Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

skkn biện pháp quản lý ôn tập thi tốt nghiệp ở trường thpt số 1 huyện văn bàn, tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.76 KB, 18 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề t ià
Ng y nay, khi nhân loà ại bước v o thà ế kỷ XXI, thế kỷ của khoa học v côngà
nghệ, thế kỷ của trí tuệ v cà ạnh tranh thị trường, thế kỷ của sự bùng nổ thông tin
v xu thà ế to n cà ầu hóa đã đặt ra những yêu cầu to lớn, cấp bách về nguồn lực, đặc
biệt l chà ất lượng nguồn lực con người. Nghị quyết Đại hội Đảng to n quà ốc lần thứ
IX đã xác định: “Phát triển giáo dục v à đ o tà ạo l mà ột trong những động lực quan
trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá, l à điều kiện để phát huy
nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh
v bà ền vững”. Trên cơ sở khẳng định tầm quan trọng của giáo dục v à đ o tà ạo,
Đảng v Nh nà à ước ta luôn coi “Giáo dục v à đ o tà ạo l quà ốc sách h ng à đầu, đầu tư
cho giáo dục l à đầu tư cho sự phát triển”.
Giáo dục phổ thông l nà ền tảng cơ bản của hệ thống giáo dục quốc dân
m trong à đó giáo dục Trung học phổ thông (THPT) sẽ l cà ơ sở đem đến chất
lượng cho cả hệ thống giáo dục. Mục tiêu của giáo dục THPT l nhà ằm giúp học
sinh củng cố v phát trià ển những kết quả của Giáo dục trung học cơ sở,
ho n th nh hà à ọc vấn phổ thông để học nghề, tìm kiếm việc l m, tham giaà
v o cuà ộc sống lao động, hoặc để tiếp tục học lên Cao đẳng - Đại học. Đó
l mà ục tiêu rất thiết thực m mà ỗi học sinh đều mong muốn đạt được sau
những năm d i hà ọc tập bằng cuộc thử sức qua kỳ thi tốt nghiệp lớp 12.
Kết quả của kì thi tốt nghiệp THPT l mà ột trong những tiêu chí để
đánh giá chất lượng của một nh trà ường. Vấn đề nâng cao chất lượng và
hiệu quả của kì thi tốt nghiệp THPT luôn được các cấp quản lý giáo dục
quan tâm v tìm già ải pháp để nâng cao tỉ lệ học sinh thi đỗ tốt nghiệp.
Trường THPT số 1 huyện Văn b n, tà ỉnh L o Cai trong nhà ững năm qua có
kết quả thi tốt nghiệp, thi học sinh giỏi tương đối ổn định v có chià ều
hướng đi lên, nh trà ường đã khẳng định được vị thế so với các trường
THPT trong tỉnh. Bản thân được Hiệu trưởng phân công phụ trách công
2
tác quản lý ôn tập thi tốt nghiệp, do vậy tôi chọn đề t i: à “Biện pháp
quản lý ôn tập thi tốt nghiệp ở trường THPT số 1 huyện Văn B n, tà ỉnh


L o Caià ” l m à đề t i sáng kià ến kinh nghiệm.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu biện pháp quản lý ôn tập thi tốt nghiệp ở trường THPT số 1
huyện Văn B n, tà ỉnh L o Cai nhà ằm nâng cao chất lượng, hiệu quả thi tốt
nghiệp THPT góp phần nâng cao chất lượng giáo dục to n dià ện trong nh trà ường.
3. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý ôn tập thi tốt nghiệp ở trường THPT số 1 huyện
Văn B n, tà ỉnh L o Cai.à
4. Phạm vi v kà ế hoạch nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý ôn tập thi tốt nghiệp của
lãnh đạo trường THPT huyện Văn B n, tà ỉnh L o Cai.à
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/2011 đến tháng 5/2012.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề t i có nhià ệm vụ chỉ ra cách l m trong công tác quà ản lý ôn thi tốt nghiệp ở
trường THPT số 1 huyện Văn B n.à
6. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
- Phương pháp quan sát.
PHẦN NỘI DUNG
3
1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Nâng cao chất lượng giáo dục to n dià ện trong nh trà ường l mà ột trong
những lĩnh vực khoa học được nhiều nh quà ản lý giáo dục quan tâm nghiên cứu và
đặc biệt l nhà ững cán bộ quản lý giáo dục ở các nh trà ường với những góc độ quan
sát khác nhau. Trong mỗi cách tiếp cận thì những biện pháp của nh quà ản lý đưa
ra có sự khác biệt để phù hợp với đặc điểm, đối tượng nghiên cứu.
Việc tổ chức ôn tập thi tốt nghiệp cho học sinh l mà ột trong những nhiệm vụ
trọng tâm của các trường THPT, công tác n y luôn nhà ận được sự quan tâm, chỉ đạo
của Bộ Giáo dục v à Đ o tà ạo, lãnh đạo Sở Giáo dục v à Đ o tà ạo, các phòng chuyên

môn của Sở Giáo dục v à Đ o tà ạo, cán bộ quản lý các nh trà ường. Trên địa b n tà ỉnh
L o Cai, h ng nà à ăm Sở Giáo dục v à Đ o tà ạo đều tổ chức Hội nghị tập huấn công
tác quản lý, chỉ đạo của lãnh đạo đơn vị về việc tổ chức, thực hiện giải pháp nâng
cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT. Qua nghiên cứu cho thấy các báo cáo, tham
luận của lãnh đạo các trường trong những năm học vừa qua tập trung cơ bản v oà
các vấn đề sau:
- Xây dựng kế hoạch ôn tập cho học sinh lớp 12 ngay từ đầu năm học v tà ổ
chức bồi dưỡng thường xuyên trong cả năm học.
- Khảo sát, phân loại đối tượng học sinh để có biện pháp giảng dạy v ôn tà ập
phù hợp.
- Phân công giáo viên có kinh nghiệm, có năng lực chuyên môn trực tiếp
giảng dạy v ôn tà ập thi tốt nghiệp.
- Chỉ đạo các tổ, nhóm chuyên môn xây dựng nội dung ôn tập theo hướng
đối tượng học sinh đã phân hóa.
- Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, đặc biệt l giáo viên trà ẻ, ít
kinh nghiệm trong công tác hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp.
- Nâng cao vai trò, trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm, các tổ chức công
đo n, à đo n thanh niên trong công tác quà ản lý học sinh.
4
- Phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh trong công tác quản lý, giáo dục học
sinh chấp h nh tà ốt nội quy của nh trà ường v tà ự học ở nh .à
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của các lực lượng có trách nhiệm
trong nh trà ường,…
Mặc dù các biện pháp đưa ra l rà ất nhiều, nhưng cách thức để thực hiện mỗi
biện pháp của từng trường l khác nhau v trong mà à ỗi biện pháp đưa ra cũng có
những khó khăn nhất định trong quá trình thực hiện. Do vậy có những biện pháp
được thực hiện triệt để nhưng cũng có những biện pháp mới thể hiện trên báo cáo,
tham luận. Thực tế cho thấy nhiều trường rất khó khăn trong việc dạy phân hóa
theo đối tượng học sinh v o buà ổi chiều, tổ chức học theo hướng phân hóa một thời
gian ngắn thì lại quay trở lại học theo đơn vị lớp do không nhận được sự ủng hộ từ

phía học sinh, sự đồng tình từ giáo viên trực tiếp giảng dạy chính khóa. Việc phân
công giáo viên có kinh nghiệm, có năng lực chuyên môn trực tiếp giảng dạy v ônà
thi tốt nghiệp cũng không phải l vià ệc l m dà ễ với các trường có lực lượng giáo viên
cốt cán mỏng, thường đội ngũ n y à đảm nhận các công việc ôn thi học sinh giỏi và
ôn thi chuyên nghiệp nhiều hơn so với dạy ôn thi tốt nghiệp.
Ở góc độ quản lý ôn tập thi tốt nghiệp thì có nhiều báo cáo, tham luận của
lãnh đạo các trường THPT trong tỉnh L o Cai thà ực hiện thường niên trong các năm
học, nhưng thể hiện qua một sáng kiến kinh nghiệm thì có rất ít người nghiên cứu
về vấn đề n y. à
2. Những thuận lợi, khó khăn trong quản lý ôn tập thi tốt nghiệp tại trường
Trung học phổ thông số 1 huyện Văn B nà
2.1. Thuận lợi
Công tác ôn tập thi tốt nghiệp luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo của các
cấp quản lý giáo dục.
Đủ giáo viên các môn học theo quy định, đội ngũ giáo viên cơ bản l trà ẻ,
nhiệt tình, năng động song còn thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy cũng như quản
lý học sinh. Có giáo viên cốt cán ở hầu hết các môn văn hóa cơ bản.
5
Nền nếp nh trà ường tốt, học sinh ngoan tuy nhiên khả năng nhận thức của
một bộ phận học sinh còn hạn chế.
Cơ sở vật chất của nh trà ường cơ bản đáp ứng đủ nhu cầu học tập v cácà
hoạt động giáo dục khác của nh trà ường.
Môi trường xã hội tốt. Cấp ủy v Chính quyà ền địa phương, các tổ chức xã
hội, các ban ng nh à địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh luôn quan tâm, ủng
hộ các hoạt động giáo dục của nh trà ường.
Đội ngũ cán bộ quản lý của nh trà ưởng trẻ, năng động, sáng tạo, tâm huyết
với nghề. Công tác quản lý điều h nh tà ừ lãnh đạo nh trà ường đến các tổ trưởng
chuyên môn, đầu mối của các tổ chức đo n thà ể luôn đảm bảo tính kế hoạch, hiệu
quả.
2. Khó khăn

Đội ngũ giáo viên cốt cán ở các môn rất mỏng do thuyên chuyển công tác
nhiều trong những năm gần đây. Một số giáo viên ở các môn Ngữ văn, Toán, Tiếng
Anh mặc dù đã giảng dạy nhiều năm nhưng không thể bố trí dạy lớp 12 do phương
pháp cũng như kiến thức bộ môn còn nhiều hạn chế. Khó khăn của đội ngũ giảng
dạy 8 môn văn hóa cơ bản thể hiện qua các số liệu sau:
- Môn Toán: 10 giáo viên trong đó có 1 giáo viên cốt cán l m quà ản lý; 1
giáo viên mới nhận công tác năm học 2010-2011; 1 giáo viên trình độ đại học
Trung học cơ sở rất yếu về chuyên môn nên nhiều năm chỉ bố trí dạy ở lớp 10; 1
giáo viên điều kiện sức khỏe yếu nghỉ nhiều; 2 giáo viên đã công tác nhiều năm
nhưng do phương pháp cũng như năng lực chuyên môn còn hạn chế nên chưa thể
bố trí dạy lớp 12.
- Môn Vật lý: 5 giáo viên, không có giáo viên cốt cán; chất lượng thi tốt
nghiệp môn Vật lý trong nhiều năm qua rất thấp so với mặt bằng chung của tỉnh.
- Môn Hóa học: 4 giáo viên, có 1 giáo viên cốt cán đạt giáo viên dạy giỏi
cấp tỉnh năm học 2011-2012; 2 giáo viên mới chuyển về trường công tác từ học kì
II của năm học 2010-2011.
6
- Môn Ngữ văn: 8 giáo viên, đây l tà ổ chuyên môn có lực lượng giáo viên
tương đối đều tay, nhiều giáo viên có năng lực chuyên môn tốt. Tuy nhiên còn 1
giáo viên đã giảng dạy nhiều năm nhưng không bố trí dạy được ở lớp 12.
- Môn Tiếng Anh: 5 giáo viên trong đó có 4 giáo viên trình độ tại chức, khó
khăn trong việc dạy Tiếng Anh hệ 7 năm cho học sinh. Có 1 giáo viên cốt cán đạt
giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh.
- Môn Sinh: 4 giáo viên, trong đó 3 giáo viên mới ra trường được 3 năm; 1
giáo viên có kinh nghiệm nhất đã bổ nhiệm l m quà ản lý từ tháng 2/2011.
- Môn Sử: 3 giáo viên, cả 3 giáo viên n y à đều rất yếu về phương pháp, năng
lực chuyên môn còn nhiều hạn chế.
- Môn Địa lý: 3 giáo viên trong đó có 1 cán bộ quản lý; 2 giáo viên mới ra
trường được 3 năm.
Đa số học sinh nhận thức yếu về các môn tự nhiên v môn Tià ếng Anh, tuyển

sinh đầu v o thà ấp, học sinh rỗng kiến thức từ các lớp dưới do đó việc bù lập kiến
thức v dà ạy kiến thức mới gặp rất nhiều khó khăn.
Học sinh ở các xã chiếm 72,6%, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn do đó
cha mẹ học sinh còn mải lo l m à ăn kinh tế, l m nà ương, l m rà ẫy ít quan tâm đến
việc học h nh cà ủa con em mình.
Những thuận lợi v khó khà ăn trên l mà ột trong những cơ sở đề đưa ra các
biện pháp quản lý ôn tập thi tốt nghiệp tại trường THPT số 1 huyện Văn B n gópà
phần nâng cao chất lượng v hià ệu quả thi tốt nghiệp của học sinh.
3. Biện pháp quản lý ôn tập thi tốt nghiệp tại trường Trung học phổ thông số 1
huyện Văn B nà
3.1. Phân công nhiệm vụ đảm bảo yêu cầu dạy phân hóa theo đối tượng học
sinh ôn tập thi tốt nghiệp
3.1.1. Mục đích của biện pháp
Nâng cao tinh thần trách nhiệm của giáo viên bộ môn với chất lượng môn
học ở các lớp giáo viên được phân công giảng dạy.
7
Tạo sự thống nhất trong giảng dạy chính khóa cũng như ôn thi tốt nghiệp khi
phân loại đối tượng học sinh.
3.1.2. Nội dung v cách thà ức thực hiện
Trong phân công nhiệm vụ cho giáo viên hiện nay, nhiều trường sử dụng
cách thức giao cho các tổ chuyên môn dự kiến phân công rồi trình lên Hiệu trưởng
xem xét, cân nhắc, phê duyệt. Đây l cách l m dà à ựa trên tính dân chủ của tập thể
cán bộ, giáo viên trong trường v tà ạo được sự đồng thuận cao giữa giáo viên với
lãnh đạo nh trà ường. Tuy nhiên, cách phân công nhiệm vụ n y chính l à à điều gây
khó khăn trong khi phân công giáo viên dạy ôn thi tốt nghiệp theo đối tượng đã
phân hóa bởi vì khi học chính khóa học sinh được học giáo viên A nhưng khi ôn
thi buổi chiều lại l giáo viên B. Chúng ta và ẫn nói l giao cho giáo viên có kinhà
nghiệm dạy lớp 12 v ôn thi tà ốt nghiệp theo đối tượng học sinh đã phân loại, do
vậy nếu chúng ta phân công giáo viên A vừa dạy chính khóa vừa dạy ôn thi tốt
nghiệp thì chắc chắn kết quả sẽ tốt hơn so với việc phân công giáo viên n y dà ạy

chính khóa, giáo viên kia dạy ôn thi tốt nghiệp. Chỉ riêng với đối tượng học sinh
ôn thi chuyên nghiệp thì hãy d nh à đội ngũ giáo viên tốt nhất để đảm nhiệm công
việc n y, vì là ẽ đây l à đối tượng học sinh có nhận thức tốt gặp được các thầy cô
giáo có năng lực chuyên môn tốt các em sẽ phát huy được nhiều hơn khả năng học
tập của bản thân v nà ếu không phân công như thế, tự các em cũng sẽ tìm đến
những giáo viên có năng lực chuyên môn tốt nhất để học. Với trường THPT số 1
huyện Văn B n, công tác ôn tà ập thi tốt nghiệp, ôn thi chuyên nghiệp được nhà
trường tổ chức v duy trì tà ốt bởi trong phân công nhiệm vụ nh trà ường luôn quan
tâm đến việc đảm bảo dạy phân hóa đối tượng học sinh trong quá trình ôn thi.
Cách phân công giảng dạy như sau:
- Phân công dạy chính khóa theo cặp giáo viên của tất cả các môn văn hóa
cơ bản.
- Phân công giáo viên có năng lực về chuyên môn, có tinh thần trách nhiệm
cao trong công tác, có kinh nghiệm dạy lớp 12 v tà ạo điều kiện cho những giáo
8
viên trẻ có triển vọng về chuyên môn cùng tham gia giảng dạy. Trong đó riêng với
lớp chọn của lớp 12 được ưu tiên nhất về đội ngũ giáo viên.
Trong những năm học gần đây trường THPT số 1 huyện Văn B n à ổn định ở
21 lớp v có 7 là ớp 12, có 1 lớp chọn l 12A1, chúng tôi thà ực hiện như sau:
- Phân công dạy theo cặp: 12A2 với 12A7, 12A3 với 12A5, 12A4 với 12A6.
- Phân công giáo viên cốt cán dạy lớp chọn 12A1.
- Trong ôn tập thi tốt nghiệp, phụ đạo chia tách đối tượng học sinh từ các lớp
12A2 đến 12A7 th nh 3 à đối tượng:
+ Đối tượng 1: gồm những học sinh khá, giỏi, giáo viên dạy ôn thi ở lớp n yà
theo nhu cầu học tập của học sinh.
+ Đối tượng 2: gồm những học sinh ở mức trung bình khá được ghép theo
các cặp lớp 12A2,7; 12A3,5; 12A4,6.
+ Đối tượng 3: gồm những học sinh trung yếu v hà ọc sinh yếu được ghép
theo các cặp lớp 12A2,7; 12A3,5; 12A4,6.
Như vậy, với cách phân công trên thì sẽ đáp ứng được việc giáo viên dạy

chính khóa trực tiếp ôn tập thi tốt nghiệp, phụ đạo. Trong quá trình học tập học
sinh dễ nắm bắt kiến thức hơn, giáo viên có điều kiện thuận lợi hơn trong việc kiểm
tra, đánh giá sự tiến bộ của học sinh v à để l m à được việc n y thì lãnh à đạo nhà
trường phải l ngà ười trực tiếp phân công nhiệm vụ.
3.2. Phân loại học sinh đúng đối tượng v có kà ế hoạch ôn tập phù hợp theo
từng giai đoạn trong năm học
3.2.1. Mục đích của biện pháp
Phân loại học sinh đúng đối tượng giúp giáo viên có phương pháp, cách thức
ôn tập phù hợp, từ đó nâng cao chất lượng học tập của học sinh.
Xây dựng kế hoạch ôn tập theo từng giai đoạn giúp học sinh chủ động trong
ôn tập, tránh học nhồi nhét kiến thức v o thà ời điểm cuối năm học v tà ăng cường
khả năng tự học, tự ôn tập của học sinh đặc biệt l và ới đối tượng học sinh có học
lực trung bình yếu v hà ọc lực yếu.
9
3.2.2. Nội dung v cách thà ức thực hiện
Nếu phân loại đối tượng học sinh theo từng môn học thì việc biên chế lớp
học buổi chiều v xà ếp lịch học vô cùng khó khăn v có là ẽ không thực hiện được.
Trên thực tế cho thấy nếu học sinh học được các môn tự nhiên thì chắc chắn sẽ học
được các môn xã hội, trường hợp học sinh học được môn tự nhiên m không hà ọc
được môn xã hội chỉ l nhà ững trường hợp đặc biệt v à đối tượng n y nà ếu có thì rất
ít. Dựa trên thực tế n y chúng tôi là ấy tiêu chí để phân chia đối tượng học sinh cơ
bản dựa v o môn Toán, giao cho giáo viên dà ạy môn Toán kết hợp với giáo viên
chủ nhiệm phân chia học sinh th nh 3 à đối tượng như ở biện pháp 1 đã nêu. Nhiều
năm nh trà ường đã áp dụng cách phân chia đối tượng dựa trên tiêu chí n y v à à đã
nhận được sự đồng lòng ủng hộ từ phía đội ngũ giáo viên v hà ọc sinh, không có
học sinh phản ảnh về việc phân chia đối tượng hay phân công giáo viên giảng dạy
không phù hợp v à đặc biệt không có hiện tượng học sinh phải học thêm ở ngo ià
trường.
Kế hoạch ôn tập được nh trà ường tổ chức th nh 4 giai à đoạn:
- Giai đoạn 1: Từ đầu năm học đến kết học kì I, tổ chức ôn thi tốt nghiệp với

các môn Toán (3 tiết/tuần), Ngữ văn (2 tiết/tuần), Tiếng Anh hệ 7 năm (3 tiết/tuần)
v hà ệ 3 năm (2 tiết/tuần). Phụ đạo môn Vật lý, Hóa học mỗi môn 2 tiết/môn/tuần
theo đối tượng học sinh đã phân theo đối tượng từ lớp 12A2 đến 12A7. Thời lượng
học 3 buổi/tuần. Riêng lớp 12A1 chỉ ôn thi tốt nghiệp với môn Tiếng Anh.
- Giai đoạn 2: Từ đầu học kì I đến thời điểm thông báo môn thi tốt nghiệp tổ
chức học phụ đạo thêm các môn Lịch sử, Địa lý, Sinh học v bà ố trí 1,5
tiết/môn/tuần. Thời lượng học 4 buổi/tuần. Riêng lớp 12A1 vẫn duy trì ôn thi tốt
nghiệp với môn Tiếng Anh.
- Giai đoạn 3: Từ thời điểm thông báo môn thi tốt nghiệp đến khi kết thúc
chương trình học chính khóa ôn 6 môn thi tốt nghiệp theo thông báo của Bộ Giáo
dục v à Đ o tà ạo. Thời điểm n y nh trà à ường tiếp tục phân chia học sinh thuộc đối
tượng 2 v 3 kà ỹ hơn thông qua việc biên chế thêm 1 lớp gồm những đối tượng học
10
sinh yếu nhất nếu không có sự cố gắng nỗ lực sẽ trượt tốt nghiệp v phân công à đội
ngũ giáo viên có kinh nghiệm nhất trong công tác ôn thi tốt nghiệp giảng dạy lớp
n y, à đồng thời điều chuyển học sinh giữa các lớp thuộc đối tượng 2 v à đối tượng 3
còn lại cho phù hợp nhưng vẫn đảm bảo theo từng cặp lớp để giáo viên dạy chính
khóa sẽ ôn thi tốt nghiệp, l m nhà ư thế giáo viên sẽ sâu sát hơn với từng học sinh.
- Giai đoạn 4: Từ thời điểm ho n th nh chà à ương trình chính khóa đến hết
năm học (thường kết thúc quá trình ôn thi v o khoà ảng 22 đến 25/5). Thời điểm n yà
nh trà ường bố trí ôn tập v o buà ổi sáng, các buổi chiều học sinh yếu v trung bìnhà
yếu đến trường tự học dưới sự quản lý, hướng dẫn của giáo viên. Cách thức tổ chức
của giai đoạn 4 như sau:
+ Với đối tượng học sinh trung bình khá, học sinh khá v già ỏi bản thân các
em có tinh thần tự giác trong học tập v có khà ả năng sắp xếp thời gian hợp lý để tự
học, tự ôn tập trên cơ sở nền kiến thức đã được trang bị trong suốt quá trình tổ
chức ôn tập do đó không nên học theo kiểu nhồi nhét m à để các em có thời gian tự
ôn tập ở nh v o các buà à ổi chiều.
+ Với đối tượng học sinh yếu, trung bình yếu đến trường tự học v o tà ất cả
các buổi chiều trong tuần, nh trà ường biên chế th nh 5 là ớp, mỗi lớp không quá 25

học sinh v phân công giáo viên trà ực giám sát, giáo viên hướng dẫn học sinh tự
học trong từng buổi, quy định rõ nội dung tự học trong từng buổi v mà ỗi môn phân
công 1 giáo viên chuẩn bị nội dung tự học cho đối tượng n y, mà ỗi buổi chỉ bố trí 1
môn v yêu cà ầu giáo viên hướng dẫn phải sâu sát đến từng học sinh, việc tổ chức
ôn tập, truy b i theo nhóm à được tổ chức khá tốt. Qua quá trình thực hiện, việc duy
trì số lượng của các lớp học n y tà ại nh trà ường rất tốt, học sinh tích cực v h oà à
hứng trong quá trình ôn tập v và ới cách thức tổ chức như vậy nhiều học sinh
không thuộc đối tượng n y cà ũng tự nguyện xin đi học cùng v o các buà ổi chiều.
Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm v giáo viên dà ạy ôn thi tốt nghiệp đều đánh giá cao
việc tổ chức hoạt động tự học với đối tượng học sinh trung bình yếu v hà ọc sinh
yếu của nh trà ường.
11
3.3. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh, cha
mẹ học sinh với công tác ôn tập thi tốt nghiệp
3.3.1. Mục đích của biện pháp
L m cho mà ỗi cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh thấy rõ
nhiệm vụ của mình cần phải thực hiện trong công tác ôn tập thi tốt nghiệp. Qua đó
nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ quản lý trong việc quản lý ôn thi tốt
nghiệp; trách nhiệm của giáo viên với chất lượng, hiệu quả của môn học, trách
nhiệm với từng học sinh v kà ết quả thi tốt nghiệp của nh trà ường; Học sinh xác
định đúng mục đích, động cơ học tập; Cha mẹ học sinh có trách nhiệm trong việc
quản lý con em mình đi học, nghỉ học v tà ự học ở nh .à
3.3.2. Nội dung v cách thà ức thực hiện
Đối với cán bộ quản lý
Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch ôn tập thi tốt nghiệp: Trên cơ sở
phân tích thực trạng, căn cứ v o à đặc điểm của nh trà ường, căn cứ v o các và ăn bản
hướng dẫn về công tác ôn tập thi tốt nghiệp của các cấp quản lý giáo dục cần xác
định rõ v là ựa chọn chính xác mục tiêu của công tác ôn tập thi tốt nghiệp. Từ đó
xây dựng kế hoạch thực hiện các mục tiêu một cách cụ thể, chi tiết hóa (phân định
rõ về thời gian, tổ chức, người thực hiện, nội dung, hình thức, biện pháp thực hiện)

v trià ển khai th nh kà ế hoạch gắn với từng bộ phận, cá nhân cụ thể, phù hợp với
tình hình thực tiễn của nh trà ường, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng học tập
của học sinh.
Đổi mới trong công tác tổ chức biên chế lớp ôn tập thi tốt nghiệp theo hướng
phân hóa đối tượng học sinh v phân công giáo viên già ảng dạy hợp lý, khoa học để
giáo viên thể hiện hết khả năng của bản thân v trách nhià ệm nghề nghiệp với học
sinh, tránh đùn đẩy trách nhiệm về hiệu quả giảng dạy bộ môn giữa giáo viên dạy
chính khóa với giáo viên dạy phụ đạo, ôn tập thi tốt nghiệp.
Chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên, các tổ chức đo n thà ể thực hiện kế hoạch
đề ra một cách cụ thể.
12
Quan tâm đến triển khai, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch
của tổ chuyên môn, giáo viên, các tổ chức đo n thà ể thường xuyên, kịp thời v cóà
những điều chỉnh thích hợp. Chú trọng việc lấy thông tin phản hồi từ phía học sinh
trong công tác n y.à
Đối với tổ chuyên môn
Xây dựng nội dung ôn tập cụ thể, chi tiết theo từng đối tượng học sinh đã
được phân loại trên cơ sở kế hoạch của nh trà ường, đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ
năng của từng môn học. Với những môn nh trà ường chưa tổ chức ôn tập từ đầu
năm cần xác định rõ kiến thức cơ bản, tối thiểu cần đạt của từng b i v hà à ướng dẫn
học sinh l m à đề cương ôn tập sau mỗi b i dà ạy. Nh trà ường đã xây dựng được bộ đề
cương ôn tốt nghiệp dùng chung cho từng môn học theo từng đối tượng học sinh
trong quá trình ôn thi tốt nghiệp v à đã được sử dụng qua nhiều năm học. Do vậy,
những giáo viên mới dạy lớp 12 căn cứ v o à đó sẽ có hướng đi đúng trong quá trình
giảng dạy v ôn thi.à
Cam kết chất lượng bộ môn của tổ chuyên môn v cà ủa từng giáo viên căn cứ
v o nà ăng lực của từng giáo viên, đối tượng từng lớp dạy, kết quả thi tốt nghiệp
h ng nà ăm của nh trà ường, kết quả thi tốt nghiệp của tỉnh v là ấy đó l mà ột trong
những tiêu chí để đánh giá, phân xếp loại v xét danh hià ệu thi đua với giáo viên.
Tăng cường công tác bồi dưỡng, giúp đỡ giáo viên về kiến thức, phương

pháp, cách thức tổ chức giờ dạy qua dự giờ thăm lớp, sinh hoạt chuyên môn, kiểm
tra hồ sơ, trao đổi kinh nghiệm v phà ương pháp giảng dạy cũng như học tập bộ
môn, v à đặc biệt l công tác tà ự học, tự bồi dưỡng của từng giáo viên.
Chỉ đạo sâu sát việc dạy phân hóa đối tượng học sinh kể cả chính khóa và
ôn tập một cách chi tiết đến từng nội dung, từng đơn vị kiến thức.
Đối với giáo viên bộ môn
Thực hiện nghiêm túc kế hoạch ôn tập của nh trà ường, của tổ chuyên môn.
Đẩy mạnh công tác tự học, tự bồi dưỡng v giúp à đỡ đồng nghiệp với công
tác ôn tập thi tốt nghiệp dưới nhiều hình thức.
13
Nắm bắt sâu sát từng học sinh của lớp dạy, yêu cầu thuộc tên học sinh và
khả năng nhận thức của từng em ngay trong tháng đầu với môn có từ 1 đến 2
tiết/tuần v trong 2 tuà ần đầu năm học với môn có từ 3 tiết/tuần trở lên để có cách
thức hướng dẫn, giúp đỡ các em trong học tập.
Kiểm tra, đánh giá sự tiến bộ của học sinh qua từng tuần v giao ban v o thà à ứ
7 h ng tuà ần với Ban giám hiệu, Đo n thanh niên.à
Phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm trong công tác quản lý, giáo dục
học sinh.
Đối với giáo viên chủ nhiệm
Kết hợp chặt chẽ với giáo viên bộ môn trong việc quản lý học sinh nhằm kịp
thời uốn nắn, điều chỉnh h nh vi hoà ặc thái độ chưa đúng của học sinh. Việc l mà
n y phà ải được tiến h nh h ng ng y, giáo viên chà à à ủ nhiệm phải nắm bắt được tình
hình học tập của học sinh qua từng buổi học.
Hiểu ho n cà ảnh gia đình của từng học sinh, phối hợp chặt chẽ chẽ với cha
mẹ học sinh để nắm được việc tự học v ôn tà ập ở nh cà ủa các em để định hướng
cho các em thực hiện tốt việc học, ôn tập. Thông báo kịp thời tình hình học tập, tu
dưỡng của học sinh qua từng tháng, từng học kì, từng đợt thi khảo sát chất lượng.
Tổ chức các nhóm học tập để các em có thể hỗ trợ nhau trong quá trình học
tập v ôn tà ập. Phân công học sinh khá kèm học sinh yếu v gà ắn trách nhiệm cụ thể
với cả học sinh khá v yà ếu. Động viên, khuyến khích kịp thời khi các em có sự

tiến bộ trong học tập. Xây dựng đội ngũ cán sự bộ môn ở tất cả các môn học v cóà
cơ chế thực hiện cụ thể với đội ngũ cán sự n y.à
Hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch học v ôn tà ập phù hợp với điều kiện,
ho n cà ảnh của từng học sinh, đặc biệt l và ới đối tượng học sinh yếu.
Có kế hoạch kiểm tra việc thực hiện kế hoạch tự ôn tập của các em ở lớp, ở
nh à để kịp thời nhắc nhở, động viên, điều chỉnh các em thực hiện tốt nhiệm vụ học
tập của mình. Tăng cường dự giờ lớp chủ nhiệm cả chính khóa v ôn tà ập để nắm
bắt tình hình học tập của học sinh.
14
Đối với Đo n thanh niênà
Phối kết hợp với giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm động viên kịp thời
sự tiến bộ của học sinh. Nhắc nhở, xử lý những vi phạm của học sinh trong quá
trình ôn tập. Tham gia v o công tác quà ản lý học sinh.
Phân công mỗi đo n viên trong chi à đo n giáo viên giúp à đỡ 2 đến 3 học sinh
yếu, đánh giá sự tiến bộ của học sinh qua từng tháng, từng học kì v qua các à đợt
khảo sát chất lượng ôn tập, lấy đó l mà ột trong những tiêu chí để phân xếp loại
đo n viên.à
Đối với học sinh
Xác định động cơ, thái độ học tập đúng đắn, tự giác trong học tập. Thực hiện
nghiêm túc nội quy của nh trà ường.
Phải nắm vững đặc trưng của từng môn học v à đánh giá đúng khả năng nhận
thức của mình để có phương pháp học v ôn tà ập phù hợp cho từng môn cụ
thể. Thiết lập hệ thống kiến thức cơ bản cho từng môn học theo mô hình
sơ đồ - bảng biểu để dễ nhớ, dễ nắm kiến thức.
Tăng cường khả năng tự học, tự luyện tập ở nh à để củng cố kiến
thức, rèn luyện kỹ năng l m b i. Cà à ần ôn tập theo các nội dung của sách
giáo khoa, kết hợp sử dụng sách b i tà ập cùng vở ghi. Thực hiện việc tự
học, tự ôn tập với ôn tập theo nhóm v ôn tà ập trung cả lớp. Kết hợp giữa
tự kiểm tra đánh giá của học sinh với kiểm tra, đánh gía trong nhóm học
tập v kià ểm tra của giáo viên bộ môn. Từ đó, học sinh phát hiện những

phần kiến thức còn thiếu hụt để có điều chỉnh hợp lý, kịp thời v trao à đổi
với nhau cách ôn tập hay.Có thời khóa biểu cho việc tự học ôn ở nh .à
Đối với cha mẹ học sinh
Nhận thức đầy đủ về ý nghĩa, tầm quan trọng của kì thi tốt nghiệp THPT để
qua đó giáo dục đạo đức, ý thức tự giác học tập v thi cà ử của học sinh.
Tham gia đủ các buổi họp cha mẹ học sinh do nh trà ường tổ chức để nắm bắt
kịp thời kế hoạch của nh trà ường.
15
Phối kết hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm trong việc nắm bắt tình hình
học tập của học sinh ở trường v quà ản lý việc học b i, l m b i à à à ở nh . à Động viên,
khuyến khích v tà ạo điều kiện thuận lợi nhất để các em ôn tập đạt kết quả tốt nhất.
Trên đây l các bià ện pháp quản lý ôn tập thi tốt nghiệp cơ bản nhất trong
nhiều biện pháp quản lý khác nhau đã được thực hiện ở trường THPT số 1 huyện
Văn B n, tà ỉnh l o Cai. Mà ỗi biện pháp đưa ra đều có những ưu điểm nhất định và
phù hợp với một nhiệm vụ cụ thể của công tác quản lý ôn thi tốt nghiệp song chúng
không phải l nhà ững biện pháp riêng lẻ tách rời nhau m có mà ối quan hệ chặt chẽ
với nhau tạo th nh mà ột hệ thống. Do đó, nếu sử dụng phối hợp đồng bộ, mềm dẻo,
linh hoạt thì sẽ phát huy được sức mạnh tối ưu của các biện pháp, góp phần nâng
cao chất lượng ôn tập thi tốt nghiệp trong nh trà ường.
KẾT LUẬN
Công tác ôn tập thi tốt nghiệp l mà ột nhiệm vụ quan trọng h ng à đầu của mỗi
trường THPT, góp phần cụ thể hóa mục tiêu đ o tà ạo của nh trà ường v à đánh giá sự
16
trưởng th nh cà ủa mỗi học sinh qua kì thi tốt nghiệp THPT. Để có được kết quả tốt
thì mỗi học sinh phải được chuẩn bị tốt về mặt tâm thế v kià ến thức trước kì thi,
đó chính l à điều băn khoăn, trăn trở của mỗi cán bộ quản lý ở các nh trà ường và
đặc biệt l nhà ững cán bộ quản lý được phân công phụ trách mảng chuyên môn phải
tìm ra được những biện pháp quản lý phù hợp nhất với điều kiện thực tế của nhà
trường để nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác n y. à
Trong quá trình quản lý ôn tập thi tốt nghiệp tại trường THPT số 1 huyện

Văn B n, qua nhià ều năm đã thực hiện xin được trao đổi về kinh nghiệm quản lý của
nh trà ường với những đồng nghiệp đang công tác tại những trường có cùng điều
kiện như trường THPT số 1 huyện Văn B n hoà ặc các trường có điều kiện khó khăn
hơn có thể nghiên cứu v áp dà ụng.
Trên đây l nhà ững kinh nghiệm của chúng tôi trong quá trình quản lý ôn tập
thi tốt nghiệp tại trường THPT số 1 huyện Văn B n, tà ỉnh L o Cai. Rà ất mong nhận
được sự góp ý, điều chỉnh. Chúng tôi xin tiếp thu v tià ếp tục học hỏi để hiệu quả
của hoạt động n y ng y mà à ột tốt hơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục v à Đ o tà ạo, (2011), Chỉ thị v hà ướng dẫn nhiệm vụ năm học
2011-2012, NXB Giáo dục, H Nà ội
2. Nguyễn Phúc Châu, (2006), Quản lý nh trà ường, T i lià ệu b i già ảng d nh choà
học viên lớp cao học.
17
3. T i lià ệu tập huấn công tác chỉ đạo, thực hiện các giải pháp nâng cao chất
lượng ôn tập thi tốt nghiệp THPT, BT THPT năm 2010, L o Cai.à
4. T i lià ệu tập huấn công tác chỉ đạo, thực hiện các giải pháp nâng cao chất
lượng ôn tập thi tốt nghiệp THPT, BT THPT năm 2011, L o Caià
5. Luật giáo dục, (2005), NXB Chính trị Quốc gia, H Nà ội.
6. Phạm Viết Vượng, (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB
ĐHQG, H Nà ội.
Nhận xét, đánh giá
của Hội đồng khoa học trường THPT số 1 huyện Văn B nà










18



Nhận xét, đánh giá
của Hội đồng khoa học Sở Giáo dục v à Đ o tà ạo L o Caià












19

×