Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 40 trang )

Thuyết minh đồ án GVHD:NGUYỄN PHƯỚC MINH
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG
1
Thuyết minh đồ án GVHD:NGUYỄN PHƯỚC MINH
Chương 1: NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý VỀ TÌNH
HÌNH CHUNG CỦA TUYẾN
    
Trong chương I của phần báo cáo nghiên cứu khả thi đã giới thiệu tình
hình chung của khu vực tuyến A -B về khí hậu đòa chất thủy văn … Ở đây cần
phải xem lại chương I về tình hình chung của tuyến và chú ý các điểm sau:
-I KHÍ HẬU THUỶ VĂN .
Khu vực tuyến A - B đi qua là khu vực tuyến nhiệt đới, khí hậu được
chia thành hai mùa rõ rệt. Đó là mùa mưa và mùa khô.
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10.
Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4.
Nhiệt độ trung bình của năm là đến 27
o
C.
Mưa nhiều nhất vào tháng 8, số ngày mưa là 28 ngày.
-II TÌNH HÌNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG.
Vật liệu có thể khai thác tại chổ đó là: đá, sỏi, sạn và nhất là đất đồi
rất tốt dùng để đắp nền đường. Gổ, tre,nứa dùng để xây dựng láng trại và các
công trình phục vụ cho sinh hoạt của cán bộ công nhân có thể khai thác dọc
tuyến.
Các loại vật liệu khác như: xi măng,sắt, thép, cấu kiện đúc sẳn, nhựa
đường có thể vận chuyển bằng đường bộ từ các công ty vật tư của tỉnh tới
công trường.
-III TÌNH HÌNH DÂN SINH .
Đây là tuyến đường liên tỉnh xây dựng nhằm phát triển kinh tế vùng


cao của tỉnh. Do vậy dân sinh dọc theo tuyến nói chung là thưa thớt nên việc
thiết kế tuyến giảm được chi phí đền bù. Lực lượng nhân công của khu vực
dồi dào, việc đi lại công trường thuận lợi. Đây là lực lượng lao động phổ
thông rất thuận lợi cho việc xây dựng tuyến.
-IV KẾT LUẬN.
Việc thi công tuyến A - B thuận lợi về vật liệu xây dựng, về nhân công
do vậy giá thành công trình có khi giảm nhiều. Khi thi công tuyến các hạng
mục như cống, nền đường nên tránh làm vào tháng mưa nhiều (tháng8). Khi
thi công mặt đường nên chọn vào những tháng có nhiệt độ cao như tháng 5
đến tháng 6.
2
Thuyết minh đồ án GVHD:NGUYỄN PHƯỚC MINH
Chương 2: TÌNH HÌNH THI CÔNG
    
I. > THỜI GIAN THI CÔNG .
Thời gian thi công là 3 tháng từ 1/10/2004 đến 30/12/2004.Bảng thống
kê thời gian thi công như sau :
Tháng Ngày
theo lòch
Ngày
nghỉ lễ
Chủ nhật Ngày TT
xấu
Ngày thi
công
10
11
12
30
31

30
0
0
0
4
4
4
3
2
2
24
24
25
Tổng 91 0 12 7 72
II. > ĐƠN VỊ THI CÔNG.
+ Đơn vò thi công là công ty 610 thuộc tổng công ty 6 .
+ Đơn vò thi công có dàn máy thi công hoàn chỉnh và hiện đại .
+ Đơn vò có trạm trộn bê tông nhựa năng suất 160T/h .
+ Đơn vò có xí nghiệp sản xuất đá gia công các loại .
+ Đơn vò có bộ máy quản lý tốt , đội ngũ công nhân , kỹ sư , cán bộ giỏi .
III. > TÌNH HÌNH CUNG CẤP VẬT LIỆU.
+ Đất đắp lề là đất cấp III lấy tại quanh tuyến , cự ly vận chuyển trung
bình là 3 KM.
+ Cấp phối sỏi đỏ được khai thác từ mỏ , cự ly vận chuyển trung bình là
1KM .
+ Cấp phối đá dăm lấy từ xí nghiệp phụ , cự lu vận chuyển trung bình là
3 KM .
+ Bê tông nhựa hạt vừa và hạt mòn lấy từ trạm trộng của xí nghiệp , cự
ly vận chuyển trung bình là 3 KM.
3

Thuyết minh đồ án GVHD:NGUYỄN PHƯỚC MINH
Chương 3: TỔ CHỨC THI CÔNG
    
I. > CHỌN PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG.
Công tác tổ chức thi công mặt đường có những đặc điểm sau :
+ Tất cả vật liệu thi công kết cấu mặt :bê tông nhựa , cấp phối sỏi đỏ ,
cấp phối đá dăm đền được khai thác từ mỏ và được cung cấp từ các xí
nghiệp phụ , công nghệsản xuất ổn đònh .
+ khối lượng công tác phân bố đều trên tuyến .
+ Đơn vò thi công lá công ty 610 , lá công ty có nhiều kinh nghiệm
trong thi công xây dựng đường , công ty có đội máy thi công ổ đònh ,
từng đội thi công đã nhiều lần thi công theo phương pháp dây chuyền .
+ Hệ thống đường tạm đã có sẵn lá đường moon và đường tạm có
trong lúc thi công nền cho tình hình cung cấp vật liệu là đảm bảo đúng
tiến độ kòp thời .
 Từ những đặc điểm trên tôi quyết đònh chọn phương pháp thic công
là phương pháp dây chuyền .
II. > CHỌN HƯỚNG THI CÔNG.
Hướng thi công : chọn hướng thi công là từ đầu tuyến đến cuối tuyến ( A
đến B) vì hướng này xuất phát từ mỏ cung cấp vật liệu và phù hợp với
các điều kiện thi công khác .
III. >XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN CỦA DÂY
CHUYỀN.
1. Thời gian khai triển : T
kt

Thời gian khai triển là thời gian tính từ lúc dây chuyền chuyên
nghiệp đầu tiên bắt đầu làm đến chuyền chuyên nghiệp cuối cùng bắt
đầu thi công. Giả thiết rằng các dây chuyền chuyên nghiệp thi công
đúng theo sơ đồ thiết kế đã duyệt. Với giả thiết như vậy thì sẽ không có

thời gian gián đoạn thi công giữa các dây chuyền chuyên nghiệp dùng
để kiểm tra chất lượng các công tác đã thi công.
Theo kinh nghiệm thi công của công tác dây chuyền tổng hợp thời
gian khai triển của dây chuyền tổng hợp là 5-6 ngày.
Kiến nghò chọn 6 ca ( do trang bò máy móc và trình độ tổ chức
tương đối tốt ). T
kt
= 6 ca
2. Thời gian hoàn tất : T
ht

Khi tốc độ thi công của các dây chuyền chuyên ngiệp ổn đònh, thì thời
gian hoàn tất bằng thời gian khai triển.
Tht = Tkt =6 ca
3. Thời gian hoạt động :T

4
Thuyết minh đồ án GVHD:NGUYỄN PHƯỚC MINH
Là tổng thời gian làm việc trên tuyến đường. Thời gian thi công qui đònh
( thường do bên chủ đầu tư qui đònh).
Kiến nghò nên thi công vào mùa khô thời gian cụ thể là :
Ngày khởi công : 1/10/2004
Ngày hoàn thành 30/12/2004
Thời gian làm việc được xác đònh theo 2 điều kiện sau :
T
lv
= T
L
–T
ng,x


T
L
: Tổng số ngày qui đònh, bằng tổng số ngày thi công theo lòch T
ng,x
:
Tổng số ngày nghỉ , ngày lễ và ngà thời tết xấu trong thời gian T
L
.
Thời gian hoạt động là T

= 91 –19 = 72
Chọn thời gian hoạt động là:72 ngày
Số ca làm việc trong một ngày là : n = 1
T

= 72 ca
4. Tốc độ của dây chuyền .
Tốc độ của dây chuyền là một chỉ tiêu cơ bản của dây chuyền. Nó biểu
thò năng suất của các đơn vò chuyên nghiệp.
Tốc độ dây chuyền có thể tính theo công thức sau :
KThd
TT
L
V

=
L : Chiều dài tuyến đường cần phải thi công L = 6600 m
V = 6600/(72-6) = 100 m/ca
Để công trình hoàn thành trước thời hạn thì tốc độ của dây chuyền phải

lớn hơn hoặc ít nhất bằng Vmin . Do đó kiến nghò V = 100 m/ca
5. Hệ số hiệu quả của dây chuyền.
Để đánh giá mức độ hiệu quả của việc áp dụng phương pháp tổ chức thi
công dây chuyền thì cần phải xác đònh hệ số hiệu quả K
hq
được tính theo
công thức sau:
Khq= {Thđ-(Tkt+Tht)}/Thđ= {72-(6+6)}/72= 0.83
K
hq
> 0,7 : Sử dụng phương án thi công dây chuyền là có hiệu quả.
K
hq
= 0,3 ÷ 0,7: sử dụng phương án tổ chức thi công hỗn hợp là có lợi
K
hq
< 0.3: sử dụng phương án thi công dây chuyền là không có hiệu quả
Vậy thi công theo phương án dây chuyền là có hiệu quả.
Hệ số sử dụng xe máy:
Để đánh giá mức độ tổ chức sử dụng xe máy cần xác đònh hệ số tổ chức
sử dụng xe máy K
tc
:
K
tc
=( K
hq
+1)/2 = 0.86
5
Thuyết minh đồ án GVHD:NGUYỄN PHƯỚC MINH

IV. > YÊU CẦU VẬT LIỆU.
1. Yêu cầu về số lượng .
ST
T
Hạng mục công tác Đơn vò
Yêu cần vật
liệu cho 1 ca
Yêu cần vậl
liệu cho
toàn tuyến
1
2
3
4
5
6
Đất cấp III đắp lề.
Cấp phối sỏi đỏ 30cm.
Cấp phối đá dăm 20cm.
Bê tông nhựa hạt vừa 7cm.
Bê tông nhựa hạt mòn 5cm.
Nhựa lỏng .
m
3
m
3
m
3
Tấn
Tấn

kg
350.76
289.80
331.20
195.12
145.44
1200.00
23150.03
19126.80
21859.20
12877.92
9599.04
79200.00
Bảng phụ lục tính khối lượng công tác trong 1 ca thi công .
ST
T
Hạng mục công
tác
Cách tính Đơn

Khối lượng
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
Đắp lề lớp I
Đắp lề lớp III
Đắp lề lớp V
Đắp lề lớp IX
Lớp CPSĐ 15cm
Lớp CPSĐ 15cm
Lớp CPĐD 20cm
Lớp BTNHV 7cm
Lớp BTNHM 5 cm
Nhựa lỏng
3.12100
2
15.0)71.393.3(
xxx
x+
3.12100
2
15.0)48.371.3(
xxx
x+
3.12100
2
2.0)68.098.0(
xxx
x+
3.12100
2
12.0)5.068.0(
xxx

x+
7x0.15x100x1.38
7x0.15x100x1.38
12x0.2x100x1.38
đònh mức
đònh mức
đònh mức
m
3
m
3
m
3
m
3
m
3
m
3
m
3
Tấn
Tấn
kg
148.98
140.21
43.16
18.41
144.9
144.9

331.20
195.12
145.44
1200
2. Yêu cầu về chất lượng.
a> Đất cấp III đắp lề .
6
Thuyết minh đồ án GVHD:NGUYỄN PHƯỚC MINH
b> Cấp phối sỏi đỏ .
- thành phần hạt của cốp phối sỏi đỏ phải nằm trong đường bao
cấp phối .
Loại cấp
phối
Thành pần hạt lọt qua mắt sàng (%)
50
(mm)
25
(mm)
9.5
(mm)
4.75
(mm)
2
(mm)
0.425
(mm)
0.075
(mm)
A
B

C
D
E
100
100
100
100
100
-
75-95
50-86
100
100
30-65
40-75
50-85
60-100
-
25-55
30-80
35-65
50-85
55-100
15-40
20-45
25-30
40-70
40-100
8-20
15-30

15-30
25-45
20-50
2-8
5-20
5-15
5-20
6-20
- Các chỉ tiêu kỹ thuật .
Chỉ tiêu
kỹ thuật
Phương pháp thí
nghiệm
Trò số thí nghiệm cho
lớp móng dưới A2
(loại cấp phối A,B,C)
Giới hạn chảy (%) 22TCN211-93 <=35
Chỉ số dẻo I
p(
%) 22TCN211-93 <=6
CBR(%) 22TCN211-93 >=30
LA(%) 22TCN211-93 <=50
Tỷ lệ lọt qua
sàng(0.425,0.075mm
)
22TCN211-93 <=0.67
Hàm lượng hạt dẹt 22TCN211-93 <=15
c> Cấp phối đá đá dăm .
Đá có cường độ phải cao và đồng đều, không bò vỡ khi lu lèn , phải có
đường cong cấp phối chặt . vật liệu sạch . Đá dăm được chế tạo từ đá

biến chất, Granit có R = 600 ÷ 1200 daN/cm
2
.
7
Thuyết minh đồ án GVHD:NGUYỄN PHƯỚC MINH
Yêu cầu vật liệu của cấp phối đá dăm như sau :
+ Thành phần hạt .
Kích cỡ lỗsàng
vuông (mm)
Tỷ lệ % lọt qua sàng
D
max
=50mm D
max
=37.5mm D
max
=25mm
50
37.5
25
12.5
4.75
2
0.425
0.075
100
70-100
50-85
30-65
22-50

15-40
8-20
2-8
-
100
72-100
38-69
26-35
19-43
9-24
2-10
-
-
100
50-85
35-65
25-50
15-30
5-15

+ Chỉ tiêu LosAnngles (LA) : LA < 3
+ Chỉ tiêu chỉ số dẻo vá giới hạn nhão : W
l
, W
n
không thí nghiệm
+ Hàm lượng sét : ES > 35
+ Chỉ tiêu CBR >= 100 , K=0.98 ngậm nước 4 ngày .
+ Hàm lượng hạt dẹt : không quá 10% .
d> Bê tông nhựa

• Đá
+ Đá dăm phải lá đá được đập vỡ hoạc xay từ khối đá núi .Đá phải đồng
nhất về loại đá và cường độ .
+ Lượng bụi bùn sét xác đònh bằng phương pháp rửa không quá 2% đối
với đá dăm xay từ đá trầm tích cacbonac , không quá 1% đối với các loại
đá xay từ các loại đá khác
+ Lượng đá dẹt đá dăm để làm lớp trên của mặt đường bê tông nhựa
không vượt quá 15% đối với hổn hợp nhiều đá dăm , không quá 25% đối
với hổn hợp vừa đá dăm và không quá 35% đối với hổn hợp ít đá dăm .
+ Kích thước đá : để có thành phần hạt đúng như cấp phối quy đònh can
phải phân đá với nhiều kicí cỡ đá khác nhau .
Bê tông nhưa hạt trung phân ra ít nhất 3 kích cỡ đá : 15-25mm , 10-
15mm , 5-10mm .
Bê tông nhưa hạt nhỏ phân ra ít nhất 2 kích cỡ đá : 10-15mm , 5-10mm .
Bê tông nhưa hạt dùng cho lớp dưới : 20-40mm , 5-20mm.
+ Đá phải có tính dính bám tốt .
Đối với cát:
+ Sử dụng cát thiên nhiên hạt vừa có muyn độ lớn của cát là 2,0
÷ 2,5mm.
+ Lượng hạt nhỏ hơn 0,14mm không quá 15%;
8
Thuyết minh đồ án GVHD:NGUYỄN PHƯỚC MINH
+ Lượng bụi sét không lớn hơn 3%.
+ Mô dun độ lớn M
k
>2 .
• Bột khoáng:
Bột khoáng được xay từ đá Cacbonat, đá vôi, đôlômit.
Cường độ kháng ép của đá để chế tạo bột khoáng không được nhỏ hơn
200kg/cm

2
.
Vật liệu chế tạo bột khoáng phải sạch, lượng bụi bẩn và sét không được
quá 5%.Ngoài ra bột khoáng cần bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật như:
thành phần hạt, độ rỗng, độ nở của hỗn hợp bột khoáng và nhựa, chỉ số
về tỉ lượng nhựa của bột khoáng, độ ẩm.
• Nhựa:
Dùng nhựa chế tạo từ dầu mỏ có độ kim lún 130/200. Cần phải có chất
phụ gia hoạt tính bề mặt có tính dính bám cao, dễ rải, dễ đầm nén, nhiệt
độ chế tạo yêu cầu thấp hơn 20 ÷ 30
o
c so với thông thường.
• Chất phụ gia hoạt tính bề mặt:
Thường dùng chất phụ gia hoạt tính bề mặt anion và cation.
Cách sử dụng và khối lượng chất phụ gia phụ thuộc loại nhựa được quy
đònh trong bảng 9 -20 trang 216 giáo trình "Xây Dựng Mặt Đường Ôtô".
9
Thuyết minh đồ án GVHD:NGUYỄN PHƯỚC MINH
Chương 4: LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ THI CÔNG
    
-I NHIỆM VỤ :
Thiết kế tổ chức thi công chi tiết mặt đường, được thi công sau khi
nền đường và các công trình liên quan trên đường đã thi công xong.
GIỚI THIỆU VỀ KẾT CẤU MẶT ĐƯỜNG :
>1 Kết Cấu Mặt Đường:
Qua nghiên cứu trong phần Báo cáo nghiên cứu khả thi, chọn kết
cấu áo đường đã thi công. Kết cấu áo đường đã đưa ra như sau
+ Lớp cấp phối sỏi dày 30cm. (lớp này khi thi công cần phải chia
làm 2 lớp đảm bảo chiều sâu lèn ép )
+ Lớp cấp phối đá dăm dày 20 cm .

+ Lớp bêtông nhựa hạt mòn 5 cm.
+ Lớp bêtông nhựa hạt vừa 7 cm.
>2 Các Chỉ Tiêu Của Tuyến A -B:
Tuyến có các chỉ tiêu sau:
• Đường cấp 80 miền núi.
• Lưu lượng xe chạy là 2180 xe/ngày đêm.
• Chiều dài tuyến là 6600 m.
• Độ dốc lớn nhất 5.7%
• Bề rộng mặt đường là 7m.
• Bề rộng nền đường là 13m.
• Độ dốc ngang của lềà gia cố là 2%.
• Độ dốc ngang của mặt là 2%.
• Độ dốc ngang của lềà không gia cố là 6%.
• Mặt đường bê tông nhựa hạt mòn có chiều dày 5 cm.
• Mặt đường bê tông nhựa hạt vừa có chiều dày 7 cm.
10
Thuyết minh đồ án GVHD:NGUYỄN PHƯỚC MINH
Lớp cấp phối đá dăm dày 20cm .
Lớp cấp phối sỏi đỏ (cấp phối sỏi đồi) dày 30cm (lớp này
khi thi công cần phải chia làm 2 lớp đảm bảo chiều sâu lèn ép).
XÁC ĐỊNH ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG.
Sử dụng đònh mức hiện hành só 1242/1998/ QĐ-BXD ngày
25/11/1998 của bộ xây dựng . Những công việc không có trong đònh
mức thì phải tính toán .
1) Chuẩn Bò Khuôn Lòng Đường:
-Trước khi thi công tầng móng của kết cấu mặt đường, phải tiến hành
đònh vò lòng đường. Do thi công tầng mặt theo phương pháp đắp lề hoàn
toàn.
- Công tác đònh vò lòng đường được tiến hành do nhân công bậc 3/7.
Theo đònh mức lấy 2 công nhân, tiến hành trong 15 phút.

2) Thi Công Lớp Cấp Phối Sỏi Đỏ:
Lớp cấp phối sỏi đỏ dày 30cm do đó để đảm bảo cho lu đạt yêu cầu ta
chia thành 2 lớp để thi công.
• Lớp 1: dày 15cm (lớp dưới).
• Lớp 2: dày 15cm (lớp trên).
)a Thi công đắp lề I dày 15cm:
Khối lượng đất đắp lề trong 1 ca thi công:
V=2xbxLxhxK
Trong đó:
b: chiều rộng trung bình lề đường, b=3.82m.
L: chiều dài đoạn công tác, L=100m.
K: hệ số nén, K=1.3.
h: chiều dày lớp cấp phối, h=0.15m.
V=2x3.82x100x0.15x1.3=148.98 m
3
.
 Số ca xe vận chuyển:
Dùng xe Maz-200 để vận chuyển đất đắp lề, năng suất được xác đònh:
P=n
ht
xV
xe
Trong đó:
V
xe
: thể tích thùng xe,V
xe
=8m
3
n

ht
: số hành trình,
t
KT
n
t
ht
×
=
Với:
11
Thuyết minh đồ án GVHD:NGUYỄN PHƯỚC MINH
T: số giờ làm việc trong 1 ca, T=8giờ.
K
t
:hệ số sử dụng thời gian, K
t
=0.85.
t: thời gian làm việc trong một chu kỳ,
v
l
ttt
tb
db
×
++=
2
.
v: vận tốc xe chạy, v=50km/h.
t

b
: thời gian bốc hàng lên xe, t
b
=15’=0.25 giờ.
t
d
: thời gian đổ vật liệu, t
d
=6’=0.1 giờ.
l
tb
: cự ly vận chuyển trung bình.
l
tb
=3+6.6/2=6.3 km.
t=0.25+0.1+2x 6.3/50=0.602 giờ.
29.11
602.0
85.08
=
×
=
ht
n
Vậy năng suất xe vận chuyển:
P=11x8=88 m
3
/ca.
Số ca xe cần thiết:
ca

P
V
n 69.1
88
98.148
===
 San lớp đất đắp lề dày 15cm:
Dùng máy san  144 san 6 lượt . Năng suất máy san trộn được tính:
t
QKT
N
t
××
=
Q: khối lượng hoàn thành công việc trong 1 chu kỳ, chiều dài lưỡi san theo
đặc tính máy là 3m. Chiều dài công tác của lưỡi san là 2.6m.
Q=2.6x100x0.15x1.3x2=101.4 m
3
Trong đó:
T=8 giờ.
K
t
=0.85
t: thời gian làm việc trong 1 chu kỳ:
)(
san
qd
v
l
tnt +=

n=6.
t

: thời gian quay đầu, t

=3 phút=0.05 giờ.
V
san
: vận tốc máy san, V
san
=3 km/h.
L=0.1km.
5.0)
3
1.0
05.0(6 =+×=t
giờ.
1379
5.0
4.10185.08
=
××
=N
m
3
/ca
Số ca máy san cần thiết:
can 11.0
1379
98.148

==
12
Thuyết minh đồ án GVHD:NGUYỄN PHƯỚC MINH
 Lu lèn lớp đất đắp lề dày 15cm:
Năng suất lu:

β
××
×+
××
=
N
V
LL
LKT
P
t
01.0
Trong đó:
N: tổng số hành trình, xác đònh dựa vào sơ đồ lu.
β: hệ số xét đến ảnh hưởng do lu chạy không chính xác, β=1.25
240
150
140
160
220
371
10
10
1

2
3
4
5
6
20
20
61
20
LU LỚP LỀ I
 Lu chặt:
Dùng lu 10T, lu 4 lượt/điểm, vận tốc lu là 3km/h.
Tổng hành trình lu N=2*10=20
Năng suất lu:
cakmP / 81.0
25.120
3
1.001.01.0
1.085.08
=
××
×+
××
=
Số ca lu cần thiết:
123.0
81.0
1.0
==n
ca

)b Thi công lớp dưới CPSĐ dày 15 cm:
Khối lượng cấp phối trong 1 ca thi công:
V=BxLxhxK
Trong đó:
B: chiều rộng mặt đường, B=7m.
L: chiều dài đoạn công tác, L=100m.
K: hệ số nén, K=1.38.
13
Thuyết minh đồ án GVHD:NGUYỄN PHƯỚC MINH
h: chiều dày lớp cấp phối, h=0.15m.
V=7x100x0.15x1.38=144.9 m
3
.
 Số ca xe vận chuyển:
Dùng xe Maz-200 để vận chuyển cấp phối, năng suất được xác đònh:
P=n
ht
xV
xe
Trong đó:
V
xe
: thể tích thùng xe,V
xe
=8m
3
n
ht
: số hành trình,
t

KT
n
t
ht
×
=
Với:
T: số giờ làm việc trong 1 ca, T=8giờ.
K
t
:hệ số sử dụng thời gian, K
t
=0.85.
t: thời gian làm việc trong một chu kỳ,
v
l
ttt
tb
db
×
++=
2
.
v: vận tốc xe chạy, v=50km/h.
t
b
: thời gian bốc hàng lên xe, t
b
=15’=0.25 giờ.
t

d
: thời gian đổ vật liệu, t
d
=6’=0.1 giờ.
l
tb
: cự ly vận chuyển trung bình.
l
tb
=2+6.6=5.3 km.
t=0.25+0.1+2x 5.3/50=0.562 giờ.
12
562.0
85.08
=
×
=
ht
n
Vậy năng suất xe vận chuyển:
P=12x8=96 m
3
/ca.
Số ca xe cần thiết:
ca
P
V
n 51.1
96
9.144

===
 Bố trí đổ đống vật liệu:
Vật liệu được chở đến đòa điểm thi công được đổ tại lòng đường sau khi lòng
đường đã đào và lu, các đống được đổ so le nhau hai bên đường.
Khoảng cách giữa các đống vật liệu:
bKh
q
l =
Trong đó:
q: thể tích mỗi chuyến chở vật liệu, q=8m
3
K: hệ số lu lèn, K=1.38
b: bề rộng mặt đường, b=7m.
h: chiều dày lớp thi công, h=0.15m
ml 5.5
18.038.17
8
=
××
=
14
Thuyết minh đồ án GVHD:NGUYỄN PHƯỚC MINH
 San lớp cấp phối sỏi đỏ dày 15cm:
Dùng máy san  144 san 6 lượt , lưu ý độ ẩm của cấp phối. Năng suất máy
san trộn được tính :
t
QKT
N
t
××

=
Q: khối lượng hoàn thành công việc trong 1 chu kỳ, chiều dài lưỡi san theo
đặc tính máy là 3.6m. Chiều dài công tác của lưỡi san là 2.6m.
Q=2.6x100x0.15x1.38x2=107.64 m
3
Trong đó:
T=8 giờ.
K
t
=0.85
t: thời gian làm việc trong 1 chu kỳ:
)(
san
qd
v
l
tnt +=
n=6.
t

: thời gian quay đầu, t

=3 phút=0.05 giờ.
V
san
: vận tốc máy san, V
san
=3 km/h.
L=0.1km.
5.0)

3
1.0
05.0(6 =+×=t
giờ.
90.1463
5.0
64.10785.08
=
××
=N
m
3
/ca
Số ca máy san cần thiết:
can 1.0
9.1463
9.144
==
 Lu lèn lớp cấp phối dày 15cm:
Năng suất lu:
β
××
×+
××
=
N
V
LL
LKT
P

t
01.0
Trong đó:
N: tổng số hành trình, xác đònh dựa vào sơ đồ lu.
β: hệ số xét đến ảnh hưởng do lu chạy không chính xác, β=1.25
 Lu sơ bộ:
Dùng lu 6T lu 6lượt/điểm. Vận tốc lu là 2Km/h. Giai đoạn này lu cho cấp
phối ổn đònh.
15
Thuyết minh đồ án GVHD:NGUYỄN PHƯỚC MINH
700
350350
175
200
275
300
100
25
25
75
100
100
25
175
200
275
75
100
GIỚI HẠN KHUÔN
TIM ĐƯỜNG

LU SƠ BỘ(LU 6T)
8
7
6
5
4
3
2
1
LU LỚP CẤP PHỐI SỎI ĐỎ
GIỚI HẠN KHUÔN
10
13
15
14
12
11
1
9
Theo sơ đồ lu ta có: N=3*10=30
Năng suất lu:
cakmP / 36.0
25.130
2
1.001.01.0
1.085.08
=
××
×+
××

=
Số ca lu cần thiết:
can 28.0
36.0
1.0
==
 Lu chặt:
Dùng lu 10T, lu 8 lượt/điểm, vận tốc lu là 3km/h.
GIỚI HẠN KHUÔN
TIM ĐƯỜNG
4
5
3
2
1
LU LỚP CẤP PHỐI SỎI ĐỎ
LU PHẲNG(LU 10T)
150
275
125
150
700
350
7575
25
25
25
350
150
125

150
275
25
25
25
75 75
25
25
10
9
8
7
6
GIỚI HẠN KHUÔN
Tổng hành trình lu N=4*15=60
16
Thuyết minh đồ án GVHD:NGUYỄN PHƯỚC MINH
Năng suất lu:
cakmP / 27.0
25.160
3
1.001.01.0
1.085.08
=
××
×+
××
=
Số ca lu cần thiết:
37.0

27.0
1.0
==n
ca
)c Thi công đắp lề III dày 15cm:
Khối lượng đất đắp lề trong 1 ca thi công:
V=2xbxLxhxK
Trong đó:
b: chiều rộng trung bình lề đường, b=3.595m.
L: chiều dài đoạn công tác, L=100m.
K: hệ số nén, K=1.3.
h: chiều dày lớp cấp phối, h=0.15m.
V=2x3.595x100x0.15x1.3=140.21m
3
.
 Số ca xe vận chuyển:
Dùng xe Maz-200 để vận chuyển đất đắp lề, năng suất được xác đònh:
P=n
ht
xV
xe
Trong đó:
V
xe
: thể tích thùng xe,V
xe
=8m
3
n
ht

: số hành trình,
t
KT
n
t
ht
×
=
Với:
T: số giờ làm việc trong 1 ca, T=8giờ.
K
t
:hệ số sử dụng thời gian, K
t
=0.85.
t: thời gian làm việc trong một chu kỳ,
v
l
ttt
tb
db
×
++=
2
.
v: vận tốc xe chạy, v=50km/h.
t
b
: thời gian bốc hàng lên xe, t
b

=15’=0.25 giờ.
t
d
: thời gian đổ vật liệu, t
d
=6’=0.1 giờ.
l
tb
: cự ly vận chuyển trung bình.
l
tb
=3+6.6/2=6.3 km.
t=0.25+0.1+2x 6.3/50=0.602 giờ.
29.11
602.0
85.08
=
×
=
ht
n
Vậy năng suất xe vận chuyển:
P=11x8=88 m
3
/ca.
Số ca xe cần thiết:
ca
P
V
n 59.1

88
21.140
===
17
Thuyết minh đồ án GVHD:NGUYỄN PHƯỚC MINH
 San lớp cấp đất đắp lề III dày 15cm:
Dùng máy san  144 san 6 lượt. Năng suất máy san trộn được tính:
t
QKT
N
t
××
=
Q: khối lượng hoàn thành công việc trong 1 chu kỳ, chiều dài lưỡi san theo
đặc tính máy là 3m. Chiều dài công tác của lưỡi san là 2.6m.
Q=2.6x100x0.15x1.3x2=101.4 m
3
Trong đó:
T=8 giờ.
K
t
=0.85
t: thời gian làm việc trong 1 chu kỳ:
)(
san
qd
v
l
tnt +=
n=8.

t

: thời gian quay đầu, t

=3 phút=0.05 giờ.
V
san
: vận tốc máy san, V
san
=3 km/h.
L=0.1km.
5.0)
3
1.0
05.0(6 =+×=t
giờ.
04.1379
5.0
4.10185.08
=
××
=N
m
3
/ca
Số ca máy san cần thiết:
can 1.0
04.1379
21.140
==

 Lu lèn lớp đất đắp lề dày 15cm:
Năng suất lu:

β
××
×+
××
=
N
V
LL
LKT
P
t
01.0
Trong đó:
N: tổng số hành trình, xác đònh dựa vào sơ đồ lu.
β: hệ số xét đến ảnh hưởng do lu chạy không chính xác, β=1.25
 Lu chặt:
Dùng lu 10T, lu 4 lượt/điểm, vận tốc lu là 3km/h.
18
Thuyết minh đồ án GVHD:NGUYỄN PHƯỚC MINH
1
2
3
4
5
LU LỚP LỀ III
348
218

160
140
150
10
10
20
58
20
20
Tổng hành trình lu N=2*9=18
Năng suất lu:
cakmP / 898.0
25.118
3
1.001.01.0
1.085.08
=
××
×+
××
=
Số ca lu cần thiết:
11.0
898.0
1.0
==n
ca
)d Thi công lớp trên CPSĐ dày 15cm:
Khối lượng cấp phối trong 1 ca thi công:
V=BxLxhxK

Trong đó:
B: chiều rộng mặt đường, B=7m.
L: chiều dài đoạn công tác, L=100m.
K: hệ số nén, K=1.38.
h: chiều dày lớp cấp phối, h=0.15m.
V=7x100x0.15x1.38=144.9 m
3
.
 Số ca xe vận chuyển:
Dùng xe Maz-200 để vận chuyển cấp phối, năng suất được xác đònh:
P=n
ht
xV
xe
Trong đó:
V
xe
: thể tích thùng xe,V
xe
=8m
3
n
ht
: số hành trình,
t
KT
n
t
ht
×

=
Với:
T: số giờ làm việc trong 1 ca, T=8giờ.
19
Thuyết minh đồ án GVHD:NGUYỄN PHƯỚC MINH
K
t
:hệ số sử dụng thời gian, K
t
=0.85.
t: thời gian làm việc trong một chu kỳ,
v
l
ttt
tb
db
×
++=
2
.
v: vận tốc xe chạy, v=50km/h.
t
b
: thời gian bốc hàng lên xe, t
b
=15’=0.25 giờ.
t
d
: thời gian đổ vật liệu, t
d

=6’=0.1 giờ.
l
tb
: cự ly vận chuyển trung bình.
l
tb
=2+6.6=5.3 km.
t=0.25+0.1+2x 5.3/50=0.562 giờ.
12
562.0
85.08
=
×
=
ht
n
Vậy năng suất xe vận chuyển:
P=12x8=96 m
3
/ca.
Số ca xe cần thiết:
ca
P
V
n 51.1
96
9.144
===
 Bố trí đổ đống vật liệu:
Vật liệu được chở đến đòa điểm thi công được đổ tại lòng đường sau khi lòng

đường đã đào và lu, các đống được đổ so le nhau hai bên đường.
Khoảng cách giữa các đống vật liệu:
bKh
q
l =
Trong đó:
q: thể tích mỗi chuyến chở vật liệu, q=8m
3
K: hệ số lu lèn, K=1.38
b: bề rộng mặt đường, b=7m.
h: chiều dày lớp thi công, h=0.15m
ml 5.5
18.038.17
8
=
××
=
 San lớp cấp phối sỏi đỏ dày 15cm:
Dùng máy san  144 san 6 lượt , lưu ý độ ẩm của cấp phối. Năng suất máy
san trộn được tính :
t
QKT
N
t
××
=
Q: khối lượng hoàn thành công việc trong 1 chu kỳ, chiều dài lưỡi san theo
đặc tính máy là 3.6m. Chiều dài công tác của lưỡi san là 2.6m.
Q=2.6x100x0.15x1.38x2=107.64 m
3

Trong đó:
T=8 giờ.
K
t
=0.85
20
Thuyết minh đồ án GVHD:NGUYỄN PHƯỚC MINH
t: thời gian làm việc trong 1 chu kỳ:
)(
san
qd
v
l
tnt +=
n=6.
t

: thời gian quay đầu, t

=3 phút=0.05 giờ.
V
san
: vận tốc máy san, V
san
=3 km/h.
L=0.1km.
5.0)
3
1.0
05.0(6 =+×=t

giờ.
90.1463
5.0
64.10785.08
=
××
=N
m
3
/ca
Số ca máy san cần thiết:
can 1.0
9.1463
9.144
==
 Lu lèn lớp cấp phối II dày 15cm:
Năng suất lu:
β
××
×+
××
=
N
V
LL
LKT
P
t
01.0
Trong đó:

N: tổng số hành trình, xác đònh dựa vào sơ đồ lu.
β: hệ số xét đến ảnh hưởng do lu chạy không chính xác, β=1.25
 Lu sơ bộ:
Dùng lu 6T lu 4lượt/điểm. Vận tốc lu là 2Km/h. Giai đoạn này lu cho cấp
phối ổn đònh.
700
350350
175
200
275
300
100
25
25
75
100
100
25
175
200
275
75
100
GIỚI HẠN KHUÔN
TIM ĐƯỜNG
LU SƠ BỘ(LU 6T)
8
7
6
5

4
3
2
1
LU LỚP CẤP PHỐI SỎI ĐỎ
GIỚI HẠN KHUÔN
10
13
15
14
12
11
1
9
Theo sơ đồ lu ta có: N=2*10=20
Năng suất lu:
cakmP / 54.0
25.120
2
1.001.01.0
1.085.08
=
××
×+
××
=
21
Thuyết minh đồ án GVHD:NGUYỄN PHƯỚC MINH
Số ca lu cần thiết:
can 19.0

54.0
1.0
==
 Lu chặt:
Dùng lu 10T, lu 6 lượt/điểm, vận tốc lu là 3km/h.
GIỚI HẠN KHUÔN
TIM ĐƯỜNG
4
5
3
2
1
LU LỚP CẤP PHỐI SỎI ĐỎ
LU PHẲNG(LU 10T)
150
275
125
150
700
350
7575
25
25
25
350
150
125
150
275
25

25
25
75 75
25
25
10
9
8
7
6
GIỚI HẠN KHUÔN
Tổng hành trình lu N=3*15=45
Năng suất lu:
cakmP / 36.0
25.145
3
1.001.01.0
1.085.08
=
××
×+
××
=
Số ca lu cần thiết:
28.0
36.0
1.0
==n
ca
3) Thi Công Lớp Cấp Phối Đá Dăm :

Lớp cấp phối đá dăm dày 20cm do đó không cần chia ra mà rải luôn một lúc
20cm.
)a Thi công đắp lề lớp V dày 15cm:
Khối lượng đất đắp lề trong 1 ca thi công:
V=2xbxLxhxK
Trong đó:
b: chiều rộng trung bình lề đường, b=0.83m.
L: chiều dài đoạn công tác, L=100m.
K: hệ số nén, K=1.38.
22
Thuyết minh đồ án GVHD:NGUYỄN PHƯỚC MINH
h: chiều dày lớp cấp phối, h=0.2m.
V=2x0.83x100x0.2x1.3=43.16 m
3
.
 Số ca xe vận chuyển:
Dùng xe Maz-200 để vận chuyển đất đắp lề, năng suất được xác đònh:
P=n
ht
xV
xe
Trong đó:
V
xe
: thể tích thùng xe,V
xe
=8m
3
n
ht

: số hành trình,
t
KT
n
t
ht
×
=
Với:
T: số giờ làm việc trong 1 ca, T=8giờ.
K
t
:hệ số sử dụng thời gian, K
t
=0.85.
t: thời gian làm việc trong một chu kỳ,
v
l
ttt
tb
db
×
++=
2
.
v: vận tốc xe chạy, v=50km/h.
t
b
: thời gian bốc hàng lên xe, t
b

=15’=0.25 giờ.
t
d
: thời gian đổ vật liệu, t
d
=6’=0.1 giờ.
l
tb
: cự ly vận chuyển trung bình.
l
tb
=3+6.6/2=6.3 km.
t=0.25+0.1+2x 6.3/50=0.602 giờ.
29.11
602.0
85.08
=
×
=
ht
n
Vậy năng suất xe vận chuyển:
P=11x8=88 m
3
/ca.
Số ca xe cần thiết:
ca
P
V
n 49.0

88
16.43
===
 San đầm chặt theo đúng kỹ thuật bằng thủ công lớp đất đắp lề dày
20cm:
Dùng nhân công bậc 3/7 để san đất đắp lề, các đống vật liệu được ôtô
vận chuyển đổ thành từng đống nhỏ cách nhau 2-3m. Nhân công được tra
theo đònh mức số hiệu BB.1363 là 1.74 công/m
3
, ta được : công nhân : 10
người, làm trong 0.15 ca.
)b Thi công lớp dưới CPĐD dày 20cm:
Khối lượng cấp phối trong 1 ca thi công:
V=BxLxhxK
Trong đó:
B: chiều rộng mặt đường, B=12m.
L: chiều dài đoạn công tác, L=100m.
23
Thuyết minh đồ án GVHD:NGUYỄN PHƯỚC MINH
K: hệ số nén, K=1.3
h: chiều dày lớp cấp phối, h=0.2m.
V=12x100x0.2x1.38=331.2 m
3
 Số ca xe vận chuyển:
Dùng xe Maz-200 để vận chuyển cấp phối, năng suất được xác đònh:
P=n
ht
xV
xe
Trong đó:

V
xe
: thể tích thùng xe,V
xe
=8m
3
n
ht
: số hành trình,
t
KT
n
t
ht
×
=
Với:
T: số giờ làm việc trong 1 ca, T=8giờ.
K
t
:hệ số sử dụng thời gian, K
t
=0.85.
t: thời gian làm việc trong một chu kỳ,
v
l
ttt
tb
db
×

++=
2
v: vận tốc xe chạy, v=50km/h.
t
b
: thời gian bốc hàng lên xe, t
b
=15’=0.25 giờ.
t
d
: thời gian đổ vật liệu, t
d
=6’=0.1 giờ.
l
tb
: cự ly vận chuyển trung bình,
l
tb
=4+6.6/2=7.3 km
t=0.25+0.1+2x 7.3/30=0.642 giờ.
59.10
642.0
85.08
=
×
=
ht
n
Vậy năng suất xe vận chuyển:
P=11x8=80 m

3
/ca.
Số ca xe cần thiết:
ca
P
V
n 76.3
88
2.331
===
 San lớp dưới CPĐD dày 20cm:
Dùng máy san  144 san 8 lượt , lưu ý độ ẩm của cấp phối. Năng suất máy
san trộn được tính :
t
QKT
N
t
××
=
Q: khối lượng hoàn thành công việc trong 1 chu kỳ, chiều dài lưỡi san theo
đặc tính máy là 3.6m. Chiều dài công tác của lưỡi san là 2.6m.
Q=2.6x100x0.2x1.38x2=143.52 m
3
Trong đó:
T=8 giờ.
K
t
=0.85
24
Thuyết minh đồ án GVHD:NGUYỄN PHƯỚC MINH

t: thời gian làm việc trong 1 chu kỳ:
)(
san
qd
v
l
tnt +=
n=6.
t

: thời gian quay đầu, t

=3 phút=0.05 giờ.
V
san
: vận tốc máy san, V
san
=3 km/h.
L=0.1km.
66.0)
3
1.0
05.0(8 =+×=t
giờ.
69.1478
66.0
52.14385.08
=
××
=N

m
3
/ca
Số ca máy san cần thiết:
can 2.0
9.1463
2.331
==
 Lu lèn lớp dưới CPĐD dày 20cm:
Năng suất lu:
β
××
×+
××
=
N
V
LL
LKT
P
t
01.0
Trong đó:
N: tổng số hành trình, xác đònh dựa vào sơ đồ lu.
β: hệ số xét đến ảnh hưởng do lu chạy không chính xác, β=1.25
 Lu sơ bộ:
Dùng lu 6T lu 3-4 lượt/điểm. Vận tốc lu là 2Km/h.
600
475
500

275
300
375
400
1200
100
75
100
175
200
25
25
375
400
475
500
550
100
175
200
275
300
600
25
25
25
25
25
25
25

25
25
100
25
75
LU LỚP CẤP PHỐI ĐÁ DĂM
6
7
11
10
9
8
5
4
3
2
1
TIM ĐƯỜNG
GIỚI HẠN KHUÔN
12
GIỚI HẠN KHUÔN
25
13
14
16
18
17
19
20
21

23
24
22
15
Theo sơ đồ lu ta có: N=2*25=50.
25

×