nền đào, đắp, rãnh biên…
v Tính tốn máy – nhân cơng – thời gian phục vụ cơng tác chuẩn bị
• Việc tính tốn máy móc nhân cơng … trong đồ án này được lấy theo : Định mức xây
dự toán xây dựng cơng trình – Phần xây dựng được ban hành ngày 16 tháng 8 năm 2007.
• Từ điều AA1121 chuẩn bị mặt bằng gồm các công tác chuẩn bị, cưa chặt hoặc ủi đổ
cây san lấp mặt bằng, nhổ gốc rễ cây ( vì ở đây là vườn điều ) thì cần các yếu tố sau tính
cho 100m2
o Nhân cơng bậc 3.0/7 :
0.535 công
o Máy ủi 140 cv

:
0.0274 ca
o Máy ủi 108 cv
:
0.0045 ca
⇒ Diện tích của phần đường cần khai phá để chuẩn bị thi công 12x5387.97 =
64655.64 m2
SVTH: Trần Văn Nam

Trang 18


ĐAMH: Xây Dựng Đường

GVHD: Phan Văn Ngọc

⇒ Vậy số ca máy và nhân công cần thiết phục vụ cho công tác chuẩn bị là
64655.64 ×0.535
= 345.91 (cơng)
o Nhân cơng:
100
64655.64 ×0.0274
o Máy ủi 140 cv:
= 17.72 (ca)
100
64655.64 ×0.0045
= 2.91 (ca)
o Máy ủi 108 cv:
100
⇒ Vậy việc thi công để chuẩnbị mặt bằng được tiến hành trong 24 ngày

17.72
Số máy ủi 140cv cần thiết là:
≈ 1 .Chọn 1 máy
20
2.91
Số máy ủi 108cv cần thiết là:
≈ 1 .Chọn 1 máy
20
345.91
Số nhân công cần thiết là:
= 17.3 ≈ 18 .Chọn 18 người
20

VI.1.4 Yêu cầu về cơng tác thi cơng nền đường:
• Để thuận lợi cho q trình thi cơng cũng như thời gian xây dựng cơng trình là ngắn
nhất và đạt chất lượng tốt nhất thì ngồi việc lựa chọn vật liệu phù hợp, máy thi công
cũng cần phù hợp với điều kiện của thi công, làm tốt từ các công tác chuẩn bị đến các
cơng tác thi cơng chính
• Chọn phương pháp, thiết bị thi công phù hợp với điều kiện cụ thể như địa hình, tình
huống đào đắp, loại đất đá, chiều dài đoạn vận chuyển, đào – đắp, đồng thời phối hợp với
nhân lực một cách hiệu quả nhất. Phải điều phối và sử dụng nhân lực, máy móc, vật liệu
1 cách hợp lý để hạ giá thành nhưng vẫn đảm bảo chất lượng cơng trình.
• Do thi cơng theo phương pháp dây chuyền nên các công tác cần thực hiện đúng như
tiến độ, kế hoạch đã đề ra để không ảnh hưởng đến các công tác khác để thi công đúng
hoặc trước thời hạn đã định. Nền đường là 1 cơng trình tuyến, cơng tác làm đất là cơng
việc lộ thiên tiến hành trong dải hẹp và dài, đồng thời khối lượng đất, đá nền đường phân
bố dọc tuyến rất khơng đồng đều có cơng trình tập trung ở những đoạn cá biệt vì vậy tạo
ra những trọng điểm khống chế thời hạn thi cơng , khí hậu và thời tiết cũng ảnh hưởng
nhất định đế chất lượng và thời hạn thi cơng vì vậy cúng cần xét đến các yếu tố đó.
• Ngồi ra cần qn triệt tư tưởng đảm bảo vệ sinh mơi trường và an tồn lao động, cần

có các biện pháp bảo hộ và đảm bảo về an toàn lao động và cần đảm bảo các nguyên tắc
đảm bảo ít chiếm đất trồng trọt.
VI.2 Điều phối đất – phân đoạn thi công
VI.2.1 Xác định khối lượng đất đào – đắp
• Khối lượng đất đào hay đắp được xác định thông qua các mặt cắt tại vị trí các cọc H (
100m), tại các mặt cắt này tiến hành xác định các diện tích đào, đắp ( bao gồm đào rãnh,
đắp đất nền đường, đào đất nền đường …). Trong phần này ta cần xác định riêng biệt
khối lượng đào, khối lượng đắp để phục vụ cho việc vẽ đường cong tích luỹ đất.
VI.2.2 Vẽ đường cong khối lượng đất tích luỹ
• Đường cong khối lượng đất tích luỹ được vẽ với trục nằm ngang có cùng tỉ lệ với trắc
dọc còn trục tung với một tỉ lệ phù hợp tung độ của các điểm chính là khối lượng đất đã
tích luỹ được đến vị trí cọc đang vẽ.
Với cách vẽ như vậy ta có bảng như sau:

SVTH: Trần Văn Nam

Trang 19


ĐAMH: Xây Dựng Đường
k/c lẻ k/c cộng
(m)
dồn

Tên cọc
B
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34

35
36
37
38










































GVHD: Phan Văn Ngọc

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39

SVTH: Trần Văn Nam

100

100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100

100
100
100
100
100
100
100
100

100
200
300
400
500
600
700
800
900
1000
1100
1200
1300
1400
1500
1600
1700
1800
1900
2000
2100

2200
2300
2400
2500
2600
2700
2800
2900
3000
3100
3200
3300
3400
3500
3600
3700
3800
3900

khối lượng
Đắp

Đào

20
0
0
0
0
645

1780
2195
3500
4680
3640
1470
70
705
1155
1270
1650
1595
1385
885
265
0
0
0
1492.9
2435
2130
2141.9
1169.5
1280
2050
2275
2170
2145
1755
1155

610
140
0

1820
5835
5215
4090
3295
1150
0
0
0
0
0
85
225
140
0
0
0
0
0
0
995
2880
5230.6
2635
3.25
0

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1515
3479

Đào(+)
Đắp(-)
-1800
-5835
-5215
-4090
-3295
-505
1780
2195
3500
4680
3640
1385
-155
565

1155
1270
1650
1595
1385
885
-730
-2880
-5230.6
-2635
1489.6
2435
2130
2141.86
1169.46
1280
2050
2275
2170
2145
1755
1155
610
-1375
-3479

Tích
Lũy
-1800
-7685

-12900
-16990
-20285
-20790
-19010
-16815
-13315
-8635
-4995
-3610
-3765
-3200
-2045
-775
875
2470
3855
4740
4010
206.3
-5024
-7659
-6170
-3735
-1593
-423.4
856.62
2906.6
5181.6
7351.6

9496.6
11252
12407
13017
11642
8162.6
9057.6
Trang 20


ĐAMH: Xây Dựng Đường
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53


















40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
D

100

100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100

GVHD: Phan Văn Ngọc
4000
4100
4200
4300
4400
4500
4600
4700
4800
4900
5000
5100
5200
5300

5400

1610
3978
3317.1
1140
65.67
0
0
0
0
0
45
45
0
0
5

715
0
0
10
614.9
1875
2530.6
2290.1
2110
1555
565
730

5070
5428.6
1160

895
3978.02
3317.1
1130
-549.23
-1875
-2530.6
-2290.1
-2110
-1555
-520
-685
-5070
-5428.6
-1155

13036
16353
17483
16934
15059
12528
10238
8127.8
6572.8
6052.8

5367.8
297.81
-5131
-6286
-6308

Sau đó với đường cong tích luỹ này ta tiến hành điều phối đất.
VI.2.3 Điều phối
VI.2.3.1 Điều phối ngang
• Trong điều phối ngang với các cự ly vận chuyển tương đối ngắn (<100m) ta dùng máy
ủi, máy san để đưa đất từ nền đào qua nền đường đắp sao cho cự ly vận chuyển ngắn nhất
và chiếm ít đất trồng trọt nhất
• Ta tận dụng luôn máy thi công trong công tác điều phối dọc thực hiện công tác điều
phối ngang và không đào thùng đấu để lấy đất.Nên cự ly vận chuyển ngang trung bình
đều nhỏ hơn cự ly kinh tế của các máy.Vậy ta khơng cần tính cụ thể từng cự ly vận
chuyển ngang.
• Ta có bảng điều phối ngang như sau:

Tên Cọc
Km 0
Km 0+500
Km 1+100
Km 1+200
Km 2+000
Km 2+400
Km 3+600
Km 3+800
Km 4+100
Km 4+200
Km 4+800

Km 4+900
Km 5+200















SVTH: Trần Văn Nam

Km 0+100
Km 0+600
Km 1+200
Km 1+300
Km 2+100
Km 2+500
Km 3+700
Km 3+900
Km 4+200
Km 4+300
Km 4+900

Km 5+000
Km 5+300

Chiều dài(m) Khối Lượng ( m3 )
100
20
100
645
100
85
100
70
100
265
100
3
100
140
100
715
100
10
100
65
100
45
100
45
100
5

Trang 21


ĐAMH: Xây Dựng Đường



Km 5+300
Km 0

GVHD: Phan Văn Ngọc
Km 5+387.97
Km 0+100

87.97
100

22
20

VI.2.3.2 Điều phối dọc
• Nhiệm vụ của điều phối dọc là vạch các đường điều phối sao cho việc xử lý đất trên
toàn tuyến hoặc trên một đoạn tuyến là hợp lý và kinh tế nhất. Như vậy cần dựa vào
đường cong tích luỹ để vạch các đường điều phối có cơng vận chuyển nhỏ nhất đồng thời
phù hợp với điều kiện nhân lực, thiết bị sẵn có.
• Kết quả quả điều phối dọc ta được bảng sau:

Lý Trình

Đoạn

2
3
5
6
8
10
11
12
14
15

0+147.11
0+400
1+541.39
2+190.16
4+255.15
4+615.82
5+100
5+356.08
5+900
6+361.76

Chiều
Dài

Khối
Lượng

Cự Ly TB













(m)
252.89
277.52
648.77
509.84
216.57
384.18
356.08
274.58
461.76
514.91

( m3 )
4333.87
3978.96
9715.73
11251
1098
7778.89

3037.61
2623.35
9241
5167.45

(m)
176
188.2
399.13
303.22
133.12
231.73
222.2
173.46
293.21
287.55

0+400
0+677.52
2+190.16
2+700
4+471.73
5+100
5+356.08
5+630.66
6+361.76
6+875.95

VI.2.4 Phân đoạn thi cơng nền đường
• Ta tiến hành phân đoạn thi cơng tuyến đường, ngồi những đoạn đường nằm trong

đường điều phối thì có những đoạn đường mà ở đó để xây dựng nền thì phải lấy đất ở mỏ
gần đó để đắp hay những đoạn đường đào đất thừa chở đến nơi khác để đổ đi, trong
những đoạn đường này thì cần xác định khối lượng đất sẽ đổ đi hay chở vào để đắp, đồng
thời cần xác định vị trí dự định đổ đất hay khoảng cách đến mỏ lấy đất đắp sao cho cự ly
là kinh tế và hợp lý nhất.
• Chọn vị trí đổ đất ta chọn những nơi có địa hình thấp mà xe máy có thi đi lại được,cịn
khi lấy đất đắp thì ta lấy ở những nơi đồi gần vị trí cần đắp đất, đất lấy cần phù hợp với
các u cầu.
• Phân đoạn thi cơng ta có bảng như sau
Khối Lượng ( m3 )
Đoạn

Lý Trình

Cơng Tác

Đào

0+300 Điều phối ngang kết hợp
lấy đất từ mỏ về đắp

1

0+00



2

0+300


⇒ 0+909.42 Điều phối ngang kết hợp
đào đất nền đào để dắp

SVTH: Trần Văn Nam

Đắp

Cự Ly
Điều phối TB
(m)
ngang

12900
7949

20

500

7949

645

381.91

Trang 22


ĐAMH: Xây Dựng Đường

3
4
5

0+909.42 ⇒

GVHD: Phan Văn Ngọc

1+200 Điều phối ngang kết hợp
đào đất đổ đi

⇒ 1+349.79 Điều phối ngang kết hợp
đào đất từ nền đào để đắp
1+349.79 ⇒ 1+648.9 Đào đất đổ đi
1+200

9290
180

85
180

1000

210

100

3610


300

6

1+648.9 ⇒ 2+203.54 Điều phối ngang kết hợp
đào đất từ nền đào để đắp

4740

4740

7

2+203.54 ⇒ 2+844.84

7659

7659

8

2+844.84 ⇒

9

3+600 ⇒

10
11
12


đào đất từ nền đào để đắp

265

347.55

326.52

3+600 Đào đất đổ đi

12989

4+000 Điều phối ngang kết hợp

4891

4891

855

220.3

4481

4481

75

314.95


12990

90

4000

6334

27

4000

điều phối dọc

⇒ 4+480.5 Điều phối ngang kết hợp
điều phối dọc
Điều phối ngang kết hợp
4+480.5 ⇒ 5+102.58
lấy đất từ mỏ về đắp
4+000

5+102.58 ⇒ 5+387.97 Điều phối ngang kết hợp
lấy đất từ mỏ về đắp

300

VI.2.5 Chọn máy và tính tốn thời gian, số lượng máy thi cơng
VI.2.5.1 Chọn máy chính
- Dựa vào bảng phân cấp đất dùng cho công tác đào, vận chuyển và đắp đất bằng máy,

ta giả sử đoạn đường thi cơng có đất cấp III.
- Nguyên tắc chọn máy:
o Chọn máy chính trước, máy phụ sau
o Máy chính thực hiện các cơng tác chính với khối lượng lớn, cịn máy phụ thực
hiện các công tác phụ với khối lượng nhỏ. Máy phụ phải phát huy tối đa cơng sức máy
chính.
- Phải xét tổng hợp các vấn đề sau:
o Tính chất thi cơng.
o Điều kiện thi cơng.
o Điều kiện thiết bị máy móc hiện có.
o Phải so sánh kinh tế-kỹ thuật tổng hợp.
v Từ đó ta đưa ra các nhận xét sau:
- Nếu là đào bỏ đi thì chọn máy đào, vì máy đào là máy đa năng rất cần cho công
trường. Nhưng cần kết hợp với máy ủi và ơtơ.
- Nếu đắp hồn tồn thì dùng ơtơ kết hợp với máy ủi và máy san.
- Nếu cự ly vận chuyển trung bình nhỏ hơn 70 m thì dùng máy ủi.
- Nếu cự ly vận chuyển trung bình lớn hơn 100 m thì dùng máy đào kết hợp với ô tô tự
đổ.
VI.2.5.1 Chọn máy phụ
- Tổ hợp máy phụ phải có máy san, máy lu, xe tưới nước(nếu cần) và máy ủi (nếu máy
chính chưa có máy ủi ).
- Đối với máy chính là máy ủi: có thể dùng máy phụ là máy san, máy lu, xe tưới nước.
- Đối với máy chính là máy xúc chuyển: có thể dùng máy phụ là máy ủi(kéo), máy
san(ủi), xe tưới nước.
SVTH: Trần Văn Nam

Trang 23


ĐAMH: Xây Dựng Đường


GVHD: Phan Văn Ngọc

- Đối với máy chính là máy đào thì máy phụ là ơtơ, máy ủi, máy lu, máy san và xe tưới
nước nếu cần.
- Dựa vào năng suất định mức, ta xác định năng suất của các máy phụ cần để đắp đất
nền đường để đạt độ chặt K=0,98
v Về công tác đầm nén đất nguyên thổ sau khi đắp
- Sau khi chở đất từ nơi khác để đắp thì cơng việc quan trọng tiếp theo là đầm nén đất
nền đường theo từng bề dày lớp đầm, tải trọng lu lèn, số lượt lu lèn, vận tốc của các thiết
bị lu phải phù hợp với loại đất dùng trong xây dựng cơng trình, đồng thời yêu cầu đặt ra
nữa là phải kinh tế nhất,hiệu quả lu lèn cao nhất để đạt được độ chặt yêu cầu (K = 0.98).
Ở những lượt lu đầu tiên ta cần dùng lu có tải trọng bé hơn sau đó mới tăng dần trọng
lượng lu ở những lượt lu sau để đất không bị trồi, bập bùng cao su. Các vệt lu ( hay các
vệt đầm ) phải trùng lên nhau 254 50 cm.
- Để có được tất cả các thông số trên phục vụ cho công tác lu lèn thì ở cơng trường cần
phải tổ chức các đoạn lu thí điểm. Do trong phạm vi đồ án ta tham khảo các thơng số này
ở qui trình và các tài liệu tham khảo khác chọn bề dầy lớp đất đầm nén là 25cm, lu sơ bộ
với lu 8T số lượt lu là 5 lượt và lu chặt dùng lu 16T với số lượt lu là 14 lượt phải làm sao
để đạt độ chặt K = 0.98.
VI.2.5.2 Xác định số lượng máy cần thiết
- Sau khi chọn được máy để phục vụ cho các cơng tác ở các đoạn thì ta cần xác định
công suất thực tế của máy để từ đó chọn được số lượng máy cần thiết để sao cho thời
gian thi công tuyến đường phù hợp.Việc xác định năng suất máy ta cần dựa vào định mức
dự tốn xây dựng cơng trình.
- Thời gian cũng như số ca máy cần thiết ta tính tốn cho máy chính rồi từ đó tính
ngược ra số lượng máy phụ và nhân cơng với tiêu chí chung sao cho sử dụng hết cơng
suất của máy chính.
VI.2.5.3 Xác định số lượng nhân cơng cần thiết để thi cơng nền đường
• Việc xác định số lượng nhân công cần thiết để xây dựng nền đường ta dựa vào định

mức ứng với các cong tác đào, đắp nền đường bằng các thiết bị: máy đào, máy cạp, máy
ủi… Cách xác định như sau: ứng với mỗi đoạn ta đã xác định được thời gian thi cơng cần
thiết, ta định mức ta có được số công công nhân cần thiết để thực hiện cho khối lượng là
100m3 từ đó xác định được số lượng nhân cơng cần thiết để thực hiện cơng tác trên đoạn
đó.
• Sau đây tính tốn cho đoạn 1, các đoạn cịn lại tính tốn tương tự.Trong đoạn 1 cơng
tác thực hiện là lấy đất từ mỏ về đắp với khối lượng 10374.6 m3 cự ly vận chuyển 500 m
theo định mức mã hiệu AB.64124 thì nhân cơng 3/7 là 1.74 cơng/ 100m3
o Số cơng cần thiết:

10374.6 ×1.74
= 180.518 cơng
100

⇒ Thời gian thi cơng trong đoạn này đã tính trên là 23 ngày
180.518
o Số công nhân cần thiết là:
= 7.85 người ⇒ Chọn 8 người
23

SHĐM
1

BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG
Thi công đoạn I từ Km 0+000 đến Km0+300
Số công và
Đơn
Khối Định Mức
ca máy
Hạng mục công tác

Vị
lượng
NC XM
NC
XM
2
3
4
5
6
7
8

SVTH: Trần Văn Nam

Số Thời
máy gian
9

Trang 24

10


×