Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

ĐỒ ÁN MÔN HỌC XÂY DỰNG ĐƯỜNG PHAN THẾ PHƯƠNG ĐH GTVT TP.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 73 trang )

ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:Th.S TRẦN THIỆN LƯU
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TUYẾN ĐƯỜNG
I.1. TÌNH HÌNH CỦA TUYẾN ĐƯC CHỌN:
Trong phần thiết kế sơ bộ đã giới thiệu tình hình chung của khu vực
tuyến C-D, về tình hình dân sinh kinh tế, đòa hình, đòa mạo, đòa chất thủy văn,
khí hậu, vật liệu xây dựng v.v…Ở đây cần xem xét lại các điểm sau:
1>Về khí hậu thủy văn:
Khu vực tuyến C-D đi qua là khu vực mang khí hậu nhiệt đới, khí hậu được
chia làm hai mùa rõ rệt đó là mùa khô và mùa mưa
+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10
+ Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4
Do đó kiến nghò chọn thời gian thi công vào mùa khô, từ tháng 11 đến tháng
4 để thời tiết ít bò ảnh hưởng đến dây chuyền sản xuất.
2>Vật liệu xây dựng đòa phương :
Vật liệu có thể khai thác ở đòa phương là đá, sỏi sạn ở các mỏ đá ở khu vực
đầu tuyến có trữ lượng khá lớn có thể khai thác làm mặt đường, đồng thời có thể
dùng cấp phối sỏi sạn làm nền đường.
Gỗ, tre, nứa dùng để xây dựng lán trại và các công trình phục vụ cho sinh
hoạt cho công nhân.
Các vật liệu khác như: Ximăng, sắt, thép, nhựa đường, các cấu kiện đúc sẵn
như: Cống… thì phải vận chuyển từ Công ty vật tư của Tỉnh tớùi công trường.
3>Tình hình về đơn vò thi công và thời hạn thi công:
Đơn vò thi công có đầy đủ máy móc, thiết bò, nhân vật lực đảm bảo tốc độ thi
công và hoàn thành đúng thời hạn.
Thời hạn thi công:
+ Ngày khởi công: 01-11-2008
+ Ngày hoàn thành: 30-4-2009
4>Tình hình cung cấp nguyên vật liệu :
Tuyến đường đi qua đòa hình miền núi nên các loại vật liệu thiên nhiên như
cát, đá… sẵn cótại đòa phương. Các loại vật liệu này qua kiểm tra chất lượng và


trong thực tế đã phục vụ khá tốt cho ngành xây dựng tại đòa phương. Chính nhờ tận
SVTH :PHAN THẾ PHƯỢNG Trang:1
ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:Th.S TRẦN THIỆN LƯU
dụng được nguồn nguyên vật liệu sẵn này mà ta có thể giảm được giá thành xây
dựng đường.
5>Tình hình dân sinh:
Đây là tuyến đường được xây dựng nhằm phát triển kinh tế của vùng, dân cư
dọc theo tuyến chủ yếu là dân đòa phương vớùi mật độ thấp, nên việc giải tỏa đền
bù ít, đồng thời có thể tận dụng được lao động đòa phương.
I.2 KẾT LUẬN:
Việc xây dựng tuyến C-Dthuận lợi về vật liệu xây dựng và nhân công, do
vậy giá thành xây dựng công trình có thể giảm một lượng đáng kể.
SVTH :PHAN THẾ PHƯỢNG Trang:2
ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:Th.S TRẦN THIỆN LƯU
CHƯƠNG II:
QUY MÔ TUYẾN ĐƯỜNG THIẾT KẾ TỔ CHỨC
THI CÔNG
II.1 QUY MÔ CỦA TUYẾN ĐƯƠNG THIẾT KẾ :
Chiều dài toàn tuyến trên trắc dọc là 5800 m.
Lưu lượng xe thiết kế tương lai t = 15 năm N
15
= 3008 xcqđ/ngđ
Theo TCVN 4054-2005, ứng với lưu lượng xe thiết kế là 3008 (xcqđ/ngđ),
đường nằm trong đòa hình miền núi :
+ Cấp hạng kỹ thuật : III (3000<N<6000 xcqđ/ngđ)
+ Vận tốc thiết kế : 60 km/h
+ Số làn xe yêu cầu : 2 làn, không có dải phân cách giữa
+ Đường nối các trung tâm kinh tế chính trò văn hóa lớn của đòa
phương
Mặt cắt ngang đường :

+Phần mặt đường rộng 6m, độ dốc ngang 2%
+Phần lề đường :
-Phần lề gia cố rộng 1 m, độ dốc ngang 2%
Số lượng đường cong: 7đường cong đứng,7 đường cong nằm.
Kết cấu áo đường và lề gia cố: Số lớp :3 lớp.
-Lớp 3:Láng nhựa 2 lớp
-Lớp 2:Đá dăm đất kết dính ,dày 28cm.
-Lớp 1:Đất gia cố chất kết dính hữu cơ 26 cm.
Toàn bộ kết cấu được đặt trên lớp đất nền có K = 0.98, E = 47MPa.
Công trình cầu cống trên đường:
Toàn tuyến có 3 vò trí đặt cống đòa hình và một vò trí đặt cầu nhỏ, 6 vò trí
đặt cống cấu tạo.
SVTH :PHAN THẾ PHƯỢNG Trang:3
ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:Th.S TRẦN THIỆN LƯU

II.2 CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT ÁP DỤNG :
• 22TCN266-2000: cầu và cống quy phạm thi công và nghiệm
thu.
• 22TCN249-98: quy trình thi công và nghiệm thu mặt đường bê
tông nhựa.
• 22TCN334-06: quy trình kó thuật thi công và nghiệm thu lớp
móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ôtô.
• TCVN4252-88: quy trình thiết lập tổ chức xây dựng và thiết kế
thi công.
• TCVN4447-98: thi công và nghiệm thu công tác đất.
• 22TCN237-01 : điều lệ báo hiệu đường bộ.
SVTH :PHAN THẾ PHƯỢNG Trang:4
Tên
cọc Lý trình Loại công trình
Khẩu độ

(m)
C1 Km0+650.45 Cống 1
CS1 Km1+108.51 Cầu 8.3
CS2 Km2+222.18 Cống 2
H8 Km2+800 Cống 1
H3 Km3+200 Cống 1
CS3 Km3+679,32 Cống 2
H1 Km 4+100 Cống 1
H5 Km 4+500 Cống 1
C2 KM5+70.77 Cống 1
CS4 KM5+374.47 Cống 2
ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:Th.S TRẦN THIỆN LƯU
• TCVN4054-2005 : đường ôtô yêu cầu thiết kế.
• 22TCN211-06 :áo đường mềm các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế.
• 22TCN263-2000 : tiêu chuẩn khảo sát đường ôtô.
• 22TCN220-95 : tính toán các đặc trưng dòng chảy lũ.
Và các quy trình quy phạm khác có liên quan.
CHƯƠNG III:
THI CÔNG TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG
III.1 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG TỔNG THỂ:
- Về đội ngũ công nhân: có đơn vò chuyên nghiệp có trang bò nhân lực
và máy móc thích hợp với từng loại công việc cụ thể.
- Khối lượng các công tác là tương đối đều nhau trên toàn tuyến.
- Đặc điểm đòa hình có ít dân cư sinh sống nên điều kiện tiến hành xây
dựng không quá phức tạp.
- Việc xây dựng lán trại và tổ chức đời sống cho công nhân khá thuận
lợi vì gần thò trấn.

Dựa và những đặc điểm trên ta lựa chọn phương pháp thi công dây
chuyền là phù hợp nhất.

III.2 ĐẶC ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG LỰA CHỌN :
Nội dung phương pháp
Toàn bộ quá trình thi công tuyến đường được chia thành nhiều loại công việc
độc lập theo trình tự công nghệ thi công, mỗi công việc đều do một đơn vò chuyên
nghiệp có trang bò nhân lực và máy móc thích hợp đảm nhận. Các đơn vò chuyên
nghiệp này chỉ làm một loại công việc hay chỉ phụ trách một dây chuyền chuyên
nghiệp gồm một số khâu công tác nhất đònh trong suất quá trình thi công từ lúc
khởi công đến khi hoàn thành việc xây dựng tuyến đường.
Nói cách khác dây chuyền chuyên nghiệp là một tổ hợp các lực lượng lao
động, xe máy, thiết bò vật tư, kó thuật được đưa vào hoạt động để thi công một hạng
mục công trình hoặc một loại công tác xây dựng đường nào đó. Vì trên thực tế khối
SVTH :PHAN THẾ PHƯỢNG Trang:5
ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:Th.S TRẦN THIỆN LƯU
lượng công tác thi công dọc tuyến nói chung không đều nên ngoài trường hợp dây
chuyền chuyên nghiệp có tốc độ dây chuyền không đổi ta hay gặp trường hợp dây
chuyền chuyên nghiệp có tốc độ thay đổi. Dây chuyền tổ hợp thi công đường ôtô
đòi hỏi phải phối hợp chặt chẽ với nhau, trong một số điều kiện bất lợi về thời tiết
có thể toàn bộ hoặc một khâu trong dây chuyền chuyên nghiệp nào đó thuộc dây
chuyền tổ hợp phải tạm ngừng hoạt động. Trong trường hợp này nên cố gắng bố trí
tạm thời lực lượng lao động, xe máy, chuyển sang công tác tập trung khác để tránh
lãng phí. Sau thời gian bất lợi này, phải lập tức khôi phục lại hoạt động của dây
chuyền nói trên và có bổ sung lực lượng, phương tiện để tăng tốc độ đuổi kòp các
dây chuyên khác nhằm đảm bảo tính cân đối, nhòp nhàng của cả dây chuyền tổ
hợp.
Các thông số đặc trưng của dây chuyền thi công đường ôtô:
- Thời gian hoạt động của dây chuyền T

.
- Thời kì khai triển dây chuyền T
kt.

- Thời kì hoàn tất của dây chuyền T
ht
.
- Đoạn công tác của dây chuyền.
- Tốc độ của dây chuyền (chuyên nghiệp hay tổ hợp).
- Chiều dài của dây chuyền (chuyên nghiệp hay tổ hợp).
- Thời kì ổn đònh của dây chuyền tổ hợp T
.
Cách tính và ý nghóa cụ thể các thông số trên sẽ được trình bày chi tiết qua
phần thi công mặt đường.
Ưu điểm, nhược điểm của phương pháp:
Sớm tận dụng được các đoạn thi công trước đưa vào sử dụng, đội ngũ nhân
công chuyên nghiệp có trình độ cao, tay nghề không ngừng được nâng cao, tuy
nhiên sẽ rất khó khăn trong công tác quản lý tiến độ thi công và phối hợp giữa các
đơn vò.
Trình tự các công việc áp dụng cho đoạn tuyến thi công:
Gồm các công việc được xắp xếp theo thứ tự thực hiện như sau:
- Công tác chuẩn bò : Chuẩn bò mặt bằng thi công, làm nhà tạm,
đường dây, xây dựng xí nghiệp phụ, chuẩn bò cho việc triển khai dây
chuyền sản xuất.
- Công tác làm cầu cống , các công trình trên đường.
- Công tác làm nền đường tại các chỗ khối lượng tập trung
SVTH :PHAN THẾ PHƯỢNG Trang:6
ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:Th.S TRẦN THIỆN LƯU
- Công tác làm nền đường khối lượng dọc tuyến và làm công tác
gia cố taluy.
- Công tác làm kết cấu mặt đường : do đơn vò chuyên nghiệp phụ
trách.
- Công tác hoàn thiện : Sửa sang bề mặt , cắm biển báo, cọc tiêu
và sơn hoàn thiện, trang trí thẩm mó…

Để đảm bảo cho việc thi công không bò trở ngại, tức là dây chuyền hoạt
động đều đặn thì mỗi đơn vò chuyên nghiệp phải hoàn thành nhiệm vụ của mình
trước khi đơn vò chuyên nghiệp sau tiếp tục triển khai.
Thời gian thi công ấn đònh cho toàn bộ công trình là từ 1/11/2010 đến
30/4/2011 thi công vào mùa khô.
CHƯƠNG IV:
CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG
IV.1 MỤC ĐÍCH:
Công tác xây dựng đường ôtô chỉ có thể bắt đầu sau khi đã hoàn thành toàn
bộ các biện pháp chuẩn bò về mặt tổ chức và kó thuật. Mục đích của việc chuẩn bò
này nhằm tạo điều kiện tốt nhất để thực hiện các công tác xây dựng chủ yếu bằng
phương pháp công nghiệp, áp dụng kó thuật thi công tiên tiến, bảo đảm hoàn thành
công trình trong một thời gian ngắn và có chất lượng cao.
Làm thế nào để có thể triển khai công tác một cách nhòp nhàng trong thời kì
bắt đầu thi công là một vấn đề đặc biệt quan trọng. Muốn giải quyết tốt vấn đề này
thì phải làm tốt các công tác chuẩn bò. Việc thực hiện các biện pháp chuẩn bò một
cách hợp lý và toàn diện còn có ành hưởng lớn đến thời hạn và giá thành xây dựng,
đến các chỉ tiêu kinh tế kó thuất khác của việc tổ chức thi công.
IV.2 NỘI DUNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ VỀ TỔ CHỨC VÀ KỸ
THUẬT CHO CÔNG TRƯỜNG :
1>Công tác dọn mặt bằng thi công:
Dọn sạch khu đất để xây dựng công trình chính, các xí nghiệp và cơ sở sản
xuất, lắp dựng thiết bò, chặt cây phát quang bụi rậm, đào gốc, di chuyển các công
trình cản trở , di dời mồ mả…
2>Công tác xây dựng các công trình phục vụ quá trình thi công:
Xây dựng nhà cửa xí nghiệp sản xuất, bóc đất trên các mỏ vật liệu xây
dựng, xây dựng các kho bãi nơi tập kết vật liệu. Xây dựng lán trại, nhà ở, nhà điều
hành làm việc tạm thời. Công việc xây dựng nên tận dụng vật liệu sẵn có.
SVTH :PHAN THẾ PHƯỢNG Trang:7
ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:Th.S TRẦN THIỆN LƯU

3>Công tác xây dựng đường tạm (đường công vụ, đường tránh):
Xây dựng đường công vụ nối liền các mỏ vật liệu với nơi thi công, xây dựng
các đoạn đường tránh dọc theo tuyến đường thi công( các đoạn đường tránh cũng
được xây dựng và đưa vào sử dụng theo dây chuyền)
4>Công tác đảm bảo thông tin liên lạc:
Tiến hành lắp đặt đường điện thoại giữa công trường với các đơn vò thi
công.
5>Công tác cung cấp năng lượng, điện nước cho công trường:
Tiến hành lắp đặt đường dẫn điện đến công trường, đào giếng lấy nước sinh
hoạt. Tận dụng nguồn nước ở các suối lân cận phục vụ cho công tác xây dựng…
6>Chuẩn bò máy móc phương tiện vận chuyển các thiết bò sửa chữa các
loại máy móc đó, chuẩn bò đội ngũ cán bộ thi công và sửa chữa cơ khí.
CHƯƠNG V:
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG NỀN
V.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ HIỆN TRƯỜNG CHO THI CÔNG NỀN
ĐƯỜNG :
Nội dung công tác chuẩn bò đã được trình bày chi tiết ở phần trước ở đây ta
chỉ trình bày một số công tác quan trọng trước khi tiến hành thi công nền đường.
a. Khôi phục cọc:
- Tiến hành khôi phục các cọc để xác đònh chính xác vò trí tuyến:cắm các
cọc đầu tuyến, cuối tuyến, các cọc chuyển hướng…
- Cắm thêm các cọc phụ tại các vò trí đặc biệt, vò trí đòa hình thay đổi lớn.
- Khôi phục xác đònh các mốc cao độ, đóng thêm các mốc cao độ phụ…
- Tiến hành cắm các cọc trên tuyến: Trên đoạn đường thẳng, đóng cọc 100m
Từ 500m - 1000m phải đóng các cọc lớn. Trên các đoạn đường cong đóng các cọc
tiếp đầu, tiếp cuối, cọc tại đỉnh đường cong. Khi R<100m thì đóng cọc 5m,
khi100m< R <500m thì đóng cọc 10m, khi R>500m thì đóng cọc 20m.
b. Đảm bảo thoát nước thi công:
- Luôn chú ý đến vấn đề thoát nước trong suốt quá trình thi công, nhất là thi
công nền, tránh để nước đọng… bằng cách tạo các rãnh thoát nước, tạo độ dốc bề

mặt đúng quy đònh.
c. Công tác lên khuôn đường:
SVTH :PHAN THẾ PHƯỢNG Trang:8
ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:Th.S TRẦN THIỆN LƯU
- Cố đònh những vò trí chủ yếu trên trắc ngang trên nền đường để đảm bảo
thi công đúng vò trí thiết kế. Tài liệu để lên khuôn đường là bản vẽ mặt cắt dọc,
mặt bằng và mặt cắt ngang nền đường.
- Đối với nền đắp phải đònh cao độ tại tim đường, mép đường và chân ta luy.
- Đối với nền đào cũng tiến hành tương tự nền đắp nhưng các cọc đònh vò
được di dời ra khỏi phạm vi thi công.
d. Thực hiện việc di dời các cọc đònh vò:
Mục đích:
- Trong quá trình đào đắp, thi công nền đường các cọc cố đònh trục đường sẽ
mất mát, vì vậy trước khi thi công phải tiến hành dời cọc ra nằm ngoài phạm vi thi
công.
- Giúp khôi phục dễ dàng hệ thống cọc cố đònh trục đường từ hệ thống cọc
dấu kiểm tra việc thi công nền đường đúng vò trí, kích thước trong suốt quá trình thi
công.
Phương pháp thực hiện:
- Ta dựa vào bình đồ và thực đòa để xây dựng mối quan hệ hình học giữa hệ
thống cọc được dời ra(cọc dấu) và hệ thống cọc nguyên thủy. Dựa vào các phương
tiện kó thuật như: máy kinh vó, máy toàn đạc, thước đo… để cố đònh vò trí cọc dấu
ngoài thực đòa. Nên lập các cọc dấu cho toàn bộ hệ thống cọc cố đònh trục đường.
Tối thiểu nhất phải đầy đủ các cọc chi tiết 100m. Sau khi thực hiện xong ta phải vẽ
lại bình đồ các vò trí dời cọc.
V.2 GIẢI PHÁP THI CÔNG CÁC DẠNG NỀN ĐƯỜNG:
a. Các phương án đào nền đường :
1. Phương án đào ngang :
Từ một đầu hoặc từ cả hai đầu đoạn nền đào, đào trên toàn bộ mặt cắt
ngang tiến dần vào dọc theo tim đường. Theo phương án đào này có thể có được

mặt đào tương đối cao nhưng diện công tác lại hẹp. Nếu nền đào quá sâu thì có thể
phân thành bặc cấp đồng thời tiến vào dần để tăng diện thi công.
Chiều cao mỗi bậc được xác đònh tùy theo năng suất công tác và các yêu
cầu an toàn, nếu làm thủ công thì thường lấy từ 1.5 đến 2 m còn nếu dùng máy xúc
thì có thể tăng lên đến 3 đến 4 m tùy dung tích gầu. Mỗi bậc cấp đều có đường vận
chuyển đất ra riêng để tránh cản trở lẫn nhau, làm ảnh hưởng đến năng suất làm
việc và dễ xảy ra tai nạn.
Phương án thích hợp cho những nơi có đòa hình gồ ghề, kém bằng phẳng,
chiều sâu cần đào tương đối lớn và đất đào ổn đònh cao. Chú ý phải thực hiện công
tác đào bóc các lớp hữu cơ, nhổ gốc cây, kéo đá tảng trước khi thi công nền đường
đào.
SVTH :PHAN THẾ PHƯỢNG Trang:9
ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:Th.S TRẦN THIỆN LƯU
2.Phương án đào dọc :
Phương án này còn được phân thành 2 loại : đào từng lớp và đào thành
luống.
Đào từng lớp là phương án đào dần từng lớp theo hướng dọc trên toàn bộ bề
rộng nền đào với chiều dày lớp không lớn. Mặt lớp đào nên dốc ra phía ngoài để
tiện thoát nước. Phương án này thích hợp với việc dùng máy cạp chuyển (nếu đoạn
nền đào tương đối dài và rộng) và máy ủi (nếu đoạn nền đào ngắn và dốc) để thi
công.
Phương án đào thành luống tức là trước hết đào một luống mở đường dọc
theo đoạn nền đào, sau đó đào mở rộng ra hai bên, đồng thời lợi dụng luống mở
đường để thoát nước và để vận chuyển đất ra, đoạn nền đào tương đối sâu có thể
tiến hành đào dần từng tầng.
Phương pháp này thích hợp với các đoạn nền đường vừa dài vừa sâu, điều
kiện di chuyển thiết bò và vận chuyển vật liệu khó khăn tuy nhiên đất cũng phải ổn
đònh khá cao.
3.Phương án đào hỗn hợp :
Là phương án sử dụng hỗn hợp cả phương pháp đào ngang và đào dọc thành

luống, phương án này thích hợp với các đoạn nền đào sâu và đặc biệt dài, theo đó
trước tiên đào một luống theo hướng dọc của nền đào, rồi theo hướng ngang đào
sang hai bên một số hào phụ, bằng cách này có thể tập tập trung nhiều người và
máy móc lần lượt theo hướng dọc, hướng ngang đồng thời đào vào. Tuy nhiên cần
chú ý mỗi một mặt dốc được mở để đào đều phải đủ chỗ cho một tổ thi công hoặc
một cỗ máy làm việc bình thường.
Khi chọn phương án đào nền đào, nếu phải lợi dụng đất đào để đắp nền đắp,
thì phải đào từng tầng theo các tầng đất thuộc loại khác nhau để thỏa mãn các yêu
cầu đối với việc đắp nền đắp.
b. Các phương án thi công nền đường đắp :
1.Phương pháp đắp lấn (đắp xiên) :
Theo cách này đất được đắp lấn dần trên toàn bộ chiều cao theo hướng dọc
hay hướng ngang của nền đắp. Khi tuyến đường qua thung lũng sâu hoặc qua đoạn
sườn dốc gắt và vùng đầm lầy sẽ khó có thể đắp lấn theo hướng thẳng đứng. Nền
đắp lấn theo hướng thẳng đứng khó đầm nén, hơn nữa còn có khuyết điểm là có
thể lún không đều. Do vậy, phải áp dụng các biện pháp kó thuật cần thiết, như
chọn máy đầm nén có hiệu năng cao, dùng vật liệu đắp là loại đất cát hoặc đá thải
có độ lún nhỏ hoặc dùng phương pháp đắp hỗn hợp với phần trên của nền đắp được
đắp từng lớp nằm ngang.
2.Phương pháp đắp từng lớp ngang :
SVTH :PHAN THẾ PHƯỢNG Trang:10
ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:Th.S TRẦN THIỆN LƯU
Cách này có thể xét đến loại đất khác nhau, đổ đất và đầm nén từng lớp từ
mặt đất phía dưới lên trên. Bề dày mỗi lớp được xác đònh tùy theo phương pháp
đầm nén, thường lấy bằng 0.2 đến 0.3m. Thao tác thi công của phương pháp này
tiện lợi và an toàn, chất lượng đầm nén dễ đảm bảo. Thông thường đều đắp từng
lớp nằm ngang, nhưng khi dùng máy ủi hoặc máy cạp chuyển lấy đất nền đào để
đắp nền đắp ở đoạn bên cạnh thì cũng có thể đắp từng lớp theo hướng dốc dọc.
3. Đắp đất trên cống và đường đầu cầu :
Việc đắp đất trên cống phải tiến hành theo phương pháp đắp thành từng lớp

đồng thời ở hai bên cống và đồng thời đầm chặt, đảm bảo cho cống không bò đẩy
ngang khi thi công và không bò lún không đều trong quá trình sử dụng.
Việc đắp đất ở đầu cầu cũng phải tiến hành theo phương pháp đắp thành lớp
và đầm chặt đạt độ chặt yêu cầu để tránh lún trong quá trình khai thác. Đất đắp sau
mố tốt nhất là đất á cát.
V.3 CÁC YÊU CẦU VỀ VẬT LIỆU SỬ DỤNG XÂY DỰNG NỀN :
Các loại vật liệu dùng xây dựng nền đường đều phải đảm bảo về các
chỉ tiêu cơ lí trong yêu cầu của đồ án thiết kế. Phù hợp với các quy đònh về vật liệu
xây dựng trong quy chuẩn hiện hành. Cố gắng lựa chọn vật liệu đất đá có chất
lượng tốt tại chỗ để đắp nền đường và tiến hành đầm chặt theo yêu cầu quy đònh
để đảm bảo nền đường ổn đònh và ít biến dạng.
Vật liệu đắp nền đường nên dùng các loại đất đá có cường độ cao, ổn đònh
tốt đối với nước, tính co ép nhỏ, tiện thi công đầm nén, cự li vận chuyển ngắn, đặc
biệt phải chú trọng tới tính chất của vật liệu có phù hợp yêu cầu hay không. Nên
tận dụng đất nền đào để đắp và chú ý đất không được lẫn các tạp chất có hại như
mùn hay vụn hữu cơ, đất chứa các muối hòa tan quá giới hạn cho phép đều không
được dùng để đắp nền đường. Nếu sử dụng cần phải hạn chế và có biện pháp xử lý
thích hợp. Các phụ phẩm công nghiệp như tro bay, xỉ lò cao thuộc vật liệu khoáng
chặt cũng có thể sử dụng để đắp nền đường.
V.4 CÁC YÊU CẦU VỀ CÔNG TÁC THI CÔNG :
Nền đường là bộ phận chủ yếu của công trình đường cho nên yêu cầu đặt ra
là thi công nền đường phải đảm bảo về mặt cường độ, độ ổn đònh, đảm bảo tuổi thọ
khai thác cho tuyến đường. Trong quá trình xây dựng nền để vừa tiết kiệm vừa
đảm bảo về mặt chất lượng thì phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau đây:
-Đảm bảo nền đường có tính năng sử dụng tốt, vò trí cao độ, kích thước mặt
cắt, qui cách vật liệu, chất lượng đầm nén hoặc sắp xếp đá của nền đường phải
phù hợp với hồ sơ thiết kế và các quy đònh hữu quan trong qui phạm kỹ thuật thi
công.
-Chọn phương pháp thi công thích hợp tùy theo các điều kiện về đòa hình,
tình huống đào đắp, loại đất đá, cự ly vận chuyển, thời hạn thi công và công cụ

SVTH :PHAN THẾ PHƯỢNG Trang:11
ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:Th.S TRẦN THIỆN LƯU
thiết bò. Phải điều phối và sử dụng nhân lực, máy móc, vật liệu một cách hợp lý
làm sao “tận dụng được tài năng con người và của cải” để tăng năng suất lao động,
hạ giá thành và đảm bảo chất lượng công trình.
-Các hạng mục xây dựng nền đường phải phối hợp chặt chẽ, công trình nền
đường cũng cần phải phối hợp tiến độ với các công trình khác và tuân thủ sự bố trí
sắp xếp thống nhất vể tổ chức và kế hoạch thi công của toàn bộ công việc xây
dựng đường nhằm hoàn thành nhiệm vụ thi công đúng hoặc trước thời hạn.
-Nền đường là một công trình tuyến, công tác làm đất là công việc lộ thiên,
tiến hành trong một dải hẹp, dài. Do khối lượng đất, đá nền đường phân bố dọc
tuyến thường rất không đều, có khối lượng công trình tập trung ở các đoạn cá biệt,
tạo ra những trọng điểm khống chế thời hạn thi công. Khí hậu và thời tiết đều có
ảnh hưởng nhất đònh đến chất lượng và thời hạn thi công. Do vậy cần phải xét đến
các nhân tố đó khi tổ chức và lập kế hoạch thi công.
-Thi công nền đường phải quán triệt phương châm an toàn sản xuất, tăng
cường giáo dục về an toàn phòng hộ, quy đònh các biện pháp đảm bảo an toàn,
nghiêm túc chấp hành quy trình làm việc an toàn, làm tốt công tác đề phòng tai
nạn, bảo đảm thi công thực sự an toàn.
Tóm lại: Cần phải chú trọng về các mặt kỹ thuật thi công và tổ chức quản lý
để thực hiện được các yêu cầu về chất lượng tốt, rẻ nhanh và an toàn.
V.5 TÍNH TOÁN ĐIỀU PHỐI ĐẤT VÀ PHÂN ĐOẠN THI CÔNG NỀN
ĐƯỜNG:
a. Vẽ đường cong khối lượng đất tích lũy :
Công tác điều phối đất có ý nghóa kinh tế rất lớn, có liên quan mật thiết với
việc chọn máy thi công cho từng đoạn. Tùy theo điều kiện đòa hình, trắc dọc, trắc
ngang cụ thể mà tiến hành điều phối ngang hoặc điều phối dọc và đường cong đất
tích lũy là công cụ rất quan trọng, thiết yếu cho công tác điều phối.
Dựa vào bảng khối lượng đào đắp ta lập bảng khối lượng đất tích lũy làm cơ
sở cho việc vẽ đường cong tích lũy đất như sau:


TÊN
CỌC
KC
LẺ
KC CỘNG
DỒN
ĐẮP
NỀN (m
3
)
ĐÀO
NỀN (m
3
)
TỔNG
(m
3
)
TÍCH LŨY
(m
3
)
KM0 0 0 0 0 0 0
H1 100 100 2166 330 -1836 -1836
H2 100 200 0 1764 1764 -72
H3 100 300 0 2485 2485 2413
H4 100 400 0 1320 1320 3733
H5 100 500 764 268 -496 3237
H6 100 600 2054 0 -2054 1183

SVTH :PHAN THẾ PHƯỢNG Trang:12
ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:Th.S TRẦN THIỆN LƯU
H7 49,55 700 2620,09 0 -2620,09 -1437,09
H8 22,8 800 1113,66 468,14 -645,52 -2082,61
H9 43,39 900 0 1489,71 1489,71 -592,9
KM1 13,99 1000 2688,81 145,84 -2542,97 -3135,87
H1 100 1100 6286 0 -6286 -9421,87
H2 95,62 1200 6285,05 0 -6285,05 -15706,92
H3 100 1300 5992 0 -5992 -21698,92
H4 100 1400 4513 0 -4513 -26211,92
H5 100 1500 1663 129 -1534 -27745,92
H6 2,63 1600 13,33 175,79 162,46 -27583,55
H7 52,63 1700 258,36 40,21 -218,15 -27801,7
H8 27,03 1800 49,62 377,28 327,66 -27474,04
H9 1,43 1900 1 495,47 494,47 -26979,57
KM2 51,43 2000 186,74 79,91 -106,83 -27086,4
H1 51,46 2100 128,29 67,88 -60,41 -27146,81
H2 81,46 2200 1361,11 0 -1361,11 -28507,92
H3 11,04 2300 2537,45 0 -2537,45 -31045,37
H4 41,04 2400 242,74 374,39 131,65 -30913,72
H5 100 2500 10 590 580 -30333,72
H6 100 2600 1733 148 -1585 -31918,72
H7 100 2700 4282 0 -4282 -36200,72
H8 100 2800 5866 0 -5866 -42066,72
H9 33,94 2900 5924,25 0 -5924,25 -47990,97
KM3 55,8 3000 2219,82 3,91 -2215,91 -50206,88
H1 27,67 3100 170,1 55,51 -114,59 -50321,47
H2 100 3200 2037 0 -2037 -52358,47
H3 100 3300 2581 0 -2581 -54939,47
H4 42,25 3400 791,05 0 -791,05 -55730,52

H5 92,25 3500 900,44 0 -900,44 -56630,96
H6 68,96 3600 3112,5 0 -3112,5 -59743,46
H7 20,68 3700 4199,47 0 -4199,47 -63942,93
H8 95,68 3800 3173,04 0 -3173,04 -67115,97
H9 100 3900 1399 0 -1399 -68514,97
KM4 100 4000 1179 0 -1179 -69693,97
H1 100 4100 1930 0 -1930 -71623,97
H2 100 4200 1524 0 -1524 -73147,97
H3 33 4300 437,13 3,31 -433,82 -73581,79
H4 83 4400 227,5 36,05 -191,45 -73773,24
H5 69,79 4500 1364,94 12,69 -1352,25 -75125,49
H6 6,58 4600 2945,05 0 -2945,05 -78070,54
H7 20,76 4700 3151,94 0 -3151,94 -81222,48
SVTH :PHAN THẾ PHƯỢNG Trang:13
ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:Th.S TRẦN THIỆN LƯU
H8 70,76 4800 3055,55 0 -3055,55 -84278,03
H9 100 4900 2699 0 -2699 -86977,03
KM5 100 5000 2482 0 -2482 -89459,03
H1 29,23 5100 2811,29 0 -2811,29 -92270,32
H2 100 5200 1433 54 -1379 -93649,32
H3 100 5300 1424 54 -1370 -95019,32
H4 14,53 5400 3284,81 0 -3284,81 -98304,13
H5 100 5500 3647 0 -3647 -101951,13
H6 100 5600 1530 1113 -417 -102368,13
H7 100 5700 0 2662 2662 -99706,13
H8 100 5800 13 1576 1563 -98143,13
Ghi chú : Dấu dương là khối lương đào ; dấu âm là khối lượng đắp.
b. Các nguyên tắc khi tiến hành điều phối đất :
Vạch đường điều phối sao cho việc xử lý đất trên toàn tuyến hoặc trên từng
đoạn tuyến là hợp lý và kinh tế nhất vì vậy cần phải lưu ý đến các điểm sau:

+Đảm bảo cự ly vận chuyển trung bình trong đoạn điều phối không
vượt quá cự ly vận chuyển dọc kinh tế của máy hoặc nhân lực.
+Phải xét xem đòa hình, độ cao đào đắp, vò trí cầu cống… có cho phép
thực hiện ý đònh điều phối hay không.
+Khi thiết kế cần phải biết kết hợp thỏa đáng hai yếu tố trên để có
công vận chuyển là nhỏ nhất.
 Điều phối ngang :
Khi thiết kế điều phối ngang ngoài việc phải đảm bảo chiếm ít diện tích đất
trồng trọt nhất còn cần phải xét đến các yếu tố sau:
+Cố gắng rút ngắn cự ly vận chuyển ngang ở những nơi đào sâu, đắp
cao bằng việc tận dụng lấy đất hoặc đổ đất về cả hai bên.
+Khi đào nền đào và đổ đất thừa về hai bên ta luy, trước hết phải đào
các lớp phía trên đổ ra hai bên, sau đó đào các lớp dưới và đổ về phía có đòa hình
thấp.
+Công vận chuyển sẽ là nhỏ nhất khi lấy đất ở phần đào đắp vào
phần đắp của nền đường có trắc ngang vừa đào vừa đắp.
+Cự ly vận chuyển ngang trung bình bằng khoảng cách giữa trọng
tâm tiết diện ngang phần đào với trọng tâm tiết diện ngang phần đắp.
SVTH :PHAN THẾ PHƯỢNG Trang:14
ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:Th.S TRẦN THIỆN LƯU
Vì ta tận dụng luôn máy thi công điều phối dọc làm công tác điều phối
ngang và không đào thùng đấu để lấy đất nên tất cả các cự ly vận chuyển ngang
trung bình đều nhỏ hơn so với cự ly kinh tế của các máy, ta không cần phải tính cụ
thể từng cự ly vận chuyển ngang.
 Điều phối dọc :
Mục đích là tận dụng đất ở nền đào vào nền đắp để tiết kiệm chi phí khi
điều phối ngang không hết.
Khi tiến hành điều phối dọc phải đặc biệt chú trọng đến cự ly kinh tế vì nếu
vượt quá cự ly này điều phối dọc sẽ không còn ý nghóa.
Khi thi công nền bằng máy thì cự ly này xác đònh như sau:

L
kt
=(l
1
+l
2
+l
3
)k
Trong đó:
+ l
1
:cự ly vận chuyển ngang đất từ nền đào đổ đi,(Km)
+ l
2:
cự ly vận chuyển ngang đất từ bên ngoài đắp vào nền đắp,(Km)
+ l
3:
cự ly tăng có lợi khi dùng máy vận chuyển:
l
3
= 10-20m đối với máy ủi.
l
3
= 100-200m đối với máy xúc chuyển.
+k: hệ số điều chỉnh, xét đến các nhân tố ảnh hưởng khi máy làm
việc xuôi dốc, do tiết kiệm công lấy và đổ đất, xét đến khối lượng công tác
hoàn thiện, đến loại đất…
k=1,1 đối với máy ủi.
k=1,15 đối với máy xúc chuyển.

Nguyên tắc điều phối dọc:
+Đảm bảo khối lượng vận chuyển ít nhất, chiếm ít đất trồng trọt nhất,
đảm bảo chất lượng công trình, phù hợp với điều kiện thi công.
+Với các nền đào chiều dài 500m trở lại, nên xét đến điều phối đất từ
nền đào đến nền đắp.
+Nếu khối lượng đất đắp nền đường tương đối lớn, đất đào nền đào
không đủ thì có thể xem xét giải pháp mở rộng nền đào gần nền đắp để giải quyết
khối lượng đất thiếu.
c. Tính toán khối lượng điều phối ngang, điều phối dọc :
Ta có bảng tính toán điều phối ngang theo từng cọc 100m được lập như sau:

SVTH :PHAN THẾ PHƯỢNG Trang:15
ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:Th.S TRẦN THIỆN LƯU
Tên cọc
Đắp nền
(m
3
)
Đào nền (m
3
) Điều phối ngang (m
3
)
SVTH :PHAN THẾ PHƯỢNG Trang:16
ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:Th.S TRẦN THIỆN LƯU
KM0 0 0
H1 2166 330 330
H2 0 1764
H3 0 2485
H4 0 1320

H5 764 268 268
H6 2054 0
H7 2620,09 0
H8 1113,66 468,14 468,14
H9 0 1489,71
KM1 2688,81 145,84 145,84
H1 6286 0
H2 6285,05 0
H3 5992 0
H4 4513 0
H5 1663 129 129
H6 13,33 175,79 13,33
H7 258,36 40,21 40,21
H8 49,62 377,28 49,62
H9 1 495,47 1
KM2 186,74 79,91 79,91
H1 128,29 67,88 67,88
H2 1361,11 0
H3 2537,45 0
H4 242,74 374,39 242,74
H5 10 590 10
H6 1733 148 148
H7 4282 0
H8 5866 0
H9 5924,25 0
KM3 2219,82 3,91 3,91
H1 170,1 55,51 55,51
H2 2037 0
H3 2581 0
H4 791,05 0

H5 900,44 0
H6 3112,5 0
H7 4199,47 0
H8 3173,04 0
H9 1399 0
KM4 1179 0
SVTH :PHAN THẾ PHƯỢNG Trang:17
ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:Th.S TRẦN THIỆN LƯU
H1 1930 0
H2 1524 0
H3 437,13 3,31 3,31
H4 227,5 36,05 36,05
H5 1364,94 12,69 12,69
H6 2945,05 0
H7 3151,94 0
H8 3055,55 0
H9 2699 0
KM5 2482 0
H1 2811,29 0
H2 1433 54 54
H3 1424 54 54
H4 3284,81 0
H5 3647 0
H6 1530 1113 1113
H7 0 2662
H8 13 1576 13
Bảng điều phối dọc :
Đoạn Vò trí
Điều phối dọc
Khối lượng

(m
3
)
Cự ly L
tb
(m)
1 Km 0+21.84

Km0+180.23 1243 100.97
2 Km0+180.23

Km0+663.91 4326 305.88
3 Km0+663.91

Km0+900 1489.71 137.96
4 Km1+474.27

Km1+600 162.5 73.0
5 Km1+600

Km1+779.90 218.15 98.3
6 Km1+779.90

Km2+150.37 604 262.5
7 Km2+265.33

Km2+500 711.65 123.94
8 Km5+396.12

Km5+800 4225 225.45

d. Phân đoạn thi công nền đường :
Việc phân đoạn thi công nền đường nhằm đảm bảo cho việc tổ chức thi công
được hợp lý, kinh tế nhất, giúp tận dụng tốt điều kiện về nhân lực và máy thi công,
đảm bảo tốc độ dây chuyền .
Ta phân toàn tuyến làm 12 đoạn thi công cơ bản với tính chất công việc và
khối lượng công việc cũng như nội dung điều phối cụ thể như sau:
SVTH :PHAN THẾ PHƯỢNG Trang:18
ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:Th.S TRẦN THIỆN LƯU
Đoạ
n
Vò trí Khối lượng công tác (m
3
)
Điều
phối dọc
Điều phối
ngang
Đào bỏ
Lấy đất từ
mỏ đắp
vào
I Km0- Km 0+21.84 80.35 592.8
II Km 0+21.84

Km0+180.23 1243 219.65
III Km0+180.23

Km0+663.91 4326 269
IV Km0+663.91


Km0+900 1489.71 468.14
V Km0+900

Km1+474.27 241.66 26992.42
VI Km1+474.27

Km1+600 162.5 46.5
VII Km1+600

Km1+779.90 218 79.86
VIII Km1+779.90

Km2+150.37 604 158.76
IX Km2+150.37

Km2+265.33 2748.6
X Km2+265.33

Km2+500 771.65 252.74
XI Km2+500

Km5+396.12 367.47 67802.6
XII Km5+396.12

Km5+800 4225 1126
V 6 LỰA CHỌN, TÍNH TOÁN MÁY MÓC THI CÔNG, NHÂN LỰC :
a. Nguyên tắc tính toán :
1>Công tác phát quang, chặt cây, chuâån bò mặt bằng thi công:
Công tác này được liệt vào công tác chuẩn bò trong dây chuyền thi công nền
đường.

-Chiều dài tuyến thi công sơ bộ tính là: 5800m
-Chiều rộng diện thi công trung bình của tuyến là: 15m
-Diện tích mặt bằng cần dọn dẹp tính sơ bộ là:
S = 15
×
5800 = 87000 m
2
Theo đònh mức dự toán xây dựng cơ bản cho việc phát rừng bằng cơ giới với
mật độ cây tiêu chuẩn trên 100m
2
rừng

2 mã hiệu AA.1121 cần :
+Nhân công 3/7 : 0.123 công.
+Máy ủi 140CV: 0.0155 ca.
+Máy ủi 108CV: 0.0045 ca.
( tính cho 100m
2
)
Vậy:
Số ca máy ủi 140CV cần thiết là :
× =
87000
0.0155 13.485
100
(ca)
SVTH :PHAN THẾ PHƯỢNG Trang:19
ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:Th.S TRẦN THIỆN LƯU
Số ca máy ủi 108CV cần thiết là :
× =

87000
0.0045 3.915
100
(ca)
Số công cần thiết là:
× =
87000
0.123 107.01
100
(công)
Dự kiến công tác chuẩn bò tiến hành trong 15 ngày :
Số máy ủi 140CV cần thiết là :
=
13.48
0.89
15
ta chọn1 máy.
Số máy ủi 108CV cần thiết là :
=
3.915
0.261
15
ta chọn 1 máy
Số nhân công bâc 3/7 cần thiết là:
=
107.01
7.15
15
chọn 8 người.
2>Tính toán máy móc, nhân công thi công nền đường cần thiết:

Theo bảng phân cấp đất thì đất nền cùa khu vực xây dựng tuyến được xếp
vào cấp đất III. Vì vậy khi điều phối cần kết hợp thêm máy xới, số ca máy xới
bằng tổng số ca máy cạp. Việc tính toán số ca máy theo đònh mức sẽ dựa trên cấp
đất này để lựa chọn cho phù hợp.
 Nguyên tắc khi lựa chọn máy thi công:
Khi chọn máy phải chọn máy chính trước và chọn máy phụ sau, máy phụ
phải đảm bảo phát huy tối đa năng suất máy chính.
Khi chọn máy, phải xét tổng hợp tính chất công trình, điều kiện thi công và
thiết bò máy móc có, đồng thời phải tiến hành so sánh kinh tế kó thuật.
Dựa vào các đặc điểm của đòa hình, cao độ đào đắp của đồ án thiết kế và
các đoạn điều phối vạch sẵn ta sơ bộ lựa chọn máy thi công như sau:
+>Các đoạn điều phối có L
tb

100m và chiều cao đào đắp dưới 1.5m chọn
máy thi công chủ đạo là máy ủi. Các đoạn có 100m < L
tb

700m ta sử dụng máy
cạp.
+>Các đoạn đào đất đổ đi tùy vào chiều sâu đào và cự ly vận chuyển mà có
thể sử dụng máy xúc chuyển hay tổ hợp máy đào với ôtô vận chuyển sao cho hợp
lý nhất.
+>Các đoạn lấy đất từ mỏ thì máy chính là tổ hợp máy đào và xe vận
chuyển (quan trọng nhất là xe vận chuyển).
+>Các máy phụ trợ có thể là : máy ủi , máy xúc chuyển, máy lu, xe tưới
nước…
Đào nền đường: chuẩn bò, đào đất nền đường bằng máy cạp. Đào nền đường
trong phạm vi quy đònh, bạt vỗ mái ta luy, sửa nền đường theo yêu cầu kỹ thuật.
SVTH :PHAN THẾ PHƯỢNG Trang:20

ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:Th.S TRẦN THIỆN LƯU
Hao phí máy móc, nhân công của công tác này được lấy theo Đònh mức xây dựng
cơ bản mã hiệu AB 33000.
Đắp nền đường: chuẩn bò, san đất có sẵn thành từng luống trong phạm vi
30m, đầm đất theo đúng yêu cầu kỹ thuật. Hoàn thiện nền đường, gọt vỗ mái taluy
nền đường theo yêu cầu kỹ thuật. Hao phí máy móc, nhân công của công tác này
được lấy theo Đònh mức xây dựng cơ bản mã hiệu AB 64000.
Đoạn I: Đoạn này vừa thực hiện diều phối ngang vừa thực hiện đắp nền nên
ta chọn máy như sau:
Nền đường đều phối ngang tính cho 100m
3
đất.
Theo đònh mức 24/2005, đào nền đường bằng máy cạp:
Nhân công 3/7 Công 6.75
Máy thi công
Máy cạp 16m
3
Ca 0.205
Máy ủi 140 CV Ca 0.068
Theo đònh mức 24/2005, vận chuyển đất do máy đào đổ lên phương tiện,
vận chuyển đến nơi đắp hoặc đổ đi bằng ôtô tự đổ, sử dụng ôtô 10 tấn.
AB.4143
<1000m Ôtô 10T Ca 0,77
AB.4213
+<1000m Ôtô 10T Ca
0.34
Theo đònh mức 24/2005, đắp nền đường bằng máy đầm 16T, với thành
phần công việc sau: chuẩn bò, san đất thành từng luống trong phạm vi 30 m, đầm
đất theo đúng yêu cầu kỹ thuật, hoàn thiện nền đường.
AB.6412

Đắp nền đường
bằng máy đầm
16T
Nhân công 3/7 Công 1.74
Máy thi công
Máy đầm 16T Ca 0.42
Máy ủi 110CV Ca 0.21
Máy khác % 1.5
- Tổ hợp máy – nhân công:
+ Nhân công 3/7.
+ Ôtô vận chuyển tự đổ 10T.
+ Máy cạp 16m
3
.
+ Máy ủi 140 CV.
SVTH :PHAN THẾ PHƯỢNG Trang:21
ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:Th.S TRẦN THIỆN LƯU
+ Máy ủi 110 CV
+ Máy đầm 16T.
Khối lượng đất cần đào là 80.35 m
3
, khối lượng đất đắp 673.15 m
3
.
Số ca ôtô cần thiết là:
673.15
(0.77 0.34)
100
× +
= 6.58 ca

Số ca máy cạp cần thiết là:
80.35
0.205
100
×
=0.165 ca
Số công cần thiết là:
673.15 80.35
1.74 6.75
100 100
× + ×
=15.74 công
Số ca máy ủi 140 CV:
80.35
0.068
100
×
=0.055 ca
Số ca máy ủi 110 CV:
673.15
0.21
100
×
=1.25 ca
Số ca máy đầm 16T:
673.15
0.42
100
×
= 2.52 ca

Sử dụng 7 ôtô thi công trong 1 ngày.
Số máy cạp: 1 máy
Số máy đầm 16T: 3 máy.
Số máy ủi 110CV: 2máy.
Số máy ủi 140 CV: 1 máy
Số công nhân 3/7: 16 nhân công .
Đoạn II: đoạn này thực hiện điều phối dọc ngang(máy cạp sẽ đảm nhiệm
luôn công việc điều phối ngang)
Nền đường đều phối dọc, cự li vận chuyển 100.97 m tính cho 100m
3
đất.
Theo đònh mức 24/2005, đào nền đường bằng máy cạp:
Nhân công 3/7 Công 6.75
Máy thi công
Máy cạp 16m
3
Ca 0.205
Máy ủi 140 CV Ca 0.068
Theo đònh mức 24/2005, đắp nền đường bằng máy đầm 16T, với thành
phần công việc sau: chuẩn bò, san đất thành từng luống trong phạm vi 30 m, đầm
đất theo đúng yêu cầu kỹ thuật, hoàn thiện nền đường.
SVTH :PHAN THẾ PHƯỢNG Trang:22
ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:Th.S TRẦN THIỆN LƯU
AB.6412
Đắp nền đường
bằng máy đầm
16T
Nhân công 3/7 Công 1.74
Máy thi công
Máy đầm 16T Ca 0.42

Máy ủi 110CV Ca 0.21
Máy khác % 1.5
- Tổ hợp máy – nhân công:
+ Nhân công 3/7.
+ Máy cạp 16m
3
.
+ Máy ủi 140 CV.
+ Máy ủi 110 CV
+ Máy đầm 16T.
Khối lượng đất cần đào là 1462.65m
3
, khối lượng đất đắp 1462.65 m
3
với
máy chính là máy cạp.
Số
TT
Mã hiệu
đơn giá
Nội dung công việc
Thành phần hao phí
Đơn vò
tính
Khối
lượng
Đònh mừc
Chính
%
phụ

1 AB.33122
Đào nền đường
bằng máy cạp
16m3, vận chuyển
đất trong phạm vi
<= 300m, đất cấp II
100M3 14,6265
+ Nhân công bậc
3,0/7 (Nhóm 1)
Công 6,7500 100,5548
+ Máy cạp tự hành -
dung tích thùng 16,0
m3
Ca 0,2050 3,0539
+ Máy ủi - công suất
140,0 CV
Ca 0,0680 1,0130
2 AB.64124
Đắp nền đường bằng
máy đầm 16T, độ
chặt yêu cầu K=0,98
100M3 14.6265
+ Nhân công bậc
3,0/7 (Nhóm 1)
Công 1,7400 25,9208
+ Đầm bánh hơi tự
hành - trọng lượng
16,0 T
Ca 0,4200 1,50% 6,2567
SVTH :PHAN THẾ PHƯỢNG Trang:23

ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:Th.S TRẦN THIỆN LƯU
+ Máy ủi - công suất
108,0 CV
Ca 0,2100 1,50% 3,1284
Sử dụng 2 máy cạp, thi công trong 2 ngày
Số máy ủi 140 CV: 1 máy
Số máy ủi 110 CV: 2 máy
Số máy đầm 16T:4 máy.
Số công nhân 3/7 : 64 nhân công.
Đoạn III: đoạn này thực hiện điều phối dọc ngang(máy cạp sẽ đảm nhiệm
luôn công việc điều phối ngang)
Cự ly vận chuyển trung bình của điều phối dọc là:
Khối lượng đất cần đào là 4595 m
3
, khối lượng đất đắp 4595 m
3
với máy
chính là máy cạp.

Số
TT
Mã hiệu
đơn giá
Nội dung công việc
Thành phần hao phí
Đơn vò
tính
Khối
lượng
Đònh mừc

Khối
lượng
yêu cầu
Chính
%
phụ
1 AB.3314
Đào nền đường bằng
máy cạp 16m3, vận
chuyển đất trong phạm
vi <= 500m, đất cấp II
100M3 45,94
+ Nhân công bậc 3,0/7
(Nhóm 1)
Công 6,75 310,1
+ Máy cạp tự hành -
dung tích thùng 16,0
m3
Ca 0,259 9,42
+ Máy ủi - công suất
140,0 CV
Ca 0,086 3,12
2 AB.64124
Đắp nền đường bằng
máy đầm 16T, độ chặt
yêu cầu K=0,98
100M3 45,9400
+ Nhân công bậc 3,0/7
(Nhóm 1)
Công 1,74 79,94

Đầm bánh hơi tự hành
- trọng lượng 16,0 T
Ca 0,4200 1,5% 19,2948
Máy ủi - công suất
108,0 CV
Ca 0,2100 1,5% 9,6474
SVTH :PHAN THẾ PHƯỢNG Trang:24
ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG GVHD:Th.S TRẦN THIỆN LƯU
Sử dụng 2 máy cạp, thi công trong 5 ngày
Số máy ủi 140 CV: 1 máy
Số máy ủi 110 CV: 2 máy
Số máy đầm 16T:4 máy.
Số công nhân 3/7 : 78 nhân công.
Đoạn IV: : đoạn này thực hiện điều phối dọc ngang(máy cạp sẽ đảm nhiệm
luôn công việc điều phối ngang).Cự ly vận chuyển trung bình của điều phối dọc là
137.96
Khối lượng đất cần đào là 1957.85 m
3
, khối lượng đất đắp 1957.85 m
3
với
máy chính là máy cạp.
Số
TT
Mã hiệu
đơn giá
Nội dung công việc
Thành phần hao phí
Đơn vò
tính

Khối
lượng
Đònh mừc
Chính
%
phụ
1 AB.33122
Đào nền đường bằng
máy cạp 16m3, vận
chuyển đất trong
phạm vi <= 300m, đất
cấp II
100M3 19.5785
+ Nhân công bậc 3,0/7
(Nhóm 1)
Công 6,7500 132,1650
+ Máy cạp tự hành -
dung tích thùng 16,0
m3
Ca 0,2050 4,0139
+ Máy ủi - công suất
140,0 CV
Ca 0,0680 1,3314
2 AB.64124
Đắp nền đường bằng
máy đầm 16T, độ chặt
yêu cầu K=0,98
100M3 14,8970
+ Nhân công bậc 3,0/7
(Nhóm 1)

Công 1,7400 34,0692
+ Đầm bánh hơi tự
hành - trọng lượng
16,0 T
Ca 0,4200 1,50% 8,2236
+ Máy ủi - công suất
108,0 CV
Ca 0,2100 1,50% 4,0118
Sử dụng 2 máy cạp, thi công trong 2 ngày
Số máy ủi 140 CV: 1 máy
SVTH :PHAN THẾ PHƯỢNG Trang:25

×